1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án xử lý chất thải rắn

75 808 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 831,17 KB
File đính kèm đồ án xử lý chất thải rắn.rar (751 KB)

Nội dung

Chất thải rắn ngày càng gia tăng và không có dấu hiệu ổn định bởi những tác động của xã hội kèm theo nhu cầu sống và dân số gia tăng không ngừng hiện nay. Vấn đề này gia tăng áp lực cho các cơ quan, nhà chức trách cũng như những người làm trong công tác môi trường. Không những thế, đó còn là quan tâm lớn của người dân, của xã hội hiện nay. Bởi chúng ta nhận thấy rất rõ tác hại mà chất thải rắn mang lại, từ sức khỏe con người đến mỹ quan đô thị, kinh tế và diện tích đất,….Hiện nay, tình hình quản lí chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang chưa được quan tâm đúng mức. Rác thải chưa được thu gom triệt để, việc thải bỏ, xử lí rác còn tùy tiện gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Ngoài ra, do rác không được thu gom hết hàng ngày nên người dân thường xuyên thải bỏ chúng xuống mương gạch xung quanh hay đổ thành đống xung quanh gây mất vệ sinh, mất mỹ quan đô thị. Đây là vấn đề cấp bách cần được giải quyết.Xét thấy đất ở Hậu Giang chủ yếu là đất phèn, đất phù sa,… thuận lợi cho trồng trọt nhưng diện tích đất chưa sử dụng cũng còn nhiều, đó là thuận lợi cho việc xây dựng bãi chôn lắp rác hợp vệ sinh cho tỉnh. Vì những điều trên, em quyết định chọn đề tài đồ án “Tính toán và thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho rác thải đô thị tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2016 2025” để đề xuất giải pháp nhằm giảm bớt áp lực về rác thải đô thị phát sinh hằng ngày cho tỉnh Hậu Giang. Từ đó góp phần bảo vệ môi trường cho thành phố và sức khỏe cho người dân.

Lời cảm tạ CBHD: TS Nguyễn Xuân Hoàng LỜI CẢM TẠ ***** Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ, người dìu dắt em tận tình, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập trường Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Xn Hồng với kinh nghiệm đóng góp quý báu giúp em hiểu rõ nhiều vấn đề sửa chữa thiếu sót chưa có kinh nghiệm suốt thời gian em thực đồ án Xin cảm ơn Sở Môi Trường Tài Nguyên tỉnh Hậu Giang cung cấp thông tin số liệu cần thiết cho em hoàn thành tốt đồ án Đồ án thành trình học tập nghiên cứu thời gian qua Tuy nhiên, nhiều sai sót Rất mong thầy hướng dẫn nhận xét để sữa chữa sai sót, giúp em rút kinh nghiệm hoàn thiện đồ án luận văn tới Trân trọng! Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Vinh SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 i Mục lục SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 CBHD: TS Nguyễn Xuân Hoàng ii Mục lục CBHD: TS Nguyễn Xuân Hoàng MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH BẢNG .vii DANH SÁCH HÌNH .viii PHỤ LỤC ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU ĐỒ ÁN 1.3 NỘI DUNG ĐỒ ÁN 1.4 ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 2.1.1 Định nghĩa chất thải rắn .3 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 2.1.3 Phân loại 2.1.4 Thành phần chất thải rắn 2.1.5 Thành phần lí, hóa, sinh học rác thị 2.1.5.1 Thành phần lí học 2.1.5.2 Thành phần hóa học rác 2.1.5.3 Các đặc tính sinh học rác 10 2.1.6 Các biến đổi lí, hóa, sinh học chất thải rắn 11 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐẾN MÔI TRƯỜNG .12 2.2.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe người 12 2.2.2 Ảnh hưởng đến môi trường đất 12 2.2.3 Ảnh hưởng đến môi trường nước .12 2.2.4 Đối với môi trường không khí 13 SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 ii Mục lục CBHD: TS Nguyễn Xuân Hoàng 2.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN 13 2.3.1 Phương pháp ổn định chất thải rắn công nghệ Hydromex 14 2.3.2 Xử lý chất thải rắn phương pháp sinh học 14 2.3.3 Xử lý rác thải phương pháp đốt 15 2.3.4 Phương pháp chôn lấp 15 2.3.5 Công nghệ xử lý nhiệt phân rác đô thị .16 2.4 Tổng quan chôn lấp hợp vỆ sinh 16 2.4.1 Khái niệm bãi chôn lấp hợp vệ sinh 16 2.4.2 Phân loại bãi chôn lấp hợp vệ sinh .16 2.4.2.1 Theo chế phân huỷ sinh học, bãi chôn lấp phân thành loại 16 2.4.2.2 Theo phương thức vận hành, bãi chôn lấp chia thành 16 2.4.2.3 Theo kết cấu hình dạng tự .17 2.4.3 Các yếu tố cần xem xét lựa chọn bãi chôn lấp .18 2.3.3.1 Quy mô bãi 18 2.4.3.1 Địa chất cơng trình thuỷ văn 20 2.4.3.2 Những khía cạnh mơi trường .20 2.4.3.3 Các tiêu kinh tế 21 2.4.4 Sự tạo thành khí từ bãi chơn lấp 21 2.4.5 Sự hình thành nước rỉ rác 22 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ TỈNH HẬU GIANG 24 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 24 3.1.1 Đặc điểm địa hình 24 3.1.2 Đặc trưng khí hậu, thủy văn .25 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất .26 3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .26 3.2.1 Điều kiện kinh tế 26 3.2.2 Tình hình dân số lao động .27 3.2.3 Tình hình giao thơng 27 3.2.4 Tình hình phát triển du lịch 27 SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 iii Mục lục CBHD: TS Nguyễn Xuân Hoàng CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ TÍNH TỐN 28 4.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT 28 SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 iv Mục lục CBHD: TS Nguyễn Xn Hồng 4.2 Phương pháp chơn lấp rác 28 4.2.1 Đổ rác thành đống hay bãi hở 28 4.2.2 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh 28 4.2.3 Phương pháp ủ sinh học làm phân compost .30 4.2.4 Phương pháp đốt 31 4.2.5 Lựa chọn phương pháp xử lý .32 4.3 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ 33 4.3.1 Vị trí bãi chơn lấp .33 4.3.1.1 Các yêu cầu vị trí bãi chơn lấp 33 4.3.1.2 Về địa chất cơng trình thủy văn .33 4.3.2 Dự đoán chất thải sinh hoạt phát sinh 34 4.3.3 Lựa chọn phương pháp chôn lấp quy mô chôn lấp 35 4.3.4 Thiết kế kỹ thuật bãi chôn lấp 36 4.3.5 Thiết kế ô chôn lấp .38 4.3.5.1 Thiết kế ô chôn lấp .40 4.3.5.2 Thể tích .42 4.3.5.3 Độ dốc đáy ô chôn lấp 42 4.3.5.4 Độ dốc vách (độ mở mái) 43 4.3.6 Quy trình vận hành bãi chơn lấp rác 43 4.3.7 Tính tốn thiết kế cơng trình liên quan 44 4.3.7.1 Thiết kế lớp lót đáy 44 4.3.7.2 Thiết kế lớp che phủ cuối 45 4.3.7.3 Tính khối lượng đất phủ cần dùng .46 4.3.7.4 Tính tốn lượng nước rỉ rác sinh bãi rác 47 4.3.7.5 Hệ thống thu nước thải bố trí sơ đồ 49 4.3.7.6 Ước tính lượng khí thải sinh từ bãi chơn lấp 51 4.3.8 Tính tốn thiết kế cơng trình phụ 54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận .57 5.2 Kiến nghị 57 SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 v Mục lục CBHD: TS Nguyễn Xuân Hoàng TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 v Mục lục CBHD: TS Nguyễn Xuân Hoàng Danh mục từ viết tắt SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 CBHD: TS Nguyễn Xuân Hoàng vi Chương 4: Đề xuất phương pháp CBHD: TS Nguyễn Xn Hồng xử lý tính tốn Hình 4.7 Mặt cắt lớp che phủ cuối - Lớp đất phủ trực tiếp lên bề mặt chất thải có chiều dày 0,8 m với hàm lượng sét lớn 30% để đảm bảo tính đầm nén chống thấm Lớp phủ trực tiếp đầm nén kỹ độ dốc thoát nước 3%; - Lớp cát thoát nước dày 0,3 m; - Lớp màng địa chất loại VLD (very low denity) dày mm ngăn không cho nước mưa xâm nhập vào chơn rác sau đóng cửa bãi chôn lấp; - Lớp phủ cuối lớp đất pha sét dày 0,5 m có hàm lượng sét >30% đảm bảo độ ẩm tiêu chuẩn Lớp đất sét dày 0,8 m Lớp chống thấm (HDPE) dày 0,002 m Lớp cát thoát nước dày 0,3 m Lớp phủ cuối dày 0,5 m  Tổng chiều dày : dlớp phủ mặt = 1,602 m Lớp rác lớp phủ trung gian có tổng chiều cao : 14,2 m  Tổng chiều cao ô chôn lấp : Htổng = 14,2 + 1,503 + 1,602 = 17,305 (m) 4.3.7.3 Tính khối lượng đất phủ cần dùng Khối lượng đất phủ tính theo cơng thức: Mphủ = Vphủ x phủ Trong đó: MPhủ: Khối lượng đất, (tấn); VPhủ: Thể tích đất phủ, (m3); : Khối lượng riêng đất, (tấn/m3) phủ Ðộ cao lớp đất phủ bãi chôn lấp: Hphủ = Hphủ trung gian + Hphủ = (11 x 0,2) + 1,602 = 3,802 (m) Thể tích đất phủ chứa bãi chơn: Vđất phủ = Hphủ x Sbãi chôn lấp = 3,802 x 94080 = 357692,16 (m3) Ở ta chọn đất phủ đất đào lên xây dựng bãi chôn lấp, khu đất chọn trước, chủ yếu đất cát pha nên: Chọn khối lượng riêng đất phủ: phủ = 2,7 tấn/m3 (Theo TCVN 4195- 1995, Đất xây dựng – phương pháp xác định khối lượng riêng phòng thí nghiệm) SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 61 Chương 4: Đề xuất phương pháp CBHD: TS Nguyễn Xn Hồng xử lý tính tốn  Khối lượng đất phủ: Mphủ = Vphủ x phủ = 357692,16 x 2,7 = 965768,832 (tấn) 4.3.7.4 Tính tốn lượng nước rỉ rác sinh bãi rác Xét nguyên tố thể tích rác hình phần tạo nên cân nước cho nguyên tố thể tích bao gồm: Nước thải phía bãi rác Nước từ vật liệu phủ bề mặt Vật liệu phủ trung gian Nước tiêu thụ trình hình thành khí bãi rá Nước từ chất thải rắn Nước bay Nước có bùn Rác nén Nước từ phía đáy Hình 4.8 Sơ đồ cân nước Lượng nước rò rỉ sinh từ chơn rác ước tính dựa cân nước chơn rác Trong cân lượng nước hình thành bãi rác tính tổng lượng nước thấm vào ô chôn rác trừ lượng nước thất phản ứng hóa học q trình bay Lượng nước rò rỉ lượng nước thải vượt khả giữ nước rác Trên sở phương trình cân nước, lượng nước rỉ rác tính theo mơ hình chiều xuyên qua rác nén đất bao phủ theo công thức sau: Q = M(W1 – W2) + [P(1 – R) – E] x A Trong đó: - Q: Là lưu lượng nước rỉ sinh bãi rác (m3/ngày); - M: Khối lượng rác trung bình ngày (M= 127,74 tấn/ngày); - W2: Độ ẩm rác sau nén (%), W2 = 25% - W1: Độ ẩm rác trước nén (%), rác đô thị chưa phân loại hỗn hợp lấy (W1= 60% - 80%) chọn W1 = 70% SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 62 Chương 4: Đề xuất phương pháp CBHD: TS Nguyễn Xn Hồng xử lý tính tốn - P: P = 10,74 mm = 0,01074 mm (do số liệu cụ thể lượng mưa ngày tháng lớn nên lấy lượng mưa tháng lớn năm 2014 (tháng 9) 322,3 mm chia cho số ngày tháng 30 ngày) - E: Lượng nước bốc (thường lấy mm/ngày) - R: hệ số thoát nước bề mặt, với loại đất pha cát, chọn R = 0,15 - A: diện tích chơn lấp ngày với chiều cao lớp rác 1,0 m A=(127,74/0,7)/1,0 = 182,49 (m2/ngày) Bảng 4.3 Hệ số thoát nước bề mặt loại đất phủ STT Loại đất bề mặt Hệ số thoát nước bề mặt Đất pha cát, độ dốc 0-2% 0,05 – 0,10 Đất pha cát, độ dốc 2-7% 0,10 – 0,15 Đất pha cát, độ dốc > 7% 0,15 – 0,20 Đất chặt, độ dốc 0-2% 0,13 – 0,17 Đất chặt, độ dốc 2-7% 0,18 – 0,22 Đất chặt, độ dốc > 7% 0,25 – 0,35 (Nguồn: Quản Lý Chất Thải Rắn – Trần Hiếu Nhuệ NXBXD - 2001) 4.3.7.5 Hệ thống thu nước thải bố trí sơ đồ Nước rò rỉ chơn rác thu ống HDPE có đường kính đủ lớn đục lỗ hay xẻ rãnh theo nhiều hướng để chuyển tải hết lượng nước rò rỉ sinh ô chôn rác, với độ dốc đặt ống thu i = 3%, đáy chơn lấp tạo dốc để làm tăng hiệu thoát nước, nhờ nước rác vận chuyển nhanh khỏi bãi rác Nước thu gom vào ống nhánh (ống ngang) tập hợp ống (ống dọc) Ống đổ hố thu gom nước thải (hố ga) bơm bơm tự động theo thời gian định trạm xử lý Trên ống khoan lỗ với đường kính thích hợp 10 mm (lớn kích thước lớp sỏi lọc) Các ống ngang làm vật liệu HDPE thành dày mm bố trí theo hình xương cá đặt tầng thu gom nước rác SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 63 Chương 4: Đề xuất phương pháp CBHD: TS Nguyễn Xuân Hoàng xử lý tính tốn O I 10 O I 10 O I 10 200 200 200 200 O I 10 150 O I 10 Hình 4.9 Chi tiết ống ngang thu nước rò rỉ Một ống dọc vật liệu HDPE có đường kính D200 thành dày mm đặt ô trục đối xứng theo phương dọc Từng đoạn ống dài 12 m nối với kéo dài suốt chiều dài ô chôn lấp O I 10 O I 10 O I 10 200 200 200 200 O I 10 200 O I 10 Hình 4.10 Chi tiết ống dọc thu gom nước rò rỉ  Cơng nghệ xử lý: Phương pháp sinh học lựa chọn để xử lý nước thải từ bãi rác phù hợp với loại nước thải có nồng độ chất ô nhiễm cao Công nghệ xử lý nước rò rỉ từ bãi rác lựa chọn dựa sở : - Lưu lượng nước rò rỉ ; - Thành phần tính chất nước rò rỉ ; - Điều kiện kinh tế kỹ thuật SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 64 Chương 4: Đề xuất phương pháp CBHD: TS Nguyễn Xuân Hoàng xử lý tính tốn Nước thải Bể điều hồ Bể phản ứng + bể lắng I Bể UASB Bể nén bùn Bể Aerotank Thiết bị cấp khí Bể lắng II Hố chôn lấp Hồ sinh học Môi trường Ghi chú : Đường dẫn nước thải Đường dẫn bùn Đường dẫn khí Hình 4.11 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước rỉ rác  Thuyết minh quy trình Nước rỉ rác từ bãi chôn lấp sau thu gom hồ chứa nước rỉ rác bơm vào bể điều hòa Tại nước rỉ bổ sung thêm hóa chất, kết hợp sục khí trước qua bể lắng, sau lắng nước rỉ rác xử tiếp trình oxy hóa khử nitơ Sau nước rỉ đưa qua bể UASB Bể có khả xử lý BOD COD cao, có khả giảm BOD xuống 500 mg/l, thích hợp cho q trình xử lý bùng hoạt tính SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 65 Chương 4: Đề xuất phương pháp CBHD: TS Nguyễn Xuân Hoàng xử lý tính tốn Nước từ bể UASB chảy sang bể aerotank Bể Aerotank có nhiệm vụ xử lý chất hữu lại nước thải Tại bể Aerotank diễn q trình oxi hóa chất hữu hòa tan dạng keo nước thải tham gia vi sinh vật hiếu khí Trong bể Aerotank có hệ thống sục khí khắp diện tích bể nhằm cung cấp oxi, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hiếu khí sống, phát triển phân giải chất ô nhiễm Phần bùn bể chứa bùn gồm bùn từ bể lắng I, bể UASB bể Aerotank xử lý bể nén bùn chôn lấp hố chôn lấp bùn Sau trình lắng đợt II, nước đưa vào hồ sinh học lưu trữ, lắng đọng thải môi trường 4.3.7.6 Ước tính lượng khí thải sinh từ bãi chơn lấp Bảng 4.4 Thành phần khí từ bãi rác Thành phần % ( thể tích khơ ) CH4 45 – 60 CO2 40 – 60 N2 2–5 O2 0,1 - Mercaptan, hợp chất chứa lưu huỳnh – 1,0 NH3 0,1 – 1,0 H2 – 0,2 CO – 0,2 Các khí khác 0,01 – 0,6 (Nguồn: Tchobanoglous cộng sự, 1993) Tuỳ theo lượng khí rác phát sinh, sử dụng vào mục đích dân sinh tiêu huỷ theo phương pháp đốt (ở Việt Nam chủ yếu sử dụng phương pháp đốt tiêu hủy) Việc thiết kế hệ thống thu gom xử lý khí rác tiến hành theo TCVN 261:2001 nhằm đảm bảo chất lượng khơng khí xung quanh bãi chôn lấp theo TCVN 5938:1995 Theo Trần Hiếu Nhuệ, sản lượng khí phát sinh 13 m3/tấn phế thải khơ với tổng lượng rác 12 năm 593191,17 tấn, độ ẩm 25% lượng khí sinh là: SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 66 Chương 4: Đề xuất phương pháp CBHD: TS Nguyễn Xn Hồng xử lý tính tốn V = (1-0.25) x 593191,17 x 13 = 5783613,9 m3 Tính trung bình lượng khí sinh năm là: 481967,83 m3 Lượng khí sinh ngày 1320,46 m3 Lượng khí sinh 55,02 m3 Theo Trần Hiếu Nhuệ (2001), Hiệu suất thu hồi khí đạt 20 - 70% Chọn hiệu suất thu hồi 50% Vậy Lượng khí thu 55,02 × 50% = 27,51 (m3/h) Vì lượng khí sinh thu hồi làm lượng chạy máy phát điện, cung cấp cho lưới điện quốc gia, góp phần đảm bảo an ninh lượng Bán kính thu khí tính theo cơng thức sau: R= Trong đó: - R bán kính thu hồi (m) - Q sản lượng khí (m3/h) - D trọng lượng riêng rác thải (tấn/m3) - H chiều sâu rác thải (m) - q tốc độ tạo khí (m3/tấn.h) Tính cho hố 1: - q1 = = 7,81x10-4 (m3/tấn.h) R1 =48,25 m - Do chọn ô thiết kế R cho ô - Theo TCVN 261:2001, khoảng cách ống thu khí liên tiếp từ 50 – 70 m, chọn 50 m SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 67 Chương 4: Đề xuất phương pháp CBHD: TS Nguyễn Xn Hồng xử lý tính tốn Hình 4.12 Sơ đồ bố trí hệ thống thu gom khí rác (theo TCVNXD 261:2001) Các ống thu gom khí lắp đặt trình vận hành, nối ghép, nâng dần độ cao theo độ cao vận hành bãi Đoạn ống nối ghép phải hàn gắn cẩn thận Toàn phần ống thu gom phía chơn lấp đặt lớp bảo vệ có đục lỗ nhỏ đảm bảo thu lượng khí rác cần thiết Phần ống nằm lớp phủ bề mặt bãi chôn lấp nhô cao mặt bãi chôn lấp phải sử dụng ống ghép tráng kẽm vật liệu có sức bề học hoá học tương đương SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 68 Chương 4: Đề xuất phương pháp CBHD: TS Nguyễn Xn Hồng xử lý tính tốn Hình 4.13 Cấu tạo ống thu khí Độ cao cuối ống thu gom khí rác lớn bề mặt bãi m (tính từ lớp phủ cùng) Hệ thống thu gom khí rác sử dụng ống nhựa đường kính 160 mm, đục lỗ cách suốt chiều dài ống với mật độ lỗ rồng đạt 15 – 20% diện tích bề mặt ống Khí thu hồi phục vụ cho sinh hoạt sản xuất đốt bỏ tránh cháy, nổ bãi rác CHƯƠNG 45: Tính tốn thiết kế cơng trình phụ SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 69 Chương 4: Đề xuất phương pháp CBHD: TS Nguyễn Xuân Hoàng xử lý tính tốn Các cơng trình phụ trợ có vai trò quan trọng cơng tác xây dựng vận hành bãi chơn lấp Diện tích cơng trình phụ trợ chiếm 20% diện tích tồn bãi chơn lấp Các cơng trình phụ trợ bao gồm: - Hệ thống đường giao thông vào bãi: Hệ thống giao thông khu vực dự án phải xây dựng đảm bảo cho loại xe bãi hoạt động thuận tiện, dễ dàng quay xe, tránh nhau,… Cấp đường phải tương thích với loại xe vận chuyển hoạt động điều kiện thời tiết xấu Có thể xem xét lựa chọn phương án đổ bê tông kiên cố hóa tuyến đường dự kiến sử dụng liên tục suốt thời gian vận hành bãi chơn lấp Cần có biển báo hướng dẫn cho xe chạy tuyến quy định Đường giao thông vào bãi chôn lấp thiết kế theo TCVN 4054 – 2005 Đường ô tô – yêu cầu thiết kế Thiết kế với xe với: Nền đường = 1,5 m + m + 1,5 m = 10 m - Hệ thống hàng rào Một hàng rào an tồn dựng lên quanh bãi chơn lấp để ngăn cản người vào để ngăn cản khơng cho rác thải nhẹ bay ngồi bãi chơn lấp hoạt động - Hệ thống cấp nước Trong bãi chôn lấp cần thiết phải xây dựng hệ thống cấp nước phục vụ cho sinh hoạt, rửaxe, tưới mục đích khác Cần tách riêng biệt thành hai hệ thống cấp nước sinh hoạt nước phục vụ cho mục đích khác Hệ thống cấp nước sinh hoạt phải thiết kế cho tránh ảnh hưởng chất thải cho dù hình thức hay đường Hệ thống cấp nước sinh họat dùng tuyến ống cấp nước nối từ đường ống cấp nước thành phố dẫn bãi Cấp nước phun cho rác rửa xe dùng nước hồ sinh học khu xử lý nước rác - Hệ thống điện cho toàn khu Xây dựng trạm biến áp tuyến đường dây dẫn bãi để cấp điện cho nhu cầu: chiếu sáng dọc đường vào khu chôn lấp chất thải, chiếu sáng cho nhà điều hành sản xuất, cấp điện động lực cho khu xử lý nước rác - Hệ thống quan trắc môi trường bãi chôn lấp: Để kiểm sốt mơi trường bãi chơn lấp, hệ thống quan trắc mơi trường bố trí khu vực bãi rác SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 70 Chương 4: Đề xuất phương pháp CBHD: TS Nguyễn Xn Hồng xử lý tính tốn Xung quanh bãi trồng có tán lớn, khoảng cách từ – 10 m Trong khoảng cách trồng xen loại mọc nhanh tạo thành hàng xanh để tạo cảnh quan môi trường ngăn rác nhẹ bị gió thổi bay - Hệ thống đê bao - trồng xanh Hàng rào dây thép gai kết hợp với trồng (nên trồng loại rễ chùm, có gai phát triển nhanh); - Hàng rào xây gạch bê tông Bãi chôn lấp phải trồng xanh cách ly, đảm bảo chắn gió, bụi ảnh hưởng đến khu vực xung quanh:trồng xung quanh bãi chôn lấp, trồng xung quanh khu xử lý nước rác, trồng ngăn cách khu điều hành, trồng khu đất chưa xây dựng, trồng chơn lấp đóng cửa - Hệ thống xanh Trong phạm vi chôn lấp chất thải nên bố trí phần diện tích đất định để trồng xanh Diện tích xanh nên tập trung khu vực nhà hành dải phân cách khu vực bãi, loại trồng cần lựa chọn cho phù hợp với điều kiện hoạt động bãi chôn lấp, điều kiện thời tiết, đồng thời đảm bảo tăng mỹ quan bãi chôn lấp (các loại thường lựa chọn loại kim, rễ chùm) - Trạm rửa xe Tất loại xe thiết bị vừa làm việc khu hoạt động bãi chôn lấp tẩy rửa trước khỏi bãi, nước rửa xe cần xử lý nước thải, trừ chứng minh chúng vô hại - Hệ thống thông tin liên lạc Cần trang bị đầyđủ hệ thống thông tin liên lạc nội nối mạng với bên để đạo, nên thiết kế hệ thống camera nối từ phòng điều hành tới phận liên quan theo dõi q trình vận hành bãi chơn lấp chất thải, thơng tin với quan bên ngồi cần thiết - Nhà lưu giữ xe trang thiết bị máy móc Sau ngày làm việc, loại xe, trang thiết bị, máy móc cần tập trung khu nhà riêng biệt Khu nhà cần phải bố trí thành ngăn riêng, ngăn lưu giữ loại máy móc, thiết bị phù hợp, tránh tượng để lộn xộn gây khó khăn cho cơng việc SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 71 Chương 5: Kết luận kiến nghị SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 CBHD: TS Nguyễn Xuân Hoàng 72 Chương 5: Kết luận kiến nghị CBHD: TS Nguyễn Xuân Hoàng CHƯƠNG 46: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46.1 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài đưa số kết luận sau: - Hiện trạng chất thải rắn đô thị tỉnh Hậu Giang cao - Xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tỉnh Hậu Giang đơn giản, địa bàn tỉnh có bãi chơn lắp, chưa có bãi chơn lấp hợp vệ sinh - Phương pháp lựa chọn thiết kế bãi chôn lấp tỉnh Hậu Giang chôn bãi lấp hợp vệ sinh - Phương pháp phù hợp với tính chất rác sinh hoạt tỉnh điều kiện kinh tế, kỹ thuật khu vực - Bãi chơn lấp chọn vị trí hợp lý, đáp ứng tương đối tiêu chuẩn bãi chô lấp quy mô lớn Với việc lượng chất thải rắn ngày gia tăng việc xây dựng huyện bãi chôn lấp hợp vệ sinh hợp lý - Theo tính tốn có hố chơn; diện tích bãi chơn lấp 9,408 ha; thời gian hoạt động 10 năm; lượng khí sinh 5783613,9 m 12 năm; lượng nước rác sinh 58,24 m3/ngày 46.2 KIẾN NGHỊ - Kiến nghị UBND tỉnh, Sở Tài Nguyên Và Môi Trường tỉnh Hậu Giang cần đầu tư thêm kinh phí trang thiết bị nhân lực thu gom nhằm đáp ứng nguyện vọng dân thu gom rác - Khi xây dựng bãi chôn lấp CTRSH hợp vệ sinh phải áp dụng kỹ thuật chôn lấp hợp vệ sinh, với đầy đủ thiết bị giải pháp khống chế nhiễm - Phải có chương trình giám sát chất lượng môi trường khu vực bãi rác hoạt động sau đóng cửa bãi rác để xem xét hiệu biện pháp kỹ thuật áp dụng để kịp thời hiệu chỉnh, sửa chữa bổ sung nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực bãi rác - Trong trình xây dựng hoạt động BCL, đơn vị quản lý vận hành BCL cần có liên hệ chặt chẽ với quan quản lý môi trường khu vực tỉnh Hậu Giang để nhận giúp đỡ mặt liên quan - Cần tổ chức tuyên truyền, vận động người dân tham gia thu gom, phân loại rác nguồn để làm giảm áp lực lượng rác chôn lấp, tránh lãng phí chi phí vận chuyển - Khi tiến hành xây dựng BCL, phải nghiêm túc thực chương trình giám sát nhiễm phòng chống cố ô nhiễm môi trường cho BCL SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 73 Tài liệu tham khảo SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 CBHD: TS Nguyễn Xuân Hoàng 74 Tài liệu tham khảo CBHD: TS Nguyễn Xuân Hoàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, 2000 Môi trường Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh TCXDVN 261:2001 – Bãi chôn lấp chất thải rắn Tiêu chuẩn thiết kế - NXBXD TCXDVN 6696:2000 - Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu chung bảo vệ môi trường – NXBXD Nguyễn Văn Phước (2009) – Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn: tập 1, NXBXD Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng Nguyễn Thị Kim Thái, 2001 Quản lý chất thải rắn Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội Thông Tư Liên Tịch số 01/2001/ TTLT - BKHCNMT – BXD, ngày 18/01/2001 Trích Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011-2015 Lê Hoàng Việt Nguyễn Hữu Chiếm (2013 Giáo trình Quản lí xử lý chất thải rắn Đại học Cần Thơ SVTH: Trần Quốc Vinh - B1404219 75 ... SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN 13 2.3.1 Phương pháp ổn định chất thải rắn công nghệ Hydromex 14 2.3.2 Xử lý chất thải rắn phương pháp sinh học 14 2.3.3 Xử lý rác thải phương pháp... Theo chất nguồn gốc tạo thành, chất thải rắn phân thành loại: - Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải thực phẩm; chất thải trực tiếp người động vật chất thải bùn ga, cống rãnh; tro chất dư thừa thải. .. lớn; - Xử lý chất thải rắn lỏng; - Rác sau xử lý bán thành phẩm; - Tăng cường khả tái chế, tận dụng lại chất thải, tiết kiệm diện tích đất làm bãi chôn lấp CHƯƠNG 14: Xử lý chất thải rắn phương

Ngày đăng: 14/01/2018, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w