Đồ án Xử lý nước thải thủy sản

75 1K 12
Đồ án Xử lý nước thải thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn gốc mọi sự biến đổi môi trường sống đang xảy ra hiện nay trên thế giới cũng như ở nước ta là các hoạt động kinh tế, phát triển của xã hội loài người. Các hoạt động này, một mặt làm cải thiện chất lượng sống của con người mặc khác lại gây ra các tác động xấu đến môi trường. Vì vậy, bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề chung của toàn thế giới.Việt Nam là một quốc gia ven biển với diện tích vùng biển rộng gấp ba diện tích đất liền, chứa đựng nhiều tài nguyên và nguồn lợi phong phú. Việt Nam dựa vào tiềm năng như vậy để phát triển kinh tế biển, kéo theo đó là sự phát triển của ngành chế biến thủy sản.Do đặc điểm công nghệ của ngành, ngành chế biến thuỷ sản đã thải ra môi trường một lượng lớn nước thải cùng với các chất thải rắn và khí thải, gây ô nhiễm đến các nguồn nước và gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng xung quanh. Vì vậy, vấn đề ô nhiễm của các công ty chế thủy sản đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý môi trường. Việc nghiên cứu xử lý nước thải cho ngành chế biến thuỷ sản, cũng như các ngành công nghiệp khác đang là một yêu cầu cấp thiết đặt ra không chỉ đối với những nhà làm công tác bảo vệ môi trường mà còn cho tất cả mọi người chúng ta. Để khắc phục vấn đề ô nhiễm của nước thải ngành chế biến thủy sản, đồ án này sẽ trình bày phương pháp xử lý phù hợp về mặt kỹ thuật và kinh tế để xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép. Đồ án này tập chung nghiên cứu: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải của nhà máy chế biến thủy sản Bình An đạt tiêu chuẩn cột A, QCVN 11:2015BTNMT.

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ NƯỚC THẢI CBHD: Lê Hoàng Việt LỜI CẢM TẠ ***** Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ, người dìu dắt em tận tình, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập trường Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy Lê Hồng Việt với kinh nghiệm đóng góp quý báu giúp em hiểu rõ nhiều vấn đề sửa chữa thiếu sót chưa có kinh nghiệm suốt thời gian em thực đồ án Đồ án thành trình học tập nghiên cứu thời gian qua Tuy nhiên, nhiều sai sót Rất mong thầy hướng dẫn nhận xét để sữa chữa sai sót, giúp em rút kinh nghiệm hoàn thiện đồ án luận văn tới Trân trọng! Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Vinh TRẦN QUỐC VINH MSSV: B1404219 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ NƯỚC THẢI CBHD: Lê Hoàng Việt MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN 1.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN BÌNH AN 2.1 ĐÔI NÉT VỀ CÔNG TY 2.1.1 Sơ lược công ty .3 2.1.2 Vị trí địa 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY ĐẾN MÔI TRƯỜNG 2.2.1 Nước mưa chảy tràn .4 2.2.2 Nước thải sinh sinh hoạt .5 2.2.3 Nước thải sản xuất .5 2.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ NƯỚC THẢI 3.1 NỒNG ĐỘ CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI .9 3.1.1 Nước thải sinh hoạt 3.1.2 Nước thải sản xuất .9 3.2 TÍNH TỐN MỨC Ơ NHIỄM CỦA NƯỚC THẢI 10 3.3.1 Phương án (Bể keo tụ tạo + Bể tuyển nổi) .13 3.3.2 Phương án (Sử dụng Bể lắng sơ cấp) 14 3.3.3 Phương án (Bể keo tụ tạo + Bể lắng sơ cấp) 15 3.4 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THÍCH HỢP XỬ NƯỚC THẢI 16 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH TRONG HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI 22 TRẦN QUỐC VINH MSSV: B1404219 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ NƯỚC THẢI CBHD: Lê Hoàng Việt 4.1 THIẾT KẾ KÊNH DẪN NƯỚC THẢI 22 4.2 THIẾT KẾ SONG CHẮN RÁC 23 4.3 THIẾT KẾ BỂ LẮNG CÁT 28 4.4 THIẾT KẾ BỂ ĐIỀU LƯU .34 4.5 BỂ KEO TỤ - TẠO BÔNG 38 4.6 BỂ TUYỂN NỔI .42 4.7 BỂ BÙN HOẠT TÍNH 48 4.8 BỂ LẮNG THỨ CẤP .54 4.9 BỂ KHỬ TRÙNG .59 4.10 SÂN PHƠI BÙN .62 4.11 TÍNH CAO TRÌNH CÁC BỂ 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………….67 TÀI LIỆU THAM KHẢO…….…………………………………………… 68 TRẦN QUỐC VINH MSSV: B1404219 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ NƯỚC THẢI CBHD: Lê Hoàng Việt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MLVSS Hàm lượng vật chất rắn bay MLSS Chất rắn lơ lững hỗ dịch nước thải BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học N Nito P Photpho TSS Tổng chất rắn lơ lửng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long SS Chất rắn lơ lửng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường KCN Khu công nghiệp TRẦN QUỐC VINH MSSV: B1404219 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ NƯỚC THẢI CBHD: Lê Hoàng Việt DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Bảng 3.2 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sản xuất Bảng 3.3 Nồng độ chất ô nhiễm hỗn hợp nhà máy12 Bảng 3.4 So sánh phương án………………………………………………… …… Bảng 3.5 Điểm gia quyền Bảng 3.6 So sánh kết phương án xử nước thải Bảng 4.1 Các giá trị thông dụng để thiết kế song chắn rác Bảng 4.2 Giá trị K bể lắng cát ngang Bảng 4.3.Các thông số thiết kế bể điều lưu35 Bảng 4.4 Nồng độ chất ô nhiễm hỗn hợp nhà máy sau qua bể điều lưu Bảng 4.5 Các thông số thiết kế bể tuyển …………………………………………43 Bảng 4.6 Bảng kết đầu nước thải Bảng 4.7 Các thông số đầu vào bể bùn hoạt tính Bảng 4.8 Thơng số thiết kế bể bùn hoạt tính kiểu truyền thống Bảng 4.9 Mật độ vi khuẩn Bảng 4.10 Thông số tham khảo thiết kế bể lắng thứ cấp Bảng 4.11 Số liệu đầu tiêu qua bể lắng thứ cấp Bảng 4.12 Các thông số cần thiết để thiết kế bể khử trùng Bảng 4.13 Các thông số thiết kế sân phơi bùn Bảng 4.14 Tổn thất cột áp qua công đoạn xử hệ thống Bảng 4.15 Độ sâu ngập nước bể theo kết tính tốn Bảng 4.16 Bảng tổng kết hạng mục cơng trình TRẦN QUỐC VINH MSSV: B1404219 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ NƯỚC THẢI CBHD: Lê Hoàng Việt DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Vị trí nhà máy chế biến thủy sản Bình An…………………………….…4 Hình 2.2 Sơ đồ khối qui trình đơng lạnh phi lê cá tra, cá basa Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống xử phương án 1…………………………………… …… 13 Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống xử phương án Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống xử phương án Hình 4.1 Mặt cắt đứng kênh dẫn nước thải Hình 4.2 Đoạn thu hẹp mở rộng trước sau song chắn rác Hình 4.3 Đoạn kênh đặt song chắn rác…… …………………………………………26 Hình 4.4 Tổng chiều dài đoạn kênh đặt song chắn rác Hình 4.5 Động khuấy hóa chất Sumitomo ………………………………………… 41 Hình 4.6 Máy nén khí puma………………………………………………………… 54 Hình 4.7 Thiết bị khuấy trộn chlorine để khử trùng TRẦN QUỐC VINH MSSV: B1404219 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ NƯỚC THẢI CBHD: Lê Hoàng Việt CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn gốc biến đổi môi trường sống xảy giới nước ta hoạt động kinh tế, phát triển xã hội loài người Các hoạt động này, mặt làm cải thiện chất lượng sống người mặc khác lại gây tác động xấu đến mơi trường Vì vậy, bảo vệ mơi trường trở thành vấn đề chung toàn giới Việt Nam quốc gia ven biển với diện tích vùng biển rộng gấp ba diện tích đất liền, chứa đựng nhiều tài nguyên nguồn lợi phong phú Việt Nam dựa vào tiềm để phát triển kinh tế biển, kéo theo phát triển ngành chế biến thủy sản Do đặc điểm công nghệ ngành, ngành chế biến thuỷ sản thải môi trường lượng lớn nước thải với chất thải rắn khí thải, gây ô nhiễm đến nguồn nước gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng xung quanh Vì vậy, vấn đề nhiễm công ty chế thủy sản mối quan tâm hàng đầu nhà quản môi trường Việc nghiên cứu xử nước thải cho ngành chế biến thuỷ sản, ngành công nghiệp khác yêu cầu cấp thiết đặt nhà làm công tác bảo vệ môi trường mà cho tất người Để khắc phục vấn đề ô nhiễm nước thải ngành chế biến thủy sản, đồ án trình bày phương pháp xử phù hợp mặt kỹ thuật kinh tế để xử nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép Đồ án tập chung nghiên cứu: Thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến thủy sản Bình An đạt tiêu chuẩn cột A, QCVN 11:2015/BTNMT Trong trình thực đồ án lần đầu thiết kế nên sai sót điều khó tránh khỏi Chính mong nhận ý kiến đóng góp chỉnh sửa từ thầyvà bạn Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn thầy Lê Hoàng Việt giúp đỡ tất bạn chung lớp, anh chị khóa trước tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đồ án 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN Đưa phương án phù hợp để thiết kế hệ thống xử nước thải (sản xuất sinh hoạt) tương thích với điều kiện Nhà máy chế biến thủy sản Bình An Đảm bảo cho nước thải đầu đạt QCVN 11 : 2015/BTNMT 1.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN Thu thập thông tin, số liệu từ báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy chế biến thủy sản Bình An TRẦN QUỐC VINH MSSV: B1404219 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ NƯỚC THẢI CBHD: Lê Hoàng Việt Tham khảo tài liệu liên quan đến trình thiết kế hệ thống xử lý, tài liệu liên quan nước thải thủy sản… Tính tốn cho hệ thống xử lựa chọn Vẽ sơ đồ công nghệ xử nước thải TRẦN QUỐC VINH MSSV: B1404219 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ NƯỚC THẢI CBHD: Lê Hồng Việt CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN BÌNH AN 2.1 ĐƠI NÉT VỀ CƠNG TY CHƯƠNG 3: Sơ lược cơng ty - Tên cơng ty: Cơng ty TNHH Thủy sản Bình An Họ tên người đại diện pháp luật: Bà Phạm Thị Diệu Hiền Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: Số 248 đường 30/4, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Tổng số công nhân công ty: 4.000 người Công suất nhà máy: 48.000 thành phẩm/năm Loại hình sản xuất: Ni trồng, kinh doanh, chế biến, xuất nhập thủy, hải sản Dự án xây dựng với tổng diện tích 30.300 m bao gồm Phân xưởng cơng trình cơng trình phụ Trong khu xử chất thải 800 m (chiếm 2,2%) CHƯƠNG 4: Vị trí địa Nhà máy chế biến thủy sản thực lô số 2-17 KCN Trà Nóc 2, quận Ơ mơn, thành phố Cần Thơ Có vị trí địa sau: - Phía Đơng giáp sơng Hậu; Phía Tây giáp đường trục KCN Trà Nóc 2; Phía Bắc giáp đường số 10 KCN Trà Nóc 2; Phía Nam giáp Lơ đất Cơng ty Dầu khí TP Hồ Chí Minh Đây vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển loại nguyên liệu, hàng hoá đường lẫn đường thủy Ngoài ra, sở hạ tầng khu cơng nghiệp có sẵn nên có nhiều thuận lợi hoạt động kinh doanh sản xuất TRẦN QUỐC VINH MSSV: B1404219 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ NƯỚC THẢI CBHD: Lê Hoàng Việt Hình 2.1 Vị trí nhà máy chế biến thủy sản Bình An 4.1 TÁC ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY ĐẾN MƠI TRƯỜNG Tác động q trình sản xuất đến môi trường chủ yếu nguồn nước thải mà nhà máy sản sinh Trong bao gồm có nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn, nước thải trình sản xuất Đáng ý ba loại nước thải kể nước thải sản xuất Nước thải sản xuất có chứa nhiều hàm lượng chất mà cần quan tâm đề biện pháp xử thích hợp CHƯƠNG 5: Nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn có khối lượng nhiều 57.500 m 3/năm Trung bình khoảng 320 m3/ngày vào mùa mưa Ngày mưa cao lượng nước mưa cần thoát lên tới 550 - 600 m3/ngày Nước mưa chảy tràn bao gồm nước mưa nước mưa bị nhiễm bẩn Nước mưa chảy tràn loại nước mưa chảy từ mái nhà xuống nước chảy qua mặt tương đối vĩa hè, đường khu xanh Số lượng chiếm đa TRẦN QUỐC VINH MSSV: B1404219  Chiều sâu tổng cộng bể Htổng = Hn + Hmt = 3,7 + 0,3 = (m)  Thể tích nước phần bể hình trụ Vht = AbểHn = 160,35 3,7 = 593,3 (m3)  Chiều sâu phần nón cụt Chọn đường kính hố thu bùn Dht = m Hnc = = = 0,51 (m)  Thể tích phần nón cụt Vnc = = = 42,53 (m3)  Tổng thể tích hữu dụng bể lắng Vtổng = Vnc + Vht = 42,53 + 593,3 = 635,83 (m3)  Thời gian lưu nước bể = 24 = 24 = 4,15 (giờ) (Thỏa điều kiện từ 26h)  Thể tích vùng lắng bể VL = ALHtrong = 147,09 1,5 = 220,64 (m3)  Kiểm tra tải lượng nạp chất rắn : Ubùn = = = 85,99 (Kg/m2 ngày) = 3,58 (Kg/m2.giờ)  Tải trọng thủy lực bể SOR’ = = = 22,93 (m3/m2*ngày)  Lượng bùn sinh một ngày bể lắng Vbùn = = = 4,88 (m3) Trong đó: - PX: lượng sinh khối bùn thải bỏ (PX = 147,75 Kg/ngày) : trọng lượng riêng bùn (= 1010 kg/m3) C: hàm lượng chất rắn có bùn (C = 3%)  Chiều sâu hố thu bùn Hht = = = 1,55 (m)  Thời gian lắng T = = = 1,44 (giờ)  Chiều cao phần chứa bùn Hbùn = H – Htrong = 3,7 – 1,5 = 2,2 (m)  Thể tích phần chứa bùn Vchứa = Abể Hbùn = 160,352,2 = 352,77 (m3)  Thời gian cô bùn Tcb = × 24 = × 24 = 2,3 (giờ)  Thiết kế máng thu nước  Thiết kế máng thu nước vòng tròn có đường kính đường kính bể Ta có bán kính máng thu nước : r = = = 7,15 (m) Chiều dài máng thu nước: L = Dbể = 3,1414,29 = 44,87 (m) Chọn chiều rộng máng thu 0,3 (m) Bán kính ngồi máng thu nước: rm = r + 0,3 = 7,15 + 0,3 = 7,45 (m)  Thiết kế máng thu nước cưa hình thang cân Chọn: - Chiều cao H = 0,2 (m) - Chiều rộng đáy lớn 0,15 m Chiều rộng đáy bé 0,1 m Khoảng cách đỉnh cưa bđỉnh = 0,15 m Khoảng cách đáy cưa bđáy = 0,1 m Như vậy, mét dài chia làm cưa Tổng số cưa : N = L4 = 44,87 = 180 (răng cưa) Tải trọng thu nước qua máng : SOR = = = 204,29 (m3/m2/ngày)  Hiệu suất xử qua bể bùn hoạt tính kết hợp với bể lắng thứ cấp Ở bể bùn hoạt tính, ta chọn thơng số SSra = 40 (mg/L), nên hiệu suất xử sau qua bể lắng thứ cấp tính sau: Ess = = = 0,989 = 98,9% Trong C0 nồng độ SS đầu vào bể lắng thứ cấp C0 = = 3750 (mg/L) Hiệu suất xử BOD5 cần đạt (chọn thông số BOD5 đầu bể bùn hoạt tính 25 (mg/L)) EBOD = ×100 = × 100 = 88% Hiệu suất xử COD CODra = = = 35,71 (mg/L) ECOD = ×100 = × 100 = 91% Bảng 4.11 Số liệu đầu tiêu qua bể lắng thứ cấp Chỉ tiêu QCVN 11:2015/BTNMT Đầu vào (mg/L) Hiệu suất xử E (%) Đầu (mg/L) 210,9 88% 25 418,56 91% 35,71 75 3750 98,9% 40 50 Tổng N 40,48 40% 24,29 Tổng P 7,1 20% 5,68 BOD COD SS (cột A) (mg/L) 30 30 Từ bảng ta thấy đầu đạt quy chuẩn cho phép Lưu ý: Khi thiết kế phải thiết kế cầu thang lên thành bể cầu thang quay để lấy mẫu cách dễ dàng, an toàn Xung quanh bể thiết kế lan can có chiều cao 0,8 m nhằm đảm bảo an toàn lao động cho cơng nhân làm việc 14.9 BỂ KHỬ TRÙNG Vị trí: Công đoạn cuối hệ thống bể khử trùng Chức năng: Khử trùng nước thải để tiêu diệt vi khuẩn có hại có nước thải trước cho thải vào môi trường Bảng 4.12 Các thông số cần thiết để thiết kế bể khử trùng Thông số Đơn vị Giá trị Thời gian lưu tồn nước thải dung dịch chlorine bể trộn giây Thời gian tiếp xúc chlorine nước thải () phút Vận tốc tối thiểu nước thải bể (v) m/phút  4,5 Liều lượng chlorine sử dụng (C) mg/l 15  45 28 Tỷ lệ sâu/rộng Tỷ lệ dài/rộng 10 :  40 : (Nguồn: Lê Hoàng Việt, Phương pháp xử nước thải, 2003) - Thông số đầu vào: Q = 2145 m3/ngày Thiết kế bể khử trùng chlorine Chọn thời gian tiếp xúc cholor nước thải = 20 (phút), phút để khuấy trộn hóa chất vào nước thải Vậy tổng cộng 21 phút  Thể tích tiếp xúc bể khử trùng Vtx = Q = = 31,28 (m3)  Diện tích mặt cắt ướt bể Chọn vận tốc nước thải bể v = (m/phút) Aướt = = = 0,74 (m2)  Tổng chiều dài cần thiết bể L = = = 42,27 (m)  Chiều cao tổng cộng bể Chọn: - Chiều sâu mặt nước H = 0,5 m Chiều cao mặt thoáng Hmt = 0,3 m Chiều cao chống nước mưa chảy tràn Hcct = 0,2 m HT = H + Hmt + Hcct = 0,5 + 0,3 + 0,2 = (m)  Chiều rộng kênh W = = = 1,48 (m)  Kiểm tra tỷ lệ : Tỷ lệ sâu : rộng = 0,5 : 1,48 = 0,34 E = 821 = 168 Dung dịch chlor đựng bình nhựa kín châm định lượng vào bể khuấy trộn với nước thải trước vào khử trùng Hình 4.7 thiết bị khuấy trợn chlorine để khử trùng Lượng chlor sử dụng ngày: Cl/ngày = QCn = 2145 = 17,16 (kg/ngày) Thực tế hóa chất chiếm 20% lượng Chlorine hữu dụng Ở ta sử dụng clo dạng bột NaOCl Lượng hóa chất thực tế là: Mtt = = 85,8 (kg/ngày)  Thể tích khuấy trộn Chọn chiều rộng khuấy trộn 1,48 (m), dài (m), sâu (m) VKhuấy = = 1,48 (m3) Kiểm tra thời gian tồn lưu nước thải chlorine bể khuấy trộn = x 86400 = x 86400 = 59,6 (s) > 30 (s) ( thỏa điều kiện ) Theo QCVN 11: 2015/BTNMT, tổng Coliforms đầu nước thải đạt tiêu chuẩn loại A 3000 (MPN/100ml) Nếu dùng phương pháp tính đạt qui chuẩn Tuy nhiên, việc tính khơng xác đồ án tính lượng Clo cần thiết để khử trùng nước thải nhà máy mà khơng tính hiệu suất xử qua bể khử trùng Dư lượng Clo hiệu khử trùng tính cơng trình vào hoạt động tiến hành lấy mẫu nước phân tích dư lượng Clo Nếu hàm lượng Clo khoảng từ 0,3 - 0,5 mg/l xem đạt chuẩn Nếu cao thấp thi điều chỉnh lại liều lượng thời gian tiếp xúc Clo nước thải 14.10 SÂN PHƠI BÙN Bùn hệ thống xử sinh học có độ ẩm cao (92 ÷ 95%) chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, chúng mang sân phơi bùn Sân phơi bùn coi công đoạn để làm khô bùn, làm giảm ẩm độ bùn xuống khoảng 70 – 80%, nghĩa hàm lượng vật chất khô bùn tăng lên đến 20 – 30% ( Theo Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Giáo trình kỹ thuật xử nước thải, 2016) Một phần nước bùn thấm qua lớp vật liệu lọc chảy vào hệ thống thu gom đưa kênh dẫn nước thải tiếp tục trình xử Dưới tác dụng ánh sáng mặt trời vi khuẩn gây bệnh bị khống chế, phần nước bùn bị bóc làm cho độ ẩm bùn giảm xuống, hạn chế trình phần hủy yếm khí xảy ra, đồng thời giảm thể tích bùn phải chuyển nơi khác Bảng 4.13 Các thông số thiết kế sân phơi bùn Thông số Giá trị Tỉ trọng dung dịch (tấn/m3), 1,02 Tỉ trọng bùn khô (tấn/m3), 1,07 Nồng độ bùn đầu vào C0 (bể tuyển nổi) 5% Nồng độ bùn đầu Cf 25% (Theo Trịnh Xn Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình xử nước thải) Lượng bùn tươi đem sân phơi bùn ngày bao gồm lượng bùn từ bể tuyển bể lắng thứ cấp Ta có: Wbùn = WBTN + WLTC WLTC = Px = 147,75 (kg/ngày) WBTN = QSaE = 2145 x x 0,8 = 1366141 (g/ngày) = 1366,141 (Kg/ngày) (E : hiệu suất xử SS bể tuyển nổi) =>Wbùn = 1366,141 + 147,75 = 1513,89 (Kg/ngày)  Tổng thể tích bùn đưa sân phơi bùn ngày Vbùn = = = 29,68 (m3/ngày) Chọn chiều dày lớp bùn d = 10 cm, thời gian phơi cần thiết 28 ngày Thể tích bùn chứa m2 sân phơi bùn: Vchứa = 10,1 = 0,1 (m3) Bùn sau phơi có tỷ trọng f = 1070 kg/m3 hàm lượng Cf = 25% Lượng bùn mà m2 sân phơi chứa : Gchứa = Vchứaf Cf = 0,1 10700,25 = 26,75 (Kg) Lượng bùn cần phơi 28 ngày Wphơi = 28 Wbùn = 28 1513,89 = 42388,92 (kg)  Sân phơi Diện tích sân phơi: A = = = 1584,63 (m2) Bố trí sân phơi bùn thành 28 Diện tích phơi bùn A1ô = = = 56,59 (m2) Chọn chiều rộng ô: B = m  Chiều dài ô L = = = 14,15 (m) Bố trí thành n = dãy, dãy N = 14 ô, dùng chung tường với bề dày tường ngăn 0,1m Lối hai dãy 1,5 m để thuận tiện cho việc thu gom vận chuyển bùn khỏi sân thu bùn Tổng chiều rộng sân phơi bùn Bsân = (14,15 × 2) + (0,1 × 5) + 1,5 = 30,3 m Tổng chiều dài sân phơi bùn Lsân = (4 × 14) + (0,1× 15) = 57,5 m Chiều cao sân phơi bùn, Chọn vật liệu lớp đáy sân: - Chiều cao lớp cát: 15 cm Chiều cao lớp đá thô: 7,5 cm - Chiều cao lớp đá nhỏ: 7,5 cm Chiều cao lớp đá trung bình: 7,5 cm Chiều cao lớp đá thô: 15 cm Lớp cát thơ: cm Lớp đá trung bình: 7,5 cm Chiều cao đáy sân: Hđáy sân = 15 + 7,5 + 7,5 + 7,5 + 15 + + 7,5 = 65 cm = 0,65  m Chiều cao vùng thoáng sân phơi: Hmt = 0,3 (m) Chiều cao dung dịch bùn sân Hddb = = = 0,52 (m) Chiều cao tổng cộng sân phơi bùn H = Hđáy sân + Hddb + H = 0,65 + 0,52 + 0,3 = 1,47 (m) Thiết kế ống thu nước đặt máy bơm, bơm hoàn lưu vào bể điều lưu hệ thống xử Đáy sân phơi bùn xây xi măng cốt thép nhằm tránh tượng nước bùn xâm nhập vào nước ngầm 14.11 TÍNH CAO TRÌNH CÁC BỂ Trong hệ thống xử lý, ta dùng máy bơm để bơm nước từ bể điều lưu lên bể keo tụ tạo bơng nên cao trình mực nước chia thành hai phần tính sau:  Phần 1: Tính từ song chắn rác đến bể điều lưu Cao trình cơng đoạn trình bày phần  Phần 2: Tính ngược từ kênh nước thải sông trở bể keo tụ tạo bơng Zmn(bể phía trước) = Zmn(bể phía sau) + Htt Zđáy bể = Zmn – Hn Với: - Htt: Tổn thất cột áp bể phía trước H: độ sâu ngập nước công đoạn, theo kết tính tốn Bảng 4.14 Tổn thất cợt áp qua công đoạn xử hệ thống Công đoạn Độ giảm áp ( m ) Giá trị chọn (m) Song chắn rác 0,152 - 0,305 0,2 Bể tuyển - 0,3 Bể bùn hoạt tính 0,213  0,61 0,45 Bể lắng thứ cấp 0,46  0,91 0,6 Bể khử trùng Chlorine 0,213  1,83 0,5 (Nguồn: Lê Hoàng Việt,Giáo trình Kỹ Thuật Xử Nước Thải, 2016) Bảng 4.15 Độ sâu ngập nước bể theo kết tính tốn Cơng đoạn Đợ sâu H (m) Bể keo tụ tạo 1,5 Bể tuyển 2,4 Bể bùn hoạt tính 4,6 Bể lắng thứ cấp 3,7 Bể khử trùng 0,5  Bể khử trùng: - Cao trình mực nước bể khử trùng: Zmn(bể khử trùng) = 0,0 + 0,5 = 0,5 (m) Cao trình đáy bể khử trùng: ZĐB (bể khử trùng) = 0,5 0,5 = 0,0 (m)  Bể lắng thứ cấp: - Cao trình mực nước bể lắng thứ cấp: Zmn(bể lắng thứ cấp) = 0,5 + 0,6 = 1,1 (m) Cao trình đáy bể lắng thứ cấp: ZĐB (bể lắng thứ cấp) = 1,1- 3,7 = -2,6 (m)  Bể bùn hoạt tính: - Cao trình mực nước bể bùn hoạt tính: Zmn(bể bùn hoạt tính) = 1,1 + 0,45 = 1,5 (m) Cao trình đáy bể bùn hoạt tính: ZĐB (bể bùn hoạt tính) = 1,55 – 4,6 = -3,05 (m)  Bể tuyển - Cao trình mực nước bể tuyển : Zmn(bể tuyển ) = 1,55 + 0,3 = 1,85 (m) Cao trình đáy bể tuyển ZĐB (bể tuyển 1) = 1,85 – 2,4 = -0,55 (m)  Bể keo tụ tạo - Cao trình mực nước bể keo tụ tạo bơng Zmn(bể keo tụ tạo ) = 1,85 + 0,2 = 2,05 (m) Cao trình đáy bể tuyển 2: ZĐB (bể tuyển 2) = 2,05 – 1,5 = 0,55 (m) 4.11 TỔNG KẾT CÁC CƠNG TRÌNH THIẾT KẾ Bảng 4.16 Bảng tổng kết hạng mục công trình STT Hạng mục cơng trình Kích thước Kênh dẫn nước thải Dài: 25 (m) Rộng: 0,7 (m) Cao: 0,6 (m) Song chắn rác Số sắt: 39 Dài: 4,97 (m) Hố ga Dài: 1,5 (m) Rộng: 1,5 (m) Cao: 1,34 (m) Hố ga Dài: 1,5 (m) Rộng: 1,5 (m) Cao: 1,445 (m) Bể điều lưu Dài: 23,08 (m) Rộng: 11,74 (m) Cao: 6,141 (m) Bể keo tụ tạo Dài: m Rộng: 9,93m Bể tuyển Dài: 9,76 (m) Rộng: 4,8 (m) Cao: 3,2 (m) Bể bùn hoạt tính Dài: 10,39 (m) Rộng: 8,3 (m) Cao: 5,2 (m) Số kênh: Bể lắng thứ cấp Bán kính ngồi máng thu: 7,45 (m) Đường kính bể: 14,29 (m) Cao: (m) 10 Bể khử trùng Số kênh: (m) Dài kênh: 8,55 (m) Rộng: 7,8 (m) Cao: (m) 11 Sân phơi bùn Chiều dài ô: 14,75 (m) Rộng: 7,9 (m) Cao: 1,47 (m) CHƯƠNG 15: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15.1 KẾT LUẬN Để thiết kế hệ thống xử nước thải đạt hiệu chất lượng kinh tế việc thiết lập quy trình phát sinh nước thải trình sản xuất phán đốn đặt tính có nước thải điều quan trọng Với quy trình xử thiết kế quy trình xử có kết hợp xử học, xử hóa học xử sinh học nhằm mục đích: nước thải sau xử trước thải vào môi trường đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chế biến thủy sản QCVN 11 : 2015/BTNMT, Cột A để hạn chế ô nhiễm đến khu vực xung quanh nhà máy Đối với nhà máy chế biến thủy sản lấy nguồn ngun liệu từ cá nồng độ chất nhiễm như: tiêu BOD, COD, tổng Coliform tương đối mức cao nên bể tuyển lựa chọn thích hợp quan trọng hết tồn hệ thống có ưu điểm diện tích xây dựng nhỏ bể lắng sơ cấp Bên cạnh đó, nước thải nhà máy có khả phân hủy sinh học cao điều kiện thích hợp để thiết kế bể xử sinh học Ngoài ra, bể bùn hoạt tính ln hiệu nước thải có nồng độ nhiễm cao Tuy nhiên phương pháp số hạn chế hệ thống vận hành phức tạp, đòi hỏi người vận hành phải có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, chi phí vận hành cao phải tốn nhiều lượng, hố chất Ngồi để xử nước thải nhà máy ta áp dụng nhiều phương pháp khác với nhiều cách tính tốn khác 15.2 KIẾN NGHỊ Để đạt hiệu xử tốt hệ thống phải đạt yêu cầu thơng số kĩ thuật thiết kế, phải có giám sát chặt chẽ chế độ hoạt động liên tục Bên cạnh việc xử nước thải nhà máy phải có biện pháp khắc phục xử tiếng ồn, khói phụ phẩm Tất máy móc thiết bị trước đưa vào lắp đặt phải kiểm tra kỹ nguồn gốc, thông số kỹ thuật, tình trạng máy móc để đảm bảo máy hoạt động tốt tiến hành sử dụng Các máy móc, thiết bị có cơng suất lớn, lắp đặt nên lắp đặt khớp chống run để đảm bảo không gây ảnh hưởng đến độ bền toàn hệ thống Trước xây dựng hệ thống xử nên cho chạy thử mơ hình thực tế, xem xét kết nước thải đầu để hiệu chỉnh kịp thời sai sót Hệ thống xử nước thải nhà máy phải thiết kế cách hoàn chỉnh, phù hợp với điều kiện cụ thể nhà máy như: vị trí địa lý, thành phần gây nhiễm nước thải Nâng cao trình độ khoa học, kỹ thuật cho cán bộ, nhân viên nhà máy Bên cạnh việc tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho công nhân cán nhà máy quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Giáo trình kỹ thuật xử nước thải, 2014 Lê Hồng Việt, Giáo trình Phương pháp xử nước thải, 2003 Trịnh Xn Lai, Giáo trình Tính tốn thiết kế cơng trình xử nước thải, nhà xuất xây dựng Hà Nội, 2002 Trịnh Xuân Lai, Xử nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp, nhà xuất xây dựng Hà Nội, 2004 Huynh Long Toản, Luận văn tốt nghiệp, Hiệu suất bể tuyển việc loại bỏ chất rắn lơ lửng số loại nước thải, 2004 Trần Tự Trọng, 2003, Luận văn tốt nghiệp - Thiết kế quy trình xử nước thải cho cơng ty TNHH hải sản Việt Hải TCVN 7957 - 2008: Thoát nước -Mạng lưới cơng trình bên ngồi -Tiêu chuẩn thiết kế QCVN 11 : 2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thủy sản QCVN 40 : 2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt 10 Báo cáo Đánh giá tác động môi trường nhà máy chế biến thủy sản Bình An 11 Tơ Yến Minh, Luận văn tốt nghiệp, So sánh hiệu suất xử nước thải thủy sản bùn hoạt tính truyền thống bùn hạt hiếu khí ... hệ thống xử lý, tài liệu liên quan nước thải thủy sản Tính tốn cho hệ thống xử lý lựa chọn Vẽ sơ đồ công nghệ xử lý nước thải TRẦN QUỐC VINH MSSV: B1404219 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI CBHD:... nước thải ngành chế biến thủy sản, đồ án trình bày phương pháp xử lý phù hợp mặt kỹ thuật kinh tế để xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép Đồ án tập chung nghiên cứu: Thiết kế hệ thống xử lý. .. phương hướng xử lý nước thải xử lý chung cho hai loại nước thải để tiết kiệm chi phí diện tích cho nhà máy Hệ thống xử lý chung vận hành để xử lý nước thải đạt hiệu chất lượng nước thải đầu đạt

Ngày đăng: 14/01/2018, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM TẠ

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN

    • 1.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN BÌNH AN

      • 2.1 ĐÔI NÉT VỀ CÔNG TY

        • CHƯƠNG 3: Sơ lược về công ty

        • CHƯƠNG 4: Vị trí địa lý

          • Hình 2.1. Vị trí của nhà máy chế biến thủy sản Bình An

          • 4.1 TÁC ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY ĐẾN MÔI TRƯỜNG

            • CHƯƠNG 5: Nước mưa chảy tràn

            • CHƯƠNG 6: Nước thải sinh sinh hoạt

            • CHƯƠNG 7: Nước thải sản xuất

            • 2.3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY

              • Hình 2.2. Sơ đồ khối qui trình đông lạnh phi lê cá tra, cá basa

              • CHƯƠNG 8: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI

                • 8.1 NỒNG ĐỘ CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI

                  • CHƯƠNG 9: Nước thải sinh hoạt

                    • Bảng 3.1. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

                    • CHƯƠNG 10: Nước thải sản xuất

                      • Bảng 3.2. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất

                      • 10.1 TÍNH TOÁN MỨC Ô NHIỄM CỦA NƯỚC THẢI

                        • Bảng 3.3. Nồng độ các chất ô nhiễm hỗn hợp của nhà máy

                          • Dựa vào nồng đồ các chất ô nhiễm và tính chất của nước thải, ta có thể đề xuất ra những phương án xử lý như sau:

                          • CHƯƠNG 11: Phương án 1 (Bể keo tụ tạo bông + Bể tuyển nổi)

                            • Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống xử lý phương án 1

                            • CHƯƠNG 12: Phương án 2 (Sử dụng 2 Bể lắng sơ cấp)

                              • Hình 3.2. Sơ đồ hệ thống xử lý phương án 2

                              • CHƯƠNG 13: Phương án 3 (Bể keo tụ tạo bông + Bể lắng sơ cấp)

                                • Hình 3.3 : Sơ đồ hệ thống xử lý phương án 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan