MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiChi bộ là “nền tảng”, “gốc rễ” của Đảng, là hạt nhân lãnh đạo HTCT (hệ thống chính trị) ở cơ sở, chi bộ là cầu nối trực tiếp giữa Đảng với nhân dân; chi bộ lãnh đạo đơn vị cơ sở thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị cơ sở; xây dựng tổ chức đảng và phát triển đảng viên; làm công tác vận động quần chúng. Chi bộ có mạnh thì nền tảng của Đảng mới vững chắc, muốn chi bộ mạnh, trước hết cấp ủy, đảng viên phải nêu cao trách nhiệm, tính tiên phong trong sinh hoạt chi bộ, sinh hoạt Đảng. Sinh hoạt chi bộ và chất lượng sinh hoạt chi bộ là nhân tố quyết định vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng, giúp đảng viên nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng và thực hiện chức năng lãnh đạo, giáo dục của chi bộ.Sinh hoạt chi bộ có vai trò, tác dụng to lớn đối với xây dựng nội bộ Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo toàn diện và sức chiến đấu của TCCSĐ (tổ chức cơ sở đảng), là khâu cuối cùng bảo đảm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị đề ra. Cho nên, nếu sinh hoạt của chi bộ bị buông lỏng, rời rạc, thiếu nội dung chính trị, tư tưởng cụ thể, thiết thực, thì vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng có nguy cơ suy yếu, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên không được phát huy, kỷ luật lỏng lẻo, các hiện tượng tiêu cực nảy sinh và phát triển, sự gắn bó giữa Đảng và quần chúng giảm sút. Thực tế cho thấy, cấp ủy chi bộ, đảng viên nhận thức đúng vị trí, vai trò, tầm quan trọng của sinh hoạt chi bộ thì ở chi bộ đó tính đảng được phát huy, công tác xây dựng Đảng được chú trọng, vai trò của cấp ủy, tính tiền phong gương mẫu của đảng viên và các nhiệm vụ chính trị của chi bộ đạt kết quả tốt.Nhận thức rõ điều này, trong những năm qua Đảng ta đã có nhiều chủ trương, giải pháp về xây dựng củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ, chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương các cấp uỷ, các tổ chức đảng đã tập trung lãnh đạo, tạo được chuyển biến tích cực về các mặt công tác xây dựng Đảng. Tuy nhiên, vẫn còn không ít chi bộ và TCCSĐ bộc lộ những khuyết điểm, yếu kém. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng đó là do chất lượng sinh hoạt đảng ở các chi bộ, đảng bộ cơ sở chưa đạt yêu cầu. Do đó, trong Báo cáo xây dựng Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (121986) đã nhấn mạnh “Phải nâng cao chất lượng sinh hoạt của các TCCSĐ từ trung ương đến chi bộ, nâng cao chất lượng sinh hoạt của các cấp ủy là vấn đề quan trọng”. Sau đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII và IX của Đảng đều nêu rõ sự lúng túng, nghèo nàn cả về nội dung và hình thức trong sinh hoạt chi bộ. Báo cáo xây dựng Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (42006) tiếp tục khẳng định “Không ít cơ sở đảng yếu kém, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu thấp, sinh hoạt đảng và quản lý đảng viên lỏng lẻo, nội dung sinh hoạt nghèo nàn; tự phê bình và phê bình yếu” 19, tr. 27.Chỉ thị số 10 – CTTW, ngày 3032007 của Ban Bí thư Trung ương đã chỉ rõ: Vẫn còn không ít TCCSĐ và chi bộ yếu kém; một bộ phận cán bộ, đảng viên, trong đó có cả đảng viên lẫn lãnh đạo quản lý ở các cấp suy thoái về phẩm chất chính trị và đạo đức, lối sống; nhiều cấp uỷ, chi bộ chưa thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt đảng, buông lỏng công tác quản lý, giáo dục đảng viên; nội dung sinh hoạt chi bộ còn nghèo nàn thiếu nội dung chính trị, tư tưởng cụ thể; tính lãnh đạo, tính giáo dục, tính chiến đấu, tinh thần tự phê bình và phê bình, ý thức tổ chức, kỷ luật yếu kém; tinh thần đoàn kết và tình đồng chí bị giảm sút; chi bộ chưa thực sự là nơi sinh hoạt tư tưởng để cấp ủy nắm và hiểu tâm tư, nguyện vọng của đảng viên; chi bộ chưa thể hiện tốt vai trò là nơi lãnh đạo, giáo dục, quản lý, giám sát và rèn luyện đội ngũ đảng viên. Tình hình đó làm Suy giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, giảm năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ngay từ chi bộ”2, tr.3.Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội, là đảng bộ đặc thù, TCCSĐ là các cơ quan lãnh đạo và quản lý đầu não trong HTCT của Thành phố, đảng viên của đảng bộ bao gồm nhiều đồng chí là lãnh đạo cán bộ chủ chốt của Thành phố. Do vậy, hoạt động của các TCCSĐ, của đội ngũ cán bộ, đảng viên trong Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội không chỉ có tác động đến phạm vi trong các cơ quan, đơn vị mà vai trò ảnh hưởng của chúng có sức lan tỏa đến toàn Thành phố.Thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương và Thành ủy về nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ. Đảng bộ Khối các cơ quan Thành phố đã có những chủ trương, biện pháp tích cực lãnh đạo và chỉ đạo các TCCSĐ trực thuộc đẩy mạnh mọi hoạt động nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng. Thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng của Đại hội đại biểu Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội lần thứ XI, Đảng ủy Khối đã xây dựng chương trình toàn khóa số 03 – CTrĐUK, với nội dung tiếp tục nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ của Đảng bộ Khối, trong đó đã thẳng thắn đánh giá: “Không ít nơi, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ, vai trò lãnh đạo còn mờ nhạt, chất lượng sinh hoạt tự phê bình và phê bình yếu, kỷ cương, kỷ luật chưa nghiêm”.Trên thực tế, chất lượng sinh hoạt chi bộ tại các TCCSĐ trực thuộc Đảng bộ Khối đã đạt được nhiều kết quả tích cực; tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số mặt hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ chính trị mới đang đặt ra. Chính vì vậy, việc đánh giá đúng thực trạng, xác định rõ nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục một cách có hiệu quả những khuyết điểm, yếu kém, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, trên cơ sở đó nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ là vấn đề mang tính cấp bách. Với lý do đó, tác giả chọn đề tài: “Chất lượng sinh hoạt chi bộ của Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ.2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiNhững vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài đã được các cơ quan lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể chính trị xã hội các cơ quan tham mưu, các cơ quan nghiên cứu khoa học và nhiều nhà khoa học nước ta đã tập trung nghiên cứu, nhờ vậy các cơ quan lãnh đạo của Đảng đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, các quy định; các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học đã có nhiều quan điểm thể hiện trên sách báo, tạp chí, các phương tiện thông tin đại chúng. Cụ thể như: Các đề tài khoa học, sách:+ Ngô Đức Tính, “Hướng dẫn nghiệp vụ công tác Đảng”, tập I, II, Nxb Tư tưởng – Văn hóa, Hà Nội, 1992.+ Ngô Đức Tính, “Công tác Đảng ở cơ sở”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994.+ Ngô Đức Tính, “Chất lượng sinh hoạt chi bộ thôn”, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở trọng điểm năm 2006, Hà Nội, 2006.+ TS. Trương Ngọc Nam, (chủ nhiệm đề tài) “Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong các đơn vị hành chính, sự nghiệp của thành phố Hà Nội”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội, 2009.+ PGS,TS Đỗ Ngọc Ninh, “Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ tổ dân phố của các quận ở thành phố Hà Nội trong điều kiện hiện nay”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.+ Đức Lượng (chủ biên), “Về đổi mới và nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.+ Ban Tổ chức Trung ương: “Nâng cao chất lượng tự phê bình và phê bình trong sinh hoạt Đảng”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986.+ Ban Tổ chức Trung ương: “Nâng cao chất lượng TCCSĐ và đảng viên”, tập 1, Tạp chí Xây dựng Đảng, Hà Nội 2004.+ Ban Tổ chức Trung ương: “Nâng cao chất lượng TCCSĐ và đảng viên”, tập 2, Tạp chí Xây dựng Đảng, Hà Nội, 2006.Các đề tài khoa học và sách nêu trên đã đưa ra những căn cứ lý luận và thực tiễn cho việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ; đổi mới sinh hoạt chi bộ cho phù hợp với đặc điểm từng loại hình chi bộ (chi bộ thôn, chi bộ tổ dân phố, chi bộ trong các đơn vị hành chính, sự nghiệp); từ đó đánh giá thực trạng, nguyên nhân, rút ra những kinh nghiệm để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ; các đề tài cũng đã đưa ra những phương hướng và giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở các loại hình khác nhau; đồng thời, có những hướng dẫn và định hướng để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, nâng cao chất lượng TCCSĐ và đảng viên. Các luận văn thạc sỹ:+ Cao Duy Tiến, “Nâng cao chất lượng sinh hoạt các chi bộ khối nghiên cứu, giảng dạy ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng Đảng, 2001.+ Huỳnh Ngọc Thanh, Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các chi bộ ở Huyện Hóc Môn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng Đảng, 2005.+ Lê Hồng Sơn, “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của chi bộ trong các trường phổ thông công lập tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay”, luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng Đảng, 2005.Các luận văn thạc sỹ nêu trên, mặc dù có những góc độ tiếp cận khác nhau nhưng đều tập trung nghiên cứu nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ và nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của chi bộ, nêu ra những cơ sở khoa học của việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, đánh giá thực trạng, nguyên nhân và rút ra những kinh nghiệm, các vấn đề đặt ra; đồng thời đã đưa ra các phương hướng và giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ. Các bài viết trên báo, tạp chí:+ Phạm Văn Thành, “Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ”, Tạp chí xây dựng Đảng, số 52002.+ Bùi Trọng Vy, “Cải tiến nội dung sinh hoạt chi bộ”, Tạp chí xây dựng Đảng, số 62002.+ Phương Thảo, “Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở một số đảng bbộ cơ quan”, Tạp chí xây dựng Đảng, số 72004.+ Hoàng Định: “Sinh hoạt chi bộ nông thôn”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 72004 + Nguyễn Công Huyên: “Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong doanh nghiệp tư nhân”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 92004. + Minh Hiếu: “Phát huy dân chủ trong sinh hoạt đảng ở xã ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 102004.+ Hồng Phúc: “Sinh hoạt chi bộ ở Đảng bộ khối Công nghiệp Hà Nội”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 82005. + Hà Văn Tài, “Từ một đại hội chi bộ ở khu dân cư”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 82005.+ Bạch Kim: “Chất lượng sinh hoạt chi bộ cơ quan Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 82005. + Phạm Thu Huyền: “Để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ cơ quan khối đoàn thể”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 72006. + Trần Thu Thuỷ: “Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ bệnh viên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 72006. + Phúc Sơn, “Giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở Đảng bộ Ban cơ yếu Chính phủ”, Tạp chí xây dựng Đảng, số 92007.+ Minh Hoàn: “Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 92007+ Hà Triều, “Để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở cơ quan hành chính”, Tạp chí xây dựng Đảng, số 12008.Các bài viết trên xem xét chất lượng sinh hoạt chi bộ dưới các góc độ khác nhau, đều đã đưa ra các căn cứ lý luận và thực tiễn, đánh giá những hạn chế, yếu kém trong sinh hoạt chi bộ, từ đó khái quát thành những kinh nghiệm để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở các loại hình chi bộ khác nhau; đồng thời đã đưa ra cách thức, biện pháp tổ chức, điều hành buổi sinh hoạt chi bộ có hiệu quả, và một số bài viết đã nêu ra được phương hướng, giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của chi bộ, đảng bộ cơ sở.Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nêu trên đều đã đề cập đến vấn đề nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở các góc độ khác nhau, hoặc ở dạng chung nhất hoặc đặt nó trong phạm vi nghiên cứu tổ chức hoạt động của những đơn vị khác nhau; các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn về sinh hoạt đảng hiện nay. Tuy vậy, cho đến nay chưa có công trình, đề tài nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu có hệ thống dưới góc độ luận văn khoa học về chất lượng sinh hoạt chi bộ của Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứuĐề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ những cơ sở lý luận và thực tiễn của chất lượng sinh hoạt chi bộ tại các TCCSĐ trực thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội hiện nay, từ đó đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ tại các TCCSĐ trực thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau: Làm rõ một số vấn đề lý luận về chi bộ và chất lượng sinh hoạt chi bộ. Khảo sát, phân tích, đánh giá đúng thực trạng, chỉ ra những nguyên nhân, rút ra một số kinh nghiệm về chất lượng sinh hoạt chi bộ tại các TCCSĐ trực thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội hiện nay. Xác định phương hướng và đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ tại các TCCSĐ trực thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội hiện nay.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng sinh hoạt chi bộ tại các TCCSĐ trực thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội hiện nay.4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Các chi bộ ở các TCCSĐ thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội (chi bộ cơ sở, chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở). Về phạm vi khảo sát: Khảo sát sinh hoạt chi bộ tại 45 chi bộ trực thuộc Đảng uỷ cơ sở và 10 chi bộ cơ sở trực thuộc Đảng ủy Khối các cơ quan thành phố Hà Nội (trong tổng số 543 chi bộ trực thuộc Đảng ủy cơ sở và 18 chi bộ cơ sở trực thuộc Đảng ủy Khối các cơ quan Thành phố) Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng chất lượng sinh hoạt chi bộ ở các TCCSĐ thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội từ năm 2008 đến nay.5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu5.1. Cơ sở lý luận và phương pháp luậnĐề tài nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời trên cơ sở tư tưởng Hồ Chí Minh và hệ thống các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chi bộ và nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ.5.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Đề tài sử dụng các phương pháp cụ thể sau: Phương pháp lôgic lịch sử, phân tích – tổng hợp, khái quát hóa, thống kê, so sánh, khảo sát thực tế, điều tra xã hội học…6. Những đóng góp mới và ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn6.1. Những đóng góp mới Hệ thống hoá một số lý lý luận về chất lượng sinh hoạt chi bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Khái quát hoá thực trạng chất lượng sinh hoạt chi bộ tại các TCCSĐ trực thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội hiện nay và nêu lên một số kinh nghiệm. Đề xuất những phương hướng và giải pháp cơ bản góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ tại các TCCSĐ thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội, đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn hiện nay.6.2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Luận văn có thể cung cấp thêm những luận cứ khoa học giúp các TCCSĐ thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội thực hiện việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho dạy và học bậc đại học chuyên ngành xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước trong những vấn đề có liên quan.7. Cấu trúc của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương, 8 tiết.CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT CHI BỘ1.1. Sinh hoạt chi bộ Khái niệm, vai trò, nội dung, tính chất, hình thức 1.1.1. Khái niệm sinh hoạt chi bộ và chất lượng sinh hoạt chi bộ 1.1.1.1. Khái niệm sinh hoạtTheo từ Điển Hán Việt, đây là khái niệm ghép lại từ hai từ đơn “sinh” và “ hoạt”, theo đó, “sinh” có nghĩa là sinh trưởng, sinh tồn, sinh mệnh, người có học, phát ra (sinh bệnh, sinh biến). Còn “ hoạt” có nghĩa là sinh tồn, sống mãi, làm việc bằng thể lực. Vậy sinh hoạt là hoạt động của con người để sinh tồn và phát triển.Theo Đại từ điển tiếng Việt: “sinh hoạt” là những hoạt động tập thể của một tổ chức; sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt chi đoàn, sinh hoạt tổ đảng; tiến hành những hoạt động tập thể; sinh hoạt văn nghệ tại câu lạc bộ 55, tr.1446Từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh cho rằng: Sinh hoạt là “sống”, “sinh kế”, là đời sống hoạt động của con người và tổ chức 1, tr.359.Như vậy, sinh hoạt là một loại hoạt động, một phương thức hoạt động của con người, hoạt động đó, phương thức đó được tiến hành bởi một tập thể, một cá nhân nhằm thực hiện một công việc nhất định nào đó bằng cách bàn bạc, thảo luận, quyết định các biện pháp để duy trì sự tồn tại của tổ chức, cá nhân. Sinh hoạt là một điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của con người trong cộng đồng xã hội.1.1.1.2. Khái niệm chi bộTheo Từ điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản Đà Nẵng thì “chi bộ là tổ chức cơ sở đảng thấp nhất của một đảng chính trị”Cuốn sách “về đổi mới và nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng” do đồng chí Đức Lượng chủ biên đã đưa ra khái niệm: “chi bộ là một hình thức tổ chức của Đảng, được lập ra ở các đơn vị cơ sở ( địa bàn dân cư, nơi sinh sống hoặc công tác của đảng viên). Chi bộ là đơn vị chiến đấu của cơ bản của Đảng, là hạt nhân lãnh đạo của đảng ở cơ sở” 39, tr.51.Ngày từ thời C.Mac và Ăngghen, các ông đã đưa ra quan niệm của mình về chi bộ. Hai ông chỉ ra rằng chi bộ được thành lập bí mật trong các hiệp hội công nhân, là “trung tâm hạt nhân của các hiệp hội công nhân, là mắt xích quan trọng, là chỗ dựa vững chắc của Đảng” 40, tr.348. Nếu các chi bộ này bị buông lỏng về mặt tổ chức thì sẽ dẫn tới cắt đứt liên lạc với Ban chấp hành trung ương, làm cho Đảng mất chỗ dựa “ vững mạnh và duy nhất”. V.I.Lênin người kế thừa và phát triển những quan điểm của C.Mac và Ăngghen về Đảng và xây dựng đảng thì cho rằng: chi bộ là nơi rèn luyện, phân công công tác, quản lý, sang lọc đảng viên để họ luôn là người chiến sĩ tiên phong của giai cấp. Chi bộ còn là nền tảng của quần chúng, là hạt nhân chính trị của các tập thể lao động. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “tổ chức gốc rễ của Đảng là chi bộ. Chi bộ do chi ủy lãnh đạo, các đảng viên chịu sự lãnh đạo của chi ủy” 42, tr.240. Hiện nay trong hệ thống tổ chức của Đảng có hai loại hình chi bộ:Loại hình chi bộ là một bộ phận của đảng bộ cơ sở, trực thuộc đảng ủy cơ sở, được tổ chức theo nơi làm việc hoặc nơi cư trú của đảng viên, mỗi chi bộ có từ 3 đến 30 đảng viên.Loại hình chi bộ cơ sở là TCCSĐ được tổ chức thành lập với những đơn vị cơ sở có từ 3 đến 30 đảng viên, không đủ điều kiện thành lập đảng bộ cơ sở ” 6, tr.47.Từ các cách hiểu như trên về chi bộ, ta có thể hiểu chi bộ thực chất là những tổ chức đảng tạo nên các đảng bộ cơ sở và toàn Đảng, đó là những tế bào của Đảng, hạt nhân lãnh đạo chính trị ở các địa bàn dân cư, trong các tổ chức và các lĩnh vực của đời sống xã hội.1.1.1.3. Khái niệm sinh hoạt chi bộ Trước khi đi vào tìm hiểu khái niệm sinh hoạt chi bộ ta tìm hiểu khái niệm sinh hoạt Đảng.Trong cuốn “Sách tra cứu các mục từ về tổ chức”, đưa ra định nghĩa rõ hơn về “sinh hoạt đảng”: “Sinh hoạt đảng là sự gắn kết về trách nhiệm chính trị và tình đồng chí của người đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sinh hoạt đảng trực tiếp và thường xuyên nhất là ở các chi bộ, ở hội nghị đảng viên và hội nghị đại biểu đảng bộ các cấp giữa nhiệm kỳ, ở đại hội đảng viên và đại hội đại biểu đảng bộ thường kỳ hay bất thường ở các cấp, ở hội nghị thường kỳ hay bất thường của cấp ủy các cấp” 49, tr.590. Định nghĩa này đề cập đến sinh hoạt đảng ở tất cả các tổ chức đảng các cấp trong toàn Đảng, kể cả đại hội và hội nghị đảng các cấp và coi đại hội và hội nghị đảng là một hình thức sinh hoạt đảng. Cũng có nhiều cấp uỷ và đảng viên cho rằng, sinh hoạt chi bộ là các hội nghị của chi bộ, gồm đại hội chi bộ thường kỳ, hội nghị chi bộ giữa nhiệm kỳ, hội nghị chi bộ cuối năm, giữa năm, hội nghị chi bộ thường kỳ hàng tháng... Cách hiểu này, thường gắn từng hội nghị chi bộ với nội dung của hội nghị tạo thành tên gọi của hội nghị đó. Ta nhận thấy, sinh hoạt chi bộ là hoạt động tập thể của một tổ chức đảng của một đảng chính trị. Sinh hoạt đảng, sinh hoạt chi bộ được thực hiện bằng các hình thức: sinh hoạt chính trị, sinh hoạt chuyên đề và sinh hoạt học tập. Sinh hoạt chi bộ là nguyên tắc cơ bản của Đảng, đó là quy luật tồn tại và phát triển bền vững của các TCCSĐ, nhằm tăng cường sự lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ.Từ những phân tích ở trên, có thể hiểu: sinh hoạt chi bộ là các hoạt động tập thể của đảng viên trong chi bộ để thảo luận và quyết định những vấn đề cần thiết, gồm các cuộc họp chi bộ thường kỳ (có thể gọi là các cuộc sinh hoạt chi bộ thường kỳ), các hội nghị chi bộ và đại hội chi bộ.Như vậy sinh hoạt chi bộ là sự phản ảnh quá trình xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách thông qua hoạt động của tập thể, của đảng viên và tổ chức đảng để thực hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng; là sự phản ảnh quá trình hoạt động xây dựng đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức, rèn luyện đội ngũ đảng viên và tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh đủ sức gánh vác trọng trách đối với giai cấp, đối với dân tộc; là sự phản ảnh mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với dân.1.1.1.4. Quan niệm về chất lượng sinh hoạt chi bộĐể đưa ra quan niệm về chất lượng sinh hoạt chi bộ cần làm rõ khái niệm “chất lượng”. Thuật ngữ “ chất lượng” đã được sử dụng từ lâu để mô tả các thuộc tính như: tốt, đẹp, đắt tươi và xa xỉ. Vì thế chất lượng dường như là một khái niệm rất đa dạng và được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.Triết học MácLênin định nghĩa: “chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải là cái khác” 56, tr.307.Theo Đại Từ điển Tiếng Việt: “chất lượng: cái làm nên phẩm chất, giá trị của con người, sự vật... Cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia; phân biệt với số lượng” 55, tr.331. Từ điển Triết học chỉ rõ: “chất lượng (chất) là tính quy định bản chất của sự vật, tính quy định những đặc điểm và tính cách vốn có của sự vật; do tính quy định đó, sự vật là sự vật như nó đang tồn tại chứ không phải là sự vật nào khác; tính quy định đó, phân biệt sự vật ấy với những sự vật khác” 54, tr.150. Trong lĩnh vực kinh tế, “chất lượng” được quan niệm là tập hợp những tính chất của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn những yêu cầu định trước cho nó, trong điều kiện xác định về kỹ thuật, kinh tế, xã hội.Mỗi lĩnh vực khác nhau, có phương pháp khác nhau để đánh giá chất lượng sự vật, sự việc, sản phẩm, song có điểm chung là: chất lượng của đối tượng được đánh giá là tổng hợp các yếu tố tạo nên bản chất của đối tượng, làm nên tác dụng, giá trị của đối tượng đó. Nói đến chất lượng là phải nói tới 2 phương diện: thứ nhất, chất lượng là tổng hợp những phẩm chất, tính chất (thuộc tính) tạo nên giá trị của một con người, một sự vật; thứ hai, những phẩm chất, tính chất đó đáp ứng đến đâu những yêu cầu đã đặt ra. Nói đến chất lượng là nói đến tốt hay xấu, đạt hay không đạt một chuẩn mực nào đó.Từ sự phân tích trên, có thể quan niệm: chất lượng sinh hoạt chi bộ là tổng hợp của các yếu tố làm cho sinh hoạt chi bộ phát huy tác dụng đối với mọi hoạt động của chi bộ, trước hết là đề ra các chủ trương, nghị quyết đúng,, góp phần để chi bộ thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.Hoạt động của chi bộ gồm: hoạt động xây dựng chi bộ về chính trị, tư tưởng và tổ chức; hoạt động lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, lãnh đạo chính quyền, ban công tác Mặt trận Tổ quốc, các chi hội đoàn thể chính trịxã hội trên địa bàn; hoạt động lãnh đạo các lĩnh vực đời sống của xã hội. Hoạt động lãnh đạo của chi bộ gồm: xác định đúng đắn nhiệm vụ chính trị của mình cùng các giải pháp thực hiện và lãnh đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị đó; xác định đúng đắn các chủ trương, giải pháp và lãnh đạo thực hiện thắng lợi chỉ thị, nghị quyết của cấp trên, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Chất lượng sinh hoạt chi bộ góp phần rất quan trọng để chi bộ thực hiện có kết quả những công việc này. Chất lượng sinh hoạt chi bộ được tạo nên bởi các nhân tố chủ yếu tố như: nền nếp sinh hoạt chi bộ; nội dung sinh hoạt chi bộ; hình thức sinh hoạt chi bộ; công tác chuẩn bị sinh hoạt chi bộ; số lượng, chất lượng đảng viên tham gia sinh hoạt chi bộ; năng lực điều hành chủ trì sinh hoạt chi bộ của bí thư hoặc phó bí thư chi bộ; việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt đảng; điều kiện, cơ sở vật chất phục vụ sinh hoạt chi bộ; sự chỉ đạo, hỗ trợ, kiểm tra của cấp ủy cấp trên. 1.1.2. Vai trò của sinh hoạt chi bộSinh hoạt chi bộ là hoạt động thường xuyên của chi bộ; hình thức lãnh đạo chủ yếu của chi bộ. Chi bộ là tế bào cấu tạo nên Đảng, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phụ thuộc và được quyết định chủ yếu bởi năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các chi bộ. Các chi bộ là nền tảng của Đảng, hạt nhân chính trị lãnh đạo ở cơ sở, là một nhân tố quyết định trên thực tế đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chỉ thị, nghị quyết của cấp trên được thực hiện ở cơ sở. Các chi bộ có vai trò rất quan trọng để thực hiện thành công các nhiệm vụ của Đảng ở cơ sở. Vai trò của sinh hoạt chi bộ thể hiện ở các khía cạnh sau:Thứ nhất, đây là một hoạt động rất quan trọng đối với việc nâng cao năng lực và sức chiến đấu của TCCSĐ. Nó bảo đảm cho chi bộ và mỗi đảng viên thực hiện được chức năng nhiệm vụ của mình. Hiện nay, trong Đảng ta đang tồn tại ba loại hình đảng bộ cơ sở: Một là: Những đảng bộ cơ sở có các chi bộ, đảng bộ bộ phận trực thuộc đảng uỷ cơ sở và có các chi bộ trực thuộc đảng uỷ bộ phận. Hai là; Những đảng bộ cơ sở có các chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở. Ba là: Chi bộ cơ sở có vai trò đảng bộ cơ sở.Phần lớn hoạt động của đảng bộ cơ sở được diễn ra ở chi bộ, vì vậy chi bộ có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của đảng bộ cơ sở. Chi bộ trong sạch, vững mạnh thì đảng bộ cơ sở mới vững mạnh và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.Vì thế, củng cố, nâng cao chất lượng các chi bộ là vấn đề thường xuyên, trọng yếu của các đảng bộ cơ sở, trong đó nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là việc làm không thể thiếu. Chi bộ là tế bào của đảng bộ trực tiếp tiến hành các hoạt động xây dựng nội bộ TCCSĐ, giáo dục, rèn luyện đảng viên, phân công công việc, quản lý đảng viên và tiến hành các thủ tục để kết nạp đảng viên, đưa người không đủ tư cách đảng viên ra khỏi Đảng…Chi bộ trực tiếp tuyên truyền đường lối, chính sách, nghị quyết của Đảng và nghị quyết của đảng uỷ cơ sở tới nhân dân và lãnh đạo tổ chức thực hiện. Vì thế, sinh hoạt chi bộ có vai trò, tác dụng to lớn đối với xây dựng nội bộ Đảng, củng cố, tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng,
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Chi bộ là “nền tảng”, “gốc rễ” của Đảng, là hạt nhân lãnh đạo HTCT(hệ thống chính trị) ở cơ sở, chi bộ là cầu nối trực tiếp giữa Đảng với nhândân; chi bộ lãnh đạo đơn vị cơ sở thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trươngcủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và thực hiện nhiệm vụ chínhtrị của đơn vị cơ sở; xây dựng tổ chức đảng và phát triển đảng viên; làmcông tác vận động quần chúng Chi bộ có mạnh thì nền tảng của Đảng mớivững chắc, muốn chi bộ mạnh, trước hết cấp ủy, đảng viên phải nêu caotrách nhiệm, tính tiên phong trong sinh hoạt chi bộ, sinh hoạt Đảng Sinhhoạt chi bộ và chất lượng sinh hoạt chi bộ là nhân tố quyết định vai trò lãnhđạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng, giúp đảng viên nâng cao nhận thứcchính trị, tư tưởng và thực hiện chức năng lãnh đạo, giáo dục của chi bộ
Sinh hoạt chi bộ có vai trò, tác dụng to lớn đối với xây dựng nội bộĐảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo toàn diện và sứcchiến đấu của TCCSĐ (tổ chức cơ sở đảng), là khâu cuối cùng bảo đảm thựchiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị đề ra Cho nên, nếu sinh hoạt của chi bộ bịbuông lỏng, rời rạc, thiếu nội dung chính trị, tư tưởng cụ thể, thiết thực, thìvai trò lãnh đạo của tổ chức đảng có nguy cơ suy yếu, vai trò tiên phong,gương mẫu của cán bộ, đảng viên không được phát huy, kỷ luật lỏng lẻo, cáchiện tượng tiêu cực nảy sinh và phát triển, sự gắn bó giữa Đảng và quầnchúng giảm sút Thực tế cho thấy, cấp ủy chi bộ, đảng viên nhận thức đúng
vị trí, vai trò, tầm quan trọng của sinh hoạt chi bộ thì ở chi bộ đó tính đảngđược phát huy, công tác xây dựng Đảng được chú trọng, vai trò của cấp ủy,tính tiền phong gương mẫu của đảng viên và các nhiệm vụ chính trị của chi
bộ đạt kết quả tốt
Trang 2Nhận thức rõ điều này, trong những năm qua Đảng ta đã có nhiều chủtrương, giải pháp về xây dựng củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sứcchiến đấu của TCCSĐ, chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên Thực hiện sựchỉ đạo của Trung ương các cấp uỷ, các tổ chức đảng đã tập trung lãnh đạo,tạo được chuyển biến tích cực về các mặt công tác xây dựng Đảng Tuynhiên, vẫn còn không ít chi bộ và TCCSĐ bộc lộ những khuyết điểm, yếukém Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng đó là do chấtlượng sinh hoạt đảng ở các chi bộ, đảng bộ cơ sở chưa đạt yêu cầu Do đó,trong Báo cáo xây dựng Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI củaĐảng (12/1986) đã nhấn mạnh “Phải nâng cao chất lượng sinh hoạt của cácTCCSĐ từ trung ương đến chi bộ, nâng cao chất lượng sinh hoạt của các cấp
ủy là vấn đề quan trọng” Sau đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,VIII và IX của Đảng đều nêu rõ sự lúng túng, nghèo nàn cả về nội dung vàhình thức trong sinh hoạt chi bộ Báo cáo xây dựng Đảng tại Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006) tiếp tục khẳng định “Không ít cơ sởđảng yếu kém, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu thấp, sinh hoạt đảng vàquản lý đảng viên lỏng lẻo, nội dung sinh hoạt nghèo nàn; tự phê bình vàphê bình yếu” [19, tr 27]
Chỉ thị số 10 – CT/TW, ngày 30/3/2007 của Ban Bí thư Trung ương
đã chỉ rõ: Vẫn còn không ít TCCSĐ và chi bộ yếu kém; một bộ phận cán bộ,đảng viên, trong đó có cả đảng viên lẫn lãnh đạo quản lý ở các cấp suy thoái
về phẩm chất chính trị và đạo đức, lối sống; nhiều cấp uỷ, chi bộ chưa thựchiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt đảng, buông lỏng công tác quản lý, giáodục đảng viên; nội dung sinh hoạt chi bộ còn nghèo nàn thiếu nội dungchính trị, tư tưởng cụ thể; tính lãnh đạo, tính giáo dục, tính chiến đấu, tinhthần tự phê bình và phê bình, ý thức tổ chức, kỷ luật yếu kém; tinh thần đoànkết và tình đồng chí bị giảm sút; chi bộ chưa thực sự là nơi sinh hoạt tư
Trang 3tưởng để cấp ủy nắm và hiểu tâm tư, nguyện vọng của đảng viên; chi bộchưa thể hiện tốt vai trò là nơi lãnh đạo, giáo dục, quản lý, giám sát và rènluyện đội ngũ đảng viên Tình hình đó làm "Suy giảm lòng tin của nhân dânđối với Đảng, giảm năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ngay từ chibộ”[2, tr.3].
Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội, là đảng bộ đặc thù,TCCSĐ là các cơ quan lãnh đạo và quản lý đầu não trong HTCT của Thànhphố, đảng viên của đảng bộ bao gồm nhiều đồng chí là lãnh đạo cán bộ chủchốt của Thành phố Do vậy, hoạt động của các TCCSĐ, của đội ngũ cán bộ,đảng viên trong Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội không chỉ cótác động đến phạm vi trong các cơ quan, đơn vị mà vai trò ảnh hưởng củachúng có sức lan tỏa đến toàn Thành phố
Thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương và Thành ủy vềnâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ Đảng bộ Khối các
cơ quan Thành phố đã có những chủ trương, biện pháp tích cực lãnh đạo vàchỉ đạo các TCCSĐ trực thuộc đẩy mạnh mọi hoạt động nhằm nâng cao chấtlượng sinh hoạt Đảng Thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng của Đại hội đạibiểu Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội lần thứ XI, Đảng ủy Khối
đã xây dựng chương trình toàn khóa số 03 – CTr/ĐUK, với nội dung tiếp tụcnâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ của Đảng bộ Khối,trong đó đã thẳng thắn đánh giá: “Không ít nơi, năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của TCCSĐ chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ, vai trò lãnhđạo còn mờ nhạt, chất lượng sinh hoạt tự phê bình và phê bình yếu, kỷcương, kỷ luật chưa nghiêm”
Trên thực tế, chất lượng sinh hoạt chi bộ tại các TCCSĐ trực thuộcĐảng bộ Khối đã đạt được nhiều kết quả tích cực; tuy nhiên, bên cạnh đóvẫn còn một số mặt hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ chính trị
Trang 4mới đang đặt ra Chính vì vậy, việc đánh giá đúng thực trạng, xác định rõnguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục một cách có hiệu quảnhững khuyết điểm, yếu kém, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, trên cơ
sở đó nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ là vấn đề
mang tính cấp bách Với lý do đó, tác giả chọn đề tài: “Chất lượng sinh hoạt chi bộ của Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội hiện nay”
làm đề tài luận văn thạc sỹ
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài đã được các cơquan lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể chính trị - xã hội các cơquan tham mưu, các cơ quan nghiên cứu khoa học và nhiều nhà khoa họcnước ta đã tập trung nghiên cứu, nhờ vậy các cơ quan lãnh đạo của Đảng đãban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, các quy định; các cơ quan nghiên cứu,các nhà khoa học đã có nhiều quan điểm thể hiện trên sách báo, tạp chí, cácphương tiện thông tin đại chúng Cụ thể như:
- Các đề tài khoa học, sách:
+ Ngô Đức Tính, “Hướng dẫn nghiệp vụ công tác Đảng”, tập I, II,
Nxb Tư tưởng – Văn hóa, Hà Nội, 1992
+ Ngô Đức Tính, “Công tác Đảng ở cơ sở”, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 1994
+ Ngô Đức Tính, “Chất lượng sinh hoạt chi bộ thôn”, Đề tài nghiên
cứu cấp cơ sở trọng điểm năm 2006, Hà Nội, 2006
+ TS Trương Ngọc Nam, (chủ nhiệm đề tài) “Nâng cao chất lượng
sinh hoạt chi bộ trong các đơn vị hành chính, sự nghiệp của thành phố Hà Nội”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội, 2009.
Trang 5+ PGS,TS Đỗ Ngọc Ninh, “Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi
bộ tổ dân phố của các quận ở thành phố Hà Nội trong điều kiện hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
+ Đức Lượng (chủ biên), “Về đổi mới và nâng cao chất lượng
sinh hoạt Đảng”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
+ Ban Tổ chức Trung ương: “Nâng cao chất lượng tự phê bình và phê bình trong sinh hoạt Đảng”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986.
+ Ban Tổ chức Trung ương: “Nâng cao chất lượng TCCSĐ và đảng
viên”, tập 1, Tạp chí Xây dựng Đảng, Hà Nội 2004.
+ Ban Tổ chức Trung ương: “Nâng cao chất lượng TCCSĐ và đảng
viên”, tập 2, Tạp chí Xây dựng Đảng, Hà Nội, 2006.
Các đề tài khoa học và sách nêu trên đã đưa ra những căn cứ lý luận
và thực tiễn cho việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ; đổi mới sinh hoạtchi bộ cho phù hợp với đặc điểm từng loại hình chi bộ (chi bộ thôn, chi bộ tổdân phố, chi bộ trong các đơn vị hành chính, sự nghiệp); từ đó đánh giá thựctrạng, nguyên nhân, rút ra những kinh nghiệm để nâng cao chất lượng sinhhoạt chi bộ; các đề tài cũng đã đưa ra những phương hướng và giải pháp cụthể để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở các loại hình khác nhau; đồngthời, có những hướng dẫn và định hướng để nâng cao chất lượng sinh hoạtchi bộ, nâng cao chất lượng TCCSĐ và đảng viên
- Các luận văn thạc sỹ:
+ Cao Duy Tiến, “Nâng cao chất lượng sinh hoạt các chi bộ khối
nghiên cứu, giảng dạy ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”, luận
văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng Đảng, 2001
+ Huỳnh Ngọc Thanh, "Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của các chi bộ ở Huyện Hóc Môn Thành phố Hồ Chí Minh", Luận văn thạc sỹ
chuyên ngành xây dựng Đảng, 2005
Trang 6+ Lê Hồng Sơn, “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
chi bộ trong các trường phổ thông công lập tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay”, luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng Đảng, 2005.
Các luận văn thạc sỹ nêu trên, mặc dù có những góc độ tiếp cận khácnhau nhưng đều tập trung nghiên cứu nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ
và nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của chi bộ, nêu ra những cơ
sở khoa học của việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, đánh giá thựctrạng, nguyên nhân và rút ra những kinh nghiệm, các vấn đề đặt ra; đồngthời đã đưa ra các phương hướng và giải pháp cơ bản để nâng cao chấtlượng sinh hoạt chi bộ
- Các bài viết trên báo, tạp chí:
+ Phạm Văn Thành, “Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh
hoạt chi bộ”, Tạp chí xây dựng Đảng, số 5/2002.
+ Bùi Trọng Vy, “Cải tiến nội dung sinh hoạt chi bộ”, Tạp chí xây
dựng Đảng, số 6/2002
+ Phương Thảo, “Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở
một số đảng bộ cơ quan”, Tạp chí xây dựng Đảng, số 7/2004.
+ Hoàng Định: “Sinh hoạt chi bộ nông thôn”, Tạp chí Xây dựng
Đảng, số 7/2004
+ Nguyễn Công Huyên: “Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong
doanh nghiệp tư nhân”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 9/2004
+ Minh Hiếu: “Phát huy dân chủ trong sinh hoạt đảng ở xã ngoại
Trang 7+ Bạch Kim: “Chất lượng sinh hoạt chi bộ cơ quan - Thực trạng và
giải pháp”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 8/2005
+ Phạm Thu Huyền: “Để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ cơ
quan khối đoàn thể”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7/2006
+ Trần Thu Thuỷ: “Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ
bệnh viên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7/2006
+ Phúc Sơn, “Giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở
Đảng bộ Ban cơ yếu Chính phủ”, Tạp chí xây dựng Đảng, số 9/2007.
+ Minh Hoàn: “Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 9/2007
+ Hà Triều, “Để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở cơ quan
hành chính”, Tạp chí xây dựng Đảng, số 1/2008.
Các bài viết trên xem xét chất lượng sinh hoạt chi bộ dưới các góc độkhác nhau, đều đã đưa ra các căn cứ lý luận và thực tiễn, đánh giá những hạnchế, yếu kém trong sinh hoạt chi bộ, từ đó khái quát thành những kinhnghiệm để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở các loại hình chi bộ khácnhau; đồng thời đã đưa ra cách thức, biện pháp tổ chức, điều hành buổi sinhhoạt chi bộ có hiệu quả, và một số bài viết đã nêu ra được phương hướng,giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, góp phần nângcao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của chi bộ, đảng bộ cơ sở
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nêu trên đều đã đề cập đến vấn
đề nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở các góc độ khác nhau, hoặc ở dạngchung nhất hoặc đặt nó trong phạm vi nghiên cứu tổ chức hoạt động của nhữngđơn vị khác nhau; các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp về mặt
lý luận và thực tiễn về sinh hoạt đảng hiện nay
Tuy vậy, cho đến nay chưa có công trình, đề tài nghiên cứu nào đi sâunghiên cứu có hệ thống dưới góc độ luận văn khoa học về chất lượng sinh
Trang 8hoạt chi bộ của Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội trong giai đoạnhiện nay.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ những cơ sở lý luận và thựctiễn của chất lượng sinh hoạt chi bộ tại các TCCSĐ trực thuộc Đảng bộ Khốicác cơ quan thành phố Hà Nội hiện nay, từ đó đề xuất những phương hướng
và giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ tại các TCCSĐtrực thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về chi bộ và chất lượng sinh hoạt chi bộ
- Khảo sát, phân tích, đánh giá đúng thực trạng, chỉ ra những nguyênnhân, rút ra một số kinh nghiệm về chất lượng sinh hoạt chi bộ tại cácTCCSĐ trực thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội hiện nay
- Xác định phương hướng và đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng caochất lượng sinh hoạt chi bộ tại các TCCSĐ trực thuộc Đảng bộ Khối các cơquan thành phố Hà Nội hiện nay
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng sinh hoạt chi bộ tại cácTCCSĐ trực thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội hiện nay
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Các chi bộ ở các TCCSĐ thuộc Đảng bộ Khối các cơ
quan thành phố Hà Nội (chi bộ cơ sở, chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở)
- Về phạm vi khảo sát: Khảo sát sinh hoạt chi bộ tại 45 chi bộ trực
thuộc Đảng uỷ cơ sở và 10 chi bộ cơ sở trực thuộc Đảng ủy Khối các cơquan thành phố Hà Nội (trong tổng số 543 chi bộ trực thuộc Đảng ủy cơ sở
và 18 chi bộ cơ sở trực thuộc Đảng ủy Khối các cơ quan Thành phố)
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng chất lượng sinh hoạt chi bộ ở
các TCCSĐ thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội từ năm
2008 đến nay
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trang 95.1 Cơ sở lý luận và phương pháp luận
Đề tài nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời trên cơ sở tư tưởng HồChí Minh và hệ thống các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chi
bộ và nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Đề tài sử dụng các phương pháp cụ thể sau: Phương pháp lôgic - lịch
sử, phân tích – tổng hợp, khái quát hóa, thống kê, so sánh, khảo sát thực tế,điều tra xã hội học…
6 Những đóng góp mới và ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Đề xuất những phương hướng và giải pháp cơ bản góp phần nângcao chất lượng sinh hoạt chi bộ tại các TCCSĐ thuộc Đảng bộ Khối các cơquan thành phố Hà Nội, đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn hiện nay
6.2 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
- Luận văn có thể cung cấp thêm những luận cứ khoa học giúp cácTCCSĐ thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội thực hiện việcnâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho dạy và học bậc đại họcchuyên ngành xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước trong những vấn đề
có liên quan
7 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văngồm 3 chương, 8 tiết
Trang 10CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT CHI BỘ
1.1 Sinh hoạt chi bộ - Khái niệm, vai trò, nội dung, tính chất, hình thức
1.1.1 Khái niệm sinh hoạt chi bộ và chất lượng sinh hoạt chi bộ
1.1.1.1 Khái niệm sinh hoạt
Theo từ Điển Hán Việt, đây là khái niệm ghép lại từ hai từ đơn “sinh”
và “ hoạt”, theo đó, “sinh” có nghĩa là sinh trưởng, sinh tồn, sinh mệnh,người có học, phát ra (sinh bệnh, sinh biến) Còn “ hoạt” có nghĩa là sinhtồn, sống mãi, làm việc bằng thể lực Vậy sinh hoạt là hoạt động của conngười để sinh tồn và phát triển
Theo Đại từ điển tiếng Việt: “sinh hoạt” là những hoạt động tập thểcủa một tổ chức; sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt chi đoàn, sinh hoạt tổ đảng;tiến hành những hoạt động tập thể; sinh hoạt văn nghệ tại câu lạc bộ [55,tr.1446]
Từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh cho rằng: Sinh hoạt là “sống”,
“sinh kế”, là đời sống hoạt động của con người và tổ chức [1, tr.359]
Như vậy, sinh hoạt là một loại hoạt động, một phương thức hoạt độngcủa con người, hoạt động đó, phương thức đó được tiến hành bởi một tậpthể, một cá nhân nhằm thực hiện một công việc nhất định nào đó bằng cáchbàn bạc, thảo luận, quyết định các biện pháp để duy trì sự tồn tại của tổchức, cá nhân Sinh hoạt là một điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của conngười trong cộng đồng xã hội
Trang 111.1.1.2 Khái niệm chi bộ
Theo Từ điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản Đà Nẵng thì “chi bộ là tổchức cơ sở đảng thấp nhất của một đảng chính trị”
Cuốn sách “về đổi mới và nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng” dođồng chí Đức Lượng chủ biên đã đưa ra khái niệm:
“chi bộ là một hình thức tổ chức của Đảng, được lập ra ở các đơn vị
cơ sở ( địa bàn dân cư, nơi sinh sống hoặc công tác của đảng viên) Chi bộ làđơn vị chiến đấu của cơ bản của Đảng, là hạt nhân lãnh đạo của đảng ở cơsở” [39, tr.51]
Ngày từ thời C.Mac và Ăngghen, các ông đã đưa ra quan niệm củamình về chi bộ Hai ông chỉ ra rằng chi bộ được thành lập bí mật trong cáchiệp hội công nhân, là “trung tâm hạt nhân của các hiệp hội công nhân, làmắt xích quan trọng, là chỗ dựa vững chắc của Đảng” [40, tr.348] Nếu cácchi bộ này bị buông lỏng về mặt tổ chức thì sẽ dẫn tới cắt đứt liên lạc vớiBan chấp hành trung ương, làm cho Đảng mất chỗ dựa “ vững mạnh và duynhất” V.I.Lênin người kế thừa và phát triển những quan điểm của C.Mac vàĂngghen về Đảng và xây dựng đảng thì cho rằng: chi bộ là nơi rèn luyện,phân công công tác, quản lý, sang lọc đảng viên để họ luôn là người chiến sĩtiên phong của giai cấp Chi bộ còn là nền tảng của quần chúng, là hạt nhânchính trị của các tập thể lao động Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “tổ chức gốc
rễ của Đảng là chi bộ Chi bộ do chi ủy lãnh đạo, các đảng viên chịu sự lãnhđạo của chi ủy” [42, tr.240] Hiện nay trong hệ thống tổ chức của Đảng cóhai loại hình chi bộ:
Loại hình chi bộ là một bộ phận của đảng bộ cơ sở, trực thuộc đảng
ủy cơ sở, được tổ chức theo nơi làm việc hoặc nơi cư trú của đảng viên, mỗichi bộ có từ 3 đến 30 đảng viên
Loại hình chi bộ cơ sở là TCCSĐ được tổ chức thành lập với nhữngđơn vị cơ sở có từ 3 đến 30 đảng viên, không đủ điều kiện thành lập đảng bộ
cơ sở ” [6, tr.47]
Từ các cách hiểu như trên về chi bộ, ta có thể hiểu chi bộ thực chất lànhững tổ chức đảng tạo nên các đảng bộ cơ sở và toàn Đảng, đó là
Trang 12những tế bào của Đảng, hạt nhân lãnh đạo chính trị ở các địa bàn dân
cư, trong các tổ chức và các lĩnh vực của đời sống xã hội
1.1.1.3 Khái niệm sinh hoạt chi bộ
Trước khi đi vào tìm hiểu khái niệm sinh hoạt chi bộ ta tìm hiểu kháiniệm sinh hoạt Đảng
Trong cuốn “Sách tra cứu các mục từ về tổ chức”, đưa ra định nghĩa
rõ hơn về “sinh hoạt đảng”:
“Sinh hoạt đảng là sự gắn kết về trách nhiệm chính trị và tình đồngchí của người đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam Sinh hoạt đảng trựctiếp và thường xuyên nhất là ở các chi bộ, ở hội nghị đảng viên và hội nghịđại biểu đảng bộ các cấp giữa nhiệm kỳ, ở đại hội đảng viên và đại hội đạibiểu đảng bộ thường kỳ hay bất thường ở các cấp, ở hội nghị thường kỳ haybất thường của cấp ủy các cấp” [49, tr.590]
Định nghĩa này đề cập đến sinh hoạt đảng ở tất cả các tổ chức đảngcác cấp trong toàn Đảng, kể cả đại hội và hội nghị đảng các cấp và coi đạihội và hội nghị đảng là một hình thức sinh hoạt đảng
Cũng có nhiều cấp uỷ và đảng viên cho rằng, sinh hoạt chi bộ là cáchội nghị của chi bộ, gồm đại hội chi bộ thường kỳ, hội nghị chi bộ giữanhiệm kỳ, hội nghị chi bộ cuối năm, giữa năm, hội nghị chi bộ thường kỳhàng tháng Cách hiểu này, thường gắn từng hội nghị chi bộ với nội dungcủa hội nghị tạo thành tên gọi của hội nghị đó
Ta nhận thấy, sinh hoạt chi bộ là hoạt động tập thể của một tổ chứcđảng của một đảng chính trị Sinh hoạt đảng, sinh hoạt chi bộ được thực hiệnbằng các hình thức: sinh hoạt chính trị, sinh hoạt chuyên đề và sinh hoạt họctập Sinh hoạt chi bộ là nguyên tắc cơ bản của Đảng, đó là quy luật tồn tại vàphát triển bền vững của các TCCSĐ, nhằm tăng cường sự lãnh đạo và sứcchiến đấu của TCCSĐ
Từ những phân tích ở trên, có thể hiểu: sinh hoạt chi bộ là các hoạt
động tập thể của đảng viên trong chi bộ để thảo luận và quyết định những vấn đề cần thiết, gồm các cuộc họp chi bộ thường kỳ (có thể gọi là các cuộc sinh hoạt chi bộ thường kỳ), các hội nghị chi bộ và đại hội chi bộ.
Trang 13Như vậy sinh hoạt chi bộ là sự phản ảnh quá trình xây dựng đườnglối, chủ trương, chính sách thông qua hoạt động của tập thể, của đảng viên
và tổ chức đảng để thực hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng; là sự phản ảnhquá trình hoạt động xây dựng đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức, rènluyện đội ngũ đảng viên và tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh đủ sức gánhvác trọng trách đối với giai cấp, đối với dân tộc; là sự phản ảnh mối quan hệmật thiết giữa Đảng với dân
1.1.1.4 Quan niệm về chất lượng sinh hoạt chi bộ
Để đưa ra quan niệm về chất lượng sinh hoạt chi bộ cần làm rõ kháiniệm “chất lượng” Thuật ngữ “ chất lượng” đã được sử dụng từ lâu để mô tảcác thuộc tính như: tốt, đẹp, đắt tươi và xa xỉ Vì thế chất lượng dường như
là một khái niệm rất đa dạng và được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau
Triết học Mác-Lênin định nghĩa: “chất là một phạm trù triết học dùng đểchỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng, là sự thống nhấthữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải là cái khác” [56, tr.307]
Theo Đại Từ điển Tiếng Việt: “chất lượng: cái làm nên phẩm chất, giátrị của con người, sự vật Cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật nàykhác với sự vật kia; phân biệt với số lượng” [ 55, tr.331]
Từ điển Triết học chỉ rõ: “chất lượng (chất) là tính quy định bản chất của
sự vật, tính quy định những đặc điểm và tính cách vốn có của sự vật; do tínhquy định đó, sự vật là sự vật như nó đang tồn tại chứ không phải là sự vật nàokhác; tính quy định đó, phân biệt sự vật ấy với những sự vật khác” [ 54, tr.150]
Trong lĩnh vực kinh tế, “chất lượng” được quan niệm là tập hợpnhững tính chất của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn những yêu cầu địnhtrước cho nó, trong điều kiện xác định về kỹ thuật, kinh tế, xã hội
Mỗi lĩnh vực khác nhau, có phương pháp khác nhau để đánh giá chấtlượng sự vật, sự việc, sản phẩm, song có điểm chung là: chất lượng của đốitượng được đánh giá là tổng hợp các yếu tố tạo nên bản chất của đối tượng,làm nên tác dụng, giá trị của đối tượng đó Nói đến chất lượng là phải nói tới
2 phương diện: thứ nhất, chất lượng là tổng hợp những phẩm chất, tính chất (thuộc tính) tạo nên giá trị của một con người, một sự vật; thứ hai, những
Trang 14phẩm chất, tính chất đó đáp ứng đến đâu những yêu cầu đã đặt ra Nói đếnchất lượng là nói đến tốt hay xấu, đạt hay không đạt một chuẩn mực nào đó.
Từ sự phân tích trên, có thể quan niệm: chất lượng sinh hoạt chi bộ
là tổng hợp của các yếu tố làm cho sinh hoạt chi bộ phát huy tác dụng đối với mọi hoạt động của chi bộ, trước hết là đề ra các chủ trương, nghị quyết đúng,, góp phần để chi bộ thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.
Hoạt động của chi bộ gồm: hoạt động xây dựng chi bộ về chính trị, tưtưởng và tổ chức; hoạt động lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, lãnh đạochính quyền, ban công tác Mặt trận Tổ quốc, các chi hội đoàn thể chính trị-
xã hội trên địa bàn; hoạt động lãnh đạo các lĩnh vực đời sống của xã hội
Hoạt động lãnh đạo của chi bộ gồm: xác định đúng đắn nhiệm vụchính trị của mình cùng các giải pháp thực hiện và lãnh đạo thực hiện thắnglợi nhiệm vụ chính trị đó; xác định đúng đắn các chủ trương, giải pháp vàlãnh đạo thực hiện thắng lợi chỉ thị, nghị quyết của cấp trên, đường lối, chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Chất lượng sinh hoạtchi bộ góp phần rất quan trọng để chi bộ thực hiện có kết quả những côngviệc này
Chất lượng sinh hoạt chi bộ được tạo nên bởi các nhân tố chủ yếu tốnhư: nền nếp sinh hoạt chi bộ; nội dung sinh hoạt chi bộ; hình thức sinh hoạtchi bộ; công tác chuẩn bị sinh hoạt chi bộ; số lượng, chất lượng đảng viêntham gia sinh hoạt chi bộ; năng lực điều hành chủ trì sinh hoạt chi bộ của bíthư hoặc phó bí thư chi bộ; việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạtđảng; điều kiện, cơ sở vật chất phục vụ sinh hoạt chi bộ; sự chỉ đạo, hỗ trợ,kiểm tra của cấp ủy cấp trên
1.1.2 Vai trò của sinh hoạt chi bộ
Sinh hoạt chi bộ là hoạt động thường xuyên của chi bộ; hình thức lãnhđạo chủ yếu của chi bộ Chi bộ là tế bào cấu tạo nên Đảng, năng lực lãnhđạo và sức chiến đấu của Đảng phụ thuộc và được quyết định chủ yếu bởinăng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các chi bộ Các chi bộ là nền tảngcủa Đảng, hạt nhân chính trị lãnh đạo ở cơ sở, là một nhân tố quyết định trênthực tế đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
Trang 15chỉ thị, nghị quyết của cấp trên được thực hiện ở cơ sở Các chi bộ có vai tròrất quan trọng để thực hiện thành công các nhiệm vụ của Đảng ở cơ sở Vaitrò của sinh hoạt chi bộ thể hiện ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất, đây là một hoạt động rất quan trọng đối với việc nâng cao
năng lực và sức chiến đấu của TCCSĐ Nó bảo đảm cho chi bộ và mỗi đảngviên thực hiện được chức năng nhiệm vụ của mình
Hiện nay, trong Đảng ta đang tồn tại ba loại hình đảng bộ cơ sở: Một
là: Những đảng bộ cơ sở có các chi bộ, đảng bộ bộ phận trực thuộc đảng uỷ
cơ sở và có các chi bộ trực thuộc đảng uỷ bộ phận Hai là; Những đảng bộ
cơ sở có các chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở Ba là: Chi bộ cơ sở có vai trò
đảng bộ cơ sở
Phần lớn hoạt động của đảng bộ cơ sở được diễn ra ở chi bộ, vì vậychi bộ có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của đảng bộ cơ sở Chi bộtrong sạch, vững mạnh thì đảng bộ cơ sở mới vững mạnh và hoàn thành xuấtsắc nhiệm vụ
Vì thế, củng cố, nâng cao chất lượng các chi bộ là vấn đề thườngxuyên, trọng yếu của các đảng bộ cơ sở, trong đó nâng cao chất lượng sinhhoạt chi bộ là việc làm không thể thiếu
Chi bộ là tế bào của đảng bộ trực tiếp tiến hành các hoạt động xâydựng nội bộ TCCSĐ, giáo dục, rèn luyện đảng viên, phân công công việc,quản lý đảng viên và tiến hành các thủ tục để kết nạp đảng viên, đưa ngườikhông đủ tư cách đảng viên ra khỏi Đảng…Chi bộ trực tiếp tuyên truyềnđường lối, chính sách, nghị quyết của Đảng và nghị quyết của đảng uỷ cơ sởtới nhân dân và lãnh đạo tổ chức thực hiện
Vì thế, sinh hoạt chi bộ có vai trò, tác dụng to lớn đối với xây dựngnội bộ Đảng, củng cố, tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, khẳngđịnh và phát huy những mặt mạnh, chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm củacán bộ đảng viên và của chi bộ
Lênin coi chi bộ cơ sở là nơi rèn luyện phân công công tác đảng viên,quản lý sàng lọc đảng viên để họ luôn là người chiến sĩ tiên phong của giaicấp Mỗi đảng viên phải liên hệ chặt chẽ với Đảng bằng việc tự mình tham
Trang 16gia sinh hoạt và hoạt động ở một tổ chức của Đảng Vì vậy mà ngay cả khixác định người được kết nạp vào Đảng, Lênin nêu:
“Tất cả những người nào thừa nhận cương lĩnh của Đảng và ủng hộ
Đảng bằng những phương tiện vật chất cũng như bằng cách tự mình thamgia một trong những tổ chức của Đảng thì được coi là đảng viên”[38 tr.268]
Ở đây ông đã xác định rằng: Đảng không thể chỉ đạo những ngườiđứng ngoài tổ chức của Đảng và đảng viên phải tham gia trong một tổ chứcĐảng thì Đảng mới giáo dục và kiểm tra được họ Chính vì vậy, mà thôngqua sinh hoạt chi bộ cũng có thể quản lý một cách hiệu quả nhất
Thứ hai, Sinh hoạt chi bộ còn có một vai trò là diễn đàn dân chủ phát
huy tính tự giác, sáng tạo của đảng viên để tìm chủ trương, giải pháp thựchiện nhiệm vụ chính trị Qua sinh hoạt chi bộ, từng đảng viên trưởng thành.Đảng được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung, dân chủ Trongsinh hoạt chi bộ, đảng viên tham gia sinh hoạt phải phát huy cao nhất tinhthần tự giác, gương mẫu, dân chủ, mang hết trí tuệ đóng góp cho nhữngquyết định của chi bộ Sinh hoạt chi bộ là nơi đảng viên thể hiện rõ vai tròlãnh đạo của mình Song, đảng viên phải thực hiện nghiêm chỉnh nguyên tắctập trung dân chủ, khi ý kiến của cá nhân đảng viên thuộc về thiểu số, đảngviên đó, phải chấp hành vô điều kiện quyết định của tập thể
Do vậy, chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những yếu tố quyếtđịnh sức sống, sự tồn tại, phát triển của chi bộ Không tổ chức sinh hoạt chi
bộ hoặc tổ chức sinh hoạt chi bộ nhưng chất lượng sinh hoạt thấp thì chi bộkhông thể hoàn thành nhiệm vụ Thực tế đã chứng minh, những chi bộ trongsạch, vững mạnh là những chi bộ duy trì thành nếp sinh hoạt chi bộ, có nộidung sinh hoạt phong phú, thiết thực, hình thức sinh hoạt đa dạng, có chấtlượng tốt
1.1.3 Nội dung, tính chất, hình thức sinh hoạt chi bộ
1.1.3.1 Nội dung sinh hoạt chi bộ
Nội dung sinh hoạt chi bộ là toàn bộ những công việc, nhiệm vụ màchi bộ phải giải quyết để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình Nội dungsinh hoạt chi bộ hiện nay theo Hướng dẫn số 09-HD/BTCTW ngày
Trang 1702/3/2012 của Ban Tổ chức Trung ương về nội dung sinh hoạt chi bộ.Những nội dung sinh hoạt cụ thể như sau :
Một là, học tập, quán triệt đường lối, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và
chính sách, pháp luật của nhà nước, chỉ thị, nghị quyết của tổ chức đảng cấptrên; thông tin những vấn đề tình hình thế giới, trong nước, địa phương cóliên quan đến tư tưởng của đảng viên trong chi bộ, quần chúng trong đơn vị.Việc học tập nội dung này làm cho mọi đảng viên của chi bộ được quán triệtđầy đủ, chính xác đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật củanhà nước, các chỉ thị, nghị quyết, quy định, các chương trình, kế hoạch côngtác của cấp trên (tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể cấp trên), để từ đó bảnthân mỗi đảng viên nghiên cứu, nghiền ngẫm làm theo đường lối của Đảng,pháp luật của Nhà nước, cũng như tuyên truyền vận động gia đình, quầnchúng nhân dân biết và làm theo Đồng thời, cung cấp kịp thời những thôngtin mới về tình hình thế giới, trong nước và địa phương, đơn vị để đảng viênđịnh hướng tư tưởng đúng đắn, chủ động và tự giác thực hiện nhiệm vụ, tiếnhành công tác tư tưởng tạo nên nhiệm vụ chính trị của chi bộ, đảng bộ
Hai là, bàn bạc quyết nghị những vấn đề về sự lãnh đạo của chi bộ
đối với các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, an ninh,quốc phòng, công tác vận động quần chúng Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụcủa chi bộ, theo quy định của Điều lệ Đảng, của Trung ương Đảng, xuất phát
từ những vấn đề đặt ra ở đơn vị, chi bộ tiến hành thảo luận, đề ra những chủtrương, tiêu chí và biện pháp thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xãhội, văn hoá, giáo dục, an ninh, quốc phòng, cải thiện và nâng cao đời sốngnhân dân ở cơ quan, đơn vị
Để thực hiện tốt nội dung này, chi bộ cần nắm vững những quanđiểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các chỉ thị,nghị quyết, chủ trương, kế hoạch công tác của cấp trên và những đặc điểm,
Trang 18những vấn đề nảy sinh ở đơn vị để bàn bạc thoả thuận và có những quyếtnghị đúng đắn, không trái với đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước,chỉ thị, nghị quyết của tổ chức đảng cấp trên, cơ quan chuyên môn cấp trên.Chi bộ bàn bạc và quyết nghị những vấn đề thuộc phạm vi của các tổ chứckhác (quản lý, điều hành của chính quyền, chủ trương của đơn vị, các đoànthể nhân dân) Những vấn đề phức tạp chưa giải quyết được cần tăng cườngbàn bạc, thảo luận trong chi bộ và báo cáo đảng uỷ cơ sở, để đảng uỷ cơ sởxem xét giúp đỡ.
Ba là, thảo luận, quyết nghị những vấn đề xây dựng nội bộ Đảng: chủ
trương, biện pháp xây dựng đảng bộ trong sạch, vững mạnh; thực hiện tựphê bình và phê bình, công tác kiểm tra giữ gìn kỷ luật Đảng và tăng cườngđoàn kết thống nhất trong chi bộ; những nội dung của công tác đảng viênnhư: kết nạp đảng viên, phân công việc cho đảng viên, quản lý đảng viên,đánh giá chất lượng đảng viên Sinh hoạt chi bộ bàn về những vấn đề xâydựng nội bộ được tiến hành theo định kỳ hàng quý, hàng năm; hoặc khi độtxuất có những vấn đề tư tưởng, tổ chức cần giải quyết Dù sinh hoạt theođịnh kỳ hay đột xuất đều phải được tiến hành nghiêm túc, đúng nguyên tắc.Trong sinh hoạt chi bộ cần bảo đảm cho mỗi đảng viên có thể trình bày vớichi bộ tâm tư, nguyện vọng, những khó khăn, vướng mắc trong công tác,trong cuộc sống đời thường mà đảng viên không khắc phục được để chi bộgóp ý hoặc có biện pháp giúp đỡ, giúp đảng viên đó hoàn thành tốt nhiệm
vụ được chi bộ phân công và giải quyết tốt những khó khăn trong cuộcsống gia đình
Trên đây là ba loại vấn đề chủ yếu thuộc nội dung sinh hoạt chi bộ.Tuy nhiên, do sự khác nhau về nhiệm vụ của các chi bộ nên nội dung sinhhoạt của các chi bộ có sự khác nhau Tuỳ theo đặc điểm, nhiệm vụ của chi
bộ và những vấn đề đặt ra trong thực tiễn, trên cơ sở ba nội dung chủ yếu
Trang 19nêu trên, sinh hoạt chi bộ cần tập trung giải quyết những vấn đề cụ thể.Trong một buổi sinh hoạt chi bộ có thể giải quyết một hoặc hai vấn đề thuộcnhững nội dung nêu trên.
Trong giai đoạn hiện nay, việc chuẩn bị nội dung sinh hoạt chi bộ cònphải gắn với việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
Có gắn nội dung sinh hoạt chi bộ với việc học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh thì càng nâng cao được chất lượng các buổi sinh hoạt,vừa đàm bảo thiết thực, vừa có tính giáo dục Đặc biệt, là trong tình hìnhhiện nay có một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về chính trị,
tư tưởng, đạo đức lối sống Việc gắn sinh hoạt chi bộ với “Học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” có hiệu quả nhất là ở các buổi sinhhoạt chuyên đề Vì vậy, trong hướng dẫn của Ban tổ chức Trung ương về nộidung sinh hoạt chi bộ đưa ra yêu cầu là chi bộ ít nhất mỗi quý phải sinh hoạtchuyên đề một lần
Như vậy, để sinh hoạt chi bộ nghiêm túc, có kết quả cần đảm bảo batính chất nêu trên Ngoài ra, cần chú ý đến tình đồng chí, thương yêu, tôntrọng lẫn nhau, hiểu rõ hoàn cảnh, thông cảm, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiệnthuận lợi để mỗi đảng viên giải quyết những khó khăn, vươn lên trong côngviệc và trong đời sống
1.1.3.2 Tính chất của sinh hoạt chi bộ
Sinh hoạt chi bộ có 3 tính chất đó là: Tính lãnh đạo, tính chiến đấu vàtính giáo dục
- Tính lãnh đạo: Tính lãnh đạo thể hiện ở chỗ, trong sinh hoạt chi bộđảng viên phải bàn bạc, thảo luận một cách dân chủ những vấn đề cần giảiquyết và ra được nghị quyết về hoạt động của chi bộ thể hiện ở các nội dungsau:
Trang 20Thứ nhất, định hướng được những hoạt động chủ yếu của địa phương,
đơn vị trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, bảo đảm cho đơn vịphát triển đúng đắn trong một thời gian nhất định, cũng như giải quyết kịpthời những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn
Thứ hai, chỉ rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng tổ chức, từng cán bộ,
đảng viên
Để đảm bảo tính lãnh đạo của sinh hoạt chi bộ cần thực hiện nghiêmchỉnh nguyên tắc tập trung dân chủ, mở rộng dân chủ trong sinh hoạt Đảngphải đi liền với tăng cường sự lãnh đạo tập trung thống nhất
- Tính giáo dục: Tính giáo dục của sinh hoạt chi bộ thể hiện ở chỗ quamỗi kỳ sinh hoạt chi bộ, trình độ mọi mặt của đảng viên được nâng lên, ngàycàng nhận thức sâu sắc hơn đường lối, chính sách của Đảng, mỗi đảng viên
có thêm những kiến thức mới bổ ích, những kinh nghiệm thiết thực tronghoạt động thực tiễn Qua mỗi kỳ sinh hoạt chi bộ, đảng viên tự nhận thấyvững vàng hơn trong công tác Đó là điều kiện quan trọng để họ hoàn thànhtốt nhiệm vụ được giao
Để đạt điều đó, trong sinh hoạt chi bộ cần chú trọng nghiên cứu, thảoluận nghiêm túc các quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước, các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên, tránh lối sinh hoạt qualoa, đại khái, hoặc chỉ giao nhiệm vụ nhưng không chú ý đến việc cung cấpthông tin, hạn chế việc phát huy tính chủ động, sáng tạo của đảng viên
Tính giáo dục của sinh hoạt chi bộ còn được thể hiện ở việc: Thôngqua sinh hoạt chi bộ để nêu gương điển hình tiên tiến, gương đảng viên tiênphong gương mẫu và phê bình những sai lầm, khuyết điểm của chi bộ, tổchức đảng và của đảng viên
- Tính chiến đấu: Tính chiến đấu của sinh hoạt chi bộ thể hiện ở chỗsinh hoạt chi bộ phải nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng ưu điểm thành
Trang 21tựu, phê phán nghiêm khắc những sai lầm, khuyết điểm của chi uỷ, chi bộ vàtừng cán bộ, đảng viên, từ đó đề ra được biện pháp phát huy ưu điểm, sửachữa khuyết điểm.
Để nâng cao tính chiến đấu trong sinh hoạt chi bộ cần phát tính huydân chủ nội bộ khi bàn bạc và quyết định mọi vấn đề thuộc phạm vi nhiệm
vụ của chi bộ, thực hiện nghiêm túc quyền của đảng viên, duy trì thành nềnnếp chế độ tự phê bình và phê bình trên tinh thần thẳng thắn, trung thực,khách quan, công tâm và trên tình đồng chí, tôn trọng lẫn nhau giữa nhữngngười cộng sản
Cần tránh tình trạng né tránh, nể nang, lựa chiều khi phê bình và tìnhtrạng đoàn kết một chiều Cần xử lý kịp thời và nghiêm minh những ngườilợi dụng dân chủ tiến hành phê bình để đả kích, gây chia rẽ hoặc lợi dụngphê bình để trả thù cá nhân
Muốn sinh hoạt chi bộ đạt chất lượng tốt cần đảm bảo ba tính chất nêutrên, ngoài ra cần chú ý đến tình đồng chí, thương yêu, tôn trọng lẫn nhau,hiểu rõ hoàn cảnh, thông cảm, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện để mỗi đảngviên giải quyết những khó khăn, vướng mắc, vươn lên trong công tác, trongđời sống
1.1.3.3 Hình thức sinh hoạt chi bộ
Hình thức là phương thức, cách thức thể hiện và thực hiện nội dung.Hình thức sinh hoạt chi bộ rất đa dạng nhưng sinh hoạt chi bộ được thể hiệndưới những hình thức chủ yếu sau:
Sinh hoạt chính trị: Đây là loại hình sinh hoạt để chi bộ thảo luận, đề
ra chủ trương, giải pháp lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của chi bộ.Sinh hoạt chính trị là hình thức sinh hoạt có thể áp dụng cho cả một buổisinh hoạt nhưng cũng có thể chỉ áp dụng cho một phần của một buổi sinhhoạt chi bộ Trong thực tế, đây là hình thức sinh hoạt phổ biến nhất
Trang 22Sinh hoạt chuyên đề: Đây là hình thức sinh hoạt chỉ đi sâu thảo luận,
giải quyết một vấn đề nào đó, chi bộ thấy cần thiết tập trung thảo luận, tìmgiải pháp giải quyết, ví dụ: sinh hoạt chuyên đề về công tác phát triển đảngviên, về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Cần chú ýxem xét việc chọn đúng vấn đề để đưa ra thảo luận trong sinh hoạt chi bộ vàviệc chuẩn bị để chi bộ thảo luận về vấn đề đó
Sinh hoạt học tập: Đây là hình thức sinh hoạt chủ yếu để nghiên cứu,
quán triệt nghị quyết, chỉ thị của Đảng, của tổ chức đảng cấp trên, hoặc đểthông tin, thông báo tình hình thời sự, chính sách, pháp luật mới, những vấn
đề mới về quan điểm, lý luận và thực tiễn… Đây là hình thức sinh hoạt rấtcần thiết để nâng cao nhận thức, năng lực và cập nhật những thông tin, trithức mới cho đảng viên
1.2 Quan điểm của Đảng ta về chi bộ và vấn đề sinh hoạt chi bộ
1.2.1 Quan điểm của Đảng ta về chi bộ
Tổ chức cơ sở đảng (chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở) là nền tảng củaĐảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở (Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam, Điều
21, 2011) TCCSĐ trực tiếp gắn bó với quần chúng, hàng ngày được tiếpxúc với nhân dân, tìm hiểu nắm bắt tâm tư tình cảm và nguyện vọng củanhân dân TCCSĐ vừa là nơi trực tiếp biến đường lối, chính sách của Đảngthành hành động cách mạng của đảng viên và quần chúng; vừa là nơi tậphợp những sáng kiến, trí tuệ của đảng viên và quần chúng để hình thành nênđường lối, chính sách của Đảng Thực tiễn phong phú sinh động ở cơ sở làmột trong những nguồn trí tuệ cách mạng to lớn của Đảng
Đảng mạnh là do các chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở vững mạnh Ngượclại, nếu TCCSĐ yếu kém thì các cấp trên cơ sở không thể mạnh và sẽ hạnchế thành tựu cách mạng
Tổ chức cơ sở đảng là hạt nhân chính trị ở cơ sở, thể hiện vai trò đoànkết và lãnh đạo các tổ chức chính trị ở cơ sở và nhân dân ở cơ sở, giữ vữngmục tiêu độc lập và chủ nghĩa xã hội trong quá trình đổi mới TCCSĐ làtrung tâm quy tụ, tập hợp được mọi lực lượng ở cơ sở thành một khối thống
Trang 23nhất về ý chí và hành động; phải định hướng phát triển đúng đắn cho cơ sởcũng như trong mỗi tổ chức trong hệ thống chính trị bằng những chủ trương,nhiệm vụ cụ thể, có tính khả thi, đồng thời phải tạo được sức mạnh tổng hợpcủa cơ sở bằng việc tổ chức và phối hợp chặt chẽ các lực lượng để thực hiệnthắng lợi nhiệm vụ chính trị của cơ sở.
Hoạt động của TCCSĐ diễn ra thường xuyên và chủ yếu ở các chi bộ.Từng đảng viên phải gắn bó và chịu sự quản lý trực tiếp của chi bộ phâncông Những quần chúng ưu tú, có đủ điều kiện trở thành đảng viên thì kếtnạp vào Đảng tại chi bộ
Chi bộ là hạt nhân chính trị ở đơn vị mà mình phụ trách Chi bộ phảiđoàn kết và lãnh đạo quần chúng trong đơn vị chấp hành nghiêm minhđường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; thựchiện tốt nhiệm vụ của đảng ủy cơ sở và giải quyết kịp thời những vấn đề dothực tiễn đơn vị đặt ra, làm cho đơn vị không ngừng đổi mới và phát triển,góp phần xây dựng cơ sở ngày càng tiến bộ Dù có những đặc điểm riêngnhưng chi bộ ở đâu và lúc nào cũng phải thể hiện được vai trò hạt nhânchính trị ở cơ sở đơn vị Xem nhẹ, hạ thấp vai trò đó thì chi bộ không giữvững được vị trí của một tổ chức quần chúng tin cậy, giao phó cho nhiệm vụ
tổ chức và lãnh đạo các hoạt động của đơn vị
1.2.2 Quan điểm của Đảng ta về sinh hoạt chi bộ
Đối với Đảng cộng sản Việt Nam, ngay từ khi mới thành lập cho đếnnay, không lúc nào xa rời nguyên tắc sinh hoạt Đảng Trong qúa trình tồn tại
và phát triển của Đảng, Đảng không ngừng chăm lo, giáo dục rèn luyện,nâng cao chất lượng đảng viên, xây dựng các tổ chức cơ sở đảng trong sạch,vững mạnh Trong điều kiện hoạt động bí mật, Đảng ta yêu cầu các chi bộ
“Phải sinh hoạt cho đều và không vì lẽ gì mà để cho nó rời rã, chệch choạc”[48, tr.66] Trong nhiệm kỳ Đại hội II của Đảng (1951-1960), Đảng ta đã raNghị quyết chuyên đề về công tác củng cố nội bộ Trong đó nhấn mạnh việctăng cường giáo dục tư tưởng và lãnh đạo tư tưởng gắn liền với chỉnh đốnchi bộ
Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng trình bày ở Đại hội Đại biểutoàn quốc lần thứ IV của Đảng đã nêu “Hễ nơi nào, lúc nào mà sinh hoạt chi
bộ buông lỏng, rời rạc không có nội dung chính trị, tư tưởng cụ thể, thiết
Trang 24thực thì nơi đó, lúc đó bắt đầu có nguy cơ chệch đường lối, chính sách củaĐảng, hạ thấp vai trò tiên phong gương mẫu của đảng viên, làm cho kỷ luậtcủa Đảng bị lỏng lẻo”[14, tr.76].
Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI ( 1986), đồng chíTrường Chinh – Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VI phátbiểu rằng: “Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ của các cấp ủy là một yêucầu quan trọng” [15, tr.98]
Nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng, sinh hoạt chi bộ nhằm tăngcường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, quản lý, giáo dục, rèn luyện nângcao phẩm chất năng lực trí tuệ, ý thức tổ chức kỷ luật cho đảng viên, thựchiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ trong sinh hoạt Đảng, kịp thời đấutranh ngăn chặn mọi biểu hiện tiêu cực, làm trong sách đội ngũ đảng viên,bảo đảm mỗi đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao Quan điểmnày được thể hiện trong các nghị quyết của Đảng NQ TW 3 khóa VII chỉ rõ
“Mỗi đảng viên, mỗi cán bộ trước hết là cán bộ cao cấp phải không ngừngrèn luyện, nâng cao tính tổ chức kỷ luật, tự giác đặt mình vào trong sự quản
lý của tổ chức Đảng, thường xuyên tham gia sinh hoạt Đảng đầy đủ, tự giáckhép mình vào khuôn khổ kỷ luật của Đảng”, Báo cáo chính trị trình tại Đạihội lần thứ IX của Đảng đề ra: “Giữ vững nề nếp, nâng cao chất lượng sinhhoạt cấp ủy, sinh hoạt chi bộ, chế đọ tự phê bình và phê bình thường xuyênđịnh kỳ ” [18, tr.349], và đã nêu giải pháp “Tiếp tục đổi mới cách chuẩn bị
và tiến hành Đại hội Đảng, Hội nghị Đảng các cấp; phát huy dân chủ, tậptrung trí tuệ, thảo luận, trách nhiệm, dân chủ, thẳng thắn, có nguyên tắc, cóchất lượng cao”
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng Cộng sản ViệtNam đánh giá: “Nhiều tổ chức cơ sở đảng bị tê liệt, mất sức chiến đấu,không đủ năng lực lãnh đạo và chỉ đạo giải quyết những vấn đề phức tạp nảysinh [19, tr.48] Vì thế, Đảng đã xác định:
“Thực hiện đồng bộ các biện pháp củng cố, tổ chức cơ sở đảng, chútrọng những địa bàn xung yếu, vùng sâu vùng xa, ở các chi bộ, đảng bộ yếukém; nâng cao tính chiến đấu, tính giáo dục, đề cao tự phê bình và phê bìnhtrong sinh hoạt đảng, kiện toàn đội ngũ cấp ủy, bí thư chi bộ” [19, tr.299]
Trang 25Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X tại Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã nêu: “Phát huy dân chủ, nâng cao chấtlượng tự phê bình và phê bình của cấp ủy, tổ chức đảng” [21, tr.58] Sau Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Trung ương cũng đã ban hành các chỉ thị,hướng dẫn về sinh hoạt chi bộ như: Chỉ thị số 10-CT/TW, ngày 30/3/2007
của Ban bí thư về "nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ"; Hướng dẫn số 09 -HD/BTCTW, ngày 02/3/2012 của Ban tổ chức trung ương về "Nội dung
sinh hoạt chi bộ".
Thực tế lãnh đạo của Đảng ta từ khi ra đời cho tới nay, đặc biệt là từkhi Đảng thực hiện đổi mới cho thấy vị trí, vai trò, tầm quan trọng của sinhhoạt chi bộ đối với việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu củaĐảng, đối với tự đổi mới tự chỉnh đốn của Đảng Điều này làm cho Đảngkhông ngừng lớn mạnh và trưởng thành cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức,đảm bảo cho Đảng ta đủ sức lãnh đạo cách mạng vượt qua mọi khó khăn thửthách, từng bước đi đến thắng lợi Do đó, trong tình hình mới có nhiều thayđổi, Đảng ta cần có nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, toàn diện hơn về tầmquan trọng của sinh hoạt chi bộ, vị trí vai trò của sinh hoạt chi bộ đối với sựtrong sạch vững mạnh của Đảng Chính vì vậy, nâng cao chất lượng sinhhoạt chi bộ trong bối cảnh mới, thời kỳ mới là một tất yếu
1.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng sinh hoạt chi bộ
Theo Đại từ điển tiếng Việt, “tiêu chí” là đặc trưng, dấu hiệu làm cơ
sở, căn cứ để nhận biết, xếp loại các sự vật, các khái niệm Tiêu chí đượchiểu là những chuẩn mực, thước đo đã được xác định; dùng những chuẩnmực, thước đo đó để xem xét một người, một sự vật, một sự việc, một hiệntượng xem chất lượng tốt hay chưa tốt, đã đảm bảo yêu cầu đặt ra hay chưađảm bảo yêu cầu đặt ra
Từ định nghĩa trên, có thể hiểu Tiêu chí đánh giá chất lượng sinh hoạt
chi bộ của Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội là đặc trưng, dấu hiệu làm cơ sở để nhận biết, đánh giá được chất lượng sinh hoạt chi bộ cao hay thấp, tốt hay chưa tốt, đạt hay chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra Các
tiêu chí chủ yếu để đánh giá chất lượng sinh hoạt chi bộ gồm:
Trang 261.3.1 Nền nếp sinh hoạt, ý thức tổ chức kỷ luật của đảng viên trong sinh hoạt chi bộ
* Nền nếp sinh hoạt
Nền nếp sinh hoạt là một trong những tiêu chí quan trọng hàng đầu đểđánh giá chất lượng sinh hoạt chi bộ đảng Yếu tố này tác động tạo nên ýthức, nền nếp của mỗi đảng viên trong tham gia sinh hoạt chi bộ, tác độngkhông nhỏ đến chất lượng sinh hoạt chi bộ
Việc duy trì tốt nền nếp sinh hoạt chi bộ góp phần đề cao trách nhiệmcủa chi uỷ, các đảng viên trong chi bộ đối với sinh hoạt chi bộ Để làm đượcđiều này, các chi bộ cần xây dựng quy chế sinh hoạt và hoạt động của mìnhtrong đó có điều khoản qua định chế độ sinh hoạt chi bộ rõ ràng, như thốngnhất ngày sinh hoạt chi bộ vào một ngày cụ thể trong tháng, nếu ngày đótrùng vào ngày nghỉ thì chi ủy, đứng đầu là bí thư chi bộ quyết định lùi hoặcsinh hoạt sớm hơn và thông báo trước ít nhất một ngày cho đảng viên biết,
từ đó các đảng viên sẽ chủ động sắp xếp lịch họp chi bộ, không bị động.Thực chất việc quy định điều này cũng chính là cụ thể hóa Điều lệ Đảng:
“chi bộ họp thường lệ mỗi tháng một lần, họp bất thường khi cần”
* Số lượng đảng viên tham gia
Tham gia sinh hoạt chi bộ vừa là quyền, vừa là trách nhiệm có tính bắtbuộc đối với mỗi đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Vì vậy, các văn bảncủa Đảng đều khẳng định: đảng viên phải sinh hoạt và đóng đảng phí đầy
đủ Trường hợp đảng viên 3 tháng không tham gia sinh hoạt hoặc khôngđóng đảng phí liên tục mà không có lý do chính đáng thì chi bộ, tổ chứcđảng có thẩm quyền xóa tên khỏi danh sách đảng viên
Tham gia sinh hoạt chi bộ phải trở thành ý thức tự giác của mỗi đảngviên Trong chi bộ, mỗi cuộc họp chi bộ có số đảng viên tham gia đông đủphản ánh rõ ý thức kỷ luật của chi bộ, thái độ, trách nhiệm tự giác của đảngviên và đặc biệt là nói lên chất lượng sinh hoạt của chi bộ Do đó, trong cáccuộc họp, chi ủy, đứng đầu là bí thư chi bộ phải quán triệt đến đảng viên việccần thiết phải sinh hoạt chi bộ đầy đủ, không viện lý do để nghỉ sinh hoạt
Đảng viên tham gia sinh hoạt chi bộ đầy đủ, tích cực phát biểu ý kiến
và các ý kiến phát biểu có chất lượng là một trong những nhân tố đặc biệt
Trang 27quan trọng để sinh hoạt chi bộ có chất lượng tốt, được thể hiện chủ yếu ở cácnghị quyết, quyết định của cuộc sinh hoạt chi bộ có chất lượng Điều này sẽtạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của cáccuộc sinh hoạt chi bộ.
* Ý thức, trách nhiệm sinh hoạt chi bộ của đảng viên
Ý thức, trách nhiệm đối với sinh hoạt chi bộ của đảng viên trong mỗichi bộ chính là nhân tố đặc biệt quan trọng tạo nên chất lượng sinh hoạt chi
bộ Bởi vì, đảng viên có ý thức tự giác, có tinh thần trách nhiệm thì sẽ thamgia sinh hoạt chi bộ đầy đủ đúng giờ, không bao giờ viện lý do để xin nghỉ,hay bao biện cho việc đi họp muộn Ngay cả thái độ tinh thần của đảng viêntrong cuộc họp cũng rất sôi nổi, phát biểu đóng góp mang tính xây dựng chođồng chí mình, cho nghị quyết của chi bộ Ý thức đó cũng có thể nói là đãthể hiện tính chiến đấu của người đảng viên Đảng viên có trách nhiệm vớichi bộ không vì lợi ích của bản thân của gia đình mà thui chột ý chí đấutranh, phê bình đồng chí mình, cấp trên của mình thẳng thắn vì sợ trù dậphay do nể nang né tránh Sử dụng tiêu chí này, cần xem xét ở các phươngdiện như: việc sắp xếp công việc của đảng viên để tham gia sinh hoạt chi bộ,thể hiện ở số lượng đảng viên tham gia sinh hoạt chi bộ; việc chuẩn bị ý kiếnphát biểu trong sinh hoạt chi bộ và chất lượng các ý kiến phát biểu trongsinh hoạt chi bộ Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cácnghị quyết, quyết định của các cuộc sinh hoạt chi bộ
1.3.2 Công tác chuẩn bị cho sinh hoạt chi bộ của bí thư, chi ủy, đảng viên
Công tác chuẩn bị cho sinh hoạt chi bộ thuộc trách nhiệm lớn nhất củachi ủy, bí thư cũng như mỗi đảng viên trong chi bộ Tiêu chí này được thểhiện ở các khía cạnh sau đây:
* Chi ủy họp xác định thời gian, địa điểm, nội dung cho buổi sinh hoạt chi bộ
Theo quy định của Điều lệ Đảng: chi bộ họp thường lệ mỗi tháng mộtlần và trước mỗi cuộc họp chi bộ, chi ủy họp để chọn thời gian, địa điểm vàchuẩn bị nội dung buổi sinh hoạt Bí thư chi bộ thông báo trước cho cácđồng chí trong ban chi ủy thời gian, địa điểm, nội dung buổi họp chi ủy, để
Trang 28các đồng chí chuẩn bị tài liệu (nếu có), sắp xếp thời gian, lịch công tác tránhtình trạng bị động.
Trước mỗi cuộc họp, sinh hoạt chi bộ, chi ủy phải họp trước để chọnthời gian, địa điểm, nội dung chính trong cuộc sinh hoạt chi bộ gần nhất.Công việc của chi ủy là chuẩn bị dự thảo báo cáo kết quả hoạt động thángtrước và đề ra phương hướng, nhiệm vụ cần triển khai thực hiện trong thángtới Ngoài ra, còn quán triệt các văn bản Đảng của các cấp bộ đảng trongcuộc sinh hoạt chi bộ Trong quy chế sinh hoạt và hoạt động của chi bộ cũngthống nhất một ngày cụ thể trong tháng làm ngày sinh hoạt chi bộ, tuy nhiênnếu trong tháng mà ngày đó trùng với ngày nghỉ, hoặc có lý do đột xuất, bấtkhả kháng không thể họp chi bộ theo đúng lịch quy định thì chi ủy lấy ngàykhác gần nhất để họp và báo trước cho các đảng viên biết trước ít nhất mộtngày Nhiệm vụ chuẩn bị công tác cho cuộc sinh hoạt chi bộ là thuộc chi ủy,đứng đầu là bí thư chi bộ Nếu công tác chuẩn bị tốt, kịp thời, có kế hoạchkhoa học thì là bước khởi đầu đảm bảo cho chất lượng cuộc họp chi bộ đạthiệu quả cao
* Phân công một đồng chí trong ban chi ủy chuẩn bị nội dung và chủ trì cuộc họp chi bộ
Sự phân công một đồng chí trong ban chi ủy chuẩn bị nội dung và chủtrì cuộc họp chi bộ được các đồng chí trong ban chi ủy thống nhất trong cuộchọp chi ủy Sự phân công này đảm bảo giao việc cụ thể, nhằm xác định rõràng trách nhiệm từng cá nhân đảng viên
Cắt cử một đồng chí trong ban chi ủy chủ trì cuộc họp chi bộ là côngviệc tối cần thiết đảm bảo cho buổi sinh hoạt chi bộ có hiệu quả, đi đúngđịnh hướng của chi ủy Đồng chí này cần có năng lực điều hành cuộc họp,
có khả năng bao quát toàn bộ cuộc họp, cũng như sự chuẩn bị và nắm vữngnhững nội dung trong cuộc họp để định hướng, điều hành cuộc họp sao chohiệu quả
Nội dung chuẩn bị cho cuộc họp chi bộ được chi ủy thảo luận thốngnhất qua bàn bạc kĩ bao gồm: dự thảo đánh giá kết quả hoạt động tháng vàphương hướng, nhiệm vụ hoạt động tháng tới của chi bộ; các tài liệu, vănbản đảng phục vụ cho cuộc họp chi bộ
Trang 29* Thông báo trước cho đảng viên thời gian, địa điểm, nội dung buổi sinh hoạt
Chất lượng buổi sinh hoạt chi bộ có hiệu quả hay không còn phụ thuộcvào sự chuẩn bị của đảng viên trong chi bộ, sự chủ động của mỗi đảng viên
để đến họp chi bộ đông đủ đúng giờ, chuẩn bị tài liệu, nghiên cứu kĩ nhữngnội dung trong cuộc họp để đóng góp ý kiến, xây dựng nghị quyết chi bộđúng, khoa học và có tính khả thi Muốn vậy thì chi ủy, bí thư chi bộ cầnđảm bảo thông báo trước cho đảng viên thời gian, địa điểm, nội dung chínhcủa buổi sinh hoạt chi bộ, cũng như các tài liệu liên quan phục vụ cho buổisinh hoạt
Việc đáng giá chất lượng sinh hoạt chi bộ của các chi bộ thuộc Đang
bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội không thể không lấy tiêu chí này làmcăn cứ đánh giá
1.3.3 Nội dung sinh hoạt chi bộ
Nội dung sinh hoạt chi bộ là yếu tố quan trọng nhất quyết định chấtlượng sinh hoạt chi bộ Chính vì vậy, tác giả xác định đây là tiêu chí quantrọng, là căn cứ để đánh giá chất lượng sinh hoạt chi bộ của các tổ chức cơ
sở đảng thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội Tuy nhiên, nộidung sinh hoạt chi bộ phải phù hợp và thiết thực mới tạo nên chất lượng sinhhoạt chi bộ Nội dung đó gồm:
Thứ nhất là, xem xét những thông báo về những vấn đề cần thiết cho
đảng viên, không thảo luận, như: thông báo tình hình hoạt động của chi bộ,đảng bộ; tình hình nổi bật của cơ quan, đơn vị, của thành phố; tình hình thời
sự trong nước, thế giới; phổ biến, quán triệt những chủ trương, chính sáchmới của Đảng, Nhà nước và sự chỉ đạo của cấp ủy cấp trên (nội dung thôngtin cần chọn lọc phù hợp, thiết thực) Nhận xét tình hình tư tưởng của đảngviên, quần chúng thuộc phạm vi lãnh đạo của chi bộ; những vấn đề tư tưởngchi bộ cần quan tâm
Thứ hai là, xem xét những nội dung cần thảo luận, trong đó cần xem
xét những những vấn đề trọng tâm cần thảo luận sâu, liên quan trực tiếp đếnchi bộ Xem xét chất lượng các ý kiến thảo luận, thể hiện trong biên bản sinhhoạt chi bộ và trong các nghị quyết, quyết định của cuộc sinh hoạt chi bộ
Trang 30Thứ ba là, đánh giá việc học tập tư tưởng và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh của đảng viên, quần chúng thuộc phạm vi lãnh đạo của chibộ; biểu dương những đảng viên tiền phong gương mẫu, có việc làm cụ thể,thiết thực về học tập tư tưởng và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh;đồng thời, giáo dục, giúp đỡ những đảng viên có sai phạm (nếu có)
1.3.4 Hình thức sinh hoạt chi bộ
Hình thức sinh hoạt chi bộ là căn cứ, tiêu chí quan trọng để đánh giáchất lượng sinh hoạt đảng của chi bộ
Hình thức sinh hoạt có vai trò to lớn đối với chất lượng sinh hoạt chi
bộ chi bộ Nếu hình thức sinh hoạt chi bộ phù hợp với nội dung sinh hoạt,sinh động, luôn đổi mới sẽ có tác dụng kích thích tính tích cực của đảngviên trong thảo luận và đề xuất các giải pháp giải quyết có hiệu quả caonhững vấn đề nảy sinh trong chi bộ, cơ quan, đơn vị và thực hiện có kếtquả nhiệm vụ chính trị của chi bộ Bởi vậy, cần coi trọng sử dụng tiêu chínày để đánh giá chất lượng sinh hoạt chi bộ của tổ chức cơ sở đảng thuộcĐảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội Hình thức sinh hoạt cơ bảnnhư: sinh hoạt chính trị, sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt học tập
* Sinh hoạt chính trị
Đây là loại hình sinh hoạt để chi bộ thảo luận, đề ra chủ trương, giải
pháp lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của chi bộ Sinh hoạt chính trị làhình thức sinh hoạt có thể áp dụng cho cả một buổi sinh hoạt nhưng cũng cóthể chỉ áp dụng cho một phần của một buổi sinh hoạt chi bộ Trong thực tế,đây là hình thức sinh hoạt phổ biến nhất
* Sinh hoạt chuyên đề
Đây là hình thức sinh hoạt chỉ đi sâu thảo luận, giải quyết một vấn đềnào đó, chi bộ thấy cần thiết tập trung thảo luận, tìm giải pháp giải quyết, vídụ: sinh hoạt chuyên đề về công tác phát triển đảng viên, về học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Cần chú ý xem xét việc chọn đúngvấn đề để đưa ra thảo luận trong sinh hoạt chi bộ và việc chuẩn bị để chi bộthảo luận về vấn đề đó
* Sinh hoạt học tập
Trang 31Đây là hình thức sinh hoạt chủ yếu để nghiên cứu, quán triệt nghị quyết,
chỉ thị của Đảng, của tổ chức đảng cấp trên, hoặc để thông tin, thông báo tìnhhình thời sự, chính sách, pháp luật mới, những vấn đề mới về quan điểm, lýluận và thực tiễn… Đây là hình thức sinh hoạt rất cần thiết để nâng cao nhậnthức, năng lực và cập nhật những thông tin, tri thức mới cho đảng viên
1.3.5 Việc thực hiện quy trình và điều hành cuộc họp chi bộ của chi ủy, bí thư chi bộ
Chất lượng sinh hoạt chi bộ còn phụ thuộc không nhỏ vào việc chi bộthực hiện quy trình sinh hoạt chi bộ như thế nào; năng lực điều hành cuộc họpchi bộ của người chủ trì cuộc họp
* Việc thực hiện quy trình sinh hoạt
Quy trình sinh hoạt chi bộ được xác định một cách khoa học, đượcthực hiện nghiêm túc là một nhân tố đảm bảo cho chất lượng sinh hoạt chi
bộ ở các chi bộ thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội có chấtlượng cao Sinh hoạt chi bộ được đánh giá là có chất lượng khi sinh hoạt chi
bộ đảm bảo đúng 3 bước trong quy trình sinh hoạt hay không, đó là: chuẩn
bị sinh hoạt; sinh hoạt và tổ chức thực hiện nghị quyết, kết luận của chi bộ
* Việc điều hành sinh hoạt chi bộ của chi ủy, bí thư chi bộ
Việc điều hành sinh hoạt chi bộ một cách khoa học của người chủ trì
mà ở đây là của bí thư chi bộ hoặc phó bí thư chi bộ cũng có vai trò khôngnhỏ đối với chất lượng sinh hoạt chi bộ Thực hiện được điều này, ngườiđiều hành sinh hoạt chi bộ sẽ định hướng nội dung thảo luận, tập trung thảoluận những vấn đề trọng tâm, khơi dậy được tính sáng tạo và phát huy trí tuệcủa mỗi một đảng viên trong xây dựng những chủ trương, xác định nhữnggiải pháp khả thi về thực hiện nhiệm vụ chính trị của chi bộ Đánh giá chất
lượng sinh hoạt chi bộ cần chú ý sử dụng tiêu chí này
1.3.6 Việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt đảng trong sinh hoạt chi bộ
Sinh hoạt chi bộ ngoài việc đảm bảo các tiêu chí, yêu cầu trên cầnphải đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh các nguyên tắc trong tổ chức và sinhhoạt chi bộ Nếu xa rời các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt đảng thì không thể
Trang 32nói sinh hoạt chi bộ đó có chất lượng được Đây là vấn đề có tính nguyêntắc, là yếu tố đảm bảo tính đảng trong sinh hoạt chi bộ.
1.3.7 Không khí, tinh thần sinh hoạt đảng trong các buổi sinh hoạt chi bộ
Sinh hoạt chi bộ là một hoạt động tập thể của chi bộ, hoạt động này dù
có đặc thù là phải đảm bảo tính định hướng của cấp ủy lãnh đạo nhưng trongsinh hoạt cũng đảm bảo tính dân chủ, cởi mở thẳng thắn trong trao đổi, thảoluận của các đảng viên trong chi bộ
Một buổi sinh hoạt có chất lượng hay không còn được đánh giá bởikhông khí và tinh thần sinh hoạt sôi nổi, có nhiều ý kiến góp ý, tranh luậnnhưng trên tinh thần thắng thắn, có tính xây dựng Điều này có được là trongnhững năm gần đây trong sinh hoạt đảng tính dân chủ ngày càng được tăngcường, chi bộ được đánh giá là trong sạch vững mạnh cũng phải đảm bảotính dân chủ trong sinh hoạt đảng Nếu sinh hoạt mà chỉ có thông tin mộtchiều từ chi ủy, người chủ tọa cuộc họp, không có sự tranh biện, trao đổi,góp ý thì buổi sinh hoạt đó chưa được coi là đạt yêu cầu
Do đó, không khí và tinh thần sinh hoạt đảng trong chi bộ phải đượcxác định là tiêu chí đánh giá chất lượng sinh hoạt chi bộ
1.3.8 Chất lượng nghị quyết, quyết định qua các cuộc sinh hoạt chi
bộ và kết quả thực hiện nghị quyết của chi bộ
Việc thực hiện các buổi sinh hoạt chi bộ đều có mục đích là đưa ra đượcnghị quyết, kết luận và tổ chức thực hiện thắng lợi các nghị quyết, kết luận đótrong thực tế Do đó, buổi sinh hoạt có được đánh giá là có chất lượng, có hiệuquả hay không thì tiêu chí quan trọng, bao trùm và tổng hợp nhất để đánh giáchất lượng sinh hoạt chi bộ là chất lượng nghị quyết, kết luận qua các cuộc sinhhoạt chi bộ và kết quả thực hiện nghị quyết, kết luận đó của chi bộ.Việc đánhgiá được xác định trên các mặt sau:
* Việc thông qua nghị quyết, kết luận của chi bộ
Mỗi buổi sinh hoạt chi bộ đều có nội dung nhất định, nếu chưa đưa rađược nghị quyết thì có thể đưa ra kết luận hội nghị chi bộ Vì vậy, buổi sinhhoạt có thành công hay không phải ra được nghị quyết, kết luận Tuy nhiên,việc thông qua nghị quyết, kết luận của chi bộ phải là kết quả của một quá
Trang 33trình bàn bạc, thảo luận dân chủ, sôi nổi, thắng thắn cởi mở của tất cả cácđảng viên Chỉ có như thế nghị quyết, kết luận mới là kết tinh trí tuệ và ýchí, nguyện vọng của toàn thể chi bộ.
* Việc tổ chức thực hiện nghị quyết, kết luận của chi bộ
Sau khi ra được nghị quyết, kết luận việc quan trọng tiếp theo là chi bộ
tổ chức thực hiện nó trong thực tế Muốn vậy, chi ủy, bí thư chi bộ cần phâncông nhiệm vụ cụ thể rõ ràng cho từng đảng viên, trên cơ sở có tính đến nănglực, sở trường, khả năng hoàn thành nhiệm vụ của đảng viên Việc phân côngnhiệm vụ, cắt cử công việc cho đảng viên là để tránh tình trạng khi khó khăn thìđùn đẩy cho nhau, khi thất bại thì trốn tránh trách nhiệm Điều này nhằm pháthuy tính chủ động sáng tạo của từng đảng viên trong thực hiện chức tráchnhiệm vụ được giao Giao việc cần đi đôi với trao quyền cho họ để đảm bảocho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ và chịu trách nhiệm cá nhân về công việc đượcgiao Tuy nhiên, chi ủy, chi bộ giao việc cho đảng viên không phải cứ giao làxong mà cần quan tâm kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện, nếu có khó khăn trongquá trình đảng viên thực hiện thì kịp thời giúp đỡ, tăng cường hỗ trợ
* Kết quả việc thực hiện nghị quyết, kết luận đó
Sau khi giao việc đúng người, đúng khả năng thì cần quan tâm lãnhđạo, chỉ đạo kiểm tra giám sát việc thực hiện Kết quả đạt được là cơ sởquan trọng nhất đánh giá mức độ hiệu quả, chất lượng của toàn bộ hoạt độngsinh hoạt chi bộ Khi đã có kết quả cũng cần coi trọng công tác tổng kết,đánh giá, rút kinh nghiệm để phát huy những mặt được, mặt tốt cũng nhưphát hiện sửa chữa hạn chế sai lầm
Tóm lại, việc đánh giá chất lượng sinh hoạt chi bộ là công việc khókhăn, phức tạp, đòi hỏi vừa bao quát toàn bộ quá trình, từ khâu chuẩn bị sinhhoạt chi bộ cho tới khâu tổng kết quá trình thực hiện nghị quyết, kết luận củachi bộ, cũng như tỉ mỉ trong đánh giá các yếu tố, điều kiện phục vụ cho hoạtđộng sinh hoạt chi bộ
Tiểu kết chương 1
Chương 1, luận văn đã làm rõ cơ sở lý luận về chất lượng sinh hoạt chi
bộ Trong đó nêu một cách rõ ràng, cụ thể các khái niệm liên quan tới chấtlượng sinh hoạt chi bộ, tác giả chỉ ra được vai trò, nội dung, tính chất, hình
Trang 34thức và loại hình sinh hoạt chi bộ Từ đó tác giả đi sâu nghiên cứu quan điểmcủa Đảng Cộng sản Việt Nam về chi bộ, sinh hoạt chi bộ và xây dựng các tiêuchí để đánh giá chất lượng sinh hoạt chi bộ.
Đây chính là cơ sở để tác giả đánh giá thực trạng chất lượng sinh hoạtchi bộ của Đảng bộ khối các cơ quan thành phố ở chương 2 và đề ra phươnghướng, giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ của Đảng bộ khối các
cơ quan thành phố Hà Nội trong chương 3
CHƯƠNG 2 CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT CHI BỘ Ở CÁC TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG THUỘC ĐẢNG BỘ KHỐI CƠ QUAN THÀNH PHỐ HÀ NỘI -
THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM
2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội
Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội hiện nay có 64 TCCSĐ(bao gồm 46 đảng bộ và 18 chi bộ chi bộ cơ sở) ở các cơ quan Đảng, sở,ban, ngành, MTTQ, các đoàn thể và một số đơn vị sự nghiệp trực thuộcUBND Thành phố; có 6.895 đảng viên, hầu hết có trình độ cao về học vấn,chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, làm công tác lãnh đạo, tham mưu,chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ trên tất cả các lĩnh vựcchính trị - kinh tế - văn hoá - xã hội của Thành phố
Trong 64 TCCSĐ trực thuộc thì có 46 đảng bộ cơ sở và 18 chi bộ cơ
sở (trong các đảng bộ trực thuộc có 03 đảng bộ bộ phận trực thuộc đảng bộ
Trang 35cơ sở) với 6.895 đảng viên, 543 chi bộ trực thuộc Đảng bộ cơ sở Trong đótổng số cấp uỷ viên cơ sở là: 546 đồng chí, trình độ chuyên môn nghiệp vụ
và lý luận chính trị của các đồng chí cấp ủy viên cơ sở như sau:
+ Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Tiến sỹ, thạc sỹ: 160 đồng chíchiếm tỉ lệ 29,3% Đại học: 386 đồng chí chiếm tỉ lệ 70,7%
+ Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp, cử nhân: 463 đồng chí chiếm tỉ
lệ 84,7% Trung cấp: 56 đồng chí chiếm tỉ lệ 10,02% Sơ cấp: 27 đồng chíchiếm tỉ lệ 4,9%
Đánh giá, phân loại TCCSĐ trực thuộc Đảng bộ Khối, đảm bảo kháchquan, sát thực, chất lượng TCCSĐ được nâng lên: TCCSĐ trong sạch vữngmạnh năm 2010 là 80,9%, 2011 là 82,81%, 2012 là 85,84%, 2013 là 86,15%(chỉ tiêu của Thành phố là 75%); TCCSĐ đạt trong sạch vững mạnh tiêubiểu 2010 là 17,4%, 2011 là 18,87%, 2012 là 20%, 2013 là 19,64% Việcđánh giá chất lượng các chi bộ trực thuộc các đảng bộ cơ sở cũng được thựchiện chặt chẽ hơn: số chi bộ đạt trong sạch vững mạnh 2010 là 96,38%,
2011 là 95,01%, 2012 là 91,17%, 2013 là 94,38%; số chi bộ đạt trong sạchvững mạnh tiêu biểu 2010 là 16,6%, 2011 là 16,77%, 2012 là 15,75%, 2013
là 17,87%; năm 2012 có 16 chi bộ, năm 2013 có 15 chi bộ 3 năm liền đạt
trong sạch vững mạnh tiêu biểu được Đảng bộ Khối khen thưởng.
Thông qua kết quả đánh giá TCCSĐ hàng năm cho thấy chất lượngđánh giá TCCSĐ của toàn Đảng bộ từng bước được nâng lên và đúng thựcchất hơn
* Đặc điểm loại hình tổ chức đảng ở Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội
Chi bộ cơ quan là một loại hình cơ sở đảng có những đặc điểm màloại hình chi bộ khác không có Các chi bộ thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan
Trang 36thành phố Hà Nội là thuộc loại hình tổ chức cơ quan Xét từ bình diệnchung, có thể thấy nó có những đặc điểm sau:
Một là, các cơ quan sở, ban, ngành trong Đảng bộ Khối cơ quan thành
phố Hà Nội không những phải đảm bảo thực hiện đường lối, chính sáchtrong cơ quan mình, mà còn có trách nhiệm làm tham mưu giúp các cấp lãnhđạo của Đảng và chính quyền của Thành phố nghiên cứu, chỉ đạo, tổ chứcthực hiện đường lối, chủ trương, chính sách trong phạm vi toàn thành phố
Hà Nội hoặc toàn ngành từ Thành phố đến cơ sở
Hai là, chi bộ cơ quan, sở ban ngành của Đảng bộ Khối các cơ quan
thành phố Hà Nội nơi tập trung nhiều đảng viên là cán bộ nòng cốt, có chấtlượng của các cấp, các ngành trên địa bàn thành phố Hà Nội, nơi tập trungnhiều cán bộ đảng viên cốt cán của các cấp, các ngành và phong trào, từ cán
bộ trung cấp tới cao cấp
Ba là, chi bộ cơ quan, sở, ban, ngành của Đảng bộ Khối các cơ quan
thành phố Hà Nội trực tiếp lãnh đạo các đơn vị tham mưu, quản lý của cáccấp, các ngành của toàn Thành phố
Đội ngũ cán bộ, đảng viên ở cơ quan, đơn vị này do quan hệ công tácgần gũi các cấp lãnh đạo, lại có nhiều phương tiện thông tin; họ dễ nhạy cảmvới đường lối, chính sách của Trung ương và Thành phố; mặt khác, họ cũng
có điều kiện nhanh chóng nắm được tình hình biến động trên cả hai mặt tínhcực và tiêu cực, trong nước và thế giới
* Đặc điểm về chức năng sinh hoạt chi bộ ở TCCSĐ thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội
Chi bộ cơ quan ở các đảng bộ sở, ban, ngành thuộc Đảng bộ Khối các
cơ quan thành phố Hà Nội lãnh đạo cán bộ, công chức, viên chức trong cơquan mình thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước, tham gia lãnh đạo, xây dựng và thực hiện có hiệu quả các chủ trương,
Trang 37nhiệm vụ công tác của cơ quan; phát huy tính chủ động sáng tạo của Đảng,Nhà nước, đoàn thể nhân dân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cán
bộ, công chức, viên chức
* Nội dung sinh hoạt của các chi bộ cơ quan thuộc Đảng bộ Khối các
cơ quan thành phố Hà Nội
Thứ nhất, sinh hoạt để thảo luận, quán triệt nhiệm vụ chính trị, kế
hoạch công tác của cơ quan đơn vị mình
Thứ hai, sinh hoạt để thảo luận, quán triệt đường lối, chỉ thị, nghị
quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và các vấn đề lý luận,thời sự trong nước và thế giới
Thứ ba, sinh hoạt bàn bạc các vấn đề về công tác xây dựng nội bộ
Đảng và quyết định về sự lãnh đạo của chi bộ đối với các nhiệm vụ chính trịtrong đời sống xã hội của cấp, ngành mình phụ trách và xa hơn là trên địabàn thành phố Hà Nội
Thứ tư, sinh hoạt tự phê bình và phê bình.
Từ những đặc điểm, chức năng, nội dung đã nêu trên, có thể thấy vịtrí, vai trò của TCCSĐ ở Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội là rất
to lớn
Một là, đối với một đảng cầm quyền, việc đề phòng nguy cơ sai lầm
về đường lối và nguy cơ cán bộ, đảng viên quan liêu thoái hóa, xa rời quầnchúng là trách nhiệm chung của toàn Đảng Nhưng các cơ quan, đơn vị trênđịa bàn thành phố Hà Nội là bộ phận tham mưu của các cấp ủy Thành phố,trước hết là nơi tập trung nhiều cán bộ nòng cốt có chất lượng của Thànhphố nên trách nhiệm đó rất nặng nề Đây là trách nhiệm của các ban cán sự,các đảng đoàn, các đồng chí thủ trưởng các cơ quan, đơn vị của TCCSĐ ởcác cơ quan Thành phố
Trang 38Hai là, tuy không phải là đơn vị lãnh đạo toàn diện, nhưng TCCSĐ ở
cơ quan thành phố Hà Nội vẫn có một vị trí, vai trò rất quan trọng trong việcbảo đảm cho đường lối, chính sách của Đảng được quán triệt trong kế hoạchcông tác, trong nhiệm vụ chính trị của cơ quan mình, trong giáo dục chính trị
tư tưởng cho đảng viên và quần chúng nhân dân thành phố Hà Nội nhằmđoàn kết, động viên mọi người mang hết nhiệt tình và năng lực ra làm việc
để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Trên thực tế hiện nay, nhiều cán bộ đảng viên ở các cơ quan thuộcthành phố Hà Nội chưa nhận thức rõ điều đó, kể cả một số đồng chí là thủtrưởng cơ quan mà không thấy hết vai trò của chi bộ cơ quan Nhận thức sailầm đó dẫn đến hiện tượng chỉ chú trọng công tác chuyên môn, ít chú ý hoặccoi thường công tác xây dựng Đảng và công tác quần chúng, coi công tácxây dựng Đảng ở cơ quan chỉ là những việc đơn thuần về đảng vụ
2.2 Thực trạng chất lượng sinh hoạt chi bộ tại các TCCSĐ trực thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội
2.2.1 Ưu điểm về chất lượng sinh hoạt chi bộ tại các TCCS đảng trực thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội
* Nền nếp sinh hoạt; ý thức tổ chức kỷ luật của đảng viên đối với sinh hoạt chi bộ được duy trì đều đặn, có tính tự giác cao
- Nền nếp sinh hoạt chi bộ của đa số các chi bộ thuộc Đảng bộ Khốicác cơ quan Thành phố được thực hiện nghiêm chỉnh và duy trì đều đặn
Phần lớn các chi bộ duy trì nền nếp sinh hoạt hàng tháng Một số chi
bộ đã xây dựng lịch sinh hoạt chi bộ từ ngày mùng 3 đến ngày mùng 5 hàngtháng Tuy chưa duy trì thành nền nếp việc sinh hoạt chi bộ vào ngày mùng
5 hàng tháng, song các chi bộ đã duy trì thành nền nếp việc thực hiện lịchsinh hoạt chi bộ, đảm bảo tốt việc tổ chức sinh hoạt chi bộ thường kỳ doĐiều lệ Đảng quy định
Trang 39Trên cơ sở nhiệm vụ chính trị của chi bộ và đặc điểm đặc thù của chi
bộ, tính chất hoạt động của các cơ quan, đơn vị, ban ngành, các chi uỷ đãchọn thời điểm tổ chức sinh hoạt chi bộ thích hợp Cụ thể là: Qua khảo sát
(xem bảng 1, Phụ lục) cho thấy, phần lớn chi bộ chọn thời gian sinh hoạt chi
bộ cùng ngày với sinh hoạt chuyên môn, tạo thuận lợi về việc sắp xếp thờigian cho các đảng viên sinh hoạt đầy đủ, đúng giờ
Các chi bộ đều duy trì đều đặn chế độ sinh hoạt chi bộ và thường tổchức sinh hoạt chi bộ vào những ngày đầu của tháng Các chi uỷ đã chủđộng nắm chắc khả năng tham gia sinh hoạt chi bộ của đảng viên Xuất phát
từ điều kiện cụ thể của chi bộ trong tháng, một số chi uỷ đã tổ chức sinh hoạtchi bộ trước hoặc sau ngày mồng 5 hàng tháng và duy trì đúng thời gian quyđịnh dành cho một buổi sinh hoạt chi bộ Ví dụ: Chi bộ Ban tổ chức Đảng ủyKhối, Chi bộ cơ quan Hội Cựu chiến binh Thành phố, Chi bộ Ban Nội chínhThành uỷ, Chi bộ Văn phòng, Chi bộ Phòng kế hoạch Tổng hợp thuộc Đảng
bộ cơ quan Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội vv Từ yêu cầu giải quyếtnhững vấn đề nảy sinh của cơ quan, chi bộ đã tổ chức các cuộc sinh hoạt bấtthường theo đúng quy định của Điều lệ Đảng và sự chỉ đạo của đảng ủy cấptrên Ở Đảng bộ Khối các cơ quan Thành phố, dưới sự chỉ đạo của BanThường vụ Đảng uỷ Khối đã thống nhất quy định và thực hiện nghiêm chỉnhviệc tổ chức sinh hoạt chi bộ định kỳ hằng tháng sau ngày giao ban hằngtháng của Đảng ủy cấp trên Quy định này đã được các chi bộ thực hiệnnghiêm chỉnh và có tác dụng lớn đối với chất lượng sinh hoạt chi bộ ở Đảng
bộ Khối các cơ quan Thành phố Những chủ trương của Ban Thường vụĐảng uỷ Khối về lãnh đạo, chỉ đạo mọi hoạt động trong tháng, những vấn đềtrọng tâm trong hoạt động lãnh đạo của đảng uỷ cấp trên, những vấn đề bứcxúc nảy sinh trong thực tiễn ở các cơ quan, đơn vị, ban ngành của Thành phố
và trong nước nói chung và một số vấn đề quốc tế được Ban Thường vụ
Trang 40Đảng uỷ Khối định hướng về tư tưởng đã kịp thời được triển khai trong sinhhoạt chi bộ và trở thành một nội dung của sinh hoạt chi bộ thường kỳ
Nhiều chi bộ đã xác định chính xác và quy định rõ ngày tổ chức sinhhoạt chi bộ thường kỳ, như các chi bộ thuộc Đảng uỷ cơ quan Sở Giao thôngVận tải, Sở Tài chính Hà Nội, Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Tổchức Thành uỷ, Thành đoàn Hà Nội, Liên đoàn Lao động Thành phố vv.Điều này, vừa đảm bảo thời gian cần thiết cho chi ủy chuẩn bị nội dung vàcác điều kiện cần thiết cho sinh hoạt chi bộ, vừa tạo điều kiện thuận lợi chođảng viên sắp xếp công việc để tham gia sinh hoạt chi bộ; góp phần quantrọng vào việc nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm của chi ủy và mỗiđảng viên đối với sinh hoạt chi bộ; nắm chắc thời điểm tổ chức sinh hoạt chi
bộ, từng đảng viên đã chủ động sắp xếp công việc để tham gia sinh hoạt chi
bộ, kiểm điểm những công việc được chi bộ phân công thực hiện trong tháng
để báo cáo trước chi bộ và chuẩn bị ý kiến phát biểu trong sinh hoạt chi bộ.Những đảng viên không tham gia sinh hoạt chi bộ phải báo cáo đầy đủ lý do
và được chi uỷ đồng ý
Bên cạnh việc tổ chức sinh hoạt thường kỳ, các chi bộ còn tổ chứcsinh hoạt đột xuất để thảo luận tìm giải pháp giải quyết những vấn đề bứcthiết của cơ quan đơn vị, những vấn đề trọng tâm về công tác xây dựngĐảng và giải quyết những vấn đề khác theo yêu cầu của cấp ủy cấp trên Cácchi bộ có thực hiện việc điểm danh đảng viên đi họp đầy đủ đúng giờ