Đối chiếu hệ thống từ xưng hô thân tộc trong tiếng việt và tiếng trung ứng dụng trong giảng dạy tiếng việt cho người trung quốc

200 65 0
Đối chiếu hệ thống từ xưng hô thân tộc trong tiếng việt và tiếng trung   ứng dụng trong giảng dạy tiếng việt cho người trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Wei Guan Bin LUẬN VĂN THẠC SĨ Đối chiếu hệ thống từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung - ứng dụng giảng dạy tiếng Việt cho người Trung Quốc TP HCM, năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Wei Guan Bin Đối chiếu hệ thống từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung - ứng dụng giảng dạy tiếng Việt cho người Trung Quốc Chuyên ngành: VIỆT NAM HỌC Mã số: 8310630 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Minh Quang TP.HCM, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đay công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Wei Guan Bin LỜI CẢM ƠN Trước hết,tôi xin cám ớn Ban giám hiếu Trướng Đại học Khoa học Xã họi Nhân văn – Đại học Quọc gia TP.HCM, thạy cô phịng Sau đại học, thạy Khoa Viết Nam học, thạy cô khoa Đông Phướng học tham gia giạng dạy trang bị kiến thưc cho q trình học làm luạn văn Tơi xin chân thành cám ớn Tiến sĩ Họ Minh Quang – ngưới tạn tình hướng dạn , sưa chưa giúp tơi hồn thành luạn văn nạy Sau tơi xin chân thành cám ớn gia đình , anh chị học viên lớp cao học Viết Nam học khóa 17, 18, đọng nghiếp, bạn bè đọng viên giúp đớ tơi hồn thành khóa học Trân trọng cám ớn! Wei Guan Bin QUY ƯỚC VIẾT TẮT ĐHQG : Đại học Quốc gia GS : Giáo sư TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh NXB : Nhà xuất TQ : Trung Quốc MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 11 Lịch sử nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .17 Phương pháp nghiên cứu ngữ liệu…………………………………………18 Ý nghĩa khoa học thực tiễn……………………………………………… 19 Bố cục luận văn………………………………………………………… 19 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 21 1.1 Khái niệm từ xưng hô thân tộc .21 1.1.1 Khái niệm từ xưng hô thân tộc tiếng Việt 21 1.1.2 Khái niệm từ xưng hô thân tộc tiếng Trung .23 1.1.3 Một vài phân chia từ xưng hô thân tộc 24 1.2 Đặc điểm tiếng Việt tiếng Trung 26 1.2.1 Đặc điểm tiếng Việt 26 1.2.2 Đặc điểm tiếng Trung 30 1.3 Đặc điểm từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung 34 1.3.1 Đặc điểm từ xưng hô thân tộc tiếng Việt 34 1.3.2 Đặc điểm từ xưng hô thân tộc tiếng Trung .35 CHƯƠNG 2: ĐỐI CHIẾU HỆ THỐNG TỪ XƯNG HÔ THÂN TỘC GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG 40 2.1 Về mặt cấu tạo 40 2.1.1 Cấu tạo từ xưng hô thân tộc tiếng Việt 40 2.1.2 Cấu tạo từ xưng hô thân tộc tiếng Trung 42 2.1.3 Điểm tương đồng .47 2.1.4 Điểm khác biệt 47 2.2 Về mặt hệ thống 2.2.1 Hệ thống từ xưng hô thân tộc bên cha 48 2.2.1.1 Điểm tương đồng 53 2.2.1.2 Điểm khác biệt 53 2.2.2 Hệ thống từ xưng hô thân tộc bên mẹ 2.2.2.1 Điểm tương đồng 56 2.2.2.2 Điểm khác biệt 56 2.2.3 Hệ thống từ xưng hô thân tộc anh chị em ngang vai 56 2.2.3.1 Điểm tương đồng 58 2.2.3.2 Điểm khác biệt 58 2.2.4 Hệ thống từ xưng hô thân tộc bên chồng 59 2.2.4.1 Điểm tương đồng 61 2.2.4.2 Điểm khác biệt 61 2.2.5 Hệ thống từ xưng hô thân tộc bên vợ 61 2.2.5.1 Điểm tương đồng 63 2.2.5.2 Điểm khác biệt 64 2.2.6 Hệ thống từ xưng hô thân tộc bậc .64 2.2.6.1 Điểm tương đồng 66 2.2.6.2 Điểm khác biệt 66 2.3 Về mặt chức 68 2.3.1 Xưng hô vợ chồng 69 2.3.1.1 Điểm tương đồng 72 2.3.1.2 Điểm khác biệt 72 2.3.2 Xưng hô bậc với bậc 73 2.3.2.1 Điểm tương đồng 78 2.3.2.2 Điểm khác biệt 78 2.3.3 Xưng hô anh chị em ngang vai 78 2.3.3.1 Điểm tương đồng 79 2.3.3.2 Điểm khác biệt 79 2.3.4 Xưng hô bậc với bậc 80 2.3.4.1 Điểm tương đồng 81 2.3.4.2 Điểm khác biệt 82 Tiểu kết 81 Điểm tương đồng 81 Điểm khác biệt 82 CHƯƠNG 3: GỢI Ý VỀ VIỆC GIẢNG DẠY TỪ XƯNG HÔ THÂN TỘC CỦA TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI TRUNG QUỐC 85 3.1 Điều tra phân tích tình hình học từ xưng hơ thân tộc tiếng Việt người Trung Quốc 85 3.1.1 Thiết kế bảng câu hỏi vàđối tượng khảo sát 85 3.1.2 Kết khảo sát phân tích 87 3.2 Gợi ý giảng dạy dùng từ xưng hô thân tộc tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai 89 3.2.1 Nghiên cứu chức xưng hô giảng dạy tiếng Việt cho người nước .89 3.2.1.1 Mô tả hệ thống từ xưng hô tiếng Việt đại 90 3.2.1.2 Nghiên cứu cách sử dụng từ xưng hô 91 3.2.1.3 Nghiên cứu điều kiện sử dụng từ xưng hô 91 3.2.1.4 Nghiên cứu từ xưng hô trạng thái tâm lý nhân vật giao tiếp 91 3.2.1.5 Nghiên cứu khác biệt cách xưng hô nhân vật giao tiếp từ tảng văn hóa, ngơn ngữmẹ đẻ khác 91 3.3 Giảng dạy từ xưng hô thân tộc tiếng Việt 92 3.3.1 Cần ý đến khác biệt tiếng Việt tiếng Trung giảng dạy 92 3.3.2 Cần ý nđếsự biến đổi từ xưng hô thân tộc tiếng Việt 95 3.3.3 Chú ý việc vay mượn từ xưng hô thân tộc ứng dụng ngôn ngữ xã hội 99 3.3.4 Hướng dẫn người học nắm vững phương thức kỹ giao tiếp phù hợp 103 3.3.5 Chú ý đến giai đoạn trình độ người học giảng dạy từ xưng hô 104 Tiểu kết 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 115 A Bảng đối chiếu từ xưng hô thân tộc thường dụng tiếng Việt tiếng Trung 115 B Bảng câu hỏi khảo sát định lượng ( tiếng Việt tiếng Trung ) 128 C Danh sách người vấn ………………………………137 D Bảng thiết kế giảng dạy từ xưng hô thân tộc tiếng Việt (tiếng Việt tiếng Trung) 140 lớn chữ biểu âm, riêng chữ Hán chữ biểu ý Người Trung Quốc tỉnh, vùng miền đọc chữ Hán theo âm khác nhau, gọi phương ngữ (方言, dialect) hay thổ ngữ Tại Trung Quốc có phương ngữ lớn nhiều phương ngữ nhỏ 70% người Trung Quốc dùng phương ngữ miền Bắc, sáu phương ngữ lại miền Nam Lợi ích lớn cho dân tộc Trung Quốc nhờ lối chữ biểu ý mà họ dễ dàng thống đất nước, giữ quốc gia rộng lớn họ, vượt qua khác biệt phương ngữ Họ có nhiều phương ngữ, dùng chung thứ chữ biểu âm, Latinh chẳng hạn, người Bắc Kinh, Vân Nam, Hồ Nam, Tứ Xuyên, Sơn Đông, Trùng Khánh,… không hiểu nhau, dẫn đến việc quốc gia rộng lớn họ bị chia thành nhiều tiểu quốc, châu Âu ngày nay, có Anh, Ý, Pháp, Đức, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Gần 60% từ vựng tiếng Việt, Hàn, Nhật có nguồn gốc từ âm Hán Với quốc gia nằm khối Sinophere, ngôn ngữ họ bị ảnh hưởng từ tiếng Hán với gần 60% lượng từ vựng có nguồn gốc từ âm Hán đọc theo âm ngữ quốc gia đó, gọi từ vựng Hán-Việt, Hán-Nhật, Hán-Hàn 1.3 Đặc điểm từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung 1.3.1 Đặc điểm từ xưng hô thân tộc tiếng Việt Trong tiếng Việt đại, để thể người có mối quan hệ thân thích với nhau, sử dụng khái niệm “thân tộc”, “thân thuộc”, “thân thích”, v.v Trong từ “thân tộc” sử dụng với tần suất cao nhất1 Từ điển tiếng Việt định nghĩa thân tộc bà con, anh em dòng họ (quan hệ thân tộc)2 Những người gọi “thân thuộc” bà họ hàng người có mối quan hệ gần gũi, thân thiết3 Những người gọi thân thích người có 范氏草(phạm thị thảo), luận văn thạc sĩ,汉、越南语亲属称谓语对比研究(Nghiên cứu so sánh từ xưng hô thân tộc Hán-Việt), Trang 1, Chung Trang 1193 Từ Điển Tiếng Việt In lần thứ năm, Nhà xuất Đà Năng 2013 Trang 1193 Từ Điển Tiếng Việt In lần thứ năm, Nhà xuất Đà Năng 2013 Trang 1193 Từ Điển Tiếng Việt In lần thứ năm, Nhà xuất Đà Năng 2013 Điều 3, Luật Hơn nhân gia đình 2014 34 mối quan hệ gần gũi (bà thân thích)4 Đối với người có quan hệ huyết thống “thân tộc” điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 có qui định: người có họ phạm vi ba đời xác định người có gốc sinh Bao gồm đời cụ thể đời thứ cha mẹ, đời thứ hai anh, chị, em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha Đời thứ ba: anh, chị, em chú, bác, cơ, cậu, dì Trong đó, người có dịng máu trực hệ người có quan hệ huyết thống, người sinh người Căn vào quy định trên, hiểu, đời thứ sinh đời thứ hai, đời thứ hai sinh đời thứ ba Do đó, xét mặt tình cảm, người phạm vi ba đời có quan hệ huyết thống gần Xét mặt pháp luật, Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 cấm hành vi kết hôn chung sống vợ chồng giữa: (Những người dòng máu trực hệ; Những người có họ phạm vi ba đời; Như vậy, cách xác định phạm vi đời để kết đóng vai trị vơ quan trọng.) 1.3.2 Đặc điểm từ xưng hô thân tộc tiếng Trung “Xưng hô” tên gọi mà người bắt nguồn từ mối quan hệ thân thuộc họ khía cạnh khác, thân phận, nghề nghiệp họ, v.v Trong ngôn ngữ nào, thuật ngữ xưng hơ đóng vai trị quan trọng nghi thức giao tiếp xã hội, phản ánh mối quan hệ cá nhân vai trò nhận dạng cụ thể, phản ánh giao tiếp xã hội văn hóa xã hội định Xưng hơ hệ thống mở thích ứng với thay đổi giá trị xã hội, nghiên cứu xưng hô tách rời khỏi thời đại lịch sử cụ thể Đồng thời, từ xưng hơ có khác biệt văn hóa Ví dụ, tiếng Trung “伯父(anh cha mình)”,“伯母 (người vợ anh cha mình)” người Trung Quốc sử dụng hai từ gọi hoàn toàn khác tiếng Việt cần dụng từ “bác” có nghĩa bác trai bác gái Ngôn ngữ cơng cụ chuyển tải văn hóa, tiếng Việt tiếng Trung 35 gương phản ánh văn hóa người Việt Nam người Trung Quốc Sự khác biệt lịch sử truyền thống, tâm lý dân tộc dẫn đến khác biệt từ xưng hô thân tộc Từ xưng hô thân tộc phản ánh hình thức nhân gia đình, nhóm người có quan hệ thân tộc khác thành nhóm người khác Cách xưng hơ thân tộc xã hội dựa kế thừa lấy gia đình làm trung tâm, mô tả hệ thống từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung dựa sở kế thừa Đây hình thức xác mối quan hệ thân tộc họ hàng, hình thức xưng hơ thân tộc gặp xã hội lồi người Xưng hơ chứa đựng ý nghĩa xã hội văn hóa định, phản ánh mối quan hệ cá nhân bối cảnh giao tiếp cụ thể Chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, Việt Nam Trung Quốc có đặc điểm văn hóa tâm lý tôn trọng trật tự, khiến cho từ xưng hô thân tộc truyền thống tiếng Việt tiếng Trung có đặc điểm phân cấp chặt chẽ Nguyên tắc xưng hô người nguyên tắc phân cấp: “đẳng cấp quý tiện, khác biệt già trẻ, nặng nhẹ giàu nghèo” Đồng thời, ý đến tình cảm đặc trưng văn hóa Việt Trung Cốt lõi Nho giáo cảm xúc lý trí Từ xưng hơ sử dụng để gọi người khác xưng thân Người viết nghĩ từ xưng hơ thân tộc tiếng Việt tiếng Trung có nhiều ý nghĩa, ý nghĩa khái niệm, ý nghĩa nội hàm, ý nghĩa xưng, ý nghĩa xã hội, ý nghĩa tình cảm, ý nghĩa tu từ v.v Từ xưng hơ biểu tượng đơn giản, vô tri vơ giác, mà vật chun chở tình cảm tư tưởng văn hóa xã hội, chủ thể Vì vậy, giao tiếp văn hóa đa ngơn ngữ, cần đặc biệt ý đến việc vận dụng từ xưng hô Hệ thống từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung phản ánh bốn đặc điểm sau: Thể rõ rệt qua thứ tự tuổi tác 36 Trong tiếng Việt tiếng Trung “ Anh”, “chị”, “em” biểu thị thứ tự tuổi tác họ Ngoài ra, số thêm trước tuổi để biểu thị thứ tự tuổi, chẳng hạn “大哥” (anh cả), “二哥” (anh hai), “大姐” (chị cả), “二姐” (chị hai), “小弟” (em trai)”, “小 妹” (em gái), v.v., phân biệt địa vị họ gia đình, quyền lợi hưởng, trách niệm cần gánh vác nghĩa vụ cần thực Thông thường người lớn tuổi có trách nhiệm chăm sóc người nhỏ tuổi hơn, tiếng Trung có câu tục ngữ: “ Quốc hữu đại thần, gia hữu trưởng tử” (ý là: Quốc gia có đại thần chăm lo, gia đình có trưởng chăm lo) Con trưởng phải giúp đỡ ba mẹ chia sớt âu lo, có khó khăn trưởng người giải quyết, chịu khổ trước “ Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc” (ý là: lo trước nỗi lo thiên hạ, vui sau nỗi vui thiên hạ) Phân biệt giới tính rõ rệt Hệ thống từ xưng hô thân tộc phức tạp Đối với ngôn ngữ dân tộc giới, có hệ thống từ xưng hô riêng phù hợp với ngôn ngữ quốc gia thích nghi với văn hóa họ Dấu ấn chế độ tông pháp sâu đậm, quan hệ huyết thống với quan niệm gia đình, quan niệm đẳng cấp với quan niệm nam tôn nữ ti, quan niệm lễ nghĩa thân tộc với quan niệm nội ngoại khác nhau, v.v khiến cho tiếng Việt tiếng Trung có lượng từ dùng xưng hơ thân tộc phong phú Bất luận văn viết hay văn nói, hệ thống từ xưng hơ thân tộc tiếng Việt tiếng Trung hệ thống từ xưng hô thân tộc phong phú phức tạp giới, mức độ phức tạp có phần khác Ví dụ: Hệ thống từ xưng hơ thân tộc tiếng Việt tiếng Trung chia xưng hô quan hệ huyết thống trực hệ, xưng hô quan hệ huyết thống bàng hệ, xưng hô quan hệ huyết thống phụ hệ, xưng hô quan hệ huyết thống mẫu hệ, xưng hô vai, xưng hô hàng con, xưng hô hàng cháu, xưng hô trực tiếp, xưng hô gián tiếp, xưng hô tôn trọng, xưng hô khiêm tốn, v.v 37 Hệ thống chặt chẽ Trong hệ thống từ xưng hô ngôn ngữ giới, hệ thống từ xưng hô thân tộc hệ thống quan trọng Lịch sử hệ thống từ xưng hô thân tộc có từ lâu đời, gần với lịch sử ngơn ngữ lồi người lịch sử văn minh nhân loại Những dân tộc khác có hệ thống từ xưng hơ thân tộc khác Việt Nam Trung Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho gia, chế độ tông pháp, quan niệm tông tộc, luân lý gia đình, quan hệ thân tộc, mạng lưới thân tộc… dẫn đến hệ thống từ ngữ xưng hô thân tộc hai ngơn ngữ có tính hệ thống chặt chẽ Phát triển, biến đổi Từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung nói chung có tính ổn định, khơng phải khơng có biến đổi Nó từ thường dùng hệ thống từ vựng, dần biến đổi theo thay đổi xã hội, thời đại tần suất trao đổi văn hóa với nhiều quốc gia khác Tốc độ biến đổi bên hình thức biến đổi loại từ xưng hô thân tộc khác Trong hai ngôn ngữ, từ thường dùng để xưng hô ba, mẹ, chồng, vợ có nhiều biến đổi nhất, ngồi số từ họ hàng xa dùng Ví dụ: từ để xưng hơ ba, mẹ tiếng việt đại, “ Phụ thân (父亲), mẫu thân (母亲)” từ vay mượn từ tiếng Hán dùng hàng ngày mà hay sử dụng từ bố, mẹ dùng từ gia nhập từ nước papa, mama để bố mẹ mình; từ xưng hơ vợ chồng có thay đổi rõ rệt, giới trẻ thường dùng “ông xã, bà xã” v.v để gọi vợ, chồng Cách xưng hơ nghe thân mật nên dễ dàng giới trẻ chấp nhận yêu thích sử dụng Trong tiếng Trung từ xưng hô “老公 (ông xã), 老婆 (bà xã)” du nhập từ Hồng Kông Đài Loan kể từ Trung Quốc thực sách cải cách mở cửa Hai cách xưng hơ nhanh chóng giới trẻ Trung Quốc đại lục 38 chấp nhận chúng tương đối thân mật phù hợp với thói quen ngơn ngữ người Trung 39 CHƯƠNG II: ĐỐI CHIẾU HỆ THỐNG TỪ XƯNG HÔ THÂN TỘC GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG Chương xem xét hai điểm việc thiết lập hệ thống từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung: điểm thứ tính đầy đủ tồn diện hệ thống, điểm thứ hai hình thức biểu đạt Đối với điểm "tính đầy đủ tồn diện", có giới hạn phạm vi Chúng tơi cố gắng thu thập từ xưng hô thân tộc thường dùng tiếng Việt tiếng Trung đại Đối với mô tả hệ thống từ xưng hơ thân tộc, giới hạn cụ thể phạm vi họ hàng, giới hạn chín hệ Về điểm thứ hai hình thức biểu đạt, hệ thống từ xưng hô tiếng Việt tiếng Trung nghiên cứu viết dựa ngôn ngữ viết tiếng Việt đại (Tiếng phổ thông Việt Nam) ngôn ngữ viết tiếng Trung đại (Tiếng phổ thông Trung Quốc) Lý dễ hiểu, dễ sử dụng mơ hồ Đối với phương ngữ, biến thể phương ngữ vay mượn từ xưng hô ứng dụng ngôn ngữ xã hội liên quan đến hai ngôn ngữ, chúng giới thiệu ngắn gọn đưa ví dụ Theo nguyên tắc trên, để mô tả rõ ràng ngắn gọn hệ thống từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung, đặt từ xưng hô thân tộc hai ngôn ngữ lại với phân tách chúng thành số hệ thống nhỏ để mô tả so sánh chúng lập bảng riêng cho chúng 2.1 Về mặt cấu tạo Nguyên tắc xác định thành phần cấu trúc từ xưng hô thân tộc nguyên tắc ngôn ngữ học xã hội học Từ góc độ ngơn ngữ học, từ xưng hơ thân tộc tiếng Việt tiếng Trung bao gồm quy tắc từ vựng hai ngôn ngữ Từ góc độ xã hội học, ngữ nghĩa từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung điều xác định mối quan hệ thân tộc bối cảnh sử dùng 2.1.1 Cấu trúc từ xưng hô thân tộc tiếng Việt Từ xưng hô thân tộc cốt lõi tiếng Việt 40 Từ ngữ thân tộc cốt lõi tiếng Việt đại chủ yếu gọi kị, cụ, ông, bà, bố, mẹ, bác, chú, cơ, cậu, dì, thím, anh, chị, em, con, cháu Từ xưng hô thân tộc cốt lõi tiếng Việt đại từ đơn âm tiết Mặc dù số lượng từ không nhiều chúng thành phần cốt lõi từ xưng hô thân tộc tiếng Việt Và tiếng Việt đại có từ bổ nghĩa từ xưng hô thân tộc trai, gái, họ, ruột, nội, ngoại, dâu, rể Hầu hết từ điều sử dụng đằng sau từ cốt lõi từ xưng hô thân tộc, làm cho hệ thống từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tương đối trở nên phong phú phức tạp Khác với hai thành phần bổ sung từ xưng hô thân tộc tiếng Trung đại “tiền tố” “hậu tố”, tiếng Việt có loại hậu tố từ hậu tố hạt nhân từ xưng hơ thân tộc Ví dụ: + Dâu: em dâu, chị dâu, bác dâu + Rể: anh rể, em rể, rể, cháu rể, rể, bác rể ,v.v + Trai: anh trai, em trai, cháu trai, bác trai, v.v + Gái: chị gái, em gái, gái, cháu gái, bác gái + Nội: ông nội, bà nội, cháu nội, chắt nội, v.v + Ngọai: ông ngoại, bà ngoại, cháu ngoại, cụ ngoại v.v Cách tạo từ xưng hơ thân tộc tiếng Việt Ngồi có sử dụng trực tiếp từ xưng hô thân tộc, : bố, mẹ, anh, chị, em, bác, chú, dì, cơ, v.v cịn có loại như: Từ xưng hơ thân tộc + tên, như: anh Hải, em Phương, chị Lan, em Mai, Tuấn, bác Phước, dì Thảo, v.v Từ xưng hô thân tộc + họ, như: anh họ, em họ, chị em họ, họ, dì họ, bác họ, cô họ, v.v Từ xưng hô thân tộc + trai, như: anh trai, em trai, trai, cháu trai, bác trai… Từ xưng hô thân tộc + gái, như: chị gái, em gái, gái, cháu gái, bác gái… Từ xưng hô thân tộc + ruột, như: anh ruột, em ruột, chị em ruột, ruột, bác ruột, cô ruột, cậu rt, dì ruột, cháu ruột 41 Từ xưng hơ thân tộc + dâu, như: chị dâu, dâu, cháu dâu, bác dâu Từ xưng hô thân tộc + rể, như: anh rể, rể, rể, bác rể, rể, cháu rể… Từ xưng hô thân tộc + nội, như: ông nội, bà nội, cụ nội, cháu nội, chắt nội… Từ xưng hô thân tộc + ngoại, như: ông ngoại, bà ngoại, cụ ngoại, cháu ngoại, chắt ngoại… Từ xưng hơ thân tộc + nó, : bố nó, mẹ nó, nó, mợ nó, cậu nó, anh nó, chị nó… Từ xưng hơ thân tộc + cả, như: anh cả, chị cả, bác cả, cậu cả… Từ xưng hô thân tộc + út, như: em út, cô út, cậu út, thím út, út… Từ xưng hơ thân tộc + (mày), như: mẹ con, cô con, má mày, dì mày, anh mày, em mày, cháu mày… Từ xưng hô thân tộc + từ xưng hô thân tộc, : mẹ anh, mẹ chị, bố anh, mẹ em, ông anh, ông nội con, bà nội con, bà anh vv 2.1.2 Cấu tạo từ xưng hô thân tộc tiếng Trung Thành phần cấu trúc phức tạp đa dạng từ xưng hô thân tộc tiếng Trung tóm tắt thành bốn loại cấu thành bản: từ xưng hô thân tộc cốt lõi, bổ nghĩa bản, lặp lại từ bổ sung Từ xưng hô thân tộc cốt lõi tiếng Trung Trong tiếng Trung đại, ngữ tố nòng cốt cấu thành từ xưng hô thân tộc chủ yếu có 24 từ sau: 祖, 孙, 父, 子, 母, 女, 兄, 弟, 姐, 妹, 伯, 夫, 妻, 公, 婆, 叔, 侄, 姑, 姊, 嫂, 甥, 舅, 姨, 岳 Từ từ cốt lõi này, ngữ tố mở rộng cho từ xưng hô thân tộc khác, chẳng hạn 祖父, 伯 父, 孙子, 侄子, 儿子, 女儿 Phần mở rộng làm cho phát triển hệ thống từ xưng hô ngày phong phú Từ xưng hô thân tộc cốt lõi đại diện cho mối quan hệ thân tộc cốt lõi, khơng có từ bổ nghĩa theo Mỗi từ cốt lõi điều có ý nghĩa 42 nhiều ý nghĩa phụ Khi sử dụng mình, ý nghĩa hoạt động, sử dụng kết hợp với ngữ tố khác, ý nghĩa phụ vị trí Chẳng hạn như: 姑妈, 姨父, 侄女, 孙女, 堂弟, v.v Từ bổ nghĩa Nếu từ xưng hô thân tộc cốt lõi sở cho mối quan hệ thân tộc mở rộng, từ bổ nghĩa định vị trí xác người thân tộc hệ thống thân tộc Hai loại hình thái tạo thành hệ thống từ xưng hô thân tộc tiêu chuẩn đại thông qua kết hợp lần lần hai, hệ thống mơ hình cho tất từ xưng hô khác Từ bổ nghĩa bao gồm: 高 (Cố /kị), 玄 (chút), 曾 (cụ/chắt), 亲 (thân/ruột), 堂 (họ nội),族 (tộc), 表 (họ ngoại), 内 (nội), 外 (ngoại), v.v Lặp lại Dạng lặp lại hệ thống từ xưng hô thân tộc tiếng Trung phổ biến 爷爷,奶奶, 姥姥 ,爸爸,妈妈, 叔叔,伯伯,姑姑, 哥哥,姐姐,弟 弟,妹妹, v.v Mặc dù lặp lại khơng có ý nghĩa ngữ pháp qn, lặp lại thay đổi màu sắc cảm xúc Đính kèm Đính kèm cách thêm tiền tố, hậu tố từ để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Đính kèm từ xưng hơ thân tộc có loại hình: gốc tiền tố gốc hậu tố Đầu tiên gốc tiền tố, thêm số từ biểu thị tôn trọng khiêm tốn trước từ xưng hô thân tộc, chẳng hạn như: 家父 (gia phụ), 尊兄 (tôn huynh), 贤弟 (hiền đệ), 小 女 (tiểu nữ), v.v Cịn loại hình “gốc hậu tố” thường mang “子(tử)” để tạo từ, chẳng hạn 儿子(con trai ), 嫂子(chị dâu), 孩子 (con gái), 妻子 (vợ), 孙子 (cháu), v.v Có thể thấy từ số từ xưng hô thân tộc tiếng Việt không tương 43 ứng một-một với từ xưng hô thân tộc tiếng Trung Ví dụ: “Vợ Anh trai” tiếng Việt “chị dâu”, có hai thành phần “chị” “dâu”, tiếng Trung khơng phải mà có thành phần “嫂子” Còn từ “bác dâu” (vợ bác) tiếng Việt bao gồm hai thành phần “bác” “dâu” Trong tiếng Trung có thành phần “伯母” Mỗi dân tộc, tượng ngơn ngữ phản ánh tư văn hóa đặc trưng riêng họ, tiếng Việt tiếng Trung không ngoại lệ Dưới chọn từ xưng hô thân tộc tiếng Việt để phân tích Nó hình thức kết cấu từ cốt lõi thêm hậu tố điển hình Nó hệ thống từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung hệ thống tương đương Một từ xưng hô thân tộc tiếng Việt giải thích số từ xưng hô thân tộc tiếng Trung Một từ xưng hơ thân tộc tiếng Trung tương ứng với số từ xưng hô thân tộc tiếng Việt Ví dụ, cách sử dụng từ “cháu” tiếng Việt đánh đồng với nhiều từ xưng hô thân tộc tiếng Trung 孙子 (tôn tử - cháu trai), 孙女 (tôn nữ - cháu gái), 侄子 (điệt tử - cháu trai), 侄女 (điệt nữ - cháu gái), 外孙 (ngoại tôn tử - cháu trai), 外 孙女 (ngoại tôn nữ - cháu gái), 外甥 (ngoại sanh-cháu trai), 族侄 (cháu họ), v.v Cách thức từ xưng hô thân tộc tiếng Trung Dùng trực tiếp từ xưng hô thân tộc, như: 爷爷(ông nội) , 奶奶(bà nội), 爸爸 (bố), 妈妈(mẹ), 哥哥(anh trai), 弟弟(em trai), 嫂子(chị dâu), 媳妇(con dâu), 女 婿(con rể), 姑妈(cô), 伯父(bác) ,姐姐(chị gái), 妹妹(em gái), 孙子(cháu), 姨 妈(dì), 儿子(con trai) , 女儿(con gái) , v.v Thứ tự xếp hạng + từ xưng hô thân tộc, như: 二姐(chị hai), 三弟(tam đệ), 二 44 叔(chú hai), 二爷(ông hai), v.v 名(tên) + từ xưng hô thân tộc, như: 海哥(Hải ca), 芳妹(Phương muội), 兰 姐(Lan tỷ),杰弟(Kiệt đệ), v.v 堂 (họ nội) + từ xưng hô thân tộc, như: 堂兄 anh trai họ(anh họ) ,堂弟 em trai họ (em họ),堂姐 chị gái họ (chị họ),堂妹 em gái họ (em họ),堂叔 họ , 堂 伯 bác họ,堂祖父 ông/bà họ, v.v 族(tộc/ dịng họ) + từ xưng hơ thân tộc, : 族孙 tộc cháu trai (cháu họ) , 族 孙女 tộc cháu gái (cháu họ) , 族哥 tộc ca (anh họ) , 族弟 tộc đệ (em họ) , v.v 表(họ ngoại) + từ xưng hô thân tộc, như: 表弟 em trai họ (em họ), 表妹 em gái họ (em họ), 表侄 cháu họ (cháu), 表女婿 cháu rể họ (cháu rể) , v.v Từ xưng hô thân tộc + 表(họ ngoại), như: 姨表 dì họ (dì), 舅表 cậu họ (cậu) , 姑表 cô họ (cô) , v.v 大(đại) + từ xưng hô thân tộc, như: 大姑 đại cô (cô cả), 大妈 đại má (cô), 大 爷爷 đại ông (ông cả) , 大奶奶 đại bà (bà cả), 大嫂 đại dâu(chị dâu), 大哥 đại ca (anh cả), 大姐 đại tỉ(chị cả) , v.v 小(tiểu) + từ xưng hô thân tộc, như: 小弟 tiểu đệ (em trai), 小妹 tiểu muội (em gái) , 小姨 tiểu dì (dì) , 小姑 tiểu (cơ), 小叔 tiểu thúc (chú) , v.v 大/小( đại/tiểu) +từ xưng hô thân tộc + 子(tử), : 大(小)姑子 đại/tiểu cô tử (cô) , 大(小)姨子 đại/tiểu dì tử (dì), 大(小)舅子 đại/tiểu cữu tử (cậu) 老(lão) + từ xưng hô thân tộc, như: 老爸 lão ba (ba), 老妈 lão má (mẹ), 老爷 爷 lão ông (ông), 老奶奶 lão bà (bà) , 老哥 lão ca (anh),老姐 lão tỉ(chị),老弟 lão 45 đệ (em trai),老妹 lão muội (em gái),老公 lão công (ông xã),老婆 lão bà(bà xã) 他/她 (đại từ nhân xưng thứ ba ) + từ xưng hơ thân tộc , như: 他爸(ba nó) , 他妈(mẹ nó), 她爷爷(ơng nó), 她姨妈(dì nó), 他奶奶(bà nó), 他外 婆(bà ngoại nó), 他外公(ơng ngoại nó) 孩子( con) + 她/他 (đại từ nhân xưng thứ ba ) + từ xưng hơ thân tộc, như: 孩子他妈 mẹ con(mẹ nó), 孩子他爸 ba (ba nó)… 我(tơi, đại từ nhân xưng thứ nhất) + từ xưng hô thân tộc + 她/他 (đại từ nhân xưng thứ ba) + từ xưng hô thân tộc, như: 我孩子他爸 bố (ba nó), 我孩子他妈 mẹ tơi (mẹ nó), 我老婆她妹 em gái vợ tôi(em vợ), 我嫂子她弟 em trai chị dâu (em) Thường sử dụng giới thiệu với người lạ 咱(chúng ta) + từ xưng hô thân tộc, như: 咱爸 bố chúng ta, 咱妈 mẹ chúng ta, 咱儿子 trai chúng ta, 咱闺女 gái chúng ta, 咱女婿 rể chúng ta, 咱舅 cậu chúng ta, 咱姨 dì chúng ta, 咱哥 anh chúng ta, 咱姐 chị 咱(chúng ta) + từ xưng hô thân tộc + 她(他)(đại từ nhân xưng thứ ba) + từ xưng hô thân tộc, như:咱爸他哥 anh bố (bác), 咱妈她姐 chị mẹ (dì)… 我(đại từ nhân xưng thứ nhất, tôi)+ từ xưng hô thân tộc, như: 我爸(bố tôi), 我妈(mẹ tôi), 我哥(anh tôi), 我姐(chị tôi), 我弟(em trai tôi) ,我妹(em gái tôi)… 46 你(đại từ nhân xưng thứ hai, ) + từ xưng hô thân tộc, như: 你爸我 bố (bố),你妈我 mẹ tôi(mẹ) ,你哥我 anh em tôi(anh),你女儿我 bố/mẹ tôi(con), 你老婆我 vợ anh (em)… 太(cụ) + từ xưng hô thân tộc, như: 太爷爷(cụ ông), 太奶奶(cụ bà)vv 2.1.3 Điểm tương đồng Qua so sánh thấy kết hợp từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung có tính đặn mạnh mẽ nhu nhau, có từ cốt lõi có từ bổ nghĩa từ xưng hô thân tộc trai, gái, họ, ruột, nội, ngoại, dâu, rể, v.v Các từ bổ nghĩa điều sử dụng đằng sau từ cốt lõi từ xưng hô thân tộc, làm cho hệ thống từ xưng hô từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung phong phú phức tạp Cấu trúc cách thức từ xưng hô thân tộc hai ngôn ngữ điều đa dạng 2.1.4 Điểm khác biệt Khác với hai thành phần bổ nghĩa từ xưng hô thân tộc tiếng Trung đại có “tiền tố” “hậu tố”, tiếng Việt có loại hậu tố từ hậu tố hạt nhân từ xưng hô thân tộc Và từ điều trên, dễ dàng tìm thấy điểm tương đồng khác biệt cấu trúc từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung Về cấu trúc từ xưng hơ thân tộc tiếng Việt có 15 loại cách thức, tiếng Trung có 21 loại cách thức Cấu trúc hai ngôn ngữ khác với ngôn ngữ khác, phản ánh hệ thống từ xưng hô thân tộc ngôn ngữ họ, chúng có số cách thức giống có số khác biệt, chẳng hạn như: (1) Trong tiếng Việt cách thức từ xưng hô thân tộc “từ xưng hô thân tộc + trai ”, “từ xưng hô thân tộc + gái ”, “từ xưng hô thân tộc + dâu” , “từ xưng hô thân tộc + rể” , “từ xưng hô thân tộc + từ xưng hô thân tộc ” tiếng Trung khơng có 47 (2) Trong tiếng Trung cách thức từ xưng hô thân tộc “Thứ tự xếp hạng + từ xưng hô thân tộc ”, “tên + từ xưng hô thân tộc”, “lão + từ xưng hô thân tộc” , “ Tên lặp lại” , “ đại từ nhân xưng thứ + từ xưng hô thân tộc + đại từ nhân xưng thứ ba” , “đại từ nhân xưng thứ ba + từ xưng hô thân tộc + đại từ nhân xưng thứ nhất”, “từ xưng hô thân tộc + đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất”… tiếng Việt khơng có 2.2 Về mặt hệ thống So với số ngôn ngữ phổ biến giới, hệ thống từ xưng hơ thân tộc tiếng Việt tiếng Trung có nét cá biệt, hai có từ ngữ xưng hơ phong phú phức tạp Trong tiếng Trung loại từ xưng hô thân tộc thường chia thành hai loại hình “面称(xưng hơ trực diện/trực tiếp)” “背称(xưng hô phi trực diện/gián tiếp)” Ví dụ, bố, mẹ, ơng, bà, thường sử dụng gọi trực tiếp, từ 父亲(phụ thân), 母亲(mẫu thân), 祖父(tổ phụ), 祖母(tổ mẫu) thường sử dụng ngôn ngữ viết (xưng hô phi trực diện) thể trang trọng Trong tiếng Việt, khơng phân biệt trường hợp nói viết có sử dụng trực tiếp (xưng hô trực diện) gián tiếp (xưng hô phi trực diện) Trong tiếng Việt tiếng Trung có số từ xưng hơ thân tộc chị sử dựng trường hợp xưng hô phi trực diện không dụng trực tiếp, 祖父(tổ phụ), 祖母(tổ mẫu), 外 祖父(ngoại tổ phụ), 外祖母(ngoại tổ mẫu), 父亲(phụ thân), 母亲(mẫu thân) vv Sự tương đồng khác biệt từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung gọi trực tiếp(xưng hô trực diện) gián tiếp(xưng hô phi trực diện) gần giống nhau, liệt kê bảng chi tiết để so sánh từ ngữ xưng hô thân tộc thường dùng tiếng Việt tiếng Trung đại: 2.2.1 Hệ thống từ xưng hô thân tộc bên cha Trong tiếng Việt từ xưng hô anh, chị, em cha cháu họ 48 ... Nó hệ thống từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung hệ thống tương đương Một từ xưng hơ thân tộc tiếng Việt giải thích số từ xưng hơ thân tộc tiếng Trung Một từ xưng hô thân tộc tiếng Trung. .. xưng hô thân tộc + gái ”, ? ?từ xưng hô thân tộc + dâu” , ? ?từ xưng hô thân tộc + rể” , ? ?từ xưng hô thân tộc + từ xưng hô thân tộc ” tiếng Trung khơng có 47 (2) Trong tiếng Trung cách thức từ xưng hô. .. điểm tiếng Việt tiếng Trung, đặc điểm từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung 19 Chương 2: Đối chiếu hệ thống từ xưng hô thân tộc tiếng Việt tiếng Trung Chương trình bày việc liệt kê đối chiếu

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan