CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đồ án nghiên cứu phát triển ứng dụng của giá thể xơ dừa trong bể MBR để xử lý nước thải thủy sản (Trang 35)

Sau hơn 1 tháng (28/9/2014 – 28/10/2014) bỏ xơ dừa cho chạy trong hệ thống nước thải thủy sản đem xơ dừa ra kiểm tra có kết quả sau:

- Màu sắc của giá thể bị thay đổi từ mà vàng sang màu nâu. Nguyên nhân ở đây là do trong nước thải có chứa cặn lơ lửng (SS), vi sinh vật đã bám vào giá thể hình thành lớp màng nhày làm cho màu sắc giá thể bị thay đổi.

- Độ bền cơ học của giá thể trước và sau khi ngâm vào nước thải thủy sản trong điều kiện có sục khí không thay đổi. Không có hiện tượng giá thể bị phân hủy.

- Hình thành lớp màng sinh học (vi sinh vật bám dính) ở ngày thứ 5 (28/9/2014 –2/10/2014).

4.2.KẾT QUẢ TẠO GIÁ THỂ XƠ DỪA

Sau khoảng thời gian 1 tháng tiến hành làm giá thể (2/11/2014 – 28/11/2014) đã thu được kết quả sau:

- Sợi giá thể có hình sợi, dài khoảng 3mm.

- Các sợi được cắt ngắn và cột vào khung thép (0,29m × 0,29m). - Khối giá thể gồm 10 tấm và mỗi tấm cách nhau 3cm.

Hình 4.1. Khối giá thể xơ dừa

4.3.VI SINH VẬT BÁM DÍNH LÊN GIÁ THỂ TRONG BỂ MBR

Trong thời gian (2/12/2014 – 25/5/2014) phân tích mẫu giá thể trong bể MBR ta có một số nhận xét sau:

- Trong ngày đầu tiên (2/12) trên bề mặt lớp nước có bọt sinh ra. - Kể từ ngày thứ hai (3/12) vi sinh vật bắt đầu bám dính.

- Sau một tuần (9/12) thì lớp màng vi sinh vật ổn định.

4.4.KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH

4.4.1. Chạy để xác định thời gian lưu nước tối ưu của bể MBR

 Kết quả phân tích hiệu suất xử lý COD của bể MBR theo thời gian, ngày 11/12/2014. Chạy với nồng độ COD 1.334,4 mg/l.

Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện hiệu suất xử lý COD của bể MBR theo thời gian Nhận xét:

Dựa vào biểu đồ biểu diễn sự thay đổi COD theo thời gian ở bể MBR ta thấy thời gian lưu nước tối ưu là 240 phút với nồng độ COD là 1.334,4. Hiệu quả xử lý đạt 86,3%.

4.4.2. So sánh hiệu suất xử lý của bể MBR với bể Aerotank

 Kết quả phân tích hiệu suất xử lý COD của bể MBR và bể Aerotank ngày 15/12/2014. Chạy với nồng độ COD 1.686,4 mg/l.

Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện hiệu suất xử lý của bể MBR và Aerotank Nhận xét:

Một phần của tài liệu Đồ án nghiên cứu phát triển ứng dụng của giá thể xơ dừa trong bể MBR để xử lý nước thải thủy sản (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w