Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Nghĩa Hành, Tỉnh Quảng Ngãi.

126 202 0
Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Nghĩa Hành, Tỉnh Quảng Ngãi.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Người cam đoan Nguyễn Đăng Lộc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan phát triển bền vững nông nghiệp .8 1.1.1 Một số khái niệm phát triển bền vững nông nghiệp 1.1.2 Vai trò, đặc điểm nơng nghiệp phát triển bền vững 13 1.1.3 Yêu cầu phát triển bền vững nông nghiệp 14 1.1.4 Ý nghĩa phát triển bền vững nông nghiệp .15 1.2 Nội dung phát triển bền vững nông nghiệp .16 1.2.1 Phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế 16 1.2.2 Phát triển bền vững nông nghiệp xã hội 18 1.2.3 Phát triển bền vững nông nghiệp môi trường 20 1.3 Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững nông nghiệp .22 1.3.1 Nhân tố tự nhiên 22 1.3.2 Nhân tố kinh tế-xã hội 23 1.3.3 Nhân tố người 26 1.4 Kinh nghiệm phát triển bền vững nông nghiệp 27 1.4.1 Kinh nghiệm của số nước châu Á có điều kiện tự nhiên, xã hội gần giống nước ta .27 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Điện bàn, tỉnh Quảng Nam .31 1.4.3 Kinh nghiệm huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 35 1.4.4 Bài học kinh nghiệm 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI THỜI GIAN QUA 39 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Nghĩa Hành ảnh hưởng đến phát triển bền vững nông nghiệp 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.2 Đặc điểm kinh tế .44 2.1.3 Đặc điểm xã hội .50 2.2 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp huyện Nghĩa Hành thời gian qua 53 2.2.1.Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế 53 2.2.2 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp xã hội 77 2.2.3 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp môi trường 82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI THỜI GIAN TỚI 90 3.1 Căn đề xuất giải pháp 90 3.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội huyện Nghĩa Hành giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2025 90 3.1.2 Xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Nghĩa Hành thời gian tới 98 3.1.3 Một số quan điểm có tính ngun tắc xây dựng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Nghĩa Hành 101 3.2 Các giải pháp cụ thể để phát triển bền vững nông nghiệp huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi 102 3.2.1 Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế 102 3.2.2 Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp xã hội 108 3.2.3 Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp môi trường 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CN Công nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa CN-TTCN-XD Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp-Xây dựng GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã NN Nông nghiệp PTBV Phát triển bền vững PTBVNN Phát triển bền vững nông nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng XDCB Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Diện tích dân số trung bình năm 2010 41 2.2 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng GTSX 46 2.3 GTSX ngành tốc độ tăng trưởng kinh tế qua 47 2.4 năm chuyển dịch cấu kinh tế huyện Nghĩa Hành So sánh 48 2.5 tỉnh Quảng Ngãi năm 2000-2010 Dân số trung bình huyện Nghĩa Hành 51 2.6 Số hộ, dân số lao động năm 2010 theo xã 52 2.7 Giá trị sản xuất nông nghiệp ngành trồng trọt, chăn 54 2.8 nuôi dịch vụ nơng nghiệp từ năm 2005-2010 Diện tích, suất, sản lượng lúa xã,TT hai năm 58 2.9 2005-2010 Phân tích biến động diện tích, sản lượng, suất 59 2.10 Phânlúa tích biến động diện tích, sản lượng, suất 60 2.11 Diệnngơ tích, suất, sản lượng mía xã, TT năm 61 2.12 2005 Phân tích2010 biến động diện tích, sản lượng, suất 62 2.13 Phânmía tích biến động ngành trồng trọt từ năm 2000-2010 63 2.14 Sản lượng thịt gia súc, gia cầm xuất chuồng từ 64 2.15 2000-2010 huyện Nghĩa Hành tỉnh Quảng Ngãi Phân tích biến động sản lượng thịt loại gia súc: 65 2.16 Bò, heo, gia cầm Phân tích biến động ngành chăn nuôi từ năm 2000- 66 2.17 2010 Các sản phẩm lâm nghiệp 68 2.18 Cân đối lao động xã hội 70 2.19 Số lượng cấu lao động làm việc ngành kinh 71 tế 2.20 Vốn đầu tư phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2005- 73 2.21 2010 Các tiêu y tế huyện qua năm 79 2.22 Thu nhập chi tiêu bình quân hàng năm nhân 81 3.1 Các tiêu kinh tế giai đoạn 2011-2020 96 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình 1.1 Tên hình Trang Mơ hình biểu diễn mối quan hệ bền vững 12 2.1 Tổng giá trị sản xuất(GO) qua năm 48 2.2 Cơ cấu kinh tế ngành sản xuất qua năm 49 2.3 2005,2010 Cơ cấu nội ngành nông nghiệp năm 2005 2010 55 2.4 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ 56 2.5 nông nghiệp giai đoạn 2001-2005 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ 57 2.6 nông nghiệp giai đoạn 2006-2010 Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế 72 3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế Nghĩa Hành 2011-2020 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để phát triển kinh tế đất nước phát huy mạnh nước ta thời kỳ mở cửa hội nhập với kinh tế giới, đòi hỏi phải tận dụng tối đa thời cơ, thuận lợi hạn chế, khắc phục thách thức, khó khăn, trình phát triển kinh tế-xã hội Với nhiệm vụ xây dựng đất nước, vấn đề tăng trưởng phát triển kinh tế nói chung đóng vai trò quan trọng có tính chất định Việt Nam quốc gia có sản xuất nơng nghiệp lâu đời; vấn đề phát triển bền vững nông nghiệp vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Sự tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học-kỹ thuật, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, trình cơng nghiệp hóa thị hóa, thiên tai, dịch bệnh, v.v thử thách phát triển kinh tế nói chung phát triển bền vững nơng nghiệp nói riêng Nằm định hướng chung nước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi huyện nông hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp lĩnh vực: kinh tế, xã hội môi trường Nghĩa Hành mang nét đặc trưng vùng trung du Trung Trung bộ; qua 36 năm xây dựng phát triển, kinh tế có phát triển huyện nghèo, cấu kinh tế có chuyển biến theo hướng tích cực chậm, mức thu nhập bình qn đầu người mức trung bình thấp tỉnh xếp vào loại huyện nghèo Về lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, huyện xây dựng nhiều phương án ban hành nhiều Nghị nhằm khơng ngừng hồn thiện chế, sách phát triển sản xuất; điều khơi dậy nguồn lực giải nhu cầu lương thực, thực phẩm người dân huyện, phần dành cho chăn nuôi nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Tuy nhiên, qua kế hoạch năm nhiều nhiệm kỳ; Nghĩa Hành chưa khỏi vòng lẫn quẩn địa phương nghèo, thu nhập thấp, đời sống nhân dân chậm đựơc cải thiện so với nhiều huyện tỉnh thấp mức bình quân chung nước Vậy đâu nguyên nhân? mạnh sản xuất nơng nghiệp gì? tiềm phát triển sản xuất nông nghiệp huyện sao? Lối nào, định hướng cho địa phương nơng mà nguồn tài ngun có đất đai lao động? lúa tồn từ bao đời mía trồng thống trị, loại công nghiệp ngắn ngày, rau màu trồng nhiều loại, chưa tìm mơ hình canh tác thích hợp Việc lặp đi, lặp lại tình trạng năm trồng này, năm sau chặt bỏ trồng khác thường xuyên xảy chăn nuôi làm cho nơng nghiệp vốn có hiệu kinh tế thấp lại khó khăn thêm Một vấn đề nước cho sản xuất nông nghiệp lúc thừa, lúc thiếu Hệ thống đại thủy lợi Thạch Nham giải nước tưới cho khoảng 60% diện tích đất nông nghiệp huyện Sản lượng lương thực không ổn định, tài nguyên rừng chưa khai thác hợp lý, tình trạng phá rừng diễn triền miên, diện tích mặt nước chưa khai thác để ni trồng thủy sản, diện tích vườn tạp chiếm tỷ lệ khác cao diện tích đất vườn; việc đất canh tác biến thành đất mà không thu thuế chuyển đổi mục đích diễn tất địa phương huyện, trình độ dân trí, điều kiện y tế, đời sống văn hóa tinh thần nhân dân mức thấp Tất điều biểu nơng nghiệp sản xuất manh mún, chưa toàn diện, thiếu bền vững, chưa tương xứng với tiềm Từ vấn đề bất cập trên, việc điều tra thu thập đầy đủ thông tin thực tế, nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp 104 tranh Việc dồn điền đổi nên tập trung thực xã có diện tích đất nơng nghiệp nhiều như: Hành Phước, Hành Đức, Hành Trung, Hành Thịnh d) Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn Nhằm đảm bảo đầy đủ hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Cụ thể nhanh chóng thực chương trình bê tơng xi măng kiên cố hóa kênh mương, đảm bảo đến cuối 2015 có 80% kênh mương kiên cố hóa, 100% đường xã, 60% đường thơn, xóm cứng hóa bê tơng xi măng thâm nhập nhựa, Xây dựng hồ chứa nước xã : Hành Tín Đơng, Hành Tín Tây, Hành Thiện xây đập dâng bê tông vĩnh cửu xã miền núi Tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với khoa học công nghệ mua sắm máy cày, máy gặt đập liên hợp, máy bóc tách hạt, đưa giống trồng, vật nuôi suất cao vào sản xuất… e) Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển - Huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển Vốn đầu tư yếu tố quan trọng cho q trình phát triển kinh tế, hay nói cách khác, muốn phát triển kinh tế phải có vốn đầu tư Đối với huyện Nghĩa Hành nay, nhu cầu vốn đầu tư để phát triển nông nghiệp cần thiết; trước mắt nhằm giải số mục tiêu quan trọng như: xây dựng công trình giao thơng, thủy lợi, mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, tập huấn kỹ thuật , đào tạo nghề cho nông dân, tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm, vốn để mua vật tư nông nghiệp, giống trồng, vật nuôi.v.v.và vốn cho dịch vụ nơng nghiệp phòng trừ dịch bệnh, vận tải, tiêu thụ sản phẩm…Tranh thủ nguồn vốn trung ương tỉnh đầu tư địa bàn, vốn chương trình, dự án; vốn tổ chức, cá nhân huyện đầu tư vào huyện (kể vốn nước ngoài), vốn từ nội lực nhân dân địa phương.v.v 105 - Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực địa phương cần hội đủ yếu tố số lượng chất lượng nguồn nhân lực; đặc biệt coi trọng đến yếu tố chất lượng lao động Chất lượng lao động bao gồm trình độ học vấn, trình độ chun mơn đào tạo, trình độ thể chất, lực, phẩm chất kinh nghiệm lao động Phát triển nguồn nhân lực quan tâm đến sách thu hút nguồn lao động chất lượng cao huyện tham gia vào sản xuất nông nghiệp theo xu hướng đại; tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, đảm bảo hạn chế tình trang ly hương nhân dân địa phương bỏ làm ăn xa tỉnh, thành phố khác f) Bố trí lại sản xuất định hướng mơ hình phát triển số chủ yếu có giá trị kinh tế cao; mạnh dạn thay đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên định hướng thị trường tiêu thụ; tổ chức lại hình thức sản xuất phù hợp; tăng đầu tư vốn, lao động, kỹ thuật để nâng cao suất trồng, vật nuôi trọng đến cơng tác phòng trừ dịch bệnh Đây vấn đề mấu chốt nhằm tạo sản phẩm có lợi cạnh tranh với sản phẩm loại nơi khác, vùng khác Muốn vậy, kinh nghiệm liên kết “bốn Nhà” đảm bảo chắn cho phát triển bền vững nông nghiệp Trong liên kết “ bốn Nhà” Nhà nước quan quyền lực có quyền ban hành chế sách; quy hoạch định hướng, quy hoạch tổng thể, quy hoạch vùng; đầu tư cở sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất; Nhà khoa học tạo loại giống trồng vật nuôi suất cao, chất lượng tốt, tạo sản phẩm có lợi cạnh tranh thị trường; Nhà nông người trực tiếp sản xuất sản phẩm; Nhà doanh nghiệp đảm bảo khâu: thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm 106 Nghiên cứu tính ổn định sản xuất nông nghiệp giai đoạn, người ta nhận thấy để đảm bảo tính bền vững phát triển nơng nghiệp đòi hỏi phải làm tốt cơng tác quy hoạch, định hướng sản xuất, sách hỗ trợ tạo thị trường đầu cho sản phẩm Cụ thể: - Ngành trồng trọt +Cây lương thực: Đầu tiên lúa, quan tâm đến việc sản xuất lúa thịt chất lượng cao sản xuất lúa giống hàng hóa cung cấp cho thị trường; tiếp đến phát triển ngô lai suất cao nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất thức ăn cho gia súc, gia cầm Quy hoạch phát triển lúa xã đồng gồm: Hành Phước, Hành Đức, Hành Trung, Hành Thịnh, Hành Thiện phát triển ngô tập trung xã miền núi: Hành Tín Đơng, Hành Tín Tây, Hành Dũng.[3] + Cây nguyên liệu: *Cây sắn: nhằm cung cấp nguyên liệu sản xuất tinh bột mì cho xuất khẩu, sản xuất nhiên liệu sinh học cung cấp thức ăn cho chăn nuôi Quy hoạch sản xuất tập trung xã miền núi: Hành Tín Đơng, Hành Tín Tây, Hành Nhân, Hành Thiện Hành Dũng * Cây đậu phụng, mè,…: Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dầu ăn loại Sản xuất tập trung xã Hành Thịnh, Hành Thuận, Thị trấn Chợ Chùa Hành Minh * Cây mía: Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đường; keo lai cho công nghiệp giấy, sản xuất đồ gỗ.v.v Quy hoạch Hành Minh, Hành Tín Đơng, Hành Thuận Thị trấn Chợ Chùa + Cây ăn rau đậu loại : Quy hoạch sản xuất tập trung xã : Hành Đức, Hành Trung, Hành Minh, Hành Nhân, Hành Thuận Thị trấn Chợ Chùa 107 * Cây ăn qủa : Sầu riêng, chôm chôm, chuối, dứa, bưởi da xanh Bến tre, bưởi năm roi… cung cấp cho thị trường huyện, đặc biệt cung ứng cho Khu kinh tế Dung Quất hệ thống siêu thị hình thành thành phố Quảng Ngãi số địa phương lân cận * Cây rau, đậu loại: nhằm phục vụ Khu kinh tế Dung Quất, thành phố Quảng Ngãi phục vụ công nghiệp chế biến đường, sửa, bánh kẹo Cần quan tâm đẩy mạnh sản xuất loại rau xanh đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm để cung ứng ngày cao nhiều cho thị trường tỉnh + Cây kiểng hoa: Nhân rộng khuyến khích phát triển mạnh mẽ mơ hình trồng hoa, kiểng hiệu kinh tế cao mơ hình Thế mạnh Nghĩa Hành có nhiều nghệ nhân có trình độ tay nghề cao chun nghề trồng hoa, kiểng Huyện thành lập Hội Sinh vật cảnh cách 15 năm; thời gian qua số hội viên ngày tăng nhanh (trên 612 hội viên) đất Nghĩa Hành có nhiều vườn hoa, kiểng tiếng, thị trường ưa chuộng tiêu thụ với gía cao Vì cần phải quy hoạch trồng kiểng hoa tập trung Hành Đức, Hành Trung Thị trấn Chợ Chùa - Ngành chăn nuôi +Chăn nuôi gia súc: Tiếp tục phát triển đàn bò (chủ yếu bò lai sind), lợn thịt hướng nạc, dê nhốt chuồng.v.v Đây mơ hình thực thành cơng nhiều năm, gía cao ổn định, vật ni có sức kháng bệnh cao, nơng dân có nhiều kinh nghiệm chăn ni loại súc vật Quy hoạch tập trung xã miền núi có lợi độ cao, độ dốc tự nhiên có nhiều đồng cỏ Riêng heo thịt hướng nạc sản xuất tập trung xã đồng Hành Đức, Hành Trung, Hành Phước, Hành Thịnh Thị trấn Chợ Chùa 108 + Chăn nuôi gia cầm: Chú trọng phát triển đàn gia cầm gà, vịt, ngỗng, ngan Quy hoạch sản xuất tập trung xã Hành Thuận, Hành Minh, Hành Thịnh, Hành Thiện nững địa phương có diện tích đất rộng, có khả sản xuất quy mô, đảm bảo điều kiện vệ sinh mơi trường +Nhân rộng mơ hình chăn nuôi thú rừng dạng bán hoang dã (thú lai F1); gồm phát triển chăn ni lồi thú có giá trị kinh tế cao lợn rừng hệ F1 (lai lợn rừng với lợn kiềng sắt nội địa), nhím, hươu sao, gà sao…Mơ hình cho hiệu kinh tế cao, giá cao gấp từ 2-5 lần sản phẩm tương tự loại, sản phẩm sản xuất không đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường, cung ứng cho thành phố Quảng Ngãi (các nhà hàng, khách sạn…) hệ thống siêu thị tồn tỉnh g) Cần gắn phát triển nơng nghiệp với vấn đề nông dân, nông thôn môi trường sinh thái, kết hợp với chương trình nơng thơn Chính phủ Trước mắt tiến hành đánh giá thực trạng so với tiêu chí, thực quy hoạch xã, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xây dựng lộ trình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể, đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn, có cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao.[22] h)Chú trọng khâu gia công, chế biến sản phẩm nông nghiệp như: Sơ chế hạt điều, chế biến dầu phụng, sản xuất mạch nha từ mì(sắn) tươi, …; phát triển số ngành nghề TTCN mang tính truyền thống trở thành thương hiệu tiếng Nghĩa Hành tỉnh biết đến như: sản xuất bánh, bún; sản xuất chổi đót nghề đan đác; sản xuất đồ gỗ.v.v 109 Đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, tránh việc tiêu thụ sản phẩm chưa qua chế biến, nhằm nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp có sức cạnh tranh thị trường, nhằm mang lại hiệu kinh tế cao, thực quy trình bước từ khâu sản xuất đến khâu chế biến, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp trước tiêu thụ Đồng thời tìm hướng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho nông dân để người dân yên tâm sản xuất 3.2.2 Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp xã hội a)Đào tạo hướng dẫn kỹ thuật cho người làm nông nghiệp chuyển giao kỹ thuật cho nơng dân b)Bố trí hợp lý lực lượng lao động nông nghiệp phù hợp để sử dụng lao động hiệu quả, tránh tình trạng dơi thừa, cân đối lại lao động nội ngành nông nghiệp c)Tích cực tạo nhiều việc làm cách phát triển thêm số ngành nghề sản xuất, ngành nghề phụ trợ, phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề để giải lao động dôi dư, vừa giải công việc cho người sản xuất nông nghiệp lúc nông nhàn, tăng thu nhập d)Thực triệt để chủ trương dân số, kế hoạch hóa gia đình gắn với chương trình xói đói, giảm nghèo Chính phủ; tiếp tục làm tốt sách xã hội sách đãi ngộ người có cơng, mua bảo hiểm y tế cho người nghèo, sách dân tộc tơn giáo…nhằm xây dựng khối đồn kết thống cộng đồng dân cư, tạo nên sức mạnh chiến lược phát triển kinh tế-xã hội e)Đảm bảo an ninh lương thực chỗ cho người dân; đồng thời xây dựng tâm lý, tạo dựng niềm tin sản phẩm nơng nghiệp địa phương góp phần tiêu thụ nhanh, bền vững hàng hóa nơng nghiệp người dân tự sản xuất ra, phù hợp với tinh thần “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” 110 3.2.3 Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp môi trường a)Lựa chọn đưa vào sản xuất nơng nghiệp loại trồng vật ni có khả kháng bệnh tốt, có sức chịu đựng với thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng để hạn chế việc sử dụng loại hóa chất, thuốc phòng chống dịch bệnh nhằm tạo sản phẩm sạch, chất lượng thân thiện với môi trường b)Nghiên cứu, sản xuất áp dụng chế phẩm sinh học có tác dụng phòng trừ dịch bệnh cho trồng vật nuôi không ảnh hưởng đến sức khỏe người, đến môi trường tự nhiên đặc biệt làm cho sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm c) Quan tâm chăm sóc, bảo vệ nguồn tài ngun đất, nước, khơng khí …khơng bị cạn kiệt người khai thác, sử dụng; đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực mơi trường có hội tham gia đầu tư vào lĩnh vực nhằm tăng khả làm màu mỡ đất, tránh nhiễm mơi trường để có điều kiện tái sản xuất mở rộng Thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn, điều kiện triển khai thực xây dựng nông thôn Nghĩa Hành d) Nâng cao nhận thức cộng đồng, làm cho người hiểu rõ có ý thức cao công tác bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp môi trường sống người Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm vào môn học phù hợp với cấp học; tổ chức thi văn nghệ, hùng biện, thiết kế logo, vẽ tranh…về chủ đề bảo vệ môi trường đền độ tuổi, bậc học nhằm nâng cao ý thức tạo thói quen hành động bảo vệ mơi trường cho học sinh; tạo lan toả cộng đồng công tác bảo vệ môi trường điều kiện phát triển bền vững nơng nghiệp 111 e) Có biện pháp thích hợp để chống thối hóa, rửa trơi, xói mòn đất đai; hạn chế tối đa tác động tự nhiên môi trường làm dần diện tích đất canh tác, tượng sa bồi, thủy phá, sa mạc hóa, tình trạng thị hóa, tình trạng ngập úng hay khơ hạn kéo dài v.v nhằm giữ vững ổn định diện tích đất sản xuất nông nghiệp đất ở; đồng thời kết hợp việc khai thác, sử dụng đất có hiệu kinh tế với việc tăng độ màu mỡ, độ phì cho đất Có thể thực biện pháp thiết thực, cụ thể như: Chấm dứt tình trạng chặt, đốt phá rừng làm nương rẫy, trồng gây rừng, trồng bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc để tăng nhanh độ che phủ rừng; xây dựng hồ chứa nước, bờ kè, đê bao, trồng tre chống xói lỡ hai bên bờ sông; luân phiên thay đổi loại trồng khác đất (nhất họ đậu), khuyến khích sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh để tăng độ phì cho đất, quy hoạch sử dụng đất có kế hoạch khai thác khoa học, hợp lý tài nguyên đất, nước,… 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN Với mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi sở điều kiện tự nhiên, xã hội môi trường huyện; việc đề định hướng lớn có giải pháp cụ thể, thiết thực phù hợp với tình hình thực tế địa phương vấn đề lớn Luận văn thực nghiên cứu, hệ thống vận dụng lý thuyết phát triển kinh tế nói chung, phát triển bền vững nói riêng vào nghiên cứu phát triển bền vững nông nghiệp huyện Nghĩa Hành thời gian tới Việc đánh giá phát triển bền vững nông nghiệp địa phương dựa yếu tố bản: bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững mơi trường; tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý tạo điều kiện vật chất cần thiết để thực mục tiêu phát triển Chuyển dịch cấu kinh tế dấu hiệu phản ánh biến đổi chất kinh tế tiêu xã hội, mơi trường mục tiêu cuối cần đạt tới Đi đôi với mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, cần quan tâm thực mục tiêu công xã hội từ đầu nhằm đảm bảo phát triển toàn diện, bền vững mà người xã hội hưởng từ thành phát triển bền vững, người nông dân, Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Nghĩa Hành điều kiện Nghĩa Hành địa phương tỉnh lựa chọn thực thí điểm chương trình nơng thơn tỉnh lợi khơng nhỏ để góp phần phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày tốt * KIẾN NGHỊ - Chính phủ cần có sách quốc gia quy định rõ việc chấp hành nghiêm túc công tác quy hoạch, công tác quản lý, khai thác sử dụng đất 113 cách có hiệu quả; tránh tình trạng sử dụng đất tùy tiện, sai mục đích, hiệu kinh tế thấp - Chính phủ cần có chương trình quốc gia phát triển nơng nghiệp bền vững; có định hướng quy hoạch vùng, miền sách ưu đãi phù hợp cho địa phương; tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, tự phát, thiếu tính thống nhất, việc tự ý chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi giá thị trường thay đổi; không chấp hành định hướng quy hoạch phát triển địa phương, khu vực - Tỉnh sở, ngành tỉnh Quảng Ngãi cần tạo điều kiện thuận lợi đầu tư kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho sản xuất nông nghiệp, xem chiến lược lâu dài cho sách an ninh lương thực phát triển bền vững quốc gia, tỉnh huyện; đồng thời tỉnh cần có hướng ưu tiên cho Nghĩa Hành việc đào tạo đội ngũ cán bộ, cán làm công tác quản lý, hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp nhằm đem lại hiệu qủa kinh tế cao, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững./ 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-Tiếng Việt [1] Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Nghĩa Hành, giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2025 (của Viện quy hoạch phát triển nông nghiệp Việt nam) [2] Báo cáo “Chăm lo cho trái đất”,1991 [3] Báo cáo tổng hợp kết khảo sát, lập đồ quy hoạch đất lúa giai đoạn 2011-2020 địa bàn huyện Nghĩa Hành (do Trung tâm thông tin liệu, đào tạo tư vấn phát triển, Viện chiến lược phát triển(Bộ Kế hoạch Đầu tư) phối hợp với quan chun mơn tỉnh huyện lập) [4] Chương trình nghị 21, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam [5] Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.162) [6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 [7] Đảng huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Điện Bàn nhiệm kỳ 2010-2015 [8] Đảng huyện Nghĩa Hành (2010), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Nghĩa Hành nhiệm kỳ 2010-2015 [9] Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2010), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ngãi nhiệm kỳ 2010-2015 [10] Đảng huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (2010), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Quỳnh Lưu nhiệm kỳ 2010-2015 [11] Hội đồng Thế giới Môi trường phát triển-WCED, trích báo cáo “Tương lai chung chúng ta”, (1987) 115 [12] Nghị 07/2007/-TTg ngày 10/11/2010 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 [13] Nguồn liệu thống kê Tổng cục thống kê sở : Kế hoạchđầu tư, Tài chính, Tài nguyên môi trường, Nông nghiệp phát triển nông thơn, Cục thống kê Quảng Ngãi, phòng chun mơn huyện : Phòng NN PTNT, Tài chính-Kế hoạch, Tài nguyên Môi trường, Chi cục thuế [14] Nguyễn Hồng Cừ, Phát triển nông sản xuất theo hướng bền vững Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Đà Nẵng [15] Niên giám thống kê huyện Nghĩa Hành, năm từ 2000-2010 [16] Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, năm từ 2000-2010 [17] PGS-TS.Trần Văn Chử , Tăng trưởng kinh tế công xã hội chế thị trường Việt Nam, tư liệu tham khảo, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh [18] PGS, TS Phan Thúc Huân (2006) Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hồ Chí Minh [19] PGS TS.Vũ Đình Thắng, Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội-2006, tr.6 [20] Tài liệu Hội thảo khoa học ”Đổi nâng cao hiệu hoạt động Hợp tác xã tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2020” [21] Thủ Tướng Chính phủ (2010), Quyết định 2052/QĐ-TTg ngày 10/11/2010 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 [22] Thủ Tướng Chính phủ (2009), Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 việc ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn 116 [23]Thủ Tướng Chính phủ (2010), Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 [24] TS Đinh Văn Ân, Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội 2005 [25] TS Bùi Quang Bình(2010), “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ cấu kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo ”Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2010-2020”, Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2010 [26] TS Đinh Phi Hổ, TS Lê Thị Ngọc Uyển, ThS Lê Thị Thanh Tùng(2008), Kinh tế phát triển: lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh [27] TS Nguyễn Từ, Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, NXB trị quốc gia, Hà Nội-2004 [28] UBND huyện Nghĩa Hành (2010), Báo cáo kết điều tra hộ nghèo năm 2010 [29] UBND huyện Nghĩa Hành (2009, 2010), Báo cáo kiểm điểm lãnh đạo, đạo, điều hành UBND huyện, nhiệm kỳ 2004-2009 năm 2010 [30] UBND tỉnh Quảng Ngãi (10/2010), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tếxã hội năm 2011 tỉnh Quảng Ngãi [31] UBND huyện Nghĩa Hành (2009, 2010), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh huyện Nghĩa Hành, nhiệm kỳ 2004-2009 năm 2010 117 [31]UBND tỉnh Quảng Ngãi (10/2005), Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2006- 2010 tỉnh Quảng Ngãi [32] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ngãi năm 2006-2010 [33] Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2004), kinh tế Việt Nam 2003, Hà Nội 2-Tiếng Anh [34]Thadeur C.trzyna : Thế giới bền vững, định nghĩa trắc lượng phát triển bền vững, Viện chiến lược sách khoa học công nghệ, 2001, tr.28 [35] Solow, R, M (1956) A contribution to the theory of economic growth, Quaterly journal of economics 70, 65-94 ... LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan phát triển bền vững nông nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm phát triển bền vững nông nghiệp a )Nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh... phát triển bền vững nông nghiệp 14 1.1.4 Ý nghĩa phát triển bền vững nông nghiệp .15 1.2 Nội dung phát triển bền vững nông nghiệp .16 1.2.1 Phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế ... PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan phát triển bền vững nông nghiệp .8 1.1.1 Một số khái niệm phát triển bền vững nông nghiệp 1.1.2 Vai trò, đặc điểm nông nghiệp

Ngày đăng: 05/01/2018, 17:49

Mục lục

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ

    PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

    1.1. Tổng quan về phát triển bền vững nông nghiệp

    1.1.1 Một số khái niệm về phát triển bền vững nông nghiệp

    1.1.2. Vai trò, đặc điểm của nông nghiệp trong sự phát triển bền vững

    1.1.3. Yêu cầu của phát triển bền vững nông nghiệp

    1.1.4. Ý nghĩa của phát triển bền vững nông nghiệp

    1.2. Nội dung của phát triển bền vững nông nghiệp

    1.2.1. Phát triển bền vững nông nghiệp về kinh tế

    1.2.2. Phát triển bền vững nông nghiệp về xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan