Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN HOÀNG LÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 Luận văn thạc sĩ kinh tế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DU LỊCH VIỆT NAM 1.1.KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH VÀ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH: 1.1.1Khái niệm du lịch: 1.1.2 Những lĩnh vực hoạt động ngành du lịch .2 1.1.3.Các đặc trưng hoạt động kinh doanh du lịch 1.1.4.Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển du lịch 1.1.5.Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tê 1.2.TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VIỆT NAM: 1.2.1 Những thành tựu đạt ngành du lịch Việt Nam 1.2.2.Các mặt tồn ngành du lịch Việt Nam 10 1.2.3 Đánh giá chung ngành du lịch Việt Nam 11 CHƯƠNG II: VỊ TRÍ VÀ TIỀM NĂNG CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (Vietnam Airlines Corporation - VAC) 12 2.1.1 GIAI ĐOẠN 1956-1975: .12 2.1.2 GIAI ĐOẠN 1976-1989: 12 2.1.3 GIAI ĐOẠN TỪ 1989 ĐẾN NAY: .12 2.2 CHỨC NĂNG VÀ PHẠM VI KINH DOANH: .13 2.3 VỐN VÀ TÀI SẢN: 14 2.4 NGUỒN NHÂN LỰC: 14 2.5.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM: .15 Luận văn thạc sĩ kinh tế 2.6 VAI TRỊ CỦA NGÀNH HÀNG KHƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH – KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI 18 2.7.TIỀM NĂNG CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM 19 2.8 NHỮNG ƯU THẾ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG (VAC) KHI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 20 2.8.1 Ưu tiếp thị quảng bá thương hiệu 21 2.8.2 Ưu lực tài sở hạ tầng: 21 2.8.3 Ưu hỗ trợ thành viên VAC 22 2.8.4 Ưu dịch vụ sân bay 22 2.8.5.Ưu nhân lực 23 2.9 Kết luận 23 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH THỂ NGHIỆM SASCO TRAVEL THÀNH CƠNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VIET-AIR TOUR 3.1.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỔNG CÔNG TY HKVN: .24 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHO TỔNG CTY HKVN: .27 3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 29 3.3.1 Các bước thực hiện: 29 3.3.2 Phân tích khả thi: 30 3.3.2.1 Tính hợp pháp dự án 30 3.3.2.2 Tính hợp lý dự án 30 3.3.2.3 Tính thực dự án: 30 3.3.2.4 Phân tích tính khả thi mặt hiệu tài dự án 30 3.2.5 Đánh giá chung: .9 3.3.3 Cơ cấu tổ chứ́c: 10 3.3.3.1 Sơ đồ tổ chức: 10 3.3.3.2 Chức và̀ bố trí nhân cho phận: .10 3.3.4 Định hướ́ng hoạt động: 11 3.3.4.1 Chiến lược phát triển: 11 3.3.4.2 Cá́c sả̉n phẩ̉m chủ yếu: .12 Luận văn thạc sĩ kinh tế 3.3.4.3 Dự báo thị trường: 15 3.3.5 Phương thức tiếp thị : 15 3.3.6 Phương thức bán hàng: 17 3.3.7 Tuyển dụng đào tạo: 18 3.4 NHỮNG KIẾN NGHỊ: .19 KẾT LUẬN .20 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn: Trên giới, du lịch xem ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, nhiều quốc gia trọng lợi ích to lớn kinh tế xã hội mà mang lại Nhân loại coi du lịch sứ giả hồ bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, dân tộc, đặc biệt thể rõ nét xu toàn cầu hoá khu vực hoá kinh tế Ở Việt Nam, từ đất nước tiến hành cải cách mở cửa, ngành du lịch có chuyển biến vượt bậc Du lịch Đảng Nhà Nước xác định ngành kinh tế mũi nhọn Nhiều sách, thị, nghị đưa nhằm thúc đẩy ngành kinh tế mũi nhọn Theo đó, ngành, cấp, địa phương đơn vị phải tận dụng lợi sẵn có tham gia phát triển du lịch Tổng cơng ty hàng không Việt Nam doanh nghiệp nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng tiến trình phát triển kinh tế đất nước Trong năm gần đây, đơn vị có chủ trương đa dạng hố loại hình hoạt động nhằm triệt để tận dụng hết lợi sẵn có mang lại nhiều lợi nhuận cho đơn vị Với kinh nghiệm thực tiễn rút từ nhiều năm công tác ngành hàng không, tác giả nhận thấy Tổng công ty hàng nhiều lợi để phát triển du lịch Nhưng Tổng công ty hàng không chưa tận dụng khai thác Thông qua luận văn này, tác giả khẳng định nhận xét phân tích đánh giá cụ thể Thơng qua tác giả đề nghị hướng phát triển du lịch khả thi cho Tổng công ty Hàng Không Việt Nam nhằm gợi mở cho Tổng ty hướng trình phát triển đơn vị Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Ưu ngành hàng không (chủ yếu tổng công ty hàng không Việt Nam) bối cảnh phát triển chung du lịch Việt Nam để ỏnh giỏ tiềm ngnh Lun thạc sĩ kinh tế - Lấy kết khả quan mơ hình thử nghiệm (SASCO TRAVEL) làm để định hình hướng phát triển du lịch cho Tổng công ty hàng không Việt Nam Mục tiêu nghiờn cu: Bằng thực trạng v tiềm phát triển tơng lai để khng nh vic Tng công ty hàng không phát triển du lịch việc làm đắn hồn tịan khả thi Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế như: so sánh, qui nạp, thống kê, dự báo Dựa mối quan hệ biện chứng lịch sử yếu tố để phân tích, đánh giá, từ rút kết luận mang tính thực tiễn phù hợp với thực tế Bố cục luận văn gồm có chương: Chương 1: Tổng quan du lịch Việt Nam Chương 2: Giới thiệu Tổng công ty hàng khơng Việt Nam - Vị trí tiêm Tổng công ty hàng không chiến lược phát triển du lch Vit Nam Chng 3: Phân tích khả thi dự án chuyển đổi mô hình thử nghiệm SASCO TRAVEL thnh công ty Cổ phần Du Lịch VietAir Tourism Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn chắc cịn nhiều sai sót Vì tác giả mong nhận đựơc ý kiến đóng góp q thầy cơ, chun gia ngành, lãnh đạo quan bạn đồng nghiệp luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương qúy thầy cô Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM, ban lãnh đạo Tổng công ty hàng không Việt Nam, Công Ty Dịch Vụ Hàng Không Sân Bay Tân Sơn Nhất (SASCO) bạn đồng nghiệp hướng dẫn, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu cho tác giả hoàn thành luận văn Luận văn thạc sĩ kinh tế CHƯƠNG I TỔNG QUAN DU LỊCH VIỆT NAM Mục đích: Thơng qua phân tích tổng qt vĩ mơ, khẳng định việc phát triển du lịch Việt Nam hướng đắn, khả thi phù hợp với đường lối sách Nhà nước 1.1.KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH VÀ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH: 1.1.1Khái niệm du lịch: Về định nghĩa du lịch, có nhiều tổ chức quốc tế học giả giới nêu Tổ chức du lịch quốc tế WTO sau hội nghị Manila năm 1980 đưa định nghĩa: “Du lịch hoạt động ngồi chỗ cư trú, khơng phải di cư mà nhằm mục đích phát triển hiểu biết cá nhân phương diện kinh tế, xã hội văn hố tinh thần, thơng qua đẩy mạnh hợp tác ngườI quốc gia, vùng lãnh thỗ khác nhau” Theo Hội liên hiệp chuyên gia quốc tế du lịch học AIEST : “Du lịch tổng hoà tượng quan hệ việc lữ hành tạm thời lưu trú người không định cư dẫn tới Số người không định cư lâu dài không làm hoạt động để kiếm tiền” Thật khó nhận định định nghĩa xác đầy đủ định nghĩa đưa từ góc độ nghiên cứu khác Tuy nhiên theo nhận định tác giả, định nghĩa du lịch Pháp lệnh du lịch Việt Nam dễ hiểu gần gũi Theo Pháp lệnh du lịch Việt Nam 1: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên họ nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghĩ dưỡng thời gian định” Xuất phát từ định nghĩa này, ta suy ngành du lịch bao gồm tất hoạt động dịch vụ công nghiệp nhằm cung cấp kinh nghiệm du lịch như: vận chuyển, lưu trú, ăn uống, mua sắm, giải trí, phương tiện hoạt động dịch vụ cần thiết khác Pháp lệnh số 11/1999/PL UBTVQH10 Du lịch ban hành năm 1999 Trang Luận văn thạc sĩ kinh tế 1.1.2 Những lĩnh vực hoạt động ngành du lịch Theo Pháp lệnh du lịch, ngành nghề kinh doanh du lịch giới hạn lĩnh vực sau: - Kinh doanh lữ hành nội địa lữ hành quốc tế: Đây lĩnh vực hoạt động công ty dịch vụ du lịch lữ hành, đại lý du lịch Những công ty tổ chức cho khách du lịch tiến hành hoạt động du lịch - Kinh doanh sở lưu trú du lịch: Các đơn vị kinh doanh Khách sạn, nhà trọ, nhà nghỉ Là ngành cung cấp chỗ ngủ nghỉ cho khách du lịch suốt trình du lịch - Kinh doanh vận chuyển khách du lịch: Bao gồm dịch vụ vận tải đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không Đảm bảo việc đưa đón khách - Kinh doanh dịch vụ du lịch khác: Là hoạt động kinh doanh khu giải trí, khu vui chơi, thắng cảnh du lịch Khái niệm du lịch sử dụng luận văn giới hạn lĩnh vực nêu 1.1.3.Các đặc trưng hoạt động kinh doanh du lịch Ngành du lịch ngành sản xuất sản phẩm dịch vụ, có khác biệt đặc trưng so với ngành sản xuất khác thể điểm sau đây: - Du lịch ngành kinh tế có tính chất tổng hợp.Hoạt động du lịch phong phú, đa dạng chí nói phức tạp tạo thành quy trình khép kín với đầy đủ giai đoạn: Đón khách-Phục vụ khách-tiễn đưa khách Giai đoạn ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ hài lịng khách - Hoạt động du lịch vừa có tính chun mơn hố cao vừa có tính xã hội hoá cao Chất lượng phục vụ du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ chi tiết đơn giản nụ cười người tiếp đón yếu tố hoàn toàn nằm khả kiểm sốt cơng ty du lịch như: hệ thống trị, luật pháp, trình độ văn hố, tính hiếu khách dân cư, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật Kinh doanh khách sạn, lữ hành khơng thể tách rời hoạt động với ngành hàng không, đường sắt, hải quan, an ninh - Hoạt động du lịch có tính chu kỳ, thời vụ mức độ bất ổn cao Sự thay đổi nhu cầu du lịch rõ ngày nghỉ ngày làm việc Trang Luận văn thạc sĩ kinh tế tuần mà mùa, tháng năm Hiện du lịch khơng cịn thú vui riêng giới thượng lưu người giàu có, du lịch khơng phải nhu cầu thiết người Yếu tố sở thích, thị hiếu khách hàng thay đổi nhanh chóng Bất biến động trị, xã hội, tự nhiên ảnh hưởng đến định du lịch Chẳng hạn dịch SARS vừa qua ngành du lịch nước bị dịch SARS hoành hành bị tác động nghiêm trọng, lượng du khách giảm sút 90%, chuyến du lịch đặt trước bị hủy bỏ Do doanh nghiệp ngành du lịch phải động có khả thích nghi nhanh chóng với thay đổi thị trường - Do ngành du lịch ngành dịch vụ nên trình sản xuất trình tiêu dùng sản phẩm du lịch diễn đồng thời với Sản phẩm du lịch khơng thể tích trữ đưa tiêu thụ ngòai nơi sản xuất Nhà cung cấp dịch vụ du lịch khó phát nhược điểm sản phẩm trước tiêu dùng - Hoạt động du lịch thu hút nhiều lao động Một nhà máy công nghiệp với quy mô khoảng 100 triệu USD cần vài chục lao động điều hành Nhưng với khách sạn với quy mơ vốn đầu tư tương tự cần đến vài trăm nhân viên - Ngành du lịch có liên quan với yếu tố nước ngồi Phân loại theo nghiệp vụ, dịch vụ chủ yếu có loại: Đón tiếp khách nước ngồi vào nước du lịch (Inbound tour), đưa khách nước nước du lịch (Outbound) tổ chức cho khách nước du lịch nước (Domestic tour) Hai loại đầu gọi chung lữ hành quốc tế thông thường chiếm tỷ trọng lớn doanh thu ngành du lịch nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho quốc gia 1.1.4.Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển du lịch - Tài nguyên thiên nhiên: Bao gồm nhiều yếu tố điều kiện tự nhiên ban tặng :sơng, núi, biển, rừng, địa hình, sinh vật, nhiệt độ Tất nhân tố tổng hợp nên cảnh quan riêng có địa phương Hầu hết địa điểm thu hút du lịch nơi có thắng cảnh tiếng Do việc đầu tư trì khai thác nguồn tài nguyên thiên công việc quan trọng việc phát triển du lịch - Tài nguyên văn hóa nhân văn: Đây là yếu tố thể sắc riêng ngành du lịch địa phương, nước Tài ngun văn hố nhân văn có hai loại: vơ Trang Luận văn thạc sĩ kinh tế hình hữu hình Loại vơ hình bao gồm: phong tục, tập quán, lễ hội, âm nhạc, sân khấu, nghề thủ cơng Loại hữu hình di tích văn hố lịch sử như: đền chùa, miếu mạo, di cổ, kháng chiến - Chất lượng sở hạ tầng: Bao gồm tất sở vật chất phục vụ cho hoạt động du lịch: hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, nhà nghỉ, ngân hàng, khách sạn, nhà hàng, trung tâm thương mại, trung tâm giải trí Chất lượng sở hạ tầng góp phần tạo nên tiện nghi thoải mái cho khách du lịch - Chất lượng nguồn nhân lực: Giống ngành khác, người lúc trung tâm hoạt động Tuy nhiên ngành du lịch, đòi hỏi chất lượng đội ngũ lao động cao Nhân viên ngành du lịch phải người có chun mơn, thạo nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ hiểu biết nhiều văn hố - Chính sách kinh tế, trị, xã hội : Có thể nói ngành du lịch ngành nhạy cảm với vấn đề trị xã hội Một biến động xã hội đề cập phần có ảnh hưởng đến định du lịch du khách Các vấn đề thủ tục cấp visa rườm rà, hạn chế nhập xuất nhập cảnh, quản lý ngoại hối rào cản việc phát triển du lịch quốc tế Ngồi ra, nhắc đến sách, ta nghĩ tới vai trị quản lý vĩ mơ nhà nước Thơng qua sách phát triển ngành du lịch, sách đối ngoại, chương trình phát triển văn hố xã hội Những chủ trương sách động lực tác động cụ thể mạnh mẽ đến phát triển chung ngành du lịch 1.1.5.Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tê Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế thể mặt: Du lịch ngành kinh tế tổng hợp Sự phát triển du lịch thúc đẩy vào kéo theo phát triển ngành kinh tế khác xây dựng, giao thông vận tải, bưu điện, ngân hàng ngành sản xuất vật chất khác, từ tạo nguồn thu ngoại tệ cho địa phương đất nước Trang Luận văn thạc sĩ kinh tế 3.4 NHỮNG KIẾN NGHỊ: Tuy có nhiều thuận lợi việc phát triển du lịch để doanh nghiệp du lịch thực hoạt động có hiệu tác giả có kiến nghị sau: 3.4.1 Đối với nhà nước: - Nhà nước cần mau chóng đưa việc bãi miễn thị thực nhập cảnh quốc gia có lượng du khách đến Việt Nam nhiều ổn định Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp vào thực tiễn - Xem xét việc chấp nhận thị thực du khách có thị thực vào nước thuộc ASEAN để du khách tranh thủ đến Việt Nam đến đựơc nước gần Việt Nam - Cần phải đổi mạnh mẽ, cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh Đơn giản hoá thủ tục khai báo hải quan, xuất nhập cảnh, giấy tờ cho phép mang hàng hoá tiểu thủ công mỹ nghệ (hàng giả cổ) qua cửa - Tổng cục du lịch sở du lịch địa phương cần tổ chức nhiều chương trình thu hút khách du lịch để khẳng định Việt Nam thật điểm đến thiên niên kỷ - Nâng cao công tác xúc tiến du lịch, phối kết hợp với nước khu vực để mở rộng thị trường du lịch chung - Nhà nước cần đẩy mạnh phát triển ngành hàng không để Việt Nam thực trở thành trung tâm trung chuyển hàng không quốc tế 3.4.2 Đối với Tổng công ty hàng không Việt Nam: - Tổng công ty cần tạo điều kiện tốt cho Viet-Air Tour hoạt động thuận lợi - Nội tổng cơng ty cần có văn liên tịch xác định ưu đãi hỗ trợ lẫn nói chung cho Viet-Air Tour nói riêng - Chuyển giao quy mối hoạt động có liên quan tới hoạt động du lịch đơn vị thành viên cho Viet-Air Tour - Trang 19 Luận văn thạc sĩ kinh tế KẾT LUẬN Để cạnh tranh đựơc với hãng hàng không hùng mạnh giới khu vực ngành hàng không Việt Nam mà cụ thể tổng công ty hàng không Việt Nam thiết phải có nhiều đầu tư tiền Do Tổng cơng ty hàng khơng phải tranh thủ tất nguồn lực lẫn ngồi Trong nguồn nội lực chủ yếu Thế làm để phát huy nội lực vấn đề cần có nhiều nghiên cứu Từ lý luận thực tiễn cho thấy theo đà tăng trưởng kinh tế hội nhập quốc tế, thị trừơng du lịch Việt Nam ngày lớn mạnh nhiều tiềm Do vậy, ngành du lịch cần có thêm nhiều doanh nghiệp kinh doanh du lịch thật có lực chuyên nghiệp để khai thác hết tiềm Theo nhận định tác giả, phát triển du lịch hướng đắn để Tổng công ty hàng không Việt Nam phát huy nội lực việc thành lập công ty cổ phần Tổng công ty hàng không nắm cổ phần đa số tác giả phác thảo cách thức thực Sự đời công ty tạo thêm nhiều nguồn thu cho Tổng cơng ty Từ góp phát triển ngành hàng khơng nói riêng kinh tế đất nước nói chung Hy vọng vấn đề kiến nghị đựơc đưa luận văn đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển Tổng công ty hàng không Việt Nam, nói rộng ngành hàng khơng Việt Nam ngành du lịch Việt Nam năm tới Trang 20 Luận văn thạc sĩ kinh tế PHỤ LỤC CÁC ƯU ĐÃI VỀ DỊCH VỤ VÀ KINH TẾ CHO HỘI VIÊN CHƯƠNG TRÌNH KHÁCH HÀNG THƯỜNG XUYÊN (GOLDEN LOTUS PROGRAM) (Đây chương trình mà Viet-Air Tour tham gia Vietnam Airlines kênh quảng cáo chăm sóc khách hàng đặc biệt) Hội viên bạc Ưu đãi dịch vụ: - Đựơc nhận loại ấn phẩm chương trình trợ giúp nơi có phục vụ Vietnam Airlines với mức cao hành khách vé có hạng ghế - Ưu tiên đặt chỗ chuyến bay đông khách không cần phải xác nhận lại chỗ - Chọn chỗ ngồi theo yêu cầu - Ưu tiên giải chỗ chuyến bay bất thường Ưu đãi kinh tế - Hội viên nâng lên hạng vàng tích luỹ đủ điểm - Hội viên nhận vé thưởng cho thân, cho người vé thưởng nâng hạng ghế tích lũy đủ điểm theo quy định Hội viên vàng Ưu đãi dịch vụ - Được nhận loại ấn phẩm chương trình trợ giúp nơi có phục vụ Vietnam Airlines với mức ưu tiên sau hành khách VIP, CIP Vietnam Airlines - Ưu tiên đặt chỗ chuyến bay đông khách không cần phải xác nhận lại chỗ - Chọn chỗ ngồi theo yêu cầu - Ưu tiên giải chỗ chuyến bay bất thường - Làm thủ tục quầy riêng quầy hạng thương nhân - Được thêm tiêu chuẩn miễn cước, hảng thương nhân đựơc thêm 15kgs, hạng thường thêm 10kgs Luận văn thạc sĩ kinh tế - Hàng lý ký gửi gắn thể ưu tiên - Đựơc phát thể mời vào phòng chờ hạng thương nhân mời thêm hai người thân vào Ưu đãi kinh tế - Hội viên nhận vé thưởng cho thân, cho người cùng, cho người thân, cho trẻ em hai tuổi vé thưởng nâng hạng tích lũy đủ điểm theo quy định Trang Luận văn thạc sĩ kinh tế PHỤ LỤC QUI CHẾ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM DU LỊCH (Ban hành kèm theo Quyết định số 80 QĐ/TCT-DVTS ngày 10/12/2002 Giám đốc Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất – SASCO) CHƯƠNG I: CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ Điều 1: Chức Trung tâm Du lịch (sau gọi tắt “Trung tâm”), đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (sau gọi tắt “Công ty”), hoạt động lónh vực kinh doanh dịch vụ du lịch (bao gồm dịch vụ lữ hành, sở lưu trú, phương tiện vận chuyển khách, vé taxi dịch vụ trả tiền trước, thủ tục hộ chiếu, thị thực nhập xuất cảnh, thị thực lấy sân bay dịch vụ khác có liên quan đến du lịch), kinh doanh dịch vụ sân bay (bao gồm dịch vụ trợ giúp thủ tục sân bay, giữ hành lý, đưa đón khách, phục vụ chuyến bay riêng dịch vụ khác có liên quan đến dịch vụ sân bay), kinh doanh dịch vụ thu đổi ngoại tệ, kinh doanh dịch vụ quảng cáo (bao gồm dịch vụ quảng cáo hộp đèn quầy dịch vụ, in ấn - phát hành - quảng cáo đồ du lịch, in ấn - phát hành tờ gấp quảng cáo cho khách sân bay hình thức quảng cáo khác), kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế nội địa, kinh doanh dịch vụ giải trí, thư giãn sân bay (bao gồm dịch vụ mát-xa chân dịch vụ liên quan khác) dịch vụ khác có mối quan hệ gắn bó với dây chuyền kinh doanh vận tải hàng không du lịch Điều 2: Trung tâm có nhiệm vụ triển khai hoạt động kinh doanh sau đây: 2.1 Cung cấp thông tin cho du khách sân bay, bao gồm loại thông tin như: Trang Luận văn thạc sĩ kinh tế 2.1.1 Bản đồ du lịch thành phố; 2.1.2 Ấn phẩm quảng cáo du lịch dịch vụ khác; 2.1.3 Tài liệu, sách báo hướng dẫn du lịch, thương mại, giải trí, dịch vụ; 2.1.4 Thông tin khác theo nhu cầu khách hàng pháp luật cho phép 2.2 Kinh doanh dịch vụ du lịch: 2.2.1 Đại lý vé phương tiện vận chuyển (máy bay, tàu hỏa, ô tô, tàu thủy) 2.2.2 Cho thuê xe ô tô phương tiện vận chuyển khác; 2.2.3 Bán phòng khách sạn kinh doanh sở lưu trú; 2.2.4 Bán tổ chức thực chương trình du lịch nước; 2.2.5 Thủ tục hộ chiếu, thị thực nhập xuất cảnh; 2.2.6 Kinh doanh, đại lý môi giới sản phẩm phục vụ du lịch; 2.2.7 Kinh doanh dịch vụ phục vụ du lịch khác 2.3 Kinh doanh dịch vụ sân bay: 2.3.1 Mang, vác, lưu giữ hành lý; 2.3.2 Trợ giúp thủ tục sân bay; 2.3.3 Đưa đón khách qua lại sân bay Tân Sơn Nhất; 2.3.4 Dịch vụ thị thực lấy sân bay; 2.3.5 Phục vụ chuyến bay riêng 2.4 Kinh doanh dịch vụ thu đổi ngoại tệ: Thu đổi loại ngoại tệ tiền mặt, séc du lịch (Traveler Cheque) thẻ tín dụng cho khách sân bay; Triển khai kinh doanh dịch vụ tài khác khả cho phép 2.5 Kinh doanh dịch vụ quảng cáo: 2.5.1 Quảng cáo hộp đèn quầy dịch vụ sân bay; 2.5.2 In ấn, phát hành quảng cáo đồ du lịch thành phố; 2.5.3 In ấn phát hành tờ gấp, tài liệu quảng cáo; 2.5.4 Các hình thức quảng caùo khaùc Trang Luận văn thạc sĩ kinh tế 2.6 Kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế nội địa: 2.6.1 Giao nhận, chuyển phát nhanh hàng hóa quốc tế quốc nội; 2.6.2 Trợ giúp nhận hàng hóa băng chuyền; 2.6.3 Các dịch vụ liên quan khác 2.7 Kinh doanh dịch vụ giải trí, thư giãn: 2.7.1 Dịch vụ mát-xa chân; 2.7.2 Các dịch vụ liên quan khác 2.8 Kinh doanh dịch vụ tiện ích khác sân bay: 2.8.1 Business center (điện thoại, internet, chuyển gởi thư tín, thu thập thông tin chuyên mục …); 2.8.2 Bán tem, bưu ảnh, thẻ điện thoại công cộng, thẻ điện thoại di động, cho thuê điện thoại di động sản phẩm phục vụ thông tin liên lạc; 2.8.3 Bán vé taxi trả trước dịch vụ trả tiền trước khác (vé tiệc buffet, vé dịch vụ thẩm mỹ…); 2.8.4 Các dịch vụ khác theo phân công Giám đốc Công ty Điều 3: Tên gọi Trung tâm Tên tiếng Việt : Trung tâm Du lịch SASCO Tên giao dịch quốc tế : SASCO TRAVEL Trụ sở : Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, P.2, Q Tân Bình, TPHCM Điện thoại trụ sở : 8487142 – Fax: 8487141 Email : sasco@hcm.vnn.vn Website : www.saigonairport.com Trang Luận văn thạc sĩ kinh tế CHƯƠNG II: TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Điều 4: Nhiệm vụ chung 4.1 Quản lý, sử dụng tài sản Công ty giao để thực mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh giao; 4.2 Các nguồn vốn thu chi Trung tâm tập trung Công ty; 4.3 Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm trình Giám đốc Công ty phê duyệt; 4.4 Lập phương án đề nghị Giám đốc Công ty xem xét phê duyệt máy quản lý đảm bảo phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh Trung tâm; 4.5 Lập kế hoạch đầu tư theo phân cấp trình Giám đốc Công ty phê duyệt Tổ chức thực dự án đầu tư Giám đốc Công ty phê duyệt Đổi công nghệ, trang thiết bị phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh theo qui định Công ty đầu tư bản; 4.6 Xây dựng giá bán sản phẩm, dịch vụ thực theo định phân cấp Công ty; 4.7 Xây dựng định mức kinh tế – kỹ thuật, định mức lao động, đơn giá tiền lương thực theo định Công ty; 4.8 Tuyển chọn, thuê mướn, bố trí, sử dụng, đào tạo lao động theo kế hoạch lao động Công ty phê duyệt theo qui định Công ty; 4.9 Được quan hệ trực tiếp với đối tác để giao dịch, đàm phán trình Giám đốc Công ty ký kết hợp đồng kinh tế, theo phân cấp Công ty theo qui định pháp luật; Điều 5: Công tác cung cấp thông tin cho hành khách sân bay 5.1 Triển khai việc cung cấp thông tin miễn phí cho hành khách nhập cảnh qua cửa sân bay Tân Sơn Nhất, bao gồm việc in ấn, cấp phát miễn phí loại đồ, ấn phẩm du lịch, tài liệu thông tin du lịch, thương mại, giải trí, dịch vụ … Trang Luận văn thạc sĩ kinh tế 5.2 Cung cấp thông tin, ấn phẩm quảng cáo loại dịch vụ, khách sạn … khách có nhu cầu pháp luật cho phép; 5.3 Theo dõi phân tích tình hình thực công tác cung cấp thông tin cho khách hàng; Báo cáo nhu cầu khách hàng loại thông tin dịch vụ để phục vụ khách ngày tốt hơn; Kịp thời báo cáo để bổ sung điều chỉnh hình thức, chủng loại thông tin để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng; 5.4 Xây dựng ngân hàng liệu thông tin vi tính hóa thường xuyên cập nhật để nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp thông tin Điều 6: Công tác kinh doanh du lịch 6.1 Triển khai làm đại lý bán vé, đặt chổ cho phương tiện vận chuyển hãng vận chuyển nước, bao gồm vận chuyển đường hàng không, tàu hỏa, ô tô, tàu thủy Thuê mặt địa điểm thuận tiện thành phố để làm đại lý cho hãng vận chuyển; 6.2 Quản lý, sử dụng cho thuê xe ô tô trang bị cho Trung tâm; Phối hợp với Xí nghiệp ô tô tổ chức cho thuê xe ô tô xí nghiệp ô tô; Tổ chức cho khách thuê xe ô tô theo nhu cầu khách; 6.3 Triển khai làm đại lý, ký hợp đồng với khách sạn thành phố để tiến hành bán phòng khách sạn cho khách có nhu cầu quản lý, thuê lại để quản lý sơ lưu trú phục vụ du lịch; 6.4 Tổ chức tour du lịch trọn gói cho khách, phối hợp với đơn vị lữ hành địa điểm tham quan, du lịch đơn vị cung cấp dịch vụ liên quan nước để thực tour du lịch đạt chất lượng hiệu cao; 6.5 Mua tour công ty du lịch khác bán lại cho khách hàng làm đại lý bán tour hưởng hoa hồng đại lý để đa dạng hóa sản phẩm tour phục vụ khách đạt hiệu cao; 6.6 Liên kết với hãng du lịch quốc tế để mở rộng thị trường du lịch; Trang Luận văn thạc sĩ kinh tế 6.7 Phối hợp với quan chức năng, thực dịch vụ thủ tục hộ chiếu, thị thực nhập xuất cảnh thủ tục xuất nhập cảnh khác; 6.8 Tham gia chương trình hội thảo, hội chợ du lịch nước; 6.9 Tham gia chương trình quảng bá du lịch Việt Nam quan nhà nước phát động; 6.10 Phân tích hiệu chương trình du lịch, hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Trung tâm báo cáo Công ty; 6.11 Triển khai kinh doanh, đại lý môi giới dịch vụ du lịch khác có nhu cầu phát sinh Điều 7: Kinh doanh dịch vụ sân bay 7.1 Tổ chức dịch vụ mang, vác, lưu giữ hành lý cho khách có yêu cầu Bảo quản kho hành lý khách an toàn, tránh để mất, hư hỏng, thất thoát hành lý khách phân định trách nhiệm hành lý khách; 7.2 Triển khai dịch vụ trợ giúp thủ tục sân bay cho khách đến Liên hệ với quan chức có thẩm quyền để thực dịch vụ theo trình tự qui định hành; 7.3 Thực dịch vụ đưa, đón khách, làm thủ tục nhanh cho khách; 7.4 Thực dịch vụ làm thị thực lấy sân bay cho hành khách, đảm bảo tuân thủ qui định an ninh, an toàn quan an ninh nhà nước cụm cảng hàng không; 7.5 Tổ chức cho khách thuê phục vụ chuyến bay riêng; 7.6 Nghiên cứu đối tượng khách phục vụ dịch vụ tiện ích khác phục vụ hành khách nhà ga sân bay để đề xuất phương án mở rộng kinh doanh trình Giám đốc Công ty Điều 8: Kinh doanh dịch vụ thu đổi ngoại tệ 8.1 Tiến hành thu đổi loại ngoại tệ theo đối tượng qui định nhà nước ban hành; Trang Luận văn thạc sĩ kinh tế 8.2 Hoạt động quầy thu đổi ngoại tệ gắn liền với hoạt động nhà ga sân bay, đảm bảo tính kịp thời thuận tiện cho hành khách; 8.3 Tiến hành việc thu đổi theo trình tự, qui định hành ngân hàng, tránh thất thoát tiền; 8.4 Báo cáo việc thu đổi ngoại tệ theo chế độ báo cáo hành qui định Công ty ngân hàng Điều 9: Kinh doanh dịch vụ quảng cáo 9.1 Thiết kế thực hộp đèn nhằm mục đích cho thuê đặt quảng cáo quầy khu vực thuộc Trung tâm nhà ga sân bay; 9.2 Làm việc với khách hàng có nhu cầu mời chào khách hàng thực quảng cáo đồ ấn phẩm, tờ gấp quảng cáo, thực in ấn ấn phẩm đồ du lịch, tờ gấp để phát miễn phí cho hành khách; 9.3 Làm việc với khách sạn, đơn vị dịch vụ có nhu cầu phát tờ gấp, ấn phẩm, business card cho hành khách cách cho đặt quầy để khách tự lấy cử nhân viên đứng phát tận tay khách; 9.4 Thực hình thức quảng cáo khác liên quan đến hoạt động Trung tâm, đảm bảo tính hợp pháp ấn phẩm phát hành Trung tâm Điều 10: Kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế nội địa 10.1 Tổ chức thực giao nhận hàng hóa chuyển phát nhanh đường hàng không cho khách hàng nội địa, từ nước chuyển vào từ Việt Nam nước ngoài; 10.2 Thay mặt khách hàng nhận hàng hoá từ kho hàng, băng chuyền hành lý thực thủ tục cần thiết khác theo qui định sân bay, hải quan pháp luật; 10.3 Thực nhận giao hàng nơi đến nơi khách hàng định; 10.4 Liên kết, phối hợp với công ty giao nhận ngành hàng không để thực mua, bán lại phần toàn dịch vụ có nhu caàu Trang Luận văn thạc sĩ kinh tế 10.5 Tổ chức thực dịch vụ khác liên quan đến giao nhận, chuyển phát hàng hóa đường hàng không; Điều 11: Kinh doanh dịch vụ giải trí, thư giãn 11.1 Tham gia quản lý hợp tác kinh doanh dịch vụ mát-xa chân sân bay; 11.2 Tổ chức kinh doanh, liên doanh, hợp tác kinh doanh dịch vụ giải trí, thư giãn khác sân bay thành phố có nhu cầu; Điều 12: Nghóa vụ Trung tâm có nghóa vụ quản lý tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh sau: 12.1 Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty kết sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trước khách hàng, trước Công ty pháp luật sản phẩm, dịch vụ Trung tâm thực hiện; 12.2 Xây dựng, trình Giám đốc Công ty phê duyệt tổ chức thực chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, trung hạn kế hoạch hàng năm phù hợp với nhiệm vụ giao sở: - Đảm bảo mục tiêu, tiêu, cân đối lớn, định mức kinh tế – kỹ thuật chủ yếu Trung tâm phù hợp với kế hoạch chung Công ty; - Mở rộng kinh doanh sở sử dụng tối ưu nguồn lực mà Trung tâm có, phù hợp với chiến lược chung Công ty nhu cầu thị trường; 12.3 Đổi mới, đại hóa công nghệ phương thức quản lý; 12.4 Thực quyền nghóa vụ người lao động theo qui định Bộ Luật Lao động, Thỏa ước lao động tập thể, Qui chế dân chủ, Nội qui lao động Công ty Trung tâm; 12.5 Thực qui định nhà nước bảo vệ tài nguyên, môi trường, quốc phòng an ninh quốc gia; 12.6 Thực chế độ báo cáo thống kê, kế toán theo định kỳ báo cáo đột xuất theo yêu cầu Công ty quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, chịu trách nhiệm tính xác thực báo cáo; Trang 10 Luận văn thạc sĩ kinh tế 12.7 Chịu kiểm tra, giám sát phận chức Công ty, quan nhà nước có thẩm quyền theo qui định pháp luật; 12.8 Phối hợp với phòng chức Công ty, đơn vị Công ty việc triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh CHƯƠNG IV: TÀI CHÍNH CỦA TRUNG TÂM Điều 18: Qui định quản lý tài Trung tâm 18.1 Trung tâm thực chế độ hạch toán báo sổ phụ thuộc Phòng Tài Kế toán Công ty, thực theo chế độ kế toán chung công ty; 18.2 Trung tâm có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, thực công tác hạch toán kế toán, lập báo biểu, báo cáo tài thể kết hoạt động kinh doanh Trung tâm tình hình thực nghóa vụ với ngân sách nhà nước sở tuân thủ pháp lệnh kế toán thống kê chế độ kế toán tài nhà nước Công ty; 18.3 Trung tâm chịu kiểm tra, giám sát Phòng Tài Kế toán Công ty quan quản lý nhà nước (thuế, kiểm toán …) công tác kế toán, tài chính; 18.4 Các quỹ Trung tâm trích lập sử dụng theo qui định chung nhà nước qui định khác Công ty CHƯƠNG V: SỰ PHỐI HP VỚI CÁC PHÒNG BAN CHỨC NĂNG CÔNG TY VÀ CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN CỦA CÔNG TY Điều 19: Sự phối hợp với phòng ban chức đơn vị thành viên Công ty 19.1 Phối hợp chặt chẽ với phòng ban chức Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác kế hoạch, đầu tư, lao động, tiền lương, tài chính, hợp đồng kinh tế, dự án đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh; 19.2 Trong thực nhiệm vụ kinh doanh trực tiếp, phối hơp chặt chẽ với đơn vị có liên quan tạo thúc đẩy tăng trưởng toàn Công ty; Trang 11 Luận văn thạc sĩ kinh tế 19.3 Việc tổ chức lại, tách nhập, giải thể thành lập đơn vị trực thuộc Trung tâm vào tình hình thực tế yêu cầu phát triển Công ty Giám đốc Công ty định CHƯƠNG VI: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 20: Hiệu lực sửa đổi 20.1 Qui chế có hiệu lực kể từ ngày Giám đốc Công ty ký định ban hành; 20.2 Nội dung Qui chế thay đổi, bổ sung phù hợp do: 20.2.1 Phát sinh thực tế; 20.2.2 Yêu cầu thay đổi Trung tâm; 20.2.3 Thay đổi chế tổ chức Công ty Điều 21: Tổ chức thực Trưởng Trung tâm Dịch vụ Du lịch chủ động phối hợp với phòng chức liên quan Công ty tiếp tục đạo phòng nghiệp vụ cụ thể hóa nhiệm vụ thành qui định, qui trình Trung tâm để thực tất nội dung qui định trên, không trái với qui định nhà nước Công ty GIÁM ĐỐC CÔNG TY NGUYỄN QUỐC DANH (Đã ký) Trang 12 Luận văn thạc sĩ kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy hoạch tổng thể Phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010, Tổng cục du lịch Nghị số 45/CP Chính phủ đổi quản lý phát triển ngành du lịch, ngày 22 tháng 06 năm 1993 Pháp lệnh số 11/1999/PL UBTVQH10 Uỷ ban thường vụ quốc hội Du lịch, năm 1999 Chiến lược phát triển TCTHKVN đến năm 2010, 2000 Niên giám thống kê 2002, NXB Thống Kê, 2003 Luật doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, 2003 Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình, Du lịch học khái niệm, NXB Đại học giao thông Thượng Hải, 2000 PGS.TS.Vũ Công Tuấn, Quản trị dự án, NXB Tp.HCM, 1999 ThS.Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang, Marketing Du lịch, NXB Tp.HCM, 2001 10 TS.Nguyễn Mạnh Hùng (chủ biên), Kinh tế xã hội Việt Nam 2002-Kế hoạch 2003-Tăng trưởng hội nhập, NXB Thống Kê, 2003 11 TS.Trần Thị Kim Dung, Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch địa bàn Tp.HCM (Luận văn tiến sĩ), 2001 12 ThS Cao Minh Hiếu, Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách Tổng công ty HKVN (Luận văn thạc sĩ), 2003 13 Website: www.vietnamtourism.com 14 Website: www.vietnamairlines.com ... THI CỦA DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH THỂ NGHIỆM SASCO TRAVEL THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VIET- AIR TOUR Mục đích: Kiến nghị thành lập cơng ty cổ phần du lịch Viet- Air Tour (trong VAC nắm cổ phần đa... công ban đầu mô hình thử nghiệm SASCO TRAVEL việc triển khai dự án thành lập công ty cổ phần du lịch Viet- Air Tour hịan tịan thực 3.3.2.4 Phân tích tính khả thi mặt hiệu tài dự án Dự toán vốn đầu... HÌNH THỂ NGHIỆM SASCO TRAVEL THÀNH CƠNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VIET- AIR TOUR 3.1.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỔNG CÔNG TY HKVN: .24 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHO TỔNG CTY HKVN: .27 3.3