Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 Ngày soạn: 25-07 PPCT : 01 Bài 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT I II III TL 10ph 5ph 5ph MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung số tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật Kĩ năng: Thực thao tác thành thạo với tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật Thái độ: Có ý thức việc thực tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: + Nghiên cứu SGK SGV + Đọc Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế trình bày vẽ kĩ thuật + Tranh vẽ hình: 1.3, 1.4, 1.5 SGK Chuẩn bị học sinh: Ôn tập phần vẽ kĩ thuật lớp CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định: ổn định tổ chức lớp (2 phút) Kiểm tra: Giới thiệu mục đích, yêu cầu môn công nghệ lớp 11 (3 phút) Bài mới: Nội dung Hoạt động thầy trò HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật GV: Vì nói vẽ kĩ thuật “ngôn ngữ” chung dùng kĩ thuật? HS: Dựa vào kiến thức học lớp 8, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: Bản vẽ kĩ thuật xây dựng quy tắc nào? HS: Trả lời câu hỏi I KHỔ GIẤY HĐ 2: Giới thiệu khổ giấy - TCVN quy định khổ giấy GV: Vì vẽ phải vẽ khổ giấy định? vẽ kĩ thuật, gồm khổ giấy chính: A 0, HS: Trả lời câu hỏi A1, A2, A3, A4 (bảng 1.1 SGK) GV: Việc quy định khổ giấy có liên quan đến thiết bị - Các khổ giấy lập từ khổ sản xuất in ấn? giấy A0 HS: Trả lời câu hỏi - Mỗi vẽ có khung vẽ khung GV: Kết luận: Quy định khổ giấy để thống quản lí tên (H1.2) tiết kiệm sản xuất II TỈ LE GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 bảng 1.1 - Tỉ lệ tỉ số kích thước đo HS: Quan sát hình vẽ bảng 1.1 SGK hình biểu diễn kích thước thực GV: Các khổ giấy có mối quan hệ khơng? Cách chia tương ứng vật thể khổ giấy nào? (Gợi ý: chia từ khổ giấy A0) - Có ba loại tỉ lệ: thu nhỏ, nguyên hình, HS: Trả lời câu hỏi phóng to GV: Trình bày cách chia khổ giấy A0 có diện tích 1m2 III NÉT VẼ thành khổ giấy Các loại nét vẽ: nét liền đậm, nét HĐ 3: Giới thiệu tỉ le liền mảnh, nét lượn sóng, nét đứt mảnh, GV: Thế tỉ lệ vẽ? nét gạch chấm mảnh (bảng 1.2 SGK) HS: Dựa vào kiến thức toán học đọc đồ địa lí Chiều rộng nét vẽ: nét đậm để trả lời câu hỏi 0,5mm nét mảnh 0,25mm GV: Đưa kết luận yêu cầu HS đọc phần tỉ lệ theo TCVN 7286 : 2003 ( ISO 5455 : 1971) SGK HĐ 4: Giới thiệu nét vẽ GV:NGUYỄN THANH TỚI TL Nội dung IV CHỮ VIẾT Khổ chữ: khổ chữ (h) xác định 5ph chiều cao chữ hoa tính mm Có khổ chữ sau: 1,8; 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20mm chiều rộng (d) h nét chữ thường lấy 10 Kiểu chữ: (hình 1.4) V GHI KÍCH THƯỚC Đường kích thước: vẽ 10ph nét liền mảnh, song song với phần tử ghi kích thước, đầu mút đường kích thước có vẽ mũi tên (hình 1.5) Đường gióng kích thước: vẽ nét liền mảnh, thường kẻ vuông góc vượt q đường kích thước khoảng ÷ 4mm Chữ số kích thước: trị số kích thước thực, khơng phụ thuộc vào tỉ lệ vẽ thường ghi đường kích thước -Kích thước độ dài dùng đơn vị mm, 5ph vẽ khơng ghi đơn vị đo (hình 1.6 SGK), dùng đơn vị độ dài khác mm phải ghi rõ đơn vị đo -Kích thước góc dùng đơn vị đo độ, phút, giây (cách ghi hình 1.7 SGK) Kí hiệu , R: trước số kích thước đường kính đường tròn ghi kí hiệu bán kính cung tròn ghi kí hiệu R (hình 1.5) NĂM HỌC:2011-2012 Hoạt động thầy trò GV: u cầu HS xem bảng 1.2 hình vẽ phóng to 1.3 bảng HS: Quan sát hình vẽ 1.3 bảng 1.2 SGK GV: Các nét liền đậm, liền mảnh, nét đứt, nét gạch chấm mảnh biểu diễn đường vật thể? HS: Trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu HS quan sát dãy quy định bề rộng nét vẽ GV: Việc quy định bề rộng nét vẽ có liên quan đến bút vẽ? HS: Trả lời câu hỏi GV: Quy định bề rộng nét vẽ để tạo thuận lợi cho việc chế tạo sử dụng bút vẽ GV: Trình bày cách vẽ loại nét vẽ SGK HĐ 5: Giới thiệu chữ viết GV: Trên vẽ kĩ thuật, ngồi hình vẽ có phần chữ để ghi kích thước, kí hiệu, thích cần thiết Vậy yêu cầu chữ viết vẽ kĩ thuật nào? HS: Trả lời câu hỏi GV: Chữ viết quy định theo TCVN 7284 – : 2003 (ISO 3092 – : 2000) GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 3.4 có nhận xét kiểu dáng, cấu tạo kích thước phần tử chữ HS: Quan sát hình vẽ đưa nhận xét HĐ 6: Giới thiệu cách ghi kích thước GV: Tại phải ghi kích thước hình vẽ? GV: Việc ghi sai kích thước gây nhầm lẫn cho người đọc nào? HS: Trả lời câu hỏi GV: Trình bày quy định ghi kích thước HS: Theo dõi ghi chép GV: Chiều chữ số kích thước trường hợp đường kích thước có chiều nghiêng khác viết nào? GV: Yêu cầu HS nhận xét số kích thước ghi hình 1.6 1.7 SGK HS: Đưa nhận xét HĐ 7: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà GV: Vì vẽ kĩ thuật phải lập theo tiêu chuẩn? GV: Tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật gồm tiêu chuẩn nào? Giao nhiệm vụ nhà: + Trả lời câu hỏi từ đến trang 10 SGK + Làm tập trang 10 SGK +Đọc trước 2-Hình chiếu vng góc IV RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 Ngày soạn: 02-08 PPCT : 02 Bài 2: HÌNH CHIẾU VNG GÓC I.Mục tiêu: Dạy xong bi ny GV cần lm cho HS: - Hiểu nội dung phương pháp hình chiếu vuơng gĩc - Biết vị trí hình chiếu trn vẽ II.Chuẩn bị giảng: GV: -Tranh vẽ phĩng to hình 2.1, 2.2, 2.3 v 2.4 sgk -Vật mẫu theo hình 2.1 sgk v mơ hình ba mặt phẳng hình chiếu HS: Ôn tập phương pháp chiếu góc thứ đhọc phần vẽ kĩ thuật Cơng Nghệ III.Tiến trình dạy học: Thời lượng Nội dung bi học Hoạt động thầy trị ’ 15 I.Phương pháp chiếu góc thứ (PPCG1): Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp - Vật thể đặt góc tạo thành hình chiếu gĩc thứ mặt phẳng hình chiếu Mặt phẳng hình Nội dung HS đ học lớp nn GV chiếu đứng phía sau, mặt phẳng hình chiếu đặt câu hỏi để học sinh nhớ lại nội phía dưới, mặt phẳng hình chiếu cạnh dung PPCG1 bn phải vật thể - Trong PPCG1 , vật thể đặt - Sau chiếu vật thể ln cc mặt phẳng mặt phẳng chiếu ,mặt phẳng hình chiếu xoay hình chiếu đứng cạnh ? xuống 900 v mặt phẳng hình chiếu cạnh - Yêu cầu HS xác định mặt phẳng xoay sang phải 900 để hình chiếu cng nẳm hình chiếu đứng , cạnh bằng? trn mặt phẳng hình chiếu đứng - Sau chiếu mặt phẳng hình -Trn vẽ: chiếu v cạnh xoay + Hình chiếu đặt hình chiếu đứng nào? + Hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng - Trn vẽ cc hìnhchiếuđược bố trí nào? 20’ II.Phương php chiếu gĩc thứ ba (PPCG3): -Vật thể đặt gĩc tạo ccmặt phẳng hình chiếu Mặt phẳng hình chiếu đứng trước , mặt phẳng hình chiếu trn vmặt phẳng hình chiếu cạnh bn tri vật thể -Sau chiếu vật thể ln cc mặt phẳng hình chiếu ,mặt phẳng hình chiếu xoay lên 900 v mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay sang tri 900 để hình chiếu cng nẳm trn mặt phẳng hình chiếu đứng -Trn vẽ: +Hình chiếu đặt hình chiếu đứng +Hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng Hoạt động 2:Tìm hiểu phương pháp chiếu gĩc thứ ba: -GV dng mơ hình ba mặt phẳng hình chiếu giĩi thiệu cho HS biết cch đặt vật thể PPCG3 -Yêu cầu HS xác định ba mặt phẳng hình chiếu trn tranh vẽ? - - Sau chiếu mặt phẳng hình chiếu v cạnh xoay nào? - Trn vẽ cc hìnhchiếuđược bố trí nào? - GV cho biết VN sử dụng PPCG1 cịn chu Mĩ v số nước khác sử dung PPCG3 GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 ’ Hoạt động 3: Củng cố GV đặt số câu hỏi để củng cố mỡ rộng kiến thức: -Vì phải dng nhiểu hình chiếu để biểu diễn vật thể? -Sự khác PPCG1 PPCG3 nào? -Hướng dẫn HS tr lịi cc cu hỏi v bi tập sgk IV: RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 Ngày soạn: 09-08 PPCT : 03 Bài 3: THỰC HÀNH VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - Học sinh biết khái niệm hệ thống vẽ máy tính - học sinh biết khái quát phần mềm AutoCAD II, CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1, Chuẩn bị nôi dung - Nghiên cứu kĩ 13 SGK - Nghiên cứu sử dụng phần mềm AutoCAD để vẽ vẽ ba chiều đơn giản xây dựng vật thể ba chiều đơn giản - Tham khảo thêm tài liệu liên quan 2, Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Hình vẽ 13.1 đến 13.5 SGK - Mộtvài vẽ kĩ thuật máy tính để ví dụ minh hoạ III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1, On định lớp, kiểm tra sĩ số [1`] 2, Kiểm tra cũ [4`] 3, Nghiên cứu kiến thức [35`] T/L NỘI DUNG BÀI HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC I, KHÁI NIỆM CHUNG Ngày nay, thời đại công nghệ thông tin, vẽ kĩ thuật lập với trợ giúp máy tính Với ưu điểm: -Bản vẽ lập cách xác nhanh chóng: -Dễ dàng sửa chữa, bổ sung, thay đổi, lưu trữ -Giải phóng người khỏi cơng việc nặng nhọc tránh đơn điệu • Hoạt động 1: Giới thiệu chung Trước người ta sử dụng dụng cụ vẽ bút chì, thước, compa, êke… để lập vẽ kĩ thuật Ngày nay, thời đại công nghệ thông tin, vẽ kĩ thuật lập với trợ giúp máy tính với ưu điểm vẽ lập cách xác nhanh chóng; dễ dàng sửa chữa, bổ sung, thay đổi, lưu trữ; giúp cho người làm việc cách nhẹ nhàn không đơn điệu lập vẽ II, KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG • Hoạt động 2: Tìm hiểu khái qt hệ thống vẽ kĩ VẼ KĨ THUẬT BẰNG MÁY TÍNH thuật máy tính (hệ thống CAD) Các hệ thống CAD xuất vào khoảng năm 1960 áp dụng ngày rộng rãi lĩnh vực thiết kế ∗ GV:Em kể vài lĩnh vực thiết kế mà cần đến vẽ kĩ thuật? ∗ HS: trả lời:… ∗ GV: kết luận Hệ thống CAD gồm có hai phần: phần cứng, phần mếm GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 1, Phần cứng Là tổ hợp phương tiện kĩ thuật gồm máy tính thiết bị đưa thông tin vào ∗ GV: sử dụng hình 13.1 giới thiệu cho HS ∗ GV: thiết bị dùng để đưa thông tin vào xuất thơng tin ra? * HS nhìn tranh vẽ trả lời * GV giải thích rõ cơng dụng thiết bị 2, Phần mềm Phần mềm hệ thống CAD đảm bảo thực hoạt động để thành lập vẽ kĩ thuật như: -Tạo đối tượng vẽ: đường thẳng, đường tròn, đường cong, mặt cong, vật thể ba chiều, …; -Giải tốn dựng hình vẽ hình; -Xây dựng hình chiếu vng góc, hình cắt, mặt cắt; -Xây dựng loại hnh chiếu truch đo, hình chiếu phối cảnh; -Tơ, vẽ kí hiệu mặt cắt vật liệu; -Ghi kích thước; … *GV: dùng hình 13.2 SGK giới thiệu cho HS: để tạo đối tượng vẽ ta phải lệnh cho máy tính thực (nếu có máy tính thực vẽ vài hình học đơn giản cho HS xem) * Các thiết bị phần cứng, chương trình phần mềm dù có đại đến hồn thiện đến đau khơng thể thay đựoc hết hoạt động trí tuệ người Điều định vẽ kĩ thiết kế III, KHÁI QUÁT VỀ PHẦN MÊM kiến thức lực người sử dụng AUTOCAD 1, Bản vẽ hai chiều Phần mềm AutoCAD đáp ứng đựoc yêu cầu hoạt động +vẽ truyền thống mặt phẳng hai chiều 2, Mơ hình vật thể ba chiều AutoCAD có khả tạo mơ hình vật thể khơng gian ba chiều đối tượng cần thiết kế, sau tự động xây dựng vẽ hình chiếu, hình cắt, mặt cắt,…trên mặt phẳng hai chiều từ mơ hình vật thể ba chiều * Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát phần mềm AutoCAD * GV giới thiệu chung phần mềm (giống SGK) Đặc biệt có khả sau: - Lập vẽ hai chiều mặt phẳng giống vẽ truyền thống dụng cụ vẽ.(GV sử dụng hình 13.3 SGK giới thiệu cho HS xem có máy tính biểu diễn cho HS xem) * GV sử dụng hình vẽ 13.4 13.5 SGK để minh hoạ (nếu có máy tinh thực vẽ vài hình khối đơn giản) Để xây dựng mơ hình vật thể cần thiết kế xuất phát từ vật thể đơn giản gọi khối hình học bản, khối hộp, khối cầu, khối nêm, khối nón, khối GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 trụ khối xuyến Sau liên kết khối lại với nhiều cách để tạo nên vật thể cần thiết kế Sau tạo xong vật thể cần thiết kế, ta lệnh cho AutoCAD tự động xây dựng loại hình chiếu vng góc (như thực hành số HS làm), (trục đo, phối cảnh) mặt phẳng, loại hình cắt, mặt cắt,(giống thực hành số 6) … theo yêu cầu người sử dụng bố trí hình chiếu lên vẽ * Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá +Tại cần phải lập vẽ máy tính ? +Nêu thành phần hệ thống CAD nhiệm vụ chúng ? +Phần mềm AutoCAD thực cơng việc gì? Theo em cơng việc thú vị ? HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung, đánh giá cho điểm Tổng kết kiến thức trọng tâm Yêu cầu HS nhà học cũ trả lời câu hỏi cuối SGK, HS đọc trước 14 IV: RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 Ngày soạn: 16-08 PPCT : 04 Bài 4: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I MỤC TIÊU Kiến thức: Học xong GV cần làm cho HS: - Hiểu số kiến thức mặt cắt hình cắt - Phân biệt mặt cắt chập mặt cắt rời iểu số dạng hình cắt Kỹ năng: - Biết cách vẽ mặt cắt hình cắt vật thể đơn giản Thái độ: - Có hứng thú học tập II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị Giáo Viên: - Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, tài liệu liên quan - Mơ hình, vật mẫu, tranh vẽ phóng to hình 4.1; 4.2; 4.3; 4.4; 4.5; 4.6; 4.7 SGK Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại kiến thức liên quan hình cắt học phần vẽ kỹ thuật Công Nghệ -Đọc trước nhà SGK - Hoàn thành mẫu báo cáo thực hành III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số học sinh Tiến trình dạy: a Cấu trúc phân bố giảng: + Gồm nội dung chính: - Khái niệm mặt cắt hình cắt - Mặt cắt - Hình cắt + Trọng tâm bài: - Khái niệm mặt cắt hình cắt - Cách vẽ loại mặt cắt loại hình cắt khác b Hoạt động dạy học: Bổ sung Nội dung Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mặt cắt hình cắt - Trong phần Vẽ Kĩ Thuật CN 8, HS học khái niệm hình cắt GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhớ lại kiến thức Kết hợp thông tin SGK kiến thức mà HS học GV đặt câu hỏi: Khái niệm mặt cắt: Mặt cắt hình biểu -Câu hỏi 1: Trường hợp dùng mặt cắt diễn đường bao vật thể nằm mặt hình cắt? phẳng cắt -HSTL: Đối với vật thể có nhiều phần rỗng bên lỗ, rãnh, Câu hỏi 2: Trên vẽ kĩ thuật, mặt cắt hình cắt dùng để làm gì? -HSTL: Để biểu diễn hình dạng cấu tạo bên vật thể (vì dùng hình chiếu để biểu diễn hình vẽ có nhiều nét đứt, làm cho vẽ khơng rõ ràng ) GV dùng vật mẫu hình vẽ phóng to hình 4.1 GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 Khái niệm hình cắt: Hình cắt hình biểu diễn mặt cắt đường bao vật thể sau mặt phẳng cắt Công dụng mặt cắt: Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện vng góc vật thể Mặt cắt chập: Mặt cắt chập vẽ lên hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt chập vẽ nét liền mãnh Mặt cắt chập dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản Mặt cắt rời: Mặt cắt rời vẽ ngồi hình chiếu, đường bao mặt cắt rời vẽ nét liền đậm Mặt cắt rời đặt gần hình chiếu tương ứng liên hệ với hình chiếu nét gạch chấm mãnh III Hình cắt Theo cấu tạo vật thể, hình cắt chia làm ba loại: -Hình cắt tồn -Hình cắt nửa SGK hướng dẫn HS trình vẽ mặt cắt hình cắt, rõ cho HS biết hình cắt mặt cắt vật thể GV hỏi: Mặt phẳng cắt dùng để làm gì? HSTL: GV hỏi: Mặt cắt vật thể nằm đâu? HSTL: Nằm mặt phẳng cắt(trước) Vậy, mặt cắt? Sau số HS trả lời, GV chuẩn lại kiến thức(nếu sai) cho HS ghi GV hỏi: Hình cắt vật thể nằm đâu? HSTL: Nằm mặt phẳng hình chiếu( mặt phẳng // với mặt phẳng cắt.) Vậy, hình cắt? Sau số HS trả lời, GV chuẩn lại kiến thức(nếu sai) cho HS ghi GV: Để tìm hiểu cơng dụng phân loại mặt cắt ta sang mục II Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt cắt Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm mặt cắt? Hỏi: mặt cắt dùng để làm gì? HSTL: GV chi mặt cắt vật thể hình 4.1 4.2 SGK Hỏi: Có loại mặt cắt? Gồm loại nào? HSTL: có loại mặt cắt là: -Mặt cắt chập -Mặt cắt rời GV treo tranh vẽ phóng to hình 4.3 cho HS biết mặt cắt chập vật thể Hỏi:Thế mặt cắt chập? Dùng trường hợp nào? Cách vẽ nào? HSTL: GV treo tranh vẽ phóng to hình 4.4 cho HS biết mặt cắt rời vật thể Hỏi: Thế mặt cắt rời? Dùng trường hợp nào? Cách vẽ nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu hình cắt Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình cắt? Hỏi: Theo cấu tạo vật thể hình cắt chia làm loại? Đó loại nào? GV treo tranh vẽ phóng to hình 4.5 hướng dẫn GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 -Hình cắt cục Hình cắt tồn Hình cắt tồn hình cắt sử dụng mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên vật thể Hình cắt nửa Hình cắt nửa hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách trục đối xứng vẽ gạch chấm mãnh Hình cắt nửa dùng để biểu diễn vật thể đối xứng Hình cắt cuc bộ: Hình cắt cục hình biểu diễn phần vật thể dạng hình cắt, đường giới hạn phần hình cắt vẽ nét lượn sóng HS vẽ hình cắt tồn Hỏi: Thế hình cắt tồn bộ? Nêu cơng dụng nó? HSTL: GV treo tranh vẽ phóng to hình 4.6 hướng dẫn HS vẽ hình cắt nửa Hỏi: Thế hình cắt nửa? Nêu cơng dụng nó? GV treo tranh vẽ phóng to hình 4.7 hướng dẫn HS vẽ hình cắt cục Hỏi: Thế hình cắt cục bộ? Nêu cơng dụng nó? Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố – hướng dẫn nhà Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm mặt cắt, hình cắt? Phân loại, cơng dụng cách vẽ loại mặt cắt hình cắt? Hướng dẫn HS làm tập SGK Gọi HS đọc phần thông tin cuối Về nhà học bài, làm tập lại SGK, đọc trước SGK IV: RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 10 GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 hành Ngày soạn:23-08 PPCT : 08 Bài 31:Thực thành: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Tiết PPCT: 38-39 Ngày soạn:23-08 PPCT : 08 KIỂM TRA MỘT TIẾT Tiết PPCT: 40 CHƯƠNG VII ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Bài 32: KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Tiết PPCT: 41 Ngày soạn:23-08 PPCT : 08 I –MỤC TIÊU: Dạy xong này, GV cần làm cho HS: • Biết phạm vi ứng dụng ĐCĐT • Biết nguyên tắc chung ứng dụng ĐCĐT II – CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Chuẩn bị nội dung Nghiên cứu kỉ 32SGK tài liệu có liên quan Chuẩn bị phương tiện dạy học Phóng to tranh vẽ hình 32.1, 32.2 SGK III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 3/ Ổn định lớp Kiểm tra sỉ số vắng, kiểm tra trang phục 67 GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 Nội dung dạy Đặt vấn đề: Trong thực tế em biết, ĐCĐT ưng dụng nào? Nội dung 32: Khái quát ứng dụng ĐCĐT TG 17/ 18/ 7/ Họat động thầy trò Nội dung • Họat động 1: Tìm hiểu vai trò vị I- VAI TRỊ VÀ VỊ TRÍ CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG trí ĐCĐT sản xuất đời sống - GV: Động đốt sử dụng phổ biến 1.Vai trò Động đốt nguồn động lực đươc lĩnh vực nào? sử dụng phổ biến lĩnh vực cơng - HS: Các em tìm hiểu thực tế để trả lời nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải, quân sự, … 2.Vị trí Hiện nay, thiết bị động lực tổng - GV: Treo tranh vẽ hình 32.1 SGK Hãy kể tên số phương tiện, thiết bị công suất ĐCĐT tạo chiếm tỉ trọng lớn công suất thiết bị động lực nguồn khác có sử dụng ĐCĐT mà em biết lượng tạo ( nhiệt năng, thủy năng, - HS: Xem tranh vẽ liên hệ thực tế trả lời - GV: Hiện công suất ĐCĐT tạo chiếm lượng nguyên tử, lượng mặt trời …) vị trí nào? II- NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ ỨNG DỤNG - HS: Xem SGK trả lời • Họat động 2: Tìm hiểu nguyên tắc ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Sơ đồ ứng dụng: chung ứng dụng ĐCĐT - GV: Treo tranh vẽ hình 32.2 SGK Động Hệ thống Máy - GV: ĐCĐT thường sử dụng lọai động nào? công đốt truyền - HS: Xem SGK trả lời tác lực - GV: Máy công tác gồm lọai máy nào? - Động đốt làm việc, tạo momen - HS: Dựa vào thực tế biết SGK trả lời quay đầu trục dẫn động qua hệ thống truyền - GV: Vì máy cơng tác họat động được? lực làm quay máy công tác - HS: Dựa vào sơ đồ trả lời - GV giải thích: Hệ thống truyền lực khâu nối trung gian ĐCĐT máy công tác Kết cấu hệ thống truyền lực phụ thuộc vào yêu cầu, nhiệm vụ, điều kiện làm việc máy nguyên tắc ứng dụng động đốt công tác - GV: Để máy cơng tác họat động bình thường - ĐCĐT làm nguồn động lực cho máy công tác cần tuân thủ nguyên tắc sau: ĐCĐT phải chọn nào? - HS: ĐCĐT lựa chọn phải đáp ứng yêu + Về tốc độ quay: • Tốc độ quay động tốc độ cầu công suất tốc độ quay máy quay máy công tác, cần nối trực tiếp công tác qua khớp nối • Tốc độ quay chúng khác nhau, cần phải thông qua hộp số + Về công suất: Chọn công suất động phải thỏa mãn 68 GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 quan hệ sau: NĐC = ( NCT + NTT) K Trong đó: • Họat động 3: Tổng kết đánh giá - Em nêu máy móc, thiết bị có sử dụng ĐCĐT - Trình bày nguyên tắc chung ứng dụng ĐCĐT - GV: Tổng kết kiến thức trọng tâm - GV: Yêu cầu học sinh đọc trước 33 SG NĐC: Công suất động - NCT: Công suất máy công tác – NTT: Tổn thất công suất hệ thống truyền lực K- Hệ số dự trữ ( K = 1,05 ÷ 1,15) Ngày soạn:23-08 PPCT : 08 Bài 33: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO Ô TÔ 69 Tiết PPCT: 42-43-44 GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 Ngày soạn:23-08 PPCT : 08 Bài 34: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY Tiết PPCT: 45 I Mục tiêu: Giúp học sinh biết : - Những đặc điểm cách bố trí ĐCĐT dùng xe máy - Những đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy II Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án - phương pháp dạy học: vấn đáp - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to hình 43.1, 43.2, 34.3 34.4 SGK Học sinh: - Học cũ - Chuẩn bị mới, tham khảo kiến thức có liên quan đến học III Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ (4 phút) - Trình bày đặc điểm hệ thống lực ô tô? Bài mới: (3 phút) Giáo viên : Các em biết xe máy dùng động đốt trong loại xe sau: xe Wave , xe Mi động bố trí nào? Học sinh : xe Wave động đặt xe, xe Mi động đặt đuôi xe Như động đốt dùng cho xe máy sẻ có đặc điểm cách bố trí nào, hệ thống truyền lực xe máy có đặc điểm gì? Để tra lời câu hỏi thầy em bước vào học hôm nay: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm ĐCĐT dùng cho xe máy Thời gian 15 phút Hoạt động giáo viên học sinh GV: Bằng hiểu biết em cho thầy biết : Tuỳ theo nhiên liệu số kì xe máy dùng loại động mà em họ? HS: Xe máy dùng động hai kì động kì cao tốc GV: Vậy động mà xe máy dùng động xăng động dầu HS: Đó động xăng GV: Kết luận GV: Dùng hình vẽ 34.1 phóng to giảng dạy cho học sinh đặc điểm động đốt dùng cho xe máy: Li hợp hộp số bố trí vỏ chung Trên thân máy nắp máycó tản 70 Kiến thức cần đạt Đặc điểm động đốt dùng xe máy - Là động xăng kì cao tốc GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 nhiệt GV: Câu hỏi cho học sinh thảo luận: - Cách bố trí li hợp hộp số - Số lượng xi lanh động - Công suất động ( lớn hay nhỏ) - Phương pháp làm mát động HS: Quan sát hình vẽ 34.1, thảo luận trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt GV: Nhận xét câu trả lời học sinh đưa kết luận - Động cơ, li hợp, hộp số thường bố trí vỏ chung - Số lượng xi lanh ( thường có xi lanh) - Động có cơng suất nhỏ - Cánh tản nhiệt thân nắp máy dùng để thoát nhiệt vào khơng khí làm mát động Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bố trí động xe máy Thời gian 11 phút Hoạt động giáo viên học sinh GV: Dùng hình 34.2 học sinh thấy cách bố trí động xe máy HS: quan sát hiểu biết thân để nắm GV: Có hai cách bố trí động xe máy: Đặt xe vàđặt lệch xe, phương án sẻ có ưu nhược điểm Câu hỏi cho học sinh thảo luận để tìm ưu nhược điểm mổi phương án - Phân bố khối lượng xe? - Khả làm mát động khơng khí … ? - Hệ thống truyền lực nào? - Anh hưởng nhiệt toả người lái xe? HS: Thảo luận trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt GV: Nhận xét câu trả lời học sinh đưa kết luận: HS: Lắng nghe ghi 71 Kiến thức cần đạt Bố trí động xe máy Động đốt dùng xe máy bố trí sau: - Đặt xe - Đặt lệch đuôi xe a Động đặt xe * Ưu điểm: - Phân bố khối lượng xe - Động làm mát xe hoạt động * Nhược điểm: - Truyền mô men quay đến động xa nên hệ thống truyền lực phức tạp (phải thêm cụm tryền lực xích) - Nhiệt toả từ động có ảnh hưởng đến người lái xe b Động đặt lệch đuôi xe * Ưu điểm: GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 - Hệ thống truyền lực gon - Nhiệt toả không làm ảnh hưởng đến người lái * Nhược điểm: - Phân bố khối lượng xe không - Khi xe hoạt động động khơng làm mát phương án bố trí động xe Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thống hệ thống truyền lực Thời gian phút Hoạt động giáo viên học sinh GV: Đưa hình 34.3 hình 34.4 học sinh thấy đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy HS: Chú ý lắng nghe GV: Cách bố trí hệ thống truyền lực xe máy tơ có giống khơng? HS: Trả lời GV: Theo cách bố trí động cơ, hệ thống truyền lực từ động tới bánh sau chủ động có đặc điểm Từ đưq ngun lí làm việc hệ thống truyền lực xe máy? HS: Dựa vào hình 34.3 hình 34.4 để trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt GV: Nhận xét câu trả lời học sinh đưa kết luận đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy Kiến thức cần đạt Đặc điểm hệ thống tryền lực xe máy: - Động cơ, li hợp, hộp số thường bố trí vỏ chung - Li hợp xe máy thường li hợp ma sát điều khiển tay tự động dựa vào lực li tâm, tốc đọ quay động - Hộ số có ba bốn cấp độ khơng có số lùi - Khi động đặt xe truyền lực đến bánh sau xích - Khi động bố trí lệch phía xe mơ men quay từ hộ số truyền cho bánh xe khớp đăng Hoạt động ( phút) : Cũng cố dặn dò Qua học em cần nắm được: - Những đặc điểm ĐCĐT dùng xe máy - Phương án bố trí ĐCĐT dùng xe máy - Những đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy - Xem trước 35 trang 147 SGK Ngày soạn:23-08 PPCT : 08 Bài 35: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO TÀU THUỶ 72 Tiết PPCT: 46 GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 Ngày soạn:23-08 PPCT : 08 Bài 36: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHỆP I1 II1 Tiết PPCT: 47 Mục tiêu: Biết đặc điểm ứng dụng ĐCĐT số máy nông nghiệp Biết đặc điểm động hệ thống truyền lực Chuẩn bị dạy: Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu kĩ 36 SGK Tham khảo sách giáo trình có liên quan Tranh vẽ phóng to 36 Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa trước nhà Tìm hiểu động có thực tế dùng nơng nghiệp III- Tiến trình giảng: ổn định lớp- kiểm tra sĩ số kiểm tra cũ: CH: Em nêu đặc điểm động tàu, thuyền? Đặc vấn đề vào mới: Trong thực tế có phải động dùng công nghiệp không? Trong nông nghiệp giúp ích gì? Em nêu ví dụ cụ thể? HS trả lời:… Vậy nơng nghiệp ĐCĐT dùng nào? Đặc điểm động hệ thống truyền lực sao? Hôm nghiên cứu 36 “ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG TRONG NÔNG NGHIỆP” Nội dung mới: 73 GV:NGUYỄN THANH TỚI Nội dung I/ Giới thiệu hung: NĂM HỌC:2011-2012 Hoạt động giáo viên GV:Em lấy số ví dụ khác máy nơng nghiệp sử dụng ĐCĐT mà em biết? GV:Lấy số ví dụ giới thiệu cho học sinh hình vẽ loại máy SGK GV:Việc sử dụng động đốt trong sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao, em cho cô biết động đốt có đặc điểm nào? GV:Em cho biết động hoạt động người ta thường sử dụng phận để truyền momen quay đến bánh công tác? Hoạt động học sinh HS:Trả lời:…… HS:Trả lời:…… HS:Trả lời:…… II/ Đặc điển động đốt hệ thống truyền lực máy nông nghiệp 1.Đặc điểm động GV:Em cho biết nông nghiệp đốt thường sử dụng loại động nào? Vì sao? Trong nơng nghiệp sử dụng động Điezen -Cơng suất khơng lớn - Có tốc độ quay trung bình, làm mát nước -Khởi động tay động phụ( động xăng) GV: Để truyền momen quay đến máy công tác người ta phải sử dụng hệ thống truyền lực Em cho cô biết người ta thưởng sử dụng hệ thống truyền lực nào? Đặc điểm hệ thống truyền lực: a./ Hệ thống truyền lực thông qua bánh xe b./ Hệ thống truyền lực Giới thiệu tranh vẽ cho học sinh quan sát thông qua xích hệ thống truyền lực HS:Trả lời:…… Trả lời?:… En nhận xét chung nguyên tắc truyền lực máy nông nghiệp? Trả lời:… IV Tổng kết, đánh giá: 1.Các em nhà tìm hiểu tên số máy nông nghiệp đặc điểm động cơ? nhà đọc sách tìm hiểu 37 SGK 74 GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 Ngày soạn:23-08 PPCT : 08 Bài 37: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN I.Mục tiêu Qua học sinh cần phải nắm được: -Đặc điểm động đốt trong kéo máy phát điện - Đặc điểm hệ thống truyền lực dùng động đốt dùng cho máy phát điện II Chuẩn bị Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung 37 SGK -Tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị phương tiện dạy học 75 Tiết PPCT: 48 GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 -Tranh vẽ phóng to hình 37.1 SGK III.Tiến trình dạy Tổ chức lớp: ổn định lớp(1p) Kiểm tra cũ: (4p) Nêu đặc điểm đọng đốt máy nông nghiệp gì? Hãy kể tên số máy nơng nghiệp có sử dụng động đốt trong? Nghiên cứu kiến thức mới:(35p) Thời Nội dung học lượng 7p I Sơ đồ cấu tạo: Hình 37.1 SGK Cụm máy máy phát điện kéo ĐCĐT gồm động cơ, máy phát nối với khớp nối Toàn phận lắp giá đỡ chung Tốc độ quay động máy phát 13p II Đặc điểm động - Là động xăng động điêzen có cơng suất phù hợp với công suất máy phát - Có tốc độ quay phù hợp với tốc độ quay máy phát - Có điều tốc để giữ ổn định tốc độ quay động Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu máy phát điện kéo ĐCĐT - GV cần giới thiệu cho HS biết sơ đồ cấu tạo chung máy phát điện theo hình 37.1 SGK Có thể đặt câu hỏi: + Cụm động - máy phát điện kéo ĐCĐT có phận nào? +Hãy so sánh tốc độ quay động tốc độ quay máy phát chúng nối với thơng qua khớp nối2 hình 37.1 SGK - GV yêu cầu HS trả lời sau GV kết luận lại Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm động - GV diễn giảng để HS nắm số đặc điểm động GV đặc câu hỏi sau: + Theo nhiên liệu sử dụng, động kéo máy phát cóa thể loại động nào? +Yêu cầu công suất động so với công suất máy kéo nào? + Động kéo máy phát điện phải đảm bảo u cầu để tần số dòng điện phát luôn ổn định? - GV yêu cầu HS trả lời sau GV kết luận lại 76 GV:NGUYỄN THANH TỚI 10p III Đặc điểm hệ thống truyền lực: - Khơng đảo chiều quay tồn hệ thống -Khơng có phận điều khiển hệ thống truyền lực - Thường khơng bố trí li hợp NĂM HỌC:2011-2012 Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm hệ thống truyền lực - GV diễn giảng để HS biết số đặc điể hệ thống truyền lực: + Trong cụm động - máy phát điện khơng có nhu cầu thay đổi tốc độ quay tách nối đường truyền momen nên khơng bố trí hộp số li hợp + Hệ thống truyền lực cụm động - máy phát điện khơng có phận thay đổi chiều chúng - GV đặt câu hỏi sau: Có thẻ dùng truyền đai để động kéo máy phát điện không? - GV yêu cầu HS trả lời nêu kết luận Hoạt động 4: Tổng kết , đánh gia (5p) - GV nêu câu hỏi trọng tâm bài: + Hãy nêu phận cụm máy phát điện có sử dụng ĐCĐT + Nêu đặc điểm động đốt kéo máy phát điện + Nêu đặc điểm hệ thống truyền lực - GV yêu cầu HS trả lời, GV đánh giá - GV hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài, yêu cầu HS đọc trước 38 SGK chuẩn bị dụng cụ thực hành CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Động đốt kéo máy phát điện A dùng động xăng B dùng động điêzen C Có thể dùng động điêzen động xăng D dùng động kì Chọn phương án Câu 2: Động đốt kéo máy phát điện có tốc độ quay A tốc độ quay máy phát điện B chậm tốc độ quay máy phát điện ½ lần C nhanh gấp lần so với tốc độ quay máy phát điện D Tuỳ ý Chọn phương án Câu 3: Trong hệ thống truyền lực động đốt kéo máy phát điện A ln có li hợp hộp số B ln có li hợp khơng có hộp số C ln có hộp số khơng có li hợp D khơng có li hợp hộp số Chọn phương án Ngày soạn:23-08 PPCT : 08 Bài 38: thực hành: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG HOẶC THAM QUAN 77 Tiết PPCT: 49-50 GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 Ngày soạn:23-08 PPCT : 08 Bài 39: ÔN TẬP CHẾ TẠO CƠ KHÍ VÀ ĐCĐT Tiết PPCT: 51 I.MỤC TIÊU Củng cố cho học sinh số kiến thức chế tạo khí;ĐCĐT số ứng dụng chúng hực tiễn II.CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1.Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung 39 SGK - Xem lại toàn nội dung phần chế tạo khí động đốt SGK SGV 2.Chuẩn bị phương tiện dạy học Tranh vẽ sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phần chế tạo khí đơng đốt III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Bước 1.Tổ chức lớp.Kiểm tra sĩ số ,ổn định lớp Bước 2.Kiểm tra cũ Bước 3:Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1.Hệ thống hóa kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 78 GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 Giáo viên sử dụng sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phần chế tạo khí Vật liệu khí : -Một số tính chất đặc trưng vật liệu -Một số vật liệu thông dụng Công nghệ chế tạo phôi Hs quan sát sơ đồ ghi nhận kiến thức - Đúc - Gia công áp lực + Rèn tự + dập thể tích - Hàn Cơng nghệ cắt gọt kim loại tự động hóa chế tạo khí Cơng nghệ cắt gọt kim loại Tự động hóa Chế tạo khí Ngun lí cắt dao cắt Máy tự động Gia công Các biện pháp đảm dây máy bảo phát triển chuyền động tiện bền vững -Máy tự động -Máy tiện sản suất khí: -Rơbốt cơng -Các chuyển -Ơ nhiễm môi nghiệp động trường sxck -Dây chuyền tiện -Các biện pháp tự động -Khả đảm bảosự phát gia công triển bền vững tiện sxck GV sử dụng sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phần động đốt Đại cương động đốt Hs quan sát sơ đồ ghi nhận kiến thức Khái niệm phân Thân nắp máyloại ĐCĐT Cấucấu tạotrục chung ĐCĐT Cơ khủy truyền Nguyên lí làm việc ĐCĐT Cơ cấu phân phối khí Đại cương động đốt Hệ thống bôi trơn Hệ thống làm mát Hệ thống CCNL khơng khí Hệ thống đánh lửa Hệ thống khởi động 79 1.Nhiệm vụ 2.Phân loại 3.cấu tạo chung 4.Nguyên lí làm việc 5.Thực hành,tham quan GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 ĐCĐT dùng cho ô tô ĐCĐT dùng cho xe máy Đại cương động đốt ĐCĐT dùng cho máy N.nghiệp ĐCĐT dùng cho tàu thủy ĐCĐT dùng cho máy phát điện 1.Cấu tạo chung thiết bị 2.Đặt điểm ĐCĐT dùng cho thiết bị 3.Cấu tạo chung HTTL 5.Thực hành, tham quan Hoạt động 2.Giải đáp thắc mắc hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn Hs trả lời số câu hỏi cho phần câu hỏi ôn tập - GV yêu cầu ,gợi ý để học sinh nêu câu hỏi nội dung khó phần Chế tạo khí Động đốt -Hướng dẫn,gợi ý Hs trả lời ,điều chỉnh bổ sung câu hỏi vừa nêu Hoạt động 3.Tổng kết ,đánh giá Hoạt động giáo viên - Gv cho điểm học sinh tham gia tích cực có chất lượng -Nhận xét tinh thần,thái độ chất lượng học tập lớp - Nhắc nhở hs ôn tập tốt để hoàn thành kiểm tra 80 Hoạt động học sinh -Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Hs đặt câu hỏi thảo luận - Tiếp thu ghi nhớ Hoạt động học sinh Thực theo yêu cầu giáo viên GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1.Chọn câu Tính chất sau đặt trưng cho tính chất học vật liệu khí A.Tính cứng,tính dẻo tính bền B.Tính cứng , tính đúc tính hàn C.Tính rèn, tính cắt gọt,tính dẫn nhiệt D.Tính dẫn điện ,tính rèn tính dẻo Câu 2.Chọn câu Nguyên lí làm việc động kì A.Nạp – Nén – Cháy- Dãn nở – Thải B.Cháy- Dãn nở – Nạp – Nén – Thải C.Nạp – Nén - Cháy- Dãn nở - Thải D.Thải - Nạp – Nén – Cháy- Dãn nở Câu Chọn câu sai A.Hộp số có nhiệm vụ thay đổi lực kéo tốc độ xe B.Hộp số có nhiệm vụ thay đổi chiều quay bánh xe để thay đổi chiều chuyển động xe C.Hộp số có nhiệm vụ ngắt đường truyền momen từ động tới bánh xe thời gia cần thiết D.Hộp số có nhiệm vụ truyền lực làm thay đổi cấu chuyển động trục khuỷu truyền ĐÁP ÁN.1A,2A,3D Ngày soạn:23-08 PPCT : 08 KIỂM TRA HỌC KÌ II 81 Tiết PPCT: 52 ... mm Có khổ chữ sau: 1,8; 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20mm chiều rộng (d) h nét chữ thường lấy 10 Kiểu chữ: (hình 1.4) V GHI KÍCH THƯỚC Đường kích thước: vẽ 10ph nét liền mảnh, song song với phần... bày vẽ kĩ thuật gồm tiêu chuẩn nào? Giao nhiệm vụ nhà: + Trả lời câu hỏi từ đến trang 10 SGK + Làm tập trang 10 SGK +Đọc trước 2-Hình chiếu vng góc IV RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………... thái độ HS GV giao nhiệm vụ cho HS ( 1’) - HS đọc trước 10 SGK Ngày soạn:23-08 PPCT : 08 25 GV:NGUYỄN THANH TỚI NĂM HỌC:2011-2012 Bài 10: THỰC HÀNH LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN