1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu sự phát triển giữa du lịch làng nghề và lợi ích cộng đồng tại làng rau trà quế, xã cẩm hà, thành phố hội an

99 468 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 400,46 KB

Nội dung

Kháiniệm về làng nghề truyền thống có thể hiểu: “ Nghề truyền thống không bao gồmnhững nghề tiểu công nghiệp xuất xuất hiện từ rất lâu đời trong lịch sử, đượctruyền từ đời này s

Trang 1

Lời Cám Ơn

Để hoàn thành được bài khóa luận tốt nghiệp, tôi xin gửi lờicảm ơn chân thành nhất đến tất cả quý Thầy Cô của Khoa Dulịch - Đại học Huế, những người đã tận tình dạy bảo, truyền đạtcho tôi những kiến thức cơ bản, những bài học, những kinhnghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường giúp tôi

có nền tảng để có thể hình dung được một cách khái quát những

gì cần làm khi bước vào kỳ thực tập này, cũng như áp dụngnhững kiến thức đó trong quá trình thực tập và viết khóa luận tốtnghiệp Đặc biệt, tôi xin cảm ơn ThS Hoàng Thị Mộng Liên,người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập Sựchỉ bảo tận tình và chu đáo của thầy đã giúp tôi nhận ra sai sótcũng như tìm ra hướng đi đúng khi tôi gặp khó khăn, bối rối đểhoàn thành tốt bài báo cáo này

Kế tiếp, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Thương mại và Dulịch Thành phố Hội An đã cho tôi có cơ hội thực tập tại cơ quan

và xin cảm ơn tất cả các cô, chú, anh, chị nhân viên, đặc biệt làchú Phùng – trưởng bộ phận làng nghề đã tạo điều kiện, giúp đỡtôi trong thời gian thực tập và cho tôi những lời khuyên để hoànthành tốt hơn bài báo cáo thực tập

Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm, sựđộng viên, giúp đỡ về vật chất và tinh thần của gia đình, ngườithân và bạn bè trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành bàichuyên đề tốt nghiệp này

Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức của tôi còn hạnchế nên bài khóa luận tốt nghiệp này khó tránh khỏi những saisót nhất định Kính mong Thầy Cô thông cảm và rất mong nhậnđược sự góp ý, nhận xét, bổ sung thêm của quý Thầy, Cô, cácbạn sinh viên, những người quan tâm đến đề tài này để bài khóaluận tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn và để tôi có thể rútnhiều kinh nghiệm hơn cho bản thân để sau khi ra trường tôi cóthể làm việc tốt hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 05 năm 2017

Sinh viênNguyễn Thị Kim Loan

LỜI CAM ĐOAN

Trang 2

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập vàkết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đềtài nghiên cứu khoa học nào.

Ngày 02 tháng 05 năm 2016

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Kim Loan

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 3

UNWTO Tổ chức

UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Trang 4

MỤC LỤC

I ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu 2

3.2 Phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Hạn chế của đề tài 4

6 Kết cấu của đề tài 4

PHẦN II:NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

1.1 Cơ sở lí luận về vấn đề nghiên cứu : 5

1.1.1 Các khái niệm cơ bản liên quan về du lịch: 5

1.1.1.1 Khái niệm du lịch: 5

1.1.1.2 Khái niệm khách du lịch 6

1.1.2 Khái niệm làng nghề truyền thống 7

1.1.2.1 Nghề truyền thống 7

1.1.2.2 Làng nghề 7

1.1.2.3 Làng nghề truyền thống 8

1.1.3 Du lịch làng nghề 9

1.1.3.1 Khái niệm 9

1.1.3.2 Điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền thống 10

1.1.3.3 Đặc điểm của làng nghề truyền thống phục vụ du lịch 10

1.1.3.4 Đặc điểm của du lịch làng nghề truyền thống 13

1.1.3.5 Các nguyên tắc phát triển du lịch làng nghề 13

1.1.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch làng nghề truyền thống 15

1.1.3.7 Tầm quan trọng của người dân trong hoạt động du lịch làng nghề truyền thống 17

Trang 5

1.1.4 Lợi ích của du lịch làng nghề truyền thống 18

1.1.5 Mối quan hệ giữa du lịch làng nghề và lợi ích cộng đồng 22

1.2 Cơ sở thực tiễn về vấn đề nghiên cứu 22

1.2.1 Phát triển du lịch làng nghề ở tỉnh Quảng Nam 22

1.2.1.1 Tổng quan về du lịch tỉnh Quảng Nam 22

1.2.1.2 Tình hình phát triển du lịch làng nghề tại Tỉnh Quảng Nam 23

1.2.2 Vị trí, lịch sử và vai trò của làng rau Trà Quế đối với sự phát triển của du lịch tỉnh Quảng Nam nói chung và thành phố Hội An nói riêng 25

1.2.2.1 Vị trí 25

1.2.2.2 Lịch sử 26

1.2.2.3 Vai trò 26

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN GIỮA DU LỊCH LÀNG NGHỀ VÀ LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG RAU TRÀ QUẾ, XÃ CẨM HÀ, TP HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 28

2.1 Tổng quan về Làng rau Trà Quế 28

2.1.1 Vị trí địa lí 28

2.1.2 Điều kiện tự nhiên 28

2.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội 29

2.1.3.1 Về kinh tế 29

2.1.3.2 Về giáo dục, văn hóa- xã hội 30

2.1.4 Tài nguyên du lịch 30

2.1.4.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 30

2.1.4.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 31

2.2 Tình hình phát triển du lịch làng nghề và lợi ích cộng đồng tại Làng rau Trà Quế 35

2.2.1 Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 35

2.2.1.1 Hệ thống giao thông 35

2.2.1.2 Hệ thống tưới nước 36

2.2.1.3 Cơ sở vệ sinh công cộng 36

2.2.2 Hiện trạng cơ sở vật chất, kĩ thuật phục vụ du lịch 36

2.2.2.1 Cơ sở lưu trú 36

Trang 6

2.2.2.2 Cơ sở ăn uống 36

2.2.2.3 Phương tiện di chuyển 37

2.2.3 Lịch sử hình thành du lịch làng nghề tại Làng rau Trà Quế 37

2.2.4 Tình hình quản lí du lịch tại Làng rau Trà Quế 37

2.2.5 Tình hình phát triển du lịch tại Làng rau Trà Quế giai đoạn 2014-2016 38

2.2.5.1 Các hoạt động du lịch nổi bật đang được phát triển ở làng rau Trà Quế 38

2.2.5.2 Kết quả hoạt động du lịch tại Làng rau Trà quế giai đoạn 2014 – 2016 40

2.2.5.3 Đánh giá của du khách khi đến tham quan tại Làng rau Trà Quế 42

2.2.6 Đánh giá của người dân địa phương và lợi ích cộng đồng từ việc phát triển du lịch tại Làng rau Trà Quế 55

2.2.6.1 Thông tin của người dân địa phương và các vấn đề cơ bản liên quan đến sự tham gia làm du lịch tại Làng rau Trà Quế của người dân địa phương 55

2.2.6.2 Đánh giá chung của người dân địa phương về tình hình phát triển du lịch và lợi ích cộng đồng từ việc phát triển du lịch tại Làng rau Trà Quế 64

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ VÀ LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG RAU TRÀ QUẾ, XÃ CẨM HÀ, TP HỘI AN 68

3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển du lịch làng nghề tại Làng rau Trà Quế 68

3.1.1 Thuận lợi 68

3.1.2 Khó khăn 68

3.2 Một số giải phát nhằm phát triển du lịch làng nghề và lợi ích cộng đồng tại Làng rau Trà Quế 69

3.2.1 Đầu tư cơ sở hạ tầng, cải thiện điều kiện tiếp đón khách 69

3.2.2 Tổ chức tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm sau 5 năm quản lý và khai thác làng rau Trà Quế 69

3.2.3 Giải pháp về nguồn lực 70

3.2.4 Bổ sung và hoàn thiện các chương trình du lịch 71

3.2.5 Giải pháp phân chia lợi ích và đóng góp của cộng đồng 72

3.2.6 Xúc tiến quảng bá du lịch làng rau Trà Quế 73

Trang 7

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74

1 Kết luận 74

2 Kiến nghị 75

2.1 Đối với chính quyền địa phương các cấp 75

2.2 Đối với các doanh nghiệp và nhà đầu tư 76

2.3 Đối với người dân địa phương 76

2.4 Đối với khách du lịch 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO 78

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Lượng khách du lịch đến tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014-2016 22

Bảng 1.2: Doanh thu du lịch của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014 – 2016 23

Bảng 2.1: Lượng khách đến Làng rau Trà Quế giai đoạn 2014- 2016 40

Bảng 2.2: Doanh thu du lịch của Làng rau Trà Quế giai đoạn 2014 – 2016 41

Bảng 2.3: Thị phần khách đến Trà Quế so với Hội An giai đoạn 2014 – 2016 41

Bảng 2.4: Các thông tin cá nhân của du khách đến Làng rau Trà Quế 42

Bảng 2.5: Thông tin chuyến đi cơ bản của du khách 43

Bảng 2.6 : Mức độ hài lòng của du khách về các hoạt động du lịch tại Làng rau Trà Quế 47

Bảng 2.7: Mức độ hài lòng của du khách về các dịch vụ tại Làng rau Trà Quế 48

Bảng 2.8: Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng của du khách về các hoạt động du lịch tại Làng rau Trà Quế 49

Bảng 2.9: Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng của du khách về các dịch vụ tại Làng rau Trà Quế 50

Bảng 2.10 : Mức độ quan trọng của các đối tượng ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động du lịch tại Làng rau Trà Quế 52

Bảng 2.11: Các thông tin cá nhân của người dân địa phương 55

Bảng 2.12: So sánh sự tham gia làm du lịch theo độ tuổi tại Làng rau Trà Quế 57

Bảng 2.13: Lí do tham gia hoạt động du lịch của người dân tại Làng rau Trà Quế 58

Bảng 2.14: Mức độ ý kiến đánh giá của người dân về những khó khăn gặp phải khi tham gia hoạt động du lịch tại Làng rau Trà Quế 59

Bảng 2.15: Kiểm định sự khác biệt về mức độ đồng ý của người dân về các khó khăn khi làm du lịch tại Làng rau Trà Quế 60

Bảng 2.16: Lí do không tham gia làm du lịch của người dân tại Làng rau Trà Quế 63

Bảng 2.18: Đánh giá chung của người dân địa phương về lợi ích cộng đồng nhận được từ việc phát triển du lịch tại Làng rau Trà Quế 65

Trang 9

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Biểu đồ 2.1 : Số lần đến Làng rau Trà Quế của du khách 45

Biểu đồ 2.2: Lí do lựa chọn Trà Quế là điểm du lịch 45

Biểu đồ 2.3 : Kênh thông tin giúp du khách biết đến Làng rau Trà Quế 46

Biểu đồ 2.4: So sánh giữa mức độ quan trọng và mức độ hài lòng của du khách đối với các tiêu chí khác nhau tại Làng rau Trà Quế 53

Biểu đồ 2.5: Ý định sau chuyến đi của du khách 54

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu người dân tham gia làm du lịch tại Làng rau Trà Quế 56

Biểu đồ 2.7: Lĩnh vực tham gia của người dân tại Làng rau Trà Quế 58

Biểu đồ 2.8: Ý định tiếp tục tham gia làm du lịch trong thời gian tới của người dân tại Làng rau Trà Quế 62

Biểu đồ 2.9: Ý định tham gia làm du lịch của người dân 63

Sơ đồ các nhóm hoạt động du lịch ở làng rau Trà Quế 70

Trang 10

I ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lí do chọn đề tài

“Du lịch” là một cụm từ không còn xa lạ với bất kì ai trên thế giới Ngàynay khi xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nângcao thì nhu cầu nghỉ ngơi và du lịch cũng tăng lên vô cùng nhanh chóng Mộtminh chứng rõ ràng đó là lượng khách đi du lịch ngày càng tăng qua mỗi năm.Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, lượng khách đi du lịch toàn cầu trong năm 2016đã tăng 4% lên trên 1,2 tỷ người, một con số đáng kinh ngạc và chưa có dấu hiệudừng lại Riêng ở Việt Nam, theo Tổng cục Du lịch thì tính chung cho cả năm

2016 ước đạt 10,012,735 lượt khách, tăng 26 % so vơi năm 2016 Và Du lịchlàng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống, đang dần trở thành một xuhướng mới của thế giới,và Du lịch làng nghề ở Việt Nam trong những năm gầnđây cũng rất được người dân trong nước và cả ngoài nước Bên cạnh những lợiích nhất định về kinh tế, loại hình du lịch này còn mang lại những lợi ích to lớn

về mặt văn hóa – xã hội, góp phần gìn giữ, bảo tồn những giá trị văn hóa đặctrưng của các vùng, miền khác nhau

Đi dọc mảnh đất hình chữ S, du khách gần như có thể dừng chân ở bất kìđịa phương nào để tìm hiểu về làng nghề truyền thống Theo thống kê của Hiếphội Làng nghề Việt Nam, hiện nay cả nước có khoảng hơn 3000 làng nghề thủcông, thuộc 11 nhóm nghề chính là sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói,dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ đá, kim khí Rất nhiều trong số đó đã được khai thácphục vụ nhu cầu tham quan và du lịch Những lợi ích to lớn của việc phát triển

du lịch làng nghề không chỉ thể hiện ở những con số tăng trưởng lợi nhuận kinh

tế, ở việc giải quyết nguồn lao động địa phương mà hơn thế nữa, còn là một cáchthức gìn giữ và bảo tồn những giá trị văn hoá của dân tộc Đó là những lợi ích lâudài không thể tính được trong ngày một ngày hai

Tuy nhiên, các chuyên gia du lịch cho rằng, mặc dù Du lịch làng nghề ViệtNam nói chung trên thực tế đã thu hút một lượng du khách đáng kể nhưng vẫnchỉ là những nỗ lực tự phát, chưa hình thành được cách làm chuyên nghiệp.Thuộc tỉnh Quảng Nam,nằm cách trung tâm thành phố Hội An hơn 3 km vềhướng Tây bắc và cách thanh phố Đà Nẵng hơn 20km về phía Nam Làng rau

Trang 11

Trà Quế hiện là một trong những điểm đến làng nghề không thể bỏ qua khi dukhách có dịp ghé thăm Di sản Văn hóa Thế giới –phố cổ Hội An Làng nghề rautruyền thống có cách làm du lịch không giống ai Du khách sẽ được hóa thânthành những nông dân thực sự với bộ áo quần nông dân, dép lê, nón lá và tiếnhành trồngrau , tưới nước và chăm bón rau Nhưng trước khi làm “nông dân”, họsẽ được “chiêm ngưỡng” thỏa thích các loại rau Trà Quế tại các điểm trưng bày,giới thiệu tại nhà đón khách.

Tuy du lịch đã được hình thành và bước đầu phát triển cách đây hơn 10năm nhưng hiện nay tình hình phát triển du lịch vẫn dẫm chân tại chỗ và đang códấu hiệu đi xuống Bên cạnh đó lợi ích cộng đồng thu được từ du lịch vẫn chưa

có sự phân chia rõ ràng , theo đó người dân mất dần sự tích cực trong các hoạt

động du lịch Nhận thấy vấn đề đó, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu sự phát triển

giữa du lịch làng nghề và lợi ích cộng đồng tại làng rau Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An” để có thể đưa ra những cái nhìn chính xác nhất về tình

hình phát triển du lịch cũng như lợi ích cộng đồng tại Làng rau Trà Quế để từ đó

có thể đưa ra các giải pháp phù hợp nhất nhằm phát triển du lịch làng nghề vànâng cao lợi ích cộng đồng tại đây

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu sự phát triển giữa du lịch làng nghề và lợi ích cộng đồng tạiLàng rau Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An

2.2 Mục tiêu cụ thể

Hệ thống hóa cơ sở lí luận của phát triển du lịch làng nghề và lợi íchcộng đồng từ việc phát triển du lịch làng nghề

Nghiên cứu sự phát triển giữa du lịch làng nghề và lợi ích cộng đồng tạiLàng rau Trà Quế, xã cẩm Hà, thành phố Hội An

Đề xuất các giải pháp phát triển du lịch làng nghề và lợi ích cộng đồngtại Làng rau Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 12

Sự phát triển giữa du lịch làng nghề và lợi ích cộng đồng tại Làng rau TràQuế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian : Đề tài được thực hiện tại Làng rau Trà Quế, xã Cẩm

Hà , thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam

- Về thời gian : từ 2014-2016

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu

 Thu thập số liệu sơ cấp

Thu thập ý kiến đánh giá của người dân và du khách về hoạt động du lịchlàng nghề và lợi ích cộng đồng tại làng rau Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội

An, tỉnh Quảng Nam

- Qui trình điều tra gồm 2 bước:

Bước 1: Thiết kế bảng hỏi dựa vào việc áp dụng các nghiên cứu về du lịchlàng nghề trước đây

Bước 2: Hoàn chỉnh bảng hỏi và tiến hành phát bảng hỏi

 Nội dung điều tra bao gồm:

Đối với người dân có tham gia làm lịch tại làng rau, tôi sẽ điều tra về :lĩnh vực mà người dân tham gia, lí do tham gia, các khó khăn gặp phải và họ cómuốn tiếp tục tham gia làm du lịch trong tương lai

Đối với người dân không tham gia làm du lịch tại làng rau, tôi sẽ điều travề: lí do người dân không muốn tham gia, nguyện vọng trong tương lai

Đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch và lợi ích cộng đồng từviệc phát triển đó tại làng rau Trà Quế

Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng

Trang 13

đến sự phát triển du lịch làng nghề cũng như mức độ hài lòng của du khách khiđến với làng rau Trà Quế.

 Qui mô mẫu:

Đối với người dân địa phương: lựa chọn ngẫu nhiên 100 người dân địaphương tại Làng rau Trà Quế Qua quá trình điều tra có 70 phiếu hợp lệ, 30 phiếukhông hợp lệ

Đối với khách du lịch: thị phần khách du lịch đến làng rau Trà Quế chủyếu khách du lịch quốc tế Tuy nhiên, cách nhìn nhận và đánh giá của khách nộiđịa và quốc tế khá khác biệt nên để tăng tính bao quát, tôi lựa chọn 75 kháchquốc tế và 25 khách nội địa đến tham quan Làng rau Trà Quế Qua quá trình điềutra có 70 phiếu điều tra quốc tế hợp lệ, 15 phiếu điều tra khách nội địa hợp lệ

Phương pháp xử lí số liệu

Đề tài sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích và xử lý số liệu thu thậpđược thông qua điều tra phát bảng hỏi Trên cơ sở số liệu thu thập được, tiếnhành nhập số liệu, phân tích thống kê mô tả, kiểm định ANOVA Đối với cácbiến định tính, sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ 1: “Rất không đồng ý”/ “Rấtkhông hài lòng”/ “Rất không quan trọng” đến 5: “Rất đồng ý”/ “Rất hài lòng”/

“Rất quan trọng”

5 Hạn chế của đề tài

Đây là đề tài khá mới và các nghiên cứu về vấn đề này còn khá hạn chế.Mặt khác thời gian nghiên cứu khá hạn hẹp, kinh nghiệm thực tiễn của bản thânchưa nhiều nên việc nghiên cứu không tránh khỏi những khiếm khuyết Bên cạnh

đó, sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nên mẫu nghiên cứu chưa thểkhái quát hóa được toàn bộ những tính chất của tổng thể nghiên cứu

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dungchính của khóa luận gồm 3 chương :

 Chương 1: Cơ sở khoa học về vấn đề nghiên cứu

 Chương 2: Nghiên cứu sự phát triển giữa du lịch làng nghề và lợi ích cộngđồng tại Làng rau Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An

Trang 14

 Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch làng nghề và lợi íchcộngđồng tại Làng rau Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An.

PHẦN II:NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận về vấn đề nghiên cứu :

1.1.1 Các khái niệm cơ bản liên quan về du lịch:

1.1.1.1 Khái niệm du lịch:

Hoạt động du lịch trên thế giới hình thành từ rất sớm, từ thời kì cổ đại đếnthời kì phong kiến, rồi đến cận đại và hiện đại Ngày nay, hoạt động du lịch đãmang tính toàn cầu, du lịch trở thành một nhu cầu thiết yếu của người dân cácnước phát triển.Và tính đến thời điểm bây giờ có rất nhiều cách hiểu khác nhau

về du lịch

Theo WTO: “Du lịch là tất cả những hoạt động của con người ngoài nơi cutrú thường xuyên của họ không quad 12 tháng với mục đích nghỉ ngơi, giải trí,công vụ và nhiều mục đích khác”

Theo Ausher thì “ Du lịch là nghệ thuật đi chơi của cá nhân” [3]

Nhà địa lí Belarus đã nhấn mạnh : du lịch là một dạng hoạt động của dân cưtrong thời gian nhàn rỗi có liên quan đến sự di cư và lưu trú tạm thời ngoài nơi ởthường xuyên nhằm mục đích phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độnhận thức văn hóa hoặc các hoạt động thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giátrị về tự nhiên, kinh tế, văn hóa và du lịch [3]

Còn dưới góc nhìn của các nhà kinh tế, du lịch không chỉ là một hiện tượngxã hội đơn thuần mà nó phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Theo nhà kinh tếhọc Kalfiotis thì : Du lịch là sự di chuyển tạm thời của cá nhân hay tập thể từ nơiở đến một nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, đạo đức, do đó tạo nên cáchoạt động kinh tế [3]

Theo điều 4 của Luật Du lịch Việt Nam (2005)[1] : “Du lịch là hoạt độngliên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mìnhnhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong mộtkhoảng thời gian nhất định”

Trang 15

Nhìn chung, du lịch là hoạt động thực tiễn xã hội của con người, hoạt động

du lịch hình thành nhờ sự kết hợp hữu cơ giữa ba yếu tố người du lịch, tài nguyên

du lịch và môi giới du lịch Người du lịch là chủ thể du lịch, tài nguyên là kháchthể du lịch, ngành du lịch là môi giới cung cấp sự phục vụ cho người du lịch Cóthể hiểu: “du lịch là sự di chuyển của con người từ vùng này đến vùng khác nằmngoài nơi cư trú thường xuyên của họ nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất hay tinhthần”

Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch thế giới được đưa ra tại Hội nghị quốc

tế về Lữ hành và thống kê du lịch ở Otawa, Canada tháng 6/1991 như sau: “Dulịch bao gồm những hoạt động của con người đi đến và lưu trú tại một nơi ngoàimôi trường thường xuyên (nơi ở thường xuyên) trong thời gian liên tục khôngquá một năm nhằm mục đích nghỉ ngơi, kinh doanh, và các mục đích khác.”

1.1.1.2 Khái niệm khách du lịch

a Khái niệm khách du lịch

Theo Luật du lịch Việt Nam: “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kếthợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhậpở nơi đến” (Theo điều 10, chương I, LDLVN)

Theo Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) du khách có những đặc trưng sau:

Là người đi khỏi nơi cư trú của mình

Không đi du lịch với mục đích làm kinh tế

Đi khỏi nơi cư trú từ 24 giờ trở lên

Khoảng cách tối thiểu từ nhà đến điểm du lịch khoảng 30, 40, 50… dặmtùy theo quan niệm hay qui định của từng nước

b Phân loại

Khách du lịch quốc tế

Năm 1963, tại Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về du lịch tại Rome, Ủy banthống kê của Liên Hợp Quốc: “Khách du lịch quốc tế là người thăm viếng một sốnước ngoài nước cư trú của mình với bất kì lí do nào ngoài mục đích hành nghềđể nhận thu nhập từ nước viếng thăm”

Trang 16

Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 đã đưa ra định nghĩa như sau: “Khách dulịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào ViệtNam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ranước ngoài du lịch”.

Khách du lịch nội địa

UNWTO đã đưa ra nhận định về khách nội địa như sau : “Khách du lịch nộiđịa là những người cư trú trong nước, không kể quốc tịch, thăm viếng một nơikhác nơi cư trú thường xuyên trong thời gian ít nhất 24 giờ cho một mục đíchnào đó ngoài mục đích hành nghề kiếm tiền tại nơi viếng thăm

1.1.2 Khái niệm làng nghề truyền thống

1.1.2.1 Nghề truyền thống

Khái niệm nghề truyền thống

Nghề truyền thống ở nước ta rất đa dạng, phong phú được hình thành và tồntại hàng trăm năm, tạo ra nhiều sản phẩm làng nghề truyền thống nổi tiếng Kháiniệm về làng nghề truyền thống có thể hiểu: “ Nghề truyền thống không bao gồmnhững nghề tiểu công nghiệp xuất xuất hiện từ rất lâu đời trong lịch sử, đượctruyền từ đời này sang đời khác còn tồn tại cho đến ngày nay, kể cả những nghềđã được cải tiến hoặc sử dụng những loại máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuấtnhưng vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống và đặc biệt sản phẩm của nó vẫn thểhiện những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc” [4]

Phân loại nghề truyền thống

- Loại nghề phụ thuộc vào nền kinh tế nông nghiệp tự nhiên, sản phẩm ítmang tính chất hàng hóa, chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ như sản xuất nông cụ

- Loại nghề mà hoạt động độc lập với quá trình sản xuất nông nghiệp, sảnphẩm của nó thể hiện một trình độ nhất định của sự tách biệt công nghiệp vànông nghiệp, của tài năng sáng tạo và khéo léo của người thợ

Trang 17

lát, gốm sứ, làm tương… song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo với mộttầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổchức), có ông trùm, ông cả… cùng một số thợ và phó nhỏ, đã chuyên tâm, có quytrình công nghệ nhất định , sống chủ yếu dựa bằng nghề đó và sản xuất ra nhữngmặt hàng thủ công, những mặt hàng này đã có tính mỹ nghệ, đã trở thành sản phẩmhàng và tiến tới mở rộng ra cả nước rồi có thể xuất khẩu ra nước ngoài [5]

Theo tác giả Bùi Văn Lượng thì “Làng nghề truyền thống là làng nghề thủcông, ở đấy không nhất thiết tất cả dân làng đều sản xuất thủ công.Người thợ thủcông nhiều trường hợp cũng đồng thời là người làm nghề nông nhưng yêu cầuchuyên môn cao đã tạo ra những người thợ chuyên sản xuất hàng truyền thốngngay tại làng quê mình” [6]

1.1.2.3 Làng nghề truyền thống

Các quan niệm về làng nghề truyền thống

Quan niệm thứ nhất: Làng nghề truyền thống là một cộng đồng dân cư, cưtrú trong một phạm vi địa bàn tại các vùng nông thôn tách rời khỏi sản xuất nôngnghiệp, cùng làm một hoặc nhiều nghề thủ công có truyền thống lâu đời, để sảnxuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm bán ra thị trường để thu lợi

Quan niệm thứ hai: Làng nghề truyền thống là làng nghề làm nghề thủ công

có truyền thống lâu năm, thường là qua nhiều thế hệ

Quan niệm thứ 3: Làng nghề truyền thống là những làng có tuyệt đại đa sốbộ phận dân số làm nghề cổ truyền Nó được hình thành, tồn tại và phát triển lâuđời trong lịch sử, được nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác kiểu cha truyềncon nối hoặc ít nhất cũng tồn tại hàng chục năm

Như vậy có thể hiểu, làng nghề truyền thống là những làng nghề có cácnghề truyền thống; được hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời, được truyền từđời này sang đời khác, sản xuất tập trung, có nhiều thế hệ nghệ nhân và đội ngũthợ lành nghề, sản phẩm mang tính tiêu biểu và độc đáo

Phân loại làng nghề truyền thống:

- Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất thủ công mỹ nghệ như gốm, sứ,

dệt, tơ tằm, chạm khắc gỗ, đá, thuê ren…

Trang 18

- Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ cho sản

xuất và đời sống như: rèn, mộc, đúc đồng, nhôm, gang sản xuất vật liệu xây dựng

- Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất các mặt hàng cho nhu cầu thông

thường như: dệt vải, dệt chiếu cói, làm nón, may mặc…

- Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất chế bến lương thực, thực phẩm

như : xay xát, làm bún, chế biến hải sản, trồng rau…

Theo Tiến sĩ Trần Nhạn trong “Du lịch và kinh doanh du lịch” thì:

“Du lịch văn hóa là loại hình du lịch mà du khách muốn thẩm nhận bề dàylịch sử, di tích văn hóa, những phong tục tập quán còn hiện diện… Bao gồm hệthống đình, chùa, nhà thờ, lễ hội, các phong tục tập quán về ăn, ở, mặc, giao tiếp,

…”[2]

Đối với làng nghề truyền thống thì đó là nơi chứa đựng kho tàng kinhnghiệm kĩ thuật, bí quyết nghề nghiệp từ việc sử dụng nguyên liệu, kĩ thuật chếtác đến chủ đề sáng tạo trong việc tạo ra một sản phẩm thủ công truyền thống

Đó chính là phần văn hóa phi vật thể Ngoài ra làng nghề truyền thống còn có cácgiá trị văn hóa vật thể khác như: đình, chùa, các di tích có liên quan trực tiếp đếncác làng nghề, các sản phẩm thủ công của làng nghề truyền thống…

Khách du lịch đến đây chính là để tìm hiểu các giá trị văn hóa đó Vì vậy

mà du lịch làng nghề truyền thống được xếp vào loại hình du lịch văn hóa Từ đó

ta có thể hiểu du lịch làng nghề truyền thống như sau:

Trang 19

“Du lịch làng nghề truyền thống là loại hình du lịch diễn ra tại các làngnghề còn đang hoạt động sản xuất các sản phẩm truyền thống nhằm mục tiêu tìmhiểu, chiêm ngưỡng, thưởng thức về làng nghề và quá trình sản xuất sản phẩmtruyền thống Là một hoạt động kinh doanh tại các làng nghề có lợi ích về nhiềumặt : nâng cao hiểu biết của khách du lịch về lịch sử hình thành và phát triển củalàng nghề góp phần tăng thêm tình yêu quê hương đất nước; mang lại lợi ích kinh

tế cho xã hội.”

1.1.3.2 Điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền thống

Xu hướng ngày nay con người đi du lịch hướng về các giá trị văn hóa cổxưa, việc phát triển du lịch làng nghề là vô cùng cần thiết vì nó sẽ mang lại rấtnhiều thuận lợi cho cả hoạt động du lịch và sự phát triển của làng nghề Phát triển

du lịch làng nghề đem lại lợi nhuận cho địa phương đó, giải quyết được công ănviệc làm cho một lượng lớn lao dộng tại chỗ, cải thiện đời sống nhân dân, gópphần bảo tồn, phát triển các làng nghề thủ công truyền thống, giữ lại những nétđẹp văn hóa độc đáo có một không hai của dân tộc

Làng nghề truyền thống là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vô cùng quígiá, để phát triển được du lịch làng nghề truyền thống cần có những điều kiệnnhất định

Trước hết phải có những điều kiện tồn tại và phát triển làng nghề:

- Thuận tiện cho việc giao thương: đây là yếu tố quan trọng để một làng

nghề có thể phát triển vì gần đường giao thông sẽ thuận lợi cho việc vận chuyển,thông thương giữa làng nghề và các vùng khác

- Gần nguồn nguyên liệu để có thể liên tục phát triển sản xuất.

- Lao động và tập quán sản xuất của từng vùng.

Muốn du lịch làng nghề truyền thống phát triển cần những điều kiện sau :

- Làng nghề đó phải có sản phẩm độc đáo, đặc trưng.

- Gần các danh lam thắng cảnh để kết nối tour du lịch.

- Phải có cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch

1.1.3.3 Đặc điểm của làng nghề truyền thống phục vụ du lịch

Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch trước tiên phải có đầy đủ các đặcđiểm làng nghề truyền thống thông thường Làng nghề truyền thống nước ta có

Trang 20

truyền thống lâu đời, phát triển đa dạng và phong phú, được thể hiện bởi một sốđặc điểm cơ bản sau đây:

Thứ nhất, làng nghề truyền thống phát triển đa dạng về quy mô, cơ cấungành nghề và gắn chặt với sản xuất nông nghiệp

Các làng nghề truyền thống ở nước ta đều ra đời và tách dần từ nôngnghiệp Ban đầu, người lao động ở nông thôn do nhu cầu việc làm và thu nhập đãlàm nghề thủ công bên cạnh làm ruộng, nghề chính là làm ruộng, nghề phụ lànghề thủ công

Về cơ cấu ngành nghề đã có sự thích ứng với cơ chế thị trường, một sốngành phát triển mạnh như sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản-thựcphẩm, cơ kim khí Có thể nói cơ cấu ngành nghề của các ngành nghề truyềnthống trong vùng rất đa dạng và phong phú Ở các địa phương khác nhau thì tỷ lệcác ngành nghề cũng khác nhau do nhu cầu tiêu thụ và tiêu dùng cũng khác nhau

Về quy mô, đại bộ phận các cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghềtruyền thống có quy mô nhỏ, vốn ít, bình quân mỗi hộ gia đình có vài ba chụctriệu đồng Tính đặc thù của làng nghề truyền thống là phát triển với nhiều loại

mô hình sản xuất, hình thức tổ chức của các đơn vị sản xuất cũng mang đậm sắcthái nông nghiệp nông thôn như các hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã…

Về trình độ kỹ thuật - công nghệ, đã có sự đan xen kết hợp yếu tố truyềnthống với yếu tố hiện đại trên cơ sở tận dụng tiềm năng và lợi thế lao động củamỗi địa phương, đồng thời kết hợp tay nghề cao với công cụ cơ giới hóa, hiện đạihóa và áp dụng công nghệ tiên tiến và sản xuất như thiết bị chế biến lương thực,thực phẩm, công nghệ sinh học…

Thứ hai, sản phẩm của các làng nghề truyền thống mang tính đơn chiếc vàtính mỹ thuật cao

Mỗi một sản phẩm là một tác phẩm văn hóa nghệ thuật và văn hóa tinh thầnkết tinh trong văn hóa vật thể Quá trình sản xuất tuân theo công nghệ truyềnthống và thường nhạy bén với thị trường trong việc đổi mới mẫu mã, chất lượng

và có điều kiện linh hoạt thay đổi hướng sản xuất Nhờ bám sát thị trường, amhiểu thị hiếu nên các mặt hàng của làng nghề truyền thống được cải tiến nhanh

Trang 21

chóng và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, sản phẩm của họ ngày càngchiếm ưu thế trên thị trường trong nước và quốc tế.

Sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam bao giờ cũng phản ánh sâu sắc

tư tưởng tình cảm và quan niệm thẩm mỹ của dân tộc Việt Nam, bản sắc văn hóaViệt Nam

Thứ ba, làng nghề truyền thống có khả năng giải quyết tốt việc làm, tăngthu nhập cho người lao động

Do đặc điểm của làng nghề truyền thống lao động thủ công vẫn là chủ yếunên lao động trong các làng nghề truyền thống là những người lao động thủ công

có trình độ, tay nghề tinh xảo, khéo léo, có đầu óc thẩm mỹ và đầy tính sáng tạo.Một đặc điểm nổi bật là lao động trong các làng nghề truyền thống chủ yếu

là trong các hộ gia đình (chiếm khoảng 90%), chỉ khoảng 10% nằm ở các doanhnghiệp Chính vì vậy, đã giải quyết được phần lớn lao động nông nhàn bằng cáchthu hút họ làm việc ở những công đoạn sơ chế…

Thứ tư, về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của làng nghề truyềnthống

Làng nghề truyền thống ở nước ta bên cạnh nghề làm ruộng còn có nhữngngành nghề tiểu thủ công nghiệp tồn tại lâu đời Thời kỳ mới hình thành, quy môsản xuất trong các làng nghề truyền thống chủ yếu là hộ gia đình (huyết thống)gắn với các phường nghề, hội nghề như: phường gốm, phường mộc, phường đúc đồng…

Thứ năm, làng nghề truyền thống là một sự kết tinh giá trị văn hóa vănminh lâu đời của dân tộc.Từ xa xưa, người nước ngoài hiểu Việt Nam, quan hệmật thiết với Việt Nam, trước hết là từ yếu tố văn hóa.Nói như vậy không cónghĩa là chúng ta coi nhẹ các yếu tố khác

Các sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam vừa phản ánh những nét vănhóa chung của dân tộc, vừa có những nét riêng của làng nghề Ngay cả ngườiViệt Nam sống ở nước ngoài khi nhớ về quê hương là nhớ ngay đến dấu ấn đậmnét của mỗi làng nghề với bao sản phẩm độc đáo Như vậy làng nghề truyềnthống không chỉ là những đơn vị kinh tế, thực hiện mục tiêu sản xuất hàng tiêudùng và hàng xuất khẩu mà còn mang nét đặc sắc, biểu trưng của nền văn hóa

Trang 22

dân tộc, văn hóa cộng đồng làng xã Việt Nam nói chung và vùng ven đô Hà Nộinói riêng.

Ngoài những đặc điểm cơ bản nói trên thì làng nghề truyền thống phục vụ

du lịch còn có những đặc thù sau:

Thứ nhất, có lợi thế về giá trị văn hóa lịch sử hay về mặt vị trí địa lí để thuhút khách du lịch

Thứ hai, sản phẩm của các làng nghề này có tính độc đáo riêng có, khônglàng nghề nào có được và đặc trưng cho nền văn hóa dân tộc Việt Nam, mangtính mỹ thuật cao do những nghệ nhân tài hoa làm ra, không được sản xuất hàngloạt theo công nghệ hiện đại

Thứ ba, các dịch vụ phục vụ du lịch như trưng bày, bán hàng, biểu diễn quytrình sản xuất, hướng dẫn tham quan, hướng dẫn du khách làm những sản phẩmcủa làng nghề… là phát triển hợp lý phù hợp với nhu cầu cũng như thị hiếu của

du khách trong và ngoài nước

Thứ tư, nơi sản xuất cũng là địa điểm làm du lịch (như là tham quan trưngbày, mua bán sản phẩm …)

1.1.3.4 Đặc điểm của du lịch làng nghề truyền thống

Du lịch làng nghề truyền thống có năm đặc điểm cơ bản như sau:

 Điểm đến là một làng nghề truyền thống đã và đang hoạt động sản xuấtcác sản phẩm thủ công truyền thống

 Điểm hấp dẫn của du lịch làng nghề là khách du lịch được tìm hiểu vềlịch sử hình thành và các đặc điểm của làng nghề, cũng như tìm hiểu về nhữngđặc điểm riêng của những sản phẩm thủ công truyền thống tại làng nghề

 Dịch vụ du lịch làng nghề hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế của các hộlàng nghề cũng như sự phát triển kinh tế của địa phương

 Góp phần bảo tồn văn hoá truyền thống của làng nghề và các nghề thủcông truyền thống

 Du lịch làng nghề góp phần giáo dục cho nhân dân về lịch sử dân tộc vànâng cao tình yêu đối với quê hương đất nước

Trang 23

1.1.3.5 Các nguyên tắc phát triển du lịch làng nghề

Trong thời đại ngày nay, du là phát triển du lịch gì thì cũng phải đảm bảotheo hướng bền vững Vì vậy để phát triển thành công du lịch làng nghề cần đảmbảo các nguyên tắc sau:

Một là khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lí: Đây lànguyên tắc hàng đầu đảm bảo khả năng phục hồi của tài nguyên du lịch làngnghề thông qua việc đầu tư tôn tạo đáp ứng nhu caaug phát triển của du lịch làngnghề qua nhiều thế hệ Việc sử dụng hợp lí cần dựa trên cơ sở nghiên cứu kiểm

kê, định giá và qui hoạch cho các mục tiêu cụ thể

Hai là hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên du lịch làng nghề và giảmthiểu chất thải từ hoạt động du lịch làng nghề ra môi trường, đây là nguyên t ắcquan trọng

Việc khai thác quá mức và không kiểm soát được lượng chất thải từ hoạtđộng du lịch sẽ dẫn đến tình trạng suy thoái môi trường mà hậu quả của nó là sựphát triển không bền vững của du lịch làng nghề nói riêng và của kinh tế xã hộinói chung

Ba là phát triển du lịch làng nghề làng nghề phaỉ phù hợp với qui hoạchphát triển kinh tế xã hội Điều này sẽ đảm bảo cho sự phát triển bền vững của dulịch làng nghề trong mối quan hệ với các ngành kinh tế khác

Bốn là phát triển du lịch làng nghề cần chú trọng đến việc sẻ chia lợi íchvới cộng đồng địa phương.Điều này đặc biệtj có ý nghĩa khi coi du lịch làng nghề

là công cụ cho nổ lực bảo vệ các giá trị của làng nghề truyền thống

Năm là khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các hoạtđộng du lịch làng nhề truyền thống Việc tham gia của cộng đồng địa phương vàohoạt động du lịch làng nghề không chỉ giúp họ phát triển thêm thu nhập cải thiệnđời sống mà sẽ làm tăng ý thức trách nhiệm của cộng đồng với sự phát triển của

du lịch làng nghề truyền thống

Sáu là chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng được yêu cầuphát triển của du lịch làng nghề đặc biệt trong bối cảnh hội nhập và phát triển củanền kinh tế thị trường Việc đào tạo nhận lực là một trong những những nguyên tắcthen chốt đối với sự phát triển bền vững của làng nghề du lịch truyền thống

Trang 24

Bảy là tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch làng nghề một cách có tráchnhiệm Xúc tiến quảng bá là một khâu quan trọng trong hoạt động du lịch làngnghề đảm bảo sự thu hút khách, tăng cường khả năng cạnh tranh điều đó có ýnghĩa rất lớn đối với sự phát triển bền vững.

Tám là đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ Đểlàm báo cáo cho sự phát triển du lịch làng nghề bền vững cần có những căn cứkhoa học vững chắc dựa trên việc nghiên cứu các vấn đề có liên quan

1.1.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch làng nghề truyền thống

Để phát triển du lịch một cách hiệu quả thì phải kể đến tầm quan trọng củalàng nghề truyền thống Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự phát triển củalàng nghề truyền thống phục vụ du lịch bao gồm:

Một là, nhu cầu của người tiêu dùng và khách du lịch trên thị trường

Cũng như bất kì các ngành sản xuất, sản xuất của các làng nghề truyền thốngphục vụ du lịch cũng phải tuân theo quy luật cung cầu của thị trường Vì vậy sự pháttriển của nó trước hết phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường.Cần khẳng định rằngnhững sản phẩm thủ công truyền thống dù chúng ta yêu mến đến đâu nhưng nếukhông có thị trường, không có nhu cầu về sản phẩm đó thì ngành nghề truyền thốngcũng như các làng nghề truyền thống không thể phát triển được

Hai là, trình độ của nghệ nhân và đội ngũ thợ làng nghề

Cần phải khẳng định rằng vị trí của nghệ nhân đối với các làng nghề truyềnthống là rất lớn Chính tài năng của các nghệ nhân với đôi “bàn tay vàng” của họđã tạo nên những sản phẩm quí giá, tinh xảo và độc đáo - những sản phẩm vănhóa sống mãi với thời gian, góp phần làm vẻ vang cho dân tộc và cho mỗi làngnghề Chính người nghệ nhân, người thợ cả đã giữ cho làng nghề truyền thốngtồn tại, đã đào tạo những người thợ mà trước hết là con cháu của họ, rồi đếnnhững người trong làng và từ đời này qua đời khác kế tiếp nhau và để đến ngàynay có những nghề và những làng nghề truyền thống nổi tiếng trên thế giới vàsản phẩm của nó có một không hai

Trang 25

Vì vậy, phát triển các làng nghề truyền thống trong cơ chế thị trường tùythuộc rất nhiều vào việc xây dựng đội ngũ các nghệ nhân của các làng nghề vàtruyền nghề cho những người lao động trẻ tuổi

Thứ ba, trình độ khoa học công nghệ

Trong nền kinh tế thị trường, không chỉ có kinh nghiệm cổ truyền mà phải

có khoa học công nghệ hiện đại, phải biết kết hợp các yếu tố truyền thống vớikhoa học công nghệ hiện đại để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, giáthành hạ nhưng vẫn mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, phải được người tiêudùng trong xã hội hiện đại chấp nhận, tạo tính hấp dẫn cho sản phẩm nhất là các

du khách Vì vậy để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm thủ công truyềnthống ở các làng nghề truyền thống phải từng bước ứng dụng công nghệ hiện đại.Bốn là, chính sách của nhà nước đối với làng nghề truyền thống

Trong quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về kinh tế giữ vị trí đặc biệtquan trọng, các hoạt động của nhà nước đều hoặc là tác dụng thúc đẩy hoặc làkìm hãm sự vận động của ngành kinh tế Bất cứ nhà nước nào cũng đều có vai tròquản lí nền kinh tế quốc dân thông qua các công cụ quản lý và can thiệp bằng thểchế, chính sách để điều tiết nền kinh tế vận động nhằm đạt đến mục tiêu mongmuốn và theo định hướng đã lựa chọn

Năm là, các nhân tố khác

- Kết cấu hạ tầng: hệ thống giao thông vận tải, điện, nước, thông tin liên

lạc… có ảnh hưởng rất lớn đến các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch.Trongcông cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phát triển của các làng nghề truyềnthống chịu ảnh hưởng rất lớn bởi hệ thống cung cấp điện nước, tiến bộ công nghệthiết bị, máy móc hiện đại để đổi mới công nghệ cổ truyền nhằm tăng năng suấtlao động, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm và làm giảm thiểu ô nhiễm môitrường của các làng nghề Ngoài ra, sự hoạt động của các làng nghề truyền thốngtrong nền kinh tế thị trường còn chịu tác động mạnh của yếu tố thông tin nóichung, bưu chính viễn thông nói riêng Nó giúp nắm bắt kịp thời, nhanh chóng,chính xác những thông tin về thị trường, giá cả, mẫu mã, quy cách sản phẩm …để từ đó có những ứng xử thích hợp đáp ứng nhu cầu thị trường

Trang 26

- Vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh Vốn là yếu tố, là nguồn lực quan

trọng đối với bất kì quá trình sản xuất kinh doanh nào, do đó, sự phát triển của cáclàng nghề truyền thống cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng của nhân tố vốn

- Sự phân bố các tài nguyên (tự nhiên và nhân văn) có ý nghĩa đặc biệt quan

trọng Trước đây phần lớn các làng nghề truyền thống được hình thành do cónguồn nguyên liệu tại chỗ

- Trình độ phát triển của nền kinh tế đất nước và năng suất lao động xã

hội, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất vật chất có ảnh hưởng rất căn bản tới sựphát triển các ngành nghề của các làng nghề truyền thống

- Cơ cấu dân cư, sức mua của dân cư và du khách sẽ đặt ra những yêu cầu

về quy mô phát triển và cơ cấu của các ngành nghề ở các làng nghề truyền thống

- Việc phân bố các làng nghề truyền thống gắn bó mật thiết với sự phân bố

dân cư, và cụ thể hơn nữa là cần phân bố ở ngay trong lòng các điểm dân cư(thành phố, thị xã, các làng bản…) Đây là điểm khác với công nghiệp: nhiềungành công nghiệp được phân bố xa các khu dân cư, thậm chí ở những nơi xaxôi, hẻo lánh, đối với làng nghề truyền thống thì ngược lại

- Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán của dân cư: yếu tố này ảnh

hưởng lớn đến tính đặc thù, tính nhân văn của sản phẩm

 Như vậy , nếu các nhân tố ảnh hưởng đến làng nghề truyền thống phục

vụ du lịch được đảm bảo thì du lịch làng nghề sẽ phát triển

1.1.3.7 Tầm quan trọng của người dân trong hoạt động du lịch làng nghề truyền thống

Cộng đồng địa phương chính là những người chủ sở hữ các nguồn tàinguyên cũng như một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Họ là những ngườihiểu rõ nhất về nguồn tài nguyên của mình Vì vậy, sự tham gia của cộng đồngtrong hoạt đọng du lịch là hết sức quan trọng Sự tham gia của cộng đồng khôngnhững có tác dụng to lớn trong việc giúp đỡ du khách mà còn góp phần nâng caohơn nữa nhận thức của chính họ trong việc bảo tồn nguồn tài nguyên tự nhiêncũng như văn hóa, hướng đến sự phát triển bền vững

Công tác bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường tỏng du lịch chỉ thànhcông khi huy động được sự tham gia của tất cả các ngành, các cấp, tổ chức quần

Trang 27

chúng và đặc biệt là sự tham gia của cộng đồng có ý nghĩa thiết thực và vô cùngquan trọng.

Chính vì vậy chúng ta cần làm tốt công tác vận động cộng đồng tham giavào hoạt động du lịch Sự tham gia mạnh mẽ của cộng đồng tạo ra năng lực củacộng đồng, tiếng nói đồng thuận, tạo nguồn lực cho địa phương thực hiện tốtnhiệm vụ phát triển du lịch nhưng vẫn đảm bảo sự bền vững Thông qua tham gia

du lịch người dân sẽ được hưởng lợi ích, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việclàm cho người dân địa phương

Du lịch làng nghề truyền thống thành công hay không phụ thuộc rất nhiềuvào mức độ phát triển của cộng đồng Quá trình quản lý tiếp diễn thuộc về tráchnhiệm của cộng đồng dân cư

1.1.4 Lợi ích của du lịch làng nghề truyền thống

Du lịch làng nghề truyền thống là một chiến lược quan trọng trong việc pháttriển làng nghề bền vững.Có thể thấy rằng du lịch làng đã mang lại lợi ích to lớn

về mặt kinh tế xã hội cho nhiều đối tượng Việc phát triển du lịch làng nghề đãmang lại hiệu quả kinh tế cho làng nghề như nâng cao thu nhập của các hộ dân,góp phần làm hiện đại hóa cơ sở hạ tầng ở làng nghề v v Đồng thời việc pháttriển du lịch làng nghề còn giúp nâng cao tầm hiểu biết của người dân trong nước

về văn hóa lịch sử dân tộc, tăng thêm tình yêu đối với quê hương đất nước; dulịch làng nghề truyền thống còn là một công cụ hữu hiệu để quảng bá hình ảnhvăn hóa dân tộc tới du khách nước ngoài

Một cách cụ thể về lợi ích tạo việc làm cho người lao động ở nông thôn

Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã có nhiều biện pháp đểgiải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn như: đẩy mạnh việc hợp tác laođộng quốc tế, đưa dân đi xây dựng vùng kinh tế mới, thâm canh tăng vụ, pháttriển chăn nuôi, phát triển thương mại và dịch vụ… Những biện pháp này ítnhiều đã có tác động tích cực giải quyết một phần công ăn việc làm chongười lao động ở nông thôn

Song sản xuất nông nghiệp, bản thân nó không thể có khả năng giải quyết

số lao động dư thừa ở nông thôn hiện nay Vì vậy việc phát triển du lịch làng nghềtruyền thống ở nông thôn không chỉ thu hút lao động ở gia đình, làng xã mình mà còn

Trang 28

thu hút được nhiều lao động từ các địa phương khác đến làm thuê mà còn kéo theonhiều nghề dịch vụ khác phát triển, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động.Bởi lẽ phát triển nghề và các làng nghề truyền thống ở nông thôn sẽ tận dụng tốt đượcthời gian lao động, khắc phục được tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp, giảmđược thời gian nông nhàn, góp phần phân bố hợp lý lực lượng lao động nông thôn.Chẳng hạn như nghề chế biến lương thực, thực phẩm tạo điều kiện cho chăn nuôi pháttriển; ngành sản xuất hàng ngũ kim, ngành tái chế các sản phẩm…tạo điều kiện chomạng lưới thu gom nguyên liệu, phế liệu phát triển; đặcbiệt đối với các ngành nghềsản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ngoài việc tạo ra kim ngạch xuất khẩu còntạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập cho hàng ngàn lao động ở các làng nghề, vùngphụ cận.

Như vậy, việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống phục vụ du lịch có vaitrò rất quan trọng nhằm khai thác các nguồn lực ở nông thôn một mặt tạo điều kiệncho những người không có khả năng sản xuất nông nghiệp hoặc trong thời gian nôngnhàn chuyển sang làm ngành nghề có ưu thế hơn, tận dụng được tối đa thời gian rãnhrỗi, mặt khác chính điều này đã kéo theo sự phát triển nhiều nghề dịch vụ có liên quannhư bán hàng cho khách du lịch, làm du lịch… góp phần tạo thêm được nhiều việclàm mới, thu hút được nhiều lao động

Phát triển du lịch làng nghề truyền thống làng nghề truyền thống thu hút đượcvốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian và lực lượng lao động, hạn chế di dân tự do

Khác với sản xuất công nghiệp và một số ngành khác, đa phần các làng nghềtruyền thống không đòi hỏi vốn đầu tư lớn bởi rất nhiều nghề chỉ cần một số công cụthủ công, thô sơ do người thợ thủ công tự sản xuất được hoặc đặt mua với số vốn nhỏ.Hơn nữa đặc điểm sản xuất trong các làng nghề là quy mô nhỏ, cơ cấu vốn và laođộng ít nên rất phù hợp với khả năng huy động vốn và các nguồn lực vật chấtcủa các gia đình Đây được xem như là lợi thế để các làng nghề có thể huy động cácloại vốn nhàn rỗi trong dân vào hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác, do đặcđiểm của các làng nghề sử dụng phương pháp sản xuất thủ công là chủ yếu, nơisản xuất cũng chính là nơi ở của người lao động Vì vậy, có khả năng tận dụng và thuhút được nhiều lao động, từ lao động thời vụ nông nhàn trên độ tuổi hay dưới độ tuổi

Trang 29

lao động, trẻ em vừa học vừa tham gia sản xuất dưới hình thức học nghề hay giúp việc(lực lượng này chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng số lao động làng nghề).

Bên cạnh đó, chính việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống tạo việclàm tại chỗ sẽ là tiền đề để thực hiện “ly nông bất ly hương”, đóng vai trò quantrọng trong việc hạn chế di dân tự do ra các trung tâm đô thị, thành phố gópphần giữ vững ổn định an ninh trật tự xã hội

Tiếp theo, phát triển du lịch làng nghề truyền thốn góp phần tăng thu nhập, cảithiện đời sống dân cư ở nông thôn và xây dựng nông thôn mới văn minh, hiện đại.Việc cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân chỉ có thể thực hiện được trên cơsở ổn định việc làm và nâng cao thu nhập Ở những vùng nông thôn có nghề và làngnghề truyền thống phát triển đều thể hiện sự giàu có hơn hẳn vùng thuần nông.Thu nhập từ ngành nghề tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thunhập đã đem lại cho người dân ở đây cuộc sống đầy đủ hơn

Do vậy, sự phát triển du lịch làng nghề truyền thống trong nông thôn khôngnhững tự bản thân nó yêu cầu phải có kết cấu hạ tầng kỹ thuật phát triển mà nócòn kích thích phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và nâng cao dân trí ở nông thôn,thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới văn minh, hiện đại và thu dần khoảngcách giữa thành thị với nông thôn

Phát triển du lịch làng nghề truyền thống phục vụ du lịch góp phần đa dạng hóakinh tếnông thôn và thúc đẩy quá trình đô thị hóa

Ở những vùng có phát triển du lịch làng nghề sẽ hình thành các trung tâmgiao lưu buôn bán, dịch vụ và trao đổi hàng hóa Những trung tâm ngàyngày càng được mở rộng và phát triển tạo nên sự đổi mới trong nông thôn Hơnnữa, nguồn tích lũy của người dân trong làng nghề cao hơn, có điều kiện để đầu

tư xây dựng cơ sở hạ tầng như đường sá, nhà ở… Từ đó, ở đây dần dần hìnhthành một cụm dân cư với lối sống đô thị ngày một rõ nét Xu hướng đô thị hóanông thôn là xu hướng tất yếu, nó thể hiện trình độ phát triển về kinh tế xã hội ởnông thôn, là một yêu cầu khách quan trong phát triển các làng nghề truyềnthống nói chung và làng nghề truyền thống phục vụ du lịch nói riêng

Bên cạnh đó việc phát triển làng nghề truyền thống nói chung sẽ chuẩn bịđội ngũ lao động có khả năng thích ứng với lĩnh vực công nghiệp và tạo cơ sở

Trang 30

vệ tinh cho các doanh nghiệp hiện đại Một khi làng nghề truyền thống ởnông thôn phát triển mạnh sẽ tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao và lớpnghệ nhân mới

Trên cơ sở đó theo xu hướng hiện nay đã xuất hiện hình thức liênkết giữa các doanh nghiệp ở đô thị và khu công nghiệp tập trung với các làngnghề truyền thống Sự liên kết này có tác dụng và hiệu quả rõ rệt nhất làcác làng nghề truyền thống làm gia công, sản xuất phụ với tư cách là vệ tinhcho doanh nghiệp lớn, cụ thể là: các làng nghề truyền thống tiến hành sản xuấtcác loại phụ tùng, chi tiết sản phẩm, hoặc sản xuất nông sản thực phẩm ở giaiđoạn thô, cung cấp cho những doanh nghiệp lớn ở thành thị làm đầu mối lắp ráphoàn thiện sản phẩm bán ra thị trường trong và ngoài nước mang lại hiệu quảkinh tế cao

Phát triển du lịch làng nghề truyền thống góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa.Trong quá trình phát triển các làng nghề truyền thống đã có vai tròtích cực góp phần tăng tỷ trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch

vụ, thu hẹp tỷ trọng nông nghiệp, chuyển lao động từ sản xuất nông nghiệp cóthu nhập thấp sang các ngành nghề phi nông nghiệp có thu nhập cao hơn

Như vậy sự phát triển của các làng nghề truyền thống đã có tác dụng rõ rệtvới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo yêu cầu của côngnghiệp hóa hiện đại hóa, đặc biệt sự phát triển lan tỏa của các làng nghề truyềnthống đã mở rộng quy mô địa bàn sản xuất thu hút nhiều lao động Đến nay cơcấu kinh tế của một số làng nghề đạt từ 50% - 70% tỷ trọng của công nghiệp vàdịch vụ còn lại là 30% - 50% là nông nghiệp

Phát triển du lịch làng nghề truyền thống phục vụ du lịch góp phần gìn giữ,bảo tồn giá trị, bản sắc văn hóa dân tộc, cảnh quan thiên nhiên, môi trường đượcbảo tồn và tôn tạo

Lịch sử làng nghề truyền thống gắn liền với lịch sử phát triển văn hóa củadân tộc Việt Nam, nó vừa là nhân tố góp phần tạo nên nền văn hóa ấy, vừa là

sự biểu hiện tập trung nhất bản sắc của dân tộc Việt Nam

Trang 31

Những phong tục tập quán, đền thờ, miếu mạo … của mỗi làng xã vừa cónét chung của văn hóa dân tộc, vừa có nét riêng của mỗi làng quê làng nghề Cácsản phẩm của làng nghề truyền thống làm ra là sự kết tinh, sự giao lưu và pháttriển các giá trị văn hóa, văn minh lâu đời của dân tộc Người nước ngoài biếtđến Việt Nam cũng chính là thông qua các mặt hàng thủ công truyền thống.Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang nặng chất văn hóa dân tộc Những sảnphẩm đó làm cho sản phẩm trong làng nghề vừa mang nét đặc sắc riêng biệtvừa mang những nét tương đồng với các dân tộc khác trên thế giới, nó là dấu ấn

di sản văn hóa quí báu mà cha ông ta để lại cho thế hệ sau

Tóm lại, việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống ở nông thôn có ýnghĩa đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn bảo tồn các giá trị văn hóa của dântộc trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhậpkinh tế quốc tế của địa phương và đất nước

1.1.5 Mối quan hệ giữa du lịch làng nghề và lợi ích cộng đồng

Du lịch làng nghề và lợi ích cộng đồng có mối quan hệ khắn khít với nhau,hỗ trợ, bổ sung cho nhau Có thể nói du lịch làng nghề và lợi ích cộng đồng từviệc phát triển du lịch là hai phạm trù không thể tách rời Muốn việc phát triển dulịch làng nghề được bền vững lâu dài thì lợi ích cộng đồng phải được đảm bảo từ

đó làm nền tảng để phát triển du lịch

1.2 Cơ sở thực tiễn về vấn đề nghiên cứu

1.2.1 Phát triển du lịch làng nghề ở tỉnh Quảng Nam

1.2.1.1 Tổng quan về du lịch tỉnh Quảng Nam

Với diện tích 10.408 km², tỉnh Quảng Nam hiện là một một trong nhữngđiểm điểm du lịch không thể bỏ qua được mệnh danh là một điểm đển hai di sản.Ở đây có Phố cổ Hội An và Thánh địa Mĩ Sơn là hai di sản văn hóa thế giới đượcUNECO công nhận, bên canh đó còn có những địa điểm du lịch khác cũng hấpdẫn không kém như đảo Cù Lao Chàm, các biển, các khu làng nghề truyềnthống… làm nên điểm thu hút riêng biệt cho tỉnh Quảng Nam

Bảng 1.1: Lượng khách du lịch đến tỉnh Quảng Nam

giai đoạn 2014-2016

(ĐVT : Lượt khách)

Trang 32

Tiêu chí Năm

2014

Năm 2015

Năm 2016

Tốc độ tăng trưởng(%) 2015/201

(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du Lịch tỉnh Quảng Nam)

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy: Tổng lượt khách đến Quảng Nam qua 3năm có xu hướng tăng Năm 2014, tổng LK là 3680000 LK, năm 2015 là 3850000

LK tăng 4,61% so với năm 2014 Trong đó số lượt khách nội địa tăng ít hơn nhiều

so với khách quốc tế Bởi lẽ trong năm 2015, tại thành phố Hội An- điểm du lịchkhá thu hút của Quảng Nam đã đưa ra qui định mới về việc tham quan trong phố

cổ, có nhiều thông tin khác nhau cũng một phần ảnh hưởng đến lượt khách đếnđây trong năm 2015 Đến năm 2016, tổng lượng khách là 4360000 tăng 13,25% sovới năm 2015, dấu hiệu đáng mừng do mọi thông tin về qui định thu phí khi thamquan phố cổ Hội An nên du khách đã an tâm đến đây du lịch

Bảng 1.2: Doanh thu du lịch của tỉnh Quảng Nam

Năm 2016

Tốc độ tăng trưởng(%) 2015/201

Nhận xét: Tổng doanh thu du lịch Quảng Nam giai đoạn 2014- 2016: năm

2014 là 2200 tỉ đồng , năm 2015 là 2578 tỉ đồng , tăng 17,18% so với năm 2014.Tuy lượt khách tăng nhẹ nhưng doanh thu từ du lịch vẫn tăng đáng kể do thu lời

từ các ngành phụ cận , đến năm 2017 là 3100 tỉ đồng tăng 20,25% so với năm

2015 Do những tháng đầu năm 2016 có nhiều thay đổi, đã khánh thành cây Cầu

Trang 33

Cửa Đại nối liền từ Thành phố Hội An sang huyện Duy Xuyên, cũng như tượngđài Mẹ Thứ (Tam Kì) đã hoàn thành xong và bắt đầu mở cửa cho khách thamquan thu hút được sự chú ý của đông đảo du khách, lượng khách tăng nên kéotheo doanh thu cũng tăng theo.

1.2.1.2 Tình hình phát triển du lịch làng nghề tại Tỉnh Quảng Nam

Theo Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch tỉnh Quảng Nam, hiện nay có 16làng nghề, làng nghề truyền thống đã và đang được khai thác để phục vụ du lịch.Trong đó các làng nghề như Làng gốm Thanh Hà, Làng rau Trà Quế, Làng nghềĐèn Lồng (Hội An), Làng đúc đồng Phước Kiều(Điện Bàn) Làng chiếu cói BànThạch(Duy Vinh) là những làng nghề đang thu hút đông đảo khách du lịch đặcbiệt là khách du lịch quốc tế

Nghề làm đèn lồng Hội An được vinh danh là làng nghề tiêu biểu Việt Namtrong tổng số 9 làng nghề truyền thống trong cả nước được Hiệp hội Làng nghềViệt Nam phong tặng năm 2011.Với những giá trị tạo hình, thẩm mỹ và văn hóathuần Việt, Lồng Đèn Hội An bao gồm 9 kiểu dáng với các loại đèn hình tròn,bát giác, lục giác, hình trái bí, củ tỏi, hình thùng, hình quả đu đủ, hình bánh ú,hình dù

Cách phố cổ Hội An khoảng chừng 2km về phía Tây, Làng gốm Thanh Hànằm ẩn mình ngay bên bờ sông Thu Bồn, thuộc địa bàn phường Thanh Hà, thànhphố Hội An Ít ai biết được làng gốm Thanh Hà này có từ khoảng thế kỷ 15 – 16

về trước So với các làng gốm nổi tiếng khác như Bát Tràng, Thổ Hà, nguồnnguyên liệu để làm ra những chiếc bình gốm bền, đẹp, có giá trị cao này là đất sétnâu được lấy từ dòng sông thu bồn trong xanh.Với bàn tay khéo léo, sản phẩmchủ yếu của người thợ Thanh Hà đã đi vào cuộc sống gia đình với đồ dùng phục

vụ sinh hoạt hằng ngày như chén, bát, chum, vại, bình hoa, chậu cảnh, hình thùcác con vật mang nhiều kiểu dáng, màu sắc phong phú khác nhau.Nếu một lầnghé thăm làng gốm, du khách sẽ được chiêm ngưỡng những sản phẩm đẹp mắt vàđược tận mắt thấy được đôi bàn tay khéo léo, tài hoa của những nghệ nhân củalàng nghề nơi đây

Làng rau Trà Quế - đây là làng rau chuyên canh nổi tiếng lâu đời với đủ cácloại rau cung cấp cho cả khu vực Quảng Nam và Đà Nẵng.Xưa kia, Làng rau

Trang 34

Trà Quế còn bán cho thủy thủ trên các thương thuyền nước ngoài khi tàu của họghé vào Hội An lấy hàng hóa, thực phẩm Có thể nói, rau Trà Quế đã trở thànhhương vị văn hóa ẩm thực không thể thiếu trong đời sống của người dân nơi đây,nhất là khi người ta cho rằng các món đặc sản của Quảng Nam như cao lầu, mìQuảng sở dĩ hấp dẫn thực khách một phần chính nhờ hương vị của rau Trà Quế.Hiện nay, bên cạnh là Làng rau chuyên canh thì còn là Làng rau Du lịch Dukhách tỏ ra rất thích thú khi được trực tiếp tham gia vào các hoạt ở đây như đạp

xe tham quan làng rau, quan sát người dân trong làng hành nghề trồng rau tướinước hay trực tiếp trải nghiệm làm người nông dân cùng với người dân điaphương, sau đó cùng thưởng thức bữa cơm gia đình qua dịch vụ homestay Bằngnhững chất liệu sẵn có, mộc mạc, giản dị nhưng Làng rau Trà Quế luôn để lạidấu ấn khó phai cho khách du lịch khi họ có dịp lạc chân đến đây,

Từ thị trấn Nam Phước – huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) đi về hướngĐông khoảng 5 km, du khách sẽ bắt gặp những bãi đay xanh tốt nằm dọc hai bờhữu ngạn con sông Thu Bồn Đây là nguồn nguyên liệu chính của làng nghề dệtchiếu Bàn Thạch Nơi đây còn lưu giữ câu ca “Anh về Bàn Thạch em trải chiếucho anh nằm Tình sâu nghĩa nặng mấy con trăng rằm không phai” Đã trải quabao thăng trầm nhưng Bàn Thạch vẫn còn đó những bãi cói xanh tốt dọc bên dãiđất bồi, vẫn còn đó tiếng lách cách đều đặn từ khung cửi dệt trong mỗi chiềuhoàng hôn Không ồn ào, không xô bồ so với những làng nghề khác, Bàn Thạchnhà cách nhà bởi hàng rào dây leo, lá mơ, mồng tơi hay hàng chè tàu Bên trongcái thanh bình có phần tĩnh lặng ấy là những con người ngày đêm khéo léo, chămchỉ miệt mài bên khung cửi để tạo nên những chiếc chiếu với nét độc đáo riêng

Đó chính là những minh chứng rõ ràng cho thấy sức thu hút của du lịc làngnghề tại tỉnh Quảng Nam Chính vì vậy,vào năm 2015, UBND tỉnh Quảng Namđã phê duyệt đề án Phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịchtrên địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2015 -2016, hứa hẹn sẽ đem lại nhữngthay đổi tích cực, ngày càng khẳng dịnh được vị trí các làng nghề du lịch đối với

du khách trong và ngoài nước

Trang 35

1.2.2 Vị trí, lịch sử và vai trò của làng rau Trà Quế đối với sự phát triển của du lịch tỉnh Quảng Nam nói chung và thành phố Hội An nói riêng.

1.2.2.1 Vị trí

Nằm giữa con sông Đế Võng và đầm rong Trà Quế, cách thành phố Hội Angần 2,5 km về phía Đông Bắcvà cách thành phố Đà Nẵng chưa tới 30km về phíanam, làng rau Trà Quế, thôn Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An, tỉnh QuảngNam đã nổi danh từ lâu với các loại rau thơm có mùi vị đặc trưng Ranh giớihành chính của làng được xác định :

- Phía Tây giáp phố cổ Hội An.

- Phía Đông giáp biển

- Phía Bắc giáp xã Điện Dương, huyện Điện Bàn.

- Phía Nam giáp xã Cẩm Châu, thành phố Hội An.

Từ xưa đến nay, làng rau Trà Quế nổi tiếng vì có trên 20 chủng loại rau ăn

lá và rau gia vị, đặc biệt là có nhiều loại rau không nơi nào thơm ngon bằng nhưhúng, é, tía tô… Bên cạnh đó, do nằm trên đường nối phố cổ với biển An Bàngnên làng rau Trà Quế thuận lợi để khai thác du lịch

1.2.2.2 Lịch sử

Theo hồi tưởng của nhiều bậc cao niên sinh sống và sản xuất tại Làng rau TràQuế thì Làng rau Trà Quế được hình thành cách đây gần 400 năm, những cư dânđầu tiên đến định cư tại Trà Quế là những người thuộc các tộc Phạm, Mai, Nguyễn,

Lê ban đầu sống bằng nghề chài Lưới, sau đó lên bờ định cư khai khẩn đất hoang

và sau này trở thành những người nông dân một nắng hai sương trên cánh đồnglàng mình, khai sinh nên nghề trồng rau nổi tiếng của vùng đất Hội AN Qua quátrình sinh sống, giao lưu kinh tế trong làng đã phát triển thêm các tộc như Trần,Hồ…; đã có nhiều con cháu các tộc họ học hành đỗ đạt, được tiến cử làm quan,vinh danh dòng tộc, làng xã Tuy nhiên, họ không vì thế mà từ bỏ nghề trồng rau,ngược lại, còn bỏ ra nhiều thời gian và công sức gieo trồng thêm nhiều các giốngrau mới, với nhiều mùi thơm đặc trưng, cải tạo các giống cũ cho năng suất cao hơnhẳn Nhờ đó, tiếng thơm của làng rau vươn xa đến các vùng khác, trở nên nổitiếng, được nhiều người biết đến và trở thành vùng đất trồng rau hữu danh được dukhách thập phương ghé thăm để tìm mua những loại rau thơm ngon

Trang 36

Trải qua hàng trăm năm, nhờ có sự ưu ái của tự nhiên các loại rau thơm tại TràQuế phát triển rất thuận lợi có hương vị đặc trưng khó loại rau thơm nào có được.

1.2.2.3 Vai trò

Xưa kia, làng rau Trà Quế còn bán cho thủy thủ trên các thương thuyềnnước ngoài khi tàu của họ ghé vào Hội An lấy hàng hóa, thực phẩm Có thể nói,rau Trà Quế đã trở thành hương vị văn hóa ẩm thực không thể thiếu trong đờisống của người dân nơi đây, nhất là khi người ta cho rằng các món đặc sản củaQuảng Nam như cao lầu, mì Quảng sở dĩ hấp dẫn thực khách một phần chínhnhờ hương vị của rau Trà Quế

Nhận thấy được lợi thế du lich của Làng rau Trà Quế, từ năm 2003, chínhquyền thị xã Hội An (nay là thành phố Hội An) bắt đầu khai thác tour du lịchtham quan và làm nông tại Trà Quế Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hội Angiao cho Công ty cổ phần Du lịch Hội An khai thác tuyến tham quan này, sau đóchuyển sang cho UBND xã Cẩm Hà Hơn 12 năm qua, lượng du khách đến thamquan Làng rau Trà Quế ngày một tăng thể hiện sự hấp dẫn vốn có của làng nghềnày đối với khách thập phương, đặc biệt là khách nước ngoài Bộ mặt của thônTrà Quế cũng được thay đổi khi đưa ngành công nghiệp không khói hoạt động tạiđây Hiện nay, làng nghề truyền thống này đang trở thành điểm du lịch hấp dẫn,đặc biệt là với các du khách nước ngoài thông qua tour du lịch “Một ngày làm cưdân phố cổ” của Công ty Du lịch - Dịch vụ Hội An Du khách tỏ ra rất thích thúkhi được trực tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất, dùng cơm với gia đìnhngười dân để thưởng thức các món ăn từ rau xanh Trà Quế

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Chương 1 là phần trình bày tóm tắt cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Từ

đó thấy được mức độ phát triển du lịch làng nghề và lợi ích cộng đồng của địaphương Từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, ta có thể nhận thấy được mục tiêuphát triển du lịch lâu bền của Làng rau Trà Quế Để đưa ra các nhận định hợp lý

cho sự phát triển du lịch tại Làng rau Trà Quế, đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu sự

phát triển giữa du lịch làng nghề và lợi ích cộng đồng tại Làng rau Trà Quế,

xã Cẩm Hà, Tp Hội An, Tỉnh Quảng Nam” được thực hiện nhằm nghiên cứu sự

Trang 37

phát triển du lịch hiện tại của làng nghề và lợi ích cồng đồng từ việc phát triển dulịch đó mang lại từ đó đưa ra cách giải quyết cho các vấn đề còn tồn đọng trongquá trình khai thác tài nguyên, đưa ra các định hướng, giải pháp có hiệu quả đểphát triển du lịch một cách bền vững.

Trang 38

2.1.1 Vị trí địa lí

Nằm giữa con sông Đế Võng và đầm rong Trà Quế, cách thành phố Hội Angần 2,5 km về phía Đông Bắcvà cách thành phố Đà Nẵng chưa tới 30km về phíanam, làng rau Trà Quế, thôn Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An, tỉnh QuảngNam đã nổi danh từ lâu với các loại rau thơm có mùi vị đặc trưng Ranh giớihành chính của làng được xác định :

- Phía Tây giáp phố cổ Hội An.

- Phía Đông giáp biển

- Phía Bắc giáp xã Điện Dương, huyện Điện Bàn.

- Phía Nam giáp xã Cẩm Châu, thành phố Hội An.

Từ xưa đến nay, làng rau Trà Quế nổi tiếng vì có trên 20 chủng loại rau ăn

lá và rau gia vị, đặc biệt là có nhiều loại rau không nơi nào thơm ngon bằng nhưhúng, é, tía tô… Bên cạnh đó, do nằm trên đường nối phố cổ với biển An Bàngnên làng rau Trà Quế thuận lợi để khai thác du lịch

Theo số liệu thống kê năm 2014 của UBND xã Cẩm Hà:

- Diện tích tự nhiên thôn Trà Quế: 10020 km2

- Dân số thôn Trà Quế: 1226 người

- Mật độ dân số: 1.224 người/km2

2.1.2 Điều kiện tự nhiên

Địa hình khu vực làng rau Trà Quế khá bằng phẳng, song cục bộ từng khuvực cao thấp không đồng đều, hơi trũng so với mặt đường nên dễ bị ngập úng khigặp mưa lớn Phần lớn đất nông nghiệp là đất cát, cát pha, có sự bồi đắp phù sasông phù hợp cho sự sinh trưởng của nhiều loại rau khác nhau, đồng thời tạo nênmột mùi thơm rất riêng cho các loại rau, tạo điều kiện thuận lợi cho Trà Quế pháttriển làng nghề

Trang 39

Với đặc trưng khí hậu vùng duyên hải miền Trung cho nên khí hậu có 2mùa rõ rệt: mùa khô( từ tháng 1 đến tháng 8) và mùa mưa( từ tháng 9 đến tháng12) , ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất các loại rau màu, thực phẩm

Nhiệt độ trung bình trong năm là 25,6oC cao nhất là 39,8oC, thấp nhất là22,8oC Bão thường xuất hiện vào các tháng 9,10, 11 hàng năm Các cơn bãothường kéo theo những trận mưa lớn gây lũ lụt toàn khu vực

Nơi đây có sông Đế Võng chảy qua Hàng năm con sông này cung cấp nướcsinh hoạt cho người dân đồng thời khung cảnh hữu tình, nên thơ bên bờ dòng sôngcũng là nơi lí tưởng cho các hoạt động tham quan, chụp hình, nghĩ dưỡng

2.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội

2.1.3.1 Về kinh tế

Trước đây, làng rau Trà Quế theo hình thức sản xuất rau xen cư nên diệntích nhỏ lẻ, ít được đầu tư thâm canh, hiệu quả kinh tế từ việc trồng rau chưa nóilên tiềm năng của vùng rau Năm 2001, với mục đích phất triển một vùng rauchuyên canh, vừa sản xuất ra thực phẩm, vừa phát triển du lịch, UBND thị xã HộiAn(nay là thành phố Hội An) đã qui hoạch làng rau Trà Quế thành vùng rauchuyên canh tập trung với diện tích từ 10 ha thành 18,5 ha, tạo điều kiện thuậnlợi để phát triển sản xuất, nâng cao sản lượng và hiệu quả kinh tế của việc trồngrau Đến thời điểm hiện tại diện tích trồng rau là 40 ha

Để tạo điều kiện cho nông dân sản xuất rau dễ tiêu thụ, đảm bảo an toànthực phẩm, các ngành chuyên môn thưởng xuyên tổ chức tập huấn sản xuất rautheo qui trình sản xuất rau an toàn, thực hiện chương trình IPM trên cây rau,kiểm định mẫu rau- mẫu đất định kỳ, đây cũng là một trong những điều kiệncần thiết để sản phẩm rau Trà Quế tiếp tục khẳng định thương hiệu tại các thịtrường trong vùng Hiện nay, với sản lượng khoảng 2 tấn/ngày , sản phẩm rauTrà Quế không chỉ cung cấp nguồn thực phẩm tươi sống trong Thành phố mà cònđược tiêu thụ rỗng rãi tại các chợ, các nhả hàng lớn tở trong và ngoài tỉnh, cũngnhư siêu thị Metro, Big C, Coop Mark của thành phố Đà Nẵng

Trong cơ cấu kinh tế, nông nghiệp vẫn là ngành chủ đạo, nhưng ngành dulịch vẫn đang đi đúng hướng của nó, tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu thu nhập càngngày càng cao Việc qui hoạch Làng rau Trà Quế đã góp phần phục hồi và lưu

Trang 40

giữ một làng nghề truyền thống; vừa tạo thêm loại hình du lịch mới, phong phú ởHội An; vừa kéo dài thời gian lưu trú khi khách đến tham quan đô thị cổ.

2.1.3.2 Về giáo dục, văn hóa- xã hội

Xã Cẩm Hà hiện vẫn là một trong những xã nghèo ở thành phố Hội an, cơcấu nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng chủ yếu, là ngành mang lại thu nhập chínhcho cư dân Tại địa bàn xã Cẩm Hà nói chung và thôn Trà Quế nói riêng, do tưtưởng thuần nông, nên việc học hành của con em chưa thực sự được chú trọng.Vẫn có nhiều em không được đến trường, hoặc bỏ dở việc học giữa chừng, vềlàm nông phụ gia đình Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây, nhờ sự can thiệpcủa chính quyền địa phương cùng những chính sách đúng đắn trong việc khuyếnkhích học tập, động viên trẻ em nghèo vượt khó, phát trợ cấp, tổ chức các buổihọp nói chuyện về chủ đề tri thức tương lai của cán bộ xã, thôn, mà tình hìnhgiáo dục tại địa phương đã được cải thiện đáng kể Những gia đình có con emhọc tập với thành tích tốt, đạt danh hiệu “gia đình văn hóa” tăng mạnh Đây làbước ngoặt lớn với xã Cẩm Hà nói chung và thôn Trà Quế nói riêng trong việctạo ra đội ngũ nhân lực có tri thức cao, văn hóa phục vụ cho sự phát triển hoànthiện của làng rau Trà Quế

- Tài nguyên rau xanh – sạch

Nếu đã trót mê những món ngon nức tiếng Hội An như cao lầu, mì quảng,cơm gà, tôm hữu thì bạn nên về đây để hiểu vì sao món ăn phố cổ lại ngon đếnnhư vậy khi sử dụng rau Trà Quế

Trà Quế nổi tiếng từ rất lâu với hơn 20 loại rau được trồng trên đất đai màu

mỡ, bón bằng các loại rong lấy từ dưới sông Nhờ vậy đã tạo ra loại rau có hương

vị đặc biệt, làm nên bản sắc độc đáo cho các món ăn Hội An

Ngày đăng: 05/07/2017, 11:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Nguyễn Thị Kim Thoa (2014), Luận văn “Phát triển du lịch làng nghề bền vững ở Thừa Thiên Huế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch làng nghề bền vữngở Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thoa
Năm: 2014
10. Luận văn Thạc sĩ “Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế”, luanvan.netTham khảo từ một số trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa ThiênHuế
1. Luật Du lịch Việt Nam (2005), Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
2. Trần Minh Yến (2005), Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Khoa học xã hội Khác
3. Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
4. TS. Trà Văn Thông, Giáo trình Tổng quan du lịch, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Khác
5. Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Khác
6. Bộ Công Nghiệp (1996), Kỷ yếu thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Khác
7. UBND thành phố Hội An, Phòng Thương mại và Du lịch Hội An, Báo cáo chi tiết làng nghề năm 2014-2016 Khác
8. UBND thành phố Hội An, Phòng Thương mại và Du lịch Hội An, Báo cáo tình hình thực hiện kinh doanh từ năm 2014-2016 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w