MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ PHỦ THIÊN TRƯỜNG NAM ĐỊNH 4 1.1. Lý luận chung về di tích 4 1.1.1. Một số khái niệm 4 1.1.2. Đường lối, chính sách của nhà nước về di tích. 4 1.2. Tổng quan về Phủ Thiên Trường Nam Định 6 1.2.1. Đặc điểm địa lý – kinh tế 6 1.2.2. Đặc điểm văn hóa – xã hội 6 Tiểu kết 7 Chương 2.CÁC GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH ĐỀN TRẦN 8 2.1. Khái quát về khu di tích Đền Trần 8 2.1.1. Tổng quan về Phường Lộc Vượng 8 2.1.2. Vị trí địa lý khu di tích 8 2.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển khu di tích Đền Trần 9 2.1.4. Kiến trúc của khu di tích Đền Trần 11 2.2. Các giá trị của di tích Đền Trần. 13 2.2.1. Giá trị lịch sử 13 2.2.2. Giá trị kiến trúc, nghệ thuật của di tích Đền Trần. 19 2.2.3. Giá trị tâm linh. 24 2.2.4. Giá trị giáo dục. 25 Tiểu kết 26 Chương 3.GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ DUY TRÌ KHU DI TÍCH ĐỀN TRẦN 27 3.1. Đánh giá vai trò di tích đền Trần, phường Lộc Vượng, Nam Định 27 3.2. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di tích đền Trần 28 3.2.1. Giải pháp về lãnh đạo, chỉ đạo. 28 3.2.2. Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị các di tích. 28 3.2.3. Giải pháp về phối hợp các ngành, các cấp, các tổ chức chính trị xã hội 29 3.2.4. Giải pháp về công tác chăm sóc, bảo vệ. 29 3.2.5. Giải pháp về kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước. 29 3.2.6. Gải pháp về tôn tạo, tu bổ, sửa chữa. 30 3.2.7. Giải pháp về xã hội hoá. 30 3.2.8. Giải pháp hội nhập, giao lưu, giới thiệu văn hoá, con người Lộc Vượng. 31 Tiểu kết 31 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu : “Tìm hiểu giá trị di tích lịch sử đền Trần, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định” thật tơi thực Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu Ký tên LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô TS Lê Thị Hiền - giảng viên môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học” khoa Văn hóa - Thơng tin xã hội trang bị cho kiến thức, kĩ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn ban quản lý đền Trần tạo điều kiện cho có thêm hiểu biết lịch sử, kiến trúc giá trị tâm linh di tích lịch sử chùa Trấn Quốc Tôi hi vọng tài liệu cẩm nang hữu ích cung cấp cho bạn đọc kiến thức lịch sử - văn hoá cụ thể di tích lịch sử đền Trần Mặc dù trình nghiên cứu đề tài, cố gắng tổng hợp đầy đủ bề dầy bề sâu lịch sử - văn hoá giá trị di tích lịch sử đền Trần tơi khó tránh khỏi sai sót tìm hiểu, đánh trình bày đề tài nghiên cứu Tôi mong bạn đọc thông cảm mong giành quan tâm đóng góp ý kiến cô giáo bạn để nghiên cứu để tơi tiếp tục bổ sung, hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nxb TBT Nội dung viết tắt Nhà xuất Tổng bí thư MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có hệ thống di tích – văn hóa đồ sộ phong phú, có mặt khắp miền đất nước Nó bao trùm lên toàn đời sống vật chất tinh thần toàn xã hội theo suốt chiều dài lịch sử Nằm vùng Đơng Bắc Bộ - nơi có mật độ di tích lịch sử - văn hóa vào loại cao nước Nam Định – tỉnh có q trình phát triển lâu đời quê hương Vua Trần với nhiều khu di tích lịch sử xếp hạng quốc gia : Đền Trần, Đền Cây Quế, Phủ Dầy, Đền Bảo Lôc, …Là người sinh lớn lên mảnh đất di tích Đền Trần khu di tích gây ấn tượng Đây không nơi người hành hương lễ thánh nơi đệ tử tìm chốn linh thiêng mà nơi để du khách tham quan vãng cảnh đền tìm hiểu di tích, lịch sử, chiêm ngưỡng kiến trúc độc đáo vị Vua nhà Trần hay để thưởng thức vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình thiên nhiên hồ quyện nơi Di tích Đền Trần mang nhiều giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật tâm linh đại diện cho nét đẹp văn hóa đặc trưng riêng vùng đất Thành Nam Vì vậy, nghiên cứu di tích Đền Trần nhằm góp phần giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp vùng bị biến đổi mạnh mẽ đời sống xã hội đại Đồng thời qua khai thác triệt để phát huy giá trị khu di tích lịch sử nhằm phục vụ đời sống tinh thần nhân dân vùng hoạt động du lịch địa phương nghiệp phát triển kinh tế Chính lý đó, tơi chọn đề tài: “ Tìm hiểu giá trị di tích Đền Trần – Phường Lộc Vượng –Nam Định ” làm đề tài để thi kết thúc học phần môn phương pháp nghiên cứu khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu , tập trung nghiên cứu di tích nắm Đền Trần giá trị kiến trúc, lịch sử, nghệ thuật, tâm linh, văn hóa khu di tích Đền Trần 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian : Hiện trạng di tích đền Trần, giá trị di tích đền Trần - Khơng gian nghiên cứu: Di tích Đền Trần – Phương Lộc Vượng – Nam Định Mục đích ý nghĩa đề tài Đề tài cung cấp giá trị Đền Trần đem lại Đề tài nhằm cung cấp nhìn tương đối đầy đủ, hệ thống chi tiết cơng trình kiến trúc, danh lam thắng cảnh Đền Trần Do xây dựng sở vận dụng từ lý thuyết đến thực tếdo kết đề tài ứng dụng cơng tác quản lý, sở để xây dựng tour du lịch, nguồn tư liệu cho có nhu cầu tìm hiểu giá trị di tích Đền Trần Lịch sử nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu này, nghiên cứu xin nêu số tác phẩm, báo số tác giả viết di tích Đền Trần Vì ngơi đền cổ có nhiều cá nhân tìm hiểu khai thác giá trị đặc sắc di tích - Cuốn sách " Trần Miếu – di sản tín ngưỡng dân gian" tác giả Hồ Đức Thọ, Nxb Văn hóa thơng tin năm 2006 Cuốn sách giới thiệu quần thể di tích lịch sử Đền Trần giúp người đọc hiểu rõ kiến trúc, quần thể khu di tích Đền Trần - Cuốn sách " Di tích lịch sử văn hóa tỉnh Nam Định" tác giả Nguyễn Vũ Hạnh Liên, Nxb Văn hóa Dân tộc Hà Nội năm 2008 Cuốn sách kết sưu tầm, biên soạn nhiều tác giả với 74 di tích xếp hạng cấp Quốc gia từ năm 1962 đến năm 2001 Trong sách, viết " Khu di tích Đền Trần chùa Phổ Minh" tác giả Trần Đăng Ngọc, viết giới thiệu tổng thể khu di tích Đền Trần bao gồm: kiến trúc, văn hóa, nghệ thuật, 5 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu quán triệt nguyên tắc phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử nghiên cứu ; đồng thời sử dụng phương pháp khác : điều tra khảo sát, thống kê tổng hợp, phương pháp logic, lịch sử, điền giã, quan sát, giải thích hình tượng vật để đạt mục đích thực nhiệm vụ mà nghiên cứu đặt Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luật, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận di tích khái quát Phủ Thiên Trường Nam Định Chương 2: Các giá trị di tích Đền Trần Chương 3: Giải pháp bảo tồn trì khu di tích chùa Đền Trần – Nam Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ PHỦ THIÊN TRƯỜNG NAM ĐỊNH 1.1 Lý luận chung di tích 1.1.1 Một số khái niệm * Di tích lịch sử văn hóa - Theo Hán Việt tự điển + Di: Sót lại, rơi lại, để lại + Tích: Tàn tích, dấu vết + Di tích: Tàn tích, dấu vết lại khứ - Theo Đại từ điển Tiếng Việt: Di tích lịch sử văn hóa tổng thể cơng trình, địa điểm, đồ vật tác phẩm, tài liệu có giá trị lịch sử hay giá trị văn hóa lưu lại - Theo luật di sản văn hóa nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc hội khóa X thơng qua kỳ họp thứ ngày 29-09-2001: Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử văn hóa khoa học - Di tích lịch sử, văn hố phải có tiêu chí: + Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiến lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước + Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước + Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến + Địa điểm có giá trị tiêu biểu khảo cổ + Quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử 1.1.2 Đường lối, sách nhà nước di tích Theo luật di sản quy định: - Luật di sản quy định hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; xác định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân di sản văn hoá nước Cộng hoá Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước thống quản lý di sản văn hoá thuộc sở hữu tốn dân; cơng nhân bảo vệ hình thức sở hữu tập thể, sở hữu chung cộng đồng, sở hữu tư nhân hình thức sở hữu khác di sản văn hoá theo quy định pháp luật - Nhà nước có sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước ngồi đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu di sản văn hóa Chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Nhà nước đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân (sau gọi tổ chức) cá nhân có trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Các quan văn hóa, thơng tin đại chúng có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến rộng rãi nước nước ngồi giá trị di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhân dân Di sản văn hóa Việt Nam sử dụng nhằm mục đích: - Phát huy giá trị di sản văn hóa lợi ích tồn xã hội; - Phát huy truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam; - Góp phần sáng tạo giá trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế Nghiêm cấm hành vi sau đây: - Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa; - Hủy hoại gây nguy hủy hoại di sản văn hóa; - Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ; xây dựng trái phép; lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; - Mua bán, trao đổi vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia nước - Lợi dụng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa để thực hành vi trái pháp luật 1.2 Tổng quan Phủ Thiên Trường Nam Định 1.2.1 Đặc điểm địa lý – kinh tế Phủ Thiên Trường xưa (nay thuộc tỉnh Nam Định) nơi phát tích Vương triều nhà Trần coi kinh đô thứ hai nước Đại Việt sau kinh thành Thăng Long Nam Định tỉnh nằm phía Nam Đồng Bắc Bộ, Việt Nam Nam Định nắm 19°54′đến 20°40′độ vĩ bắc, 105°55′ đến 106°45′ độ kinh đông Nam Định tiếp giáp với tỉnh Thái Bình phía Bắc, tỉnh Ninh Bình phía Nam, tỉnh Hà Nam phía Tây Bắc, giáp biển ( vịnh Bắc Bộ ) phía Đơng Nam Định có diện tích 1.699 km Nam Định nằm ven đồng sông Hồng trù phú, nơi sớm trở thành trung tâm trị tơn giáo từ buổi đầu lịch sử Việt Nam.Đây vùng có nhiều khả thâm canh phát triển nông nghiệp, công nghiệp dệt, cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp khí ngành nghề truyền thống Kinh tế tỉnh Nam Định phát triển ổn định với tốc độ cao năm qua với mức chung nước Đầu tư ngân sách ngành kinh tế tiếp tục tăng, đồng thời tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp từ nước tạo nhiều hội việc làm, tăng thu nhập cho dân cư Nam Định năm vừa qua năm tới 1.2.2 Đặc điểm văn hóa – xã hội Nam Định mảnh đất "địa linh, nhân kiệt", nơi phát tích triều Trần (thế kỷ XIII-XIV) sinh dưỡng nhiều danh nhân, danh sĩ, võ tướng mà tên tuổi nghiệp họ sử sách ghi công, nhân dân tôn thờ mà bật Quốc Công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Ngày nay, Nam Định tỉnh có bề dày văn hóa truyền thống hiếu học nước Sở Giáo dục Đội tuyển thi học sinh giỏi Quốc gia nhiều năm xếp thứ toàn quốc Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong (tức Trường Thành Chung Nam Định xưa) trường Chuyên tiếng hàng đầu nước với bề dày thành tích đáng nể 90 năm xây dựng phát triển Nam Định có nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc Nam Định bảo tồn, lưu giữ gần 4.000 di tích lịch sử văn hóa, có 77 di tích cấp quốc gia, 216 di tích cấp tỉnh; có nhiều di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc tiêu biểu như: Phủ Dầy, chùa Cổ Lễ, chùa Keo Hành Thiện, cầu Ngói, chùa Lương, cột cờ Nam Định Ngồi ra, có di tích lịch sử văn hóa gắn với danh nhân như: Trạng Nguyên Nguyễn Hiền, Trạng Lường Lương Thế Vinh, nhà thơ Tú Xương, Nguyễn Bính, khu lưu niệm cố Tổng Bí thư Trường Chinh… Cùng với di tích lịch sử văn hóa, Nam Định bảo tồn phát triển 80 làng nghề với ngành nghề sản phẩm truyền thống như: nghề chạm khảm gỗ La Xuyên, sơn mài Cát Đằng, đúc đồng Tống Xá (huyện Ý Yên), mây tre đan Vĩnh Hào (huyện Vụ Bản), nghề trồng hoa cảnh Vị Khê (huyện Nam Trực)… Tiểu kết Ở chương 1, trình bày khái quát sở lý luận khái quát khu vực Phủ Thiên Trường Nam Định, đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội Phủ Thiên Trường Nam Định, khái niệm di tích lịch sử, văn hóa đường lối, sách nhà nước di tích Đây sở để tơi nghiên cứu giá trị di tích chương 10 đền Trần với nghi thức truyền thống bảo tồn, thu hút đông đảo du khách thập phương tham dự Sau lễ khai ấn thực 14 cụ cao niên thôn Tức Mặc (phường Lộc Vượng) kết thúc, khách thập phương vào đền Thiên Trường để tế lễ, xin ấn với mong muốn năm thành đạt phát tài 2.2.4 Giá trị giáo dục Đền Trần điểm tham quan tất du khách nói chung em học sinh nói riêng em học sinh hiểu lịch sử Phủ Thiên Trường xưa - nơi phát tích Vương triều nhà Trần coi kinh đô thứ hai nước Đại Việt sau kinh thành Thăng Long đến với đền, biết đến nguồn gốc lịch sử đền hay thời kỳ vua Trần Đền Trần khu di tích tiêu buổi để chúng em sinh viên khác lấy làm đề tài nghiên cứu để phục vụ cho công việc học tập Đây di tích tiêu biểu đóng góp vào mơn Di sản văn hố, đối tượng phong phú để tìm hiểu khai thác Đến đây, người giáo dục cách sống, giáo dục cho tâm hồn đẹp qua kinh sách Nơi tổ chức hoạt động giáo dục theo kiểu phật giáo đến với người Tiểu kết Ở chương 2, trình bày khái qt khu di tích Đền Trần, giá trị khu di tích Đền Trần để di tích Đền Trần có giá trị khơng nhỏ với người dân địa phương nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Đây sở để nghiên cứu giải pháp bảo tồn trì khu di tích chương 29 30 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ DUY TRÌ KHU DI TÍCH ĐỀN TRẦN 3.1 Đánh giá vai trò di tích đền Trần, phường Lộc Vượng, Nam Định Di tích lịch sử văn hố tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hố lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hoá, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hoá nhân loại Với giá trị trên, di tích lịch sử văn hoá phận đặc biệt cấu "tài ngun du lịch" Các di tích đó, mặt nội dung lẫn hình thức, có khả tạo nên sức hấp dẫn mạnh mẽ Luật Du lịch khẳng định: Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình sáng tạo người sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch: yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch Trải qua trăm năm, lịch sử để lại mảnh đất Thiên Trường nhiều di tích tiếng, có giá trị lớn để Nam Định trở thành trung tâm văn hố du lịch lớn vùng Nam Đồng Bằng Sơng Hồng So với tỉnh, thành phố khác toàn quốc, Nam Định địa phương có số lượng di tích lịch sử văn hố nhiều phong phú Trong số gần 2.000 di tích lịch sử văn hóa địa phương tỉnh, có 289 di tích xếp hạng, có 214 di tích xếp hạng cấp tỉnh, 75 di tích xếp hạng cấp quốc gia Những nơi tiếng, thu hút ý khách du lịch Đền Trần, Phủ Dầy, khu phố cổ, công trình Mang nét kiến trúc châu Âu kỷ 19, nhà lưu niệm cố TBT Trường Chinh (Xuân Trường), làng nghề truyền thống… Đặc biệt, Đền Trần mang giá trị phong phú, giá trị lịch sử hàng nghìn năm, trải qua bao đời lịch sử; giá trị kiến trúc độc đáo làm đắm say long người; giá trị tâm linh; giá trị giáo dục Nhờ tất giá trị mà Đền 31 Trần có vai trò lớn đời sống tín ngưỡng, tâm linh người dân Thành Nam nói riêng người dân nước nói chung, khơng thế, đóng góp vai trò lớn cho kinh tế, du lịch - dịch vụ tỉnh Nam Định phát triển, đóng góp cho văn hố, giáo dục nhiều giá trị Vì vậy, cần có giải pháp hợp lý để bảo vệ trì khu di tích 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Trần 3.2.1 Giải pháp lãnh đạo, đạo Tiếp tục triển khai thực tốt Nghị Trung ương (Khoá VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tăng cường nâng cao hiệu cấp uỷ đảng, quyền quan liên quan việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa nhằm giáo dục truyền thống phục vụ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Chỉ đạo địa phương thực Luật Di sản văn hóa, nghị định Chính phủ, hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa; thường tun truyền, vận động nhân dân địa bàn, nơi có di tích hiểu rõ ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử văn hóa; làm cho người dân thấy vừa người bảo vệ vừa người hưởng lợi từ việc phát huy giá trị di tích, từ có ý thức, trách nhiệm hành động thiết thực việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di tích 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị di tích Đẩy mạnh cơng tác tun truyền vận động đến tầng lớp nhân dân địa bàn có trách nhiệm bảo vệ, khơng xâm phạm đến di tích Tuyên truyền sâu rộng Luật Di sản văn hóa, Quy chế quản lý bảo vệ di tích Đền Trần cơng tác quản lý, chăm sóc, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa đến nhân dân địa bàn nơi có di tích Chủ động phối hợp với quan báo, đài tuyên truyền, quảng bá tiềm phát triển du lịch từ giá trị di tích lịch sử, văn hóa có địa bàn phường Thông qua phát triển du lịch để bảo tồn phát huy giá trị di tích 32 lịch sử, văn hóa Đài Truyền - Phát lại Truyền hình huyện xây dựng chuyên mục bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa phát Đài huyện đài truyền phường 3.2.3 Giải pháp phối hợp ngành, cấp, tổ chức trị xã hội Phối hợp với ngành chức năng, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa bàn Phường Lộc Vượng Phối hợp với tổ chức trị xã hội địa bàn quận như: Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh … triển khai nhiệm vụ bảo tồn, phát huy di tích lịch sử, văn hóa Gắn cơng tác thi đua với việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích tới cán bộ, đảng viên, tới địa phương xã, phường, khu dân cư nơi có di tích 3.2.4 Giải pháp cơng tác chăm sóc, bảo vệ Phòng Giáo dục Đào tạo thành triển khai đến Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung học sở đăng ký với địa phương nơi có di tích, tổ chức cho em học sinh tham gia phát dọn vệ sinh, trồng hoa, xanh điểm di tích tôn tạo Hàng năm tổ chức cho em học sinh tham quan tìm hiểu ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa phương làm phong phú sinh động học lớp giáo dục truyền thống cách mạng quê hương Phường Lộc Vượng triển khai đến Đoàn niên xã, phường đăng ký đảm nhận chăm sóc, bảo vệ, trồng xanh điểm di tích lịch sử, văn hóa địa bàn, coi cơng trình niên, giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc hệ trẻ Các ngành chức UBND xã, phường tăng cường công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa Phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi xâm phạm đến di tích để sản xuất, trồng nguyên liệu, san ủi xây dựng cơng trình lấn chiếm làm nhà 3.2.5 Giải pháp kiện toàn máy quản lý nhà nước Tiếp tục kiện tồn phát huy vai trò nhiệm vụ Ban quản lý di tích lịch sử, văn hoá Phường Lộc Vượng Thành lập Ban quản lý di tích lịch sử, văn 33 hóa danh lam thắng cảnh cấp xã, phường thực phân cấp, tổ chức bàn giao di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh cho xã, phường Chú trọng cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán quản lý, cán chuyên môn làm công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa Tạo điều kiện để cán văn hoá sở tham gia lớp tập huấn bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa tỉnh, trung ương tổ chức Cung cấp cho tài liệu hướng dẫn công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích để cán văn hóa văn hóa sở tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phù hợp với địa phương Nâng cao chất lượng hoạt động thuyết minh hướng dẫn điểm tham quan di tích cách đào tạo, tuyển dụng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch thuyết minh viên điểm di tích, đạt u cầu cao trình độ, ngoại ngữ, cách giao tiếp ứng xử, biết cách tổ chức kiện phục vụ khách tham quan du lịch 3.2.6 Gải pháp tôn tạo, tu bổ, sửa chữa Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố việc xây dựng Đề án bảo tồn, phát huy giá trị quần thể di tích lịch sử, văn hóa liên quan đến Phường Lộc Vượng Triển khai thực có hiệu Đề án Phát triển du lịch Phường Lộc Vượng giai đoạn 2015 - 2016, định hướng năm 2020, nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã địa phương định hướng bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa có địa bàn xã, phường Lồng ghép công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa với chương trình phát triển kinh tế - xã hội Dành phần nguồn vốn từ ngân sách quận, nguồn vốn an tồn khu để tơn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử, văn hóa địa bàn xã, phường 3.2.7 Giải pháp xã hội hoá Tăng cường phối hợp với Bộ, ngành Trung ương để tìm nguồn vốn đầu tư tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa Ngồi nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, tìm nguồn vốn tài trợ từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tỉnh để tôn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử - văn hóa Vận động doanh 34 nghiệp xây dựng cơng trình địa bàn, doanh nghiệp địa phương hỗ trợ thực công tác tôn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử, văn hóa Huy động nguồn lực cộng đồng dân cư, nhân dân địa phương để bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa Có hình thức khen thưởng xứng đáng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp tích cực công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích Nâng tầm tổ chức kỷ niệm ngày lễ, lễ hội văn hóa truyền thống hoạt động văn hóa văn nghệ, hội thi, hội diễn địa bàn thành kiện văn hóa du lịch để thu hút khách tham quan du lịch đến địa bàn 3.2.8 Giải pháp hội nhập, giao lưu, giới thiệu văn hoá, người Lộc Vượng Khai thác phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa đưa vào hoạt động du lịch việc làm cần thiết Hiện nay, du lịch cộng đồng trở thành xu hướng Vì vậy, cần triển khai cho nhân dân kiến thức du lịch cộng đồng Chính quyền, người dân doanh nghiệp khai thác du lịch cần liên kết với hoạt động du lịch thành phố, liên kết với công ty lữ hành du lịch địa bàn Nam Định; xây dựng chương trình du lịch, tuyến du lịch cụ thể, phong phú đến điểm di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn xã, phường Khuyến khích việc trì phong tục, tập quán lành mạnh, tốt đẹp, lễ hội truyền thống, trừ hủ tục có hại đến đời sống văn hóa nhân dân; trì phát huy giá trị văn hóa ẩm thực, tri thức dân gian Tiểu kết Ở chương 3, trình bày tầm quan trọng khu di tích số giải pháp để bảo tồn trì khu di tích Qua đó, cho người đọc biết thêm cần thiết để bảo tồn khu di tích biện pháp cần làm để bảo tồn trì 35 KẾT LUẬN Làmột khu di tích tồn trải qua bao thăng trầm lịch sử Đây nơi thờ tựchung cư dân vùng Lịch sử chùa gắn liền với lịch sử 14 đời vua nhà Trần triều đại hưng thịnh Việt Nam Mặc dù qua thời gian bị tàn phá chiến tranh giữ lại cho di sản vật thể phi vật thể mà khơng nơi có Ngày với phát triển kinh tế, xã hội, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống phát triển mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước giới nhưở Việt Nam Trong bối cảnh ấy, tỉnh Nam Định mang nhiều lợi tài nguyên nhân văn cần phải có định hướng tồn tôn tạo phát triển du lịch Làmột cơng trình kiến trúc rộng lớn bao gồm đền Trùng Hoa, đền Cố Trạch, trở thành trung tâm tôn giáo lớn, nơi sinh hoạt tâm linh cư dân vùng Nơi thiên nhiên ưu đãi cho nơi cảnh đẹp tự nhiên Đến du khách hòa vào khơng gian linh thiêng lễ hội với nét đẹp cảnh quan, làm cho du khách đặt chân đến cảm nhận vẻ đẹp riêng biệt nơi mà khơng nơi có Nhìn chung tiềm tài nguyên đánh thức khai thác sâu kĩ để phổ biến cung cấp thêm cho tri thức người dân chưa đủ Để tiềm trở thành nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu khám phá lịch sử, văn hóa, danh thắng, thúc đẩy công hội nhập cần đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa du lịch, xây dựng khu du lịch sinh thái, khôi phục lễ hội truyền thống, hoạt động văn nghệ dân gian, sản xuất mặt hàng quà lưu niệm mang dấu ấn riêng…phục vụ du khách tăng thu nhập cho người dân Đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp thêm thông tin di Đền Trần để người tham khảo hiểu thêm giá trị dặc sắc đền Từ thấy rõ tầm quan trọng việc bào tồn trì tài nguyên Vì tư liệu hạn hẹp hiểu biết có đơi chỗ chưa sâu kĩ nên có vài sai sót 36 Tuy vậy, cố gắng để khai thác nội dung bổ ích liên quan tới di tích Đền Trần Mong đề tài có ích cá nhân có nhu cầu tìm hiểu thêm di tích đặc biệt 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Khánh ( 2008 ) Hoàng Đế Triều Trần cội nguồn - ấn tượng dân gian ; Nxb Văn hóa dân tộc 2.Vũ Ngọc Khánh ( 2001 ) Tín ngưỡng dân gian Việt Nam ; Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Vũ Hạnh Liên ( 2008 ) Di tích lịch sử văn hóa tỉnh Nam Định ; Nxb Văn hóa Dân tộc Hà Nội Vũ Ngọc Lý ( 1995 ) Thành Nam xưa ; Nxb Sở văn hóa thơng tin Nam Hà – Thành ủy - Ủy Ban nhân dân thành phố Nam Định Trịnh Thị Nga (2010 ) Di tích lịch sử văn hóa đền Trần chùa Tháp ; Nxb Văn hóa dân tộc Hồ Đức Thọ ( 2006 ) Trần Miếu – di sản tín ngưỡng dân gian ; Nxb Văn hóa thơng tin Trần Quốc Vượng (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam ; Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 8.http://tuvanhotro.vn/lich-su/khu-di-tich-den-tran-chua-thap-nam-dinh022015474 6.html 9.http://www.hoidapluatdatdai.com/2014/09/cac-quy-inh-ve-quan-ly-vasu-dung-at_28.html?m=1 10.https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%81n_Tr%E1%BA %A7n_(Nam_%C4%90%E1%BB%8Bnh) 38 PHỤ LỤC A1 Cổng Ngũ Môn (do tác giả chụp) A2 Giếng Ngọc (do tác giả chụp) 39 Đền Thiên Trường A3 Đền Thiên Trường (do tác giả chụp) A4 Điêu Khắc rồng đá Tiền Tế (do tác giả chụp) 40 A5 Bài vị 14 vị hoàng đế trung đường (do tác giả chụp) Đền Cố Trạch A6 Đền Cố Trạch (do tác giả chụp) 41 A7 Bàn thờ chung Tiền Đường ( thờ ba vị danh tướng trợ tá giúp Hưng Đạo Đại Vương) (do tác giả chụp) A8 Bài vị tượng Trần Hưng Đạo tòa Trung Đường (do tác giả chụp) 42 Đền Trùng Hoa A9 Đền Trùng Hoa (do tác giả chụp) A10 14 tượng đồng 14hoàng đế Trần (do tác giả chụp) 43 ... gồm: • Hưng vũ Đại vương phẩm phu nhân • Hưng Nhượng đại vương phẩm phu nhân • Hưng Hiến đại vương phẩm phu nhân • Hưng Chí đại vương phẩm phu nhân (Các vị phu nhân ghi chung vị số 6) Một long... vương phu nhân Hai bên gian có ban thờ phíaĐơng phía Tây PhíaĐơng thờ vị phu nhân Vương tử vàcác vị Công chúa Phía Tây thờ bốn vị Đại vương vàcon rể Điện Súy, thượng tướng Phạm Ngũ Lão Các vị gian... hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân (sau gọi tổ chức) cá nhân có trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Các quan văn hóa, thơng tin đại chúng có trách nhiệm