1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT HẤP PHỤ N- NO3- TRONG NƯỚC THẢI BIOGAS SAU GIAI ĐOẠN NITRAT HÓA CỦA THAN TRE

65 601 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

Để đánh giá khả năng hấp phụ N- NO3- trong nước thải Biogas sau giai đoạn nitrat hóa của than tre, tiến hành bố trí 3 thí nghiệm: Thí nghiệm thăm dò: Ngâm than trong điều kiện nước thải sục khí kết hợp với đất sau 15 ngày nhưng chưa lắng bùn, than chưa được rửa sạch nên pH còn cao (8.2- 9). Kết quả thí nghiệm cho thấy hiệu suất hấp phụ N-NO3- của than rất thấp và không có sự khác biệt có ý nghĩa 5% giữa các nghiệm thức. Tiến hành thí nghiệm tiếp theo với nước thải sục khí kết hợp với đất sau 15 ngày đã được lắng bùn và than được rửa sạch, sấy ở 1050 C trong 2 giờ. Thí nghiệm 1: Xác định khối lượng than thích hợp để hiệu suất hấp phụ N-NO3-, N- NH4+ của than tre trong nước thải biogas là cao nhất. Qua thí nghiệm, đối với N- NO3+, ở khối lượng than là 14g ngâm trong 100 ml nước thải Biogas đã sục khí 15 ngày thì hiệu suất hấp phụ đạm nitrat khoảng 16.78%. Đối với N- NH4+, nước thải mới thu về và tiến hành ngâm than, ở khối lượng 12g, hiệu suất hấp phụ cao nhất đạt 12, 14%. Thí nghiệm 2: Xác định thời gian ngâm tối ưu để hiệu suất hấp phụ N-NO3- của than tre trong nước thải biogas đã được nitrat hóa là cao nhất. Thí nghiệm có 5 nghiệm thức và 3 lần lặp lại, mỗi nghiệm thức cách nhau 5 phút, kết quả cho thấy hiệu suất hấp phụ nitrat của 14 g than cao nhất ở 30 phút, hiệu suất đạt khoảng 16,11%, nhưng khác biệt không có ý nghĩa 5% so với thời gian 25 phút (15.11%). Nên để tiết kiệm thời gian có thể chọn thời gian hấp phụ tốt nhất là 25 phút. Có thể kết luận rằng than tre hấp phụ khá tốt nitrat, nitrat là loại chất dinh dưỡng rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. Ngoài ra, tre cũng là loài thực vật phổ biến nên có thể ứng dụng tre làm than để hấp phụ lượng N- NO3- có trong nước thải nhằm xử lý lượng nước thải Biogas, đồng thời dùng than hấp phụ đem bón cho cây trồng hoăc ứng dụng cho nhiều mô hình khác.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DIỆP THỊ HỒNG CHI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT HẤP PHỤ N- NO3TRONG NƯỚC THẢI BIOGAS SAU GIAI ĐOẠN NITRAT HÓA CỦA THAN TRE CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN HỮU CHIẾM Cần Thơ, 2016 PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn kèm theo đây, với tên đề tài “Đánh giá hiệu suất hấp phụ N-NO3- nước thải Biogas sau giai đoạn nitrat hóa than tre” Diệp Thị Hồng Chi thực báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua TS Ngô Thụy Diễm Trang ThS Lê Anh Kha PGS.TS Nguyễn Hữu Chiếm LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm tạ bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Nguyễn Hữu Chiếm, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chun mơn, cho em biết thêm nhiều kiến thức quý báo góp ý vơ bổ ích suốt q trình hồn thành luận văn, từ lúc chọn đề tài, viết đề cương báo cáo đến lúc bố trí thí nghiệm, phân tích, viết luận văn báo cáo trước hội đồng Ths Trần Sỹ Nam, Ths Lê Anh Kha tạo điều kiện thuận lợi cho em việc sử dụng phòng thí nghiệm để tiến hành phân tích kịp tiến độ Xin gửi lời cám ơn sâu sắc chân thành đến tất quý thầy cô môn Khoa học môi trường hướng dẫn, giảng dạy cho e suốt ba năm qua để em có đủ kiến thức chuyên môn, tạo sở cho việc làm nghiên cứu sau Xin chân thành cám ơn đến tất bạn lớp Khoa học môi trường K39A2 đồng hành với suốt chặng đường dài Con vô biết ơn công ơn sinh thành dưỡng dục Cha Mẹ Cám ơn tất người thân bên cạnh, quan tâm bảo suốt chặng đường đời Cần Thơ, ngày 05 tháng 12 năm 2016 Sinh viên thực Diệp Thị Hồng Chi TÓM LƯỢC Đề tài “Đánh giá hiệu suất hấp phụ N-NO3- nước thải Biogas sau giai đoạn nitrat hóa than tre” thực Khoa MT & TNTN từ tháng 8/2016 đến tháng 11/2016 Để đánh giá khả hấp phụ N- NO 3- nước thải Biogas sau giai đoạn nitrat hóa than tre, tiến hành bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm thăm dò: Ngâm than điều kiện nước thải sục khí kết hợp với đất sau 15 ngày chưa lắng bùn, than chưa rửa nên pH cao (8.2- 9) Kết thí nghiệm cho thấy hiệu suất hấp phụ N-NO 3- than thấp khơng có khác biệt có ý nghĩa 5% nghiệm thức Tiến hành thí nghiệm với nước thải sục khí kết hợp với đất sau 15 ngày lắng bùn than rửa sạch, sấy 1050 C Thí nghiệm 1: Xác định khối lượng than thích hợp để hiệu suất hấp phụ N-NO3-, N- NH4+ than tre nước thải biogas cao Qua thí nghiệm, N- NO3+, khối lượng than 14g ngâm 100 ml nước thải Biogas sục khí 15 ngày hiệu suất hấp phụ đạm nitrat khoảng 16.78% Đối với N- NH4+, nước thải thu tiến hành ngâm than, khối lượng 12g, hiệu suất hấp phụ cao đạt 12, 14% Thí nghiệm 2: Xác định thời gian ngâm tối ưu để hiệu suất hấp phụ N-NO 3của than tre nước thải biogas nitrat hóa cao Thí nghiệm có nghiệm thức lần lặp lại, nghiệm thức cách phút, kết cho thấy hiệu suất hấp phụ nitrat 14 g than cao 30 phút, hiệu suất đạt khoảng 16,11%, khác biệt khơng có ý nghĩa 5% so với thời gian 25 phút (15.11%) Nên để tiết kiệm thời gian chọn thời gian hấp phụ tốt 25 phút Có thể kết luận than tre hấp phụ tốt nitrat, nitrat loại chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển trồng Ngoài ra, tre loài thực vật phổ biến nên ứng dụng tre làm than để hấp phụ lượng N- NO 3có nước thải nhằm xử lý lượng nước thải Biogas, đồng thời dùng than hấp phụ đem bón cho trồng hoăc ứng dụng cho nhiều mơ hình khác DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Hầm nung than Hình 3.1: Tre chuẩn bị Hình 3.2: Cho tre vào hầm nung Hình 3.3: Tiến hành lấp trấu bùn Hình 3.4: Q trình đốt yếm khí diễn Hình 3.5: Than thành phẩm Hình 4.1: Biến thiên pH nước thải qua ngày sục khí Hình 4.2: Biến thiên nhiệt độ qua ngày sục khí Hình 4.3: Biến thiên DO nước thải qua ngày sục khí Hình 4.4: Biến thiên nồng độ N- NO3- qua ngày sục khí Hình 4.5: Biến thiên nồng độ N-NH4+ qua ngày sục khí Hình 4.6: Biến thiên pH nước thải có khơng ngâm than Hình 4.7: Biến thiên nhiệt độ nước thải có khơng ngâm than Hình 4.8: Biến thiên nồng độ N- NO3- nước thải có khơng ngâm than khối lượng than khác Hình 4.9: Biến thiên pH nước thải có khơng ngâm than Hình 4.10: Biến thiên nhiệt độ nghiệm thức có khơng ngâm than Hình 4.11: Sự chênh lệch nồng độ đạm nitrat nước thải có không ngâm than khối lượng than khác Hình 4.12: Biến thiên pH nghiệm thức nước thải có khơng ngâm than Hình 4.13: Biến thiên nhiệt độ nghiệm thức có khơng ngâm than Hình 4.14: Sự chênh lệch nồng độ đạm amoni nước thải có khơng ngâm than khối lượng than khác Hình 4.15: Hiệu suất hấp phụ đạm nitrat, đạm amoni nước thải Biogas than tre khối lượng than khác Hình 4.16: Hiệu suất hấp phụ đạm nitrat nước thải Biogas than tre khối lượng than khác thí nghiệm thăm dò thí nghiệm Hình 4.17: Biến thiên pH nghiệm thức nước thải có khơng ngâm than Hình 4.18: Biến thiên nhiệt độ nghiệm thức nước thải có khơng ngâm than Hình 4.19: Biến thiên nồng độ N- NO3- nước thải có khơng ngâm than thời gian khác DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Phân bố tre số nước Thế giới Bảng 2.2: Lượng phân trung bình gia súc thải 24 Bảng 2.3: Thành phần đặc tính nước thải từ trang trại chăn nuôi Bảng 3.1: Phương pháp bảo quản mẫu Bảng 3.2: Các tiêu theo dõi phương pháp phân tích Bảng 4.1: Kết phân tích tiêu qua ngày sục khí Bảng 4.2: Giá trị các tiêu nước thải nghiệm thức có khơng ngâm than khối lượng than khác Bảng 4.3: Giá trị tiêu nước thải nghiệm thức đối chứng nghiệm thức ngâm than khối lượng than khác Bảng 4.4: Giá trị tiêu nước thải nghiệm thức đối chứng nghiệm thức ngâm than khối lượng than khác Bảng 4.5: Giá trị tiêu nước thải nghiệm thức đối chứng nghiệm thức ngâm than thời gian ngâm khác nhau: CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn ni hình thức phổ biến địa phương nước đặc biệt khu vực nông thơn Với vai trò ngành cung cấp lượng protein chủ yếu bữa ăn hàng ngày cộng đồng ngành công nghiệp chế biến thực phầm,… số vật nuôi sở chăn nuôi gia tăng đáng kể Tuy nhiên, tình trạng nhiễm môi trường hoạt động chăn nuôi ngày tăng chất thải chưa xử lí triệt để thải môi trường Để giải vấn đề có nhiều mơ hình nơng nghiệp khép kín xây dựng như: VAC, VACB,… Trong đó, VACB mơ hình áp dụng rộng rãi bật lợi ích kinh tế có đóng góp đáng kể để cải thiên mơi trường Qua q trình điều tra nghiên cứu, nước thải chăn ni sau xử lí hệ thống Biogas hàm lượng chất hữu chất dinh dưỡng giảm đáng kể cao Nước thải chăn ni sau qua xử lý hầm ủ Biogas, hàm lượng COD, BOD5 phân giảm từ 79- 87% so với ban đầu, pH hầm ủ cao pH hầm ủ phân tươi, N-NH 4+ vô cơ, NO2- tăng gấp 25- 40 lần so với ban đầu, NO3- khơng có (Nhường, 2009 trích dẫn Hoa Lý, 1994) Theo Ngô Kế Sương Nguyễn Lân Dũng (1997), hàm lượng COD nước thải sau hệ thống Biogas biến động khoảng 500- 860 mg/l, hàm lượng tổng đạm 92,8- 644,2 mg/l tổng lân 48,68- 97.6 mg/l Đạm lân thành phần dinh dưỡng quan trọng thiết yếu cho vi sinh vật phát triển nhân tố gây nhiễm góp phần thúc đẩy tượng phú dưỡng hóa khu vực lân cận Kết sau thủy vực này, tảo sinh vật tự phân hủy, thối rửa làm nước bị nhiễm thứ cấp, thiếu oxy hòa tan làm cho tôm cá chết (Lương Đức Phẩm, 2002) Tuy nhiên loại nước thải chứa lượng lớn lượng, đạm chất khoáng kali, photpho, canxi,… phân bón có giá trị nơng nghiệp Cho nên việc tái sử dụng giá trị dinh dưỡng nước thải góp phần bảo vệ môi trường Mục tiêu việc tái sử dụng chất thải hữu xử lý chất thải giữ lại chất dinh dưỡng có giá trị để tái sử dụng (Lê Hoàng Việt, 2000) Theo Hứa Thị Kim Tuyền (2010), than đước khơng có khả hấp phụ lân, có khả hấp phụ số dạng đạm (NO 3-, NH4+), đặc biệt đạm nitrathiệu suất hấp phụ cao > 90% Trong tiêu theo dõi, khả hấp phụ than tràm dạng nitrat cao nhất, hiệu suất hấp phụ lên đến 90%, khả hấp phụ than tràm PO43-, TP gần khơng có (Trần Bích Lũy, 2010) Tuy nhiên, hàm lượng N- NO3- nước thải biogas thấp so với N- NH 4+ Vì vậy, cần tiến hành nitrat hóa nước thải Biogas sau mang việc sục khí kết hợp với đất màu theo tỉ lệ thích hợp thời gian tối ưu để hiệu suất trình nitrat hóa cao Sử dụng nước thải sục khí để sử dụng suốt q trình làm thí nghiệm Bên cạnh đó, tre lồi thực vật phong phú đa dạng, phân bố rộng khắp giới, đặc biệt Châu Á có Việt Nam Tre dễ trồng, sinh trưởng nhanh sớm cho khai thác, dễ chế biến nên sử dụng cho nhiều mục đích khác Sử dụng tre làm than để xử lí nước thải có triển vọng nhận nhiều quan tâm, người dân Đồng sông Cửu Long Từ nhu cầu thực tiễn trên, đề tài “Đánh giá hiệu suất hấp phụ N- NO3- nước thải Biogas sau giai đoạn nitrat hóa than tre” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiệu suất hấp phụ N-NO 3- than tre nước thải Biogas nitrat hóa Mục tiêu cụ thể: Xác định khối lượng than thích hợp để hiệu suất hấp phụ N-NO 3- than tre nước thải biogas nitrat hóa cao Nghiên cứu thời gian ngâm tối ưu để hiệu suất hấp phụ N-NO 3- than tre nước thải biogas nitrat hóa cao 1.3 Nội dung nghiên cứu Đánh giá hiệu suất hấp phụ N-NO3- than tre thí nghiệm Xác định khối lượng than thích hợp để hiệu suất hấp phụ N-NO 3- than tre nước thải biogas nitrat hóa cao Xác định thời gian ngâm tối ưu để hiệu suất hấp phụ N-NO 3- than tre nước thải biogas nitrat hóa cao 10 Với thời gian ngâm 10 phút 15 phút, hiệu suất hấp phụ đạt 3.15% 6.08%, khác biệt khơng có ý nghĩa 5% Từ kết phân tích kết luận thời gian có ảnh hưởng trực tiếp đến khả hấp phụ than tre Thời gian ngâm lâu, hiệu hấp phụ tốt (Lê Hoàng Việt, 2000) Để tiết kiệm thời gian, chọn nghiệm thức thời gian 25 phút để ngâm than 1g than tre hấp phụ 0.002- 0.01 mg N- NO3- 1g than tràm hấp phụ 0.007 – 0.02 mg N- NO3- ( Bùi Thị Thảo Nguyên, 2016) 51 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Than tre có khả hấp phụ số dạng đạm (N- NH 4+, N- NO3-), đặc biệt đạm nitrathiệu suất hấp phụ cao Hiệu suất hấp phụ nitrat than tre phụ thuộc vào nhiều yếu tố nồng độ nước thải, bùn nước thải, pH than, thời gian tiếp xúc than với nước thải Trong suốt q trình sục khí, cần đảm bảo DO mức độ bão hòa, pH nằm khoảng 6- 8, nhiệt độ tốt khoảng 29- 32 C Ngâm than thời gian 20 phút 100 ml nước thải không lắng bùn than chưa rửa sạch, hiệu suất hấp phụ thấp, cao 14g than (4.38%), hiệu suất hấp phụ tăng dần từ nghiệm thức khối lượng 6g đến 14g 1g than tre hấp phụ 0.003- 0.009 mg N- NO3- Ngâm 14g than thời gian 20 phút 100 ml nước thải lắng bùn than rửa sạch, pH than dao động khoảng 6- hiệu suất hấp phụ N-NO 3của than tre 16.78%, đạt kết cao Hiệu suất hấp phụ N-NO 3- tăng dần từ nghiệm thức khối lượng 6g đến 14g 1g than tre hấp phụ 0.004- 0.01 mg NNO3- Đối với N- NH4+, hiệu suất hấp phụ cao khối lượng 12g đạt 12.14% 1g than tre hấp phụ 0.034- 0.128 mg N- NH4+ Với 14g than ngâm 100 ml nước thải lắng bùn, hiệu suất tăng dần từ nghiệm thức thời gian 10 phút đến 30 phút, hiệu suất hấp phụ cao thời gian 30 phút (16.11%), khơng có khác biệt có ý nghĩa 5% thời gian 25 phút (15.11%) Hiệu suất hấp phụ tăng dần thời gian ngâm than tăng Để tiết kiệm thời gian nên chọn nghiệm thức ngâm than 25 phút tốt 5.2 Kiến nghị Trước lấy nước thải cần hỏi chủ hộ có dùng thuốc kháng sinh, rửa chuồng xà phòng hay khơng Phân tích hàm lượng vi sinh vật Nitrosomonas Nitrobacter có đất để chọn loại đất đạt tiêu chuẩn, góp phần thúc đẩy q trình chuyển hóa đạt hiệu suất cao Lấy đất ẩm độ thích hợp, nơi có trồng rau màu, lấy tầng mặt để có nhiều chất hữu vi sinh vật cần thiết Ngoài đất không sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh, không sử dụng đất sét 52 Khi tiến hành trình hấp phụ, cần có biện pháp loại bỏ tối đa lượng bùn nước thải sục khí để hạn chế cản trở bùn 53 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết thống kê Ducan nồng độ N- NO3- thí nghiệm thăm dò Subset for alpha = 0.05 Doichung Dunca 10 na g 8g N 14 g 12 g 6g DC Sig 3 17.760 17.789 17.836 17.875 3 18.3725 18.5733 085 339 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Phụ lục 2: Kết thống kê Ducan hiệu suất nồng độ N-NO 3- thí nghiệm thăm dò Khoiluong Duncana N 6g 12g 14g 8g 10g Sig 3 3 Subset for alpha = 0.05 1.0805 3.7536 4.0258 4.2200 4.2740 422 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 54 Phụ lục 3: Khả hấp phụ N- NO3- than tre thí nghiệm thăm dò Khối lượng (g) N- NO3 (mg) 6g 0.003 8g 0.009 10g 0.007 12g 0.007 14g 0.006 Phụ lục 4: Kết thống kê Duncan nồng độ N- NO3- N-NH4+ thí nghiệm N-NO3Subset for alpha = 0.05 KL Duncana 14g 12g 8g 6g 10g Đối chứng Sig N 3 3 3 7.1690 8.1023 8.1480 8.1517 8.2190 8.6220 1.000 158 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 N- NH4+ Subset for alpha = 0.05 khoiluong N a Duncan 12g 111.4910 14g 117.9487 10g 121.9373 6g 121.9373 8g 124.2165 DC 127.4454 Sig 1.000 1.000 087 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 55 Phụ lục 5: Kết thống kê Ducan hiệu suất hấp phụ N- NO3- thí nghiệm N- NO3Subset for alpha = 0.05 Khoiluong Duncan 10g a 6g 8g 12g 14g Sig N 3 3 4.6633 5.3433 5.4267 7.3933 579 7.3933 16.7633 061 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 N- NH4+ Duncan khoilu N ong 8g 6g 10g 14g 12g Sig 3 3 Subset for alpha = 0.05 2.3837 4.3229 4.6085 7.7303 1.000 724 1.000 12.2571 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Phụ lục 6: Khả hấp phụ N- NO3- N-NH4+ than tre thí nghiệm Khối lượng (g) N- NO3 (mg) N- NH4 (mg) 6g 0.008 0.083 8g 0.006 0.034 10g 0.005 0.050 12g 0.004 0.128 14g 0.01 0.064 56 Phụ lục 7: Kết thống kê Duncan nồng độ N- NO3- thí nghiệm N Thoigian Duncana 30 phút 25 phút 20 phút 15 phút 10 phút DC 25 phút DC 30 phút DC 20 phút DC 15 phút DC 10 phút Sig 3 3 3 Subset for alpha = 0.05 7.1317 7.1880 7.8543 8.1740 8.3397 8.3397 8.4677 8.5057 8.5057 8.6933 8.6933 8.8330 9.0513 587 1.000 120 138 080 186 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Phụ lục 8: Kết thống kê Ducan hiệu suất hấp phụ N- NO3- thí nghiệm Subset for alpha = 0.05 Thoigian Duncana 15 phút 10 phút 20 phút 25 phút 30 phút Sig N 3 3 7.4500 7.8567 9.9267 15.1033 16.1033 558 182 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 57 Phụ lục 9: Khả hấp phụ N- NO3- than tre thí nghiệm Thời gian (phút) N- NO3 (mg) 10 0.002 15 0.004 20 0.006 25 0.009 30 0.010 Phụ lục 10: Hiệu suất hấp phụ N- NO3 thí nghiệm thăm dò khối lượng N-NO3 (%) 6g 1.08 8g 3.76 10g 3.96 12g 4.22 14g 4.38 + Phụ lục 11: Hiệu suất hấp phụ N- NO3 N-NH4 thí nghiệm Khối lượng (g) N-NH4 (%) N-NO3 (%) 6g 3.91 5.34 8g 2.12 5.34 10g 3.91 5.46 12g 12.14 5.81 14g 7.06 16.72 Phụ lục 12: Hiệu suất hấp phụ N- NO3 thí nghiệm N- NO3- (%) 3.15 6.08 9.65 15.11 16.11 Thời gian (phút) 10 15 20 25 30 58 Phụ lục 13: Phụ lục hình Hình 1: Thu nước thải 59 Hình 2: Suc khí Hình 3: Than trước sau sấy 60 Hình 4: Thí nghiệm thăm dò Hình 5: Thí nghiệm 61 Hình 6: Thí nghiệm Hình 7: Phân tích N- NH4+ 62 Hình 8: Phân tích N- NO3- 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Nga, 2002 Cơ sở Mơi trường đất nước khơng khí Đại Học Cần Thơ Bùi Trường Thọ, 2008 Sử dụng phế phẩm nông nghiệp thủy sản xử lý nước thải sinh hoạt Đề tài tham gia “Phát minh Xanh Sony lần 8” Trường Đại Học Cần Thơ Châu Bá Lộc, 2000 Quản lí chất thải chăn nuôi Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ Đặng Kim Chi, 2001 Hóa học mơi trường tập Nhà xuất Khoa học- Kỹ thuật Hà Nội Đặng Thị Thúy Oanh, 2005 Loại số hợp chất nitơ nước việc tự chế nhựa Luận văn tốt nghiệp Đại Học Cần Thơ Lê Quang Nhường, 2009 Nghiên cứu biện pháp sinh học làm giảm mật độ vi sinh vật nước thải đầu Biogas Luận văn tốt nghiệp trường Đại Học Cần Thơ Lê Trình, 1997 Quan trắc kiểm sốt ô nhiễm môi trường nước Nhà xuất Khoa học- Kỹ thuật Lê Văn Hạnh Trần Văn Thơm, 2006 Định lượng chất thải chăn nuôi nông hộ đánh giá nước thải chăn nuôi Châu Phú- An Giang Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành môi trường Trường Đại Học Cần Thơ Lê Thái Hà Bộ Y tế Viện sức khỏe nghề nghiệp môi trường http://dichvu.nioeh.org.vn/Tin-tuc/165/nitrat-nitrit-trong-nuoc truy cập ngày 10/07/2016 Lê Văn Khoa, 1995 Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục, tr 49- 105 Lương Đức Phẩm, 2002 Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học Nhà xuất Giáo dục Trần Bích Lũy, 2010 Khảo sát khả hấp phụ Đạm Lân than tràm nước thải Biogas Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Khoa học môi trường Trường Đại học Cần Thơ Bùi Thị Thảo Nguyên 2016 Đánh giá hiệu suất hấp phụ N- NO 3- nước thải Biogas sau giai đoạn nitrat hóa than tràm Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Khoa Học Môi Trường Trường Đại Học Cần Thơ Trương Thị Nga Võ Thị Kim Hằng, 2010 Hiệu suất xử lý nước thải chăn nuôi rau ngổ lục bình Tạp chí Khoa học đất số 34/2010 64 Ngô Kế Sương Nguyễn Lân Dũng, 1997 Sản xuất khí đốt Biogas kỹ thuật lên men kị khí NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Bé, 1996 Bài giảng Thủy hóa Đại Học Cần Thơ Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005 Tre trúc Việt Nam NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình Phạm Đức Tuấn, 2007 Các loại rừng tre trúc chủ yếu Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội Thư viện nông nghiệp phát triển nông thôn http://thuvien.mard.gov.vn/csdl-hoi-dap/ky-thuat-trong-trot/cay-tre-co-dacdiem-hinh-thai-nhu-the-nao 822 truy cập ngày 10/07/2016 Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, 2008 Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu tre trúc Việt Nam http://text.123doc.org/document/1109684-bao-cao-tom-tat-cac-nghien-cuu-vetre-truc-o-viet-nam-ppt.htm truy cập ngày 10/07/2016 Tim I Clough, Leo M Condron, Claudia Kammann and Christotph Muller 2013 A review of biochar and soil nitrogen dynamics Engel, M.S and M Alexander, 1958 Growth and autotrophic metabolism of Nitrosomonas europaea Inter J Bacteriol, 76: 217-222 65 ... Đánh giá hiệu suất hấp phụ N -NO3- nước thải Biogas sau giai đoạn nitrat hóa than tre thực Khoa MT & TNTN từ tháng 8/2016 đến tháng 11/2016 Để đánh giá khả hấp phụ N- NO 3- nước thải Biogas sau. .. than thích hợp để hiệu suất hấp phụ N-NO 3- than tre nước thải biogas nitrat hóa cao Nghiên cứu thời gian ngâm tối ưu để hiệu suất hấp phụ N-NO 3- than tre nước thải biogas nitrat hóa cao 1.3 Nội... Nội dung nghiên cứu Đánh giá hiệu suất hấp phụ N -NO3- than tre thí nghiệm Xác định khối lượng than thích hợp để hiệu suất hấp phụ N-NO 3- than tre nước thải biogas nitrat hóa cao Xác định thời

Ngày đăng: 06/01/2018, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w