Công tác bồi dưỡng học sinhgiỏi các môn văn hóa nói chung và bộ môn Lịch sử nói riêng ở trường THCS Dântộc Nội Trú Bá Thước là công việc khó khăn, vất vả với giáo viên trực tiếp giảngdạy
Trang 11 MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài:
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, quan tâm công tác bồi dưỡng họcsinh giỏi là một trong những hoạt động chuyên môn quan trọng của nhà trường đểhướng tới hoàn thành tốt nhiệm vụ của một năm học Đồng thời bồi dưỡng học sinhgiỏi cũng là công việc cần thiết trong quá trình nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực,bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường và địa phương Công tác bồi dưỡng học sinhgiỏi các môn văn hóa nói chung và bộ môn Lịch sử nói riêng ở trường THCS Dântộc Nội Trú Bá Thước là công việc khó khăn, vất vả với giáo viên trực tiếp giảngdạy và ôn luyện trong khi đó, bộ môn Lịch sử trong nhà trường THCS là một trongcác môn học có một vị trí, ý nghĩa rất quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻnhững kiến thức về lịch sử quê hương, lịch sử dân tộc và lịch sử nhân loại góp phầnđào tạo ra những con người toàn diện, hài hoà, năng động, sáng tạo, có lòng yêunước, yêu độc lập dân tộc gắn với CNXH, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng cộngsản nhất là trong thời kì đổi mới và hội nhập như hiện nay
Trong những năm học vừa qua, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong đó cóviệc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử đã được các nhà trường, các giáo viêngiảng dạy và ôn luyện quan tâm, chú trọng Thế nhưng trong thực tế vẫn còn nhiềuhọc sinh và phụ huynh nhận thức sai lệch về vị trí, chức năng bộ môn lịch sử trongđời sống xã hội hiện tại dẫn tới chất lượng môn học chưa cao, nhất là chất lượngmũi nhọn bộ môn trong các kì thi học sinh giỏi cấp cụm, cấp huyện đây là hiệntượng khá phổ biến ở nhiều trường THCS hiện nay tại huyện Bá Thước
Xác định công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một trong những nhiệm vụtrọng tâm của chuyên môn nhà trường, góp phần khẳng định chất lượng giáo dục và
uy tín của giáo viên đứng lớp cũng như uy tín của nhà trường, chính vì thế trongquá trình giảng dạy và ôn luyện tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu, tự nâng cao kiến thức
và phương pháp giảng dạy bộ môn để gây hứng thú học tập môn lịch sử cho họcsinh, nhất là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi sao cho đạt hiệu quả Bằng nhữngkinh nghiệm của mình qua quá trình giảng dạy và những kết quả các em học sinhtrường THCS Dân tộc Nội Trú đã đạt được trong các kì thi học sinh giỏi những
năm học vừa qua, tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến “ Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Lớp 8 và lớp 9 cấp huyện ở trường THCS Dân tộc
Nội Trú Bá Thước” để đồng nghiệp tham khảo và đóng góp ý kiến
1.2 Mục đích nghiên cứu:
Thực hiện sáng kiến “ Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch
sử lớp 8 và lớp 9 cấp huyện ở trường THCS Dân tộc Nội Trú Bá Thước” là nhằm
góp phần quan trọng vào việc trang bị kiến thức cơ bản, kiến thức nâng cao về lịch
sử quê hương, lịch sử dân tộc và nhân loại cho học sinh, hình thành ở các em trongđội tuyển dự thi học sinh giỏi lịch sử khối lớp 8 và lớp 9 của trường THSC Nội Trú
Bá Thước có phương pháp tự học hợp lý và nắm được một số yêu cầu, kĩ năng cầnthiết khi làm bài thi lịch sử từ kĩ năng phân tích đề, đến phương pháp làm bài rồi
Trang 2cách trình bày, diễn đạt bài thi để đáp ứng yêu cầu của đề thi, góp phần nâng caochất lượng giải trong các kì thi học sinh giỏi môn lịch sử các cấp.
1.3 Đối tượng nghiêm cứu:
- Giáo viên và học sinh trường THCS Dân tộc Nội Trú Bá Thước
- Đội tuyển tham gia ôn luyện và dự thi học sinh giỏi môn Lịch sử các cấpkhối lớp 8, lớp 9 trường THCS Dân tộc Nội Trú trong các năm học vừa qua
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện sáng kiến “ Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 8 và lớp 9 cấp huyện ở trường THCS Dân tộc Nội Trú Bá Thước” tôi
đã vận dụng linh hoạt các phương pháp:
- Phương pháp nghiên cứu từ cơ sở lý thuyết
- Phương pháp thu thập thông tin, thống kê số liệu
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lý luận của Sáng kiến kinh nghiệm:
Chúng ta biết rằng lịch sử vốn tồn tại khách quan, là những gì đã diễn ratrong quá khứ nên việc giảng dạy và ôn tập, bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử có thểgiúp các em học sinh học tập một cách chủ động, độc lập, tích cực và biết lựa chọnphương pháp học tập hiệu quả nhất trong việc tiếp nhận kiến thức qua bộ môn lịch
sử để hoàn thành mục tiêu học tập, để phát triển toàn diện đức, trí, thể, mĩ của mìnhtrong cuộc sống là rất khó Điều đó, đòi hỏi ở người dạy học và ôn luyện phải cóchuyên môn vững vàng, có lòng yêu nghề, mến trẻ, luôn phải nhạy cảm trong việc
sử dụng, kết hợp tốt các phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc trưng bộ môn
đề đáp ứng mục tiêu của môn học
Qua thực tiễn dạy học dạy và ôn luyện học sinh giỏi bộ môn lịch sử nhiềunăm, cũng như từ việc trao đổi thông tin, kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp cùngchuyên môn tôi thấy việc nhận thức lịch sử của các em học sinh Trường THCS Nộitrú nói riêng và các trường THCS trong huyện Bá Thước nói chung là rất khó khăn,bởi vì: Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ có thời gian, không gian riêng
mà chúng ta không thể nào trực tiếp nhìn thấy được Chỉ có thông qua các nguồn tưliệu lịch sử như: Tư liệu truyền miệng; Tư liệu chữ viết và tư liệu hiện vật… thì các
em mới biết và hiểu được bản chất lịch sử một cách chọn lọc và chính xác Vậy làmnhư thế nào để có được nhiều học sinh giỏi môn lịch sử và nâng cao hơn nữa chấtlượng giải trong các kì thi học sinh giỏi các cấp đòi hỏi giáo viên trực tiếp ôn luyệnphải có biện pháp cụ thể, luôn linh hoạt, sáng tạo trong ôn luyện để bổ sung kiếnthức, nâng cao chất lượng bồi dưỡng sao cho đáp ứng và phù hợp với yêu cầu củađổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế như hiện nay
Đây chính là một trong các cơ sở tôi quan tâm để trình bày cùng trao đổithêm kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp, từ đó tìm ra phương pháp tốt hơn trong
ôn luyện để nâng cao chất lượng bộ môn, thu hút ngày nhiều học sinh thích học lịch
sử, có sự tin tưởng vào lịch sử và có sự hứng thú, say mê trong học tập bộ môn lịchsử
Trang 3Nội dung Sáng kiến tôi trình bày không phải là mới nhưng qua quá trình thựchiện công việc ôn luyện cho đội tuyển học sinh giỏi bộ môn lịch sử khối lớp 8 vàlớp 9 cấp huyện của trường THCS Dân tộc Nội Trú Bá Thước, bản thân cũng đã rút
ra được một số kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử
Chính vì vậy, Sáng kiến tôi đưa ra như lµ mét tài liÖu tham kh¶o cùngđồng nghiệp có quan tâm đến việc nâng cao chất lượng mũi nhọn môn lịch sử khốilớp 8 và khối lớp 9 cấp huyện ở các trường THCS
2.2.2 Thực trạng đối với giáo viên:
Bản thân tôi nói riêng và các đồng nghiệp dạy bộ môn lịch sử nói chung ởhuyện Bá Thước đã có nhiều năm công tác trong nghề, có nhiều kinhnghiệm trong ôn luyện, bồi dưỡng học sịnh giỏi lịch sử khối lớp 8 và lớp 9 cấphuyện Trong giảng giảng dạy và ôn luyện học sinh giỏi lịch sử, có nhiều thầy, côgiáo nhiệt tình, tích cực trong cải tiến phương pháp, luôn học tập, trao đổi kinhnghiệm chuyên môn với nhau Thông qua các lần tập huấn chuyên đề, qua thaogiảng giáo viên giỏi các cấp, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đã gópphần nâng cao chất lượng dạy và học cũng như ôn tập và bồi dưỡng học sinh giỏimôn lịch sử Song kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn lịch sử qua các kì thiHSG lịch sử khối 8 và khối 9 cấp huyện thì số lượng giải phân bố không đều ở cáctrường THCS nhất là các trường vùng sâu, vùng xa của huyện Bá Thước Thựctrạng này tôi thấy có nhiều nguyên nhân:
- Một số giáo viên được phân công dạy môn lịch sử trong các nhà trườngnhưng quá trình đào tạo lại không chuyên sử mà kết hợp với các môn xã hội khác
- Trong giảng dạy, nhiều giáo viên chưa thực sự tâm huyết với bộ môn,không khơi dậy được trong các em niềm đam mê, sự hứng thú trong học tập
- Giáo viên chưa đầu tư về thời gian và kiến thức cho công tác bồi dưỡng
Trang 4- Nhiều giỏo viờn chưa xõy dựng được khung chương trỡnh ụn tập một cỏchkhoa học, hợp lý và kiến thức ụn tập chưa trọng tõm, trong ụn tập lại chưa tiếp cậnkịp thời cấu trỳc và cỏc dạng đề thi để cho HS được cọ sỏt.
- Một nguyờn nhõn nữa là do trong quỏ trỡnh ụn luyện cỏc giỏo viờn khụngquan tõm tới việc rốn luyện những kĩ năng cần thiết cho cỏc em học sinh
Từ thực trạng nờu trờn tụi luụn trăn trở làm cỏch nào để tỡm ra biện phỏp,cỏch tổ chức ụn tập thật khoa học và hiệu quả để cỏc em học sinh cú được niềmđam mờ, sự hứng thỳ và tớnh chủ động trong học tập và bồi dưỡng học sinh giỏilịch sử
2.2.3 Thực trạng đối với học sinh.
Qua thực tế nhiều năm năm giảng dạy và ụn luyện đội tuyển học sinh giỏikhối lớp 8 và lớp 9 cấp huyện của trường THCS Dõn tộc Nội Trỳ Bỏ Thước vànhiều lần đi dự giờ thao giảng của cỏc đồng nghiệp trong toàn huyện tụi thấy một
bộ phận học sinh yờu thớch và tõm huyết học tập mụn lịch sử, tham gia nhiệt tỡnh,
tự giỏc trong quỏ trỡnh ụn tập để dự thi học sinh giỏi cỏc cấp
Tuy nhiờn, trong cỏc nhà trường THCS hiện nay ở huyện Bỏ Thước, hầu như
đa số cỏc em học sinh khụng thớch học tập bộ mụn Lịch sử, điều này xuất phỏt từrất nhiều nguyờn nhõn, đú là:
- Yờu cầu của bộ mụn bắt cỏc em nhớ qỳa nhiều sự kiện lịch sử, nhõn vậtlịch sử, thời gian lịch sử một cỏch mỏy múc khụ khan trong khi đú, sỏch giỏokhoa lịch sử hệ thống kờnh hỡnh để cỏc em nhận biết lịch sử cũn ớt, màu sắc đơnđiệu, chưa sinh động, chưa tạo được sự hứng thỳ, khích lệ sự suy nghĩ tìmtòi, khỏm phỏ lịch sử của học sinh
- Quan niệm Lịch sử là một mụn học phụ của một số học sinh cũng làm chogiỏo viờn giảng dạy khú lựa chọn được đội tuyển HSG lịch sử để ụn luyện
- Bờn cạnh đú, khả năng nắm bắt, tư duy, đánh giá bản chất sựkiện lịch sử của học sinh cha cao, chưa cú tớnh lo gớc, bản thõn cỏc em lạichưa đầu tư quĩ thời gian thường xuyờn cho việc học, ụn luyện học sinh giỏi mụnlịch sử
- Cựng với cỏc nguyờn nhõn trờn thỡ xu thế hướng nghiệp của gia đỡnh họcsinh cũng tỏc động, ảnh hưởng đến sự lựa chọn mụn học của cỏc em
Qua cỏc lần tham gia cụng tỏc chấm thi học sinh giỏi tụi thấy cỏc bài viết củanhiều học sinh khi gặp cỏc dạng đề thi như tổng hợp, phõn tớch, giải thớch…cũnlỳng tỳng, khụng đủ nội dung kiến thức theo yờu cầu đề ra, yếu về phương phỏp vacỏc kĩ năng làm bài dẫn tới kết quả bài thi học sinh giỏi bộ mụn lịch sử chưa cao
Kết quả thi HSG lịch sử khối lớp 8 và lớp 9 cấp huyện của trường THCSDõn tộc Nội Trỳ Bỏ Thước khi chưa ỏp dụng sỏng kiến
Trang 52.3 Giải pháp và biện pháp để giải quyết vấn đề:
2.3.1 Các giải pháp thực hiện:
2.3.1.1 Đối với lãnh đạo nhà trường:
- Quân tâm, chỉ đạo sát sao về xây dựng thời khóa biểu bồi dưỡng hợp lý
Bố trí thời gian ôn tập sớm cho GV và học sinh
- Có chế độ động viên, khuyến khích, khen thưởng đối với giáo viên giảng dạy và học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi kịp thời và hợp lí
2.3.1.2 Đối với giáo viên :
Để thực hiện tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử khối lớp 8 và lớp 9thì giáo viên ôn luyện cần phải:
- Lập kế hoạch gỉang dạy, ôn tập hợp lý trên cơ sở thực tiễn thời khoá biểucủa nhà trường nhất là từ chất lượng học sinh, từ đó có biện pháp ôn tập và chỉ tiêuđặt ra cho bản thân, phấn đấu trong quá trình bồi dưỡng phải có học sinh giỏi cáccấp theo chỉ tiêu đề ra từ đầu năm học
- Trong quá trình giảng dạy phải biết phát hiện các em học sinh có năngkhiếu, tư duy lịch sử để qua đó, tạo sự say mê, khơi dậy ở các em tính chủ động, sựhứng thú, ham học hỏi, biết tìm tòi, tự giác trong tiếp thu kiến thức lịch sử
Trang 6- Giáo viên cần có uy tín với đồng nghiệp và học sinh, đặc biệt là năng lực,nhân cách của giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tập và rèn luyệnkiến thức cho học sinh và định hướng nghề nghiệp cho các em.
- Giáo viên cần đầu tư chuyên môn, tích cực đổi mới phương pháp
ôn luyện, đọc thêm các tài liệu lịch sử liên quan, nghiên cứu kỹ các dạng đề thi, kỹ năng ở các đề thi của nhà trường của Phòng giáo dục Bá Thước để tích luỹ, đúc rút kinh nghiệm cho quá trình ôn luyện học sinh giỏi lịch sử
- Giáo viên bồi dưỡng HSG phải nhất thiết xây dựng được khung chương trình ôn tập, xây dựng đề cương ôn tập lịch sử một cách khoa học và đúng trọng tâm kiến thức theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành trong các năm học vừa qua
- Cần phải tăng cường việc hướng dẫn học sinh tự tìm đọc các tài liệu cóđịnh hướng theo chủ đề Ôn tập, bồi dưỡng kiến thức theo chủ đề, rèn cho các emcác kĩ năng cần thiết trong ôn tập và thi cử
3.2.1.3 Đối với học sinh:
- Học sinh phải có niềm đam mê, yêu thích học tập môn Lịch sử, có khả nănglập luận, có trí thông minh, trí nhớ tốt, phải có ý thức tự học, có động cơ, phươngpháp học tập tích cực
- Có khả năng tìm tòi phương hướng giải quyết vấn đề khó, biết tự bổ sungkiến thức, có sự nhạy cảm đón bắt ý tưởng kiến thức từ thầy cô, biết lắng nghe, cókhả năng tiếp thu, chọn lọc, tổng hợp ý kiến từ thầy cô và bạn bè
- Phải biết hệ thống hóa các nội dung lịch sử bằng những sơ đồ nhánh, biểu
đồ thống kê tư duy theo từng sự kiện, mốc thời gian lịch sử để từ đó mới có thể dễdàng ghi nhớ nội dung và khôi phục lại bức tranh quá khứ để từ đó rút ra bài học từquá khứ, vận dụng nó vào trong cuộc sống hiện tại và tương lai
- Học sinh phải có các kĩ năng ghi nhớ nhanh sự kiện lịch sử, biết tư duylogíc, nhận định, đánh giá đúng bản chất lịch sử và còn phải có các kĩ năng khácnhư: rèn luyện kỹ năng phân tích đề; kỹ năng viết bài và trình bày bài làm theo yêucầu của đề thi
2.3.2 Các biện pháp để tổ chức thực hiện:
2.3.2.1.Cách chọn và thành lập đội tuyển học sinh giỏi:
Để phát hiện được những học sinh có khả năng học giỏi môn lịch sử là côngviệc không dễ dàng Trên thực tế, có nhiều trường khi chuẩn bị thi học sinh giỏi cáccấp mới tập trung học sinh để ôn luyện, nhưng theo tôi việc phát hiện và chọn họcsinh giỏi môn lịch sử phải được thực hiện sớm ngay từ đầu năm học
Có nhiều cách để phát hiện học sinh học tốt môn lịch sử, tuỳ thuộc vào khảnăng, sự tư duy của từng khoá học sinh, tôi đã thực hiện lựa chọn linh hoạt đốitượng học sinh tham gia ôn luyện học sinh giỏi theo các cách sau:
- Lựa chọn học sinh vào lớp bồi dưỡng thông qua cách học tập và xây dựngbài trên lớp để từ đó phát hiện các em học sinh có sự hứng thú, yêu thích học mônLịch sử
Trang 7- Qua các tiết kiểm tra viết để phát hiện học sinh có khả năng hiểu lịch sử vàgiải quyết vấn đề nhanh, đúng bản chất sự kiện, vấn đề lịch sử của đề ra Trong bàiviết của các em, tôi đặc biệt chú ý những bài làm có khả năng thể hiện rõ ở việc xácđịnh đúng kiến thức trong đề, biết dùng lời văn, dùng các dạng câu để dựng đoạn,biết trình bày, lập luận logic, có sự sáng tạo kết hợp với chữ viết đẹp, rõ ràng vàkhi trả bài kiểm tra tôi thường nêu gương những học sinh đạt được điểm cao đểkích lệ tinh thần hiếu học ở các em.
- Ngoài ra tôi còn trực tiếp gặp các em để tìm hiểu tâm lý, khơi dậy ở họcsinh niềm đam mê, giới thiệu các em tham gia vào đội tuyển để bồi dưỡng Phântích cho các em niềm tự hào, định hướng nghề nghiệp cho các em trong tương lai
- Hoặc căn cứ vào điểm số hoặc kết quả thi của năm học trước, nhất là điểmthi qua các kỳ thi mà các em đã trải qua, đánh giá một cách nghiêm túc và trungthực, điểm số không phải là cơ sở và căn cứ chủ yếu càng không phải là điều kiệnquyết định để lựa chọn học sinh có năng khiếu nhưng nó vẫn là kết quả trực quanban đầu để đánh giá và đưa các em vào đội tuyển ôn thi học sinh giỏi
- Dựa vào thực tế quá trình học tập, bồi dưỡng đây là những cơ sở thực tiến
có chiều sâu chính xác và sác xuất cao vì qua quá trình ôn luyện các em đã được vachạm kiến thức, được chứng minh khả năng ôn tập và kĩ năng viết bài của mình
Trong những năm học gần đây, việc lựa chọn học sinh giỏi môn Lịch sử vàođội tuyển của trường THCS Dân tộc Nội Trú Bá Thước được tôi lựa chọn linh hoạtqua cách đã nêu ở trên nhưng dù ở cách nào thì tôi vẫn đặt ra các tiêu chuẩn cần có
ở học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi Lịch sử phải là những học sinh có trí thôngminh, tinh thần tự chủ, tiếp thu nhanh kiến thức, có niềm say mê và yêu thích họcmôn lịch sử, có năng lực tư duy tốt ở mọi khía cạnh của kiến thức, có khả năng nhớlâu, khả năng suy diễn, giải quyết xử lý tình huống linh hoạt và hiệu quả cao, lànhững em học sinh luôn khiêm tốn học hỏi, có ý thức trong học tập, có ý chí vươnlên để tự hoàn chỉnh nhận thức về lịch sử của bản thân
Việc phát hiện và tuyển chọn học sinh vào đội tuyển ôn thi học sinh giỏi mônlịch sử lớp 8 và lớp 9 dự thi HSG cấp huyện như vậy tôi thấy rất hiệu quả
2.3.2.2 Xây dựng khung chương trình và đề cương bồi dưỡng HSG.
Đối với lớp bồi dưỡng HSG lịch sử việc giáo viên lựa chọn kiến thức để xâydựng khung chương trình và lập đề cương ôn tập là công việc bắt buộc, góp phầnquyết định chất lượng ôn tập và kết quả thi HSG của các em học sinh Chính vìvậy, tôi đã dựa vào:
- Các tài liệu như: Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch sử từ khối 6 đến khối
9, cuốn Chuẩn kiến thức – kĩ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và tài liệulịch sử địa phương đã ban hành, một số tài liệu lịch sử tham khảo khác liên quanđến quá trình ôn tập HSG
- Dựa vào kế hoạch thi HSG lớp 8 – 9 cấp huyện của nhà trường và của
PGD &ĐT Bá Thước, các dạng đề thi sưu tầm trong ngân hàng đề thi của Phònggiáo dục Bá Thước để lên khung chương trình và xây dựng đề cương ôn tập
Trang 8Từ các căn cứ cơ bản nêu trên, tôi đã xây dựng khung chương trình ôn thi
HS giỏi lớp 8, 9 cấp huyện như sau:
2.3.2.2.1 Xây dựng khung chương trình
* Khung chương trình bồi dưỡng lịch sử lớp 8 cấp huyện:
+ Phần Lịch sử thế giới:
- Khái quát Lịch sử thế giới thời cổ đại;
- Khái quát Lịch sử thế giới thời kì trung đại;
- Kiến thức Lịch sử thế giới cận đại từ năm 1566 -1917
- Kiến thức Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 - 1945
+ Phần Lịch sử Việt Nam:
- Lịch sử Việt Nam thời cổ đại;
- Lịch sử Việt Nam thời kì trung đại;
- Lịch sử Việt Nam thời kì cận - hiện đại
* Khung chương trình bồi dưỡng lịch sử lớp 9 cấp huyện:
+ Phần Lịch sử thế giới:
- Kiến thức Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 2000
+ Phần Lịch sử Việt Nam:
- Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1918 ( Khái quát)
- Giai đoạn 1919-1925 ( Phụ thuộc vào đè thi của mỗi năm)
* Khung chương trình lịch sử địa phương:
+ Lớp 6: Thanh Hóa từ thời tiền sử đến thế kỉ X
- Thanh Hóa thời tiền sử và thời kì dựng nước
- Thanh Hóa thời kì chống phương Bắc đô hộ
+ Lớp 7:
- Thanh Hóa trong thời kì hình thành và phát triển của nhà nước Đại Việtthời Lý – Trần ( Thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV)
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trên đất Thanh Hóa ( 1418 – 1423)
+ Lớp 8: Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Thanh Hóa
từ cuối thế kỉ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất
2.3.2.2.2 Xây dựng đề cương bồi dưỡng HSG
Căn cứ vào khung chương trình kiến thức lịch sử đã nêu ở trên, căn cứ vàokiến thức, chương trình bộ môn, cấu trúc đề thi các năm học và kiến thức trọng tâm
ở trong các đề thi mà Phòng giáo dục Bá Thước đã tổ chức, tôi xác định xây dựng
đề cương ôn tập cho các em học sịnh lớp bồi dưỡng HSG lịch sử khối lớp 8 và lớp
9 cấp huyện của trường THCS Dân tộc Nôi Trú Bá Thước như sau:
Riêng phần kiến thức lịch sử lớp 6 và lớp 7 tôi hướng dẫn cho các em tự học
ở nhà là chính, để qua đó các em nắm có nền tảng kiến thức trọng tâm để tiếp thumột cách lo gic với kiến thức lịch sử ở lớp 8 và lớp 9
Trong đề cương bồi dưỡng tôi biên soạn chủ yếu là kiến thức lịch sử của lớp
8 và lớp 9 theo cấu trúc: Chủ đề lịch sử - Kiến thức trọng tâm – Kiến thức nâng cao– câu hỏi và bài tập Cụ thể:
* Lịch sử Lớp 6: Lịch sử thế giới, Việt Nam thời cổ đại.
Trang 9Học sinh nắm được khái quát về:
- Xã hội nguyên thủy, liên hệ với xã hội nguyên thủy ở Việt Nam, nhất là vềđời sống vật chất và tinh thần của họ, liên hệ với các địa danh ở Thanh Hóa
- Sự khác nhau giữa Nhà nước cổ đại phương Đông và phương Tây về: Thờigian, địa điểm hình thành, đặc điểm về kinh tế, xã hội, văn hoá, các công trình kiếntrúc nổi tiếng…
- Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc: Thời gian, nét chính về đời sống xã hội…
- Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc…
* Lịch sử lớp 7: Lịch sử thế giới, lịch sử Việt Nam thời kì trung đại
* Lịch sử lớp 8: Lịch sử thế giới, Lịch sử Việt Nam cận - hiện đại từ năm 1566 – 1917.
- Ý nghĩa lịch sử cuộc Cách mạng tư sảnPháp
- Vai trò của quần chúngnhân dân trong tiến trìnhcủa cách mạng
- Lí giải được vì sao gọicuộc cách mạng tư sản
Pháp là cuộc cách mạngsâu sắc và điển hình CNTB
- Hệ quả cuộc Cách mạng công nghiệp
- Sự xâm lược của các nước phương Tâyđối với các nước Á-Phi
Trang 10trào đấu tranh trongnhững năm 1830-1840Công xã
Pa-ri
- Hoàn cảnh ra đời của Công xã
- Diễn biến chính và sự thành lập Hộiđồng công xã Pa-ri
Thấy được sự khác nhaugiữa cách mạng vô sản
và tư sảnCác nước
Anh,Pháp,
Đức
Tình hình kinh tế-chính trị-xã hội-đốingoại của các nước Anh-Pháp-Đức-Mĩ Đặc điểm chủ nghĩa đếquốc Phong trào
công nhân
quốc tế
cuối
Lê-nin (tiểu sử) và cách mạng Nga 1905 –
1907 (nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ýnghĩa
Vai trò của Lê nin trongcuộc cách mạng
+ Phần lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 – 1945.
Mối quan hệ giữa cuộc khủnghoảng kinh tế với nguyên nhânchiến tranh thế giới thứ hai
Các nước Tư
bản giữa hai Tình hình kinh tế-xã hộinước Mĩ , châu Âu, Nhật Bản Mối quan hệ của các nước Tư bảntrong đối nội và đối ngoại Vai trò