MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY MÔN HỌC HÁT Ở CÁC LỚP THAY SÁCH – TRƯỜNG THCS

16 188 0
MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY MÔN HỌC HÁT Ở CÁC LỚP THAY SÁCH – TRƯỜNG THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học hát là một phân môn trong bộ môn Âm nhạc. Đó là môn học nghệ thuật được sử dụng bằng phương tiện âm thanh để diễn tả tư tưởng và tình cảm của con người. Mục tiêu chủ yếu của bộ môn này là xây dựng và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh, phổ cập một trình độ văn hoá âm nhạc nhất định nhằm góp phần phát triển nhân cách cho học sinh. Vì vậy bộ môn nói trên đã được nghiên cứu kỹ lưỡng và đã đưa vào giảng dạy chính thức như những môn học khác ở Trường THCS từ nhiều năm qua và được coi trọng.

1 I TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY MÔN HỌC HÁT CÁC LỚP THAY SÁCH TRƯỜNG THCS II ĐẶT VẤN ĐỀ: - Học hát phân mơn mơn Âm nhạc Đó mơn học nghệ thuật sử dụng phương tiện âm để diễn tả tư tưởng tình cảm người Mục tiêu chủ yếu môn xây dựng phát triển lực cảm thụ âm nhạc học sinh, phổ cập trình độ văn hố âm nhạc định nhằm góp phần phát triển nhân cách cho học sinh Vì mơn nói nghiên cứu kỹ lưỡng đưa vào giảng dạy thức mơn học khác Trường THCS từ nhiều năm qua coi trọng - Trước đây, việc dạy phân môn Học hát Trường phổ thơng nặng tính “hàn lâm, kinh viện” Phương pháp dạy học hát chịu nhiều ảnh hưởng cách dạy Trường âm nhạc chuyên nghiệp, để huấn luyện, đào tạo em thành người hát hay, đàn giỏi… tập trung ý đến học sinh có khiếu Phương pháp khơng phù hợp với thực tế giáo dục nay, hoàn toàn sai lệch với mục tiêu tạo giáo dục giai đoạn Đó lấy phương châm học âm nhạc: "Học vui - vui học", lấy học sinh làm trung tâm; để học sinh tự khám phá điều chưa biết, trọng đến phương pháp rèn luyện, "thực hành sợi đỏ xuyên suốt trình dạy - học" vài nơi thật chưa coi trọng - Xuất phát từ thực trạng liên quan nói đòi hỏi người thầy phải nhìn nhận rõ vấn đề, từ có định hướng giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu đổi môn Học hát: lòng nhiệt huyết bước đúc kết kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm qua, cộng thêm với học hỏi đồng nghiệp, tài liệu hướng dẫn, sách tham khảo bổ ích cho mơn v.v… việc dạy Học hát góp phần giáo dục tính thẩm mỹ cho học sinh, thơng qua việc học hát làm cho đời sống tinh thần em phong phú, cân đối, hài hòa , thêm yêu sống, yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô, bạn bè u thân, từ thêm lên tinh thần hăng say học tập, rèn luyện để trở thành người phát triển toàn diện, phù hợp với yêu cầu đổi Tuy nhiên, âm nhạc mang tính trừu tượng Những kí hiệu ghi bảng nhạc không vang lên vang lên khơng chuẩn xác khơng tạo âm nhạc đích thực Học hát dễ hấp dẫn học sinh, việc dạy hát làm cho em thích thú học tập đạt kết việc không đơn giản Do điều kiện khó khăn định, nhiều nơi số Giáo viên phân công Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   giảng dạy mơn nói thường giáo viên dạy kiêm nhiệm, dạy thêm cho đủ số tiết quy định, số giáo viên hạn chế lực, nhịp điệu cách thể hát Một số giáo viên có nắm bắt phương pháp đổi mới, song việc đào sâu, áp dụng bước rút kinh nghiệm để tích lũy áp dụng cho việc dạy hát đạt kết chưa coi trọng quan tâm mức Bên cạnh việc đào tạo chun mơn khơng đảm bảo nên phương pháp dạy môn học hát Trường THCS có phần hiệu rõ rệt III CƠ SỞ LÝ LUẬN: A Dạy học hát Trường THCS cần hướng đến mục tiêu: Mục tiêu kiến thức: - Học sinh hiểu vấn đề liên quan đến hát học tác giả vùng miền dân ca; hoàn cảnh đời tập quán ca hát dân gian; nội dung tư tưởng; tính chất giai điệu; nhịp điệu tác phẩm - Học sinh hát thuộc, hát giai điệu lời ca tác phẩm Mục tiêu kỹ năng: - Học sinh bước nắm kỹ ca hát nghe nhạc dao, xác định giọng điệu, cao độ, tốc độ, nhịp điệu bài, áp dụng vào nhịp, cách ngắt câu, lấy hơi; cách phát âm nhả chữ, cách kết thúc hát - Học sinh vận dụng kỹ gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu học Tiểu học; phát triển nâng cao kỹ vận động, diễn xuất theo nội dung hát, rèn luyện kỹ biểu diễn tập thể, biểu diễn cá nhân trước khán giả, cụ thể trước bạn bè học lớp Mục tiêu thái độ: - Qua học hát, giáo dục cho học sinh tình cảm sáng, lành mạnh, hướng đến điều thiện đẹp đích thực sống - Định hướng thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc cho em từ hát chọn lọc sách giáo khoa, giáo dục cho em biết trân trọng giá trị âm nhạc dân tộc Việt Nam nhân loại B Dạy học hát trường THCS phải dựa nguyên tắc sau: Phát huy tính tích cực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm trình tiếp thu kiến thức rèn luyện kỹ âm nhạc: Trong trình dạy học, giáo viên phải quán triệt phương châm: “Học vui vui học” nghĩa cho học thật sinh động, hào hứng, hấp dẫn, làm cho tất học sinh - không kể học sinh giỏi, khá… có hội tham gia tích cực vào hoạt động cách tự giác, tích cực Muốn đạt điều này, người thầy giáo không nên đặt yêu cầu cao mà phải dựa tính Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   vừa sức việc làm từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp… đồng thời phải ý đối tượng học sinh Trong tiết học hát cần phải thể hoạt động thầy, hoạt động trò cách rõ nét - hoạt động tương tác thầy với trò, trò với trò phải liên tục sinh động: Cụ thể là: việc hát mẫu, đánh đàn sử dụng phương tiện dạy học Thầy phải chuẩn xác (hoạt động thầy) Việc thực hành hát, gõ đệm, vận động, phụ họa phải tích cực (hoạt động trò) Trò phải hát theo mẫu hiệu lệnh thầy, thầy đặt câu hỏi trò trả lời… (thầy trò) Cùng tham gia hát nhóm, tổ, cá nhân, tham gia biểu diễn, thi đua tổ - nhóm, tham gia trò chơi âm nhạc, lắng nghe nhận xét, động viên khích lệ (Trò - Trò) Trong tiết dạy học hát giáo viên không phép “dạy chay, đọc chép tràn lan” mà phải lấy âm làm phương tiện dạy học thông qua tiếng đàn (điện tử), nhạc cụ hỗ trợ phách, song loan; băng đĩa, tranh ảnh, bảng phụ,… để hỗ trợ cho việc dạy học Giáo viên hướng dẫn cho em tự trang bị em số đồ dùng dạy học tập đơn giản nhạc cụ gõ, tranh ảnh sưu tầm, sổ tay âm nhạc… Trong dạy học hát, giáo viên cần phải định hướng cho học sinh luôn nghĩ đến việc sưu tầm tài liệu liên quan đến tiết học hát, lĩnh vực Văn, Sử, Địa; đồng thời hướng dẫn em chủ động sáng tạo, mở rộng kiến thức, đặc biệt dân ca đặt lời theo chủ đề mái trường, làng quê, bạn bè, thầy cơ…; tự sáng tạo hình thức biểu diễn hát động tác linh hoạt khéo léo… để làm cho học thêm hấp dẫn, phong phú IV CƠ SỞ THỰC TIỄN: Đối với thực tế Huyện Phú Ninh, Huyện vừa chia tách nên đội ngũ giáo viên âm nhạc mỏng, việc đào tạo giáo viên dạy âm nhạc tập trung giáo viên có lực hát múa số giáo viên nhiệt tình lĩnh vực văn nghệ phân cơng giảng dạy; số giáo viên dự bồi dưỡng chuyên môn âm nhạc ngắn hạn, lại đa số giáo viên khơng chun, nhiều hạn chế định q trình dạy - học phân môn học hát Huyện nhà tất trường phổ thông nằm địa bàn nơng thơn có cự ly cách xa khơng tập trung Các phương tiện nghe, nhìn, truyền thơng đại chúng khó khăn hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc học hát học sinh Từ trước đa số giáo viên dạy theo quy trình định lên lớp chép hát lên bảng, sau giáo viên hát lần tiến hành cho học sinh hát theo xét thấy "hát được" xong Thậm chí số giáo viên hát khơng chuẩn, không dẫn đến học sinh hát sai, hát không chuẩn Vì việc dạy - học hát giáo viên đòi hỏi người thầy phải có tầm nhìn xa, nhìn rộng - vận dụng Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   phương pháp đổi mới, tích hợp giảng dạy - hoạt động lớp tập trung giúp em làm để nâng cao lực cảm thụ âm nhạc, qua xem - nghe - thể tự đánh giá kết Về phương thức hoạt động học sinh: Từ trước giáo viên hoàn toàn chủ động, học sinh thụ động, giáo viên hướng dẫn, đạo cho học sinh làm theo Vì học sinh không phát huy hết lực mình, khơng thể kỹ cách rõ ràng thông qua việc tập luyện, tất nhằm mục đích nắm bắt kiến thức Theo phương pháp đổi phương cách hoạt động học sinh: Từ thụ động chuyển qua tích cực chủ động - Giáo viên người hướng dẫn cho học sinh nắm bắt để em ghi nhớ tự em tiến đến bước cao - phải tìm kiếm ý tưởng mới, sáng tạo học; từ đơn nắm bắt kiến thức buộc em phải biết kết hợp rèn luyện, hình thành lực tự học, phát huy kỹ ca hát như: tròn vành, rõ chữ, thể sắc thái hát có nội tâm kết hợp với vận động nhịp nhàng số động tác phụ họa Bên cạnh đòi hỏi phương thức học tập khơng mang tính đơn phương, cá lẽ nửa mà phải chuyển sang hình thức học tập hợp tác, tương tác lẫn - thông qua việc tập luyện, củng cố theo nhóm, tổ Phải từ tiết học hát trở thành tiết hoạt động âm nhạc có hưởng thụ, bình luận tự góp ý bổ sung cho nhau, trao đổi cách niềm nở để hình thành kiến thức, kỹ ca hát đầy hấp dẫn, vui nhộn, say sưa, hứng thú V.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Trong chương trình dạy học phân mơn học hát Trường THCS thường phân chia tiết Cho dù tiết có nhiều kiểu luyện tập khác nhau, cho phù hợp với đặc điểm sinh tâm lý em, nắm tính hiếu động học sinh, giáo viên tạo tình hấp dẫn, lơi học sinh suốt trình học hát Vì vậy, tiết học tiết học phải thể đầy đủ phương pháp tối ưu phải sâu vào trọng tâm, coi tiết “trọn vẹn” Vì thế, giáo viên cần có chuẩn bị thật tốt để khỏi phí thời gian thêm hấp dẫn cho học sinh: Phải chép trước nhạc bảng phụ: Việc chép trước hát bảng phụ giúp học sinh làm quen với kí hiệu âm nhạc hát Nhờ có bảng phụ, giáo viên đánh dấu chỗ khó, chỗ cần ngân dài, lấy theo tiết nhạc theo câu hát, câu nhạc Ví dụ: a) Học hát "Đi cấy" lớp 6: ( Tiết 13) Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   Giáo viên đánh dấu luyến Giáo viên đánh dấu chỗ luyến để học sinh ý hát Ví dụ : b) Học hát "Ngày học" Lớp (Tiết 22) Trắng dôi, lặng đen, lặng đen, đen Trắng dôi, vạch nhịp, đen, lặng đen, lặng đen, vạch nhịp Giáo viên gạch dấu chỗ để học sinh ngân đủ phách Sau phần giới thiệu hát: Phần bao gồm giới thiệu tác giả hát nội dung hát Các phần cần giới thiệu ngắn gọn, súc tích, dí dỏm, linh hoạt Phương tiện gồm: dùng tranh ảnh, đồ, trực tiếp nghe thầy minh họa gián tiếp nghe đoạn nhạc có ghi âm đàn điện tử băng catset thu sẵn Ví dụ: Tiết 29 - Lớp học hát "Tuổi đời mênh mông" nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Khi giới thiệu nội dung tác phẩm, cần cho học sinh thấy cấu trúc hát theo dạng tương phản a - b - a' Đoạn a chấm dứt giọng Rê trưởng Đoạn b giọng Rê thứ đoạn a' tái đoạn a Sau giới thiệu, học sinh dễ dàng nắm bắt nội dung tập hát cách nhanh chóng hiệu Tiếp theo phần hát mẫu giáo viên cho học sinh nghe: Phần giáo viên vừa hát vừa đệm đàn lần để học sinh nắm khái quát Có thể dùng băng thâu phát lại, theo kinh nghiệm giáo viên trình bày giọng hát làm cho học sinh ý hiệu Vì yêu cầu thầy phải hát thật chuẩn Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   Để học sinh tập hát kết quả, trước cho em hát, giáo viên cần cho em tập đọc lời ca: Phần giúp cho học sinh nắm tả âm nhạc tốt Muốn làm được, giáo viên phải đọc mẫu lần theo tiết tấu tiết nhạc, câu nhạc, để dễ sau tập hát Nếu thầy khơng dọc chọn học sinh đọc, phải chọn em học sinh giỏi Văn đọc cho chuẩn Ví dụ: - Tiết 13 - Lớp 6: Học hát "Đi cấy" Sau tập đọc, giáo viên giải nghĩa cho học sinh "Ăn cơm đèn" : đèn thắp dầu lạc, dầu trảu - Tiết 4, lớp : Bài "Lý dĩa bánh bò" - dĩa : (tiếng Nam bộ), "Bánh bò" : bánh làm bột gạo Sau đó, giáo viên cho em vài phút để luyện thanh: (Hoặc khởi động giọng) Phần nhằm mở "Khẩu hình" theo chiều ngang, dọc cho em để chuẩn bị cho việc hát đến Cần ý khởi động giọng phải dùng thang âm phù hợp với hát để luyện thanh, học sinh luyện âm sau: Ví dụ: học hát "Nổi trống lên, bạn ơi" (Âm nhạc - Tiết 22) Gam thứ- Giọng La thứ - Trước hết, học sinh phải luyện theo nguyên âm giáo viên ghi bảng: Lần 1: A Lần 2: O Lần 3: I ( Ê) - Sau luyện phụ âm Lần 4: NA Lần 5: NO Lần 6: NI ( La ) Một số dân ca có thang âm, giáo viên cho em luyện theo thang âm hát đô Cụ thể: Bài "Vui bước đường xa" (Dân ca Nam bộ) - Lớp Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   …… Khi luyện giọng, phải luyện theo giọng từ thấp đến cao, từ cao xuống lại thấp, luyện âm trục, ý tùy theo khả lớp mà vận dụng cách luyện giọng cho phù hợp, tránh khơ cứng, máy móc Tập hát: Đây phần Cần hướng dẫn học sinh tư ngồi ngắn để hát, cách lấy trước tập Giáo viên tiến hành tập câu hát theo lối móc xích Có thể hát mẫu lần, kèm theo hiệu lệnh thầy Khi "bắt" hát, giáo viên hô nhịp cho học sinh vô nhịp cho Đây điều mà đa số giáo viên dạy nhạc trường THCS thực thiếu chuẩn xác ý Thường hát hô: - học sinh bắt đầu hát Nhưng phải ý sau: - Bài hát nhịp 2/4 hô -2 (hoặc -1), không hô đến Ví dụ1: Bài "Ngơi nhà chúng ta" Lớp - Tiết 26 2/4       đơn đơn vạch nhịp đen, đơn, đơn - Giáo viên phải hơ -1 Vì nhịp lấy đà phách nhẹ (phách 2) Ví dụ2: Bài: "Khúc hát chim sơn ca" Lớp - Tiết 11 2/4       đơn đơn đơn đơn, vạch nhịp, đơn Giáo viên phải hơ -2 , phách mạnh (phách 1) rơi vào nhịp 2/4 - Bài hát nhịp 3/4 hơ - - tùy nhịp Ví dụ3: Bài "Ngày học" Lớp - Tiết 22 3/4        Đen, vạch nhịp, đen, đen, đen, vạch nhịp, trắng Giáo viên phải hơ -2 nhịp lấy đà rơi vào phách thứ nhịp 3/4 Ví dụ4: Bài "Trường làng tôi" Lớp 3/4      Trắng, đen, vạch nhịp, trắng, đen Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   Giáo viên hơ -3 phách đầu phách mạnh nhịp 3/4 Học sinh hát theo mẫu: Trong học sinh hát, thường giáo viên đa số sợ em hát sai nên hát theo học sinh theo kinh nghiệm nhiều năm dạy nhạc, học sinh hát, giáo viên không nên hát theo, không đánh đàn mà giữ nhịp tay ý lắng nghe, quan sát đối tượng để kịp thời uốn nắn, nhắc nhở sửa sai cho em Trong lắng nghe, lớp hát đúng, giáo viên cần đếm tiếp hiệu lệnh cho em hát lại lần Nếu em hát chưa chuẩn, giáo viên hát mẫu, đánh đàn tập lại Khi thấy hầu hết học sinh hát chuyển sang câu Thơng thường có trường hợp hát sai cần ý là: Sai cao độ, sai trường độ, phát âm nhả chữ không chuẩn Giáo viên phải áp dụng biện pháp sửa sai hiệu a) Đối với sai cao độ: Khi học sinh hát sai cao độ nhạc, giáo viên cho em hát chậm lại theo mẫu, cho xướng âm chậm từ tượng "la, la, " Sau xướng thay lời ca cho hát lại theo tốc độ ban đầu Nếu có vài học sinh hát sai cho em n lặng, nghe tập thể hát vài lần, sau cho em hát hòa với lớp b) Đối với sai trường độ, tiết tấu: ( gọi chạy nhịp, nhịp) Để sửa sai, phần giáo viên phải gõ mẫu tiết tấu câu, tiết nhạc đó, sau cho học sinh gõ theo Khi gõ đúng, giáo viên cho em bổ sung lời ca kết hợp gõ tiết tấu Cuối cho em hát, không cần gõ tiết tấu mà cần theo nhịp tay huy giáo viên, kết hợp miệng đếm phách ngân, nghĩ cho em giữ nhịp c) Đối với phát âm sai: Học sinh đa số vùng nông thôn phổ biến hát sai vần đuôi, phụ âm cuối như: c, t, n, ng Trong trường hợp này, giáo viên sửa sai cách luyện đọc vài lần Chú ý không thiết bắt học sinh phát âm t, ng cuối chữ giống miền Bắc, trường hợp ngược lại phải uốn nắn Ví dụ: HS có thói quen hát phụ âm cuối c; ng giống t, n Điều chấp nhận mà phải sửa sai Ví dụ: "ă" học sinh phát âm "e" - "Ngày học, mẹ dắt em " => Học sinh thường phát âm "déc" - "Tia nắng, hạt mưa" => "nén, hạc" Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   9 Tiếp theo hát hoàn chỉnh: Sau tập xong đoạn nhạc, giáo viên củng cố cách cho học sinh hát lại từ đầu, cho học sinh hát toàn bài, tập xong Lúc học sinh hát toàn phải kết hợp với vỗ tay theo nhịp, theo phách, sử dụng phách song loan, tum-pơ-reng Sau giáo viên đệm đàn mở nhạc đệm (thâu sẵn) cho học sinh hát theo Bước giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh lắng nghe nhạc dạo nhìn động tác tay, miệng hô giáo viên để vào cho nhịp 10 Hát kết hợp với vận động: Đây xem bước phát triển mở rộng hình thức khác quy mô tập thể lớp Công việc tiến hành sau em hát hoàn chỉnh hát học Lúc giáo viên cho học sinh đứng lên vận động thân hình theo kiểu đơn giản sau đây: - Kiểu 1: Tay vỗ gõ theo nhịp, chân nhún nhẹ theo nhịp - Kiểu 2: Tay vỗ gõ phách, chân vận động theo phách (nếu hát có tốc độ chậm) 11 Củng cố cá nhân nhóm: Trước hết, giáo viên cho nhóm em có khiếu tốt trình bày lại hát cho lớp nhận xét, tán thưởng Phần giáo viên nên chọn em giỏi, Chú ý không nên chọn em yếu, phá vỡ âm lượng từ ban đầu học Lúc để khuyến khích em làm tốt, giáo viên nên kết hợp cho điểm tuyên dương, làm bắt buộc học sinh phải tập trung, làm việc liên tục nhiều học sinh làm việc tiết học (chứ không cần kiểm tra vào đầu giờ) Sau mời đối tượng khác Đặc biệt học sinh có khiếu nên cho em trình bày theo nhóm để em tự tin thể tốt Ngoài ra, bước củng cố tiến hành hình thức khác như: hát đối đáp, nối dãy bàn, theo tổ, theo nam, nữ… Trong lần thế, giáo viên nêu nhận xét ý khen chính, động viên khích lệ để học sinh hăng hái tham gia Tuy nhiên, dạy học hát tiết này, để tiết kiệm thời gian nhằm phát huy lực cảm thụ học sinh, cần ý: câu hát có tương đồng, mơ giai điệu tiết tấu, giáo viên nên cho học sinh nhận xét câu giống Khi tập hát câu sau, giáo viên giảm bớt số lần làm mẫu học sinh tự điều chỉnh theo mẫu câu trước Nếu hát đoạn nhạc có lời cho số em giỏi, có khiếu thử hát mẫu lời Giáo viên không nên dạy lại thời gian mà việc chỉnh lý chỗ chưa chuẩn cho lớp hát theo Nếu hát dài, nên cho học sinh nhà tự tập lời 2, tiết học uốn nắn lại hoàn chỉnh hát Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   10 Tóm lại, tiết 1của hát tiết học trọn vẹn Do dạy, giáo viên cần tiến hành cách chuẩn xác, vững Khi tập hát giai điệu lời ca, tránh tình trạng tập sài làm cho nhiều học sinh hát sai Trong trình học hát, cần giáo dục cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, vui vẻ, thoải mái hấp dẫn; tuyệt đối không nên hưng phấn thái thờ thụ động Cần xác định cho em thấy hoạt động học tập thực thụ, buổi sinh hoạt tập thể 12 tiết tiết giúp học sinh hát chuẩn xác cao độ, trường độ hát; đồng thời phải biết thể biểu cảm hát học tiết Đây tiết ơn luyện nâng cao Vì giáo viên phải giúp học sinh hát xác giai điệu, thuộc lời ca hướng dẫn số động tác phụ họa, số hình thức biểu diễn lớp đơn ca, song ca, tốp ca Đối với số học sinh có khiếu âm nhạc giáo viên nên cho em tập hát bè, hát đuổi, hát liền tiếng, hát nẩy để tạo nên khơng khí sơi hấp dẫn; đồng thời nâng cao tính giáo dục thẩm mỹ âm nhạc Ví dụ 1: Bài "Tia nắng hạt mưa" - Lớp - Tiết 27 * Hát bè: Ví dụ 2: Bài "Tuổi hồng" - Lớp - Tiết Hát liền tiếng: *Hát nẩy: Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   11 13 tiết 3, tiết ôn luyện hát tiết mức độ hoàn chỉnh cao tiết Đó giáo viên hướng dẫn cho em trình bày hồn chỉnh hát mặt cao độ, trường độ, lời ca tiết học sinh nghe tiếng đàn thầy tự đếm nhịp bắt vào hát, đồng thời giáo viên cho em luyện tập cách vừa hát vừa huy (đánh nhịp) Ví dụ: Ơn tập hát "Ngày học" - Lớp - Tiết 24 Giáo viên cho học sinh phân tích nhịp nhịp lấy đà, nhịp thiếu, phách - cho học sinh tự đánh nhịp thể nhịp học Chú ý nhịp 18, 19 hát có nốt trắng chấm dơi hai dấu lặng đen, học sinh phải biết ngân dài kết hợp đánh nhịp cho đủ số phách Đối với số hát dân ca, giáo viên cần cho học sinh phát triển khiếu cảm thụ văn học âm nhạc Qua giáo dục em tình u quê hương đất nước, yêu trường yêu lớp, yêu thầy cô, bạn bè chăm lo học tập để vươn tới ước mơ cao đẹp cách hướng dẫn cho em đặt lời dân ca theo chủ đề định Ví dụ 1: Bài "Đi cấy" dân ca Thanh Hóa - Lớp - Tiết 14 Giáo viên hướng dẫn em đặt lời theo chủ đề: Quê hương "Quê nhà ngày đẹp hơn, quê nhà ngày đẹp hơn, quê hương ngày đổi sáng tươi, em mến yêu xóm làng em, xóm làng em Tháng ngày em gắng chăm học hành, gắng chăm học hành, muốn ngày mai, ngày mai khôn lớn thêm xây dựng làng em " Ví dụ 2: Chủ đề "Ngơi trường" Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   12 "Sân trường em trồng nhiều hoa, sân trường em trồng nhiều hoa, em chăm ngày hoa thắm ngát hương, em mến yêu mái trường em, mái trường tuổi thơ Sớm chiều em chăm lo vườn trường, chăm lo vườn trường, muốn trường em, vườn hoa tươi thắm ln, sân trường đẹp ln" Ví dụ 3: Bài " Lý kéo chài" dân ca Nam Bộ - Lớp - Tiết 12 Lời với chủ đề "Tuổi trẻ" "Hát lên vui ca mới, lứa tuổi xuân phơi phới tương lai (Hò ơ) học cho xứng chí trai (Khoan khoan hò) Tiếp theo người trước (Khoan khoan hò) khơng tài (Ơ hò, hò hò hò ơ)" V KẾT QUẢ: Chuyển biến kết quả: Ngay từ đầu việc thực mục tiêu, nguyên tắc, phương pháp khơng đơn giản Muốn có hiệu quả, giáo viên phải lấy học sinh giỏi, làm nòng cốt, đồng thời phát huy học sinh trung bình, yếu để em dìu dắt em yếu chuyển biến đạt kết học kỳ I, số lượng học sinh giỏi đạt 15%, học sinh 30% rãi rác lớp Tuy nhiên học kỳ 2, số lượng học sinh giỏi nâng lên bước rõ rệt: Giỏi tăng 10% (= 25%), tăng 20% ( = 50%), không học sinh yếu, chưa đạt - Điều đáng kể việc học hát khơng nặng nề, mệt mỏi em Các em khơng sệt chán nản học hát, mà trái lại tất hăng hái, thích thú, hào hứng học hát Trong nhà trường vang lên tiếng đàn, tiếng hát học nhạc làm cho thầy cô, phụ huynh tất em vui lây, mong muốn mau đến tiết học hát VI KẾT LUẬN: Muốn tiết học hát đạt kết quả, cần quan tâm yêu cầu sau đây: - Phải phát huy tính tích cực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm trình truyền thụ kiến thức rèn luyện kỹ cho em, thực phương châm “Học vui vui học” nhiều nghệ thuật sinh động, hấp dẫn lôi tồn học sinh tham gia tích cực tiết học - Trong tiết học, thầy trò phải có hoạt động rõ nét, tương tác Các hoạt động liên tục diễn trình dạy học, cho học sinh tập trung, làm việc liên tục tích cực - Thầy phải chuẩn bị tốt phương tiện dạy học, phải trang bị đầy đủ kiến thức phải tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi khơng ngừng nâng cao lực Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   13 giảng dạy để tay nghề thêm vững vàng nhằm lôi học sinh tham gia tiết học hát - Nắm vững mục tiêu, nguyên tắc phương pháp đổi dạy tiết học hát Trường THCS, phát huy tính tích hợp việc dạy âm nhạc với môn học khác, đồng thời phát huy cá nhân, nhóm, tổ việc học tập, rèn luyện kỹ học sinh để tiết học hát ngày hiệu Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   14 VII ĐỀ NGHỊ: - Trong tiết học hát, giáo viên cần quan tâm mưc học sinh phát huy tính tích cực em tạo hấp dẫn cho em tham gia học hát cách đồng - Thầy giáo phải tạo tình liên tục để thầy trò ln tương tác hỗ trợ - Thầy trò phải chuẩn bị chu đáo yêu cầu tối thiểu để tiết học hát hấp dẫn, đầy đủ - Chú ý đến việc luyện tập, phát huy óc sáng tạo học sinh nhiều hình thức thi đua khen thưởng để lơi học sinh - Giáo viên ln tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi, nâng cao tay nghề vững vàng Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   15 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Dự án phát triển Giáo dục THCS” Bộ Giáo dục đào tạo “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Trường THCS môn Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục” tác giả: TS Nguyễn Quốc Toản - Nhạc sĩ: Lê Minh Châu - Trần Đồng Lâm… “Tiến trình dạy học phân mơn thuộc mơn Âm nhạc Trường THCS theo chương trình sách giáo khoa mới” Nhạc sĩ - Giảng viên Âm nhạc Trường Đại học SP Quảng Nam Phan Văn Minh “Sách hướng dẫn dạy nhạc dành cho Giáo viên” Bộ giáo dục đào tạo “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Môn Âm nhạc” Quyển Bộ Giáo dục đào tạo… Một số sáng kiến kinh nghiệm xét chọn công bố Giáo viên Âm nhạc Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   16 MỤC LỤC Trang TÊN ĐỀ TÀI I ĐẶT VẤN ĐỀ III CƠ SỞ LÝ LUẬN A Dạy học hát Trường THCS cần hướng đến mục tiêu: Mục tiêu kiến thức 2 Mục tiêu kỹ Mục tiêu thái độ B Dạy học hát trường THCS dựa nguyên tắc sau IV CƠ SỞ THỰC TIỄN Phải chép trước nhạc bảng phụ Sau phần giới thiệu hát: Tiếp theo phần hát mẫu giáo viên cho học sinh nghe 4 Để học sinh tập hát kết quả, trước cho em hát, giáo viên cần cho em tập đọc lời ca: Sau đó, giáo viên cho em vài phút để luyện thanh: Tập hát: Học sinh hát theo mẫu Giáo viên phải áp dụng biện pháp sửa sai hiệu Tiếp theo hát hoàn chỉnh: 10 Hát kết hợp với vận động 11 Củng cố cá nhân nhóm V KẾT QUẢ VI KẾT LUẬN VII ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   ... Phát -   Trường THCS Trần Phú   Giáo viên hơ -3 phách đầu phách mạnh nhịp 3/4 Học sinh hát theo mẫu: Trong học sinh hát, thường giáo viên đa số sợ em hát sai nên hát theo học sinh Ở theo kinh. .. ảnh hưởng không nhỏ đến việc học hát học sinh Từ trước đa số giáo viên dạy theo quy trình định lên lớp chép hát lên bảng, sau giáo viên hát lần tiến hành cho học sinh hát theo xét thấy "hát được"... lớp hát theo Nếu hát dài, nên cho học sinh nhà tự tập lời 2, tiết học uốn nắn lại hoàn chỉnh hát Trần Đăng Phát -   Trường THCS Trần Phú   10 Tóm lại, tiết 1của hát tiết học trọn vẹn Do dạy,

Ngày đăng: 09/01/2018, 19:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC

  • Trang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan