SKKN Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá ở trường THPTSKKN Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá ở trường THPTSKKN Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá ở trường THPTSKKN Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá ở trường THPTSKKN Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá ở trường THPTSKKN Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá ở trường THPTSKKN Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá ở trường THPTSKKN Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá ở trường THPTSKKN Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá ở trường THPTSKKN Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá ở trường THPT
Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT MỤC LỤC Mục lục: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giới hạn đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÍ I Cơ sở lí luận Khái niệm chung Vị trí của hoạt đợng ngoại khóa Nhiệm vụ của hoạt động ngoại khóa Chức của hoạt động ngoại khóa Nguyên tắc tổ chức của hoạt động ngoại khóa .7 Nội dung của hoạt động ngoại khóa .7 Cơ sở mặt quản lý II Cơ sở pháp lí Chương II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA I Vài nét tình hình địa phương trường: Đặc điểm tình hình địa phương Tình hình nhà trường Những mặt thuận lợi 10 Những mặt khó khăn 10 II Phân tích thực trạng hoạt đợng 11 III Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa hiệu trưởng trường THPT Thanh Bình – Đề xuất biện pháp .15 Những điểm mạnh 15 Những hạn chê 18 Đề xuất biện pháp cải tiên hoạt động ngoại khóa .20 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhận xét chung 23 Bài học kinh nghiệm 23 Một số kiên nghị 24 Phụ lục 25 Phụ lục 28 Phụ lục 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: a/ Lý khách quan: Hiện chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường trung học phổ thông tồn xã hợi quan tâm Nhiều nhà làm khoa học giáo dục đã đưa giải pháp thể sự tâm huyêt với nghề nghiệp, chấn hưng giáo dục nước nhà Trong đó việc giáo dục toàn diện đối với học sinh một vấn đề coi trọng để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nghị quyêt Trung ương (khóa VIII) của Đảng phát triển giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ đã chỉ rõ: “Mục tiêu chủ yêu của giáo dục – đào tạo thực giáo dục tồn diện đạo đức, trí dục, thể dục, thẩm mỹ ở tất cả cấp học, bậc học, hêt sức coi trọng giáo dục đạo đức, nhân cách, khả tư sáng tạo lực thực hành ở người học” Nhiệm vụ của ngành giáo dục – đào tạo hình thành nhân cách học sinh, giúp em trở thành người toàn diện cả tài đức Nhân cách của học sinh hình thành thơng qua nhiều hoạt đợng giáo dục, không chỉ từ hoạt động dạy học kiên thức mà còn có hoạt đợng ngồi lên lớp Điều đòi hỏi thời gian, công sức, tâm huyêt, sự đầu tư nghiêm túc của mỗi đơn vị trường học, của ngành giáo dục tồn xã hợi Đối với học sinh trung học, sống học tập thời đại phát triển của thông tin tri thức nay, em không chỉ học sách vở, từ thầy cô… mà em còn học từ nhiều nguồn, thông qua nhiều hoạt động phong phú khác, nhằm rèn luyện phẩm chất cá nhân, lực bản thân, hình thành kỹ có thái đợ sống tích cực Nhà trường khơng chỉ dạy chữ thơng thường mà phải nơi tổ chức hoạt động giáo dục khác giúp học sinh gắn kiên thức đã học vào thực tiễn xã hội Điều đáng quan tâm chất lượng giáo dục nói chung, đó có giáo dục đạo đức tư tưởng của một bộ phận học sinh có chiều hướng giảm sút nhất định, học sinh chưa thích ứng kịp với thay đởi của xã hợi, thiêu kĩ sống, khơng người lo ngại trước sự ảnh hưởng tác động xấu từ bên ngồi tác đợng đên giới trẻ, đó có phần lớn học sinh b/ Lý chủ quan: Với cương vị phó hiệu trưởng, hiệu trưởng phân công phụ trách công tác ngoại khóa của nhà trường, sau nghiên cứu chuyên đề “Quản lý hoạt động ngoại khóa”, bản thân hêt sức tâm huyêt rất cố gắng tìm hướng đúng đắng nhất nhất với mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khố trường THPT Mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu: Qua việc phân tích thực trạng hoạt động ngoại khóa của nhà trường, từ đó rút học kinh nghiệm tìm giải pháp thiêt thực tham mưu cho Hiệu trưởng nhằm cải tiên hoạt động ngoại khóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường năm tới; đồng thời nghiên cứu nắm vững vận dụng nhuần nhuyễn định hướng bản chuyên đề, học tập điều hay công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa của thực tiễn trường Để đạt mục đích trên, bản thân tơi cần thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận pháp lý của đề tài - Phân tích thực trạng công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trường năm học 2016-2017 - Rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp cải tiên cho hoạt động ngoại khóa của trường thời gian tới Giới hạn đề tài: Mặc dù năm học 2016-2017 chưa kêt thúc, song vẫn có thể nghiên cứu, sơ bộ đánh giá hoạt động ngoại khóa năm học Do điều kiện hạn chê thời gian, tơi chỉ sâu tìm hiểu vấn đề: Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường THPT Thanh Bình năm học 2016-2017 Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: - Điều 23, Luật giáo dục nước ta đã nêu: “Mục tiêu của giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiêp tục học lên hoặc vào cuộc sống cộng đồng, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc.” Người Hiệu trưởng người đứng đầu của nhà trường trung học phổ thông, để thực yêu cầu mục tiêu nói trên, hêt cần phải nhận thức đúng đắn: Hoạt động dạy học lớp hoạt đợng ngoại khóa mợt q trình thống nhất nhằm hình thành nhân cách , chuẩn bị cho học sinh đáp ứng yêu cầu của xã hội, giúp em có tâm thê chủ đợng tích cực, biêt thích nghi tiêp tục học ở bậc cao hoặc bước vào cuộc sống Trong nội dung giáo dục của ta nay, vấn đề giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân đặc biệt coi trọng Hơn nguyên lý giáo dục của Đảng nêu rõ: “Học đôi với hành, giáo dục kêt hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” hoạt động ngoại khóa có ưu thê đáp ứng nội dung yêu cầu của sự nghiệp nói Vấn đề phải tổ chức hoạt động ngoại khóa thê cho khoa học, có hiệu quả thiêt thực, không chỉ “cưỡi ngựa xem hoa”, mà đó việc phải xét từ bản chất của lý luận thực tiễn 1/ Khái niệm chung: 1.1/ Tổ chức: hoạt động làm hình thành mợt chỉnh thể, có mợt cấu trúc chức chung nhất định Theo khoa học quản lý, tở chức có ý nghĩa việc phân tích nêu có thể sửa đổi tùy theo mục tiêu đã định mối quan hệ thiêt lập, người với q trình ngầm hiểu mợt hoạt động Tổ chức một chức quan trọng, mợt chu trình của cơng tác quản lý Đó việc người quản lý phân phối sắp xêp nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) theo cách thức nhất định để đảm bảo thực tốt kê hoạch đã đề 1.2/ Hoạt động ngoại khóa: Là hoạt đợng giáo dục thực ngồi thời gian học tập nhằm lôi đông đảo học sinh tham gia để mở rợng hiểu biêt, tạo khơng khí vui tươi lành mạnh, tạo hội cho học sinh rèn luyện thói quen sống cộng đồng phát huy tối đa lực, sở thích của từng cá nhân Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khố trường THPT Hoạt đợng ngoại khóa mợt mặt hoạt động giáo dục bản, nhằm thực mợt cách có mục đích, có kê hoạch, có tở chức, nhằm góp phần hình thành nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu đa dạng của xã hội Hoạt động ngoại khóa phân chia thành mức độ phạm vi tác động của lực lượng tổ chức hoạt động chi phối Đó là: Hoạt đợng giáo dục ngồi lên lớp hoạt đợng giáo dục ngồi trường, với trách nhiệm quan trọng của nhà trường vai trò cố vấn tổ chức kêt hợp cộng đồng xã hội hoặc nhà trường quản lý chỉ đạo cùng với sự tham gia của lực lượng xã hội tiên hành xen kẽ hoặc tiêp nối hoạt động dạy học phạm vi nhà trường, đời sống xã hội Hoạt động diễn suốt một năm học cả thời gian nghỉ hè nhằm khép kín trình đào tạo Q trình sư phạm gờm có q trình dạy học q trình giáo dục Hoạt đợng ngoại khóa nhằm thực trình giáo dục với hoạt động giáo dục tư tưởng đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất giáo dục lao đợng hướng nghiệp, giúp cho học sinh phấn đấu tương lai lập thân, lập nghiệp Qua đó giáo dục trách nhiệm bản thân, gia đình đóng góp vào sự phát triển xã hợi 2/ Vị trí hoạt động giáo ngoại khóa: Điều 24 “Điều lệ trường trung học” đã nêu - Hoạt động ngoại khóa một bộ phân cấu thành của hoạt động học tập giáo dục của nhà trường, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh - Hoạt động ngoại khóa cầu nối tạo ta mối quan hệ sự hiểu biêt nhà trường xã hội 3/ Nhiệm vụ hoạt động ngoại khóa: 3.1/ Nhiệm vụ giáo dục nhận thức: - Hoạt động ngoại khóa giúp học sinh bở sung, củng cố hồn thiện tri thức đã học lớp , đồng thời giúp em có hiểu biêt mới, mở rộng nhãn quan với thê giới xung quanh, cộng đồng xã hội - Có điều kiện vận dụng tri thức đã học hoạt động hằng ngày, biêt tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp - Định hướng trị - xã hợi, có hiểu biêt nhất định truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống xây dựng bảo vệ tổ quốc, truyền thống văn hóa dân tộc… tăng thêm sự hiểu biêt của em Đảng, Bác Hồ, Đoàn niên, lịch sử cách mạng - Có hiểu biêt nhận định vấn đề có tính sống còn của thời đại đất nước Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT 3.2/ Nhiệm vụ giáo dục thái độ: - Từng bước hình thành cho học sinh niềm tin vào chê độ xã hội xã hội chủ nghĩa, vào tương lai đất nước - Từng bước hình thành cho học sinh tình cảm đạo đức sáng, qua đó giúp em biêt trân trọng yêu quý tốt đẹp, biêt ghét xấu, lỗi thời không phù hợp - Xây dựng cho học sinh lối sống phù hợp đạo đức, pháp luật, truyền thống tốt đẹp của địa phương, của đất nước - Bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, đợng, sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội, hoạt động tập thể 3.3/ Nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng: Hoạt động ngoại khóa rèn luyện cho học sinh kỹ năng: - Giao tiêp ứng xử có văn hóa, thói quen tốt học tập, lao đợng cơng ích hoạt động khác - Biêt tự quản tổ chức, điều khiển thực một hoạt động tập thể có kêt quả, có kỹ nhận xét đánh giá kêt quả hoạt động - Tự điều chỉnh, hòa nhập để thực tốt nhiệm vụ thầy cô giáo, nhà trường hoặc lớp giao cho 4/ Chức hoạt động ngoại khóa: có chức sau: 4.1/ Mục tiêu: Với đặc điểm ưu thê riêng, hoạt động ngoại khóa giúp học sinh khắc sâu kiên thức bản đã học bổ sung kiên thức chưa có điều kiện học lớp, hoặc mở rộng để hiểu sâu Chỉ có thông qua việc tổ chức hoạt động thực tê mà học sinh chủ thể mới hình thành em nhu cầu phát triển toàn diện 4.2/Chức giáo dục: Đây chức đặc thù của hoạt động ngoại khóa Nêu hoạt động dạy học lớp có chức chủ u phát triển trí tuệ, hoạt đợng ngoại khóa định hướng chủ yêu giáo dục đạo đức, rèn luyện nhân cách, lực định hướng, hình thành mối quan hệ người đời sống có thể coi hoạt động ngoại khóa đường, phương pháp bản để giáo dục tư tưởng trị, đạo đức lối sống cho học sinh Ngồi ra, hoạt động ngoại khóa có chức năng: - Tạo điều kiện để học sinh hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng - Phát huy tác dụng của nhà trường đối với học sinh, tạo điều kiện để cộng đồng tham gia xây dựng trường học phát huy hoạt động giáo dục đối với học sinh… Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT 5/ Nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khóa: để bảo đảm hiệu quả của hoạt đợng này, q trình tở chức nó phải tuân thủ nguyên tắc sau: 5.1/ Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích, tính khoa học 5.2/ Nguyên tắc tính tự nguyện tự giác 5.3/ Nguyên tắc đặc điểm lứa tuổi, cá biệt hóa học sinh 5.4/ Nguyên tắc kêt hợp lãnh đạo sư phạm của thầy với tính đợc lập, tự quản của trò 5.5/ Ngun tắc bảo đảm tính hiệu quả 6/ Nợi dung hoạt động ngoại khóa: Nội dung của hoạt động ngoại khóa phong phú đa dạng Căn vào tình hình cụ thể của mỡi trường, mỡi địa phương, mỡi loại hình nhà trường có thể tiên hành hoạt đợng ngoại khóa theo nợi dung sau: - Hoạt đợng trị xã hợi - Hoạt đợng tìm hiểu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào cuộc sống, hoạt động phục vụ học tập - Hoạt động lao đợng cơng ích - Hoạt đợng văn hóa nghệ thuật - Hoạt động thể dục thể thao 7/ Cơ sở mặt quản lý: Tại trường trung học phổ thông, để tổ chức hoạt động ngoại khóa đạt hiệu quả, người hiệu trưởng cần thực chức sau: 7.1/ Xây dựng kế hoạch: Đây chức quan trọng công tác của người hiệu trưởng để xác minh mục tiêu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, từ đó làm cho hoạt động ổn định, phù hợp quan hệ chặt chẽ với hoạt động chung của nhà trường - Các kê hoạch: kê hoạch cả năm học, học kỳ, từng tháng, chí kỹ có thể lên kê hoạch từng tuần - Cơ sở xây dựng kê hoạch: Phải phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương, khối lớp học sinh - Yêu cầu: kê hoạch phải cân đối, phải thể thường xun q trình hoạt đợng của trường - Về quy trình lập kê hoạch: Phải đảm bảo lập dự thảo Thảo luận dự thảo điều chỉnh Quyêt định ban hành Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT 7.2/ Về tổ chức đạo thực hiện: - Tổ chức lực lượng chỉ đạo thực hiện: thể kê hoạch - Ban chỉ đạo có thành phần: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ (nòng cốt tổ trưởng), phối hợp với ban chấp hành cơng đồn sở, ban chấp hành đồn trường… - Các công tác phân công cụ thể giao việc đối với bộ phận, cá nhân (giáo viên, giáo viên chủ nhiệm,…) phối hợp lực lượng xã hội ngồi trường: hợi cựu chiên binh, cơng an, đơn vị qn đợi, quyền địa phương, giao lưu trường bạn… + Tổ chức thực đúng kê hoạch + Xác định điều kiện cho hoạt động ngoại khóa - Đội ngũ: Hiệu trưởng cần nâng cao nhận thức, bồi dưỡng lực tở chức, khun khích lòng nhiệt tình để huy động họ vào công việc chung - Cơ sở vật chất tài chính: Cần dự kiên đầu tư một cách hợp lý vào hoạt động ngoại khóa 7.3/ Kiểm tra đánh giá hoạt động ngoại khóa: - Là việc làm thường xuyên, cần thiêt của hiệu trưởng công tác quản lý hoạt động ngoại khóa - Xây dựng chuẩn : chuẩn kiểm tra cần thống nhất toàn trường phù hợp với mục tiêu giáo dục của cấp học - Tổ chức lực lượng kiểm tra: Lực lượng kiểm tra chủ yêu thành viên ban chỉ đạo, phối hợp thành viên khác hội đồng sư phạm nhà trường - Nội dung kiểm tra: Việc thực kê hoạch của từng bộ phận, lớp học, cá nhân nêu kê hoạch; đánh giá hiệu quả giáo dục thông qua hoạt động, việc làm cụ thể của giáo viên học sinh mặt: Nhận thức, động cơ, thái độ, nề nêp sinh hoạt, kỹ năng, hành vi, thành tích… - Phương pháp kiểm tra: Có thể dùng phương pháp như: Kiểm tra qua hồ sơ sở sách; trao đởi tìm hiểu; dự mợt hoạt đợng cụ thể, nghiên cứu báo cáo… - Điều chỉnh: Sau kiểm tra, cần tổ chức sơ kêt rút kinh nghiệm để điều chỉnh việc tổ chức hoạt động sau đó tốt II/ CƠ SỞ PHÁP LÝ: Trong q trình tở chức hoạt đợng ngoại khóa, hiệu trưởng cần nắm vững sở pháp lý sau: Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT - Nghị quyêt Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII) “Mục tiêu của Giáo dục - Đào tạo” - Kêt luận của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (khóa IX) việc tiêp tục thực Nghị quyêt Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ đên 2010 - Luật giáo dục của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, ban hành năm 1999 - Chiên lược phát triển Giáo dục-Đào tạo từ 2001-2010 phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa - Điều lệ Trường trung học, ban hành kèm theo quyêt định số 23/2000/QĐBGD&ĐT ngày 11 tháng năm 2000 của Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo - Thông tư 32/TT của Bộ giáo dục Đào tạo Trung ương đồn niên cợng sản Hờ Chí Minh - Chỉ thị 24/GD-ĐT ngày 11 tháng 11 năm 1996 của Bộ giáo dục-Đào tạo Chương II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH BÌNH I/ Vài nét tình hình địa phương trường: Tình hình địa phương : Trường THPT Thanh Bình nằm quốc lợ 20 tḥc xã Phú Bình, Huyện Tân Phú, Tỉnh Đồng Nai Cách trung tâm thành phố Biên Hòa khoảng 100Km Là địa phương thuộc vùng sâu, vùng xa của Tỉnh Ở địa phương chiêm khoảng 80% đồng bào theo đạo Thiên Chúa Giáo Dân cư sống chủ yêu bằng nghề nông, có một số buôn bán, kinh doanh dịch vụ ở chợ hoặc tại gia đình Tình hình nhà trường: Trường THPT Thanh Bình thành lập năm 1993, từ năm 1993 đên năm 2000 trường THPT Bán cơng Thanh Bình Năm 2001, trường chuyển thành hệ cơng lập lấy tên Trường THPT Thanh Bình theo quyêt định số 2863/QĐ-CTUBT ngày 10/8/2001 của UBND Tỉnh Đồng Nai - Tổng số cán bộ giáo viên, công nhân viên toàn trường: 93/42 nữ + BGH: 04/1nữ + Giáo viên: 80/36nữ + Nhân viên: 09/5 nữ Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT + Tổ chuyên môn: 08 Bao gồm: Tổ Văn; Tổ Sử - Địa - GDCD; Tở Tốn - Tin; Tở Lý; Tổ TD GDQP; Tổ Hóa; Tổ Sinh - KT; Tổ Ngoại ngữ - Học sinh: 37 lớp, chia ra: Khối 10 11 12 Số lớp 13 12 12 Số học sinh 509 485 454 - Cơ sở vật chất nhà trường: Phòng học phòng chức hỗ trợ dạy học tương đối đầy đủ.(24 phòng học văn hóa; 03 phòng máy dạy tin học; 03 phòng dạy bằng CNTT; 03 phòng TN Lí-Hóa-Sinh) Các tiện nghi phục vụ sinh hoạt tốt, đáp ứng nhu cầu hoạt động của nhà trường Những mặt thuận lợi: Đội ngũ giáo viên tương đối đầy đủ số lượng, phần lớn trẻ nhiệt tình cơng việc, nổ, làm việc có trách nhiệm; Các thành viên của nhà trường thống nhất tư tưởng, lập trường, đoàn kêt quyêt tâm vượt khó để hồn thành nhiệm vụ Những mặt khó khăn: Đợi ngũ giáo viên chưa đồng nghiệp vụ sư phạm, còn lúng túng phương pháp giảng dạy xử lí học sinh vi phạm kỉ luật, đơi chỉ chú trọng việc “dạy chữ”, chưa quan tâm nhiều đên việc “dạy người” việc giáo dục tòan diện cho học sinh Còn mợt số học sinh chưa thật sự ngoan, chưa chấp hành tốt nội quy nhà trường, ý thức học tập chưa tốt, có thái độ dững dưng trước thay đổi của cuộc sống xung quanh Do quỹ đất còn hạn hẹp, nên nhà trường chưa có nơi để học sinh giáo viên tham gia tốt hoạt đợng ngồi giờ, sinh hoạt ngoại khóa II/ Phân tích thực trạng hoạt đợng ngoại khóa trường Trung học phở thơng Thanh Bình: Hoạt đợng trị xã hợi: Đây hoạt động có ý nghĩa giáo dục nhân cách người mợt cách tồn diện, việc tở chức tốt hoạt động nhằm giáo dục lòng yêu nước, ý thức giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, thực đạo Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 10 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT - Nhà trường cần có chê độ khen thưởng cán bợ Đồn, giáo viên chủ nhiệm hồn thành tốt nhiệm vụ, từ đó mới khuyên khích giáo viên thực sự có lực tích cực nhiệt tình tham gia hoạt đợng mợt cách hêt lòng - Đối với Chi đoàn giáo viên Ban chấp hành Đoàn trường: nhà trường cần tạo điều kiện cho cán bợ Đồn tham gia lớp tập h́n Tỉnh Đồn tở chức - Tạo điều kiện kinh phí bằng nhiều ng̀n để hỡ trợ tối đa phục vụ thiêt thực cho hoạt động giáo dục lên lớp - Với Ban đại diện cha mẹ học sinh: cuộc họp phụ huynh phải nêu u cầu hoạt đợng ngoại khố; thơng báo lịch hoạt động cụ thể cho phụ huynh từng thời điểm, từng tháng, từng đợt nhất định để phụ huynh học sinh đồng thuận việc cho học sinh tham gia hoạt đợng ngoại khố - Những em có lực, “chủ lực” hoạt động văn nghệ, thể thao… giáo viên chủ nhiệm phải trực tiêp trao đởi với phụ huynh để tìm sự đờng cảm của phụ huynh - Với quyền, ban ngành, đoàn thể địa phương: lập kê hoạch cụ thể, dự báo trước công việc báo cáo một thời gian tương đối lâu trước hoạt động để đơn vị, ban ngành chủ động cắt cử người giúp đỡ cho nhà trường hoạt động ngoại khố - Hiệu trưởng cần có kê hoạch nợi dung hình thức hoạt đợng b̉i sinh hoạt, sinh hoạt dưới cờ cho nợi dung hình thức tổ chức phù hợp thời gian, giáo dục rèn luyện kỹ cho học sinh một cách thường xuyên, vào thực chất ý nghĩa giáo dục của hoạt đợng ngoại khố, tránh chỉ hoạt đợng mang tính chất đối phó hoặc hình thức - Dự kiên điều kiện sở vật chất, tài chính: Hiệu trưởng cần lập dự trù mở rộng xây dựng, nâng cấp điều kiện trường lớp, điều kiện cho hoạt đợng ngoại khố cần quan tâm chu đáo hoạt động dạy học 3.4/ Về kiểm tra, đánh giá: - Công tác kiểm tra đánh giá cần chủ động đưa “chuẩn” trước để có tác dụng định hướng cho hoạt động, thi đua khen thưởng một cách kịp thời để tạo sự đợng viên tích cực đối với giáo viên học sinh Phải có sự thống nhất chuẩn kiểm tra – đánh giá phù hợp, tránh tình trạng “đợt x́t”, tuỳ tiện… PHẦN KẾT LUẬN Nhận xét chung: Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 60 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT 1.1 Ưu điểm: Nhìn chung Hiệu trưởng trường THPT Thanh Bình đã thực bản yêu cầu quy trình của cơng tác hoạt đợng ngoại khóa, thể phong cách lãnh đạo sâu sát, khoa học, qut đốn… Mục đích của hoạt đợng ngoại khóa đã thực việc nâng lên một bước chất lượng giáo dục giảng dạy của nhà trường, đã tập trung trí tuệ, kỹ năng, lòng nhiệt tình của hầu hêt đợi ngũ giáo viên, tở chức nhiều hoạt đợng bở ích có tính giáo dục cao; thu hút đông đảo sự tham gia của học sinh, qua đó tăng cường công tác giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức tạo điều kiện nâng cao ý thức học tập của học sinh 1.2 Hạn chế: Việc thực quy trình hoạt đợng ngoại khóa có lúc chưa có sự đồng bộ tiểu ban Một số giáo viên vẫn còn xem nhẹ hoạt động này, chưa xem đó một hoạt động bình thường tất u cơng tác giáo dục Do tư tưởng cực đoan, đối phó, thờ ơ… Điều làm hạn chê một phần ý nghĩa quan trọng của hoạt động ngoại khóa Bài học kinh nghiệm: Hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thiêu đối với mục tiêu, nguyên lý giáo dục của Đảng, tạo sự hài hòa nhân cách người Việt Nam Muốn đạt mục tiêu đó, ta cần xác định đúng lợ trình, biêt tìm điểm mạnh, điểm yêu để sáng tạo nên giải pháp khoa học, linh hoạt, nhằm đưa hoạt động vào “nhịp sống” của nhà trường, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục Trong hoạt động ngoại khóa, người Hiệu trưởng có vai trò rất quan trọng, thơng qua uy tín lực lãnh đạo, tạo nên sự thành công của hoạt động giáo dục nhà trường nói chung Trong chỉ đạo thực hiện, người Hiệu trưởng cần phối hợp tốt bộ phận một cách nhịp nhàng tay để công việc trôi chảy Hiệu trưởng phải người biêt dự báo công việc, cần thiêt phải chú trọng việc tranh thủ sự hỗ trợ, phối hợp giúp đỡ của Ban đại diện cha mẹ học sinh, quyền địa phương, tổ chức xã hội… Hiệu trưởng cần mạnh dạn giao nhiệm vụ cho giáo viên trẻ để phát huy tính đợng sáng tạo của họ, đờng thời lôi họ vào hoạt động phù hợp với nhà trường Hiệu trưởng cần nắm vững đội ngũ cán bợ lớp, cán bợ đồn, có kê hoạch tập h́n, giáo dục nâng cao tinh thần trách nhiệm, kỹ tự quản tự tổ chức của học sinh, làm tăng hiệu quả công tác ngoại khóa Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 61 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khố trường THPT Ln nghiên cứu tạo ng̀n kinh phí tạo điều kiện sở vật chất thuận lợi cho hoạt động ngoại khóa Một số khuyến nghị: - Đối với nhà trường: + Mở rộng giao lưu học hỏi kinh nghiệm với đơn vị bạn Tỉnh + Đầu tư, lập dự án nâng cấp, xây dựng sở vật chất, có kê hoạch sử dụng có hiệu quả sở vật chất thiêt bị đó + Tăng cường đội ngũ giáo viên có lực, có khiêu làm cơng tác Đồn, phong trào niên, phát huy lực sáng tạo của họ để làm cho hoạt động ngoại khóa ngày phong phú, hấp dẫn hình thức có chiều sâu nội dung - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: + Cần phối hợp với Tỉnh Đoàn mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hoạt động ngoại khóa cho lực lượng nòng cốt của nhà trường + Có kê hoạch chung hoạt động ngoại khóa cho tất cả trường trung học phổ thông, trường dựa vào đó để tự xây dựng kê hoạch phù hợp với đặt thù của trường + Tở chức hợi thảo, xây dựng mơ hình hoạt đợng ngoại khóa ở trường trung học phổ thông * PHỤ LỤC 1: DỰ KIẾN KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG NĂM HỌC Tháng Chủ đề hoạt đợng Nợi dung hình thức hoạt đợng Bộ phận phụ trách Điều kiện thực + Luật Giao + Thi tìm hiểu; + Đồn trường, (tùy hoạt Thông Đường Bộ, diễu hành, học GVCN, tổ sử - đợng Phòng Chống Tệ ngoại khố GDCD nêu chi Nạn Xã Hội tiêt) + Nội quy học + Dạy lớp, HS sinh viêt bản cam kêt + Thanh niên – + Thảo luận vị trí học tập, rèn luyện vai trò của người sự nghiệp CNH, niên; trao đổi Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 + Đồn trường; GVCN + Tở GDCD; sử Đoàn 62 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT 10 HĐH phương pháp học trường tập tích cực + TN với tình bạn, tình u gia đình; giáo dục giới tính + Thi hỏi đáp, truyền đạt giáo dục giới tính riêng nam, nữ; thi ứng xử + Đồn trường, GVCN, tở sửGDCD; tổ Hóasinh + Kỷ niệm 20/10: + Viêt diễn + Đoàn trường – “viêt mẹ, đàn bình luận tở văn người phụ nữ VN” 11 + Thanh niên học sinh với truyền thống hiêu học tôn sư trọng đạo + Tổ chức kỷ niệm, giao lưu trưởng bạn, thi “đố vui để học”, thi “Giọng hát hay”; tập san hoặc viêt báo tường “những dòng cảm xúc thầy giáo” + Đồn trường, tở văn, tở sửgdcd, gvcn, gv tồn trường + Thanh niên – học sinh với sự nghiệp xây dựng bảo vệ tở quốc + Thi tìm hiểu, thảo luận trách nhiệm niên với SN XD BV tở quốc; thăm đơn vị qn đợi; thi tìm hát anh Bộ đội cụ Hồ “hát mãi khúc quân hành” + Ban giám hiệu; đoàn trường; gvcn, tở sử, gdcd + Bình thơ “anh bợ đội cụ Hồ” + Tổ văn + Tham gia giải + Tổ thể dục thể thao 12 + Thanh niên học + Ngoại khóa, thi + Tổ hóa-sinh, sinh phòng chống đố vui Đoàn trường HIV/AIDS 01 + Thanh niên -học sinh với việc giữ gìn bản sắc dân tợc + Tìm hiểu di sản + Tở sử-GDCD văn hóa địa phương – đất nước (bản sắc dân tộc Tây Ngun) + Đồn trường, + Hợi thi “nét đẹp tổ Văn, tổ sử- Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 63 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT văn hóa niên” GDCD 02 + Thanh niên -học sinh với lý tưởng của đảng, Mùa xuân đất nước + Thi đố vui + Đoàn trường, phong tục ngày têt GVCN, tở sửdân tợc; tìm hiểu GDCD lịch sử đảng + Diễn dàn hoặc tọa đàm: “Thanh niên với lý tưởng vẻ vang của Đảng” + Thanh niên -học Thảo luận “bạn nghĩ + Đoàn trường, sinh với vấn đề lập vấn đề lập GVCN, tở sửnghiệp nghiệp”; thi tìm GDCD hiểu ngành nghề + Cắm trại 26/03: Toàn trường hướng nghiệp + Thanh niên học sinh với hòa bình đợc lập dân tợc hữu nghị hợp tác + Kỷ Niệm 30/04: + Đoàn trường, Hội Cựu Chiên GVCN, tổ sửBinh, Nhân Chứng GDCD LS Nói Chuyện + Thi tìm hiểu, tọa đàm chiên tranh cách mạng + Thi hát cách mạng kháng chiên + Thanh niên – + Tìm hiểu cơng lao học sinh với bác của Bác Hờ Hờ kính u + Văn nghệ: “những ca dâng bác” + Đồn trường, GVCN, tở sửGDCD + Đồn trường + Những lời bác Hồ + Tổ sử-GDCD dạy niên 6, + Mùa hè tình + Các hoạt đợng xã + Đồn trường nguyện c̣c hợi sống cợng đờng + Đồn trường, + Hoạt động văn tổ thể dục + Chuẩn bị vươn hóa, thể thao lên chiêm lĩnh tri Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 64 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT thức mới + Ôn tập văn hóa Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 + Các GVBM tổ 65 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT * PHỤ LỤC 2: TRƯỜNG THPT THANH BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN NGOẠI KHÓA Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THI ĐẤU TDTT TRONG CB – GV – CNV VÀ HỘI KHỎE PHÙ ĐỔNG HỌC SINH CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2016 – 2017 - Nhằm Phát huy kêt quả đạt việc thực chỉ thị 133/TTG chỉ thị 274/TTG giáo dục thể chất hoạt động thể thao nhà trường - Tiêp tục trì đẩy mạnh c̣c vận đợng “Tồn dân rèn luyện tập thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”, thường xuyên luyện tập thi đấu môn thể thao học sinh phổ thông để nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh - Tởng kêt đánh giá công tác giáo dục thể chất hoạt động thể thao trường phổ thông - Phát khiêu tài thể thao của học sinh nhằm bồi dưỡng đào tạo nhân tài thể thao cho đất nước - Thiêt thực lập thành tích cho mừng ngày lễ lớn năm học I/ MỤC ĐÍCH – U CẦU Mục đích: Tiêp tục trì đẩy mạnh phong trào thi đua luyện tập thi đấu TDTT để góp phần nâng cao thể dục thể hình cho cán bợ - giáo viên - nhân viên cùng toàn thể học sinh nhà trường Tạo hưng phấn cho phong trào thi đua học tập rèn luyện để đạt kêt quả cao năm học Qua đó nhằm phát tài TDTT để bồi dưỡng chuẩn bị cho tham gia KHPĐ cấp tỉnh lần thứ XI cấp quốc gia sắp tới Yêu cầu: Toàn thể tập thể,cá nhân tích cực, hào hứng tham gia cần tuyển chọn đúng VĐV có khiêu TDTT để nâng cao chất lượng chuyên môn của giải đấu - VĐV thi đấu hêt tinh thần học hỏi lẫn để thắt chặt tình đồn kêt sáng tạo thi đấu học tập Đối tượng tham gia : Là cán bộ , giáo viên học sinh nhà trường có sức khoẻ tốt không bị kỷ luật tác phong, đạo đức lối sống Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 66 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT II/ DỰ KIẾN TỔ CHỨC CÁC MÔN THI ĐẤU SAU: Bóng chuyền nam CB - GV - NV Bóng đá Nam CB - GV - NV Bóng đá nam học sinh khối 10 Bóng đá nam học sinh khối 11 Bóng đá nam học sinh khối 12 III/ DỰ KIẾN GIAO LƯU VỚI CÁC ĐƠN VỊ SAU 1.Trường THPT Đắk Lua ( Dịp 20 tháng 11) Đơn vị bạn khác (Dịp đón xuân 2017) IV/ DỰ KIẾN TỔ CHỨC THI ĐẤU VÀ GIAO LƯU THÀNH 02 ĐỢT Đợt 1: Lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11, ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22 tháng 12 Ngày truyền thống học sinh, sinh viên 09/01 Thi đấu bóng đá nam CB - GV - NV Thi đấu giao hữu với trường THPT Đắc Lua (20/11) Thi đấu Bóng đá nam học sinh Khối 11 Thi đấu Bóng đá nam học sinh Khối 12 Tổ chức từ ngày 15/10/2016 đến 20/12/ 2016 Đợt 2: Lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng cợng sản Việt Nam 3/2, ngày lập đồn TNCS Hờ Chí Minh 26/3 ngày thể thao Việt Nam 27/3 Thi đấu bóng chuyền nam CB - GV- NV Thi đấu giao lưu với đơn vị bạn Thi đấu Bóng đá nam học sinh Khối 10 Tổ chức từ ngày 15/01/2017 đến 20/4/2017 V/ DỰ KIẾN THÀNH LẬP BAN TỔ CHỨC VÀ TRỌNG TÀI Ban tổ chức: 1/ Ông: Nguyễn Hữu Năng - Phó HT Trưởng Ban 2/ Ơng: Ngũn Huy Hiêu - Tở Trưởng Phó Ban 3/ Ơng: Ngũn Đức Minh Hồng - GV Thành viên Tổ trọng tài: 1/Ơng: Ngũn Huy Hiêu Tở Trưởng 2/Ơng: Ngũn Đức Minh Hồng Tở phó 3/Ơng: Phan Thái Đại Thành viên 4/Ông: Nguyễn Văn Dũng Thành viên 5/Ông: Hà Quốc An Thành viên 6/Ông: Trần Văn Xuân Thành Viên 7/Ơng: Đỡ Xn Trường Thành Viên Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 67 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT BẢN DỰ TRÙ KINH PHÍ TỞ CHỨC TDTT TRONG CB – GV – NV VÀ HỘI KHỎE PHÙ ĐỔNG CẤP TRỪƠNG NĂM HỌC 2016 – 2017 I/ KINH PHÍ PHÁT THƯỞNG CHO CB - GV - NV Môn bóng chuyền nam - 01 giải I - 01 giải II - 01 giải III Môn bóng đá nam - 01 giải I - 01 giải II - 01 giải III Tổng giải thưởng GV = 500.000 = 400.000 = 300.000 = 500.000 = 400.000 = 300.000 = 2.400.000 II/ KINH PHÍ PHÁT THƯỞNG CHO HỌC SINH : Môn bóng đá nam học sinh khối 10 - 01 giải I = 500.000 - 01 giải II = 400.000 - 01 giải III = 300.000 - 01 giải vua phá lưới = 150.000 - 01 Thủ môn xuất sắc nhất = 150.000 Môn bóng đá nam học sinh khối 11 - 01 giải I = 500.000 - 01 giải II = 400.000 - 01 giải III = 300.000 - 01 giải vua phá lưới = 150.000 - 01 Thủ môn xuất sắc nhất = 150.000 Môn bóng đá nam học sinh khối 12 - 01 giải I = 500.000 - 01 giải II = 400.000 - 01 giải III = 300.000 - 01 giải vua phá lưới = 150.000 - 01 Thủ môn xuất sắc nhất = 150.000 Tổng giải thưởng HS = 4.500.000 Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 68 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT * PHỤ LỤC 3: TRƯỜNG THPT THANH BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN NGOẠI KHÓA Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH Tổ chức Hội Trại Truyền Thống 26/3 A- MỤC ĐÍCH-U CẦU - Kỷ niệm 86 năm thành lập Đồn niên cợng sản Hờ Chí Minh (26/3/193126/3/2017), đờng thời giúp em học sinh khối lớp 12 lấy lại sự cân bằng sau nhiều ngày học tập căng thẳng, sẵn sàng bước vào kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 - Bồi dưỡng nghiệp vụ, công tác tổ chức, kỹ sinh hoạt Đồn cho đợi ngũ cán bợ Đoàn đoàn viên niên khối lớp 12 B- NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ: I- Thời gian địa điểm: Tổ chức cho ĐVTN cắm trại dã ngoại hai ngày từ ngày 24 đên ngày 25 tháng năm 2017 Tại khu sinh hoạt văn hoá thiêu niên tỉnh Đồng Nai - Ấp 10 xã Nam Cát Tiên huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Đối tượng số lượng tham gia: Tất cả Đoàn viên, niên khối lớp 12 tự nguyện đăng kí tham gia Bí thư chi đồn lập danh sách gửi văn phòng Đoàn trường trước ngày 12 tháng năm 2017 Người nhận: Thầy Trần Nguyên Hoài, Thầy Đỗ Xuân Trường *Lưu ý :Các em tham gia hội trại phải có sức khỏe tốt thiết phải có đồng ý phụ huynh giáo viên chủ nhiệm.(Nhà trường gửi giấy thơng báo đến gia đình học sinh yêu cầu phụ huynh xác nhận đồng ý cho phép em tham gia hội trại.) Cơ cấu tiểu trại: Mỡi Chi đồn một tiểu trại: - GVCN cố vấn (theo lớp từ lúc khởi hành đên lúc về), BTC hội trại phân công thêm một giáo viên cùng làm cơng tác quản lí lớp với giáo viên chủ nhiệm - Lớp trưởng tiểu trại trưởng; Bí thư Chi đồn tiểu trại phó Hình thức trại : Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 69 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT a) Cổng trại chính: Chủ đề : “Hợi trại truyền thống trường THPT Thanh Bình” b)Lều trại: -Bạt che mái (5m x 6m) , cọc (cao 2.4m), cọc đóng ghim dây neo thống nhất theo quy định của BTC (Các lớp đóng tiền để BTC thuê) -Các lớp tự chuẩn bị: Bạt trải nền, dây điện để đấu nối từ ng̀n ngang qua trại, bóng điện (chiếu sáng + trang trí) Lưu ý: khơng mang dàn âm có cơng suất lớn -Trang trí trại phải có bàn thờ gờm: hình hoặc tượng Bác Hồ, cờ Tổ quốc, hoa quả; phông có thể đan bằng dừa, nan tre hoặc bằng vải màu trắng hoặc xanh - Có bảng tên chi đồn kích thước 30cm x 60cm, có cọc dài 80 cm cợt vào cọc phía trước trại tham gia trò chơi lớn lớp phải mang theo bảng tên để làm biển hiệu của lớp (theo mẫu sau) CHI ĐỒN 12A… - Vị trí dựng trại của từng lớp Ban tổ chức qui định BTC chấm trại theo tiêu chí sau: - Đúng quy cách, trang trí hài hòa, sắp xêp gọn gàng, vệ sinh sạch - Việc tổ chức sinh hoạt tiểu trại, việc chấp hành quy định giấc của BTC - Đảm bảo quân số (không cho người lạ ở trại nêu không sự đồng ý BTC) Thời gian hội trại: Bắt đầu từ 07giờ 00 ngày 24/3/2017 kêt thúc lúc 15 00 ngày 25/3/2017 II- Một số hoạt động vui chơi thời gian cắm trại: 1.Văn nghệ: c) Số lượng đối tượng tham gia: Mỗi lớp chuẩn bị 01 tiết mục Văn nghệ thể loại (đơn ca, song ca, tốp ca, kịch nói, nhạc kịch, múa, biểu diễn thời trang,… ) với chủ đề: “Học sinh Trường Thanh Bình tâm trong, trí sáng, hồi bão lớn” BTC kiểm duyệt chọn tiết mục có chất lượng tốt để biểu diễn phần thi văn nghệ vào tối 24/3/2017 d) Kế hoạch tập luyện kiểm duyệt: - Các lớp tự lên kê hoạch tập luyện đăng kí cho BTC trước ngày 12/3/2017 (kèm theo nhạc + lời dẫn chương trình) theo mẫu: Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 70 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT Tên tiêt mục Thể loại Tác giả/ đạo diễn Người trình bày - Người nhận: Thầy Trần Nguyên Hoài, Thầy Đỗ Xuân Trường - Thời gian sơ duyệt: chiều thứ năm ngày 16/3/2017 Lưu ý: + Các tiêt mục phải có nội dung sáng, lành mạnh, phù hợp với lứa tuổi học sinh thuần phong mỹ tục văn hóa Việt Nam Ưu tiên tiêt mục với nội dung ca ngợi quê hương đất nước, Đảng, Đoàn + Thời gian cho tiêt mục kịch, thời trang không 12 phút; tiêt mục múa, hát không phút c) Trong sinh hoạt lửa trại có phần trình diễn dân vũ: Các lớp tự chuẩn bị 01 tiêt mục dân vũ (không phút) đăng kí với BTC hạn chót 16/3/2017 Để tránh bị trùng, BTC ưu tiên lớp đăng kí trước Các trò chơi vận đợng: + Kéo co + Nhảy bao bố + Đi cà kheo + Đi hài bảy dặm + Lấy nước + Bắt vịt - Thời gian Thể lệ trò chơi, BTC gửi đến chi đoàn vào sáng thứ hai 20/3/2017 Trò chơi lớn: Trại sinh của tiểu trại (tối thiểu 20 người) BTC chấm điểm trao giải cho đội đạt yêu cầu sau: - Đủ quân số nhanh - Giải làm theo yêu cầu mật thư tốt -Phải chấp nhận vượt qua thử thách, chướng ngại vật mà BTC đưa (không phản kháng) * Lưu ý: Để Hội trại vui vẻ, sôi nổi BTC yêu cầu lớp cử người tham gia tất cả hoạt động Đối với lớp khơng tham gia hoặc tham gia khơng đầy đủ Đồn trường trừ điểm thi đua của lớp đó Chương trình ẩm thực: 4.1/ Trưa ngày 24/3/2017: - Mỡi lớp nộp BTC một suất ăn đủ cho người, trang trí hài hòa để BTC chấm điểm 4.2/ Hội chợ ẩm thực: đêm 24/3/2017 Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 71 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khố trường THPT - Mỡi lớp tự chuẩn bị món ăn, giá bán theo mức: 5.000 hoặc 10.000 kèm lời giới thiệu hấp dẫn (hài hước) đăng kí BTC hạn chót ngày 15/3/2017 để tham gia hội chợ ẩm thực - BTC phát hành phiêu ẩm thực trị giá 5.000 đồng/phiêu Tuyệt đối không sử dụng tiền mặt hội chợ, nêu cần thêm phiêu liên hệ trực tiêp với BTC - Trước bán, lớp phải nộp BTC phần/món kèm theo giá bán để BTC kiểm định phải bán đúng theo khẩu phần mẫu có hiệu lệnh từ BTC mới mua bán - Sau bán xong, lớp tự kiểm đêm niêm phong số phiêu thu nộp lại BTC để nhận lại tiền mặt Ngồi hoạt đợng của BTC, đề nghị BCH BCS lớp phải tự chuẩn bị trò chơi, hoạt động cụ thể cho lớp thời gian sinh hoạt tiểu trại III- Kinh phí tở chức: Kinh phí đóng góp BTC: - Mỗi trại sinh đóng góp BTC 80.000 đồng bao gồm khoản sau: Khoản thu Mức thu Ghi Tiền xe 50.000 đồng/ trại sinh Thuê xe đên nơi cắm trại Phụ thu tiền điện, nước 10.000 đồng/ trại sinh BTC nộp trung tâm Phiêu ăn hội chợ ẩm thực 20.000 đồng/ trại sinh Phát lại cho lớp Tổng cộng 80.000 đồng/ trại sinh - Mỗi lớp đóng 100.000đ tiền thuê lều bạt Lưu ý: - Các khoản đóng góp phải hoàn thành trước ngày 16 tháng năm 2017 Người nhận: Cơ Hồng Thị Mơ – UVBTV Đồn trường Kinh phí sinh hoạt cá nhân: - Các lớp tự hạch tốn tởng kinh phí mỡi trại sinh đóng góp không 180.000 đồng (bao gồm cả kinh phí đóng BTC.) - Các trại sinh ở xã Phú An, xã Nam Cát Tiên (nêu không xe) trả lại tiền xe sau tổng kêt trại (nhờ GVCN lập danh sách gửi BTC trước ngày 17/3/2017) Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 72 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khố trường THPT 3- Kinh phí giải thưởng: Trích từ quỹ hoạt đợng ngoại khóa Nhà trường IV- Cơ cấu giải thưởng: STT TÊN GIẢI CƠ CẤU Mợt giải Nhất Văn nghệ Mợt giải Nhì Mợt giải Ba Hai Giải khun khích Mợt giải Nhất Kéo co Mợt giải Nhì Mợt giải Ba Mợt giải Nhất Nhảy bao bố Mợt giải Nhì Mợt giải Ba Mợt giải Nhất Lấy nước Mợt giải Nhì Một giải Ba Một giải Nhất Đi cà kheo Mợt giải Nhì Mợt giải Ba Mợt giải Nhất Đi hài bảy dặm Mợt giải Nhì Mợt giải Ba Bắt vịt giải nhất Trò chơi lớn Mợt giải Nhất Mợt giải Nhì Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 73 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khố trường THPT Mợt giải Ba Hai Giải khun khích Mợt giải Nhất Mợt giải Nhì Tổng kết trại Mợt giải Ba Mợt Giải khuyên khích - Các giải thưởng chi theo mức quy định mới - Các giải thưởng từ đên quy thành điểm tích luỹ theo mức: Giải nhất: 100 điểm; Giải nhì: 80 điểm; Giải ba:60 điểm; Giải KK: 40 điểm - Điểm Tổng kêt hội trại = tổng số điểm của từng lớp đạt trò chơi + điểm chấm trại + điểm chấm cơm (trưa ngày 24/3/2017), để làm xêp giải ở mục Trên kế hoạch tổ chức hội trại truyền thống trường THPT Thanh Bình năm 2017 Ban chấp hành đoàn trường đề nghị ban chấp hành chi đoàn, ban cán lớp khối 12 bám sát kế hoạch thực để hội trại thành công tốt đẹp TM BAN NGOẠI KHÓA TM BCH ĐỒN TRƯỜNG TRƯỞNG BAN BÍ THƯ PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRẦN NGUYÊN HOÀI NGUYỄN HỮU NĂNG Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 74 ... 14 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT 1/ Những việc đã làm Hiệu trưởng tổ chức hoạt động ngoại khóa: 1.1/ Quan điểm nhận thức hiệu trưởng hoạt động ngoại khóa: Hiệu trường. .. 26 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường THPT thức mới + Ôn tập văn hóa Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 + Các GVBM tổ 27 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá. .. đề: Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường THPT Thanh Bình năm học 2016-2017 Người thực hiện: Nguyễn Hữu Năng – Năm học 2016-2017 Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khoá trường