Kiến thức: - Học sinh nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm , chia sẻ trước lớp... HS kể chuyện - Cho Học sinh kể được một
Trang 1Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2018
-
Thể dục BÀI 20: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
1 Kiến thức: - Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển
chung
– Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể phát triển chung
– Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng chơi trò chơi thành thạo, nhanh.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hànhluyện tập, phương pháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Địa điểm sân trường ,1 còi, kẻ sân chơi trò chơi trên sân trường, đảm bảo vệ sinhsân tập, tranh thể dục
- HS: Trang phục gọn gàng, nghiêm túc trong giờ học, đảm bảo an toàn trong giờ học
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Trang 2– Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * * GV
GV– GV quan sát nhắc nhở và sửa sai ở hs
– GV nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu cho hs xem và hô nhịp cho hs tập
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV– GV quan sát nhắc nhở và sửa sai ở hs
– Đồi hình tập luyện như trên.– GV wan sát nhắc nhở và sửa sai ở hs
Trang 3Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh
– Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh thực hiện
- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, và tổ chức cho hs chơi Sau đó tổ chức cho các
em tham gia trò chơi
III: Hoạt động tiếp nối:
– Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * GV
-ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:
Đạo đức:
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (TIẾT II)
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
- Học sinh nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo
- Học sinh biết vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo
Trang 4- Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy cô giáo
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết lễ phép với thầy cô giáo và biết nhắc nhở các bạn phải
lễ phép với thầy cô giáo
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hànhluyện tập, phương pháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Câu chuyện học sinh ngoan Vở BTĐĐ 1
- HS: Vở BTĐĐ 1
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi hát bài: “ Mẹ của em ở trường”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Mục tiêu: - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo
- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy cô giáo
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm , chia sẻ trước lớp.
Trang 510p
10p
a HS kể chuyện
- Cho Học sinh kể được một chuyện về 1
Học sinh ngoan , lễ phép , vâng lời thầy cô
giáo với lời nói tự nhiên :
- Giáo viên nêu yêu cầu BT3
- Giáo viên bổ sung nhận xét sau mỗi câu
chuyện của Học sinh kể
- Giáo viên kể 2, 3 tấm gương của vài bạn
trong lớp , trong trường , Sau mỗi câu
chuyện cho Học sinh nhận xét bạn nào lễ
phép vâng lời thầy giáo , cô giáo
b Thảo luận nhóm 4.
- Giáo viên nêu yêu cầu của BT4
+ Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép
vâng lời thầy giáo , cô giáo ?
* Giáo viên kết luận : Khi bạn em chưa lễ
phép , chưa vâng lời thầy cô giáo , em nên
nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không
nên như vậy
c Vui chơi
- ChoHọc sinh hát múa về chủ đề “ Lễ phép
vâng lời thầy cô giáo ”
- Cho Học sinh hát bài “ Con cò bé bé ”
- Học sinh thi đua hát cá nhân, hát theo
nhóm
- Giáo viên gọi Học sinh đọc 2 câu thơ
cuối bài
- Cho Học sinh đọc đt câu thơ
- Học sinh lập lại tên bài học
- Học sinh xung phong kể chuyện
- Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến
- Học sinh chia nhóm thảo luận
- Cử đại diện nhóm lên trình bày ,
cả lớp trao đổi nhận xét
- Học sinh đọc :
“ Thầy cô như thể mẹ chaVâng lời lễ phép mới là trò ngoan ”
4 Hoạt động tiếp nối: ( 2’)
- Khen những hs biết vâng lời thầy cô giáo
- GV nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tốt
Trang 6- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Bó chục que tính và 7 que tính rời
- HS: Bó chục que tính và 7 que tính rời Vở ô li toán, sách giáo khoa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
2 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
- Số 15 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Số 19 gồm mấy chục, mấy đơn vị
- GV nhận xét, giới thiệu bài mới
- HS chơi, chữa bài:
- HS 2: Trả lời: số 15 gồm một chục và 5đơn vị
- Số 19 gồm một chục và 9 đơn vị
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút)
* Mục tiêu: Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng
14 + 3
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
* Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3: Cho
HS lấy 14 que tính, lấy thêm 3 que tính nữa
- Có 1 bó chục que tính và 7 que rời, có tất cả mấy
Trang 7thảo luận nhóm đôi và tự thực hành phép tính 14+
3 cột dọc, tìm ra kết quả và nêu cách thực hiện
phép tính đó
- Thể hiện đặt phép tính theo từng cột chục, đơn
vị
- Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính 14
+ 3
17
- Gọi HS nêu cách thực hiện tính: Gồm có 2 bước: - Bước 1 đặt tính: Viết số 14 trước, viết tiếp số 3, sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục Viết tiếp dấu cộng bên tay trái giữa 2 số Kẻ dấu gạch ngang thay cho dấu bằng + Bước 2 tính kết quả: Lấy 4 + 3 = 7, viết số 7 thẳng cột số 4 và số 3 Hạ 1 viết 1 - Vậy 14 + 3 = ? - Nhắc lại cách đặt tính và cách tính 14 + 3 = 17 - Giãn tiết 3 Hoạt động thực hành: (15 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập: Làm bài tập 1 (cột 1, 2, 3) của dòng 1, 2; BT 2 (cột 2, 3); BT 3 (cột 1) * Mục tiêu : Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14 + 3 * Cách thực hiện: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp. - Cho HS làm bài vào vở cá nhân, chia sẻ trước lớp - Bài 1: TÝnh * Lưu ý: HS M1, M2 đặt các số thật thẳng cột HS M3, M4 nêu được cách đặt tính rồi tính * Kết luận: Khi đổi chố các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi - Bài 2: Tnh - Cho HS chơi trò chơi: “ Xì điện”. - GV quan sát, uốn nắn - GV cùng HS nhận xét trò chơi, chữa bài - Nhận xét: 15 + 0 = 15 * Kết luận: Bất kì số nào cộng 0 vẫn bằng chính số đó - Bài 3: Điền số thích hợp vào
-HS giải thích cách làm: Vì 14 +1 = 15 nên ta điền số 15 vào ô trống thứ nhất… - HS nªu yªu cÇu cña bµi, l m v chia àm và chia àm và chia sẻ trước lớp 14 15 13 12 17 15
+ + + + + +
2 3 5 7 2 1
16 18 18 19 19 16
- HS nªu yªu cÇu cña bµi, l m v chia àm và chia àm và chia sẻ trước lớp
13 + 6 = 19 12 + 1 = 13
12 + 2 = 14 16 + 2 = 18
10 + 5 = 15 15 + 0 = 15
- HS nªu yªu cÇu cña bµi, l m v chia àm và chia àm và chia sẻ trước lớp
Trang 8Bài tập phát triển năng lực: ( Dành
Môn: Tự nhiên- xã hội.
Bài 20 AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC.
I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp học sinh biết:
- Xác định 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra dẫn đến tai nạn trên đuờng đi học
- Quy định về đi bộ trên đường
2 Kĩ năng: Biết đi bộ trên vỉa hè, sát lề đường bên phải của mình.
3 Thái độ: Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi họctập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cá nhân, cả lớp, theo nhóm
2 Đồ dùng dạy học:
- - Giáo viên: Sách giáo khoa Tranh một số tình huồng nguy hiểm có thể xảy ra trên
đường đi học
- HS: SGK Tự nhiên xã hội lớp 1.
Trang 9III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
3 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài hát : “ Cô giáo dạy em”
- GV giới thiệu ghi tên bài, HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút)
* Mục tiêu: HS xác định 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra dãn đến tai nạn
trên đường đi học Quy định về đi bộ trên đường
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm và chia sẻ trước lớp.
1: Quan sát tranh thảo luận tình huống:
- Biết một số tình huống nguy hiểm có thể
xảy ra trên đường đi học
- Mỗi nhóm thảo luận và trả lời theo câu
hỏi (sau SGK trang 42):
- Tranh vẽ những ai?
- Mọi người đang làm gì?
+ Điều gì có thể xảy ra?
+ Đã có khi nào em có những hành động
như tình huống đó không?
+ Em sẽ khuyên các bạn đó trong tình
huống đó như thế nào?
- GV đưa 1 số tranh cho HS liên hệ thực
tế khi đi bộ, khi đi học trên thuyền,
cầu , lội qua suối
* Kết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn
trên đường, mọi người phải chấp hành
luật lệ giao thông- chẳng hạn như : không
được chạy lao ra đường, không được bám
bên ngoài ô tô…
2: Quan sát tranh.
- Biết quy định về đi bộ trên đường
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trả
lời câu hỏi với bạn
+ Đường ở tranh thứ nhất khác gì với
đường ở tranh thứ 2?
+ Người đi bộ ở tranh thứ nhất đi ở vị trí
nào trên đường?
+ Người đi bộ ở tranh thứ 2 đi ở vị trí nào
Trang 10* Kết luận: Khi đi bộ trên đường không
có vỉa hè, đi sát mép đường bên phải của
mình, còn đương có vỉa hè thì người đi bộ
phải đi trên vỉa hè
3 Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu : Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
* Cách thực hiện: HS chơi trò chơi
Trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ”.
- Biết thực hiện theo những quy định về
trật tự an toàn giao thông
- Khi đèn đỏ sáng : Tất cả xe cộ và người
đi lại đều dừng lại đúng vạch quy định
- Khi đèn xanh sáng : Xe cộ và người đi
lại được phép đi
- Ai vi phạm sẽ bị phạt
* Kết luận: Khi đi trên đường phố đến
ngã tư chúng ta cần phải chấp hành đúng
tín hiệu đèn xanh, đỏ, vàng Có như
vậy mới giảm được số người bị tai nạn
đáng tiếc xảy ra nguy hiểm đến tính
mạng của mỗi chúng ta Mỗi chúng ta
cần chấp hành đúng quy định về luật lệ
giao thông
-4 Hoạt động tiếp nối: ( 2’)
- Cho HS hát bài: " Đường em đi"
Trang 112 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện được phép cộng( khơng nhớ) trong phạm vi 20;
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đơi, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
+ GV: bảng phụ chép bài tập 1
+ HS: sách giáo khoa, vở ơ li Tốn, bảng con
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trị chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: - GV cho HS chơi,
nhận xét trị chơi, chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động thực hành: (30 phút)
Hướng dẫn HS làm bài tập1 (cột 1, 2, 3), BT 2 (cột 1, 2, 4), BT 3 (cột 1, 3)
* Mục tiêu : Thực hiện được phép cộng( không nhớ) trong phạm vi 20; cộng nhẩm
- Hướng dẫn mẫu bài: 12 + 3 ; 13 + 4
- Theo dõi, chữa
- HS làm vào vở, chia sẻ trước lớp
- 3 em lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét
- Giãn tiết
Trang 12- Hướng dẫn nhẩm từ trái sang phải
Bài tập phát triển năng lực: ( Dành
cho HS M3, M4):
* Bài 4: - GV nêu yêu cầu: Điền số thích
hợp vào ô trống:
- Cho HS làm vở, GV cùng HS chữa bài
- HS nêu yêu cầu
- HS theo dõi
- HS làm vào vở, chia sẻ trước lớp
- HS làm bài và chữa bài,giải thích cáchlàm
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Tiếng việt:
TIẾT 5, 6: VẦN / OĂN/, / OĂT/
Bắt đầu viết chữ hoa A, Ă, Â( Thiết kế trang 166)
-ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:
Trang 13Toán
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20.Viết được phép
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Bó chục que tính và 7 que tính rời, bảng phụ chép bài tập 3
- HS: Bó chục que tính và 7 que tính rời Vở ô li toán, sách giáo khoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
5 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét
trò chơi, chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút)
* Mục tiêu: HS biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
Trang 141: Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu HS lấy 17 que tính (gồm 1
chục và 7 que tính rời) sau đó tách thành
2 phần để trên bàn phần bên phải có 7
- Như vậy từ 17 que tính ban đầu tách để
lấy đi 3 que tính Để thể hiện việc làm
phép tính từ trên xuống dưới
HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách đặt tính và cách tính của phép trừ 17 – 3, chia
Trang 15* Mục tiêu : HS biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20.Viết được phép tính
thích hợp với hình vẽ
* Cách thực hiện: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp.
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài rồi lên bảng chữa
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài tập, chia sẻ trước lớp
muốn điền được số thích hợp vào ô
trống ta phải làm gì?
- Điền số thích hợp: vào ô trống:
- Phải lấy số ở ô đầu trừ lần lượt cho các
số ở hàng trên sau đó điền kết quả tương ứng vào ô dưới
- GV gắn nội dung bài tập lên bảng
- Cho HS nhận xét và chữa bài
Trang 16Tiếng Việt:
Tiết 7, 8: VẦN / UÂN/ , / UÂT/
( Thiết kế trang 171) ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:
Thứ sáu ngày 19 tháng 1 năm 2018
Tiếng Việt :
Tiết 9,10 : Vần / en/, / et/
Trang 17( Thiết kế trang 175) -
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:
Thủ công GẤP MŨ CA LÔ ( TIẾT 2)
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: - Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy màu Gấp được mũ ca lô
bằng giấy, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
- HS M3, M4: Gấp được mũ ca lô bằng giấy Mũ cân đối Các nếp thẳng, phẳng Gấp đúng nhanh, trang trí đẹp
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng gấp mũ ca lô bằng giấy màu.
3 Thái độ: Giúp các em yêu thích môn thủ công.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi phương pháp thực hành luyện tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV :1 mũ ca lô lớn,1 tờ giấy hình vuông to
- HS : Giấy màu, 1 vở thủ công
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
a Học sinh nhớ và nhắc lại được quy trình gấp
mũ ca lô
- Giáo viên nhắc lại quy trình gấp
b Học sinh thực hành gấp mũ và dán vào vở
- Giáo viên cho học sinh thực hành gấp mũ
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em còn lúng
túng
- Học sinh chú ý nghe và nhắc lại
- Học sinh lấy giấy màu ra gấp mũ