Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3

12 139 0
Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 20 Tự nhiên - hội ÔN TẬP: HỘI I/ Mục tiêu: - Kể tên kiến thức học hội - Biết kể với bạn gia đình nhiều hệ, trường học sống xung quanh II/ Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh chủ đề hội HS: VBT, Một số tranh ảnh sưu tầm III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: (3-5 phút) Hãy nêu tác hại rác sức khoẻ -1 HS nêu người nêu cách xứ lí? -Nhận xét bổ sung - Nêu tác hại phân gia súc ta tiếp xúc gần -1 HS nêu nêu cách xử lí? - Nhận xét đánh giá Bài mới: HĐ: Sưu tầm tranh ảnh chủ đề hội :(2025phút) - Các nhóm thảo luận - Phát cho nhóm bảng phụ yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày nhóm sau thảo luận gắn lên bảng - Nhận xét bổ sung trình bày trước lớp - Lắng nghe Hỏi : Các em vừa trình bày trảnh ảnh Hoạt động nơng nghiệp, Hoạt động hoạt động chủ đề hội? công nghiệp, Hoạt động thương mại, Hoạt động thông tin liên lạc, y tế, giáo dục, gia đình, trường học sống xung quanh ta -1,2 HS nhắc lại nội dung kết luận - Hãy kể với bạn gia đình nhiều hệ, - hs kể trường học sống xung quanh - Lắng nghe Hỏi: Khi tham gia hoạt động thái độ Cần có thái độ mực, lễ phép, nào? lịch tỏ thái độ niềm nở tham - Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày đẹp, có gia sáng tạo, có ý nghĩa - Lắng nghe (1,2 HS nhắc lại) 3.Củng cố:: (4 phút) -1,2 HS nêu lại nội dung học Cho HS nhắc lại học Dặn dò: (1 phút) Nhận xét tiết học Bài sau: Thực vật Tự nhiên hội: THỰC VẬT I Mục tiêu: - Biết có rễ, thân, lá, hoa, - Nhận đa dạng phong phú thực vật - Quan sát hình vẽ vật thật thân, rễ, lá, hoa, số II.Chuẩn bị - Các hình SGK/76 - 77 - Giấy khổ A4, bút màu đồ dùng cho học sinh III Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Kiểm tra cũ:(5 phút) - Kể tên số kiến thức học hội - Nhận xét, tuyên dương Bài :( 20-28 phút) HĐ1: Quan sát theo nhóm ngồi thiên nhiên Mục tiêu:- Biết có rễ, thân, lá, hoa, - Nhận đa dạng thực vật tự nhiên Cách tiến hành: + Bước 1: Chia nhóm ( tổ ) - Phân khu vực quan sát hướng dẫn cách quan sát +Bước 2: Làm việc theo nhóm ngồi thiên nhiên - Chỉ nói tên có khu vực nhóm phân cơng - Chỉ nói tên phận - Nêu điểm giống khác hình dạng kích thước +Bước 3: Làm việc lớp Kết luận: Thực vật xung quanh đa dạng phong phú Chúng có kích thước hình dạng khác Mỗi thường có rễ, thân, lá, hoa - Giáo viên giới thiệu tên số SGK 76 – 77 + Hình 1: Cây khế + Hình 2: Cây Vạn Tuế ( trồng chậu đặt bờ tường ) Cây trắc bách diệp ( Cây cao hình… ) + Hình 3: Cây Kơ – Nia ( Cây có thân to ) Cây cau ( Cây có thân thẳng nhỏ phía sau câu Kơ – Nia ) + Hình 4: Cây lúa ruộng bậc thang, tre,… + Hình 5: Cây hoa hồng + Hình 6: Cây súng HĐ 2: Làm việc cá nhân: - Vẽ tô màu số mà em quan sát - Theo dõi nhắc nhở (tô màu, ghi tên phận hình vẽ -Trình bày - Tun dương nhóm có nhiều bạn vẽ đẹp Củng cố: (3 phút) + Các cối xung quanh ta ? Dặn dò: (2 phút) + Nhận xét tiết học Hoạt động trò - Gia đình, nhà, trường, tỉnh ( Thành Phố ),… - Học sinh hoạt động theo nhóm tổ - Vài học sinh nhắc lại nhiệm vụ quan sát - Các nhóm quan sát - Nhóm trưởng điều khiển bạn - Học sinh nói tên cây.- Chỉ nói tên phận - Nêu điểm giống khác hình dạng kích thước - Đại diện nhóm báo cáo kết - Cả lớp theo dõi lắng nghe bổ sung - Hs nghe, theo dõi quan sát hình trang 76-77 -Tiến hành vẽ -Trưng bày nhận xét - Các cối xung quanh ta có điểm giống có điểm khác hình dạng kích thước TUẦN 21 Tự nhiên - hội: THÂN CÂY I/ Mục tiêu: - Phân biệt loại thân theo cách mọc thân ( đứng, leo, bò) theo cấu tạo thân (thân gỗ, thân thảo) II/ Chuẩn bị: GV: số YC sgk HS: VBT, Một số thân YC sgk III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: (3-5 phút) -Cây gồm phận nào? Hãy kể phận -1,3 HS nêu -Nhận xét đánh giá Nhận xét bổ sung Bài mới: GT, ghi đề: Thân HĐ1: Nhận dạng kể tên số có thân mọc -1,3 HS nêu dứng, leo, bò; thân gỗ, thân thảo:(10-15phút) -1,2 HS nhắc lại đề -YC HS QS hình sgk trang 78, 79 nêu thân mọc đứng, leo, bò; thân gỗ , thân thảo theo bảng sau: -Làm việc theo cặp -Đại diện cặp Cách mọc Cấu tạo trình bày Hình Tên Đứng Bò Leo T gỗ T -Nhận xét bổ sung thảo -Lắng nghe Nhãn Bí đỏ -Lắng nghe (1,2 HS D.chuột nhắc lại) R.muống Cây lúa -1,2 HS nêu lại nội Su hào dung học Cây rừng KL: Cây có thân mọc đứng, leo, bò; thân thảo, thân gỗ HĐ 2: Trò chơi Bingơ (10 - 12 phút) -Các nhóm cặp MT: phân loại số mọc khác sưu tầm mang trao đổi theo -Phát cho nhóm phiếu rời để HS chơi ( nội dung -Đại diện lên bảng PBT) nhóm lên gắn nhanh hô bingô thắng gắn nhận xét, bổ sung -Nhận xét, tuyên dương Củng cố: (3 phút) -1,4 HS nhắc lại -Cho HS nhắc lại học học Dặn dò: (2 phút) -Nhận xét tiết học -Lắng nghe -Bài sau: Thân (tiếp theo) Tự nhiên - hội: THÂN CÂY (tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Nêu chức thân đời sống thực vật ích lợi thân đời sống người II/ Chuẩn bị: GV: số YC sgk HS: VBT, Một số thân YC sgk III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: (3-5 phút) Hãy nêu loại thân học tiết trước cho ví -1,3 HS nêu dụ - Nhận xét bổ sung - Nhận xét đánh giá - 1,3 HS nêu Bài mới: GT, ghi đề: Thân (tiếp theo) - 1,2 HS nhắc lại đề HĐ1: Nêu chức thân cây:(10-15phút) YC HS QS hình sgk trang 80, trả lời câu hỏi: + -Thảo luận nhóm Việc làm chứng tỏ thân có chứa -Đại diện nhóm trình bày nhựa? -Nhận xét bổ sung + Để biết tác dụng nhựa thân cây, -Lắng nghe bạn hình làm thí nghiệm gì? -Lắng nghe (1,2 HS nhắc lại) KL: Khi bị ngắt, chưa lìa khỏi thân bị héo không nhận đủ nhựa -1,2 HS nêu lại nội dung để trì sống Điều chứng tổ nhựa có học chứa chất dinh dưỡng để nuôi Thân vân chuyể nhựa từ rễ lên từ khắp phận để nuôi HĐ 2: Kể ích lợi số thân -Lắng nghe đời sống người động vật (10 12 phút) Phát cho nhóm phiếu rời để HS thảo luận ghi kết ( nội dung PBT) -Các nhóm cặp trao đổi Tên Ích lợi thân -Đại diện lên bảng gắn nhận xét, bổ sung KL: Thân dùng làm thức ăn cho người - 1,4 HS nhắc lại học - Lắng nghe động vật để làm nhà, đóng đồ dùng, Củng cố: (3 phút) - Cho HS nhắc lại học Dặn dò: (2 phút) - Nhận xét tiết học TUẦN 22 Tự nhiên - hội: RỄ CÂY I/ Mục tiêu: - Kể tên số có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ II/ Chuẩn bị: GV: loại rễ cây, giấy A4 HS: sưu tầmcác loại rễ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra cũ: (3-5 phút) - Nêu loại thân thảo, thân gỗ, thân bò - Nhận xét đánh giá Bài mới: HĐ1: MT nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ: (10 - 12 phút) - YC HS quan sát hình 1, 2, 3, 4/82 mơ tả đđ rễ cọc, rễ chùm - Quan sát hình ,6, 7/83 mô tả đặc điểm rễ phụ, rễ củ KL: Đa số có rễ mọc to dài, xung quanh rễ đâm nhiều rễ con, gọi rễ cọc; số khác có nhiều rễ mọc thành chùm gọi rễ chùm; số ngồi rễ có rễ phụ mọc từ thân cành có rễ phình to tạo thành củ gọi rễ củ HĐ 2: Làm việc với vật thật:(10 -13 phút) - Phát cho nhóm tờ giấy A4 HD HS cách gắn sản phẩm Hoạt động trò -1,3 HS nêu -Nhận xét bổ sung -1,2 HS nhắc lại đề -Các nhóm trao đổi cặp -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét bổ sung -1,2 HS nhắc lại nội dung kết luận -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên bảng gắn trình bày -Nhận xét, bổ sung -1,2 HS nêu lại nội dung học -Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày đẹp, có sáng tạo, có ý nghĩa -Cần chăm bón cẩn thận KL: Cần phải làm có mọc xuồng đất? non 3.Củng cố: (3 phút) - Cho HS nhắc lại học - Nối tiếp nêu - Thi nêu tên loại rễ cọc, chùm, rễ củ 4.Dặn dò: (2 phút) - Nhận xét tiết học - Bài sau: Rễ (tiếp theo) TỰ NHIÊN HỘI: RỄ CÂY ( TT ) I Mục tiêu :- Nêu chức rễ đời sống thực vật ích lợi rễ đời sống người II.Chuẩn bị : - Các hình SGK/84 - 85 - Số rễ sưu tầm loài rễ III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: (5 phút) Kể tên loại rễ học -2 hs trả lời -Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề (20 – 25 phút) Hoạt động 1: Hoạt động nhóm a Mục tiêu: Nêu chức rễ b Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - Gv phát phiếu học tập giao nhiệm vụ cho - Đại diện nhóm nhận phiếu nhóm Điều khiển bạn thảo luận +Nêu nói thuộc rễ cọc, rễ chùm ? +Nêu điểm giống rễ cọc rễ chùm ? - Các nhóm thảo luận ghi nhanh +Cây có rễ mọc từ cành, thân, có rễ phiếu phình to thành củ ? +Giải thích khơng có rễ, khơng sống ? Theo em rễ có chức ? - Lớp làm việc Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày - Gọi học sinh trình bày:Cây rau lên ngắt - Các nhóm khác bổ sung đừng cho sứt hẳn sau ngày em thấy ? Vì ?- Rễ có chức ? Hoạt động 2: Làm việc theo cặp a Mục tiêu: Kể ích lợi số rễ b Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp - Gv yêu cầu hs quay mặt vào đâu rễ ? - Người ta dùng rễ để làm ? Bước 2: Cả lớp làm việc - Các cặp quay mặt lại tự đặt số câu hỏi rễ + Người ta sử dụng rễ làm ?+ Kể tên số dùng để ăn ?+ Kể tên số rễ làm thuốc ? + Ngoài tác dụng rễ có tác dụng ? - Kể số tác dụng rễ ? Giáo viên nhận xét,kết luận - Một số rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường Củng cố: (3 phút) Giáo viên nhận xét tiết học - Các cặp làm việc - Quan sát tranh 2,3,4,5/85 - Phần nằm từ mặt đất trở xuống gọi rễ -Hs trả lời trả lời theo suy nghĩ - – em đọc lại phần đèn chiếu sáng SGK/84 - Lớp đồng 4.Dặn dò: (2 phút) - Bài sau: Lá TNXH: ( 37 ) VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tt) I Mục tiêu: - Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi.Thực đại tiểu tiện nơi qui định II Đồ dùng dạy học - Các hình trang 70 – 71SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (5') Gọi học sinh lên bảng - Hãy nói cảm giác em qua đóng - Rất khó thở ngang qua đống rác rác Rác có hại ? Rác có tác hại lớn sức khoẻ người - Những sinh vật thường sống đống - Những sinh vật thường sống đống rác, chúng có hại sức khoẻ rác, vứt xác chết súc vật bừa người ? bãi bị thối rửa nhiều mầm bệnh nơi để số sinh vật sinh sản truyền bệnh: Ruồi, muỗi, chuột gây * Giáo viên nhận xét, xếp loại tác hại cho sức khoẻ người B Bài Giới thiệu (1') - Giáo viên ghi đề lên bảng Hướng dẫn học sinh tìm hiểu * Hoạt động 1: (14') Quan sát tranh thảo luận nhóm a Mục tiêu: Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi môi trường sức khoẻ người b Cách tiến hành * Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ - Các cặp quan sát tranh hình 1, hướng dẫn học sinh thảo luận trang 70 nói tên hoạt động * Bước 2: Học sinh nhận xét quan người, súc vật ghi giấy nháp sát tranh - Học sinh nhận xét thấy có: Quán nước nhỏ bên gốc to, có bò, lợn * Bước 3: Thảo luận nhóm ( nhóm đơi ) thả chạy rơng khơng có chuồng trại - Giáo viên phát phiếu học tập cho bên cạnh góc nhóm - Có phân bò, lợn, rác rửa bừa bãi vệ - Nêu tác hại người gia súc phóng nế đường bừa bãi ? Cho dẫn chứng cụ thể em quan - Bên hình có thầy giáo sát địa phương làm Có bạn đứng tiểu tiện - Cần phải làm để tránh tượng không nơi quy định trên ? * Giáo viên chốt ý: Phân rác nước tiểu chất cặn bã trình tiêu hố tiết Chúng có mùi thối có nhiều mầm bệnh Vì phải đại tiện nơi quy định, không để vật ni như: Chó, mèo, lợn, gà, trâu, bò,…) phóng nế bừa bãi * Hoạt động 2: (13')Thảo luận nhóm a Mục tiêu: Biết loại nhà tiêu cách sử dụng hợp lý b Cách tiến hành: * Bước 1: Hoạt động nhóm - Giáo viên chia lớp nhóm - Phát phiếu học tập cho nhóm * N1: Quan sát hình a, b trang 71 * N2: Quan sát hình - Chỉ nói tên loại nhà tiêu có hình - Nói lên tác dụng * N3: Ở địa phương bạn thường sử dụng nhà tiêu ? * N4: Bạn người gia đình cần làm để giữ cho nhà tiêu ? * N5: Đối với vật ni cần làm để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? * Giáo viên chốt ý: Ở vùng có loại cầu cách sử dụng khác - Thành phố: Phần đông dùng nhà tiêu tự hoại yêu cầu phải có nước nhiều thường xuyên dùng loại giấy mềm dễ tiêu - Ở nông thôn: Dùng nhà tiêu hai ngăn dùng xong phải có tro bếp rắc lên tránh ruồi nhặng, mùi có nắp đậy giấy dùng xong cho vào sọt rác để đốt Do vậy: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh xử lí phân người động vật hợp lí góp phần chống nhiễm mơi trường khơng khí, đất nước Củng cố - dặn dò(2') * Nhận xét tiết học * Bài sau: Vệ sinh môi trường ( TT ) - Đại diện nhóm nhận phiếu thảo luận câu hỏi sau Ghi phiếu - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Đại diện nhóm nhận phiếu, thảo luận, ghi phiếu - Đại diện nhóm trình bày * N1: Hình (a, b ) loại hố xí tự hoại xong cần ấn nút tự phân tự hoả hết cần lau chìu thường xuyên * N2: Gồm có nhà cầu ngăn đảm bảo vệ sinh Có tác dụng gồm nhà tiêu tự hoại * N3: Có nhà dùng nhà tiêu tự hoại có nhà dùng nhà tiêu hai ngăn * N4: Em người gia đình ln có ý thức: Mỗi tiểu tiện xong dội nước sạch, đậy nắp cầu, không vứt giấy xuống cầu * N5: Đối với vật ni cần có chuồng trại ni cẩn thận Phân súc vật cần đào hố chôn kỹ cho hoại đem bón ruộng Tưới tránh làm nhiễm mơi trường - Gọi nhóm khác bổ sung - Học sinh đọc phần đèn chiếu sáng lần TỰ NHIÊN HỘI: (tiết 38 ) VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo) I Mục tiêu: - Nêu tầm quan trọng việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đời sống người động vật,thực vật II Đồ dùng dạy học - Các hình trang 72, 73 SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (5 phút) Gọi em lên bảng trả lời câu hỏi sau: - Người gia súc phóng uế bừa bãi có tác hại - HS thực u cầu với mơi trường sức khoẻ ? - Có loại nhà tiêu? Hãy nêu vài biện pháp để giữ vệ sinh nhà tiêu sẽ? * Giáo viên nhận xét B Bài Giới thiệu:(1 phút) Nước đóng vai trò vô - Lắng nghe quan trọng với sức khoẻ người Nhịn ăn vài ba ngày người không Nếu thiếu nước vài ngày người chết Do đó, nước đóng vai trò quan trọng cần có ý thức hành vi để tránh nhiễm nguồn nước Đó nội dung cần tìm hiểu hơm - Giáo viên ghi đề lên bảng Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu * Hoạt động 1: (14 phút) Quan sát tranh a Mục tiêu: Biết hành vi đúng, hành vi sai việc thải nước bẩn môi trường b Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp nhóm đơi * Bước 1: Các nhóm quan sát tranh 1, trang 72 - Học sinh quan sát tranh SGK SGK trả lời câu hỏi sau: tranh 1,2 trang 72 - Hãy nói nhận xét bạn thấy - Các nhóm quan sát tranh,thảo tranh ? luận theo nhóm đơi - Theo bạn hành vi đúng, hành vi sai ? - Đại diện nhóm trình bày kết - Hiện tượng có xảy nơi em sống không quan sát ? + Tranh 1: Có nhà cao, nhà tiêu cao, có sơng nước - Có em bé tắm sơng, người rửa rau, người ta đổ nước thải bẩn từ cao xuống lại gánh nước sông dùng - Em thấy nước thải bẩn đổ từ cao xuống sông không - Nhà tiêu cạnh sông, rửa rau sơng có nước bẩn khơng hợp vệ sinh + Tranh 2: Có nhà máy thải khói - Giáo viên chốt ý nghi ngút, có cống nước đổ Tranh 1: Nhà ở, nhà tiêu gần sông Mọi sông bẩn làm ô nhiễm nguồn người tắm,rửa, lấy nước sông để dùng nước nước nên cá sơng bị chết bẩn đổ xuống dòng sơng - Nhóm khác bổ sung Tranh 2: Nhà máy hoạt động thải khói nghi ngút cho nước thải bẩn ngồi dòng sơng làm cho cá chết Cả hai hành vi sai * Bước 3: Thảo luận nhóm đơi câu hỏi - Các nhóm thảo luận ghi phiếu - Trong nước thải có gây tác hại cho sức khoẻ + Trong nước thải sinh hoạt chứa người ? nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho người đặc biệt nước thải từ bệnh viện, nhà máy gây nhiễm độc cho người,làm chết cối sinh vật sống nước - Theo bạn loại nước thải gia đình, bệnh + Cần chảy vào nơi qui viện, nhà máy,…cần cho chảy đâu ? định để xử lí * Bước 4: Gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết * Giáo viên chốt: Trong nước thải có chứa nhiều trước lớp chất bẩn, độc hại vi khuẩn gây bệnh Nếu để - Lớp, tổ khác nhận xét bổ sung nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sơng ngòi làm nguồn nước bị ô nhiễm gây nhiễm độc cho người,làm chết cối sinh vật nước * Hoạt động 2: (13 phút) Thảo luận cách xử lí rác thải hợp vệ sinh a Mục tiêu: Nêu tầm quan trọng việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đời sống người động vật,thực vật b Cách tiến hành * Bước 1: Học sinh làm việc cá nhân - Hãy cho biết địa phương em nước thải gia đình - Chảy vào cống rãnh, ao hồ, chảy vào đâu ? đường,… - Theo em xử lý hợp lý chưa ? - Chưa thật hợp lý - Nên xử lý hợp vệ sinh không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? * Bước 2: Hoạt động nhóm đơi trả lời câu hỏi - Theo em, hệ thống cống hợp vệ sinh ? Tại ? - Theo em, nước thải cần phải xử lý không ? - Nên cho chảy vào cống quy định để xử lý trước cho chảy ngồi - Các nhóm quan sát tranh 3, SGK - Hệ thống cống rãnh hợp vệ sinh nước thải chảy theo hố cống mà khơng ngồi có nắp đậy dễ khơi thơng - Nước thải nên xử lý nước thải chứa nhiều chất bẩn, nhiều vi khuẩn gây bệnh chết cối làm chết người * Bước 3: Các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày * GV: Ví dụ nước thải cơng nghiệp xí lớp bổ sung nhận xét nghiệp nhựa, cao su,…trong sản xuất gây ô nhiễm lớn Nếu không xử lý trước cho thải độc hại ảnh hưởng trực tiếp sức khoẻ người * Kết luận: Việc xử lý rác thải nước thải công nghiệp trước đổ vào hệ thống thoát nước chung cần thiết Củng cố - dặn dò: (2 phút) - Lắng nghe * Nhận xét tiết học * Bài sau: Ôn tập hội ... chôn kỹ cho hoại đem bón ruộng Tưới tránh làm nhiễm mơi trường - Gọi nhóm khác bổ sung - Học sinh đọc phần đèn chiếu sáng lần TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (tiết 38 ) VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo) I Mục... loại hố xí tự hoại xong cần ấn nút tự phân tự hoả hết cần lau chìu thường xuyên * N2: Gồm có nhà cầu ngăn đảm bảo vệ sinh Có tác dụng gồm nhà tiêu tự hoại * N3: Có nhà dùng nhà tiêu tự hoại có... Lắng nghe động vật để làm nhà, đóng đồ dùng, Củng cố: (3 phút) - Cho HS nhắc lại học Dặn dò: (2 phút) - Nhận xét tiết học TUẦN 22 Tự nhiên - xã hội: RỄ CÂY I/ Mục tiêu: - Kể tên số có rễ cọc, rễ

Ngày đăng: 10/01/2018, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan