1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án nghiên cứu phát triển ứng dụng của giá thể xơ dừa trong bể MBR để xử lý nước thải thủy sản

41 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

Nguồn nước sạch được xem lànguồn tài nguyên, nguồn năng lượng cần thiết cho con người để sử dụng cho sinhhoạt, phát triển nông nghiệp, công nghiệp và ít nhiều quyết định sự phát triển củ

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đang diễn ra nhanh chóng,các ngành công nghiệp ngày càng phát triển mạnh mẽ Sự phát triển của các ngànhcông nghiệp dẫn đến môi trường ở nhiều đô thị, khu công nghiệp, các làng nghềngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi nước thải Nguồn nước sạch được xem lànguồn tài nguyên, nguồn năng lượng cần thiết cho con người để sử dụng cho sinhhoạt, phát triển nông nghiệp, công nghiệp và ít nhiều quyết định sự phát triển củaquốc gia nên ô nhiễm nguồn nước đang là một trong những vấn đề đáng để dư luậnquan tâm nhưng việc xử lý nước thải bị ô nhiễm trước khi thải ra thải ra môi trườngcủa các nhà máy, khu công nghiệp… chưa triệt để

Hiện nay, xử lý nước thải ngành công nghiệp đang là bài toán đau đầu đối vớicác nhà quản lý môi trường và đặc biệt là nước thải ngành công nghiệp thủy sản Vìvậy, cần có một hệ thống xử lý nước thải thủy sản tối ưu, xử lý triệt để chất ô nhiễmtrước khi thải ra môi trường nhằm cải thiện và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá củađất nước

Trước vấn đề đó, để bảo vệ nguồn nước cũng như sức khỏe của con người phùhợp với cuộc sông và điều kiện thực tế, đẩy mạnh sự phát triển của đất nước nên đề

tài: “ Nghiên cứu phát triển ứng dụng của giá thể xơ dừa trong bể MBR để xử

lý nước thải thủy sản” được đề xuất và tiến hành nghiên cứu

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI THỦY SẢN 2

1.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI THỦY SẢN 2

1.2 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI THỦY SẢN 3

1.3 Ô NHIỄM NƯỚC THẢI THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 4

1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN 5

1.4.1 Mương oxi hóa 5

1.4.2 Xử lý sinh học hiếu khí 6

1.4.3 Xử lý sinh học kị khí 7

CHƯƠNG 2: 9

TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ 9

2.1 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SINH HỌC HIẾU KHÍ 9

2.2 SINH TRƯỞNG BÁM DÍNH – MÀNG SINH HỌC 9

2.2.1 Định nghĩa màng sinh học 9

2.2.2 Cấu tạo, thành phần của màng sinh học 10

2.2.3 Quá trình sinh trưởng, phát triển và suy thoái của màng sinh học 11

CHƯƠNG 3: 13

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13

3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN XỨU 13

3.1.1 Xơ dừa 13

3.1.1.1 Xơ dừa và tính năng của xơ dừa 13

3.1.1.2 Một số ứng dụng của xơ dừa trong xử lý môi trường 14

3.1.2 Hệ thống sinh học bể MBR 14

3.1.2.1 Giới thiệu công nghệ 14

3.1.2.2 Phân loại 15

3.1.2.3 Ưu điểm của bể MBR 15

3.1.2.4 Phạm vi áp dụng 15

3.1.2.5 Giá thể trong bể MBR 15

3.1.2.6 So sánh bể MBR với bể aerotank 17

3.1.2.7 Hiện trạng sử dụng bể MBR trong thực tế 18

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 19

3.2.2 Phương pháp thừa kế 20

3.2.3 Phương pháp xây dựng mô hình thực nghiệm 20

3.2.3.1 Xác định độ bền của xơ dừa trong dung dịch NaOH 20

3.2.3.2 Chuẩn bị giá thể 20

3.2.3.3 Xây dựng mô hình thực nghiệm 20

3.2.3.4 Chạy mô hình 21

3.2.4 Phương pháp phân tích 21

Trang 3

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22

4.1 KẾT QUẢ SƠ BỘ CẢM QUAN VỀ ĐỘ BỀN XƠ DỪA 22

4.2 KẾT QUẢ TẠO GIÁ THỂ XƠ DỪA 22

4.3 VI SINH VẬT BÁM DÍNH LÊN GIÁ THỂ TRONG BỂ MBR 23

4.4 KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH 24

4.4.1 Chạy để xác định thời gian lưu nước tối ưu của bể MBR 24

4.4.2 So sánh hiệu suất xử lý của bể MBR với bể Aerotank 24

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28

5.1 KẾT LUẬN 28

5.2 KIẾN NGHỊ 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

MBR Membrane Bio Reactor

COD Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học

BOD Biochemical oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh hoá

SS Suspended Solid – Chất rắn lơ lửng

MLSS Mixed Liquor Volatile Suspended Solids - Hàm lượng chất rắn lơ lửng

trong bùn lỏng

HRT Hydraulic Residence Times – Thời gian lưu nước

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

QCKTQG Quy chuẩn kỷ thuật quấc gia

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG

1.1 Các thông số ô nhiễm đặc trưng của nước thải thủy sản 11

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH

3.1 Công nghệ xử lý mùi hôi khí thải biofilter bằng giá thể vỏ dừa 21

3.4 So sánh phương pháp bể sinh học hiếu khí truyền thống và bể MBR 24

3.6 Bể MBR ứng dụng trong xử lý nước thải khu công nghiệp 26

Trang 6

- Thêm 10 ml dung dịch KMnO4

- Đun sôi 10 phút, rồi lấy xuống ở nhiệt độ (80 – 900C), thêm vào 10 ml (COOH)2lắc đều, tới khi mất màu

- Dùng KMnO4 để chuẩn độ đến khi mẩu nước chuyển qua màu hồng nhạt thì kết

- V1: Thể tích dd KmnO4 chuẩn độ mẫu nước thải, ml.

- V2: Thể tích KmnO4 chuẩn độ mẫu trắng, ml.

- CN: Nồng độ đương lượng của KmnO4.

- Vmẫu: Thể tích dung dịch mẫu phân tích.

Trang 7

PHỤ LỤC 2:

PHỤ LỤC BẢNG BIỂU

1 Hiệu suất xử lý COD của bể MBR

Kết quả phân tích ngày 10/12/2014

Bảng 1: Kết quả phân tích hiệu suất xử lý COD của bể MBR

STT Thời gian lấy mẫu (phút) V KMnO4 (ml) nồng độ

COD hiệu suất (%)

2 So sánh hiệu suất xử lý COD của bể MBR và bể Aerotank

Kết quả phân tích ngày 15/12/2014

Bảng 2: Kết quả phân tích hiệu suất xử lý COD

hệ thống thời gian lấy

mẫu (phút) V

KMnO4 (ml) nồng độ COD hiệu suất (%)

Trang 8

Kết quả phân tích ngày 18/12/2014

Bảng 3: Kết quả phân tích hiệu suất xử lý COD

hệ thống thời gian lấy mẫu (phút) V KMnO4

(ml) nồng độ COD hiệu suất (%)

Kết quả phân tích ngày 21/12/2014

Bảng 4: Kết quả phân tích hiệu suất xử lý COD

hệ thống thời gian lấy mẫu (phút) V KMnO4

(ml) nồng độ COD hiệu suất (%)

Kết quả phân tích ngày 24/12/2014

Bảng 5: Kết quả phân tích hiệu suất xử lý COD

hệ thống thời gian lấy mẫu (phút) V KMnO4

(ml) nồng độ COD hiệu suất (%)

Trang 10

Hình 3: Công ty thủy sản Khang Thông

Hình 4: Lấy mẫu nước thải thủy sản tại công ty Khang Thông

Trang 11

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

******************************* ************************

Hình 5: Quá trình phân tích

Hình 3.8 Đan xơ dừa

Trang 12

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

2 Các số liệu ban đầu

- Các số liệu ban đầu tìm kiếm qua sách báo, tham khảo các công trình nghiêncứu, mạng internet…

3 Nội dung phần thuyết minh và tính toán

- Tổng quan về đề tài, tài liệu phục vụ cho quá trình thực hiện đồ án

- Trình bày về các đối tượng nghiên cứu

- Xây dựng mô hình thực nghiệm, tiến hành phân tích hiệu suất xử lý của hệthống MBR và so sánh với hệ thống Aerotank

- Kết luận và đưa ra các hướng phát triển của đề tài

4 Các bản vẽ và đồ thị

- Hình 4.3 Đồ thị thể hiện hiệu suất xử lý COD của bể MBR theo thời gian

- Hình 4.4 Biểu đồ thẻ hiện hiệu suất xử lý COD của bể MBR và bểAerotank

- Hình 4.5 Biểu đồ thẻ hiện hiệu suất xử lý COD của bể MBR và bểAerotank

Trang 13

- Hình 4.6 Biểu đồ thẻ hiện hiệu suất xử lý COD của bể MBR và bểAerotank

- Hình 4.7 Biểu đồ thẻ hiện hiệu suất xử lý COD của bể MBR và bểAerotank

5 Ngày giao đề tài: 25-9-2014

6 Ngày nộp đề tài : 15-1-2015

7 Ngày bảo vệ : 17-1-2015

Sinh viên thực hiện

Nguyễn ngọc Minh Lê Thanh hà

TS Trần Minh Thảo ThS Phạm Phú Song Toàn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI THỦY SẢN

Trang 14

1.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI THỦY SẢN [1]

Ngày nay, khi đất nước ngày càng được công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì cáckhu công nghiệp, nhà máy cũng không ngừng được xây dựng Việc áp dụng cáccông nghệ sản xuất tiên tiến, gia tăng sản phẩm đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùngcủa người dân Tuy nhiên, trong xu hướng phát triển kinh tế, vấn đề môi trườngchưa được quan tâm đúng mực, đặc biệt là việc xử lý nước thải tại các khu côngnghiệp, nhà máy, xí nghiệp sản xuất Vì vậy việc hiểu và áp dụng các phương pháp

xử lý nước thải công nghiệp trong giai đoạn hiện nay cần phải được quantâm nhiều hơn

Nước thải công nghiệp là nước thải được sinh ra trong quá trình sản xuất côngnghiệp từ các công đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho sản xuất như nướcthải khi tiến hành vệ sinh công nghiệp hay hoạt động sinh hoạt của công nhân viên Các chất hữu cơ chứa trong nước thải chế biến thủy sản chủ yếu là dễ bị phânhủy Trong nước thải chứa các chất như cacbonhydrat, protein, … khi xả vàonguồn nước sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sửdụng oxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ Oxy hòa tan giảm không chỉ gâysuy thoái tài nguyên thủy sản mà còn làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồnnước, dẫn đến giảm chất lượng nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp

Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục hoặc có màu, nó hạn chế độ sâu tầng

nước được ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp củatảo, rong rêu, … chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tàinguyên thủy sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục nguồn nước)

và gây bồi lắng lòng sông, cản trở sự lưu thông nước và tàu bè, …

Nồng độ các chất nitơ, photpho cao gây ra hiện tượng phát triển bùng nổ các

loài tảo, đến mức độ giới hạn tảo sẽ bị chết và phân hủy gây nên hiện tượng thiếuoxy Nếu nồng độ oxy giảm tới 0 gây ra hiện tượng thủy vực chết ảnh hưởng tớichất lượng nước của thủy vực Ngoài ra, các loài tảo nổi trên mặt nước tạo thànhlớp màng khiến cho bên dưới không có ánh sáng Quá trình quang hợp của cácthực vật tầng dưới bị ngưng trệ Tất cả các hiện tượng trên gây tác động xấu tớichất lượng nước, ảnh hưởng tới hệ thủy sinh, du lịch và cấp nước

Các vi sinh vật đặc biệt vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán trong nguồn nước

là nguồn ô nhiễm đặc biệt Nếu con người trực tiếp sử dụng nguồn nước nhiễm bẩnnày hay thông qua các nhân tố lây bệnh từ nguồn nước ô nhiễm thì nguy cơ mắccác dịch bệnh như: bệnh lỵ, thương hàn, bại liệt, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tiêu

Trang 15

chảy cấp tính, … là rất cao

Các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp phổ biến hiện nay:

 Xử lý nước thải công nghiệp bằng phương pháp cơ học

 Xử lý nước thải sản xuất bằng phương pháp hóa học (trung hòa, kết tủa)

 Công nghệ xử lý nước thải bùn hoạt tính hiếu khí (Aerotank)

 Công nghệ xử lý sinh học dạng mẻ (SBR)

 Công nghệ lọc sinh học (Trickling Filter)

 Công nghệ xử lý MBR

1.2 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI THỦY SẢN [1]

Nước thải công nghiệp chế biến thủy sản gồm 3 loại chính: Nước thải sinhhoạt, nước thải sản xuất và nước thải vệ sinh công nghiệp Đặc điểm nước thải thủysản là bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, các chất dinh dưỡng và các

vi sinh vật gây bệnh Các chất ô nhiễm này khi thải ra ngoài môi trường gây ônhiễm lan tỏa ra môi trường đất, nước, không khí ảnh hưởng đến kinh tế cảnh quan

và sức khỏe con người

Nước trong chế biến thủy sản có hàm lượng chất hữu cơ cao vì trong đó códầu, protein, chất rắn lơ lửng, photphat và nitrat Dòng thải từ chế biến thủy sản cònchứa những mẫu vụn thịt xương nguyên liệu chế biến, máu, chất béo, các chất hòatan từ nội tạng cũng như các tác nhân tẩy rửa và các tác nhân khác

Nước chế biến thủy sản có hàm lượng COD cao dao động trong khoảng

1000 - 3000 mg/l, giá trị điển hình là 1500 mg/l, hàm lương BOD5 cũng khá lớn từ

300 - 2000 mg/l, giá trị điển hình là 100mg/l Trong nước thường có các vụn thủysản và các vụn này thường dễ lắng, hàm lượng chất lơ lửng dao dộng từ 200 - 1000mg/l, giá trị điển hình là 500 mg/l, hàm lượng nitơ khá cao từ 50 - 200 mg/l, giá trịđiển hình là 100 mg/l và Photpho từ 10 - 100 mg/l, tổng vi khuẩn hiếu khí từ 105 -

108 khuẩn lạc/100ml

Bảng 1.1 Các thông số ô nhiễm đặc trưng của nước thải thủy sản [2,3]

Trang 16

Các thông số ô nhiễm Chỉ số ô nhiễm

QCVN 11:2008/

BTNMT Cột B

QCVN 24:2009/ BTNMT Cột B

- QCVN 11:2008/BTNMT Cột B: QCKTQG về nước thải CN chế biến thủy sản

- QCVN 24:2009/BTNMT Cột B: QCKTQG về nước thải công nghiệp

1.3 Ô NHIỄM NƯỚC THẢI THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG [12]

Nước thải là một trong những vấn đề môi trường lớn nhất của ngành chế biếnthủy hải sản, nước thải chế biến thủy hải sản đặc trưng bởi các thông số ô nhiễmnhư: Màu, mùi, chất thải rắn không hòa tan,chất rắn lơ lửng, các vi khuẩn, chỉ

số COD, BOD, pH…

 Các đặc tính chung của nước thải thủy sản:

- pH nằm trong giới hạn từ 6,5 – 7,5 do có quá trình phân hủy đạm và thảiamoniac

- Nước thải thủy sản có hàm lượng các chất hữu cơ dạng dễ phân hủy sinh họccao Giá trị BOD5 thường lớn, dao động trong khoảng 300 - 2000 mg/l Giá trịCOD nằm trong khoảng 1000 - 5000 mg/l

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao từ 200 - 1000 mg/l

- Hàm lượng lớn các protein và chất dinh dưỡng thể hiện ở 2 thông số tổng Nito(50 - 200 mg/l) và tổng Photpho (10 – 100 mg/l)

- Thường có mùi hôi do có sự phân hủy các axitamin …

Trang 17

Với mục tiêu đưa sản phẩm thủy sản nước ta vươn ra thị trường thế giới nêntrong khi quy hoạch xây dựng các doanh nghiệp đều phải tập trung thiết kế hệthống xử lý nước thải đầu ra sao cho đạt tiêu chuẩn, bên cạnh đó thì cũng khôngngừng nâng cấp hệ thống xử lý để gây nên sự tác động đến môi trường và ngườidân là ít nhất Chính vì vậy nên nước thải thủy sản của hầu hết các doanh nghiệpđều được xử lý trước khi xả vào mạng lưới chung

1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN [10,18,19,20]

Thành phần nước thải phát sinh từ ngành công nghiệp chế biến thủy sản cóchứa chủ yếu là các hợp chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học, hợp chấtnitơ, và photpho cao Vì thế, phương pháp xử lý nước thải sinh học được ápdụng rất có hiệu quả để xử lý nước thải từ chế biến thủy sản Các phương phápsinh học thường được áp dụng:

1.4.1 Mương oxi hóa

Mương oxi hoá là một dạng cải tiến của aeroten khuấy trộn, làm việc trongđiều kiện hiếu khí kéo dài với bùn hoạt tính (sinh trưởng lơ lửng của vi sinh vậttrong nước thải) chuyển động tuần hoàn trong mương Nước thải có độ nhiễm bẩncao BOD20 = 1000 – 5000mg/L có thể đưa vào xử lý bằng mương oxy hóa

Công nghệ này dựa trên sự phát triển sinh học dạng “lơ lửng” gọi là “bùn hoạttính” duy trì trong môi trường giàu oxy Sự phát triển sinh học này rất nhanh giúpphá hủy chất hữu cơ có trong nước thải đầu vào Sự phá hủy các chất hữu cơ bằngbùn hoạt tính gây ra khối lượng tế bào chết lớn, làm tăng khối lượng chất rắn bùnhoạt tính Nước thải sau khi lưu tại mương oxy hóa khoảng 24h, hỗn hợp gồmnước thải và bùn hoạt tính, thường được gọi là chất lỏng hỗn hợp được chuyển tới

bể lắng bậc hai để phân tách khỏi nước thải đầu ra đã qua xử lý và bùn kết Mộtphần bùn thải này được tuần hoàn đến đầu dẫn nước thải vào mương oxy hóa vàtrở lại thành bùn hoạt tính

Trang 18

1.4.2 Xử lý sinh học hiếu khí

Công nghệ xử lý sinh học hiếu khí là công nghệ dựa trên vi sinh vật hiếu khí đểphân huỷ các chất rắn lơ lửng có trong nước thải Các chất lơ lửng này là một sốchất rắn và có thể là các chất hữu cơ ở dưới dạng hoà tan và chưa hoà tan Các chất

lơ lửng làm nơi vi khuẩn bám vào để cư trú, sinh sản và phát triển, dần thành cáchạt cặn bông được gọi là bùn hoạt tính Để giữ cho bùn hoạt tính ở trạng thái lơlửng và để đảm bảo oxi dung cho quá trình oxi hóa các chất hữu cơ thì phải luônluôn đảm bảo việc thoáng gió Số lượng bùn tuần hoàn và số lượng không khí cầncấp lấy phụ thuộc vào độ ẩm vào mức độ yêu cầu xử lý nước thải Thời gian nướclưu trong bể aeroten không lâu quá 12 giờ (thường là 4 -8 giờ) Xử lý sinh học hiếukhí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng chủ yếu được sử dụng khử chất hữu cơchứa carbon như quá trình bùn hoạt tính, hồ làm thoáng, bể phản ứng hoạt độnggián đoạn, quá trình lên men phân huỷ hiếu khí Trong số những quá trình này, quátrình bùn hoạt tính hiếu khí (Aerotank) là quá trình phổ biến nhất Xử lý sinh họchiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám như quá trình bùn hoạt tínhdính bám, bể lọc nhỏ giọt, bể lọc cao tải, đĩa sinh học, bể phản ứng nitrate hoá vớimàng cố định

Hình1.1 Công nghệ mương oxy hoá [24]

Trang 19

1.4.3 Xử lý sinh học kị khí

Là sử dụng vi sinh vật kị khí để phân huỷ các hợp chất vô cơ và hửu cơ cótrong nước thải, ở điều kiện không có oxy hoà tan

Quá trình phân huỷ kị khí xẩy ra:

(CHO)nNS = CO2 + H2O + CH4 + NH4 + H2 + H2S + tế bào vi sinh

Quá trình sinh học kị khí có thể xử lý

nước thải có hàm lượng chất bẩn hửu cơ cao

BOD >= 10 – 30 (g/l) Quá trình kị khí sản xuất

lượng bùn ít hơn từ 3 – 20 lần so với quá trình

hiếu khí, bởi vì sự sản sinh năng lượng từ các

quá trình kị khí tương đối thấp Hầu hết năng

lượng có được từ sự phá huỷ cơ chất đều được

tìm thấy trong các sản phẩm cuối của quá trình,

đó là CH4

 Tùy thuộc vào nguồn tiếp nhận nước thải QCVN 11:2008, cột B hay cột A,hay quy định của khu công nghiệp đối với các nhà máy chế biến thủy sản nằmtrong khu công nghiệp mà hệ thống xử lý nước thải không cần hoặc cần phải cócác bước tiền xử lý hay quá trình xử lý bậc ba

 Quan trọng hơn là đối với xử lý nước thải chế biến thủy sản là hàm lượngdầu và mỡ rất cao Đây cũng là nguyên nhân làm giảm hiệu quả xử lý của các côngtrình xử lý sinh học phía sau nếu lượng dầu, mỡ không được loại bỏ triệt để Do đócần cómột quá trình tách dầu mỡ trước khi đưa nước thải vào hệ thống xử lý Cáccông nghệ được áp dụng trong bước tiền xử lý bao gồm:

- Mương tách mỡ và bể tuyển nổi áp lực khí hòa tan

Hình 1.2 Công nghệ xử lý vi sinh vật hiếu khí aerotank [25]

Hình1.3 Bể kị khí UASB [26]

Trang 20

- Kết hợp quá trình keo tụ - tạo bông và tuyển nổi áp lực khí hòa tan.

Đối với công nghệ chế biến tôm, nồng độ photpho trong nước thải thườngrất cao nên trong dây chuyền công nghệ xử lý, sự kết hợp giữa quá trình keo tụ -tạo bông và sinh học (kỵ khí, hiếu khí và thiếu khí) được áp dụng rất có hiệu quả.Quá trình keo tụ - tạo bông được áp dụng như bước ban đầu để loại bỏ các hợpchất photpho, và một phần chất hữu cơ trong nước thải làm giảm trở ngại cho quátrình sinh học phía sau Các quá trình sinh học sẽ xử lý các chất hữu cơ (BOD5)đạt quy chuẩn cho phép Bùn phát sinh từ hệ thống xử lý có thể tái sử dụng làmcompost

Ngoài ra để xử lý nước thải thủy sản còn có nhiều phương pháp khác và dựavào các yếu tố như quy chuẩn hoặc tiêu chuẩn đầu ra, thành phần, lưu lượng củanước thải, giá thành xử lý mà nhà thiết kế lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp

Ngày đăng: 21/05/2015, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w