ứng dụng phép đồng dạng để giải bài toán quỹ tích trong hình học không gian

52 473 0
ứng dụng phép đồng dạng để giải bài toán quỹ tích trong hình học không gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: TOÁN ********************** ĐẶNG THỊ THÙY ỨNG DỤNG PHÉP ĐỒNG DẠNG ĐỂ GIẢI BÀI TỐN QUỸ TÍCH TRONG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hình học HÀ NỘI – 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: TOÁN ********************** ĐẶNG THỊ THÙY ỨNG DỤNG PHÉP ĐỒNG DẠNG ĐỂ GIẢI BÀI TỐN QUỸ TÍCH TRONG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hình học Người hướng dẫn khoa học Th.s NGUYỄN VĂN VẠN HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s Nguyễn Văn Vạn – người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2012 Sinh viên thực Đặng Thị Thùy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận hồn tồn cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu thân với hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo Th.s Nguyễn Văn Vạn Hà nội, tháng năm 2012 Sinh viên thực Đặng Thị Thùy MỤC LỤC A-MỞ ĐẦU B-NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Đại cương phép biến hình khơng gian 1.2 Phép biến hình afin .4 1.3 Phép đẳng cự 1.4 Một số phép đẳng cự đặc biệt .6 1.5 Phép đồng dạng Chương 2: Ứng dụng phép đồng dạng để giải toán quỹ tích hình học khơng gian 13 2.1 Bài tốn quỹ tích 13 2.2 Ứng dụng phép đồng dạng để giải tốn quỹ tích hình học không gian 13 2.3 Một số ví dụ .14 2.4 Bài tập đề nghị 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 A – MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hình học có vị trí quan trọng Tốn học Nó mơn học có tính hệ thống, chặt chẽ, logic trừu tượng hóa cao mơn học khác Tốn học Do vậy, Hình học coi mơn học khó, đặc biệt việc học hình học khơng gian học phép biến hình khơng gian Việc vận dụng phép biến hình nói chung phép đồng dạng nói riêng để giải tốn hình học khơng gian, đặc biệt tốn “quỹ tích” giúp cho q trình thực trở nên đơn giản, dễ hiểu mà phương pháp thơng thường giải Vì từ niềm đam mê với hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Th.s Nguyễn Văn Vạn, tơi định chọn đề tài: “Ứng dụng phép đồng dạng để giải tốn quỹ tích hình học khơng gian” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm: Củng cố lại kiến thức phép biến hình đồng dạng nhằm hiểu rõ áp dụng tốt phép biến hình vào giải tốn Tìm hiểu ứng dụng phép đồng dạng vào giải số tốn quỹ tích Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phép đồng dạng Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng phép đồng dạng để giải tốn quỹ tích hình học không gian Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận nội dung phép đồng dạng không gian Nghiên cứu ứng dụng phép đồng dạng để giải tốn quỹ tích hình học khơng gian Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận, sách giáo khoa, sách giáo trình, sách tham khảo số tài liệu liên quan Cấu trúc khóa luận Ngồi phần kết luận, danh mục sách tham khảo cấu trúc khóa luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Ứng dụng phép đồng dạng để giải tốn quỹ tích hình học không gian B – NỘI DUNG Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đại cương phép biến hình không gian 1.1.1 Định nghĩa Giả sử T(T  ) tập hợp điểm không gian Một song ánh f: T→T gọi phép biến hình tập T f: T T M  M’ M’ gọi ảnh M M gọi tạo ảnh M’ qua phép biến hình f Ví dụ: Ánh xạ đồng tập T phép biến hình 1.1.2 Tích hai (hoặc nhiều) phép biến hình Định nghĩa: Giả sử f g hai phép biến hình tập T cho, f: M  M’ g: M’  M’’ Khi đó, tích hai phép biến hình f g gọi phép biến hình Ta gọi phép biến hình phép biến hình tích f g, kí hiệu g ∘ �: M  M’’ g(f): M  M’’ Tóm lại tích hai phép biến hình phép biến hình nhận từ việc thực liên thứ tự xác định phép biến hình cho Cho n phép biến hình f1, f2, f3,… fn với n>2 Tích n phép biến hình cho phép biến hình F thực liên thứ tự xác định kí hiệu F= fn ∘ fn-1 ∘ fn-2 ∘….∘ f2 ∘ f1 Trong ta thực f1 trước, tiếp đến f2, f3,… fn 1.1.3 Phép biến hình đảo ngược Định nghĩa: Cho phép biến hình f: M  M’ Nếu tồn phép biến hình g:M' M ta nói g phép biến hình đảo ngược f 1.1.4 Phép biến hình đối hợp, phép biến hình đồng Định nghĩa: Phép biến hình f tập T gọi phép biến hình đối hợp f = Id, ta có f phép biến hình nghịch đảo f 1 f trùng Định nghĩa: Phép biến hình f tập T biến điểm M khơng gian thành gọi phép biến hình đồng 1.1.5 Điểm bất động (điểm kép), hình bất động, hình kép Định nghĩa: Cho phép biến hình f tập T Điểm M tập T gọi điểm bất động (điểm kép) phép biến hình f f(M) = M Định nghĩa: Cho phép biến hình f tập T Hình H phận tập T gọi hình kép phép biến hình f f(H) = H Hình H gọi hình bất động phép biến hình f ta có điểm H bất động f 1.1.6 Hai hình trùng Ta nói hai hình khơng gian (F1) (F2) trùng điểm hình thuộc hình ngược lại Hai hình trùng kí hiệu (F1) ≡ (F2) Nếu điểm (F1) thuộc (F2) ta nói (F1) hình (F2) 1.2 Phép biến hình Afin 1.2.1 Định nghĩa: Phép biến hình biến đường thẳng thành đường thẳng gọi phép biến hình afin hay gọi tắt phép afin 1.2.2 Định lí: Định lí 1.1: Một phép biến hình f khơng gian gọi phép afin biến điểm thẳng hàng thành điểm thẳng hàng biến điểm không thẳng hàng thành điểm khơng thẳng hàng 1.2.3 Tính chất: Tính chất 1: Phép afin biến mặt phẳng thành mặt phẳng Tính chất 2: Phép afin bảo tồn tính song song hai đường thẳng Tính chất 3: Phép afin bảo tồn đoạn thẳng định hướng Tính chất 4: Phép afin biến véc tơ tổng thành tổng véc tơ tương ứng Tính chất 5: Phép afin bảo tồn tỷ số đơn ba điểm thẳng hàng 1.2.4 Định lí xác định phép afin Định lí 1.2: Trong không gian cho hai tứ diện ABCD A’B’C’D’ tồn phép afin biến A, B, C, D thành A’, B’, C’, D’ 1.2.5 Hai tứ diện chiều, ngược chiều Định nghĩa: Trong không gian hai tứ diện ABCD A’B’C’D’ gọi chiều (ngược chiều) hai góc tam diện A.BCD A’.B’C’D’ hướng (ngược hướng) 1.2.6 Phân loại phép afin Định nghĩa: Phép afin không gian gọi phép afin loại hai tứ diện xác định chiều Ngược lại ta gọi phép afin loại 1.3 Phép đẳng cự 1.3.1 Định nghĩa : Phép biến hình khơng gian bảo tồn khoảng cách hai điểm gọi phép đẳng cự 1.3.2 Tính chất: Tính chất 1: Phép đẳng cự phép afin Tính chất 2: Phép đẳng cự biến mặt cầu thành mặt cầu 1.3.3 Định lí xác định Zcos QCD VC : M '  M Zcos QCD VC :M'M2 Vì M’ thuộc (O’;R)(theo (*)), quỹ tích điểm M hai   đường tròn O ''; với O’’ ảnh O’ qua phép đồng dạng thuận Z R  cos  Phần đảo cos   Lấy điểm M’ thuộc (O’;R) Dựng mặt phẳng () qua M’ vng góc với BC Gọi M ' N ()  ( ABCD) Dựng NMM’ cân N cho Dựng mặt phẳng () MN () (SBC) qua O’ vuông góc với BC Gọi O’J = ()  ( ABCD) Dựng JOO’ cân J cho OJ = () (SBC) Chứng minh tương tự phần thuận ta được: OM = OM’ = R Vậy M thuộc đường tròn (O;R) Kết luận: Vậy quỹ tích điểm M hai đường tròn   O ''; với O’’ ảnh O’ qua phép đồng dạng thuận Z R  cos  cos   Ví dụ 6: Cho hai đường thẳng (d) (d’) chéo Trên (d’) lấy hai điểm A, B (d) lấy C dựng hình bình hành ABCD Tìm quỹ tích trung điểm I AD C chạy (d) _Lời giải_ Do A, B cố định nên BA=const Vậy ta có: T : C  D B   Gọi I trung điểm AD  AI  AD (2) Mặt khác, A cố định nên ta có: V : D  I (1) A Từ (1) (2) suy ra: Z V T : C  I A BA Mà C thuộc đường thẳng (d) Do đó, quỹ tích trung điểm I AD C chạy (d) thuộc đường thẳng (d’’) song song với (d) Ví dụ 7: Cho đường tròn (O;R) đường thẳng (d) vng góc với mặt phẳng (α) chứa đường tròn A Gọi BC dây cung đường tròn, vng góc với OA M điểm (d) a) Tìm quỹ tích trọng tâm G ∆MBC BC cố định, M di động (d) b) Khi BC di động, M cố định (d) Tìm quỹ tích J thuộc mặt phẳng (MAO) cho tứ giác AGJO hình bình hành _Lời giải_ a) Gọi I giao điểm BC AO  I trung điểm BC Do G trọng tâm ∆MBC    IG  IM Mà BC cố định nên Icố định Do đó, ta có: VI3 : M  G Vì M thuộc (d) nên quỹ tích trọng tâm G thuộc đường thẳng (d’) ảnh (d) qua phép vị tự   VI3  MG  MI G trọng tâm ∆MBC  Mặt khác, M cố định Do đó, ta có: VM3 : I  G   Vì tứ giác AGJO hình bình hành nên GJ AO Mà ta lại có: OA=R=const, T : G J AO (1) (2)  Z T V : I  J Từ (1) (2) suy ra: AO M Mà I thuộc đoạn thẳng OA, nên J thuộc đoạn thẳng ảnh đoạn OA qua phép đồng dạng thuận Giới hạn: Z2 - Khi I O J ảnh O1 O qua phép đồng dạng Z Z T V : O  O AO M (3) - Khi I A J ảnh A1 A qua phép đồng dạng Z2 (4) Z T V : A  A AO M Từ (3) (4) suy quỹ tích điểm J đoạn O A  OA 1 O1 A1 với Ví dụ8: Cho mặt cầu S(O;R), mặt cầu lấy hai điểm B, C cố định điểm A di động mặt cầu G trọng tâm tam giác ABC, dựng hình bình hành GBCF Tìm quỹ tích điểm F A di động mặt cầu _Lời giải_ Gọi I trung điểm BC Do B, C cố định nên I cố định   Mặt khác, G trọng tâm IG  IA ABC (1) Do đó: VI3 : A  G Ta có: GBCF hình bình hành (theo cách dựng)   GF BC Mà B, C cố định nên BC=const Vậy T : G FBC Từ (1) (2) suy ra: (2)  Z T VI3 : A  F BC Mà A thuộc mặt cầu S(O;R), quỹ tích điểm F thuộc  R  Với O’ ảnh O qua phép đồng dạng thuận Z S ' O ';     Ví dụ 9: Cho mặt cầu S(O;R),trên mặt cầu lấy hai điểm A, B cố định M di động mặt cầu Gọi N trung điểm AM dựng hình bình hành ABPN Tìm quỹ tích điểm P M thay đổi mặt cầu _Lời giải_   Tacó: N trung điểm AM AN  AM (1)  Mà A cố định nên V A2 : M  N  Vì ABPN hình bình hành (theo cách dựng) AB NP  nên T : N  Mặt khác, AB (2) const P AB Từ (1) (2) Z T V : M  P AB A Mà M thuộc S(O;R), quỹ tích điểm P thuộc  R  Với S ' O '; O’   2  ảnh O qua phép đồng dạng thuận Z Ví dụ 10: Cho mặt cầu S(O;R), đường thẳng (d) điểm P cố định Với điểm M thuộc mặt cầu S(O;R) ta xác định điểm N đối xứng với M qua (d) Gọi I trung điểm PN Tìm tập hợp điểm I M thay đổi mặt cầu _Lời giải_ 30 Vì N đối xứng với M qua (d) ⟹ N ảnh M qua phép đối xứng qua (d) Đ (d ) : M  N (1)   Ta có: I trung điểm PN PI  PN Mặt khác, P cố định Do đó: (2) VP2 : N  I Từ (1) (2) suy ra: Z VP Đ (d ) : M I Vậy I ảnh M qua phép đồng dạng Z1 Mà M thuộc mặt cầu S(O;R), tập hợp điểm I thuộc mặt cầu R S ' O; M thay đổi mặt cầu S(O;R) Với O’ ảnh O qua     Z1 phép đồng dạng thuận  Ví dụ 11: Cho mặt cầu S(O;R) tam giác ABC với A, B, C cố định thuộc S(O;R) Với M thuộc S(O;R) ta xác định điểm M’    cho AM’=2AM v 2 AM AM có giá vng góc với mặt phẳng ' (ABC) Tìm quỹ tích điểm M’ M thay đổi S(O;R) _Lời giải_ 31 Gọi M1 trung điểm AM’ N trung điểm M M1 ta có :       v 2 AM AM ' 2 AM 2 AM1 4 AN  Từ giả thiết giá vecto v vng góc với (ABC) suy N nằm đường thẳng (d) qua A vng góc với (ABC) Do A, B, C cố định nên (d) cố định Ngồi AM1  AM '  A 2.AM M nên AMM1 cân A Do M1 đối xứng với M qua (d) Đ (d ) M  M1 : (1)   Mặt khác M1 trung điểm AM’ AM ' 2 AM1 Mà A cố định nên ta có: V : M1  M ' A (2) Từ (1) (2) suy ra: Z V (d ) M  M ' : Đ2 A Vì M thuộc S(O;R), M’ thuộc mặt cầu S(O’;2R) với O’ ảnh O qua phép đồng dạng thuận Z2 2.4 Bài tập đề nghị Bài 1: Cho mặt cầu S(O;R), mặt cầu lấy hai điểm B, C cố định điểm A di động mặt cầu, G trọng tâm tam giác ABC, I trung điểm BC Tìm quỹ tích điểm H đối xứng với G qua I Bài 2: Cho hình chóp S.ABC Trên đáy ABC lấy điểm M Các đường thẳng qua M song song với SA, SB, SC cắt mặt phẳng (SBC) A’, (SCA) B’ (SAB) C’ Gọi M’ giao điểm SM mặt phẳng (A’B’C’) Tìm quỹ tích điểm M’, M thuộc miền tam giác ABC Bài 3: Cho tia Ox, Oy, Oz đơi vng góc; A, B, C ba điểm Ox, Oy, Oz, G trọng tâm tam giác ABC Giả sử A, B cố định, C di động Oz Tìm quỹ tích chân đường trung tuyến vẽ từ A B tam giác ABC Từ suy quỹ tích trọng tâm G tam giác ABC Bài 4: Cho mặt cầu S(O;R), mặt phẳng ( ) điểm P cố định Với điểm M thuộc mặt cầu S(O;R) ta xác định điểm N đối xứng với M qua ( ) Gọi I trung điểm PN Tìm tập hợp điểm I M thay đổi mặt cầu Bài 5: Cho tứ diện ABCD, M điểm chuyển động miền tam giác ABC Gọi A’, B’, C’ hình chiếu M mặt BCD, CDA, DAB Tìm quỹ tích trọng tâm G tam giác A’B’C’ KẾT LUẬN Phần nội dung khóa luận làm rõ ứng dụng phép đồng dạng để giải tốn quỹ tích hình học khơng gian Sau q trình nghiên cứu, tơi tìm hiểu thêm nhiều kiến thức mới, đúc rút cho số vấn đề đề tài nghiên cứu Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đọc, để công tác nghiên cứu khoa học sau tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Bình Giáo trình hình học sơ cấp tập – ĐHSPHN2–1993 Đào Tam Giáo trình hình học sơ cấp – NXBĐHSP – 2007 Đỗ Thanh Sơn Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông (phép biến hình khơng gian) – NXBGD – 2005 Đỗ Thanh Sơn Phương pháp giải tốn hình học 12 theo chủ đề – NXBGD – 2008 Văn Như Cương – Phạm Vũ Kh Ơn tập hình học nâng cao 11 – NXBGD – 2009 ... Ứng dụng phép đồng dạng để giải tốn quỹ tích hình học không gian 13 2.1 Bài tốn quỹ tích 13 2.2 Ứng dụng phép đồng dạng để giải tốn quỹ tích hình học khơng gian ... giải tốn quỹ tích hình học khơng gian 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận nội dung phép đồng dạng không gian Nghiên cứu ứng dụng phép đồng dạng để giải tốn quỹ tích hình học khơng gian Phương... phép dời hình nhất, nên phép đồng dạng d)Định nghĩa hai hình đồng dạng Hai hình gọi đồng dạng với tồn phép đồng dạng biến hai hình thành hình lại e)Phân loại Phép đồng dạng Zk gọi phép đồng dạng

Ngày đăng: 06/01/2018, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Sinh viên thực hiện

    • Đặng Thị Thùy

  • Sinh viên thực hiện

    • Đặng Thị Thùy

  • A-MỞ ĐẦU 1

  • B-NỘI DUNG 3

  • Chương 1: Cơ sở lý luận 3

  • Chương 2: Ứng dụng phép đồng dạng để giải bài toán quỹ tích trong

  • hình học không gian 13

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

  • A – MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc khóa luận

  • B – NỘI DUNG Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.2. Phép biến hình Afin

  • 1.3. Phép đẳng cự

  • 1.4. Một số phép đẳng cự đặc biệt

  •  

  •  

    • 1.5. Phép đồng dạng

    • Chương 2: ỨNG DỤNG PHÉP ĐỒNG DẠNG ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

    • 2.2. Ứng dụng phép đồng dạng để giải bài toán quỹ tích trong hình học không gian.

    • 2.3. Một số ví dụ

      • Ví dụ 1: Cho hai đường thẳng (d) và (d’) chéo nhau và vuông góc với nhau. Với mỗi điểm A thuộc (d) ta xác định hình chiếu B của A trên (d’) và điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại A và nằm trong mặt phẳng (α) vuông góc với (d’). Tìm quỹ tích điểm C khi A thay đổi trên (d).

    • Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng

    • và một đường tròn (O).

    • và C trên

      • Ví dụ 3: Cho hai đường thẳng (d) và (d’) chéo nhau và vuông góc với nhau. Với mỗi điểm A thuộc (d) ta xác định hình chiếu B của A trên (d’) và điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại A và nằm

        • Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD và cạnh bên SA vuông góc với (ABCD). M là một điểm thuộc đường tròn

        • Ví dụ 5: cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD và cạnh bên SA (ABCD) . Với mỗi điểm M thuộc đường tròn (O;R) nội tiếp

        • chiếu của (O;R).

        • M1 trên (SCD). Tìm quỹ tích điểm

        • Ví dụ 6: Cho hai đường thẳng (d) và (d’) chéo nhau. Trên (d’) lấy hai điểm A, B và trên (d) lấy C rồi dựng hình bình hành ABCD. Tìm quỹ tích trung điểm I của AD khi C chạy trên (d).

        • Ví dụ 7: Cho đường tròn (O;R) và một đường thẳng (d) vuông góc với mặt phẳng (α) chứa đường tròn tại A. Gọi BC là một dây cung của đường tròn, vuông góc với OA và M là một điểm trên (d).

        • Ví dụ8: Cho mặt cầu S(O;R), trên mặt cầu lấy hai điểm B, C cố định và điểm A di động trên mặt cầu. G là trọng tâm của tam giác ABC, dựng hình bình hành GBCF. Tìm quỹ tích điểm F khi A di động trên mặt cầu.

        • Ví dụ 9: Cho mặt cầu S(O;R),trên mặt cầu lấy hai điểm A, B cố định và M di động trên mặt cầu. Gọi N là trung điểm của AM và dựng hình bình hành ABPN. Tìm quỹ tích điểm P khi M thay đổi trên mặt cầu.

        • Ví dụ 10: Cho mặt cầu S(O;R), một đường thẳng (d) và điểm P cố định. Với mỗi điểm M thuộc mặt cầu S(O;R) ta xác định điểm N đối xứng với M qua (d). Gọi I là trung điểm PN. Tìm tập hợp điểm I khi M thay đổi trên mặt cầu.

        • Ví dụ 11: Cho mặt cầu S(O;R) và tam giác ABC với A, B, C cố

        • sao cho AM’=2AM và

        • có giá vuông góc với mặt phẳng

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan