Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế

114 260 0
Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Văn Tân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nông nghiệp 1.1.2 Các ngành nông nghiệp 10 1.2 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP 11 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững nông nghiệp 11 1.2.2 Vai trò nơng nghiệp phát triển kinh tế 16 1.2.3 Yêu cầu ý nghĩa phát triển bền vững nông nghiệp 16 1.3 NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 17 1.3.1 Nội dung tiêu chí phát triển bền vững kinh tế 17 1.3.2 Nội dung tiêu chí phát triển bền vững Xã hội 19 1.3.3 Nội dung tiêu chí phát triển bền vững Môi trường 21 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 23 1.4.1 Nhân tố tự nhiên 23 1.4.2 Trình độ phát triển nơng nghiệp 24 1.4.3 Nguồn lực phát triển nông nghiệp 25 1.4.4 Nhân tố thị trường 26 1.4.5 Cơ chế sách quản lý Nhà nước nông nghiệp 26 1.4.6 Nhân tố người 27 1.5 KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIệP 28 1.5.1 Kinh nghiệm huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 28 1.5.2 Kinh nghiệm huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 35 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG ĐIỀN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Kết cấu hạ tầng 39 2.1.3 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 40 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG ĐIỀN THỜI GIAN QUA 45 2.2.1 Đặc điểm tính chất thị trường 45 2.2.2 Trình độ phát triển nơng nghiệp huyện 45 2.2.3 Thực trạng sử dụng nguồn lực nông nghiệp 59 2.2.4 Cơ chế sách dành cho nơng nghiệp thời gian qua 64 2.2.5 Nhân tố người 65 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG ĐIỀN THỜI GIAN QUA 65 2.3.1 Thực trạng phát triển Kinh tế 65 2.3.2 Thực trạng phát triển Xã hội 69 2.3.3 Thực trạng phát triển Môi trường 74 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 77 2.4.1 Thành công đạt 77 2.4.2 Những hạn chế, yếu 79 2.4.3 Nguyên nhân 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 83 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 83 3.1.1 Quan điểm phương hướng phát triển bền vững nông nghiệp 83 3.1.2 Xu hướng mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Điền thời gian tới 84 3.2 NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VỀ KINH TẾ 89 3.4 NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VỀ MÔI TRƯỜNG 97 3.5 CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ KIẾN NGHỊ 98 3.5.1 Các điều kiện 98 3.5.2 Kiến nghị 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ CN-XD Công nghiệp - xây dựng SXKD Sản xuất kinh doanh PTBV Phát triển bền vững WB Ngân hàng Thế giới WCED Ủy ban Môi trường phát triển giới HDI Chỉ số phát triển người GDP Tổng sản phẩm quốc nội FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc WORD Tổ chức sinh thái môi trường giới 10 CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa 11 GO Tổng giá trị sản xuất 12 CN - TTCN Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp 13 TTH Thừa Thiên Huế 14 GTSX Giá trị sản xuất 15 QTKD Quản trị kinh doanh 16 HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp 17 TTCN-XD Tiểu thủ công nghiệp-xây dựng 18 XDCB Xây dựng 19 CN Công nghiệp 20 XD Xây dựng 21 HTX Hợp tác xã 22 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 22 PTBVNN Phát triển bền vững nông nghiệp 23 Gini Hệ số bình đẳng thu nhập 24 N-L-N Nơng -Lâm-Ngư 25 DV Dịch vụ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Diện tích dân số trung bình năm 2011 37 2.2 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng GTSX 40 GTSX ngành tốc độ tăng trưởng kinh tế qua 41 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 năm So sánh chuyển dịch cấu kinh tế huyện Quảng Điền 43 tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2007 - 2011 Diện tích, suất, sản lượng lúa Xã, Thị trấn 47 Phân tích biến động diện tích, sản lượng suất 48 lúa Phân tích biến động diện tích, sản lượng suất 49 ngơ Diện tích, suất, sản lượng mía Xã, Thị trấn năm 50 2007 2011 Phân tích biến động diện tích, sản lượng suất 51 mía Phân tích biến động ngành trồng trọt từ năm 2007-2011 52 Sản lượng thịt gia súc, gia cầm xuất chuồng từ 2007- 53 2011 huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Phân tích biến động sản lượng, thịt loại gia súc: 54 Bò, heo gia cầm 2.13 Phân tích biến động ngành chăn nuôi từ năm 2007-2011 55 2.14 Các sản phẩm lâm nghiệp 57 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 2.21 3.1 Phân tích biến động ngành ngư nghiệp từ năm 2007- 57 2011 Cân đối lao động xã hội 61 Số lượng cấu lao động làm việc ngành kinh 62 tế Vốn đầu tư phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2007-2011 64 Gía trị sản xuất nơng nghiệp ngành trồng trọt chăn 67 nuôi dịch vụ nông nghiệp từ năm 2007 - 2011 Các tiêu y tế huyện qua năm 71 Thu nhập chi tiêu bình quân hàng năm nhân 73 Các tiêu kinh tế giai đoạn 2010-2020 87 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Trang 1.1 Mơ hình biểu diễn mối quan hệ bền vững 14 2.1 Tổng giá trị sản xuất (GO) qua năm 42 2.2 2.3 2.4 Cơ cấu kinh tế ngành sản xuất qua năm 2007 & 2011 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp giai đoạn 2007-2011 Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế năm 2011 44 46 63 2.5 Cơ cấu nội ngành nông nghiệp năm 2007 2011 68 3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế Quảng Điền 2010-2020 69 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để phát triển kinh tế đất nước phát huy mạnh nước ta thời kỳ mở cửa hội nhập với kinh tế giới, đòi hỏi phải tận dụng tối đa thời cơ, thuận lợi hạn chế, khắc phục thách thức, khó khăn, q trình phát triển kinh tế-xã hội Với nhiệm vụ xây dựng đất nước, vấn đề tăng trưởng phát triển kinh tế nói chung đóng vai trò quan trọng có tính chất định Việt Nam quốc gia có sản xuất nông nghiệp lâu đời; vấn đề phát triển bền vững nông nghiệp vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Sự tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học-kỹ thuật, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa, thiên tai, dịch bệnh, vv thử thách phát triển kinh tế nói chung phát triển bền vững nơng nghiệp nói riêng Nằm định hướng chung nước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế huyện nông hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp lĩnh vực: Kinh tế, Xã hội Môi trường Quảng Điền mang nét đặc trưng vùng trũng bắc Trung bộ; qua 22 năm chia tách, xây dựng phát triển, kinh tế có phát triển huyện nghèo, cấu kinh tế có chuyển biến theo hướng tích cực chậm, mức thu nhập bình quân đầu người mức trung bình thấp tỉnh xếp vào loại huyện nghèo Về lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, huyện xây dựng nhiều phương án ban hành nhiều Nghị nhằm không ngừng hồn thiện chế, sách phát triển sản xuất; điều khơi dậy nguồn lực giải nhu cầu lương thực, 91 dụng hoạt động có lãi HTX Phú Hồ, Số Sịa, Quảng Thọ Lãnh Thuỷ; xây dựng HTX dịch vụ vận tải HTX sửa chữa khí nơng nghiệp c Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn Nhằm đảm bảo đầy đủ hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Cụ thể nhanh chóng thực chương trình bê tơng xi măng kiên cố hóa kênh mương, đảm bảo đến cuối 2015 có 80% kênh mương kiên cố hóa, 100% đường xã, 60% đường thơn, xóm cứng hóa bê tông xi măng thâm nhập nhựa, xây dựng hệ thống thủy lợi Ninh Đại Hòa, nâng cấp 07 trạm bơm cấp nước sản xuất cho Quảng Công, Quảng Ngạn, kiên cố hóa hệ thống đê biển, hệ thống đê Đông-Tây đầm phá Tam Giang, Tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với khoa học công nghệ mua sắm máy cày, máy gặt đập liên hợp, máy bóc tách hạt, đưa giống trồng, vật ni suất cao vào sản xuất… - Huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển Vốn đầu tư yếu tố quan trọng cho trình phát triển kinh tế, hay nói cách khác, muốn phát triển kinh tế phải có vốn đầu tư Đối với huyện Quảng Điền nay, nhu cầu vốn đầu tư để phát triển nông nghiệp cần thiết; trước mắt nhằm giải số mục tiêu quan trọng như: xây dựng cơng trình giao thơng, thủy lợi, mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, tập huấn kỹ thuật, đào tạo nghề cho nông dân tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm, vốn để mua vật tư nông nghiệp, giống trồng, vật nuôi,v.v…và đầu tư vốn cho dịch vụ nơng nghiệp phòng trừ dịch bệnh, vận tải, tiêu thụ sản phẩm…Tranh thủ nguồn vốn Trung ương Tỉnh đầu tư địa bàn, vốn chương trình, dự án; vốn tổ chức, cá nhân huyện đầu tư vào huyện (kể vốn nước ngoài), vốn từ nội lực nhân dân địa phương.v.v 92 - Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực địa phương cần hội đủ yếu tố số lượng chất lượng nguồn nhân lực; đặc biệt coi trọng đến yếu tố chất lượng lao động Chất lượng lao động bao gồm trình độ học vấn, trình độ chuyên mơn đào tạo, trình độ thể chất, lực, phẩm chất kinh nghiệm lao động Phát triển nguồn nhân lực quan tâm đến sách thu hút nguồn lao động chất lượng cao huyện tham gia vào sản xuất nông nghiệp theo xu hướng đại; tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, đảm bảo hạn chế tình trang ly hương nhân dân địa phương bỏ làm ăn xa tỉnh, thành phố khác d Bố trí lại sản xuất định hướng mơ hình phát triển số chủ yếu có giá trị kinh tế cao; mạnh dạn thay đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên định hướng thị trường tiêu thụ; tổ chức lại hình thức sản xuất phù hợp; tăng đầu tư vốn, lao động, kỹ thuật để nâng cao suất trồng, vật nuôi trọng đến công tác phòng trừ dịch bệnh Đây vấn đề mấu chốt nhằm tạo sản phẩm có lợi cạnh tranh với sản phẩm loại nơi khác, vùng khác Muốn vậy, kinh nghiệm liên kết “bốn Nhà” đảm bảo chắn cho phát triển bền vững nơng nghiệp Trong liên kết “bốn Nhà” Nhà nước quan quyền lực có quyền ban hành chế sách; quy hoạch định hướng, quy hoạch tổng thể, quy hoạch vùng; đầu tư cở sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất; Nhà khoa học tạo loại giống trồng vật nuôi suất cao, chất lượng tốt, tạo sản phẩm có lợi cạnh tranh thị trường; Nhà nơng người trực tiếp sản xuất sản phẩm; Nhà doanh nghiệp đảm bảo khâu: thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm Nghiên cứu tính ổn định sản xuất nông nghiệp giai đoạn, người ta nhận thấy để đảm bảo tính bền vững phát triển nơng 93 nghiệp đòi hỏi phải làm tốt công tác quy hoạch, định hướng sản xuất, sách hỗ trợ tạo thị trường đầu cho sản phẩm - Ngành trồng trọt: + Cây lương thực: Đầu tiên lúa, quan tâm đến việc sản xuất lúa thịt chất lượng cao sản xuất lúa giống hàng hóa cung cấp cho thị trường; tiếp đến phát triển ngô lai suất cao nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất thức ăn cho gia súc, gia cầm Quy hoạch phát triển lương thực xã Quảng Vinh, Quảng An, Quảng Vinh, Quảng Phú Quảng Ngạn + Cây nguyên liệu: * Cây ngô: nhằm cung cấp nguyên liệu sản xuất tinh bột mì cho xuất khẩu, sản xuất nhiên liệu sinh học cung cấp thức ăn cho chăn nuôi Quy hoạch sản xuất tập trung xã Quảng An, Quảng Phú Quảng Ngạn * Cây đậu phụng, mè.…: Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dầu ăn loại Sản xuất tập trung xã Quảng Vinh, Quảng Phú Quảng Thái * Cây mía: Ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến đường; keo lai cho công nghiệp giấy, sản xuất đồ gỗ.v.v Quy hoạch Quảng Ngạn, Quảng Lợi thị trấn Sịa * Cây ăn rau đậu loại: Tiếp tục “Xây dựng mơ hình ứng dụng sản phẩm công nghệ sinh học để tổ chức sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP” HTX Kim Thành HTX Quảng Thọ 2; Quy hoạch sản xuất tập trung ăn rau đậu loại xã: Quảng Vinh, Quảng Phước, Quảng An Quảng Thái + Cây kiểng hoa: Nhân rộng khuyến khích phát triển mạnh mẽ mơ hình trồng hoa, kiểng hiệu kinh tế cao mơ hình Thế mạnh Quảng Điền có nhiều nghệ nhân có trình độ tay nghề cao chun nghề trồng hoa, kiểng Tiếp tục triển khai, thực xây dựng làng hoa 94 La Vân Hạ Huyện Vì cần phải quy hoạch trồng kiểng hoa tập trung Quảng Thành, Quảng An Quảng Thọ - Ngành chăn nuôi: + Chăn nuôi gia súc: Tiếp tục đẩy mạnh chăn nuôi theo quy mô gia trại, trang trại tiếp tục phát triển, toàn huyện có 30 trang trại, tập trung chủ yếu vào nuôi Lợn theo chế phẩm sinh học “EM”, tập huấn chuyển giao kiến thức chăn nuôi, “EM” giúp cho q trình tiêu hóa thức ăn triệt để, từ chất thải: phân, nước tiểu… gia súc, gia cầm giảm hẳn hình thành khí độc hại, hợp chất phân giải gây mùi… EM làm tăng khả sử dụng thức ăn gia súc, tăng sức khỏe gia súc đem lại hiệu chăn nuôi cao hơn, cải thiện môi trường chuồng nuôi rõ rệt làm giảm mùi hôi, giảm độ ẩm chuồng Tiếp tục phát triển đàn bò (chủ yếu bò lai sind), lợn thịt hướng nạc, chim cút v.v Đây mơ hình thực thành cơng nhiều năm, gía cao ổn định, vật ni có sức kháng bệnh cao, nơng dân có nhiều kinh nghiệm chăn ni loại súc vật Quy hoạch tập trung xã Quảng Thọ, Quảng Phú Quảng Vinh + Chăn nuôi gia cầm: Chú trọng phát triển đàn gia cầm gà, vịt, ngỗng, ngan Pháp Quy hoạch sản xuất tập trung xã Quảng Phú, Quảng Vinh, Quảng Thọ Quảng Cơng địa phương có diện tích đất rộng, có khả sản xuất quy mơ, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường + Nhân rộng mơ hình chăn ni thú rừng dạng bán hoang dã (thú lai F1); gồm phát triển chăn nuôi lồi thú có giá trị kinh tế cao lợn rừng hệ F1 (lai lợn rừng với lợn kiềng sắt nội địa), nhím, hươu sao, gà sao…Mơ hình cho hiệu kinh tế cao, giá cao gấp từ 2-5 lần sản phẩm tương tự loại, sản phẩm sản xuất không đủ để đáp ứng nhu 95 cầu thị trường, cung ứng cho thành phố Huế thành phố Đà Nẵng (các nhà hàng, khách sạn…) hệ thống siêu thị tồn tỉnh e Cần gắn phát triển nơng nghiệp với vấn đề nông dân, nông thôn môi trường sinh thái, kết hợp với chương trình nơng thơn Chính phủ, mà tỉnh chọn Quảng Điền làm huyện làm điểm nhằm góp phần nâng cao đồi sống vật chất tinh thần cho nhân dân f Chú trọng khâu gia công, chế biến sản phẩm nông nghiệp như: Sơ chế hạt điều, chế biến dầu phụng, sản xuất mạch nha từ mì (sắn) tươi …; phát triển số ngành nghề TTCN mang tính truyền thống trở thành thương hiệu tiếng Quảng Điền tỉnh biết đến như: sản xuất bánh, bún; sản xuất đồ gỗ.v.v Đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, tránh việc tiêu thụ sản phẩm chưa qua chế biến, nhằm nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp có sức cạnh tranh thị trường, nhằm mang lại hiệu kinh tế cao, thực quy trình bước từ khâu sản xuất đến khâu chế biến, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp trước tiêu thụ Đồng thời tìm hướng tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp cho nông dân để người dân yên tâm sản xuất - Ngành ngư nghiệp, thủy hải sản: Xác định đánh bắt nuôi trồng thủy sản mũi nhọn phát triển kinh tế nên việc đẩy nhanh tiến độ quy hoạch vùng ni, hồn thành việc tách đê, khơi thơng thủy đạo dọc theo tuyến đê ngăn mặn Tây phá Tam Giang, đồng thời hoàn thành quy hoạch chi tiết vùng nuôi trồng thủy sản xã Quảng An, Quảng Thành, Bên cạnh đó, tiến hành xếp mở rộng vùng nuôi trồng thủy sản địa phương, đa dạng hóa hình thức ni trồng, tổ chức sản xuất theo mơ hình ni ao hồ, lồng bè, chạn xen canh để khai thác tiềm lợi vùng, nhân rộng mơ hình ni cá đặc sản vùng nước lợ cá nâu, cá dìa, cá kình, cá chẽm, tạo khả tổ chức nuôi xen canh 96 với tôm sú để hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường Tiếp tục khai thác nguồn lợi thủy sản, huyện Quảng Điền trọng gắn khai thác nguồn lợi thủy sản phá Tam Giang với việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hạn chế dần loại hoạt động khai thác thủy sản mang tính hủy diệt, bước triển khai xếp lại ngư trường, dỡ bỏ phận nò, sáo có ảnh hưởng mơi trường sinh thái luồn lạch giao thông đường thủy, tiến hành quy hoạch, khoanh vùng bãi đẻ để tạo phong phú bền vững cho nguồn lợi thủy sản Vận động bà ngư dân đầu tư kinh phí mua sắm tàu thuyền ngư lưới cụ phục vụ công tác đánh bắt trung gần bờ Tập trung quy hoạch bãi biển, khu vực có vị trí địa kinh tế trội chiến lược phát triển, việc thực bứt phá tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng đại, sở phát huy tối đa lợi so sánh vùng, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu hóa ngày phát triển chiều rộng chiều sâu Làm tốt cơng tác quy hoạch phát triển, có biện pháp thực thi nghiêm túc Vùng ven biển đầm phá tập trung phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp theo hướng CNH, HÐH gắn với xây dựng phát triển nông thôn Nuôi trồng thủy sản phát triển; kết cấu hạ tầng điện, đường, trường, trạm đầu tư theo hướng kiên cố hóa từ chương trình giảm nghèo bãi ngang ven biển Xây dựng kết cấu hạ tầng nhiệm vụ huyện Quảng Điền quan tâm đặc lên hàng đầu 3.3 NHĨM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP VỀ XÃ HỘI a Đào tạo hướng dẫn kỹ thuật cho người làm nông nghiệp chuyển giao kỹ thuật cho nơng dân b Bố trí hợp lý lực lượng lao động nông nghiệp phù hợp để sử dụng lao động hiệu quả, tránh tình trạng dơi thừa, cân đối lại lao động nội ngành nông nghiệp 97 c Tích cực tạo nhiều việc làm cách phát triển thêm số ngành nghề sản xuất, ngành nghề phụ trợ, phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề để giải lao động dôi dư, vừa giải công việc cho người sản xuất nông nghiệp lúc nông nhàn, tăng thu nhập d Thực triệt để chủ trương dân số, kế hoạch hóa gia đình gắn với chương trình xói đói, giảm nghèo Chính phủ; tiếp tục làm tốt sách xã hội sách đãi ngộ người có cơng, mua bảo hiểm y tế cho người nghèo, sách dân tộc tơn giáo…nhằm xây dựng khối đoàn kết thống cộng đồng dân cư, tạo nên sức mạnh chiến lược phát triển kinh tế-xã hội e Đảm bảo an ninh lương thực chỗ cho người dân; đồng thời xây dựng tâm lý, tạo dựng niềm tin sản phẩm nông nghiệp địa phương góp phần tiêu thụ nhanh, bền vững hàng hóa nơng nghiệp người dân tự sản xuất ra, phù hợp với tinh thần “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Bộ Chính trị phát động 3.4 NHĨM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP VỀ MÔI TRƯỜNG a Lựa chọn đưa vào sản xuất nông nghiệp loại trồng vật nuôi có khả kháng bệnh tốt, có sức chịu đựng với thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng để hạn chế việc sử dụng loại hóa chất, thuốc phòng chống dịch bệnh nhằm tạo sản phẩm sạch, chất lượng thân thiện với môi trường b Nghiên cứu, sản xuất áp dụng chế phẩm sinh học có tác dụng phòng trừ dịch bệnh cho trồng vật nuôi không ảnh hưởng đến sức khỏe người, đến môi trường tự nhiên đặc biệt làm cho sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm 98 c Quan tâm chăm sóc, bảo vệ nguồn tài nguyên đất, nước, khơng khí …khơng bị cạn kiệt người khai thác, sử dụng; đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực mơi trường có hội tham gia đầu tư vào lĩnh vực nhằm tăng khả làm màu mỡ đất, tránh ô nhiễm mơi trường để có điều kiện tái sản xuất mở rộng Thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn, điều kiện triển khai thực xây dựng nông thôn Quảng Điền, d Nâng cao nhận thức cộng đồng, làm cho người hiểu rõ có ý thức cao cơng tác bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp môi trường sống người Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm vào môn học phù hợp với cấp học; tổ chức thi văn nghệ, hùng biện, thiết kế logo, vẽ tranh…về chủ đề bảo vệ môi trường đền độ tuổi, bậc học nhằm nâng cao ý thức tạo thói quen hành động bảo vệ môi trường cho học sinh; tạo lan toả cộng đồng công tác bảo vệ môi trường điều kiện phát triển bền vững nông nghiệp 3.5 CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ KIẾN NGHỊ 3.5.1 Các điều kiện Các giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp huyện Quảng Điền cần đảm bảo tiêu chí cụ thể: Môi trường, Kinh tế, Xã hội đồng thời phải đảm bảo 19 tiêu chí Nơng thơn Chính phủ ban hành 3.5.2 Kiến nghị - Chính phủ cần có sách quốc gia quy định rõ việc chấp hành nghiêm túc công tác quy hoạch, công tác quản lý, khai thác sử dụng đất cách có hiệu quả; tránh tình trạng sử dụng đất tùy tiện, sai mục đích, hiệu kinh tế thấp 99 - Chính phủ cần có chương trình quốc gia phát triển nơng nghiệp bền vững; có định hướng quy hoạch vùng, miền sách ưu đãi phù hợp cho địa phương; tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, tự phát, thiếu tính thống nhất, việc tự ý chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi giá thị trường thay đổi; không chấp hành định hướng quy hoạch phát triển địa phương, khu vực - Tỉnh sở, ngành tỉnh Thừa Thiên Huế cần tạo điều kiện thuận lợi đầu tư kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho sản xuất nông nghiệp, xem chiến lược lâu dài cho sách an ninh lương thực phát triển bền vững quốc gia, tỉnh huyện; đồng thời tỉnh cần có hướng ưu tiên cho Quảng Điền việc đào tạo đội ngũ cán bộ, cán làm công tác quản lý, hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp nhằm đem lại hiệu qủa kinh tế cao, góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững./ 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong tầm nhìn chiến lược đến năm 2020, Quảng Điền thực chiến lược phát triển kinh tế bền vững gắn với xu hướng hội nhập kinh tế thương mại toàn cầu Do đó, chiến lược phát triển bền vững nơng nghiệp phải tập trung vào chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp sở áp dụng khoa học công nghệ, khai thác tối ưu nguồn tài nguyên nguồn tài nguyên: đất đai, rừng; phát triển nguồn nhân lực nông thôn, tranh thủ huy động nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng nông thôn Để phát triển bền vững nông nghiệp huyện Quảng Điền thời gian đến, đòi hỏi quyền địa phương, nhà khoa học người dân phải nâng cao ý thức phát triển bền vững nói chung phát triển bền vững nơng nghiệp nói riêng Trên sở đánh giá sâu kỹ thực trạng phát triển bền vững chương 2, xu hướng phát triển bền vững nơng nghiệp từ đề giải pháp, kiến nghị phát triển bền vững nông nghiệp phù hợp khả thi địa phương 101 KẾT LUẬN Với mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế sở điều kiện tự nhiên, xã hội môi trường huyện; luận văn đề định hướng lớn giải pháp cụ thể, thiết thực phù hợp với tình hình thực tế địa phương Luận văn thực nghiên cứu, hệ thống vận dụng lý thuyết phát triển kinh tế nói chung, phát triển bền vững nói riêng vào nghiên cứu phát triển bền vững huyện Quảng Điền thời gian tới Việc đánh giá phát triển bền vững nông nghiệp địa phương dựa yếu tố bản: bềnh vững môi trường, bền vững kinh tế bền vững xã hội, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu hợp lý tạo điều kiện vật chất cần thiết để thực mục tiêu phát triển Chuyển dịch cấu kinh tế dấu hiệu phản ánh biến dổi chất kinh tế tiêu xã hội, mơi trường mục tiêu cuối cần đạt tới Đi đôi với mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, cần quan tâm thực công xã hội từ đầu nhằm đảm bảo phát triển toàn diện, bền vững mà người xã hội hưởng từ thành phát triển bền vững, người nông dân Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Quảng Điền điều kiện Quảng Điền địa phương tỉnh lựa chọn thực chương trình nơng thơn tỉnh lợi không nhỏ để góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Quảng Điền, giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2025 (Viện quy hoạch phát triển nơng nghiệp Việt nam) [2] Báo cáo tổng hợp kết khảo sát, lập đồ quy hoạch đất lúa giai đoạn 2011 - 2020 địa bàn huyện Quảng Điền (do Trung tâm thông tin liệu, đào tạo tư vấn phát triển, Viện chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tư) phối hợp với quan chuyên môn tỉnh huyện lập) [3] Các dự án quy hoạch số ngành huyện Quảng Điền huyện lân cận [4] Chương trình nghị 21, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam [5] Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế nhiệm kỳ 2010-2015 [6] Đảng huyện Quảng Điền (2010), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Quảng Điền nhiệm kỳ 2010-2015 [7] Đảng huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Điện Bàn nhiệm kỳ 2010-2015 [8] Đảng huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (2010), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Quỳnh Lưu nhiệm kỳ 2010-2015 [9] Quyết định 86/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 [10] Nguồn liệu thống kê Tổng cục thống kê sở: Kế hoạch đầu tư, Tài chính, Tài nguyên môi trường, Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục thống kê Thừa Thiên Huế, phòng chun mơn huyện Quảng Điền như: Phòng NN PTNT, Tài chính-Kế hoạch, Tài ngun Mơi trường, Chi cục thuế [11] Nguyễn Hồng Cừ, Phát triển nông sản xuất theo hướng bền vững Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Đà Nẵng [12] Niên giám thống kê huyện Quảng Điền, năm từ 2007-2011 [13] Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, năm từ 2007-2011 [14] PGS.TS Phan Thúc Huân (2006) Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hồ Chí Minh [15] GS.TS Nguyễn Tòng Xn (2008), Nơng nghiệp nơng dân Việt Nam phải làm để hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội [16] PGS.TS Bùi Quang Bình(2010), “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ cấu kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo ”Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2010-2020”, Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2010 [17] PGS.TS Bùi Quang Bình (năm 2010), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Giáo dục Việt Nam [18] Tài liệu Hội thảo khoa học “Đổi nâng cao hiệu hoạt động Hợp tác xã tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2020” [19] Tài liệu “Thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng sách liên quan tỉnh Thừa Thiên Huế” Viện tài nguyên, môi trường công nghệ sinh học (Đại học Huế) [20] Thủ Tướng Chính phủ (2009), Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 việc ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn [21] Thủ Tướng Chính phủ (2010), Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thơn đến năm 2020 [22] Thủ tướng phủ, Quyết định số 124/QĐ-TTg, ngày 02/02/2012, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn 2030 [23] TS Đinh Văn Ân, Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội 2005 [24] TS Đinh Phi Hổ, TS Lê Thị Ngọc Uyển, ThS Lê Thị Thanh Tùng(2008), Kinh tế phát triển: lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh [25] UBND huyện Quảng Điền (2010), Báo cáo kết điều tra hộ nghèo năm 2010 [26] UBND huyện Quảng Điền (2009), Báo cáo kiểm điểm lãnh đạo, đạo, điều hành UBND huyện, nhiệm kỳ 2004-2009 [27] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (11/2011), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 tỉnh Thừa Thiên Huế [28] UBND huyện Quảng Điền (2010), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh huyện Quảng Điền, nhiệm kỳ 2010-2015 [29] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (11/2010), Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2010- 2020 tỉnh Thừa Thiên Huế, định hướng đến năm 2020 [30] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2006-2010 [31] Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2004), kinh tế Việt Nam 2003, Hà Nội [32] GS.TS Hồng Ngọc Hòa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh CNH,HĐN nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Website: http://www.baomoi.com/Phat-trien-ben-vung-tu-nongnghiep/45/3013120.epi, 2/5/2012 http://www.vietnamplus.vn/Home/Phat-trien-ben-vung-nong-nghiep-huuco-Viet-Nam/20125/141489.vnplus, 2/5/2012 http://www.qdnd.vn/qdndsite/viVN/61/43/305/305/305/168269/Default.aspx, 2/5/2012 ... vững nông nghiệp - Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên. .. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nông nghiệp a Nông nghiệp Nông nghiệp theo nghĩa hẹp gồm có: ngành trồng... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nông nghiệp 1.1.2 Các ngành nông nghiệp 10 1.2 KHÁI NIỆM

Ngày đăng: 25/11/2017, 05:10

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục của đề tài

    • 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN

    • b. Đặc điểm của nông nghiệp

    • 1.1.2. Các ngành trong nông nghiệp

      • a. Ngành nông nghiệp tổng hợp

      • b. Ngành ngư nghiệp, thủy sản

      • 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP

        • 1.4.1. Nhân tố tự nhiên

        • 1.4.2. Trình độ phát triển nông nghiệp

          • a. Trình độ tổ chức sản xuất

          • b. Trình độ quản lý sản xuất

          • 1.4.3. Nguồn lực phát triển nông nghiệp

          • 1.4.4. Nhân tố thị trường

          • 1.4.5. Cơ chế chính sách quản lý Nhà nước đối với nông nghiệp

          • 1.4.6. Nhân tố con người

            • a. Trình độ con người quản lý nông nghiệp

            • b. Ý thức và trình độ sản xuất nông nghiệp của người nông dân

            • 1.5. KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIệP

              • 1.5.1. Kinh nghiệm của huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

              • 1.5.2. Kinh nghiệm của huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan