Giáo án lớp lá a

142 206 0
Giáo án lớp lá a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” Trường Mầm non Ân Nghĩa Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Như Bích TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tơi” I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Tình hình: - Lớp A lớp ghép độ tuổi, đa học sinh lớp trẻ tuổi, có giáo viên phụ trách.Lớp học thống mát, có đủ ánh sáng thuận tiện cho việc tổ chức hoạt động dạy học Thuận lợi: - Lớp A có giáo viên qua đào tạo chuẩn sư phạm mầm non, ln u nghề mến trẻ nhiệt tình cơng tác, qua nhiều năm nghề nên có nhiều kinh nghiệm q trình chăm sóc – giáo dục trẻ - Đa số cháu học sinh cũ trường, cháu cung cấp đầy đủ kiến thức, kỹ năng, cháu lớp nằm độ tuổi qua học lớp chồi nên bước đầu trẻ có nề nếp, thói quen sinh hoạt học tập nhờ mà giáo viên có nhiều thuận lợi cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Trường lớp sẽ, phòng học rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh sáng; Giáo viên xây dựng kế hoạch vệ sinh trường lớp hàng ngày, hàng tuần theo đinh kỳ Nên hoạt động trẻ trường bảo đảm an toàn, phù hợp theo thời tiết - Trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi nhà trường cung cấp giáo viên tự làm tương đối đầy đủ đảm bảo cho việc học tập vui chơi trẻ - Đa số phụ huynh lớp quan tâm đến việc học tập vui chơi trẻ Phụ huynh thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với cô giáo để thống việc chăm sóc, giáo dục ni dưỡng trẻ Nhiệt tình đóng góp đồ dùng phục vụ cho học tập sinh hoạt trẻ Khó khăn: - Số lượng trẻ lớp đông, khả nhận thức trẻ khơng đồng đều, có cháu nhận vào lớp học nên chưa quen với nề nếp trường, lớp bỡ ngỡ với chương trình học, nên việc chăm sóc- giáo dục cho trẻ gặp nhiều khó khăn TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” - Đồ dùng - đồ chơi nhà trường trang bị, giáo viên tự làm số so với chương trình đổi đồ dùng- đồ chơi phải bổ sung, thay đổi phù hợp với dạy theo chủ đề thiếu nhiều - Thời gian làm việc cô giáo ngày nên có thời gian làm đồ dùng- đồ chơi bổ sung, thời gian nghiên cứu tìm hiểu thêm nội dung chương trình giáo dục mầm non - Tài liệu để giáo viên tham khảo việc soạn giảng giáo viên phải tự tìm tòi nên khó khăn, hạn chế tong việc dạy học - Một số trẻ thể trạng nhỏ, sức khỏe yếu, hay đau ốm vặt nên việc học chuyên cần gặp nhiều khó khăn - Phụ huynh đa số nhà nơng nên thời gian đưa đón em học chưa thường xuyên tuân thủ theo thời gian quy định nhà trường, trả trẻ Bên cạnh số phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc chăm sóc, giáo dục trẻ, chưa thực nội quy trường lớp - Nguồn nước bị nhiễm phèn nên ảnh hưởng nhiều đến việc phục vụ sinh hoạt hàng ngày trẻ Tổng số trẻ - Tổng số trẻ trog lớp : 36 cháu + 2007 ( tuổi) : 30 cháu( nam 15 , nữ 15) + 2008 ( tuổi ) : cháu( nam , nữ ) Tình hình sức khỏe trẻ: -Tổng số trẻ lớp theo dõi biểu đồ: 36 cháu đạt 100% *Cân nặng: - Kênh bình thường : 33/36 = 91,6% ( nam 18, nữ 15) + 2007 ( tuổi) : 28 cháu( nam 14 , nữ 14) + 2008 ( tuổi ) : cháu( nam , nữ 1) - Kênh -2 : /36 = 8,3 % ( nam 1, nữ ) + 2007 ( tuổi) : cháu( nam , nữ 1) + 2008 ( tuổi ) : cháu ( nữ 1) *Chiều cao: - Kênh bình thường: 34/36 = 94,4% ( nam 18,nữ 16 ) + 2007 ( tuổi) : 28 cháu( nam 14 , nữ 14) + 2008 ( tuổi ) : cháu( nam , nữ 2) - Kênh -2: 2/36 = 5,5 % ( nam 1, nữ 1) + 2007 ( tuổi) : cháu( nam , nữ ) + 2008 ( tuổi ) : Trong lớp có số trẻ có số cân nặng, chiều cao gần với kênh suy dinh dưỡng -2 thấp còi, cháu trạng nhỏ khả hấp thu dinh dưỡng kém, cháu ăn nên khó khăn cơng tác chăm sóc giáo dục … II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC:  MỤC TIÊU Chương trình giáo dục mẫu giáo nhằm giúp trẻ em từ 3-6 tuổi phát triển hài hòa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mĩ chuẩn bị cho trẻ vào học tiểu học PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1.1 Phát triển vận động: TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” - Nhằm giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cân nặng chiều cao phát triển hài hòa theo lứa tuổi (cơ thể phát triển hài hòa cân đối) - Thực vận động cách vững vàng, tư (tập vận động phát triển nhóm hơ hấp, tập cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay, mắt sử dụng số đồ dùng…) - Có khă phối hợp giác quan vận động; Vận động nhịp nhàng, biết định hướng không gian - Có kỹ số hoạt động cần khéo léo đôi tay (thể kĩ tố chất vận động, thực phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay sử dụng số đồ dùng ) * Giải pháp: - Cô giáo thường xuyên tổ chức vận động, tạo điều kiện để trẻ phát triển nhóm cơ, hơ hấp…cơ tay, chân…qua vận động đi, chạy, nhảy, leo, trèo…phát triển tố chất, thể lực linh hoạt, nhanh nhẹn, phát triển lực giác quan, chuẩn bị tốt thể lực, sức khoẻ để trẻ học tập tốt - Tổ chức tốt học thể dục, thể dục sáng, hoạt động trời cho trẻ, lựa chọn phối hợp nhịp nhàng trò chơi để giúp trẻ rèn luyện phát triển thể lực, đảm bảo tính vừa sức, không để trẻ hoạt động sức, chuẩn bị tốt dụng cụ để trẻ luyện tập - Hướng dẫn sửa sai cho trẻ tập để trẻ thực thục 1.2 Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe: - Trẻ có số hiểu biết thực phẩm nhận biết số ăn thực phẩm thơng thường ích lợi việc ăn uống sức khỏe - Có số thói quen, kỹ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe đảm bảo an toàn cho thân (trẻ làm số việc tự phục vụ sinh hoạt, biết giữ gìn sức khỏe bảo vệ an toàn cho thân, biết tránh nơi nguy hiểm đe dọa đến tính mạng ) - Biết cách bảo vệ chăm sóc phận thể, giác quan sức khỏe thân, biết ăn mặc phù hợp theo mùa để phòng số bệnh thường gặp - Có số nề nếp thói quen hành vi tốt, chăm sóc bảo vệ sức khỏe ,có ý thức bảo vệ mơi trường xanh- sạch- đẹp… - 100% trẻ theo dõi sức khỏe biểu đồ khám sức khỏe định kỳ lần/ năm - Tổ chức tốt chế độ hàng ngày cho trẻ ,100% trẻ đảm bảo an toàn tuyệt đối thời gian trẻ trường * Giải pháp: - Cho trẻ làm quen, phân loại nhóm thực phẩm qua học, chơi, thực hành - Tập cho trẻ chế biến số ăn đơn giản biết ích lợi chúng sức khỏe thể người - Cơ trò chuyện giới thiệu cho trẻ biết số ăn thơng thường theo nhóm thực phẩm, ăn đầy đủ thể phát triển - Thực chế độ vệ sinh cho trẻ, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng vệ sinh cho trẻ, hướng dẫn kĩ thao tác, kĩ nề nếp thói quen vệ sinh cho trẻ, uốn nắn nhắc nhở kịp thời - Tổ chức tốt giờ thể dục buổi sáng , vận động, tiết thể dục hoạt động chung,hoạt động trời TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” - Rèn luyện cho trẻ khả phản xạ nhanh nhẹn có tín hiệu, hiệu lệnh cơ.Từ rèn cho trẻ khả vận động linh hoạt khéo léo - Tuyên truyền với phụ huynh kiến thức ni dạy theo khoa học, để có biện pháp phối kết hợp cơng chăm sóc sức khỏe giáo dục dinh dưỡng cho trẻ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi vật, tượng xung quanh, hay đặc câu hỏi sao? Để làm gì? Vì sao? - Hình thành phát triển lực hoạt động trí tuệ cho trẻ, nhằm giúp trẻ thơng minh, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi, có số kĩ sơ đẳng (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) - Định hướng không gian, thời gian, nhận biết phải trái trước sau; phân biệt hơm qua, hơm ngày mai, nói ngày lốc lịch đồng hồ - So sánh phân biệt hình, khối ( khối cầu, khối vuông, khối trụ, khối chữ nhật ) - Có biểu tượng số lượng phạm vi 10, thêm bớt phạm vi 10 - Biết so sánh phân loại đối tượng 2-3 dấu hiệu cho trước - Biết tên trường, tên thành viên gia đình, địa gia đình địa trường mầm non - Biết số công việc thành viên gia đình,của trẻ trường mầm non - Trẻ biết số sản phẩm ngành nghề khác gia đình xã hội - Trẻ có hiểu biết loại động vật , thực vật đặc điểm phát triển ích lợi chúng người xã hội - Nhận biết vài nét đặc trưng danh lam thắng cảnh địa phương quê hương đất nước - Giáo dục trẻ nhận biết an tồn giao thơng,GDBVMT,GDKNS,GD sử dụng lượng tiết kiệm , hiệu - Có khả phát giải vấn đề đơn giản theo cách khác - Có khả diễn đạt hiểu biết cách khác ( hành động, hình ảnh, lời nói…) với ngơn ngữ nói chủ yếu - Có số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng xung quanh số khái niệm sơ đẳng toán làm tảng cho trẻ chuẩn bị vào lớp * Giải pháp: - Xây dựng chương trình phù hợp với khả trẻ, thực chương trình giảng dạy, ln đổi hình thức để tạo hứng thú tìm hiểu trẻ Thường xuyên theo dõi, quan sát trẻ hoạt động, khuyến khích trẻ tích cực tham gia, tập trung ý, cô động viên trẻ tham gia hoạt động sáng tạo đảm bảo cho trẻ khám phá cách an tồn - Tạo mơi trường hoạt động phong phú với đồ dùng, đồ chơi; Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, học cụ để trẻ thực hoạt động đạt kết -Cô phải xây dựng hệ thống câu hỏi từ khái quát đến cụ thể, từ don9 giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi, nêu thắc mắc diễn tả, chia ý tưởng - Hướng dẫn trẻ khám phá nhận nét đặc trưng sống đồ vật, việc…cho trẻ thời gian để khám phá - Lôi phụ huynh tham gia kích thích trẻ hoạt động TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ - Có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp ngày, trẻ tự tin việc sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp, có khả biểu đạt nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…) - Diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hóa sống hàng ngày - Rèn luyện phát triển trẻ kĩ nghe, nói cần thiết để giao tiếp với người xung quanh - Có khả nghe kể lại việc, kể lại truyện, có khả cảm nhận vần, điệu, nhịp điệu thơ, ca dao phù hợp với độ tuổi - Nhận biết chữ phát âm âm - Đọc chép số ký hiệu - Trẻ có kỹ đọc viết ban đầu để chuẩn bị vào lớp - Tham gia có sáng tạo việt hoạt động ngôn ngữ, kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch, đặt tên cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời cho hát * Giải pháp: - Thông qua hoạt động ngày cô giáo dạy trẻ diễn đạt ý nghĩ, mong muốn, tình cảm, cảm xúc cách rõ ràng, mạch lạc dễ hiểu - Tạo môi trường giao lưu ngôn ngữ tự do, thoải mái Tạo hội cho trẻ nghe âm khác từ môi trường xung quanh - Tạo mơi trường chữ viết phong phú, có đủ trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục ngôn ngữ: rối, sách, tranh truyện,… - Cô thường xuyên tạo điều kiện cho trẻ trò chuyện với giáo với bạn bè…chú ý lắng nghe trẻ nói; giúp đỡ, khích lệ, động viên để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ hành vi giao tiếp có văn hố Cơ ý lắng nghe trẻ nói sửa lỗi sai trẻ câu từ, cách phát âm Đặc biệt ý phát sớm trẻ có khó khăn ngơn ngữ (nói đớt, nói ngọng) từ có biện pháp thích hợp để giúp đỡ trẻ - Hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học thiếu nhi phù hợp với khả trẻ - Tổ chức cho trẻ hoạt động kết hợp với lời nói trò chơi, hát, đóng kịch Cơ đọc cho trẻ nghe thơ, câu chuyện, nhấn mạnh câu đối thoại giúp trẻ phát triển câu, vốn từ, tơn trọng, khuyến khích sáng tạo trẻ sử dụng câu, từ - Tạo môi trường hoạt động ngôn ngữ phong phú phù hợp với trẻ như: xem sách, xem truyện tranh, nghe đọc truyện, kể chuyện, chơi đóng vai…để trẻ nói chuyện trao đổi với - Phối hợp với phụ huynh luyện tập để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI – GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ: - Giáo dục trẻ có ý thức thân, mạnh dạn giao tiếp với người gần gũi - Có khả cảm nhận biểu lộ cảm xúc với người, vật gần gũi - Thực số quy định đơn giản sinh hoạt, Có số kĩ sống như: Kỹ tự phục vụ, kỹ ứng xử phù hợp với người gần gũi, lễ phép với người, quan tâm giúp đỡ người; Thể thân thiện hòa thuận với bạn mạnh dạn nói lên suy nghĩ mình… - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường, bỏ rác nơi quy định, chăm sóc vật, xanh, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp, có ý thức tiết kiệm điện nước - Thực số quy định trường, lớp mần non, nơi công cộng TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” - Thực số quy định tham gia giao thông - Trẻ giáo dục lễ giáo, trẻ biết tự lực, hành động theo sáng kiến mình, biết chịu trách nhiệm việc làm - Hình thành trẻ tình cảm, thái độ tích cực cộng đồng mơi trường xung quanh, giáo dục việc bảo vệ biển, hải đảo - Giáo dục phát triển tình cảm xã hội hình thành phát triển trẻ lực cá nhân, hành vi tích cực giúp trẻ tham gia vào sống hàng ngày yếu tố vơ thiết yếu giúp trẻ học tập tốt trường phổ thông sau * Giải pháp: - Thông qua hoạt động ngày như: trò chuyện, quan sát tranh ảnh, nghe kể chuyện, đọc thơ, hát, múa qua trò chơi…trẻ bày tỏ tình cảm thơng qua mối quan hệ với bạn chơi, học kĩ giao tiếp có hiệu với người lớn trẻ khác, kĩ chia sẻ, nhường nhịn nhau… - Thường xuyên quan tâm đến việc giáo dục lễ giáo cho trẻ, thường xuyên trò chuyện thân thiện với trẻ, ý lắng nghe để hiểu kịp thời đáp ứng nhu cầu trẻ - Khen ngợi, động viên kịp thời để khích lệ trẻ Cô giáo gương để trẻ noi theo - Tạo hội cho trẻ trải nghiệm thông qua việc tham quan, tiếp xúc, quan sát môi trường xung quanh Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường sống bảo vệ thành lao động Hình thành phát triển tình cảm đẹp trẻ như: Giàu lòng thương, biết quan tâm, giúp đỡ người - Dạy trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên… - Thông qua hoạt động ngày giáo viên dạy trẻ thể tình cảm gia đình với người với Quê hương, đất nước, qua hình thành tình cảm niềm tự hào trẻ gia đình, Quê hương, đất nước - Giáo dục trẻ thực nếp sống văn minh thể hành vi văn hóa lúc, nơi - Phối kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - Trẻ có khả cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống gần gũi xung quanh trẻ tác phẩm nghệ thuật - Có khả thể cảm xúc, sáng tạo hoạt động âm nhạc, tạo hình, thể sáng tạo tham gia hoạt động nghệ thuật - Phát triển trẻ cảm xúc thẩm mĩ, yêu đẹp, thích tạo đẹp, giúp trẻ nhìn cảm nhận vẻ đẹp trường, lớp, thiên nhiên, sản phẩm tạo hình Trẻ yêu thích hào hứng tham gia vào hoạt động nghệ thuật * Giải pháp: - Tạo môi trường ngồi lớp ln xanh, sạch, đẹp - Thường xun cho trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh tự nhiên Tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: Bày đồ chơi đẹp, xếp sản phẩm tạo hình trẻ hợp lí đẹp mắt Nhờ thường xun ngắm nhìn trẻ có nhiều cảm xúc, qua trẻ biết yêu quý giữ gìn đẹp - Tạo cảm xúc, lơi hứng thú trẻ tới hoạt động tạo hình hoạt động âm TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” nhạc cách trò chuyện, đàm thoại, cho trẻ nghe âm thanh, giai điệu hát, âm nhạc cụ, trò chơi, câu đố, thơ, câu chuyện, tổ chức tốt hoạt động nghệ thuật: hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, vẽ…Qua giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp nghệ thuật mong muốn tạo đẹp - Thường xuyên tổ chức cho trẻ dạo trời, quan sát vẻ đẹp hoa, lá, trời, mây, lắng nghe gió thổi…giúp cho cảm xúc trẻ phát triển tốt - Phát bồi dưỡng trẻ có khiếu nghệ thuật, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc khuyến khích trẻ nêu ý kiến, nhận xét vật tiếp xúc - Thu thập tạo nguồn nguyên vật liệu cho trẻ sử dụng… III NỘI DUNG GIÁO DỤC: NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1.1 Phát triển vận động: - Tập động tác phát triển nhóm hơ hấp - Tập luyện kỹ vận động phát triển chất tố vận động - Tập cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay, mắt sử dụng số đồ dùng, dụng cụ 1.2 Dinh dưỡng – sức khỏe: - Nhận biết số thực phẩm, ăn quen thuộc cách chế biến đơn giản - Nhận biết bữa ăn ngày ích lợi ăn uống đầy đủ hợp lý cho sức khỏe - Nhận biết liên quan ăn uống với bệnh tật như: Sâu răng, ỉa chảy, suy dinh dưỡng, béo phì,… - Tập làm số việc phục vụ sinh hoạt, lao động tự phục vụ, vệ sinh thân thể gọn gàng, sẽ; rèn luyện thói quen: chải răng, lau mặt, rửa tay – chân sẽ, thao tác - Tập thói quen tốt sinh hoạt hàng ngày, loại bỏ dần số thói quen xấu khơng tốt cho sức khỏe thân - Vệ sinh phòng trừ dịch bệnh, giữ gìn vệ sinh mơi trường - Biết tránh xa nơi nguy hiểm cho thân PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 2.1 Khám phá khoa học: - Các phận thể bé - Về đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông vả chất liệu - Thế giới động vật thực vật xung quanh - Một số tượng tự nhiên 2.2 Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán học - Tập hợp số lượng, số thứ tự, phép đếm - Xếp tương ứng - Các hình khối - So sánh – phân loại xếp theo quy tắc - Đo lường - Hình dạng - Định hướng không gian định hướng thời gian 2.3 Khám phá xã hội: - Bản thân, gia đình họ hàng cộng đồng - Trường Mầm non TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” - Một số nghề phổ biến - Danh lam thắng cảnh, ngày lễ hội, kiện văn hóa – lịch sử PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: 3.1 Nghe - Nghe từ người, vật, tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động từ biểu cảm, từ khái quát âm thanh, ngữ điệu, giọng nói khác - Nghe lời nói giao tiếp hàng ngày - Nghe kể chuyện, nghe đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với lứa tuổi trẻ 3.2 Nói - Phát âm rõ ràng tiếng tiếng việt - Bày tỏ nhu cầu, tình cảm hiểu biết thân loại câu khác - Sử dụng từ ngữ câu giao tiếp hàng ngày, trả lời đặt câu hỏi - Đọc thơ, ca dao, đồng dao kể chuyện - Lễ phép, chủ động, tự tin giao tiếp 3.3 Làm quen với việc đọc, viết - Làm quen với việc, cách sử dụng sách, bút - Làm quen với số ký hiệu thông thường sống - Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI: * Phát triển tình cảm : - Có ý thức thân - Nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với người, vật tượng xung quanh * Phát triển kỹ xã hội: - Hành vi qui tắc ứng xử xã hội sinh hoạt gia đình, trường mầm non, cộng đồng gần gũi - Quan tâm bảo vệ mơi trường.Bảo vệ biển hải đảo - Thể tình cảm với bạn bè, cô giáo, người thân gia đình người xung quanh - Giữ gìn bảo vệ môi trường xanh – – đẹp - Quý trọng sản phẩm lao động, yêu quý người lao động - Thể tình cảm với quê hương – đất nước; Kính u Bác Hồ, tơn trọng văn hóa truyền thống dân tộc, có ý thức bảo vệ phát huy truyền thống quý báu PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: - Giáo dục khả cảm nhận vẻ đẹp vật – tượng thiên nhiên,trong sống tác phẩm nghệ thuật - Có kỹ hoạt động âm nhạc ( Nghe, hát, vận động theo nhạc) hoạt động tạo hình( vẽ nặn, cắt, xé, dán…) Trẻ thể cảm xúc thẩm mỹ thông qua hoạt động nghệ thuật như: tạo hình, âm nhạc,… - Trẻ thể khả sáng tạo hoạt động nghệ thuật ( âm nhạc, tạo hình…) IV DỰ KIẾN CÁC CHỦ ĐỀ: THỜI GIAN THỰC HIỆN 35 TUẦN TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” Tuần Thời gian Tên chủ đề Chủ đề nhánh 01 02 03 04 05 06 07 27/08-31/08/2012 03/09-07/09/2012 10/09-14/09/2102 17/09-21/09/2012 24/09-28/09/2012 01/10- 05/10/2012 08/10-12/10/2012 Trường mầm Ổn định tổ chức non bé Trường MN bé Lớp học bé tuần ĐDĐC bé Bé vui tết trung thu Bản thân Tôi sở thích tơi tuần Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh Gia đình Gia đỉnh thân yêu bé bé Nhu cầu gia đình bé tuần Ngôi nhà đồ dùng Họ hàng gia đình Lớn lên bé Bé tìm hiểu nghề SX làm gì? Giúp đỡ cộng đồng – ngày Ngày 20/11 NGVN tuần Tìm hiểu nghề dịch vụ Nghề truyền thống địa phương Những Con vật ni gia vật đáng u đình Con vật sống nước tuần Một số vật sống rừng Côn trùng chim 08 09 10 11 12 13 15/10-19/10/2012 22/10-26/10/2012 29/10-02/11/2012 05/11-09/11/2012 12/11-16/11/2012 19/11-23/11/2012 14 15 26/11-30/11/2012 03/12-07/12/2012 16 10/12-/14/12/2012 17 18 17/12-21/12/2012 24/12-28/12/2012 19 31/12-04/01/2012 20 07/01-11/01/2012 21 22 14/01-18/01/2013 21/01-25/01/2013 23 24 25 26 28/01-/01/02/2013 04/02-08/02/2013 09/02-16/02/2013 18/02-22/02/2013 27 25/02-01/03/2013 28 04/03-08/03/2013 Bé khắp Một số PTGT đường nơi phương tiện tuần Một số PTGT đường thủy Một số PTGT đường sắt, đường hàng không Bé học luật giao thông Thế giới thực Mùa xuân tết cổ truyền vật,mùa xuân Nghỉ tết Nguyên Đán tết cổ Các loại rau, củ , truyền.Ngày 8/3 Cây xanh lương tuần thực Ngày hội 8/3 29 11/03-15/03/2013 Nước Ngày Lễ hội Tết trung thu NGVN Lồng ghép ngày 22/12 vào HĐG HĐNT Tết Nguyên Đán Ngày QTPN Cuộc phiêu liêu điều kì 10 TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” " - Con làm với phần vỏ vừa gọt ? Vì ? - Cơ cho trẻ đọc thơ " Bé ăn nhiều " bảo vệ sinh ăn uống - Con gom vỏ bỏ vào nơi quy định, để góp phần bảo vệ mơi trường Trẻ đọc đồng dao kết hợp di chuyển đội hình nhóm * Hoạt động : Quan sát vật mẫu - Cho trẻ xem loại thật - Trẻ quan sát gọi tên - Gợi ý cho trẻ gọi tên nêu đặc điểm loại - Quả: Táo,chuối,lê, dâu, cam + Đây gì? - Hình tròn + Quả cam ( táo ) có dạng hình gì? - Dài, cong + Quả chuối có hình dáng ? - Cuống + Phía cam ( táo ,lê ) có ? - Cuống + Phía chuối có - Rốn + Phía phần lõm vào gọi ? - Trẻ quan sát nêu màu sắc loại + Cho trẻ nêu màu sắc loại quả + Cô đưa mẫu nặn loại cô chuẩn bị - Trẻ xem mẫu nghe cô giới thiệu cách sẵn ( Quả cam , táo, chuối).cô giới thiệu cách nặn nặn phần - Cô làm mẫu kết hợp giới thiệu cách nặn : Cô - Trẻ xem cô thực nghe cô hướng dùng lòng bàn tay xoay tròn viên đất, sau dẫn cách thực chia đất phần +Phần lớn: Với có dạng hình tròn ( Cơ dùng lòng bàn tay xoay tròn viên đất, sau ấn lõm, phía làm rốn, phái dối diện phía đính cuống) + Phần nhỏ: co dùng kỹ lăn dọc bẻ cong làm cuống rối đính vào phần đối diện rốn, dùng đất ấn bẹt làm đính vào cuống Như nặn xong -Hình tròn - Quả vừa nặn có dạng hình gì? - Cơ nặn loại khác - Trẻ lắng nghe chuối có hình dáng dài, cong, dâu, lê có dạng hình bầu dục + Cô gợi ý cho trẻ để loại thêm đẹp - Trẻ lắng nghe dùng đất nặn khác màu trang trí thêm cho - Các có thích nặn khơng? Bây -Vài trẻ nêu ý định trẻ nặn để bày đĩa trái tặng cho bạn + Các định nặn gì? Để nặn loại -Vài trẻ nêu ý định trẻ định thực cần dùng kỹ ? - Cơ cho trẻ nhắc lại kỹ nặn loại - Trẻ nhắc lại kỹ nặn : Xoay tròn ,Lăn dọc,ấn lõm * Hoạt động : Trẻ thực hành - Trẻ đọc đồng dao bàn thực hiện.nặn 128 TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” - Cho trẻ thực hành nặn loại - Trong q trình trẻ thực bao quát, nhắc nhở động viên trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm * Họat động : Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm nêu nhận xét + Cho trẻ nhận nhận xét sản phẩm bạn - Cô chọn số sản phẩm bật để nhận xét tuyên dương động viên nhắc nhở trẻ có sản phẩm chưa hồn chỉnh cần cố gắng - Cô cho trẻ chơi : "Thi bày đĩa trái cây" Thời gian nhạc đơi thực trước đội thắng - Cho lớp đọc thơ: “ Tay ngoan’’ - Cho trẻ thu dọn đồ dùng loại -Trẻ trưng bày sản phẩm nêu nhận xét - 03-04 trẻ nhận xét sản phẩm bạn nêu lí thích - Trẻ lắng nghe - đội thi đua thực - Trẻ đọc thơ kết hợp thu dọn đồ dùng 129 TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tơi” ĐĨNG CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN HÌNH THỨC TỔ CHỨC: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ - Cơ tổ chức cho trẻ chơi trò chơi" Tìm bạn thân " + Cô mời vài cặp trẻ lên tự giới thiệu: tên tuổi, sở thích, giới tính - Cơ chia lớp thành đội chơi, cô cho trẻ chơi : " Thi nói nhanh " + Cách chơi, đính tranh" bạn gái" u cầu trẻ nhìn tranh nói nhanh phận thể bạn - Cô cho trẻ chơi đố vè nêu chức phận thể - Để thể khỏe mạnh cần phải làm ? - Cơ cho trẻ cắt dán từ họa báo cần cho bé - Cô cho trẻ trưng bày giới thiệu sản phẩm làm - Thế tên chủ đề lớp vừa học chủ đề gì? - Cơ mời vài trẻ tự chọn hát,bài thơ học thể theo ý thích - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng chủ đề " Bản thân " trưng bày đồ dùng chủ đề HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ tự giới thiệu mình: Tên tuổi, sở thích, giới tính - Trẻ chơi thành đơi - tổ thi đua tổ đoán trả lời nhanh đội thắng - Ăn uống đủ chất, vệ sinh cá nhân sẽ, thường xuyên luyện tập thể dục - Trẻ bàn thực - Trẻ trưng bày, giới thiệu sản phẩm làm - Trẻ đọc tên chủ đề lần - Trẻ thực theo ý thích - Trẻ thu dọn đồ dùng MỞ CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC HÌNH THỨC TỔ CHỨC: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô cho trẻ đọc đồng dao kết hợp xem -Trẻ đọc đồng dao kết hợp xem mô mơ hình " Gia đình bé " hình " Gia đình bé " 130 TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” - Cô giới thiệu với trẻ tên chủ đề " Gia đình hạnh phúc " - Cơ đọc cho trẻ nghe thơ "yêu mẹ " - Cô giáo dục trẻ ngoan ngỗn, lễ phép kính trọng ông bà , cha mẹ, người thân gia đình - Cô giới thiệu hát : Cả nhà thương - Cô cho trẻ nhà sưu tầm loại tranh ảnh gia đình bé mang đến lớp để trang trí - Trẻ đọc tên chủ đề - Trẻ lắng nghe - Trẻ nói lên tình cảm trẻ gia đình - Trẻ hát vận động cô lần - Trẻ nêu ý định sưu tầm tranh ảnh NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN - Cả lớp hát " Hoa bé ngoan" Cô cho trẻ tự nhận xét ưu điểm, khuyết điểm tuần qua cô động viên nhắc nhỡ trẻ cố gắng khắc phục Nêu gương bạn ngoan để trẻ học tập Cho trẻ lên cắm cờ bé ngoan Nhắc nhỡ trẻ chưa ngoan cần cố gắng để đạt bé ngoan bạn tuần tới - Cả lớp hát "cả tuần ngoan" ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 131 TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tơi” Thời gian thực từ ngày 01/ 10 đến ngày 12 /10 năm 2012 Nội dung đánh giá: I VỀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ : 1.Các mục tiêu thực tốt: a Phát triển thể chất : + 80% Trẻ biết đđược ích lợi nhóm thực phẩm việc ăn uống đủ chất + 80% Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thể, sức khỏe thân + 75-80% Trẻ biết phối hợp phận thể cách nhịp nhàng để tham gia hoạt đđộng như: Bật xa, ném xa ,chạy vượt qua chướng ngại vật … b.Phaùt triển nhận thức : + 80% trẻ biết chức phận thể + 85% Trẻ phân biệt số đặc điểm giống khác thân so với người khác + 80% Trẻ biết sử dụng giác quan để tìm hiểu giới xung quanh Có khả phân loại đồ dùng, đồ chơi theo dấu hiệu đặc trưng; nhận biết vị trí khơng gian " trên- dưới- trước- sau" " phải- trái" c.Phát triển ngôn ngữ : + 80% Trẻ biết biết sử dụng từ ngữ phù hợp để kể thân, bạn bè người thân gia đình Biết diễn đạt suy nghó, ấn tượng, cảm xúc cách mạch lạc + 75 % Trẻ biết miêu tả lại đặc điểm thân, bạn bè, người thân lời nói + 80% Trẻ biết đọc thơ, kể chuyện diễn cảm thân Nhận số chữ a, ă, â thông qua từ, qua thơ, hát, qua môi trường chữ xung quanh lớp + 75% Trẻ biết số chữ từ, họ tên riêng mình, số bạn lớp, gọi tên số phận thể giác quan, mạnh dạn, lòch giao tiếp, lễ phép d Phát triển thẩm mĩ : 132 TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tơi” + 75% trẻ biết sử dụng số dụng cụ vật liệu để tạo số sản phẩm mô tả hình ảnh thân người thân có bố cục màu sắc hài hòa + 80 % Trẻ thể cảm xúc phù hợp hoạt động múa hát , âm nhạc chủ đề thân + 15% Trẻ sáng tạo sản phẩm tạo hình e Phát triển tình cảm – Kỹ xã hội : + 70% Trẻ biết cảm nhận trạng thái cảm xúc người khác biểu lộ tình cảm, biết thể quan tâm đến người khác lời nói, cử , hành động + 85- 90% Trẻ biết tôn trọng chấp nhận sở thích riêng bạn, người xung quanh, chơi hòa đồng với bạn + 90-95% Trẻ biết bảo vệ môi trường xanh đẹp, biết giữ gìn đồ vật lớp 2.Các mục tiêu chưa thực : a Phát triển ngôn ngữ : Một số trẻ chưa biết diễn đạt suy nghó, ấn tượng, cảm xúc cách mạch lạc nói nhỏ, nói ngọng, nói đớt b.Phát triển thẩm mĩ Trẻ chưa biết phân số lượng đất nặn cân đối Những trẻ chưa đạt mục tiêu lý do: a Phát triển nhận thức : + 20% Trẻ chưa phân biệt hướng so với thân so với bạn khác ( Hạo, Nhất, Phong,Uyên, An,Nghĩa, Chiến ) b Phaùt triển ngôn ngữ : + 11 % Trẻ đđọc thơ, phát âm từ chưa xác trẻ mắc số khuyết tật nhỏ máy phát âm (Cháu: Hạo, Nhất, Kiệt, Diễm ) + 33% Trẻ chưa biết số chữ từ, họ tên riêng mình, số bạn lớp, gọi tên số phận thể giác quan (Chaùu: An, Phong, Nhật,Yến, Nghĩa, Nhất, Kiệt, Chiến, Trang, Trân, Tịnh,Viên ) c Phát triển thẫm mĩ : Đa số trẻ chưa sáng tạo qua sản phẩm tạo hình Còn làm giống theo mẫu d.Phát triển tình cảm – Kỹ xã hội : 25% Trẻ chưa biết cảm nhận trạng thái cảm xúc người khác biểu lộ tình cảm, biết thể quan tâm đến người khác lời nói, cử , hành 133 TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tơi” động Trẻ chưa biết giữ gìn bảo vệ môi trường Cần có số hình ảnh tuyên truyền hành động bảo vệ môi trường cho trẻ ( Chaùu: An, Phong, Nhật, Nghĩa, Nhất, Kiệt, Chiến,Viên ) II NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ : Các nội dung thực tốt chủ đề : + Ngôn ngữ + Thẩm mĩ Các nội dung chưa thực : + Vận đñộng : Bật xa qua 45 cm, số trẻ chưa thực đñược Thể lực trẻ coøn yếu ( Diễm, An, Uyên, Viên ,Nhất, Yến Vy, … ) Những kiến thức, kĩ treân 30% trẻ chưa ñạt ñược : + Kĩ sử dụng thành thạo nguyên vật liệu khác đđể tạo sản phẩm tạo hình sáng tạo Giáo viên chưa làm phong phú đề tài Những nguyên vật liệu chưa phong phú, đa dạng III CÁC HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ : Về hoạt động có chủ đích : - Vận đđộng, thẩm mĩ Với hoạt đđộng trẻ hứng thú cao khoảng 80-85% trẻ tích cực tham gia sôi Những yêu cầu đđặt phù hợp với trẻ, hình thức tổ chức phong phú , nhẹ nhàng với trẻ - Bên cạnh số hoạt đđộng trẻ chưa tích cực hoạt đđộng như: ngôn ngữ, trẻ chưa mạnh dạn trả lời câu hỏi cô, có câu hỏi chưa phù hợp với trẻ - Khám phá khoa học chưa thật thu hút trẻ, chơi tạo hình nhiều Về việc tổ chức chơi lớp : - Số lượng góc chơi trẻ thường xuyên chơi góc : * Chủ đđề :Bản thân Giáo viên triển khai góc ( Phân vai, Xây dựng, nghệ thuật, khoa học, Học tập) * Trẻ Vy, Nhi, Ngân, Trang , Viên, An, Quyên ) thường tham gia góc phân vai , trẻ hứng thú với số đđồ chơi thật Nhìn chung chủ đđề trẻ không muốn chuyển góc * Cháu :Trung, Hồng, Diễm … thích chơi góc nghệ thuật tạo hình có khiếu vẽ, nặn - Các góc chơi bố trí hợp lí không gian - Mối liên hệ nhóm chơi gia đđình nhóm bán hàng có mối liên hệ, trẻ tham gia chơi gia đđình đ thiết lập mối quan hệ người mua người bán 134 TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tơi” - Giáo viên cần ý góc tạo hình sau làm sản phẩm nặn số loại cần bổ sung thêm nguyên vật liệu để tạo đđiều kiện khuyến khích trẻ sáng tạo - Sau hoaøn thaønh sản phẩm, trẻ biết trưng bày sản phẩm Nơi trưng bày sản phẩm đđược đặt vị trí phù hợp, phụ huynh biết đđược khả trẻ 3.Tổ chức hoạt động ngồi trời : - Sân chơi đđảm bảo an tồn cho trẻ, mát mẻ Ngoài sân dụng cụ chơi đan toaøn trẻ sử dụng - Tuy nhiên số trẻ chưa có thói quen nhặt rác bỏ vào thùng cần rèn thêm cho trẻ có thói quen tự giác nhặt rác bỏ vào thùng IV NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC : Về sức khoẻ : + Một số trẻ thể lực ốm yếu nên trẻ hay mệt mỏi chưa tích cực học: Diễm, Nhật, An, Nhất, Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu: + Đồ dùng cho trẻ đầy đủ để cô trẻ hoạt động.Đồ dùng phải đảm bảo an toàn, màu sắc hấp dẫn, vệ sinh trường lớp V NHỮNG LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ SAU ĐƯỢC TỐT HƠN -Cần ý đến kỹ nặn trẻ đưa vào hoạt động để rèn -Cần ý đến cháu nói ngọng, nói nhỏ, phát âm chưa chuẩn cần tập cho trẻ nói lưu loát, xác -Xây dựng mục tiêu phát triển phù hợp với trẻ - Các hoạt động xậy dựng phải linh hoạt - Đồ dùng đồ chơi phải thay đổi theo chủ đề - Chuẩn bị tâm lí cho trẻ chuyển sang chủ đề - Tuyên truyền với phụ huynh để kết hợp chăm sóc sức khỏe vệ sinh phòng bệnh( Bệnh tay- chân- miệng ) cho trẻ ăn mặc phù hợp theo mùa, chấp hành luật an tồn giao thơng VI Kết bé ngoan ,bé chuyên cần cuối tháng đạt được: Bé ngoan : Bé chuyên cần : 135 TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” 136 TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” ( Thời gian thực : từ ngày 08 / 10 đến ngày12/ 10/2012) 137 TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” CHỦ ĐỀ: THỜI GIAN THỰC HIỆN: TUẦN Từ ngày 15/ 10/2012 đến ngày9/11/2012 IV – MỤC TIÊU GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ : 1-PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: − Trẻ có số hiểu biết lợi ích thực phẩm,tác dụng việc ăn uống sức khoẻ − Biết sử dụng số đồ dùng gia đình sinh hoạt ngày để phục vụ thân − Hình thành phát triển trẻ vận động tinh cở thô theo nhu cầu thân: đi, đứng, chạy nhảy ,leo ,trèo ,bước − Có khả thực vận động cách tự tin khéo léo − Phối hợpkỹ vận động tay chân − Trẻ có số hiểu biết lợi ích việc luyện tập vận động phát triển thể bảo vệ sức khoẻ − Hình thành thói quen lao động tự phục vụ, giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình 2-PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: − Hình thành trẻ số hiểu biết gia đình:đòa ,nơi ở, tên thành viên gia đình( ông ,bà,anh, chò,em ,cậu dì) 138 TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tơi” − Có số hiểu biết mối quan hệ thành viên gia đình,biết vò trí gia đình − Phát triển tính tò mò ,ham hiểu biết ,khám phá gia đình − Trẻ biết công việc, sở thích thành viên gia đình − Trẻ biết cá kiều nhà khác :nhà trệt, tầng ,hai tầng ,nhà chung cư biệt thự − Hình thành phát triển cho trẻ lực hoạt động trí tuệ, phân tích,so sánh phân loại, tổng hợp − Trẻ biết nhà nơi ở,sinh hoạt chung nhu cầu ăn uống gia đình − Trẻ biết tên công dụng ,chất liệu số đồ dùng gia đình − Trẻ đọc dúng nhận biết chữ số − Có kỹ so sánh phân biệt khối cầu ,khối trụ,đếm số lượng − Có khả thực tập nhà toán học Millie 3-PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ : − Trẻ mở rộng vốn từ thông qua việc đóng vai ,thể cử ,thái độ,biểu lộ cảm xúc qua ngôn ngữ,giao lưu ngôn ngữ qua vui chơi,học tập ,quan sát ,đàm thoại ,trò chuyện ,đóng kòch, khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi − Mở rộng khả giao tiếp qua hoạt độngtrò chuyện ,quan sát ,kể chuyện đọc thơ,…về chủ đề gia đình − Biết sử dụng từ tên gọicủa thành viên gia đình(ông bà nội , ông bà ngoại ,chú ,thím, dì) − Kể chuyện sáng tạo có nội dung rỗ ràng − Phát âm chữ học,trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc − Tìm chữ cụm từ − Trẻ biết bộc lộ cảm xúc suy nghó ngôn ngữ − Hình thành kỹ giao tiếp phù hợp với chuẩn mức gia đình 139 TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” − Sử dụng từ tên gọi,chất liệu, chức đồ dùng gia đình 4-PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI : − Khả đánh giá hoạt động tôt,xấu − Lòch giao tiếp,biết lắng nghe thưa gửi lễ phép − Trẻ biết mối quan hệ trẻ với người gia đình như: ông,bà,cha ,mẹ ,anh chò, em − Phát triển tình cảm yêu thương, biết kính trọng ,quan tâm giúp đỡ người gia đình , biet nhường nhòn anh chò em − Lòch giao tiếp biết lắng nghe thưa gửi 5-PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: − Trẻ cảm nhận giai điệu, nhòp điệu, tình cảm hát − Hát vận động nhòp nhàng, theo hát chủ đề, biết thể động tác minh hoạ theo lời hát − Lắng nghe, cảm nhận cao độ, độ dài âm qua trò chơi âm nhạc − Có óc sáng tạo, thẩm mỹ, ứng dụng vào hoạt động nghệ thuật thẩm mỹ II CHUẨN BỊ: − Sưu tầm số hình ảnh, tranh gia đình đông ,ít con,các kiểu nhà − Sưu tầm số hình ảnh internet cá đồ dùng gia đình − Sưu tầm số vật liệu để phục vụ cho chủ đề :len vụn , hộp sữa,hộp giấy, lon ,báo ,tạp chí,lòch ,chữ e-ê,những chữ có chứa từ tạp chí, học báo − Sưu tầm số thơ,câu đố ca dao đồng dao ,tục ngữ câu chuyện chủ đề gia đình − Sưu tầm số thơ ,câu đố giáo dục giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình − Tạo môi trường chữ viết chủ đề gia đình,làm tranh chủ đề gia đình − Sưu tầm hát phù hợp với chủ đề I KẾ HOẠCH CHUNG: − Lập thành tích tốt chào mừng ngày Nhà Giáo VN 20/11 − Hoàn thành hồ sơ sổ sách cô trẻ 140 TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tôi” − Thực chương trình thời gian biểu, tổ chức hoạt động ngày − Tham gia tiết tốt (Chuyên đề KHám phá xã hội-Khám phá khoa học)chào mừng ngày 20/11 − Tập cho trẻ tiêu, tiểu nơi qui định − Hình thành cháu ý thức thói quen giữ gìn đồ dùng − Rèn nề nếp hoạt chung, hoạt động góc, ăn ngủ, vệ sinh cá nhân giááo dục lễ giáo II – KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ : − Chun đề trọng tâm tháng :Khám phá xẫ hội khám phá khoa học − Khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm,khám phá,thảo luận đưa nhận xét III KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỀ NẾP – THÓI QUEN : – HOẠT ĐỘNG HỌC ( Có chủ đích ): − Trẻ biết cầm bút, tô màu, vẽ, nối, tô viết số, chữ − Trẻ biết đòa nhà ,một số đồ dùng nhà cúng người thân gia đình − Trẻ biết họ hàng gia đình gồm − Trẻ ham thích học, tập trung ý chí học 2- HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI : − Bước đầu dạy trẻ biết tên góc chơi biết sử dụng đồ chơi góc, tự chọn góc chơi theo ý thích − Biết chơi theo nhóm tự phân vai chơi − Trật tự chơi, không quăn ném đồ chơi, nhường nhịn bạn chơi - VEÄ SINH – LAO ÑOÄNG :Trẻ nhận ký hiệu đồ dùng cá nhân − Hướng dẫn trẻ số thao tác rửa tay – rửa mặt – đánh cho trẻ − Dạy trẻ biết kê xếp bàn ghế học – ăn − Dạy trẻ biết lao động tự phục vụ, giữ vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường - GIÁO DỤC LỄ GIÁO : − Dạy trẻ biết chào hỏi ông bà bố mẹ − Dạy trẻ chào hỏi có khách đến lớp Hòa đồng với bạn bè, lịch giao tiếp với người xung quanh 141 TRƯỜNG MN ÂN NGHĨA - KẾ HOẠCH CSGD TRẺ CHỦ ĐỀ “ Bản thân tơi” ( Thời gian thực : Từ 08/ 10 /2012- 12/ 10/2012) 142 ... trường phổ thông sau * Giải pháp: - Thông qua hoạt động ngày như: trò chuyện, quan sát tranh ảnh, nghe kể chuyện, đọc thơ, hát, m a qua trò chơi…trẻ bày tỏ tình cảm thơng qua mối quan hệ với bạn... lao động tiên tiến Phấn đấu tham gia đạt giải hội thi, phong trào trường ngành tổ chức Công tác khác Tham gia phong trào trường, cơng đồn, hội phụ nữ, ngành tổ chức Tham gia đầy đủ họp, ngh a. .. đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”, xây dựng trường, lớp xanh – – đẹp an tồn, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, sưu tầm, l a chọn, lồng ghép đ a hát dân ca, hò, vè, ca

Ngày đăng: 11/01/2018, 14:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KPXH

  • Bé là ai nhỉ? Cơ thể bé có gì?

  • LQVT

  • PT VAÄN ÑOÄNG

    • PTVAÄN ÑOÄNG

    • Bé là vận động viên thể thao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan