CÁCH DẠY TOÁN 5ĐỂ HỌC SINH TỰ TÌM TÒI KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Vị trí, tầm quan trọng của môn toán trong trường tiểu học.. Vì lý do trên mà trong SKKN này tôi đưa ra m
Trang 1CÁCH DẠY TOÁN 5
ĐỂ HỌC SINH TỰ TÌM TÒI KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1) Vị trí, tầm quan trọng của môn toán trong trường tiểu học.
Bậc tiểu học là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng choviệc hình thành và phát triển nhân cách học sinh Môn toán cũng như những mônhọc khác là cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về thế giớixung quanh nhằm phát triển các năng lực nhận thức, hoạt động tư duy và bồidưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người Môn toán ở trường tiểu học là mộtmôn học độc lập, chiếm phần lớn thời gian trong chương trình học của trẻ
Môn Toán có tầm quan trọng to lớn Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu có
hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người Môn Toán còn
là môn học rất cần thiết để học các môn học khác, nhận thức thế giới xung quanh
để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn Môn Toán có khả năng giáo dục rất lớntrong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận logic, thao tác
tư duy cần thiết để nhận thức thế giới hiện thực như: trừu tượng hoá, khái quát hoá,khả năng phân tích tổng hợp, so sánh, dự đoán, chứng minh
Môn Toán còn góp phần giáo dục lý trí và những đức tính tốt như: trungthực, cần cù, chịu khó, ý thức vượt khó khăn, tìm tòi sáng tạo và nhiều kỹ năngtính toán cần thiết để con người phát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹpcho con người lao động trong thời đại mới
2) Tìm hiểu về đổi mới phương pháp dạy học toán hiện nay.
Hiện nay, sự phát triển của thông tin và những thay đổi của nền kinh tế xãhội đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ nên làm cho nội dung, phương pháp giáo dục
Trang 2cũng như của nhu cầu xã hội Để giải quyết những vấn đề này cần phải có sự lựachọn hai con đường sau:
- Con đường thứ nhất: Tiếp tục sự quá tải đối với nội dung dạy học mặc dù
đã hiện đại hóa các nội dung dạy học đó Theo cách dạy học này, giáo viên làngười truyền đạt, áp đặt những kiến thức cần học đối với học sinh, còn vai trò củangười học trở nên thụ động và lu mờ
- Con đường thứ hai: Đổi mới cách lựa chọn nội dung dạy học sao cho chọnlọc ra được một lượng kiến thức tối thiểu, cập nhật mới nhất, tích hợp lại để nângcao chất lượng của nội dung dạy học bắt buộc cho mọi học sinh Đồng thời dạycho học sinh phương pháp tự học, tự phát hiện vấn đề mới, tự tìm cách giải quyết
và ứng dụng theo khả năng của mình
Thực tế cho thấy việc đi theo con đường thứ hai là hợp lý hơn, nó đòi hỏigiáo viên phải chủ động lựa chọn nội dung theo từng đối tượng học sinh, tức làphải dạy học xuất phát từ trình độ, năng lực, điều kiện cụ thể của từng học sinh.Điều đó có nghĩa là phải “cá thể hoá” dạy học, giáo viên là người tổ chức, hướngdẫn quá trình học tập Điều đó không có nghĩa là làm giảm vai trò của người giáoviên mà chính là làm tăng vai trò chủ động, sáng tạo của họ Điều đó cũng kéo theo
sự thay đổi hoạt động học tập của học sinh Mục đích của việc làm này là nhằm tạođiều kiện cho mọi học sinh có thể học tập tích cực, sáng tạo, chủ động theo khả
năng của mình trong từng lĩnh vực Cách dạy này gọi là: “Dạy học phát huy tính
tích cực của học sinh” (phương pháp dạy học toán).
Trong những yếu tố cấu thành giáo dục thì phương pháp xưa nay vốn là yếu
tố năng động nhất Bởi vì chính phương pháp chứ không phải nội dung hay yếu tốnào khác quyết định chất lượng đào tạo con người mới Do đó, chúng ta có thể nóirằng, đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học toán ở tiểuhọc nói riêng là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay
Trang 3Vì lý do trên mà trong SKKN này tôi đưa ra một số biện pháp gây hứng thútrong giờ học toán cho học sinh tiểu học bằng cách tổ chức các hoạt động học tập
để học sinh tự tìm tòi khám phá kiến thức mới góp phần nâng cao chất lượng trongcác giờ học toán
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1- Tự tìm tòi, khám phá kiến thức trong học tập.
Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội;con người không chỉ tiếp thu những cái đã có mà luôn chủ động tìm tòi, khám phá,sáng tạo ra những cái mới phục vụ cho nhu cầu và cuộc sống của mình Tính tíchcực trong học tập là tính tích cực trong hoạt động nhận thức, đặc trưng ở khát vọnghiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh nội dung họctập bằng hoạt động tìm tòi, khám phá
Hoạt động tìm tòi, khám phá là một chuỗi hành động và thao tác để hướngtới một mục tiêu xác định Hoạt động tìm tòi, khám phá trong học tập có nhiềudạng khác nhau, từ mức độ thấp đến mức đọ cao tuỳ theo năng lực tư duy của từnghọc sinh và được tổ chức thực hiện theo cá nhân hoặc theo nhóm
Hoạt động tìm tòi, khám phá trong học tập có thể tóm tắt như sau:
1.1- Mục tiêu của hoạt động:
- Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
- Xây dựng thái độ, niềm tin cho học sinh
- Rèn luyện khả năng tư duy, năng lực xử lí tình huống, giải quyết vấn đề
1.2- Các dạng hoạt động:
- Trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi
- Lập bảng, biểu đồ, sơ đồ, phân tích dữ kiện
- Thảo luận vấn đề nêu ra, đề xuất giả thuyết
- Thông báo kết quả, kiểm định kết quả
Trang 4Có thể tóm tắt quá trình tìm tòi khám phá kiến thức bằng sơ đồ sau:
nghiệm Điều chỉnh
Kiến thứcmới
2- Tác dụng của hoạt đ ộng tự tìm tòi khám phá kiến thức mới.
- Giúp học sinh rèn luyện tính chủ động, sáng tạo trong học Toán
- Học sinh sẽ hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức nếu như chính mình tìm ra kiến thức đóhoặc góp phần cùng các bạn tìm tòi, khám phá, xây dựng lên kiến thức đó
- Trong quá trình tìm tòi, khám phá học sinh tự đánh giá được kiến thức của mình
- Học sinh tự tìm tòi, khám phá sẽ rèn luyện được tính kiên trì vượt khó khăn vàmột số phẩm chất tốt của người học Toán như: Tự tin, suy luận có cơ sở, coi trọngtính chính xác, tính hệ thống
Trang 53- Quy trình dạy học đ ể học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức mới.
3.1- Đặc trưng của cách dạy:
- Giáo viên đặt ra bài toán nhận thức chứa đựng mâu thuẫn hoặc mối quan hệ giữacái đã biết với cái phải tìm theo cấu trúc một cách hợp lí, tự nhiên
- Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn và được đặt vào tình huống có vấn đề Khi đó họcsinh được đặt vào trạng thái muốn tìm tòi, khám phá và chiếm lĩnh nội dung kiếnthức
- Bằng cách giải bài toán nhận thức mà học sinh lĩnh hội được một cách tự giác vàtích cực cả kiến thức và kĩ năng; từ đó có được niềm vui của sự nhận thức sáng tạo
3.2- Quy trình cụ thể.
B ư ớc 1: Ôn tập tái hiện:
Giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học có liên quan đến các kiến thứcmới mà học sinh cần nắm được
ư ớc 4: Dự đoán giả thuyết:
Cho học sinh suy nghĩ tiếp và dự đoán hay đề xuất giả thuyết về nội dungkiến thức, kĩ năng mới
B
ư ớc 5: Kiểm tra giả thuyết:
Cho học sinh kiểm tra giả thuyết đã đề xuất qua một số ví dụ cụ thể đểkhẳng định đó là kiến thức, kĩ năng mới
B
ư ớc 6: Rút ra kiến thức mới:
Sau khi kiểm tra và khẳng định giả thuyết đó là đúng, Giáo viên cho họcsinh phân tích tìm ra kết luận chung về kiến thức, kĩ năng mới
Trang 64- Một số l ư u ý khi thực hiện cách dạy đ ể học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức mới.
- Phải chú ý ngay từ việc soạn giáo án Phải tập trung vào việc thiết kế các hoạtđộng của học sinh trước, trên cơ sở đó mới xác định các hoạt động chỉ đạo, tổ chứccủa Giáo viên
- Số lượng hoạt động và mức độ tư duy trong mỗi tiết học phải phù hợp với trình
độ học sinh để có đủ thời gian tổ chức hoạt động tìm tòi, khám phá
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học, tìm kiếm các tinh huống có vấn đề, tạo cơ hộicho học sinh tìm tòi, khám phá
5- Một số ví dụ:
5.1- Ví dụ 1: Tuần 1 - Bài: Phân số thập phân (trang 8 SGK)
I/- Mục tiêu
- Giúp học sinh nhận biết được các phân số thập phân
- Giúp các em biết được một số phân số có thể viết thành phân số thập phận và biếtcách chuyển những phân số đó thành phân số thập phân
II/- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1- Kiểm tra bài cũ : (6 - 8 phút)
- Kiểm tra viết tất cả học sinh trong lớp ( có thể dùng phiếu kiểm tra)
(1 học sinh lên bảng làm , yêu cầu học sinh này trình bày ở 21 bảng bên trái.)
Trang 7Vì 106 > 105 nên 53 > 12b) 43 với
2 Bài mới : Phân số thập phân
2.1- Giới thiệu về phân số thập phân: ( 15 - 18 phút)
a) Nhận biết phân số thập phân
- Dựa vào 5 phân số trên, mỗi học sinh trong lớp viết vào giấy nháp 2 phân số thậpphân và hai phân số không phải là phân số thập phân (1 học sinh A lên bảng viết)
- Tất cả lớp, dùng bút đánh dấu đặc điểm của phân số thập phân (học sinh A cũnglàm tương tự ở bảng)
- Ba, bốn học sinh nêu đặc điểm mà minh đánh dấu (trong đó có học sinh A)
Giáo viên tổng kết theo phần a (SGK) và yêu cầu cả lớp cầm bút gạch 1 gạchdưới 3 chữ: Có mẫu số và gạch 2 gạch dưới các số 10;100,1000; (trong SGK)
Trang 8- Giáo viên viết sẵn 5 phân số (ở bài 3 trang 8) vào băng giấy rồi gắn lên bảng Gọi
1 học sinh lên bảng, yêu cầu dùng bút hãy xoá những phân số không phải là phân
số thập phân trong 5 phân số ở băng giấy đó - tất cả học sinh còn lại cũng dùng bútxoá tương tự ở bài 3 trang 8 SGK
Chuyển mục:
- Cũng từ bài làm kiểm tra của học sinh ở trên (đáp án) Giáo viên chỉ và nói tiếp:Khi so sánh 53 với 21 ta đã chuyển 53 thành 106 và chuyển 12 thành 105 , thế
là ta đã làm 1 việc là chuyển từ 1 phân số thành 1 phân số thập phân
b) Chuyển 1 phân số thành phân số thập phân
Dựa theo cách chuyển như bài kiểm tra trên
- Từng em trình bày trong giấy nháp, chuyển
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
- Sau đó, từng em viết vào giấy nháp câu dưới đây và nhận xét câu đó: Mọi phân
số đều chuyển được thành phân số thập phân (không đúng)
- Cả lớp sửa lại câu trên thành 1 câu đúng (gọi 1 học sinh lên bảng viết câu đúngđó)
- Giáo viên tổng kết theo như nhận xét ở sách giáo khoa Rồi yêu cầu cả lớp cầmbút gạch dưới 4 chữ:
Trang 9Cách chuyển: Tìm một số khi nhân với mẫu số để được 10, 100, 1000 rồi nhân số ấy với cả tử số và mẫu số sẽ được phân số thập phân.
2.2- Thực hành ( 12 - 15 phút)
Bài 1: Đọc phân số thập phân
Từng em trong lớp (gọi một học sinh lên bảng làm) ghi lời đọc cho từngphân số thập phân ở dưới phân số thập phân đó trong SGK Theo mẫu
10
9
; 10021 ; 1000625 ; 1.0002005.000
Chín phần mười
Bài 2: Viết phân số thập phân
Tiến hành tương tự như trên Theo mẫu:
+ Tất cả học sinh điều làm bài ngay trong sách giáo khoa hoặc vào giấy nháp (gọi
2 học sinh lên bảng) Giáo viên chú ý kèm cặp, giúp đỡ những em còn yếu làm bài.Nếu còn thời gian thì thực hành tiếp câu b và d (bài 4)
Với bài dạy này, tôi đã thiết kế bài giảng bằng giáo án điện tử như sau:
Slide 1
Trang 10Thiết kế bài giảng
Bài : Phân số thập phân
Ng ời thực hiện :
Slide 2
I/- Mục tiêu.
- Giúp học sinh nhận biết đ ợc các phân số thập phân.
- Giúp các em biết đ ợc một số phân s n s ố có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển những ng phân số đó th ó th ành phân số thập phân.
Slide 3
Trang 11II/- Các hoạt động dạy học ch c ch ủ yếu
1- Kiểm tra bài cũ :
5
3
2 1
4
3
25 21
8
7
1000 1234
4
3 25
25
3 4
3
10 6
4
21 25
21
100 84
10 5
100 75
2
3 5
5
1 2
1
10
5 10
6
100 84
100 75 b)
Vì > nên >
Vì > nên >
Slide 5
Trang 12c) V × > 1 ; < 1 nªn >
8
7 1000
1234
1000
1234
8 7
100
75 10
Trang 13Các phân số:
; ; ; ;
100
75 10
2000
69
; 1000
17
; 34
100
; 10
4
; 7 3
Có mẫu số là: 10, 100, 1000,
Gọi là các phân số thập phân
Hãy g y g ạch chéo nh ữ ng phân số kh kh ông ph ả i là phân số th th ập phân : n :
Ta đã chuyển từ 1 phân số th th ành 1 phân số th
th ập phân
Trang 14b) Chuyển 1 phân số thành phân số thập phân.
50
14
11 4
Sửa lại: Một s t s ố phân số có thể viết thành phân số thập phân
Không đúng
100
28 2
50
2
14 50
Viết: Mọi phân số đều chuyển đ ợc thành phân
25
3 4
4
21 25
21 100
2
3 5
5
1 2
1
10
5 10
6
100 84
Dựa vào cách chuyển nh :
hãy tìm và nêu cách chuyển:
Slide 11
Trang 16: 30
:
6 30
KÝnh chóc c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o m¹nh khoÎ !
5.2- Ví dụ 2: Tuần 15 - Bài: Giải toán về tỉ số phần trăm (trang 75 SGK)
Trang 17I/- Mục tiêu.
Giúp học sinh:
- Biết cách tìm tỷ số phần trăm của hai số
- Biết vận dụng để giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỷ số phần trăm củahai số
II/- Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hoạt đ ộng 1: Tổ chức cho học sinh nhắc lại khái niệm tỉ số phần trăm.
chẳng hạn: GV nêu bài toán tương tự ví dụ 2 trang 74 trong SGK, ghi tóm tắt lênbảng:
Số HS toàn trường: 400
Số học sinh nữ: 208
Sau đó hỏi học sinh: Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh toàn trường
là bao nhiêu? Hay: Số HS nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường? (Kếtquả là 52%)
* Hoạt đ ộng 2: Giới thiệu hoặc hướng dẫn HS cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
315 và 600
- Gợi ý để HS có thể viết tỷ số của số HS nữ và số HS toàn trường (315 : 600)
- Giao việc cho HS làm thế nào để đưa tỉ số (315 : 600) về tỉ số phần trăm Từ đóxuất hiện vấn đề cần phải giải quyết
- Giúp HS tự tìm đọc cách giải quyết là thực hiện phép chia Nếu không thì yêu cầu
Trang 18* Hoạt đ ộng 3: Hướng dẫn HS vận dụng để giải bài toán có nội dung tìm tỉ số
phần trăm
- GV đọc bài toán hoặc gọi HS đọc bài toán trong SGK và giải thích: Khi 80 kgnước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối Tìm tỉ số phần trăm của lượngmuối trong nước biển
- Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải bài toán:
Bài giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:
2,8 : 80 = 0,0350,035 = 3,5 %
Đáp số : 3,5 %
* Hoạt đ ộng 4: Tổ chức cho HS luyện tập thực hành qua 3 bài tập.
Bài 1: Cho HS nêu bài toán, GV giới thiệu mẫu Yêu cầu HS làm vào vở, sau đótrao đổi kết quả với nhau
0,3 = 30%; 0,234 = 23,4 %; 1,35 = 135 %
Bài 2: Giáo viên giới thiệu mẫu (cho HS thực hiện tính 19 : 30, dừng lại ở 4 chữ sốsau dấu phẩy, viết 0,6333 = 63,33%) Cho HS tự làm bài, gọi 1 vài HS trình bàytrên bảng rồi chữa bài Kết quả là:
45 : 61 = 0,7377 = 73,77 %;
1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61 %
Bài 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm tắt bài toán, làm vào vở GV chú ý giúp
đỡ học sinh còn lúng túng Có thể cho HS trao đổi theo nhóm để giải toán Gọi HStrình bày trên bảng hoặc bảng phụ
Trang 19= 52 %
Đáp số: 52%
5.3- Ví dụ 3: Tuần 18 - Bài: Diện tích hình tam giác (trang 87 SGK)
I/- Mục tiêu
- HS tự hình thành được công thức tính diện tích của hình tam giác
- Biết vận dụng công thức để tính diện tích hình tam giác
II/- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt đ ộng 1: Hình thành công thức tính diện tích hình tam giác.
B
ư ớc 2: Tổ chức cho HS phát hiện và tìm hiểu vấn đề (hoạt động theo nhóm nhỏ)
Trang 20- GV gợi ý để HS phát hiện được: Vấn đề được đặt ra là gì? (tính diện tíchcủa hình tam giác) HS tìm cách giải quyết vấn đề?
B
ư ớc 3: Tổ chức cho học sinh hoạt động giải quyết vấn đề
- HS thảo luận đề xuất hướng giải quyết và thực hiện (hoạt động theonhóm) HS có thể giải quyết vấn đề bằng các cách:
Cắt tam giác ghép thành hình chữ nhật (hình 2)
Sử dụng hai tam giác bằng nhau, ghép thành hình bình hành (hình 3)
Sử dụng hai tam giác bằng nhau, ghép thành hình chữ nhật (hình 4)
Hoặc đếm số ô vuông nằm trọn trong tam giác (hình 1)
- Các nhóm trình bày cách giải quyết vấn đề của nhóm mình và trao đổi ýkiến về các cách đó để tự rút ra được: Có 2 cách là thuận lợi hơn cả, đó là:
Cách 1: Sử dụng 2 tam giác bằng nhau ghép thành 1 hình bình hành
Cách 2: Sử dụng 2 tam giác bằng nhau cắt, ghép thành hình chữ nhật
(các cách khác nhau không thuận lợi bằng) GV có thể hướng dẫn: