1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 tuần (16)

27 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 245 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2013 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ĐÔI BẠN I/Mục tiêu: A/Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa :Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông thôn & tình cảm thủy chung người thành phố với người giúp lúc gian khổ khó khăn - Trả lời câu hỏi 1,2,3,4SGK Câu (HS ,giỏi) B/Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý - HS giỏi kể lại toàn câu chuyện II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ tập đọc ( phóng to ) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc\ III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A.TẬP ĐỌC Kiểm tra cũ: (5') * Đọc “ Nhà rông Tây Nguyên” - Vì nhà rơng phải cao? - Vì nói gian trung tâm nhà rơng? * Nhận xét cho điểm học sinh 2/ Dạy học mới: * Giới thiệu chủ điểm (1') Bài tập đọc mở đầu chủ điểm bài: “Đơi bạn “ Qua câu chuyện tình cảm Thành Mến, biết rõ phẩm chất tốt đẹp người thành phố người làng quê.Ghi đề *Hoạt động 1:Luyện đọc (12') GV đọc mẫu, ý: + Giọng người dẫn chuyện: thong thả, rõ ràng + Giọng bé: Kêu cứu thất +Giọng bốThành: trầm lắng, xúc động * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - HD đọc câu văn dài Hoạt động học em lên bảng thực yêu cầu - Đọc tên chủ điểm nghe giáo viên giới thiệu - Theo dõi giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc + Người làng quê đấy,/ ạ.// Lúc đất nước có chiến tranh, / họ sẵn lòng sẻ nhà / sẻ cửa.// Cứu người,/ họ khơng ngần ngại.// - HD đọc đoạn giải nghĩa từ khó - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy - HD HS tìm hiểu nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc Học sinh đặt câu với từ: tuyệt vọng - HS tiếp nối đọc trước lớp - - Luyện - học sinh tiếp nối đọc đọc theo nhóm - Mỗi nhóm học sinh học sinh đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (10') - GV gọi 1HS đọc lại trước lớp - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Học sinh đọc lại đoạn hỏi: Thành Mến kết bạn với vào dịp ? * Giảng: Vào năm 1965 đến 1973, giặc Mĩ không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô thành thị miền Bắc phải sơ tán nơng thơn, người có nhiệm vụ lại thành phố - Mến thấy thị xã có lạ ? - Ra thị xã Mến thấy lạ em thích cơng viên Cũng cơng viên, Mến có hành động đáng khen để lại lòng người bạn thành phố khâm phục.Vậy hành động gì? - Qua hành động em thấy Mến có đức tính ? - HS trả lời - Nghe giáo viên giảng - HS trả lời - Khi chơi công viên nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ cứu em bé vùng vẫy tuyệt vọng - Mến dũng cảm sẵn sàng cứu người, bạn khéo léo cứu - Đọc câu nói người bố cho biết em hiểu người câu nói người bố ? - HS đọc - Học sinh đọc câu hỏi thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi này: Tìm chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung gia đình Thành - Học sinh thảo luận trả lời: người giúp đỡ * Giáo viên kết luận: Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng cứu người lòng thuỷ chung người thành phố người giúp đỡ *Hoạt động 3:Luyện đọc lại (8') Giáo viên đọc mẫu * Nhận xét cho điểm học sinh - - học sinh đọc đoạn trước lớp, B/KỂ CHUYỆN (20') lớp theo dõi nhận xét a Xác định yêu cầu: - Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 132 SGK học sinh đọc yêu cầu, học sinh b Kể mẫu khác đọc lại gợi ý - Gọi học sinh kể mẫu doạn * Nhận xét phần kể chuyện học sinh - HS kể, lớp theo dõi nhận xét c Kể nhóm + Bạn ngày nhỏ: - Yêu cầu học sinh chọn đoạn truyện kể cho + Đón bạn chơi: bạn bên cạnh nghe - Kể chuyện theo cặp d Kể trước lớp - Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện Sau đó,gọi HS kể lại tồn câu chuyện - học sinh kể, lớp theo dõi * Nhận xét cho điểm học sinh nhận xét Củng cố - dặn dò: (2') * Hỏi: Em có suy nghĩ người thành phố? * Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể lại - - học sinh trả lời theo suy nghĩ câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau: em Về quê ngoại TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: - Biết làm tính & giải tốn có hai phép tính II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ tập 1, HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1/ Kiểm tra cũ:(5') - Kiểm tra tập Đặt tính tính: a 342 : b 675 : * Nhận xét chữa cho điểm học sinh Dạy học * Giới thiệu bài: (1')Tiết học hôm em củng cố thực tính nhân, chia số có ba chữ số với số có chữ số Tìm thành phần chưa biết phép nhân giải toán.Ghi đề Hướng dẫn học sinh làm bài: (28') Bài 1: - Gọi học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết - Yêu cầu học sinh tự làm - Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết phép nhân biết thành phần lại * Chữa cho điểm học sinh Bài 2: - Yêu cầu học sinh tự đặt tính tính vào bảng * Sửa nhận xét - Lưu ý cho học sinh phép chia c,d phép chia có tận thương Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm vào - Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh lớp tự làm - em lên bảng làm Hoạt động học - học sinh lên bảng làm - Nghe giới thiệu - Muốn tìm thừa số chia biết ta lấy tích chia cho thừa số biết - học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm vào tập - học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm vào bảng - Một cửa hàng có 36 máy bơm, người ta bán phần chín số máy bơm Hỏi cửa hàng lại máy bơm ? - học sinh làm bảng, học sinh lớp làm vào tập Bài giải Số máy bơm bán là: 36 : = ( ) Số máy bơm lại là: 36 - = 32 ( ) ĐS: 32 máy bơm Thu 10 chấm * Chữa cho điểm học sinh Bài 4(cột 1,2,4) - Yêu cầu học sinh đọc cột - Đọc bảng - Muốn thêm đơn vị cho số ta làm ? - Muốn gấp số lên lần ta làm ? - Muốn bớt đơn vị số ta làm ? - Muốn giảm số lần ta làm ? - Yêu cầu học sinh làm * Chữa cho điểm học sinh Củng cố - dặn dò:(2') - Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm tốn có liên quan đến phép nhân phép chia * Nhận xét tiết học - Ta lấy số cộng với - Ta lấy số nhân với - Ta lấy số trừ - Ta lấy số chia cho - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào tập Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I Mục tiêu: - Kể tên số hoạt động công nghiệp thương mại mà em biết - Nêu ích lợi cuarhoatj động cơng nghiêp, thương mại - Kể hoạt động công nghiệp thương mại * GDMT: Giúp HS biết hoạt động công nghiệp lợi ích số tác hại ( thực sai) hoạt động II Đồ dùng dạy học: - Ảnh SGK - Giấy khổ to, bút dạ, hình bơng lúa vàng (làm phần thưởng) - Một số vật phẩm mua bán (đồ dùng học sinh, hoa quả, ) - Phiếu thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1/ Kiểm tra cũ: (5') - Hãy kể tên số hoạt động nông nghiệp, hoạt động nông nghiệp đem lại lợi ích gì? - Em kể tên việc em tham gia vào hoạt động nông nghiệp - GV nhận xét đánh giá 2/Dạy mới: *Giới thiệu bài:Ghi đề Hoạt động 1: (8') Hoạt động nhóm đơi Bước 1: - Kể hoạt động công nghiệp, thương mại nơi em sống Bước 2: Trình bày Kết luận: Hoạt động 2: (8') Hoạt động lớp Bước 1: Quan sát hình SGK Bước 2: Mỗi HS nêu tên hoạt động có hình Bước 3: Một số em nêu ích lợi hoạt động cơng nghiệp Ví dụ: Khoan dầu khí cung cấp chất đốt Kết luận: Các hoạt động khai thác than dầu khí, dệt gọi hoạt động cơng nghiệp GDMT: Hoạt động cơng nghiệp đem lại lợi ích cho người, nhằm phục vụ đời sống ngày Nhưng thực không theo quy định sễ làm ảnh hưởng đến mơi trường Hoạt động 3: (7') Kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng số mặt hàng mua bán Bước 1: chia thành nhóm Quan sát hình 4,5/SGK trang 62 trả lời câu hỏi - Những hoạt động mua bán gọi hoạt động gì? Hoạt động học - học sinh trả lời - Các nhóm trình bày - HS trả lời - HS trả lời - Học sinh chia thành nhóm, thảo luận - Hoạt động hình 4,5/61 thường gọi hoạt động gì? - Hãy kể tên số mặt hàng bán siêu thị Bước 2: Các nhóm trình bày Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi hoạt động thương mại Hoạt động 4: (7') Trò chơi Đi Mua sắm - Chia học sinh thành đội chơi: Các đội cử người đổi vai người bán hàng người mua hàng để chơi + Giáo viên cung cấp cho người bán hàng hàng hóa cần bán + Mua sản phẩm giáo viên u cầu Ví dụ: sản phẩm công nghiệp sản phẩm nông nghiệp * Giáo viên chốt ý: Người ta trao đổi mua bán sản phẩm hàng hoá Hoạt động trao đổi mua bán hàng hố gọi ? * Giáo viên mở rộng: Trong hoạt động thương mại bán sản phẩm từ nước sang nước khác gọi ? - Khi nước ta mua sản phẩm hàng hố nước khác gọi ? 3.Củng cố - Dặn dò:(2') - Nhận xét tiết học - Bài sau: Làng quê đô thị Các nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Học sinh chia thành đội chơi Các đội cử người tham gia trò chơi theo hướng dẫn giáo viên + sản phẩm công nghiệp sản phẩm nông nghiệp: giầy dép, quần áo, sách rau muống, - - học sinh trả lời: Hoạt động thương mại - học sinh khác nhắc lại - Hoạt động xuất - Hoạt động nhập Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2013 TOÁN: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I Mục tiêu: - Làm quen với biểu thức giá trị với biểu thức - Tính giá trị biểu thức đơn giản II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 2/78 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1/ Kiểm tra cũ (3 – phút) - Gọi Hs lên bảng làm tập Đặt tính tính: a, 284 x 3; b 845 : * Nhận xét chữa ghi điểm 2/ Dạy học (27 - 30 phút) * Giới thiệu bài: Hai phép tính em vừa giải gọi biểu thức Trong tiết học hôm em làm quen với biểu thức - Giáo viên ghi đề lên bảng Hoạt động 1: Ví dụ biểu thức - Viết lên bảng 126 + 51 yêu cầu học sinh đọc: * Giới thiệu: 126 cộng 51 gọi biểu thức Biểu thức 126 cộng 51 - Viết tiếp lên bảng 62 - 11 giới thiệu: 62 trừ 11 gọi biểu thức, biểu thức 62 trừ 11 - Làm tương tự với biểu thức lại * Các phép tính em vừa nêu biểu thức - Cho biết biểu thức có phép tính, biểu thức có hai phép tính? Hoạt động 2: Giới thiệu giá trị biểu thức - Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51 - Em tính xem 126 + 51 * Giới thiệu: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: “ Giá trị biểu thức 126 + 51 177” - Giá trị biểu thức 126 cộng 51 ? - Yêu cầu học sinh tính 125 + 10 - Giới thiệu: 131 gọi giá trị biểu thức 125 + 10 - Hoạt động Luyện tập - thực hành Hoạt động học - học sinh làm bảng - Nghe giới thiệu - Học sinh đọc: 126 cộng 51 - Học sinh nhắc lại: Biểu thức 126 cộng 51 - HS nhắc lại; Biểu thức 62 trừ 11 - Hs đọc lại biểu thức - Hs trả lời - 126 + 51 = 177 - Giá trị biểu thức 126 cộng 51 177 - 125 + 10 - = 131 Bài 1: Làm vào - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Viết lên bảng 284 + 10 yêu cầu đọc biểu thức, sau tính 284 + 10 - Vậy gái trị biểu thức 284 + 10 ? - Hướng dẫn học sinh trình bày giống mẫu, sau u cầu em làm * Chữa Bài 2: - Gọi Hs nêu yêu cầu - Gv hướng dẫn cách làm Tính nhẩm phép tính: 52 + 23 = 75 Vậy giá trị biểu thức 52 + 23 75 nối biểu thức 52 +23 với giá trị 75 GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm bài, nhóm làm giấy khổ to đại diện trình bày - Chữa - tuyên dương Củng cố: (4 phút) Tổ chức cho Hs chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” cách giơ thẻ A, B, C, D Nhận xét - Dặn dò: (1 phút) * Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm tìm giá trị biểu thức *Bài sau: Tính giá trị biểu thức ( TT ) - Tìm giá trị biểu thức sau - Biểu thức 284 cộng 10, 284 + 10 = 294 - Giá trị biểu thức 284 + 10 294 - học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm vào tập - Hs sửa vào - Mỗi biểu thức sau có giá trị số nào? - HS trình bày trình bày - Nhóm khác nhận xét - Cả lớp tham gia - Lắng nghe CHÍNH TẢ NGHE-VIẾT: ĐƠI BẠN I Mục tiêu - Chép & trình bày tả“ - Làm tả 2b II Đồ dùng dạy học - Bài tập 2b chép sẵn bảng lớp III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1/ Kiểm tra cũ: (5') - Gọi học sinh viết lại từ cần ý phân biệt tiết tả trước * Nhận xét, cho điểm học sinh 2/ Dạy học mới: * Giới thiệu bài: *Hoat động 1: (6') Hướng dẫn viết tả: - Trao đổi nội dung viết - Giáo viên đọc đoạn văn lượt * Hỏi: Khi biết chuyện bố Mến nói ? Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có câu ? - Trong đoạn văn chữ phải viết hoa ? -Lời nói người bố viết ? - Hướng dẫn viết từ khó: - u cầu học sinh tìm từ khó dễ lẫn viết tả - u cầu học sinh viết *Hoạt động 2: (15') Viết tả - GV đọc -Chấm chữa -GV hướng dẫn -GV thu chấm 10 –nhận xét *Hoạt động 3: (7')HD làm tập tả: - Gọi học sinh đọc yêu cầu 2b - Chia lớp thành nhóm, thi tiếp nối * Nhận xét chốt lại lời giải 3) Củng cố - dặn dò: (2') * Nhận xét viết, chữ viết - Về làm 2a * Bài sau: Nhớ - viết: Về quê ngoại Hoạt động học - HS viết bảng lớp lớp viết bảngcon: Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới - Theo dõi sau học sinh đọc lại - HS trả lời - Đoạn văn có câu - Những chữ đầu câu: Thành, Mến - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - nghe chuyện, sẵn lòng, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại, - HS lên bảng, lớp viết vào B/Con - HS viết & soát - HS đổi chấm - học sinh đọc yêu cầu SGK - Học sinh thực Thứ tư ngày 04 tháng 12 năm 2013 TẬP ĐỌC VỀ QUÊ NGOẠI I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hợp lý đọc thơ lục bát - Hiểu nội dung : Bạn nhỏ thăm quê ngoại thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu người nông dân làm lúa gạo (Trả lơi câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu.) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ tập đọc ( phóng to ) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra cũ: (5') - HS đọc bài: “Đôi bạn” trả lời câu hỏi: - Thành Mến kết bạn vào dịp nào? - Mến có hành động đáng khen? * Nhận xét cho điểm học sinh Dạy học mới: * Giới thiệu bài: (1') - Quê em đâu ? Em thích q chơi khơng ? Vì ? * Giới thiệu: Trong tập đọc đọc tìm hiểu thơ: Về quê ngoại nhà thơ Hà Sơn Qua thơ em biết cảnh đẹp quê hương bạn nhỏ tình cảm bạn người cảnh vật quê mình.Ghi đề *Hoạt động 1: Luyện đọc (10') - GV Đọc mẫu - Giáo viên đọc toàn lượt, - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó dễ lẫn - Hướng dẫn đọc khổ thơ giải nghĩa từ khó - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc khổ thơ bài, sau theo dõi học sinh đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh Hoạt động học - học sinh thực - - học sinh trả lời - Nghe giáo viên giới thiệu - Theo dõi giáo viên đọc mẫu - Mỗi học sinh đọc dòng thơ, tiếp nối (đọc vòng.) - Đọc khổ thơ theo hướng dẫn giáo viên - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng nhịp thơ Em vê quê ngoại / nghỉ hè / Gặp đầm sen nở / mà mê hương trời // Gặp bà / tuổi tam mươi Quên quên / nhớ nhớ / lời ngày xưa.// - Yêu cầu học sinh đọc giải để hiểu - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa nghĩa từ Học sinh đặt câu với từ từ hương trời, chân đất - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc - học sinh tiếp nối đọc bài, lớp trước lớp, học sinh đọc đoạn theo dõi SGK 7, nhân 35 Giá trị biểu thức 49 : x 35 *Hoạt động 3: (16')Luyện tập thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu ? - Bài tập yêu cầu tính giá trị biểu thức - học sinh lên bảng thực hiện: 205 + 60 + = 265 + = 268 - Yêu cầu học sinh lên bảng làm mẫu - Biểu thức 205 + 60 +3 có phép tính biểu thức 205 +60 +3 cộng nên tính giá trị biểu thức ta thực phép tính theo thứ tự từ - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm trái sang phải 205 cộng 60 265, 265 cộng 268 Vậy giá trị biểu thức 205 + 60 + 268 - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào tập - Yêu cầu học sinh làm tiếp phần lại * Chữa cho điểm học sinh Bài 2: Tương tự - làm vào Bài 3: GV yêu cầu HS tự tính GV chấm nhận xét Củng cố - dặn dò:(2') - Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức * Nhận xét tiết học * Bài nhà:4, 5/79 * Bài sau: Tính giá trị biểu thức ( TT ) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN DẤU PHẨY I Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ nói chủ điểm Thành thị & Nơng thơn (BT1,BT2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) II Đồ dùng dạy học - Viết sẵn đoạn văn tập lên bảng phụ - Bản đồ Việt Nam III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1/ Kiểm tra cũ: ( phút) - Đặt câu có hình ảnh so sánh vật với nhau? - Hãy kể tên số dân tộc thiểu số nước ta mà em biết? * Nhận xét cho điểm học sinh 2/ Dạy học mới: *Giới thiệu bài: Ghi đề * Hướng dẫn học sinh làm tập: (28') Bài 1: - Gọi học sinh đọc đề - Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy khổ to bút - Yêu cầu học sinh thảo luận ghi tên vùng quê, thành phố mà nhóm tìm vào giấy - u cầu nhóm dán giấy lên bảng Yêu cầu học sinh làm vào tập Bài 2: Thảo luận nhóm đơi - GV cho HS nêu u cầu - HS thảo luận nhóm phút - GV cho HS chơi Trò chơi “tiếp sức” - Lớpchia đội: nông thôn - thành phố - Sửa - chốt ý Hoạt động học - HS - học sinh đọc đề - Làm việc theo nhóm - Một số đáp án: + Các thành phố miền Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Lạng Sơn, Điện Biên, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định, + Các thành phố miền Trung: Vinh, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột, Plây - cu, + Các thành phố miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Nha Trang, Quy Nhơn, - HS - HS thảo luận - HS tham gia trò chơi + Thành phố: Sự vật: đường phố, nhà máy, bệnh viện, xe cộ, Cơng việc: bn bán, chế tạo máy móc, + Nông thôn: Sự vật: vườn cây, ao cá, Công việc: trồng trọt, chăn nuôi Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc trước lớp - Treo bảng phụ có chép sẵn nội dung đoạn - học sinh lên làm bảng lớp văn, yêu cầu học sinh đọc thầm Cả lớp làm vào Nhân dân ta Tày, Mường, Dao, Gia rai, hay Ê Đê, Xơ Đăng hay Ba Na, * Chữa Củng cố - dặn dò: (2') * Nhận xét tiết học * Dặn: Học sinh nhà ôn lại tập chuẩn bị sau Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp Thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu:: - Biết tính giá trị biểu thức dạng: có phép cộng ,phép trừ ,chỉ có phép nhân ,phép chia ;có phép cộng ,trừ, nhân ,chia II Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra cũ:(5') - K/tra BT giao nhà tiết 79 * Nhận xét chữa cho điểm học sinh Dạy học * Giới thiệu bài: (1') - Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảngGhi đề *Hướng dẫn học sinh làm bài: (28') Bài 1: Hướng dẫn: Khi thực tính giá trị biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức để xem biểu thức có dấu tính phải áp dụng quy tắc để tính cho - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính hai biểu thức phần a Hoạt động học - học sinh làm bảng - Nghe giới thiệu - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào tập a) 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x x = 42 x = 168 b) 68 + 32 - 10 = 100 - 10 * Chữa cho điểm học sinh = 90 147 : x = 21 x = 126 Bài 2: Cho học sinh tự làm bài, sau - Làm kiểm tra bạn yêu cầu học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra * Chữa Bài 3: Hướng dẫn: Đọc biểu thức, tính - Học sinh tự làm giá trị biểu thức giấy nháp, tìm số giá trị biểu thức làm vào * Chữa cho điểm học sinh Củng cố - dặn dò:(2') - Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm giá trị biểu thức * Nhận xét tiết học * Bài nhà: 2/81 Bài sau: Tính giá trị biểu thức (TT) CHÍNH TẢ NHỚ -VIẾT: VỀ QUÊ NGOẠI I/Mục tiêu - Nhớ viết tả; trình bày thể thơ lục bát - Làm tập 2a II Đồ dùng dạy học - Bảng chép lần tập 2a III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ: (5') - GV đọc học sinh viết từ: bão, vẻ mặt, sữa, sửa soạn - HS viết bảng lớp, viết vào bảng * Nhận xét cho điểm học sinh Dạy học mới: * Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: (7') Hướng dẫn viết tả: + Trao đổi nội dung đoạn thơ: - Giáo viên đọc đoạn thơ lượt - học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ * Hỏi: Bạn nhỏ thấy q có lạ ? - Ở quê có: Đầm sen nở ngát hương, gặp +Hướng dẫn cách trình bày: trăng, gặp gió bất ngờ, đường đất rực - Đoạn thơ viết theo thể thơ ? màu rơm phơi, bóng tre rợp mát, vầng - Trình bày thể thơ ? trăng thuyền trôi - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát - Trong đoạn thơ chữ viết - Dòng chữ viết lùi vào ơ, dòng chữ hoa ? viết sát lề + Hướng dẫn viết từ khó: - Những chữ đầu dòng thơ - u cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn viết tả - Yêu cầu học sinh đọc viết lại từ vừa - hương trời, ríu rít, đường tìm *Hoạt động 2:(15') viết tả - học sinh lên bảng viết, học sinh - Chấm bài:GV chầm 10 nhận xét lớp viết vào nháp *Hoạt động 3: (7') HD làm tập tả: - HS nhớ viết Bài 2a: - Gọi học sinh đọc yêu cầu học sinh đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu học sinh tự làm - học sinh lên bảng, học sinh lớp * Nhận xét chốt lời giải làm vào nháp 3) Củng cố - dặn dò: (2') - Đọc lời giải làm vào * Nhận xét tiết học, chữ viết học sinh * Dặn: Học sinh nhà học thuộc câu thơ, ca dao tập 2, chuẩn bị sau: Nghe - viết: “Vầng trăng quê hương ” Thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2013 TẬP LÀM VĂN: NGHE - KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN NĨI VỀ THÀNH THỊ - NƠNG THƠN I Mục tiêu: - Nghe kể lại câu chuyện: “ Kéo lúa lên”(BT1) - Bước đầu biết kể thành thị ,nông thôn dựa theo gợi ý *GDMT: Giáo dục cho HS có ý thức tự hào cảnh quan môi trường vùng đất quê hương II Đồ dùng dạy học - Nội dung gợi ý câu chuyện tập viết sẵn bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Kiểm tra cũ: (5') - Gọi học sinh lên bảng đọc văn giới thiệu tổ em * Nhận xét cho điểm học sinh B Dạy học mới: * Giới thiệu bài: Trong tập làm văn em nghe kể lại câu chuyện kéo lúa lên Sau đó, dựa gợi ý kể lại điều em biết thành thị nông thôn.Ghi đề *Hướng dẫn học sinh làm bài: (28') GV kể câu chuyện: Kéo lúa lên Bài tập 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau gọi học sinh khác đọc gợi ý - Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn đề tài viết nông thôn thành thị * GDMT: Em có suy nghĩ cảnh quan môi trường vùng đất quê hương? - Gọi học sinh dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp - Yêu cầu học sinh kể theo cặp - Gọi học sinh kể trước lớp, theo dõi nhận xét cho điểm học sinh Củng cố - dặn dò: (2') * Nhận xét tiết học * Dặn: Học sinh kể lại câu chuyện: “ Kéo lúa lên “ viết lại điều em biết thành thị nông thôn thành đoạn văn ngắn * Bài sau: Viết thành thị - nông thôn Hoạt động học - học sinh lên bảng thực yêu cầu, học sinh lớp theo dõi nhận xét - học sinh đọc theo yêu cầu - Đọc thầm gợi ý nêu đề tài chọn * HS suy nghĩ trả lời - học sinh kể, lớp theo dõi nhận xét - Kể cho bạn bên cạnh nghe điều em biết thành thị nông thôn Tự nhiên xã hội LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I Mục tiêu: -Nêu số dặc điểm làng quê đô thị -Kể làng hay khu phố nơi em sống II Đồ dùng dạy học: - Các miếng ghép ghi tên nghề trò chơi: “Xem xếp đúng“ - Phiếu thảo luận - Giấy khổ to - Hình minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra cũ: (5') - Kể tên sản phẩm hoạt động công - HS nghiệp - Các sản phẩm hoạt động cơng nghiệp có ích lợi ? - Hoạt động trao đổi mua bán gọi gì? - GV nhận xét 2/ Dạy mới: (28') Giới thiệu bài:GV ghi đề * Hoạt động 1: Phân biệt khác làng quê đô thị * Bước 1: Hoạt động lớp - Giáo viên hỏi: Em sống đâu? Hãy mô tả sống xung quanh em - câu (Giáo viên gợi ý cho học sinh: Kể có xung quanh nhà em, khu phố em, hoạt động gia đình em người ) * Giáo viên nhận xét * Giáo viên kết luận: Như vậy, hầu hết lớp sống thành phố (làng) em phần hiểu sống diễn xung quanh Tuy nhiên, có bạn học sinh tuổi em lại sinh sống làng (thành phố) * Bước 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận theo yêu cầu sau: - Hãy nêu khác biệt bật làng quê thành phố (đô thị ) về: + Phong cảnh, nhà cửa, đường xá vf hoạt động giao thơng (2 nhóm) + Hoạt động chủ yếu người dân Có kể tên số ngành nghề làm ví dụ minh hoạ (2 nhóm) - - học sinh trình bày trước lớp * Chẳng hạn: Học sinh sống thành phố + Em sống TP TAM KÌ Nhà em tập thể nên em có nhiều hàng xóm Nơi em có nhiều nhà cao tầng, khách sạn, siêu thị cửa hàng Em thích siêu thị với bố mẹ - Học sinh sống nông thôn + Em sống làng Nhà em có mảnh vườn trồng loài rau Em thường giúp mẹ cho gà ăn băm rau giúp mẹ Chiều chiều, em đợi bố mẹ làm đồng giúp mẹ nấu cơm - Học sinh lớp, nhận xét bổ sung - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Đại diện nhóm trình bày kết Ví dụ: Nhóm 1: Sự khác biệt làng quê đô thị T T Sự khác Đô thị Làng quê Phong cảnh Chật hẹp, cối Nhiều cối, ruộng vườn Nhà cửa Nhà cao tầng, khơng có vườn Nhà mái ngói có vườn ni động vật Đường sá Hoạt động giao thông Đường làng, bờ ruộng Nhiều xe cộ xe máy, nhiều tắc đường Chủ yếu bộ, xe cộ có xe bò, máy cày, xe đạp Nhóm Sự khác biệt làng quê đô thị * Giáo viên nhận xét bổ sung câu trả lời học sinh - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 163 * Hoạt động 2: Các hoạt động làng q (Đơ thị ) nơi em sinh sống * Bước 1: Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu sau: Dựa vào hiểu biết em, kể tên việc thường gặp vùng nơi em sinh sống ? - GV tổng hợp ý kiến học sinh * Bước 2: Trò chơi ”Xem xếp đúng“ - Chia lớp thành dãy, dãy cử học sinh để tạo thành đội chơi - Giáo viên phổ biến luật chơi: Các đội thi theo hình thức tiếp sức Nhiệm vụ đội gắn nhanh bảng ghi tên nghề đặc trưng vào nhóm làng q thị bảng - Tổ chức chơi mẫu cho học sinh - Tổ chức cho đội chơi * Hoạt động 3: Em yêu quê hương - Yêu cầu cặp học sinh vẽ tranh giới thiệu phong cảnh nơi em sinh sống nghề nghiệp đặc trưng làng quê T Sự khác Làng quê T biệt Hoạt động Làm ruộng, chủ yếu trồng rau, người nuôi lợn, gà dân Đô thị Làm việc nhà máy, xí nghiệp Ví dụ Trồng trọt Đi làm minh hoạ chăn nuôi công sở bán hàng Học sinh nhận xét, bổ sung - - học sinh đọc - Học sinh tiến hành thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung * Nội dung bảng ghi tên nghề: + trồng lúa, cơng nhân khí, nhân viên bưu điện, cơng nhân dệt, dệt lụa, + + Nuôi lợn, trồng rau, kỹ sư vi tính, sửa chữa điện, cơng nhân xây dựng - Học sinh chơi mẫu - HS thực (Gợi ý vẽ cảnh gì? Ở đâu? Nơi có ai? Những nhân vật nào? Con người làm nghề gì?) * Giáo viên nhận xét * Giáo viên hỏi: Vậy để quê hương nơi sinh sống em ngày đẹp, em cần phải làm gì? * Giáo viên kết luận: Dù sống đâu, làng quê hay đô thị, em cần phải biết yêu quý, gắn bó với quê hương Học tập tốt, tham gia lao động sản xuất với công việc vừa sức mình, bảo vệ mơi trường … cơng việc em góp phần làm cho q hương ngày giàu đẹp * Cả lớp hát : “Quê hương“ 3.Củng cố - Dặn dò:(2') - NHận xét tiết học - Bài sau: An toàn xe đạp - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh tiến hành vẽ - Đại diện học sinh vẽ nhanh dán tranh lên bảng giới thiệu trước lớp tranh vẽ - Học sinh lớp quan sát, nhận xét * Chẳng hạn: Em cần phải + Bảo vệ môi trường + Học tập tốt, trồng xanh… ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ I MỤC TIÊU: - Biết công lao thương binh,liệt sĩ quê hương, đất nước - Kính trọng ,biết ơn quan tâm giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: (5') Gọi HS kể việc em giúp đỡ hàng xóm, láng riềng - Nhận xét Bài mới: (27') * Hoạt động 1: Xem tranh kể người anh hùng - Các nhóm thảo luận * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ - Đại diện nhóm lên trình bày, gương chiến đấu, hi sinh anh hùng, nhóm khác nhận xét, bổ sung liệt sĩ thiếu niên * Cách tiến hành - Giáo viên chia nhóm phát cho nhóm tranh ( ảnh ) Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng Yêu cầu nhóm thảo luận cho biết: + Người tranh ( ảnh ) ? + Em biết gương chiến đấu hi sinh người anh hùng, liệt sĩ ? - Giáo viên tóm lại gương chiến đấu hi sinh anh hùng liệt sĩ nhắc nhở học sinh học tập theo gương * Hoạt động 3: Học sinh múa hát, đọc thơ, kể chuyện,…về chủ đề biết ơn - Đại diện nhóm trình bày Học sinh thương binh, liệt sĩ lớp nhận xét * Kết luận chung: Thương binh liệt sĩ người hi sinh xương máu Tổ quốc Chúng ta cần ghi nhớ đền đáp công ơn to lớn việc làm thiết thực Nhận xét tiết học: (2') TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA M I Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa M - Viết đẹp chữ viết hoa M, T, B - Viết đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Mạc Thị Bưởi câu ứng dụng: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao - Yêu cầu viết nét, khoảng cách chữ cụm từ II Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa M, - Tên riêng câu ứng dụng viết sẵn bảng lớp - Vở tập viết 3, tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ(5') - Thu, chấm số học sinh - Gọi học sinh đọc thuộc từ câu ứng - học sinh đọc: Lê Lợi dụng tiết trước Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng - u cầu học sinh viết: Lê Lợi, Lời nới - học sinh lên bảng viết, học sinh * Nhận xét cho điểm học sinh lớp viết vào bảng B Dạy học mới(28') Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết em ôn lại cách viết chữ hoa M, T, B có từ câu ứng dụng Hướng dẫn cách viết chữ hoa a Quan sát nêu quy trình viết chữ hoa M, T - Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ viết hoa ? - Có chữ hoa M, T, B - Treo bảng chữ viết hoa M, T gọi học sinh nhắc lại quy trình cách viết học - học sinh nhắc lại, lớp theo dõi lớp - Viết lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho học sinh quan sát b Viết bảng - Yêu cầu học sinh viết chữ hoa M, T vào bảng Giáo viên theo dõi chỉnh sửa lỗi cho - học sinh lên bảng viết, học sinh học sinh lớp viết vào bảng Hướng dẫn viết từ ứng dụng a Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng - Em biết Mạc Thị Bưởi ? - học sinh đọc Mạc Thị Bưởi - em nói theo hiểu biết * Giải thích: Mạc Thị Bưởi quê Hải Dương du kích hoạt động bí mật lòng địch gan Khi bị địch bắt tra dã man, chị không khai Bọn giặc tàn ác xác hại chị b Quan sát nhận xét - Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao ? - Khoảng cách chữ chừng ? c Viết bảng - Yêu cầu học sinh viết Mạc Thị Bưởi Giáo viên theo dõi chỉnh sửa lỗi cho học sinh Hướng dẫn viết câu ứng dụng a Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Chữ M, T, B cao li rưỡi, chữ lại cao li - Bằng chữ o - học sinh lên bảng viết, học sinh lớp viết vào bảng - học sinh đọc: Một làm chẳng nên non * Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng Ba chụm lại nên núi cao ta phải đồn kết Đồn kết sức mạnh vô địch b Quan sát nhận xét - Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao ? - Chữ M, B, l, y, h cao li rưỡi, chữ c Viết bảng lại cao li - Yêu cầu học sinh viết: Mạc Thị Bưởi Giáo viên theo dõi chỉnh sửa lỗi cho - học sinh lên bảng viết học sinh học sinh lớp viết vào bảng Hướng dẫn viết vào tập viết - Giáo viên cho học sinh quan sát viết mẫu tập viết 3, tập sau - Học sinh viết yêu cầu học sinh viết + dòng chữ M, cỡ chữ nhỏ + dòng chữ T, B, cỡ nhỏ + dòng Mạc Thị Bưởi, cỡ nhỏ - Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho học sinh + dòng câu tục ngữ - Thu chấm 10 Củng cố - dặn dò(2') * Nhận xét tiết học * Dặn: Học sinh nhà luyện viết học thuộc câu ứng dụng chuẩn bị sau THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ E I MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E - Kẻ, cắt, dán chữ E nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng - HS yêu thích cắt, dán chữ * Học sinh khéo tay : Kẻ, cắt, dán chữ E nét chữ thẳng Chữ dán phẳng II ĐỒ DÙNG • Mẫu chữ E cắt dán mẫu chữ E cắt để rời chưa dán • Tranh quy trình, giấy thủ cợng, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra cũ: (5') • Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: (28') Hoạt động 1.Hướng dẫn quan sát nhận xét Mục tiêu: HS quan sát chữ E Cách tiến hành: + Giới thiệu chữ mẫu E (h.1) hướng dẫn học + Học sinh quan sát nêu nhận xét sinh quan sát để rút nhận xét + Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang nửa + Nét chữ rộng + Nửa nửa chữ E nửa chữ trùng khít giống * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Mục tiêu: HS nắm cách kẻ, cắt, dán chữ E Cách tiến hành: - Bước Kẻ chữ E + Lật mặt sau tờ giấy thủ cơng kẻ, cắt hình chữ nhật có chiều dài ơ, rộng 2,5 + Chấm điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật Sau đó, kẻ chữ E theo điểm đánh dấu (h.2) - Bước Cắt chữ E + Gấp đơi hình chữ nhật kẻ chữ E (h.2) theo đường dấu (mặt trái ngoài) mở chữ E chữ mẫu (h.1) - Bước Dán chữ E * Hoạt động 3: học sinh thực hành cắt, dán chữ E Mục tiêu: HS nhớ cách kẻ, cắt dán chữ E quy trình + học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán Cách tiến hành: + YCHS nhắc lại bước kẻ, cắt, dán chữ E chữ E + Học sinh thực hành theo quy trình + Tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán bước 1: kẻ chữ E bước 2: cắt chữ E chữ + Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh lúng bước 3: dán chữ E túng + Lớp giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành học sinh Củng cố - Dặn dò: (2') + Học sinh trưng bày sản phẩm + Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ thực hành học sinh + Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học sau kéo, hồ, thủ công … để học “Cắt dán chữ VUI VẺ” SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 I Mục tiêu: Đánh giá hoạt động tuần 17 , đề kế hoạch tuần 18 Rèn kỹ sinh hoạt tập thể GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II Nội dung sinh hoạt: Ôn định lớp, sinh hoạt văn nghệ Học sinh nhận xét đánh giá: a YC tổ trưởng nhận xét đánh giá mặt hoạt động tuần nề nếp học tập, hoạt động giáo dục giờ, lao động vệ sinh b Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung Giáo viên nhận xét đánh giá: * Ưu điểm: * Tồn tại: III Kế hoạch tuần 18: + Tiếp tục trì tốt nề nếp lớp Học bài, làm chuẩn bị trước đến lớp Tham gia hoạt động đầy đủ + Tiếp tục nộp loại quỹ + Học tập tốt chào mừng ngày thành lập QĐNDVN + Ôn tập tốt để thi ĐKCKI ... định lớp, sinh hoạt văn nghệ Học sinh nhận xét đánh giá: a YC tổ trưởng nhận xét đánh giá mặt hoạt động tuần nề nếp học tập, hoạt động giáo dục giờ, lao động vệ sinh b Lớp trưởng nhận xét đánh... CẮT, DÁN CHỮ E I MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E - Kẻ, cắt, dán chữ E nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng - HS yêu thích cắt, dán chữ * Học sinh khéo tay : Kẻ, cắt, dán chữ... học sinh thực hành kẻ, cắt, dán bước 1: kẻ chữ E bước 2: cắt chữ E chữ + Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh lúng bước 3: dán chữ E túng + Lớp giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành học

Ngày đăng: 10/01/2018, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w