Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
372,5 KB
Nội dung
Phòng GD & ĐT Tri Tôn Trường THCS Thị Trấn Tri Tôn MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Bối Cảnh Của Đề Tài 2 II. Lý Do Chọn Đề Tài 2 III. Phạm Vi Nghiên Cứu 2 IV. Điểm Mới Trong Kết Quả Nghiên Cứu 2 B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ Sở Lý Luận 3 II. Thực Trạng Của Vấn Đề 3 III. Các Biện Pháp Tiến Hành Để Giải Quyết Vấn Đề 3 IV. Hiệu Quả Của Sáng Kiến Kinh Nghiệm 16 C. PHẦN KẾT LUẬN I. Những Bài Học Kinh Nghiệm 16 II. Y Nghĩa Của Sáng Kiến Kinh Nghiệm 17 III. Khả Năng Ứng Dụng Triển Khai 17 IV. Những Kiến Nghị Đề Xuất 17 Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh yếu, kém lớp 9 GV: Nhan Hồng Hạnh 1 Phòng GD & ĐT Tri Tôn Trường THCS Thị Trấn Tri Tôn A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Bối Cảnh Của Đề Tài Hiện nay, Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ phổ biến và là một ngôn ngữ giao tiếp trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, tiếng Anh được xem là một ngoại ngữ chính trong các trường phổ thông hiện nay. Là giáo viên dạy bộ môn Tiếng Anh, chúng tôi luôn mong muốn học sinh của mình có thể hiểu bài một cách nhanh nhất, chủ động nhất, đặc biệt các em có thể vận dụng những kiến thức đã học vào giao tiếp thực tế. Muốn vậy, chúng ta cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy sao cho mỗi tiết lên lớp học sinh đều hứng thú học tập tích cực rèn luyện và nhớ được bài ngay tại lớp. Tuy nhiên, môn học này đòi hỏi người học phải chịu khó, đầu tư nhiều thời gian, phải có phương pháp khi học. Hiện nay, tình trạng chất lượng học tập môn Tiếng Anh còn thấp do nhiều nguyên nhân. Trường THCS Tri Tôn nơi tôi đang giảng dạy đúng là có đa phần phụ huynh quan tâm đến việc học của con em mình, nhưng có trên 1/3 các em là học sinh dân tộc khmer và gia đình nghèo, chưa nhận thức được tầm quan trọng của môn họ và thiếu quan tâm đến việc học của con em, bên cạnh đó các em cũng không có nhiều thời gian để học tập ở nhà, chưa nỗ lực vượt khó học tập; nhiều học sinh đến giờ học không chú ý tập trung, không chịu khó rèn luyện học hỏi nên không thể tiến bộ được. Điều này cũng góp phần làm cho học sinh học yếu nhiều môn học trong đó có môn Tiếng Anh. Như vậy làm thế nào học sinh nắm được cơ bản bộ mônTiếng Anh và hạn chế số lượng học sinh học yếu? II. Lý Do Chọn Đề Tài Qua những năm giảng dạy, tôi nhận thấy biểu hiện học sinh yếu kém về môn Tiếng Anh phổ biến nhất là vốn từ nghèo nàn, không nắm được ngữ pháp, phát âm không chuẩn, kỹ năng thành lập cấu trúc câu còn nhiều hạn chế và yếu nhất là kỹ năng nghe. Nhiệm vụ của mỗi giáo viên chúng ta là phải bồi dưỡng và giúp các em nắm vững kiến thức cơ bản để các em có thể tiếp tục học lên trên và đặc biết hơn nữa là đối với các em lớp 9, các em cần phải chuẩn bị đủ kiến thức để nếu có thi tuyển sinh cũng không bỡ ngỡ và lúng túng. Bên cạnh đó cũng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, cũng như chất lượng của toàn trường. Qua ý kiến chân thành của các đồng nghiệp, và một vài kinh nghiệm mà tôi đã rút ra được qua những năm giảng dạy môn Tiếng Anh. Tôi xin trình bày “Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh yếu, kém lớp 9”. III. Phạm Vi Nghiên Cứu Tất cả học sinh yếu, kém của trường THCS, đặc biệt là học sinh yếu, kém của khối 9 ở trường THCS Tri Tôn. IV. Điểm Mới Trong Kết Quả Nghiên Cứu Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh yếu, kém lớp 9 GV: Nhan Hồng Hạnh 2 Phòng GD & ĐT Tri Tôn Trường THCS Thị Trấn Tri Tôn Giúp học sinh yếu, kém cũng cố và lấp đầy các lỗ hỗng kiến thức. Từ đó các em tự tin hơn khi sử dụng Tiếng Anh, bên cạnh đó còn giúp cho các em đạt được kết quả tốt trong các kì thi, đặc biệt là kì thi tuyển sinh vào lớp 10. B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ Sở Lý Luận Nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến lược của sự nghiệp cải cách giáo dục. Môn Tiếng Anh gắn liền với sự đổi mới của chương trình sách giáo khoa một cách toàn diện và phương tiện dạy học trong trường phổ thông. Trong những năm gần đây việc giảng dạy môn Tiếng Anh muốn đạt được yêu cầu phù hợp với chương trình mới - chương trình cải cách giáo dục. Bên cạch đó việc đổi mới sách giáo khoa phải có các đồ dùng trực quan, các mẫu câu và các tình huống cụ thể. Môn tiếng Anh ở bậc THCS nói chung và ở khối 9 nói riêng là quá trình rèn luyện 4 kỹ năng nghe - nói - đọc - viết. Bốn cơ sở hoạt động giao tiếp có mục đích. Hoạt động ngôn ngữ chủ yếu là ở trên lớp được tiến hành dạng nói trước dạng viết, nhằm cung cấp cho các em một số kinh nghiệm khái quát về ngôn ngữ tiếng Anh. Để chuẩn bị cho việc học tiếng Anh ở các lớp trên và làm cơ sở hiểu được các sự kiện, thông tin và các vấn đề xảy ra trong nước và quốc tế. Đồng thời bổ xung thêm các thao tác vận dụng thực hành tiếng Anh trong giao tiếp hàng ngày. Qua đó giúp học sinh củng cố và hiểu sâu sắc những kỹ năng rèn luyện trên lớp để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày để các em có thái độ đúng đắn và sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh chính xác, chuẩn mực đồng thời rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh. Xuất phát từ cơ sở lý luận và yêu cầu thực tiễn của chương trình bộ môn tiếng Anh tôi thấy việc thực hành rèn luyện ngôn ngữ tiếng Anh cho học sinh là rất cần thiết trong giảng dạy, truyền thụ kiến thức giúp cho học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản. Sau đây tôi xin trình bày “Một số kinh nghiệm hướng dẫn, bồi dưỡng học sinh yếu kém môn tiếng Anh 9 " mà bản thân tôi rút ra được từ những năm học vừa qua. II. Thực Trạng Của Vấn Đề: Xã hội ngày càng phát triển, Việt Nam ngày càng hội nhập chung vào biển lớn. Để đáp ứng lại sự hòa nhập của thời đại, yêu cầu trí tuệ của người Việt Nam không ngừng được nâng cao và bền vững. Trái với sự đi lên đó, hiện nay một bộ phận lớn học sinh ở vùng nông thôn học lực giảm sút, danh hiệu học sinh khá giỏi tăng hàng năm nhưng chất lượng chưa tương xứng. Nguyên nhân do đâu? Bởi không nhớ kiến thức củ hoặc không nắm vững bài, các em học sinh không thích học từ một tiết sang nhiều tiết. Do đó kiến thức của các em ngày càng có nhiều lỗ hỗng; Đây cũng là nguyên nhân chính làm cho học sinh chán học, rồi bỏ học. III. Các Biện Pháp Tiến Hành Để Giải Quyết Vấn Đề 1. Trước Khi Đến Lớp : Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh yếu, kém lớp 9 GV: Nhan Hồng Hạnh 3 Phòng GD & ĐT Tri Tôn Trường THCS Thị Trấn Tri Tôn Đây là bước đầu tiên quan trọng trước khi vào một đơn vị bài học, đầu năm khi nhận dạy một lớp học nào đó, tôi đã dành ra một tiết đầu tiên để hướng dẫn cho các em cách học tập bộ môn, trong đó có cách các em học bài và soạn bài ở trước khi đi đến lớp và chỉ cho các em cách sử dụng từ điển để xem nghĩa và cách phát âm ( hay tra cứu các từ vựng có phía sau sách ở mỗi đơn vị bài học). Tôi nghĩ bước soạn bài ở nhà là một trong những bước quan trọng để giúp các em hiểu bài và nắm sâu kiến thức hơn. Vì thế tôi thường yêu cầu các em thực hiện các bước này khá cẩn thận. Các em ngoài việc soạn từ vựng mới có trong đơn vị bài mới, tôi còn yêu càu các em soạn thêm các từ vựng cũ mà các em không nhớ, ngoài việc các em soạn từ ra các em cũng nên làm các bài tập bên dưới trước. Điều này có thể giúp các em hiểu được một phần nào đó nội dung của bài học và làm được một số bài học ứng dụng bên dưới, mặc dù không hoàn toàn chính xác, nhưng đây là bước khởi đầu để khi vào lớp nghe giáo viên giảng bài các em sẽ nhận ra điểm sai của mình và khắc sâu bài học hơn. Bước đầu các em gặp rất nhiều khó khăn, vì lúc đầu trong một bài các em phải tìm rất nhiều từ các em không nhớ Khi các em thực hiện tốt, đặc biệt là các em học sinh yếu tôi thường khuyến khích bằng cách khen ngợi các em trước lớp hay đôi khi cộng thêm điểm khi các em có thể nói nghĩa Tiếng Việt hay tự phát âm gần đúng từ mới. Khi phát hiện một em học sinh nào đó có tiến bộ chút ít, tôi đề nghị các em học sinh đó chỉ bảo hướng dẫn các bạn khác yếu hơn mình để cùng nhau tiến bộ. 2. Trong Các Tiết Học Chính Khoá @. Đối với giáo viên: Giảng dạy môn tiếng Anh bao giờ giáo viên cũng xác định cho mình là " Đồ dùng giảng dạy" và "ngôn ngữ hướng dẫn " là phương tiện không thể thiếu được trong tiết học. Do đó muốn dạy tốt môn tiếng Anh trước hết giáo viên phải hiểu và nắm vững ngôn ngữ Tiếng Anh, cách biểu đạt Tiếng Anh, giao tiếp Tiếng Anh như thế nào sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh: Giỏi - khá - trung bình - yếu - kém để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy đó là đặc trưng của bộ môn nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho các em song song với việc thực hành giao tiếp tiếng Anh và lĩnh hội kiến thức trong nước và quốc tế. Để thiết lập tình huống giao tiếp và đưa học sinh vào chủ điểm từ vựng, giáo viên cần sử dụng một số đồ dùng dạy học nhằm gây sự hứng thú và tập trung các em học sinh vào vấn đề đang được trình bày. Đồ dùng có thể là tranh, ảnh, đồ vật thực, đồ chơi trẻ em, những hình vẽ đơn giản theo dạng hình que đơn giản, bảng nỉ, đài băng ghi âm Trong điều kiện và hoàn cảnh giảng dạy hiện nay lớp học là nơi có điều kiện thuận lợi nhất giúp học sinh tiếp xúc rèn luyện và vận dụng tiếng Anh. Vì vậy giáo viên cần khuyến khích học sinh sử dụng tiếng Anh giao tiếp trong một số hoạt động taị lớp. Cần dạy cho học sinh nghe hiểu một số cách nói thông dụng trong giao tiếp ở lớp hàng ngày như: "sit down" " listen" "who can volenteer" "close your book " "make questions' Trong khi rèn luyện cho các em giáo viên nên dùng tiếng Anh để động viên, khen thưởng các em nếu các em làm đúng. Đối với các em thiếu tự tin và nhút nhát giáo viên nên tạo điều kiện cho các em tự tin ý thức được vai trò hướng dẫn của giáo viên trong khi thực hành (các biểu Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh yếu, kém lớp 9 GV: Nhan Hồng Hạnh 4 Phòng GD & ĐT Tri Tôn Trường THCS Thị Trấn Tri Tôn hiện của sự nhút nhát là ấp úng, lúng túng , nói nhỏ ngại nói ). Lúc hướng dẫn thực hành giáo viên nên đưa ra yêu cầu chính xác, giúp các em hiểu rõ điều cần làm. Sau khi các em thực hiện yêu cầu giáo viên cần đánh giá kết quả bằng những câu nói: " yes, good", (yes correct, I'm afraid not, oh dear, one more please.) Ex: Mẫu 1: Teacher: (T) Shall we go some where for a drink? Student: (S) Shall we go some where a drink? (T) No, listen! Shall we go some where for a drink? (S) Shall we go some where to a drink ? (T) No, please say " for a drink " (S) Shall we go some where for a drink ? (T) Yes, good. Ngoài ngôn ngữ hướng dẫn trong lúc điều khiển lớp vừa nêu, giáo viên vừa thiết lập một hệ thống thông tin bằng tín hiệu, cử chỉ, hành động, nét mặt để giảm bớt lời nói, tiết kiệm thời gian trên lớp. Học sinh cần được tạo điều kiện để có cơ hội càng được thực hành nhiều càng tốt. Cần tránh những động tác thừa, nhiều lời trong lúc điều khiển lớp. Trước khi cho các em thực hành giáo viên cần làm hướng dẫn nhiều lần và hướng dẫn rõ ràng cách thực hành. Nếu cần nên cho một cá nhân hoặc một nhóm thực hành cho cả lớp xem. Để điều khiển lớp trong lúc thực hành giáo viên nên chia lớp ra thành nhiều nhóm: Cử các học sinh khá, giỏi làm nhóm trưởng, giáo viên sẽ đi đến từng nhóm để hướng dẫn và sửa chữa những sai sót. Giáo viên nên khuyến khích cách làm tập thể và giúp nhau. a. Khi dạy từ vựng : (teaching vocabulary) Tuỳ thuộc vào loại từ hay nội dung (content) hay từ cấu trúc (structure) giáo viên có thể dùng tranh ảnh hay đồ vật thực để minh hoạ ý nghĩa hay dùng cách giải thích. Ex: (T) Đức is designing clothing models -> He is a designer (T) Ba is driving a taxi -> He is a taxi driver Dùng một số ngữ cảnh để liên hệ đến kinh nghiệm của học sinh: Ex: T: this is Nil river and this is Mekong river T: Sai Gon is a city, Hai Phong is a city, too Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa; Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh yếu, kém lớp 9 GV: Nhan Hồng Hạnh 5 Phòng GD & ĐT Tri Tôn Trường THCS Thị Trấn Tri Tôn T: Some designers have printed lines of poetry on the ao dai in order to make it more model and fashionable. That means: Some designers modernized the ao dai by printed lines of poetry on it T: Thank you verymuch That means: thanks a lot b. Khi dạy bài khoá (text) Giáo viên có thể dùng tranh treo tường để giới thiệu bài khoá sau đó có thể tiến hành dạy bài đọc theo cách đọc mở rộng (extensive reading), nên đặt câu hỏi chiều sâu (intesive question) vào phần bài khoá. Căn cứ vào mẫu câu có thể biến đổi sang dạng câu hỏi có không (yes - no questions), câu hỏi lựa chọn (or - questions), câu hỏi có từ để hỏi (wh- questions) Ex: Nam goes to the cinema on Saturday + Yes - No question: Does Nam go to the cinema on Saturday? + Or - question: Does Nam go to the cinema on Saturday or Sunday? + Wh - question: where does Nam go on Saturday? Hoặc giáo viên có thể cho học sinh điền từ hoặc cụm từ vào chổ trống (gap fill) những câu trên bảng (bảng phụ) hoặc giáo viên đọc cho các em chép vào vở. Ex: Vietnamese boy named Van is living with the Parker family in the American state of (1) ___________. Mr. Parker is a (2) ___________ and Mrs. Parker (3) ___________ in a nearby town. They…… c. Cấu trúc ngữ pháp ( grammar structures) Việc rèn luyện phải theo trình tự: Nghe - nói - đọc - viết. Trong khi rèn luyện học sinh không được mở sách vì mục đích của bài là thành lập thói quen và giúp học sinh được rèn luyện tiếng Anh một cách dễ dàng một cách trôi chảy. - Dùng phương pháp thay thế Ex: T: Listen: I can’t swim. I wish I could swim. Now repeat I wish I could swim Ss: I wish I could swim T: I can’t drive a car. I wish I could drive a car Ss: I wish I could drive a car. - Dùng phương pháp hỏi đáp ( ask and answer) Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh yếu, kém lớp 9 GV: Nhan Hồng Hạnh 6 Phòng GD & ĐT Tri Tôn Trường THCS Thị Trấn Tri Tôn Sau khi học sinh có thể thành lập câu hỏi giáo viên giới thiệu câu trả lời. Nếu câu hỏi thuộc loai yes - no question nên cho học sinh trả lời "yes" sau đó đến "No" để tránh sự nhầm lẫn, xáo trộn đối với học sinh. Khi đã giới thiệu từng phần riêng lẻ nên đặt câu hỏi cho cả lớp trả lời và ngược lại. Ex: T: Should we drink coffee? Answer please P: Yes, we should T: Should we drink milk? P: Yes, we should T: Should we be lazy? P: No, we shouldn't - Dùng phương pháp biến đổi ( transference) Cấu trúc của mẫu câu sẽ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, từ câu khẳng định sang câu phủ định nghi vấn. Ex: The examiner asked Lan: “What is your name?” now listen to the sentence: The examiner asked Lan What her name was Ss: The examiner asked Lan What her name was. T: She asked me: “Where do you live?” Ss: She asked me Where you lived. d. Ngữ âm và trọng âm ( pronuciation) Chú trọng phát âm đúng với đầy đủ các yếu tố như: âm, trọng âm, tiết tấu và ngữ liệu: Ex: 'look, be'fore Trọng âm của câu ( sentence stress ) Ex: He is gòing to the zoò Ngữ điệu của câu có thể được dạy dựa vào các ký hiệu ↑ hoặc ↓ ghi chú trong câu rèn luyện lặp lại theo mẫu: Ex: You don't drink coffee, do you↓ ? Are you a pupil↑ ? Yes, I'm Is this your pen↓ ? e. Vận dụng: ( Further practice ) Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh yếu, kém lớp 9 GV: Nhan Hồng Hạnh 7 Phòng GD & ĐT Tri Tôn Trường THCS Thị Trấn Tri Tôn Đây là phần bài tập về kỹ năng giao tiếp ( Dialogue ) và kiểm tra kiến thức về từ vựng và ngữ pháp. Dialogue: giới thiệu ngữ liệu và đặt một số câu hỏi về nội dung bài văn. Sau đó chia lớp làm nhiều nhóm tương ứng với số nhân vật trong bài ( giáo viên cũng nên đóng một vai để tạo sự hào hứng trong lớp ) và cho luyện tập theo nhóm ( group work) trước khi chuyển sang luyện tập từng đôi ( pair work) để tạo sự thay đổi giáo viên có thể gọi người nói đầu tiên và để cho học sinh này tự chọn lấy người cùng nói với mình. Bài tập từ vựng: Giáo viên cho tập thể lớp làm chung tất cả những câu trong sách, sửa chữa và sau đấy gọi một số học sinh đọc lại những câu đã làm tập thể ( group work ) Bài tập cấu tạo từ: Cần chú trọng giải thích rõ ý nghĩa của những tiền tố và hậu tố được sử dụng để ghép nên từ mới và ý nghĩa của từ mới này trong câu. Bài tập ngữ pháp: Được làm bằng miệng ngay tại lớp. Có thể gọi một số em học sinh tương ứng với số câu trong sách giáo khoa lên bảng nhiều em cùng một lúc để viết những câu hoàn chỉnh theo yêu cầu. Sau đó giáo viên cùng tập thể lớp cùng sửa chữa những lỗi chính tả, dấu chấm câu và văn phạm. @. Đối với học sinh: Học sinh là đối tượng, là kết quả của giáo viên thể hiện phương pháp của mình. Do đó việc rèn luyện thực hành tiếng Anh ngay tại lớp. Với các tình huống cụ thể, thực tế là rất cần thiết cho việc lĩnh hội kiến thức tiếng Anh cho học sinh THCS. Đặc biệt là đối tượng học sinh lớp 9 các em có thể tự giao tiếp bằng tiếng Anh với khả năng tự có của mình vào cuộc sống hàng ngày. Ex: Khi học tiết ngữ pháp ( grammar ) nếu các em chỉ nghe giáo viên đưa ra cấu trúc cách sử dung và đưa ra các ví dụ, thì các em rất khó lĩnh hội và ghi nhớ. Nhưng nếu được mình tự vận dụng từ công thức để các em đặt câu mới thì các em sẽ hiểu ngay và nhớ được luôn, vì các em đã vượt qua một quá trình suy nghĩ vận dụng và thực hành. Việc rèn luyện kỹ năng: Nghe - nói - đọc - viết là một phương pháp lô gíc để phát triển khả năng tư duy ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng.Trong khi học tiếng Anh thì học sinh phải thường xuyên ôn luyện, vân dụng và thực hiện các hoạt động giao tiếp vì vậy việc rèn luyện các kỹ năng tiếng Anh cho học sinh qua chương trình THCS gồm: - Kỹ năng nghe hiểu ( listening comprehension ) - Kỹ năng đọc hiểu ( reading comprehension ) - Kỹ năng nói ( speaking skill ) - Kỹ năng viết ( writting skill ) Thực ra 4 kỹ năng trên đối với học sinh yếu kém việc rèn luyện kỹ năng này là còn hạn chế trong điều kiện tham khảo còn thiếu thốn trầm trọng đối với các trường THCS Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh yếu, kém lớp 9 GV: Nhan Hồng Hạnh 8 Phòng GD & ĐT Tri Tôn Trường THCS Thị Trấn Tri Tôn trong toàn huyện. Chủ yếu giáo viên tự tìm tòi và tham khảo tài liệu, giáo trình để giảng dạy trên lớp và hướng dẫn rèn luyện các kỹ năng cho học sinh, hình thành cho các em có một kỹ năng vận dụng kỹ năng giao tiếp hàng ngày. 3. Trong Các Tiết Học Bồi dưỡng Trong các tiết dạy ôn tập và bồi dưỡng học sinh yếu, giáo viên tập trung vào ôn tập Kiến thức ngôn ngữ theo “ chuẩn kiến thúc kỷ năng” trong chương trình khối 9 của bộ giáo dục và đào tạo. Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh yếu, kém lớp 9 GV: Nhan Hồng Hạnh 9 Phòng GD & ĐT Tri Tôn Trường THCS Thị Trấn Tri Tôn * Kiến thức ngôn ngữ: Dựa vào chuẩn kiến thức kỷ năng của bộ tập thê giáo viên tổ chúng tôi, đặc biệt là các giáo viên dạy khối 9 đã soạn ra một bộ tài liệu bồi dưỡng học sinh yếu, để nhằm giúp các em ôn tập lại kiến thức và giúp các em luyện tập nhiều hơn. Bộ tài liệu này chúng tôi soạn ra chủ yếu để ôn lại những kiến thức mà các em học ở các lớp chính khoá, phù hợp với trình độ của các em học sinh yếu. Có nhiều dạng bài tập đi từ dễ đến khó, phù hợp để các em vừa ôn tập kiến thức vừa làm quen đa dạng bài tập. Nhờ vào bộ tài liệu này các em học sinh yếu có thể thực hành được nhiều hơn các cấu trúc câu, nhờ đó các em có thể hiểu và khắc sâu hơn công thức cũng như cách dùng của cấu trúc hoặc điểm ngữ pháp đã học. Bên cạnh đó các em cũng có thể ôn lại từ vựng và luyện tập cách trả lời câu hỏi trong các bài “Reading /listening” theo từng chủ đề của từng đơn vị bài. Ở các tiết học bồi dưỡng này, chúng tôi không dạy bài mới chỉ ôn tập những kiến thức các em đã học ở các lớp chính khoá, vì thế nên các em có nhiều thời gian hơn để thực tập mẫu câu. Nếu bài tập nào trong tài liệu không kịp thời sửa tại lớp tôi yêu cầu học sinh gởi Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh yếu, kém lớp 9 GV: Nhan Hồng Hạnh 10 [...]... đối với học sinh yếu kém, đặc biệt là đối với học sinh khối 9 Trong quá trình giảng dạy muốn đạt được kết quả cao theo tôi là phải tìm tòi, học hỏi, đọc sách tham khảo, tài liệu, học hỏi đồng nghiệp Bên cạnh đó giáo viên cần phải nắm và phân loại học sinh ở từng trình độ khác nhau để nhằm lập ra các lớp bồi dưỡng học sinh yếu kém Đề nghị BGH mỗi đầu năm học nên có kế hoạch bồi dưỡng học sinh. .. cho tất cả học sinh yếu, kém ở khối lớp 9 nói riêng và học sinh yếu kém tòan trường nói chung Giáo viên phải tìm kiếm và biên soạn tài liệu phù hợp với trình độ học sinh nhằm giúp các em cải thiện và nâng cao được kết quả học tập bộ môn Tiếng Anh của mình IV Những Kiến Nghị Đề Xuất: Trong phạm vi đề tài này tôi mới chỉ tham khảo bằng tài liệu và bằng kinh nghiệm của mình Tôi đưa ra các kinh nghiệm... khoảng 50%, thế mà so với kết quả ở học kỳ I được tăng lên khoảng 75% “ Cần lắm sự khuyến khích, động viên của người thầy, đặc biệt là các em học sinh yếu , đó là nguyện vọng chung và lớn nhất của các em học sinh, đặc biệt là các em học sinh yếu Khi giảng dạy với đối tượng các em học sinh yếu này, người giáo viên không chỉ biết đơn thuần đưa ra nôi dung bài học một cách đơn giản là “ghi – chép” mà... của từng lớp, từng loại học sinh Ngoài ra, ngày nay với sự “bùng nổ ” và phát triển của “ Game – online”, tôi cũng đã chỉ dẫn hướng cho các em một số trò chơi Tiếng Anh trên mạng ( hay ngoài tiệm net) năng động, bổ ích cũng không kém phần hấp dẫn như những trò chơi khác để các em có thể vừa chơi, vừa học Sau đây là bảng thống kê chất lượng học tập cuả học sinh ở lớp áp dụng đề tài và lớp học không... giáo viên dễ tìm và soạn tài liệu phù hợp với khả năng của các em Trên đây chỉ là một ít kinh nghiệm, tôi rất mong muốn đồng nghiệp tham khảo và đóng góp thêm ý kiến nhằm giúp tôi có thêm kinh nghiệm để hoàn thành tốt hơn nũa nhiệm vụ của mình Xin chân thành cảm ơn Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh yếu, kém lớp 9 GV: Nhan Hồng Hạnh 17 ... không áp dụng đề tài: LỚP TSHS GIỎI 9A1 (HKI) (CN) 9A2 (HKI) (CN) 37 3=>8,1 % 3=>8,1 % 5=>13,5 % 5=>13,5 % I 37 KHÁ TRUNG BÌNH 7=>18 ,9 % 8=>21,6 % 8=>21,6 % 20=>54,1% 8=>21,6 % 8=>21,6 % 8=>21,6 % 16=>43,2% YẾU KÉM 15=>40,5% 3=>8,1 % 6=>16,2 % 15=>40,5 % 1=>2,7 % 8=>21,6 % C PHẦN KẾT LUẬN Những Bài Học Kinh Nghiệm: Qua thực tế áp dụng đề tài, bản thân tôi tự rút ra bài học kinh nghiệm sau: - Giáo... bài học kinh nghiệm sau: - Giáo viên cần nghiên cứu kỹ và hiểu rõ nội dung bài giảng Tìm tòi tài liệu tham khảo và sách tham khảo Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh yếu, kém lớp 9 GV: Nhan Hồng Hạnh 16 Phòng GD & ĐT Tri Tôn Trường THCS Thị Trấn Tri Tôn - Huy động học sinh tích cực làm việc ( chuẩn bị và xem trước bài ở nhà Ôn lại kiến thức có liên quan đến bài mới Tránh được việc tiếp thu thụ... Tập Bồi Dưỡng Học Sinh Yếu” đính kèm (bấm Ctrl và click để sang tập tin tài liệu) IV Hiệu Quả Của Sáng Kiến Kinh Nghiệm Khi dùng nhiều dạng phương pháp để ứng dụng trong các tiết dạy trong lớp mà tôi đã kể trên Tôi nhận thấy các em học sinh trong lớp do tôi phụ trách đều có hứng thú và có kết quả khả quan hơn Qua khảo sát bài kiểm tra chất lượng đầu năm ở hai lớp 9 ( 7a6 và 7a8) do tôi... taking 6 will be 7 doesn’t rains 8 make /hang Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh yếu, kém lớp 9 T asks Ss to remind the Vienamese meaning and usage of structures about making suggestion - T explains how to do the task - Ss Do the tasks with a partner in 7’ - T gets feedback and corrects their answers GV: Nhan Hồng Hạnh 12 Phòng GD & ĐT Tri Tôn 9 collecting 11 give 15’ Trường THCS Thị Trấn... Answer key : 1 away 2 off 3 off 4 on 5 on 6 of 7 up 8 on 9 up 10 after 11 for 12 off 13 on 14 after 15 for @ Exercise III: Gap-filling : Answer key : 1 look for 2 turn down 3 turn off 4 go on 5 look for / look after @ Exercise IV : Answer key : a look after b turn off c go on d turn on e look for Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh yếu, kém lớp 9 T & Ss’activities -T divides the class into two groups . các em học sinh ôn lại bài củ và nắm bài ngay tại lớp. III. Khả Năng Ứng Dụng Triển Khai: Đề tài này áp dụng cho tất cả học sinh yếu, kém ở khối lớp 9 nói riêng và học sinh yếu kém tòan. thụ kiến thức giúp cho học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản. Sau đây tôi xin trình bày Một số kinh nghiệm hướng dẫn, bồi dưỡng học sinh yếu kém môn tiếng Anh 9 " mà bản thân. thế nào học sinh nắm được cơ bản bộ mônTiếng Anh và hạn chế số lượng học sinh học yếu? II. Lý Do Chọn Đề Tài Qua những năm giảng dạy, tôi nhận thấy biểu hiện học sinh yếu kém về môn