Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Núi Thành.

107 152 0
Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Núi Thành.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP .4 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm a Nông nghiệp b Phát triển bền vững c Phát triển bền vững nông nghiệp 1.1.2 Những đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Ý nghĩa phát triển bền vững nông nghiệp 11 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 13 1.2.1 Phát triển kinh tế 13 a Tăng trưởng quy mô sở sản xuất 13 b Chuyển dịch cấu kinh tế 14 c Sử dụng có hiệu nguồn lực 14 d Gia tăng kết hiệu kinh tế 15 e Tiêu chí đánh giá 16 1.2.2 Phát triển xã hội .16 a Giải công ăn việc làm .17 b Thực công xã hội .17 c Tăng thu nhập góp phần xóa đói, giảm nghèo .17 d Tiêu chí đánh giá 18 1.2.3 Phát triển môi trường .19 a Bảo vệ đất 19 b Bảo vệ nguồn nước .19 c Bảo vệ môi trường sinh thái .20 d Tiêu chí đánh giá 20 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 21 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.3.2 Điều kiện xã hội 23 1.3.3 Điều kiện kinh tế 24 1.4 KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 25 1.4.1 Kinh nghiệm Huyện Sapa tỉnh Lào Cai phát triển bền vững nông nghiệp 25 1.4.2 Kinh nghiệm Huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre phát triển bền vững nông nghiệp 28 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN NÚI THÀNH THỜI GIAN QUA 31 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 a Vị trí địa lý 31 b Diện tích tự nhiên .31 c Địa hình 32 d Sơng ngòi 32 e Khí hậu 33 2.1.2 Đặc điểm xã hội 35 a Dân số, lao động, dân tộc, truyền thống 35 b Kết cấu hạ tầng 36 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 37 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN NÚI THÀNH THỜI GIAN QUA 39 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 39 a Tăng trưởng quy mô sở sản xuất 39 b Sự chuyển dịch cấu kinh tế 41 c Sử dụng hiệu nguồn lực .42 d Gia tăng kết hiệu kinh tế 50 2.2.2 Thực trạng phát triển xã hội 56 a Giải công ăn việc làm .56 b Thực công xã hội .59 c Tăng thu nhập góp phần xóa đói, giảm nghèo .61 2.2.3 Thực trạng phát triển môi trường 64 a Bảo vệ đất 64 b Bảo vệ nguồn nước 65 c Bảo vệ môi trường sinh thái 67 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THIẾU BỀN VỮNG TRONG NÔNG NGHIỆP HUYỆN NÚI THÀNH 69 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN NÚI THÀNH THỜI GIAN TỚI 73 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP .73 3.1.1 Xuất phát từ biến động yếu tố môi trường 73 3.1.2 Xuất phát từ tiềm lực nông nghiệp huyện Núi Thành 73 3.1.3 Quan điểm phát triển bền vững nông nghiệp huyện Núi Thành 74 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN NÚI THÀNH 75 3.2.1 Giải pháp phát triển kinh tế .75 3.2.2 Giải pháp phát triển xã hội 88 3.2.3 Giải pháp phát triển môi trường 95 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 3.3.1 Kết luận 96 3.3.2 Kiến nghị 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích luỹ ban đầu cho nghiệp phát triển đất nước Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, nơng nghịêp đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế Hầu phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lượng lương thực, thực phẩm cần thiết đủ để nuôi sống dân tộc tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế khác phát triển Việt Nam nước nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, 70% dân số sống nông thôn 56% lao động xã hội làm việc lĩnh vực nông nghiệp, sáng tạo 68% tổng giá trị kinh tế nông thôn, suất khai thác ruộng đất thấp, q trình sản xuất làm ảnh hưởng đến môi trường… Để giải vấn đề thực phát triển bền vững nơng nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng với nước ta Phát triển bền vững nông nghiệp nhằm tạo dựng ngành nơng nghiệp có cấu kinh tế hợp lý, qua phát huy tiềm sản xuất, tăng suất lao động, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho người nông dân, thực công xã hội bảo vệ mơi trường… Do đó, phát triển bền vững nông nghiệp phạm vi nước với địa phương cần thiết Trên thực tế huyện Núi Thành với 90,27% dân cư sống nông thôn 47,86% lao động nông nghiệp, đạt thành tích quan trọng việc sản xuất nông nghiệp giải công ăn việc làm, tăng thu nhập, tăng giá trị sản xuất nơng nghiệp góp phần làm thay đổi diện mạo nơng thôn, phát triển kinh tế - xã hội huyện Núi Thành Tuy nhiên thực trạng phát triển nông nghiệp thời gian qua chưa tương xứng với tiềm huyện Núi Thành, đặc biệt q trình phát triển theo chiều rộng ý phát triển kinh tế, chưa thật ý phát triển chiều sâu, chưa ý đến vấn đề môi trường vấn đề xã hội nơng nghiệp nơng thơn, lẽ việc phát triển nơng nghiệp coi yêu cầu cấp thiết huyện Núi Thành Từ vấn đề cấp thiết trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Núi Thành” làm đề tài nghiên cứu thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến phát triển bền vững nông nghiệp - Phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Núi Thành thời gian qua - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp huyện Núi Thành thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng Là vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan tới việc phát triển bền vững nông nghiệp huyện Núi Thành b Phạm vi - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phát triển nông nghiệp theo nghĩa hẹp - Về không gian: Đề tài nghiên cứu nội dung huyện Núi Thành - Về thời gian: Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa 10 năm đến Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nói đề tài sử dụng phương pháp: + Phương pháp vật biện chứng; + Phương pháp vật lịch sử; + Phương pháp phân tích thực chứng; + Phương pháp phân tích chuẩn tắc; + Phương pháp phân tích, so sánh; + Phương pháp điều tra, khảo sát… Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu mục lục, danh mục tài liệu tham khảo … đề tài chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển bền vững nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp huyện Núi Thành thời gian qua Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp huyện Núi Thành thời gian tới Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm a Nơng nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Nó khơng ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học – kỹ thuật, mặt sở để phát triển nông nghiệp việc sử dụng tiềm sinh học – trồng, vật nuôi Chúng phát triển theo qui luật sinh học định người khơng thể ngăn cản q trình phát sinh, phát triển diệt vong chúng, mà phải sở nhận thức đắn qui luật để có giải pháp tác động thích hợp với chúng Mặt khác quan trọng phải làm cho người sản xuất có quan tâm thoả đáng, gắn lợi ích họ với sử dụng trình sinh học nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm cuối Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ở nước nghèo, đại phận sống nghề nơng Tuy nhiên, nước có cơng nghiệp phát triển cao, tỷ lệ GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm tối cần thiết lương thực, thực phẩm Những sản phẩm cho dù trình độ khoa học – cơng nghệ phát triển nay, chưa có ngành thay Lương thực, thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng trọt, ngành chăn ni Còn nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm ngành lâm nghiệp ngành thủy sản [26] b Phát triển bền vững Vào đầu năm 70 kỷ XX, quốc gia giới, nước phát triển, thi khai thác tài nguyên thiên nhiên, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tìm kiếm thị trường để làm giàu Trước xu hướng đó, xã hội loài người đương đầu với nhiều nguy thảm hoạ tương lai gần, ô nhiễm môi trường sống, trái đất nóng dần lên phát thải khí (từ sản xuất cơng nghiệp giao thơng) gây hiệu ứng nhà kính, đào sâu hố ngăn cách nhóm người giàu nhóm người nghèo, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên (chẳng hạn, với tỉ dân toàn giới nay, tất quốc gia phát triển, có mức sống lối sống người Mỹ, nguồn tài nguyên cần thiết cho trình phát triển lớn 15 lần Trái đất có) Trước nguy đó, phản ứng phải giảm sử dụng tài nguyên sản xuất Càng tăng trưởng mơi trường sinh thái tài nguyên thiên nhiên bị xâm hại ngày nghiêm trọng, nguy đất nóng dần phát thải công nghiệp, lở đất công nghệ trồng trọt lạc hậu khai phá rừng, nguồn nước bị ô nhiễm ngày tăng, bùng nổ dân số Thế nhưng, tăng trưởng lại nhu cầu dừng lại Nước nghèo chậm phát triển lo ngại hội nâng cao mức sống vật chất, nước giàu khơng thể giải việc làm bị hấp dẫn lợi nhuận khổng lồ hứa hẹn từ tăng trưởng kinh tế Đại thể, lý quốc gia đưa khác nhau, cảnh báo có sở khoa học trở thành tiếng chuông cảnh tỉnh nhận thức chung người Trước cảnh báo nguy sống trái đất bàn tay người gây nên, năm 1972, Hội nghị Liên hợp quốc môi trường Stockholm (Thụy Điển) triệu tập Khái niệm đời, “phát triển tơn trọng môi sinh” với nội hàm bảo vệ môi trường, tôn trọng môi sinh, quản lý hữu hiệu tài nguyên thiên nhiên, thực công ổn định xã hội Những cảnh báo khoa học nghiêm túc làm cho quốc gia dần bước ý thức mối liên hệ nhân lối sống lồi người với mơi trường sinh thái, phát triển kinh tế-xã hội với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Đầu thập niên 80 kỷ XX, khái niệm phát triển bền vững xuất Đến năm 1987, Uỷ ban Thế giới Môi trường Phát triển tiếp thu triển khai Bản phúc trình mang tựa đề “Tương lai chúng ta”, đưa định nghĩa: “Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu không làm tổn hại đến khả hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu họ” [5] Từ đến nay, có nhiều định nghĩa phát triển bền vững: - Phát triển bền vững theo quan điểm Ngân hàng giới (WB): Phát triển bền vững phát triển mà giá trị kinh tế, xã hội môi trường luôn tương tác với suốt q trình quy hoạch, phân bố lợi nhuận cơng tầng lớp xã hội khẳng định hội cho phát triển trì cách liên tục cho hệ mai sau + Bền vững kinh tế, thể cách khái quát ổn định không ngừng gia tăng sản xuất quốc gia, thường biểu thị tiêu chí tổng sản phẩm quốc gia (GNP), tổng sản phẩm nước (GDP), GDP bình quân đầu người, mức tăng trưởng GDP, sức mua tương đương (PPP) + Bền vững mặt xã hội, thể phân phối quyền lợi hội cách công tầng lớp xã hội, giới hệ Tính bền 89 triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hố - đại hố Tuy nhiên, huyện nhiều khó khăn vật chất nên khoa học kỹ thuật công nghệ chưa áp dụng rộng rãi cần có biện pháp thúc đẩy phát triển: Thứ nhất, tập trung nghiên cứu ứng dụng phát triển cơng nghệ với kết hợp nhiều trình độ, nhiều quy mô, sử dụng triệt để thành tựu cơng nghệ có, cơng nghệ truyền thống Song phải ý tiếp thu ứng dụng kịp thời công nghệ tiên tiến nước phù hợp với điều kiện huyện, công nghệ bảo quản nông phẩm Thứ hai, nghiên cứu lai tạo giống trồng vật nuôi cần phải phát triển mạnh có kết tốt để phục vụ cho huyện Từ cần nghiên cứu kỹ điều kiện ảnh hưởng vùng đến trồng vật nuôi để có tạo những giống phù hợp với vùng Xây dựng mơ hình nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao với số đối tượng sản xuất rau thực phẩm, hoa cảnh, giống trồng, chăn ni tiếp tục đẩy mạnh chương trình sind hóa đàn bò, nạc hóa đàn lợn Thứ ba, khuyến khích bà nơng dân giới hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố đồng ruộng cách tập trung ruộng đất lại để thực tốt biện pháp để triển khai áp dụng khoa học kỹ thuật cơng nghệ cách có quy mơ rộng để thu kết xác nghiên cứu Đây biện pháp khó thực được, nhiên tỉnh cần nên làm thí điểm số 90 mơ hình Từ khuyến khích bà nông dân đầu tư kỹ thuật vào đồng ruộng để đạt kết tốt trình sản xuất Thứ tư, huyện cần đầu tư tập trung nghiên cứu đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng khoa học - công nghệ trước, sau thu hoạch để nâng cao suất, chất lượng trồng, vật ni từ làm tăng giá trị sản phẩm 3.2.2 Giải pháp phát triển xã hội - Thực có hiệu cơng tác giảm nghèo huyện Núi Thành Trước mắt giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, việc thực đồng nhiều giải pháp cần tập trung sách, nguồn lực cụ thể vào 10 nguyên nhân nghèo như: thiếu vốn, thiếu đất sản xuất, thiếu phương tiện, thiếu lao động, đông người ăn theo, thiếu việc làm, thiếu nghề, ốm đâu, tàn tật, già nguyên nhân khác Khẳng định việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp – dịch vụ, giải việc làm giảm nghèo vấn đề quan trọng, số lượng hộ nghèo huyện Núi Thành chủ yếu nằm nghề nông nghiệp Đối với số hộ nghèo đến năm 2010 chưa thoát nghèo số hộ nghèo xuất mà nguyên nhân chủ yếu ốm đau, tàn tật già cả, vấn đề khó khăn cho địa phương, cần thực tốt chương trình an sinh xã hội biện pháp quan trọng tổng thể giải pháp Đồng thời cần thực sách cần thiết để không để trẻ em bỏ học xảy Cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, vận động thực giảm nghèo Nâng cao nhận thức, thúc đẩy, khuyến khích ý chí tâm vượt nghèo người dân, tiếp tục nghiên cứu tạo thêm sách 91 khuyến khích hộ nghèo, vươn lên làm giàu thôn nghèo, hộ nghèo, người nghèo Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo Các ngân hàng địa bàn với hội đoàn thể đẩy mạnh dư nợ tín dụng, sách hỗ trợ lãi suất cho hộ nghèo với hướng dẫn thực dự án có hiệu để giải cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh Cần xây dụng thực có hiệu chương trình: giáo dục, y tế dự phòng, vệ sinh mơi trường, khai hoang để tăng diện tích sản xuất mở rộng ngành nghề, dịch vụ nông thôn, lựa chọn để xuất lao động, ứng dụng máy móc cơng nghệ để tăng suất Cải thiện việc tiếp cận dịch vụ xã hội cho nghười nghèo thông qua sách, chương trình y tế, giáo dục, nước sinh hoạt, nhà đất ở, hạ tầng phục vụ dân sinh Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào vùng nghèo, xã nghèo nhận người nghèo vào làm việc, khuyến kích dạy nghề gắn với đào tạo việc làm nước xuất lao động Lồng ghép nguồn vốn, đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu vùng khó khăn miền núi, xã đặc biệt khó khăn vùng ven biển; thu hút đầu tư, phát triển sản xuất, giải việc làm Lồng ghép mục tiêu giảm nghèo bền vững vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, báo cáo sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực chương trình giảm nghèo, có chế tạo điều kiện để tổ chức nhân dân tham gia giám sát thực Thực phân công thành viên theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra, đánh giá, đạo vào có biện pháp hỗ trợ số địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao Tập trung, tạo điều kiện hội cho hộ nghèo tiếp cận nguồn lực phát triển, hưởng thụ dịch vụ xã hội bản, vươn lên thoát nghèo bền vững vùng khó khăn Khắc phục tình trạng dàn đều, tư tưởng ỷ lại, phấn đấu giảm mạnh hộ nghèo, tăng nhanh hộ nghèo, bước xây dựng gia đình, cộng 92 đồng xã hội phồn vinh Kết hợp mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu phát triển xã hội lĩnh vực địa phương Phát huy nội lực sử dụng kết hợp có hiệu nguồn trợ giúp từ bên ngoài; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, đào tạo nghề tạo việc làm để người nghèo, hộ nghèo tự vươn lên thoát nghèo, cải thiện nâng cao mức sống Khuyến kích tầng lớp dân cư vươn lên làm giàu, giúp đỡ người nghèo nghèo, ngăn chặn tình trạng tái nghèo - Thực tốt chế độ gia đình sách, người có cơng đối tượng xã hội, quan tâm đời sống nhân dân Xây dựng nhà tình nghĩa xóa nhà tạm cho đối tượng sách, hồn thành việc xóa nhà dột nát cho đối tượng xã hội việc xây mới, nâng cấp Với phương châm truyền thống dân tộc ta “tương thân tương ái”, “lá lành đùm rách”, với tinh thần nỗ lực phấn đấu vươn lên hộ đói hộ nghèo chính, kết hợp với đóng góp cộng đồng dân cư hỗ trợ Nhà nước, tài trợ doanh nghiệp, đơn vị nhà hảo tâm - Nâng cao chất lượng phục vụ lĩnh vực y tế Tiếp tục cố xây dựng mạng lưới y tế xã đạt chuẩn Quốc gia, nâng cao mức độ khám chữa bệnh, phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng trẻ em xuống 5% Cùng với tỉnh có sách hiệu để thu hút, ưu tiên tiếp cận cán có trình độ bác sĩ để làm việc Tiếp tục thực biện pháp để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tỷ lệ chết tuổi Nâng cao tỷ lệ người nghèo khám, chữa bệnh hàng năm công tác tuyên truyền, tạo điều kiện thuận lợi để người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế 93 Với sách ưu đãi phủ, khuyến khích thành phần kinh tế nhanh chóng đầu tư bệnh viện tư nhân huyện để tăng số lượng bác sỷ, giường bệnh, sở vật chất kỹ thuật nhằm giải tình trạng tải trung tâm y tế huyện phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh huyện lân cận tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động y tế địa bàn - Nâng cao chất lượng dạy học lĩnh vực giáo dục Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nhà trường, công việc giảng dạy, học tập quản lý giáo dục Tập trung hoàn chỉnh quy hoạch mạng lưới trường lớp, đẩy nhanh việc thi công xây dựng nghiệm thu đưa vào cơng trình thuộc nguồn vốn kiên có hóa trường, lớp nhà công vụ giáo viên phân bổ theo kế hoạch, phấn xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Bên cạnh quan tâm lãnh đạo Đảng, nổ lực đạo cấp quyền cần phát huy tốt vai trò tham mưu quan chuyên môn phối hợp chặt chẽ ban, ngành, đoàn thể địa phương cách đồng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền làm cho tầng lớp xã hội hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, quyền lợi cơng tác giáo dục mang lại đồng thuận hệ thống trị để vận động, giúp đỡ học sinh có hội đến trường Sắp xếp quy mơ mạng lưới trường lớp phải phù hợp vói thực tiển địa phương, đầu tư ngành học mầm non ngành học tảng cho ngành học phổ thông Tập trung đầu tư đồng điều kiện phát triển giáo dục đào tạo sở vật chất, thiết bị dạy học, đội ngũ gắn chặt với cơng tác đào tạo, chế độ sách phù hợp mang tính khả thi cao Đổi công tác quản lý giáo dục, tiếp cận đẩy mạnh cơng tác cải cách hành từ ngành đến trường, đảm bảo vận hành theo hướng khoa học, đại đơn giản hiệu Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý, hồn thiện khâu nhập liệu vào chương trình quản 94 lý tổng hợp kết xuất thông tin để sử dụng cách có hiệu từ trường đến ngành Phát huy mạnh mẽ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục Thực công khai hóa chất lượng, hiệu đào tạo hoạt động giáo dục nhà trường để đẩy mạnh giám sát xã hội chất lượng giáo dục nhà trường Từ ngành đến tất đơn vị trường học phải làm tốt công tác xây dựng kế hoạch chiến lược trung dài hạn với tầm nhìn, sứ mạng giá trị phù hợp với điều kiện cho phép Xác định mục tiêu, tiêu mang tính khả thi mang tính phát triển; hệ thống giải pháp mang tính thực tế, khoa học, sang tạo để đảm bảo mục tiêu đề thực có hiệu Thực nghiêm túc quy tắc ứng xử nhà trường để tác động cách tích cực đến đối tượng trog nhà trường Xây dựng nhà trường thật thành điểm văn hóa cộng đồng Quản lý công khai, phát huy tối đa hiệu nguồn tài nhà trường vừa để đảm bảo chế độ cho đội ngũ, cho hoạt động, vừa tiết kiệm ngân sách đầu tư cho phát triển Huy động tối đa nguồn lực từ cha mẹ học sinh tổ chức, đoàn thể, cá nhân hỗ trợ xây dựng nhà trường Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, soát xếp lại đội ngũ quản lý trường học; xây dựng lực lượng quản lý tận tâm, thạo việc có lực điều hành tốt; phối hợp tổ chức bồi dưỡng cán quản lý trị trình độ quản lý để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; thường xuyên dự nguồn lớp cán kế cận để vừa kế thừa vừa nâng cao trình độ đội ngũ; ý bố trí cán trẻ cán nữ Đến năm 2020, 100% cán quản lý trường học có trình độ trung cấp quản lý giáo dục trung cấp lý luận trị trở lên Tiếp tục tạo điều kiện để nhà giáo tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đến năm 2020 100% giáo viên mầm non 100% số giáo viên tiểu học đạt trình độ từ cao đẳng trở lên, 100% giáo viên tung học sở đạt trình độ đại học trở lên Thực đánh giá 95 xếp loại nhà giáo theo tiêu chuẩn nghề nghiệp cấp học Thường xuyên tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cho tất cấp học để phát nhân tố nòng cốt chia sẻ học tập nâng cao trình độ Tăng cường lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhân viên phụ trách mảng hoạt động hỗ trợ giáo dục nhà trường như: thư viện, thiết bị y tế, văn thư lưu trữ, quản trị phòng máy, tổng phụ trách đội bảo vệ tạp dịch Đảm bảo hệ thống quản lý điều hành công việc nhà trường hoạt động đồng nhịp nhàng hiệu Kiểm định đánh giá sở giáo dục, tất đơn vị trường học phải tiến hành tự đánh giá kiểm điểm chất lượng giáo dục trường theo hướng dẫn Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trên sở bổ sung hồn thiện đến thiết lập quy trình xác lập hồ sơ minh chứng năm trường Phòng giáo dục đào tạo hàng năm cần tổ chức lớp tập huấn kiểm định chất lượng giáo dục cho cán quản lý đội ngũ tra viên Phối hợp kiểm định đánh giá đợt tra, kiểm tra khảo sát danh hiệu kịp thời phát thiếu sót, sai lệch, đạo bổ sung hiệu chỉnh cho với quy định trước đề nghị kiểm định ngoài, tiến tới đạt mục tiêu chất lượng hàng năm Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục, thực tốt việc tự chủ nguồn kinh phí đầu tư mua sắm bổ sung trang thiết bị phụ vụ dạy – học để vừa điều hòa hợp lý cho trường vừa ưu tiên xây dựng trường chuẩn Chú trọng bổ sung đủ thiết bị dạy học theo danh mục; thay 100% thiết bị cũ, hư hỏng sau chu kỳ sử dụng Xây dựng phòng học thực hành, phòng thí nghiệm, phòng học mơn nghệ thuật cho trường thiếu Tiến đến mơ hình phòng học đa có trang bị sẵn thiết bị, đồ dùng học tập, thí nghiệp biểu diễn cho học sinh lớp Đầu tư kinh phí mua sắm thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý dạy học Đảm 96 bảo đến năm 2020 tất học sinh phổ thông học thực hành máy tính theo chương trình Đầu tư xây dựng nâng cấp khu giáo dục thể chất cho trường với đầy đủ thiết bị dạy học luyện tập thể dục thể thao cho học sinh Từng bước xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp cơng trình vệ sinh cho điểm trường vừa đạt chuẩn theo mẫu vừa đủ diện tích để phục vụ cho tồn học sinh trường Đến năm 2020 80% trường có nhà vệ sinh đạt chuẩn Đầu tư xây dựng khu cấp nước, lọc nước để đảm bảo đủ nước cho nhà vệ sinh tất học sinh phải dùng nước trường Tập trung đầu tư nâng cấp trường học có, khối cơng trình, phòng học, phòng chức xây phải đảm bảo đạt chuẩn Đảm bảo diện tích đất cho xây dựng sở giáo dục đào tạo Quy hoạch lại quỹ đất để dự trữ bổ sung cho việc xây dụng trường học mở rộng diện tích đất cho trường học sở tính tốn quy định chuẩn loại hình trường Trước tiên đạo địa phương phối hợp với phòng tài ngun mơi trường huyện hoàn tất hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho sở giáo dục có Phát huy vai trò, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân gia đình việc giám sát đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh an tồn Tăng cường đầu tư, quản lý, nâng cao lực hiệu trung tâm dạy nghề cấp huyện Đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nghề theo hướng khuyến kích tổ chức cá nhân đầu tư đào tạo nghề, tăng cường liên kết với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Thực lồng ghép việc triển khai đề án đào tạo nghề với chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Kiến nghị tỉnh cần sớm xây dựng trường đào tạo nghề chất lượng cao Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá việc đào tạo nghề địa phương vào cuối năm 97 3.2.3 Giải pháp phát triển môi trường - Xây dựng triển khai sách khuyến khích phát triển chăn ni "sạch", hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý chất thải chăn ni Quy hoạch chăn nuôi đẩy mạnh quản lý nhà nước môi trường chăn nuôi Tăng cường hợp tác nước nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nhằm bảo vệ môi trường chăn nuôi - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững ngành nông nghiệp Trong q trình phát triển, hoạt động mơi trường ngành nông nghiệp cần phải phối hợp với ngành kinh tế khác, đặc biệt ngành du lịch, giao thông, công nghệ sinh học - Giám sát chặt chẽ sử dụng hoá chất dùng nơng nghiệp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Tổ chức thu gom, xử lý, chôn lấp tập trung chất thải rắn, chất thải nguy hại để hạn chế ảnh hưởng đến mơi trường nói chung nguồn nước xung quanh Ưu tiên đầu tư phát triển bảo vệ rừng biện pháp hoàn nguyên môi trường khu vực bị sa mạc hố, khu vực bị ảnh hưởng mạnh xói mòn rửa trơi Tun truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng; đặc biệt nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng - Để đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập, cần xây dựng thực sách ngăn cấm việc khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên đất, nước, khơng khí, đảm bảo khai thác hợp lý phát huy mạnh - Tiếp tục hoàn thiện sách đất đai, tài ngun nước, khống sản, môi trường đưa quy định pháp luật vào sống nhằm quản lý, sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, hạn chế tiến tới ngăn 98 chặn tối đa mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học - Giải triệt để việc xí nghiệp, nhà máy thải môi trường (đất, nước) chất thải chưa qua xử lý gây ô nhiễm môi trường Với mức độ nghiêm trọng đình sản xuất đơn vị vô thời hạn Làm thế, thành phố khơng đơn góp phần tăng GDP cho nước mà góp phần tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững - Tuyên truyền, giáo dục, kết hợp với đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm trình độ khoa học kỹ thuật người dân việc bảo vệ, khai thác phát triển tài nguyên môi trường; nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên mơi trường, phục vụ có hiệu cho phát triển bền vững đất nước 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kết luận Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân quốc gia, nước phát triển Việt Nam Đây khu vực sản xuất chủ yếu, đảm bảo đời sống việc làm cho xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực nguồn tích luỹ cho q trình phát triển đất nước Vấn đề đặt phải tiến hành phát triển bền vững nông nghiệp để đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng cơng dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên Phát triển bền vững nông nghiệp cần kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Trong giai đoạn 2005 -2010, huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam đạt thành tựu quan trọng sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông 99 nghiệp huyện tốc độ tăng trưởng cao, hiệu kinh tế cao, cấu kinh tế ngành nơng nghiệp có chuyển dịch tích cực, hướng: tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, giảm việc làm hàng ngàn lao động… Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp huyện nhiều tồn tại, ngành nơng nghiệp chưa khai thác tốt tiềm sẵn có, cấu kinh tế nơng nghiệp có chuyển dịch theo hướng tích cực chậm, việc sản xuất làm ảnh hưởng đến mơi trường, thu nhập đời sống nơng dân thấp Vì vậy, việc tìm giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy phát triển bền vững nông nghiệp huyện Núi Thành cần thiết Trong đó, kể đến số giải pháp quan trọng quy hoạch sản xuất nông nghiệp hợp lý; nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp; nghiên cứu mở rộng thị trường; tăng cường nguồn vốn cho nông nghiệp; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; bảo vệ môi trường sinh thái nông nghiệp Từ lý luận tổng kết thực tiễn với kết đạt theo mục tiêu đề ra, tác giả mong luận văn tài liệu tham khảo Huyện ủy, UBND huyện ngành chuyên môn địa bàn huyện Núi Thành địa phương khác việc đề chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển bền vững nông nghiệp, nhằm xây dựng huyện trở thành huyện phát triển bền vững nơng nghiệp, tương xứng với lợi tiềm có 3.3.2 Kiến nghị 1) Vấn đề quan trọng huyện Núi Thành phải thực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có vai trò định tất hoạt động sản xuất 100 2) Thực dán nhãn sinh thái với sản phẩm tạo qua quy trình phát triển bền vững, ví như: nhãn rau sạch, cá chất lượng cao, trứng tất nhiên sản phẩm phải có giá trị cao so với sản phẩm thông thường 3) Cần có quy định cụ thể tiêu chuẩn môi trường sở sản xuất, quy định mức phát thải, điều kiện phát thải sở sản xuất thải chất thải môi trường 4) Cần phải nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp hiệu cho nông dân học tập làm theo 5) Cần tuyên truyền kiến thức mới, cách làm hiệu sản xuất nông nghiệp lên đài truyền để nhân dân dễ dàng tiếp cận ứng dụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Ban (2008), Phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Kom Tum, Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [2] Nguyễn Thế Chinh (2003), Kinh Tế Và Quản Lý Môi Trường, NXB Thống Kê 101 [3] Chương trình nghị 21 (2006), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội [4] Đại học Kinh Tế Quốc Dân (2006), Bài Giảng Phát Triển Bền Vững, Hà Nội [5] Đại học Quốc Gia Hà Nội (2006), Bài Giảng Phát Triển Bền Vững, Hà Nội [6] Nguyễn Điền (1999), Nơng Nghiệp Thế Giới, NXB Chính Trị Quốc Gia [7] Phan Huy Đường (2009), Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững độc lập tự chủ, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội [8] Nguyễn Đình Hợi (2008), Giáo Trình Kinh Tế Phát Triển, NXB Tài Chính [9] Phan Thúc Huân (2005), Kinh Tế Phát Triển, NXB Thống Kê [10] Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát Triển Nông Thôn Bền Vững, NXB Khoa Học Xã Hội [11] Phòng Kinh Tế Huyện Núi Thành (2006), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2005 triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2006, Núi Thành [12] Phòng Kinh Tế Huyện Núi Thành (2007), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2006 triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2007, Núi Thành [13] Phòng Kinh Tế Huyện Núi Thành (2008), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2007 triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2008, Núi Thành [14] Phòng Kinh Tế Huyện Núi Thành (2009), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2008 triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2009, Núi Thành [15] Phòng Kinh Tế Huyện Núi Thành (2010), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2009 triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2010, Núi Thành [16] Phòng Kinh Tế Huyện Núi Thành (2010), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2010 triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2011, Núi Thành [17] Phòng Thống Kê Huyện Núi Thành (2006), Niên giám thống kê huyện Núi Thành 2005, Núi thành [18] Phòng Thống Kê Huyện Núi Thành (2007), Niên giám thống kê huyện Núi Thành 2006, Núi thành 102 [19] Phòng Thống Kê Huyện Núi Thành (2008), Niên giám thống kê huyện Núi Thành 2007, Núi thành [20] Phòng Thống Kê Huyện Núi Thành (2009), Niên giám thống kê huyện Núi Thành 2008, Núi thành [21] Phòng Thống Kê Huyện Núi Thành (2010), Niên giám thống kê huyện Núi Thành 2009, Núi thành [22] Phòng Thống Kê Huyện Núi Thành (2011), Niên giám thống kê huyện Núi Thành 2010, Núi thành [23] Phòng Thống kê huyện Núi Thành (2007), Kết tổng điều tra nông nghiệp nông thôn, nông nghiệp thủy sản 2006, Núi Thành [24] Chu Tiến Quang (2005), Huy Động Và Sử Dụng Các Nguồn Nhân Lực Trong Phát Triển Kinh Tế Nơng Thơn, NXB Chính Trị Quốc Gia [25] Trọng Quang (2008), Giáo trình nguyên lý thống kê , NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh [26] Nguyễn Đình Thắng (2008), Giáo Trình Kinh Tế Nơng Nghiệp, Nxb Thống Kê [27] Nguyễn Ngọc Thảo (2004), Góp Phần Phát Triển Bền Vững Nơng Thơn Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia [28] UBND huyện Núi Thành(2006), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ KTXH -ANQP năm 2005, định hướng phát triển KTXHANQP năm 2006, Núi Thành [29] UBND huyện Núi Thành (2007), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ KTXH -ANQP năm 2006, định hướng phát triển KTXH-ANQP năm 2007, Núi Thành [30] UBND huyện Núi Thành (2008), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ KTXH -ANQP năm 2007, định hướng phát triển KTXH-ANQP năm 2008, Núi Thành 103 [31] UBND huyện Núi Thành (2009), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ KTXH -ANQP năm 2008, định hướng phát triển KTXH-ANQP năm 2009, Núi Thành [32] UBND huyện Núi Thành (2010), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ KTXH -ANQP năm 2009, định hướng phát triển KTXH-ANQP năm 2010, Núi Thành [33] UBND huyện Núi Thành (2011), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ KTXH -ANQP năm 2010, định hướng phát triển KTXH-ANQP năm 2011, Núi Thành [34] UBND huyện Núi Thành (2011), Tình hình thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XIX nhiệm kỳ 2005-2010 phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nhiệm kỳ 2010-2015, Núi Thành [35] Phan Văn n (2005), Giáo trình quy hoạch phát triển nơng thơn, NXB nông nghiệp, Hà Nội QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) ... Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm a Nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Nó... triển nông nghiệp đắn, phải khai thác lợi nông nghiệp vùng, phải biết kết hợp nhiều loại nông sản theo hệ sinh thái hồn chỉnh, trách sử dụng q mức loại hóa chất, 13 tiến tới phát triển ngành nông. .. bền vững nông nghiệp nhằm tạo dựng ngành nông nghiệp có cấu kinh tế hợp lý, qua phát huy tiềm sản xuất, tăng suất lao động, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho người nông dân,

Ngày đăng: 04/01/2018, 02:56

Mục lục

    MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN

    BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP

    1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP

    1.1.1. Một số khái niệm

    b. Phát triển bền vững

    c. Phát triển bền vững nông nghiệp

    1.1.2. Những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

    1.1.3. Ý nghĩa của phát triển bền vững nông nghiệp

    1.2. NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP

    1.2.1. Phát triển về kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan