3.2.1.Phương pháp thu thập tài liệu

Một phần của tài liệu Đồ án nghiên cứu phát triển ứng dụng của giá thể xơ dừa trong bể MBR để xử lý nước thải thủy sản (Trang 31)

Ngày nay, màng lọc sinh học MBR cũng được dùng trong xử lý nước cấp để loại bỏ chất rắn lơ lửng và màu đục của nước. Bước đầu bể MBR được ứng dụng hiệu quả thì dần dần được các nhà thiết kế áp dụng vào các công trình xử lý nước thải để thay thế bể Aerotank. Việc sử dụng bể MBR đã mang lại nhiều thành công, nước đầu ra đã qua xử lý đạt yêu cầu theo TCVN và nước thải sau khi xử lý còn có thể tái sử dụng cho việc tưới cây, rửa xe, trộn bê tông… nên công nghệ màng lọc MBR ngày càng được quan tâm và đưa vào sử dụng xử lý nước thải trong thực tế.

Ở Việt Nam đã có rất nhiều công trình đã và đang sử dụng bể MBR trong hệ thống xử lý nước thải điển hình như: Công nghệ MBR đã được ứng dụng vào hệ thống xử lý nước hồ ô nhiễm tại hồ Biển Bạch, TP Ninh Binh [17].

Bước đầu công nghệ MBR được ứng dụng vào thực tế và đem lại nhiều thành công lớn nên trong tương lai công nghệ này sẽ còn được ứng dụng rộng rãi hơn nữa và dần dần sẽ thay thế các hệ thống sinh học hiếu khí truyền thống.

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu

Thu thập và nghiên cứu tài liệu là công việc quan mà hoạt động nghiên cứu nào cũng cần phải làm để làm nền tảng cho NCKH và tích lũy các kiến thức sẵn có qua các công trình nghiên cứu trước đó để áp dụng vào đề tài đang nghiên cứu. Mục đích của việc nghiên cứu tài liệu là:

- Hiểu rõ hơn về đề tài nghiên cứu của mình.

- Có kiến thức sâu rộng về lĩnh vực đang nghiên cứu. - Nắm vững các phương pháp nghiên cứu đã có.

3.2.2. Phương pháp thừa kế

vực nghiên cứu. Thừa kế những tài liệu, thông số có liên quan đến đề tài nên tiết kiệm được thời gian, công sức.

Có thể thừa kế số liệu của các công trình nghiên cứu trước để đưa vào nghiên cứu.

3.2.3. Phương pháp xây dựng mô hình thực nghiệm

3.2.3.1. Xác định độ bền của xơ dừa trong dung dịch NaOH

Lấy mẫu xơ dừa ngâm vào dung dịch NaOH 1% trong 3 ngày.

Sau khi ngâm xong đem ra sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 800C cho khô hoàn toàn rồi cho vào hệ thống chạy với nước thải thủy sản.

Khoảng hơn 1 tháng thì đem ra kiểm tra độ bền của sợi xơ dừa.

3.2.3.2. Chuẩn bị giá thể

 Các bước chuẩn bị giá thể:

- Xơ dừa sau khi được sơ chế đêm ngâm với dung dịch NaOH 1% trong 3 ngày (xơ dừa phải ngập hoàn toàn trong dung dịch)

- Sau đó lấy ra rửa với nước sạch rồi sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 800C trong 2 ngày để sợi xơ dừa khô hoàn toàn.

- Tách nhỏ sợi xơ dừa và cắt theo kích thước của giá thể.

- Đan sợi xơ dừa vào giá thể và đưa vào sử dụng. 3.2.3.3. Xây d ng mô hình th c nghi mự ự ệ

Phương pháp xây dựng mô hình thực nghiệm là tạo ra hệ thống xử lý quy mô phòng thí nghiệm có những tính chất tương tự thực tế nhằm thử nghiệm, phân tích đối tượng nghiên cứu trước khi áp dụng vào mô hình thực tế.

Xây dựng mô hình chạy thử nghiệm với các thông số thiết kế bể như sau: - Kích thước bể: Dài x Rộng x Cao = 0,3 x 0,3 x 1 (m)

Hình 3.9. Khối giá thể xơ dừa Hình 3.7. Xơ dừa chạy trong hệ thống nước thải thủy sản

Trong thời gian xây dựng mô hình thực nghiệm (25/9/2014 – 5/10/2014) đã thu được kết quả sau:

3.2.3.4.Ch y mô hìnhạ

- Chạy hệ thống với nước thải thủy sản của công ty thủy sản Khang Thông.

- Cho chạy hệ thống và lấy mẫu phân tích COD với tần suất 30 phút lấy mẫu một lần và bắt đầu từ 30 phút cho đến 8 tiếng sau để xác định thời gian lưu nước tối ưu của hệ thống với hiệu suất tối ưu nhất. - Chạy song song bể aerotank cùng với bể MBR và xác định hiệu suất xử lý để so sánh hiệu quả xử lý COD của 2 bể.

3.2.4. Phương pháp phân tích

- COD (Chemical Oxigen Demand - Nhu cầu oxi hóa học)

Phân tích COD tại phòng thí nghiệm bằng phương pháp Kalipemenganat (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đồ án nghiên cứu phát triển ứng dụng của giá thể xơ dừa trong bể MBR để xử lý nước thải thủy sản (Trang 31)