1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

57 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

xử lý rác thải sinh hoạt

LỜI CÁM ƠN Trước tiên chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh thầy cô giáo Viện Khoa Học Ứng Dụng HUTECH nói chung, mơn Kỹ thuật mơi trường nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Thái Văn Nam, Thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn suốt trình làm đồ án Trong thời gian làm việc với Thầy, chúng em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho chúng em trình học tập làm việc sau Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu đồ án, kiến thức chúng em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hồn thiện Sau cùng, chúng em xin kính chúc quý Thầy Cô Viện Khoa Học Ứng Dụng HUTECH thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài CHƯƠNG 1: ĐẶC TRƯNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Định nghĩa 1.2 Chất thải rắn sinh hoạt gồm thành phần: .3 1.3 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.4 Phân loại chất thải rắn 1.5 Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý: 1.6 Phân loại theo quan điểm thông thường 1.7 Thành phần CTR 1.7.1 Thành phần vật lý 1.7.2 Độ ẩm 1.7.3 Tỷ trọng 1.7.4 Thành phần hóa học .9 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ CHÔN LẤP CTR SINH HOẠT VÀ LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ CHƠN LẤP THÍCH HỢP 11 2.1 Công nghệ chôn lấp CTR sinh hoạt 11 2.2 Phân loại 12 2.2.1 Phân loại theo cấu trúc .12 2.2.2 Theo chức 14 2.2.2.1 Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hỗn hợp 15 2.2.2.2 Bãi chôn lấp chất thải nghiền .15 2.2.2.3 Bãi chôn lấp thành phần chất thải riêng biệt 15 2.2.2.4 Các loại bãi chôn lấp khác 16 2.3 Theo địa hình 16 2.3.1 Phương pháp hố đào, mương rãnh 16 2.3.2 Phương pháp chôn lấp khu vực đất phẳng 17 2.3.3 Phương pháp lõm núi 18 2.4 Theo loại CTR tiếp nhận 18 2.5 Theo kết cấu 18 2.6 Theo quy mô .19 2.7 Các công trình chủ yếu thiết kế bãi chơn lấp 19 2.8 Nguyên tắc vận hành 20 2.9 Phương pháp vận hành bãi chôn lấp 20 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CẦN GIỜ 3.1 21 Đặc điểm tự nhiên .21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình 21 3.1.3 Khí hậu .22 3.1.4 Độ ẩm 22 3.1.5 Chế độ mưa: .22 3.1.6 Chế độ gió: 23 3.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn huyện Cần Giờ 23 Chương 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ 24 4.1 Lựa chọn quy mô công suất bãi chôn lấp .25 4.2 Tính tốn diện tích hố chơn lấp .25 4.2.1 Tính tốn diện tích đất cần thiết để chơn lấp 25 4.2.2 Tính tốn diện tích hố chôn lấp .27 4.3 Lớp chống thấm 29 4.4 Lớp che phủ cuối 31 4.5 Hệ thống thu gom nước rác 32 4.5.1 Hệ thống thu gom, thoát nước mặt 32 4.5.2 Hệ thống thoát nước rác đáy bãi 32 4.6Tính tốn lưu lượng nước rỉ rác .33 4.7 Hệ thống thu gôm vả xử lý bãi chôn lấp .35 4.7.1 Thành phần tính chất khí sinh từ bãi chơn lấp 35 4.7.2 Tính tốn lượng khí phát sinh 36 4.8 Dự tốn cơng trình 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 50 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề - Trong xu phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ thị hóa ngày tăng phát triển mạnh mẻ ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch vv… kéo theo mức sống người dân ngày nâng cao làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giả công tác bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư Lượng chất thải sinh từ hoạt động sinh hoạt người dân ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc tính chất - Cách quản lý xử lý CTRSH hầu hết thành phố, thị xã nước ta chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh bảo vệ mơi trường khơng có bước thích hợp, sách đắn giải pháp đồng bộ, khoa học để quản lý chất thải rắn quy hoạch, xây dựng quản lý đô thị dẫn tới hậu khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo mối nguy hại sức khỏe cộng đồng, hạn chế phát triển xã hội - Một phương pháp xử lý chất thải rắn coi kinh tế đầu tư ban đầu trình vận hành xử lý CTR theo phương pháp côn lấp hợp vệ sinh Đây phương pháp xử lý CTR phổ biến quốc gia phát tiển chí nhiều quốc gia phất triển Nhưng phần lớn bãi chôn lấp CTR nước ta không quy hoạch thiết kế theo quy định bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh Các bãi khơng kiểm sốt khí độc, mùi nước rỉ rác nguồn lây ô nhiễm tiềm tàng cho môi trường đất, nước khơng khí - Trong năm qua, với phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân Để thực chủ trương phát triển bền vững, phát triển kinh tế ứng với bảo vệ môi trường vấn đề xử lý CTR Huyện Cần Giờ quyền quan chức quan tâm Song với thực tế hạn chế khả tài chính, kỹ thuật quản lý mà tính hình xử lý CTR huyện chưa cải thiện bao Ở huyện Cần Giờ, công tác xử lý CTR thực theo cách thơ sơ đổ đóng lộ thiên Một cố gắn lớn áp dụng bãi đổ rác việc phun rải định kì thường xuyên hỗn hộp hóa chất chống ruồi bọ Do bãi rác gây ô nhiễm nguốn nước ngầm, nước mặt mơi trường khơng khí lớn cho khu vực xung quanh bãi chơn lấp Vì việc thiết kế, xây dựng bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh cho Huyện Cần Giờ việc cần thiết cấp bách Trước tình hình đó, đồ án : “ Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho Huyện Cần Giờ đến năm 2040” thực nhằm giải tình trạng chất thải rắn đổ đống vệ sinh gây ô nhiễm môi trường nay, đồng thời giải sức ép lượng lớn chất thải rắn sinh tương lai Mục tiêu đề tài Trên sở khảo sát thu thập số liệu, kết hợp với tài liệu sẵn có nghiên cứu gần Huyện Cần Giờ, đồ án tập trung giải vần đề sau : - Điều tra khảo sát trạng nguồn rác trạng quản lý chất thải rắn địa bàn - Dự báo tải lượng chất thải rắn sinh hoạt Huyện Cần Giờ giai đoạn 2017 – 2040 - Đề xuất công nghệ xử lý chất thải rắn phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh - Thiết kế bãi chôn lấp CTRSH cho Huyện Cần Giờ giai đoạn 2017-2040 CHƯƠNG 1: ĐẶC TRƯNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Định nghĩa Chất thải rắn toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng, ) quan trọng loại chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống (“Quản lý chất thải rắn, tập 1, NXB Xây dựng) Rác thuật ngữ dùng để chất thải rắn có hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động người Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt phận chất thải rắn, hiểu chất thải rắn phát sinh từ hoạt động thường ngày người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan trường học, trung tâm dịch vụ thương mại 1.2 Chất thải rắn sinh hoạt gồm thành phần: Chất thải thực phẩm: gồm thức ăn thừa, rau quả, loại chất thải dễ bị phân hủy sinh học Chất thải trực tiếp động vật: phân Chất thải lỏng: chủ yếu bùn ga cống rãnh, chất thải từ khu vực sinh hoạt dân cư Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu: cây, que, nilon, bao gói, Chất thải khác: kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói, cao su,… 1.3 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, nơi hay nơi khác, chúng khác số lượng, kích thước, phân bố khơng gian Việc phân loại nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trò quan trọng cơng tác quản lý CTR CTR sinh hoạt phát sinh hoạt động cá nhân hoạt động xã hội từ khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, cơng ty, văn phòng nhà máy cơng nghiệp Khu dân cư: CTR từ khu dân cư phần lớn loại thực phẩm dư thừa hay hư hỏng rau, quả, bao bì hàng hóa (giấy vụn, gỗ, vải da, cao su, PE,…), số chất thải đặc biệt đồ điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ gỗ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thủy tinh, ), chất thải độc hại chất tẩy rửa (bột giặt, chất tẩy trắng, ), thuốc diệt côn trùng, nước xịt phòng bám rác thải Khu thương mại: chợ, siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, trạm bảo hành,… khu văn phòng (trường học, viện nghiên cứu, khu văn hóa,…), khu cơng cộng (cơng viên, khu cơng cộng, bao bì,…) Khu xây dựng: cơng trình thi cơng, cơng trình cải tạo nâng cấp… thải loại xà bần, sắt thép vụn, vôi vữa, gạch vỡ, gỗ, ống dẫn, Các dịch vụ đô thị (gồm dịch vụ thu gom, xử lý chất thải vệ sinh công cộng rửa đường, vệ sinh cống rãnh…) bao gồm rác quét đường, bùn cống rảnh, xác súc vật… Khu công nghiệp, nông nghiệp: CTRSH thải từ hoạt động sinh hoạt công nhân, cán viên chức xí nghiệp cơng nghiệp, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp Ở khu vực nông nghiệp chất thải thải chủ yếu là: cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn gia súc thừa hay hư hỏng, chất thải đặc biệt như: thuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu, thải với bao bì đựng hóa chất 1.4 Phân loại chất thải rắn Việc phân loại CTR công việc phức tạp đa dạng chủng loại, thành phần tính chất chúng Có nhiều cách phân loại khác cho mục đích chung để có biện pháp xử lý thích đáng nhằm làm giảm tính độc hại CTR mơi trường 1.5 Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý: Phân loại CTR theo loại người ta chia làm: chất cháy được, chất không cháy được, chất hỗn hợp Bảng 1: Phân loại chất thải rắn Thành phần Các chất cháy Thực phẩm Định nghĩa Các chất thải từ đồ ăn, Thí dụ Rau quả, thực phẩm thực phẩm thừa Giấy Các vật liệu làm từ giấy Các túi giấy, mảnh bìa, giấy vệ sinh, Hàng dệt Có nguồn gốc từ sợi Vải, len Cỏ, rơm, gỗ củi Chất dẻo Da cao su Các vật liệu sản phẩm Đồ dùng gỗ chế tạo từ gỗ, ghế, bàn, giường, vỏ dừa,… tre,rơm, Các vật liệu sản phẩm Phim cuộn, túi chất dẻo, từ chất dẻo túi nilon,… Các vật liệu sản phẩm Túi sách da, cặp da, vỏ từ thuộc da cao su ruột xa,… Các chất không cháy Kim loại sắt Kim loại khác Các loại vật liệu sản phẩm chế tạo từ sắt Các loại vật liệu không bị nam châm hút Hàng rào, dao, nắp lọ,… Vỏ hộp nhơm, đồ dựng kim loại, vỏ thức ăn đóng hộp,… Chai lọ, bình hoa, bóng đèn, cửa kính, … Vỏ ốc, gạch đá, gốm sứ, Các loại vật liệu san Thủy tinh phẩm chế tạo từ thủy tinh Các vật liệu không cháy Đá sành sứ khác kim loại thủy tinh Tất vật liệu không Đá, đất, cát,… Các chất hỗn hợp cháy khác kim loại thủy tinh Nguồn: Bảo vệ môi trường Xây dựng bản, Lê Văn Nãi, NXBKHKT, 1999 1.6 Phân loại theo quan điểm thông thường Chất thải thực phẩm: loại chất thải mang hàm lượng chất hữu cao nông sản hư thối dư thừa: thịt cá, rau, trái thực phẩm khác Nguồn thải từ chợ, khu thương mại, nhà ăn, Do có hàm lượng chủ yếu chất hữu nên chúng có khả thối rữa cao bị phân hủy nhanh có điều kiện nhiệt độ độ ẩm cao Khả ô nhiễm môi trường lớn phân rã chất hữu thành phần chất thải Rác rưởi: thường sinh khu dân cư, khu văn phòng, cơng sở, khu thương mại, nhà hàng, chợ,… Thành phần chúng chủ yếu loại giấy, bao bì, giấy carton, plastic, nilon, Với thành phần hóa học chủ yếu chất vơ cơ, cellulose loại nhựa đốt cháy Ngồi loại chất thải có chứa loại chất thải kim loại sắt, thép, kẽm, đồng,… loại chất thải thành phần hữu chúng khơng có khả tự hủy Tuy nhiên loại chất thải hoàn tồn tái chế lại mà khơng phải thải vào môi trường Chất thải rắn sản phẩm trình cháy: loại chất thải rắn chủ yếu tro nhiên liệu cháy dư lại q trình cháy lò đốt Các loại tro thường sinh sở sản xuất cơng nghiệp, hộ gia đình sử dụng nhiên liệu đốt lấy nhiệt sử dụng cho mục đích khác Xét tính chất loại chất thải rắn vô hại chúng lại dễ gây tượng nhiễm mơi trường khó bị phân hủy phát sinh bụi Chất thải độc hại: CTR hóa học, sinh học, chất gây phóng xạ, chất dễ gây nổ pin, bình acquy…Khi thải mơi trường có ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng tới môi trường Chúng thường sinh từ hoạt động sinh hoạt người dân Ngoài rác thải băng, kim tiêm, bệnh phẩm loại CTR có tính nguy hại lớn tới môi trường, xếp vào dạng chất thải độc hại Chất thải sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp: sản phẩm phụ sinh nơng nghiệp, loại khơng có giá trị sử dụng, hóa chất áp dụng thuốc trừ sâu, phân bón thải bỏ dư thừa Chất thải rắn sinh xây dựng: loại CTR sinh trình đập phá, đào bới nhằm xây dựng cơng trình cơng cộng, dân dụng, giao thông, cầu cống… thành phần chủ yếu loại chất thải loại gạch đá, xà bần, sắt thép, bê tông,… Chất thải rắn sinh từ cống thoát nước, trạm xử lý nước: thành phần chủ yếu bùn đất chiếm 90 – 95% Nguồn gốc sinh chúng loại bụi bặm, đất cát đường phố, xác động vật chết, … đường thu vào ống cống Ngồi loại CTR khác phân loại chung vào bùn thải sinh từ nhà máy xử lý nước thải, trạm xử lý nước thải Phân rút từ hầm cầu, bể tự hoại Bụi, tro (Nguồn : Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1933.) Dựa vào bảng ta phân loại thành phần chất hữu phân hủy sinh học chất thải huyện Cần Giờ sau: Bảng 11 : Phân loại thành phần chất hữu phân hủy sinh học chất thải huyện Cần Giờ Thành phần Chất hữu phân hủy nhanh: Lá cây, rác hữu Giấy vụn, carton Tổng cộng Chất hữu phân hủy chậm: Cao su Tổng cộng (Nguồn: tổng hợp) % khối lượng (1) 69,67 1,14 70,81 2,31 2,31 Độ ẩm (% khối lượng) (2) Khối lượng khô (kg) (3) (3)= (1) x (100% (2)) 68,85 21 1,2 22,2 2,2638 2,2638 Thành phần chất thải bao gồm 70,81% chất thải phân hủy sinh học nhanh, 2.31% chất thải phân hủy sinh học chậm, lại plastic chất coi chất trơ mặt hóa học sinh học Trong q trình phân hủy có 75% khối lượng chất thải phân hủy sinh học nhanh, 50% chất thải phân hủy sinh học chậm bị phân hủy Tổng lượng khí sinh trình phân hủy sinh học nhanh trình phân hủy sinh học chậm 0,8746 0,9996 m 3/kg (nguồn : Giáo trình Quản lý Xử lý chất thải rắn – GS TS Nguyễn Văn Phước) Thời gian phân hủy hoàn toàn CTR phân hủy sinh học nhanh năm, phân hủy sinh hoc chậm 15 năm Sản lượng khí sinh học sinh 1kg CTR phân hủy nhanh 1kg CTR phân hủy chậm qua năm : Chất hữu phân hủy nhanh Sử dụng mơ hình tam giác 39 Hình : Mơ hình tam giác tính tốn lượng khí sinh CHC PHSH nhanh Áp dụng cơng thức : Tổng lượng khí sinh rác phân hủy nhanh, m3/kg: = ½ x thời gian phân hủy (năm) x tốc độ sinh khí cực đại (m3/kg.năm) Tốc độ sinh khí cực đại rác phân hủy nhanh = (2 x tổng lượng khí sinh ra)/thời gian phân hủy Tốc độ phát sinh khí cực đại cuối năm : h = = 0,34984 (m3/kg.năm) Tổng lượng khí sinh năm thứ : V1= x 0,3498 = 0,1749 (m3/kg) Tốc độ phát sinh khí cuối năm : h1 = x h = x 0.34984 = 0,26238 (m3/kg.năm) Tổng lượng khí sinh năm thứ : V2 = x (h+h1) = x (0,34984 + 0,26238) = 0,30611 (m3/kg) Tốc độ phát sinh khí cuối năm : h2 = x h = x 0.34984 = 0,1749 (m3/kg.năm) 40 Tổng lượng khí sinh năm thứ : V3 = x (h1 + h2) = x (0,26238+ 0,1749) = 0,30611 (m3/kg) Tốc độ phát sinh khí cuối năm : h3 = x h = x 0.34984 = 0,0875 (m3/kg.năm) Tổng lượng khí sinh năm thứ : V4 = x (h2 + h3) = x (0,1749 + 0,0875 ) = 0,13119 (m3/kg) Tổng lượng khí sinh năm thứ : V5 = x h3 = x 0,0875 = 0,04373 (m3/kg) Tương tự ta có bảng số liệu sau : Bảng 12 : kết tính tốn tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí sinh cuối năm 1kg CHC PHSH nhanh Cuối năm Tốc độ phát sinh khí (m3/kg.năm) Tổng lượng khí sinh 0,3498 0,17492 0,2624 0,30611 0,1749 0,21865 0,0875 0,13119 0,04373 Tổng (m3/kg) 0,87460 Khối lượng chất phân hủy sinh học nhanh : MPHN = 0,7081 x 27862 = 19729 (tấn) Khối lượng chất phân hủy sinh học nhanh phân hủy : M1 = 0,75 x 19729 = 14797 (tấn) Vậy ta có tổng lượng khí sinh năm : Vnăm = 0,17492 x 14797 x103 = 2588238 (m3) Tốc độ phát sinh khí năm : 41 hnăm = 0,3498 x 14797 x103 = 5175884 m3/năm Tương tự ta có kết sau : Bảng 13 : Tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí sinh tồn rác thải chơn lấp năm 2017 Chất hữu phân hủy sinh học chậm năm Tốc độ phát sinh khí 5175884 (m /năm) Tổng lượng 2588238 khí sinh (m ) Mơ hình tam giác : 3882653 2587942 1294711 4529416 3235297 1941178 TỔNG 647059 12941189 Hình : Mơ hình tam giác tính tốn lượng khí sinh CHC PHSH chậm Áp dụng công thức 42 Tốc độ sinh khí cực đại rác phân hủy chậm : Tính tốn với 1kg chất phân hủy sinh học chậm Ta có : h =hmax = = 0,1333 (m3/kg.năm) Tốc độ phát sinh tổng lượng khí sinh năm thứ nhất: h1 = = = 0,026656 (m3/kg.năm) v1 = = =0,013328 (m3) Tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí sinh năm thứ là: h2 = = = 0,05331 (m3/kg.năm) v2 = (h1 + h2) = (0,026656 + 0,05331)= 0,039984 (m3) Tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí sinh năm thứ là: h3 = = = 0,079968 (m3/kg.năm) v3 = (h2 + h3) = 0,06664 (m3) Tính tương tự cho năm sau ta có: Bảng 14: Tốc độ phát sinh khí vào cuối năm tổng lượng khí sinh 1kg chất thải phân hủy sinh học chậm Cuối năm h (m /kg.năm) v (m3) Cuối năm h (m /kg.năm) v (m3) 0,026656 0,013328 0,079968 0,08663 2 0,053312 0,039984 10 0,066640 0,07330 0,079968 0,066640 11 0,053312 0,05997 43 0,106624 0,093296 12 0,039984 0,04664 0,133280 0,119952 13 0,026656 0,03332 0,119952 0,126616 14 0,013328 0,01999 0,106624 0,113288 15 0,000000 0,00666 0,093296 0,099960 Lượng khí sinh tồn rác thải chơn lấp năm 2017 Khối lượng chất thải phân hủy chậm là: MPHC = 0,0231 x 27862 = 644 (tấn) Khối lượng chất thải phân hủy chậm phân hủy là: M2 = MPHC x 0,5 = 644 x 0,5 = 322 (tấn) Thể tích khí năm khối lượng sinh là: V1 = 322 x103 x 0,013328 = 4289 (m3) Tương tự ta có: Bảng 15 : Tổng thể tích khí sinh năm tồn lượng chất thải đem chơn năm 2017 NĂM Tổng lượng khí sinh (m3) 4289 12867 21445 30023 38601 40745 36456 32167 44 10 11 12 13 14 15 27878 23589 19300 15011 10725 6433 2144 Sau kết tính tốn tổng lượng khí sinh BCL : Bảng 16 :Lượng khí phát sinh năm 2017 bãi chơn lấp Thể tích (m3) Cuối năm Phân hủy nhanh Phân hủy chậm Tổng 2588238 4289 2596816 4529416 12867 4555150 3235297 21445 3278187 1941178 30023 2001224 647059 38601 724261 40745 81490 36456 72912 32167 64334 27878 55756 10 23589 47178 11 19300 38600 12 15011 30022 13 10725 21450 14 6433 12866 45 2144 15 4288 13262861 Tổng Các năm sau tính tương tự ta bảng sau : Bảng 17 :Lượng khí phát sinh bãi chôn lấp cuối năm Tổng lượng khí sinh (PHN) Tổng lượng khí sinh (PHC) Tổng 2017 2588238 4289 2592527 2018 7505889 17799 7523688 2019 11867070 41914 11908984 2020 15588309 78225 15666534 2021 18573615 128558 18702173 2022 21359657 188587 21548244 2023 24563606 253332 24816938 2024 28248147 323500 28571647 2025 32485369 399904 32885273 2026 37358174 483477 37841651 2027 42961900 575301 43537201 2028 49406185 676608 50082793 2029 56817114 788824 57605938 2030 65339679 913581 66253260 2031 75140631 1050621 76191252 2032 86411727 1210675 87622402 2033 99373485 1392280 100765765 2034 114279508 1601122 115880630 46 2035 131421435 1841290 133262725 2036 151134650 2117484 153252134 2037 173804848 2435104 176239952 2038 199875576 2800370 202675946 2039 229856910 3220426 233077336 2040 264335447 3703490 268038937 2041 229897002 4136241 234033243 2042 134726217 4388357 139114574 2043 62324195 4432745 66756940 2044 16106253 4238246 20344499 2045 3769020 3769020 2046 3168026 3168026 2047 2599659 2599659 2048 2068807 2068807 2049 1581101 1581101 2050 1143013 1143013 2051 761985 761985 2052 446577 446577 2053 206556 206556 2054 53380 53380  Hệ thống thu gom khí bãi rác Phương pháp thu khí đặt ống phun thẳng giếng khoan vào CTR chôn lấp khoảng 1m, khoan sâu tới lớp lót đáy Nếu chất rắn đóng kết thành khối vững đặt ống thu khí gas vào giếng ống nhựa PVC đường kính tối thiểu 50mm Xung quanh ống tầng đá lọc đảm bảo độ rỗng để thu lượng khí tối đa tạo thành, ngồi đủ khơng khí cần thiết để chống rò rỉ Để khí vào 47 ống dễ dàng, khoan lỗ xung quanh ống nhựa khoảng 15cm Khi CTR kết thành khối vững phải đóng khối thép khoan lỗ xung quanh vào ống khoan Ống thép phải có đường kính lớn ống nhựa BCL khác nhau, phương pháp đặt ống khí khác Giếng thu khí đứng gồm ống thu khí có đường kính 200mm (thường dùng ống PVC PE) đặt lỗ khoan kích thước 460 – 920mm Một phần ba đến phần hai bên ống thu khí đục lỗ đặt đất hay CTR Chiều dài lại ống thu khí khơng đục lỗ đặt đất hay CTR Khoảng cách giếng đặt dựa vào bán kính thu hồi Khơng giống giếng nước, bán kính thu hồi giếng đứng có dạng hình cầu Vì lý này, giếng đứng cần đặt cẩn thận để chống chồng lên bán kính thu hồi khí hệ thống Tỷ lệ thu hồi khí q dư làm cho khơng khí thâm nhập vào CTR từ lớp đất bên cạnh Để ngăn cản xâm nhập khơng khí, tốc độ thu hồi khí giếng phải kiểm sốt cách cẩn thận Do đó, giếng thu hồi khí gắn với lỗ thơng van kiểm sốt dòng khí Hệ thống thu gom khí bố trí thành mạng lưới tam giác đều, khoảng cách ống thu khí theo TCVN 261 :2001 từ 50 – 70m (chọn 60m) Hình 3.5 : Mơ hình tam giác bố trí hệ thống ống thug gom khí Để đảm bảo việc thu hồi khí tốt thiết kế hệ thống phun nước vào BCL để đảm bảo độ thủy phân CTR, giữ khơng cho oxy vào túi khí tránh tạo VSV ưa khí kéo theo VSV kỵ khí ngồi làm chậm q trình tạo khí metan Ngược lại, độ ẩm cao ảnh hưởng đến độ ẩm khí thu hồi Để khắc phục tình trạng cần có bơm hút nước thải BCL Hệ thống rút khí nối với bơm chân khơng hay quạt gió hệ thống ống dẫn đến hệ thống xử lý Thường có ngưng tụ nước thành ống cần có vị trí thải 48 nước hệ thống thu hồi khí Điểm cần ý hệ thống thu hồi khí nên thiết kế hệ thống rút khí khoảng 20% - 70% lượng khí sinh từ BCL Vì thực tế cho thấy, rút q 70% lượng khí tạo có tượng khơng khí lọt vào hệ thống thu khí Sức ép áp suất khí bên nước phun khoảng 600mmH2O hoàn toàn phù hợp cho việc tạo khí phía 4.8 Dự tốn cơng trình TT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ DỰ TOÁN SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ (VNĐ) THÀNH TIỀN (VNĐ) PHẦN XẤY DỰNG A KHAI KHOANG CHUẨN BỊ MẶT BẰNG- XÂY DỰNG ĐƯỜNG NỘI BỘ Công tác khai hoang chuẩn bị mặt m2 825.000 2.000 1.650.000.000 Đường nội m2 49.500 200.000 9.900.000.000 TỔNG CỘNG B 11.550.000.000 XÂY DỰNG HỐ CHÔN LẤP Ống nhựa HDPE D200 m 16.500 180.000 2.970.000.000 Màng chống thấm HDPE m2 19.712 25.000 492.800.000 49 Màng địa chất HDPE m2 19.712 26.000 512.512.000 Khối lượng đất đào, đắp m3 549.537 800 439.630.000 TỔNG CHI PHÍ XÂY DỰNG HỐ C 35.319.536.000 TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 500.000.000 D CẤP NƯỚC SẠCH 200.000.000 E NHÀ HÀNH CHÁNH Cái 300.000.000 F SÀN RỬA XE 30.000.000 G NHÀ BẢO VỆ- CỔNG, ĐÀO MƯƠNG LÀM RANH, ĐƯỜNG VÀO VÀ NỘI BỘ 2.000.000.000 H SÀN TIẾP NHẬN RÁC Tổng cộng 100.000.000 49.999.536.000 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dự án xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn quy mô 82,5 huyện Cần Giờ dự án nhằm cải thiện môi trường sống cần thiết cho khu vực Nhu cầu đầu tư xây dựng bãi chôn lấp xuất phát từ tình hình thực tế đòi hỏi sau đây: Việc đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn cần thiết cho thực trạng huyện Cần Giờ môi trường kinh tế xã hội Dự án giải triệt để vấn đề rác tồn đọng ngày huyện Cần Giờ giai đoạn tương lai Công nghệ chôn lấp lựa chọn cho bãi rác hoàn toàn phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn, địa chất cơng trình điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác khu vực Xây dựng bãi chôn lấp nhằm bảo vệ môi trường sống cộng đồng xã hội, đảm bảo vấn đề sức khỏe cho cộng đồng, yếu tố quan trọng hàng đầu mục tiêu sách phát triển Đảng Nhà nước ta Dự án thực có tác động tiêu cực đến mơi trường khu vực xây dựng trình triển khai thi cơng đưa vào sử dụng Do đó, đòi hỏi phải có biện pháp thiết kế thi cơng hợp lý nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường Song song với việc kiểm sốt nhiễm, cơng tác quan trắc môi trường thực từ bắt đầu khảo sát kéo dài sau đóng cửa Tuy nhiên, dự án thành cơng góp phần cải thiện mơi trường chung góp phần tích cực tăng trưởng kinh tế cho huyện Cần Giờ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, ThS Vũ Hải Yến (Tài liệu lưu hành HUTECH) [2] http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-tinh-toan-thiet-ke-bai-chon-lap-chat-thai-ran-do-thicho-thanh-pho-hue-tu-nam-2011-den-nam-2030-50009/ [3] http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-tinh-toan-va-thiet-ke-bai-chon-lap-chat-thai-ran-sinhhoat-hop-ve-sinh-cho-huyen-vinh-cuu-tinh-dong-nai-quy-mo-5-11668/ [4] https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A7n_Gi%E1%BB%9D 52 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTR : Chất thải rắn BCL : Bãi chôn lấp VSV : Vi sinh vật PGS.TS : Phó Giáo Sư Tiến Sĩ ThS : Thạc sĩ 53 ... TRƯNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Định nghĩa 1.2 Chất thải rắn sinh hoạt gồm thành phần: .3 1.3 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.4 Phân loại chất thải rắn. .. tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động người Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt phận chất thải rắn, hiểu chất thải rắn phát sinh từ hoạt động thường ngày người, nguồn tạo thành chủ yếu... thương mại 1.2 Chất thải rắn sinh hoạt gồm thành phần: Chất thải thực phẩm: gồm thức ăn thừa, rau quả, loại chất thải dễ bị phân hủy sinh học Chất thải trực tiếp động vật: phân Chất thải lỏng: chủ

Ngày đăng: 05/03/2018, 13:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w