Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THỊ Á PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THỊ Á PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Võ Xuân Tiến Đà Nẵng – Năm 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Đặng Thị Á ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa phát triển bền vững nông nghiệp 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế 1.2.2 Phát triển bền vững nông nghiệp xã hội 12 1.2.3 Phát triển bền vững nông nghiệp môi trường 14 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 16 1.3.1 Nhân tố tự nhiên 17 1.3.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 17 1.3.3 Nhân tố người 19 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 22 1.4.1 Kinh nghiệm quốc gia giới 22 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh thành nước 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI GIAN QUA 28 2.1 TÌNH HÌNH TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐÀ NẴNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 iii 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI GIAN QUA 46 2.2.1 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế 46 2.2.2 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp xã hội 60 2.2.3 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp môi trường 64 2.1.3 Đánh giá chung 68 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP NĨI TRÊN 70 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI GIAN TỚI 73 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 73 3.1.1 Bối cảnh tình hình 73 3.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng thời gian tới 75 3.1.3 Các quan điểm có tính ngun tắc đưa giải pháp phát triển nông nghiệp 76 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 77 3.2.1 Giải pháp để phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế 77 3.2.2 Giải pháp để phát triển bền vững nông nghiệp xã hội 83 3.2.3 Giải pháp để phát triển bền vững nông nghiệp môi trường 84 3.2.4 Giải pháp tăng cường thể chế, sách 86 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 3.3.1 Kết luận 87 3.3.2 Kiến nghị 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CNH-HĐH: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa - FAO (Food Agriculte Organization): Tổ chức Lương thực Nông nghiệp - FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước - GAP (Good Aquaculture): Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt - GDP (Gross domestic product): Tổng sản phẩm nước - GNP (Gross National Product): Tổng sản phẩm quốc dân - HDI (Human Development Index): Chỉ số phát triển người - HĐND: Hội đồng nhân dân - HTX: Hợp tác xã - JICA (The Japan International Cooperation Agency): Văn phòng hợp tác quốc tế Nhật Bản - KH-CN: Khoa học - Công nghệ - NGO (non-governmental organization): Tổ chức phi phủ - NN&PTNT: Nơng nghiệp phát triển nông thôn - ODA (Official Development Assistant): Viện trợ phát triển thức - PPP (Purchasing Power Parity): Sự cân sức mua - SXKD: Sản xuất kinh doanh - TW: Trung ương v - UBND: Ủy ban nhân dân - UICN (International Union for Conservation of Nature ): Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên - WOED (The World Environmental Organization ): tổ chức sinh thái môi trường giới - WTO (Word Trade Organization): Tổ chức thương mại giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Diện tích đất tự nhiên thành phố Đà Nẵng năm 2009 Tốc độ tăng GDP thực tế theo mục tiêu thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997-2009 Nguồn lao động thành phố Đà Nẵng giai đoạn 20002009 Cơ cấu lao động theo ngành trình độ học vấn năm 2008 Giá trị sản xuất ngành kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010 Năng suất số loại ngành trồng trọt thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010 Sản lượng ngành trồng trọt thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010 Số lượng gia súc, gia cầm thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-201 Lao động ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng năm 2007 Trang 33 41 42 44 45 47 49 50 52 53 2.11 Cơ cấu lao động ngành nơng nghiệp giai đoạn 2006-2010 54 2.12 Trình độ lao động ngành nông nghiệp năm 2007 55 vii 2.13 2.14 3.1 3.2 Vốn đầu tư phân theo ngành kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010 Tỷ lệ thu nhập hộ gia đình thành phố Đà Nẵng theo ngành năm 2008 Quy hoạch sản xuất ngành trồng trọt thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Quy hoạch đàn gia súc, gia cầm thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 55 62 80 82 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Trang 2.1 Bản đồ mơ tả địa hình thành phố Đà Nẵng 30 2.2 Diện tích đất nơng nghiệp thành phố Đà Nẵng 34 2.3 Bản đồ mô tả hệ thống sơng ngòi thành phố Đà Nẵng 36 2.4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997-2009 39 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta gia nhập WTO năm sau 11 năm đàm phán Tham gia WTO, nước ta có nhiều hội để xây dựng phát triển đất nước Nền kinh tế nói chung, sản xuất nơng nghiệp nói riêng có thêm điều kiện tiếp cận thị trường hàng hóa dịch vụ tất nước thành viên cách bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử, tạo hội cho nước ta mở rộng thị trường xuất khẩu, có điều kiện để đấu tranh bảo vệ cơng hợp lý lợi ích đất nước doanh nghiệp Vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến có hội đầu tư vào nước ta hơn, kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện mở rộng số ngành kinh tế hàng hóa xuất theo tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Gia nhập WTO, phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam trở thành vấn đề quan tâm có tính tồn cầu Nhiều hội nghị, hội thảo diễn đàn diễn có kiến nghị, giải pháp mang tính quốc tế, quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển bền vững Thành phố Đà Nẵng thành phố có bước phát triển kinh tế xã hội vượt bậc năm gần Nằm định hướng chung nước, Đà Nẵng hướng tới thành phố phát triển bền vững kinh tế xã hội Ngành nông nghiệp thành phố khơng nằm ngồi xu hướng Trong năm gần đây, sản xuất nơng nghiệp thành phố có nhiều chuyển biến tích cực, cấu nội ngành nông nghiệp ngày chuyển dịch theo hướng đại, sản xuất nông nghiệp dần phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Đây thành tựu khơng phủ nhận Tuy nhiên, kinh nghiệm nước giới thực tế phát triển kinh tế thành phố nhiều năm qua cho thấy, tăng trưởng đơn 77 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 3.2.1 Giải pháp để phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế Phát triển kinh tế bền vững phải kết phối hợp cách chặt chẽ Nhà nông, Nhà nước, Nhà khoa học Nhà doanh nghiệp Nhà nước tạo tảng sở hạ tầng, sách, định hướng quy hoạch vùng kinh tế; Nhà khoa học cung cấp kỹ thuật giống; Doanh nghiệp tạo thị trường đầu vào đầu ra, người dân thực q trình tạo sản phẩm Hiện nay, Nơng nghiệp nước nói chung thành phố Đà Nẵng manh mún, nhỏ lẻ với kinh nghiệm truyền thống chủ yếu Yêu cầu nhà nông cần phải liên kết lại với nhau, tạo nên sản phẩm mạnh toàn vùng, vùng có khả cạnh tranh tốt với sản phẩm tương tự vùng khác, nước khác Vì vậy, xuất phát từ mặt chưa làm theo phân tích thực trạng trên, số sách kinh tế gợi ý tập trung vào nội dung cần phải khắc phục Đó vấn đề quy hoạch, định hướng sản xuất; hỗ trợ sản xuất tạo thị trường đầu cho sản phẩm - Thành phố Đà Nẵng cần phải thống tâm việc quy hoạch vùng kinh tế, quy hoạch tiết, sách phải cụ thể đến vùng người dân Tiếp tục nghiên cứu, định hướng phát triển cây, phù hợp với điều kiện địa phương, vùng Chú trọng vai trò dự báo thị trường, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm nông sản nhằm định hướng phát triển nông nghiệp hợp lý Cụ thể: + Nông nghiệp Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hướng hình thành vùng sản xuất tập trung, thâm canh, sản xuất hàng hoá lớn gắn với thị trường tiêu 78 thụ sản phẩm Trong đó, tập trung, quy hoạch hình thành vùng chuyên canh rau, hoa, vùng chăn nuôi tập trung sau: o Vùng trồng lúa thâm canh suất cao, chất lượng phù hợp, tập trung huyện Hòa Vang, gồm cụm cụm Hòa Châu, Hòa Phước, Hòa Tiến; cụm Hòa Khương, Hòa Nhơn, Hòa Phong; cụm Hòa Sơn, Hòa Liên, Hòa Hiệp … với tổng diện tích khoảng 3.000ha o Vùng trồng rau tập trung: Hòa Tiến, Hòa Phong, Hòa Thọ Đơng, Hòa Khương, Hòa Nhơn o Vùng trồng hoa cảnh: tiếp tục củng cố hình thành làng trồng hoa cảnh Hòa Tiến, Hòa Quý, Hòa Phước, Hòa Thọ, Hòa Châu o Vùng trồng ăn quả, trồng cỏ chăn ni: xã Hòa Sơn, Hòa Ninh, Hòa Phú, Hòa Bắc, Hòa Liên, Hòa Khương Quy hoạch sử dụng đất trồng trọt o Cây lương thực: Cây lúa: Xây dựng vùng lúa thâm canh 3.000 chân ruộng chủ động nước, dùng giống áp dụng biện pháp IPM, ICM … suất chất lượng tốt, đẩy mạnh giới hóa khâu sản xuất để giải khâu lao động, tiếp tục thực chương trình cấp I hóa giống lúa Cây ngô: 1.200 ha, sử dụng giống ngô lai, cần tiếp tục thâm canh thâm canh cao để khai thác tối đa suất ưu lai o Cây thực phẩm: đưa diện tích gieo trồng thực phẩm đạt 2.600 ha/năm trồng chính, diện tích sản xuất theo quy trình an tồn GAP 1.500 Hình thành vùng chuyên canh sở vận động nông dân dồn điền đổi thửa, từ xác định cấu trồng nhóm trồng cho vùng (rau gia vị, rau ăn lá, rau ăn …) 79 o Cây cơng nghiệp hàng năm: ổn định diện tích lạc (do lạc vừa có giá trị kinh tế vừa có tác dụng cải tạo đất, thân lạc dùng làm thức ăn chăn ni), mía (do xu hướng loại nước uống đóng hộp ngày phát triển phong phú đa dạng), thuốc o Các loại màu: chuyển dần diện tích đất trồng khoai lang sang trồng loại thực phẩm hàng năm khác để vừa cho giá trị kinh tế cao, vừa phù hợp với nhu cầu thị trường Triệt tiêu diện tích sắn sắn tác động suy kiệt đất sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp Đà Nẵng o Cây cơng nghiệp lâu năm ăn quả: vận động nông dân rà soát lại hệ thống ăn quả, khơng có giá trị kinh tế loại bỏ dần để trồng sang loại có giá trị kinh tế phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu Đà Nẵng Đặc biệt trọng hướng dẫn nông dân trồng loại ăn đu đủ, chuối … vừa có thị trường tiêu thụ, vừa thích hợp với điều kiện tự nhiên Bảng 3.1 Quy hoạch sản xuất ngành trồng trọt thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Stt Chỉ tiêu Tổng diện tích gieo trồng Cây lúa năm Diện tích Năng suất Sản lượng Cây ngơ Diện tích Năng suất Sản lượng Cây khoai lang Diện tích Tốc độ tăng bq % Giai đoạn Giai đoạn 2011-2015 2011-2020 Đvt ƯTH 2010 Quy hoạch 2015 Quy hoạch 2020 tạ/ha 7.665 54,8 42.000 6.800 62,6 42.600 6.000 70,0 42.000 1,98 2,26 0,24 2,20 2,25 tạ/ha 848 59,0 5.000 1.000 58,0 5.800 1.000 60,0 6.000 2,79 0,27 2,50 1,51 0,16 1,67 552 450 350 3,35 - 4,06 80 Năng suất Sản lượng Cây sắn Diện tích Năng suất Sản lượng Cây thực phẩm Diện tích Năng suất Sản lượng Tr.đó: Cây rau TP Diện tích Năng suất Sản lượng Cây CN năm + Đậu phụng Diện tích Năng suất Sản lượng + Cây mía Diện tích Năng suất Sản lượng + Cây thuốc Diện tích Năng suất Sản lượng + Mè Diện tích Năng suất Sản lượng Cây năm khác tạ/ha 71,9 3.970 75,0 3.375 80,0 2.800 0,70 2,67 0,97 3,12 tạ/ha 80 150,5 1.204 - - tạ/ha 2.005 151,6 30.400 2.380 183,6 43.700 2.600 200,0 52.000 2,90 3,24 6,24 2,39 2,55 5,00 tạ/ha 1.900 160,0 30.400 2.300 190,0 43.700 2.650 210,9 55.880 3,24 2,91 6,24 3,07 2,54 5,69 tạ/ha 850 20,0 1.700 820 23,0 1.886 800 25,0 2.000 0,60 2,36 1,75 0,55 2,05 1,49 tạ/ha 275 380,0 10.450 150 390,0 5.850 70 400,0 2.800 9,61 0,43 9,22 11,70 0,47 11,28 tạ/ha 40 23,0 92 50 25,0 125 50 27,0 135 3,79 1,40 5,24 2,05 1,47 3,55 tạ/ha 50 6,0 30 350 20 7,0 14 420 512 14,16 2,60 11,93 3,09 3,52 Nguồn: Dự báo quy hoạch, Sở NN&PTNT thành phố Đà Nẵng [8] + Chăn nuôi Tổ chức lại sản xuất chăn nuôi theo hướng công nghiệp gắn với việc thực chặt chẽ quy định phòng chống dịch đảm bảo chăn nuôi phát triển bền vững Tập trung phát triển chăn ni chủ yếu huyện Hòa Vang, riêng quận Cẩm Lệ, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn khơng 81 khuyến khích phát triển đến năm 2015 chấm dứt hẳn chăn nuôi khu vực Đối với gia súc, tập trung ưu tiêu phát triển heo thịt bò thịt; gia cầm tập trung ưu tiên phát triển gà hướng trứng gà hướng thịt Khơng khuyến khích phát triển đàn thủy cầm chim cút Bảng 3.2 Quy hoạch đàn gia súc, gia cầm thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Stt Chỉ tiêu Đvt Năm 2008 Quy hoạch 2010 Quy hoạch 2015 Quy hoạch 2020 Tốc độ tăng bq (%) Giai đoạn Giai đoạn 2011-2015 2011-2020 Đàn trâu Con 2.253 2.280 2.120 2.000 (1,21) Đàn bò Con 15.767 18.760 24.100 29.400 4,26 Đàn heo Con 56.510 75.600 97.400 125.000 4,31 4,68 Đàn gia cầm Con 313.543 342.200 457.800 610.000 4,97 5,40 (1,18) Nguồn: Dự báo quy hoạch, Sở NN&PTNT thành phố Đà Nẵng [8] - Tạo đầu ổn định cho nông sản phẩm, kết hợp hiệu nông nghiệp với công nghiệp chế biến, du lịch dịch vụ: đa số nông hộ trang trại nhận thức bấp bênh thị trường nông sản phẩm Để đạt phát triển bền vững, phải tạo thị trường ổn định Tại thành phố Đà Nẵng cần nghiên cứu, rà soát, bổ sung thêm mơ hình liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ có Tăng cường liên kết sản xuất nông nghiệp với nhà máy chế biến để kéo dài thời vụ tăng giá trị sản phẩm; liên kết sản xuất - kinh doanh với chợ đầu mối, siêu thị, công ty kinh doanh xuất nhập khẩu,… để tạo nguồn tiêu thụ ổn định lâu dài Ngoài ra, cần tăng cường phát triển dịch vụ nông nghiệp ngành nghề nông thôn, tập trung vào lĩnh vực sau: 4,17 82 + Dịch vụ kỹ thuật giống trồng, vật nuôi: tiếp tục nâng cấp sở giống trồng, vật nuôi nhà nước, mở rộng phát triển sở sản xuất giống tư nhân, thực quản lý chặt chẽ chất lượng giống + Phát triển dịch vụ thương mại: khuyến khích, hình thành doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, hộ kinh doanh làm dịch vụ cung ứng vật tư đến hộ sản xuất thực thu mua nơng sản hàng hóa cho nơng dân + Dịch vụ vận tải, khí hóa nơng thôn: Phát triển dịch vụ vận tải để vận chuyển nơng sản, hình thành tổ hợp tác, đội vận tải thực chun mơn hóa cơng tác vận tải khu vực nông thôn miền núi dịch vụ giới hóa như: cho thuê máy kéo, máy thu hoạch, máy sẫy thiết bị vật tư nông nghiệp, + Dịch vụ thú y địch vụ giết mổ gia súc, gia cầm: hình thành mạng lưới thú by sở nông thôn đầu tư sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung để thực công tác giết mổ, đảm bảo vệ sinh an toàn phát triển chăn nuôi bền vững + Khôi phục, phát triển làng nghề truyền thồng: dệt chiếu, mây tre, đan nón, bánh khô mè, bánh tráng, đặc biệt trọng phát triển làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước lãng nghề sản xuất nước mắm sơ chế thuỷ hải sản loại Hoà Liên, Hoà Vang - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, công nghệ sinh học chọn tạo nhân giống để tăng suất, chất lượng trồng, vật ni, trọng áp dụng quy trình sản xuất vừa có hiệu quả, vừa đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm - Hoàn thiện sở hạ tầng nông nghiệp, trọng kiên cố hoá hệ thống tưới tiêu nội đồng, cải tạo đồng ruộng, dồn điền đổi thửa, ứng dụng giới hố sản xuất, thu hoạch tăng cường cơng tác bảo quản sản phẩm nông sản 83 - Có sách ưu đãi việc vay vốn cho sản xuất người dân, mạnh dạn cho vay trung hạn (tối đa 60 tháng), dài hạn (từ 60 tháng trở lên), với số vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất tái sản xuất người dân, đặc biệt dự án, mơ hình trang trại quy mơ trung bình lớn - Hiện tại, nguồn nhân lực nơng nghiệp thành phố có xu hướng già hóa q trình thị hóa Do đó, quyền địa phương cần phải có sách khuyến khích thu hút nhân lực làm cơng tác nơng nghiệp, đồng thời phải đào tạo lực lượng cán đủ trình độ để ứng dụng khoa học - công nghệ hướng dẫn người dân việc chuyển đổi kinh tế nông nghiệp Đồng thời đào tạo, bồi dưỡng trình độ kỹ thuật cho nơng dân đủ tri thức tiếp thu thành tựu khoa học trình sản xuất thơng qua lớp tập huấn 3.2.2 Giải pháp để phát triển bền vững nông nghiệp xã hội - Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, khả cạnh tranh mạnh Trong nhiều năm qua, nông nghiệp thành phát triển nhờ vào lợi tài nguyên thiên nhiên chi phí lao động thấp Tuy nhiên, điều kiện thành phố Đà Nẵng diện tích đất nơng nghiệp giảm dần q trình thị hóa, tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, để có thể phát triển bền vững nơng nghiệp cần phải chuyển hướng sang cạnh tranh cách tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao Cụ thể, nông nghiệp cần phải sản xuất sản phẩm từ phương pháp truyền thống có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng - Phát triển nông nghiệp nhằm giải việc làm Tốc độ thị hố cao thành phố Đà Nẵng thời gian qua đặt nhu cầu giải chuyển đổi ngành nghề lao động nông thôn Đối với lao động niên, việc học nghề chuyển sang lao động khu vực công nghiệp không gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên với phận nơng 84 dân lớn độ tuổi trung niên lớn hơn, việc chuyển đổi ngành nghề khó khăn Do đó, phát triển nơng nghiệp để giải việc làm cho nông dân chưa thể chuyển sang lao động công nghiệp, tạo điều kiện để q trình thị hố thực phương châm “ly nơng bất ly hương” Vì vậy, đầu tư phát triển nông nghiệp phải đưa mục tiêu giải lao động địa phương thành mục tiêu xã hội để xem xét - Phát triển nông nghiệp nhằm giảm khoảng cách giàu nghèo giải công xã hội Để giảm khoảng cách giàu nghèo khu vực thành thị nông thôn, cần phải hỗ trợ người nông dân để họ tăng thu nhập, cụ thể: + Giải tốt sách đất đai nhằm đảm bảo đất canh tác cho người nông dân + Thực tốt biện pháp hỗ trợ Nhà nước dành cho người nghèo nhằm cải thiện điều kiện để họ có điều kiện tiếp cận tốt với điều kiện nghèo + Hỗ trợ cơng tác đào tạo nghề, nâng cao khả học tập, nâng cao dân trí, tạo lập yếu tố để ổn định việc làm, tránh tái nghèo + Thực sách chương trình khuyến nơng Nhà nước để tăng thêm nguồn lực sản xuất cho người nghèo nhằm tăng thu nhập cải thiện mức sống Ngoài ra, cần kịp thời khuyến khích động viên khen thưởng mơ hình nơng dân kinh doanh sản xuất giỏi để làm học kinh nghiệm cho người 3.2.3 Giải pháp để phát triển bền vững nông nghiệp môi trường - Xây dựng thực sách ngăn cấm việc khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên đất, nước, khơng khí, đảm bảo khai thác hợp lý phát huy mạnh 85 - Tiếp tục hồn thiện sách đất đai, tài ngun nước, khóang sản, mơi trường đưa quy định pháp luật vào sống nhằm quản lý, sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, hạn chế tiến tới ngăn chặn tối đa mức độ gia tăng nhiễm, suy thóai mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học - Phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu sở khai thác đại hóa kinh nghiệm sản xuất truyền thống sẵn có vùng + Sản xuất sử dụng rộng rãi loại giống trồng vật ni có khả kháng bệnh sâu rầy Hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng thuốc thú y thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc từ chế phẩm hóa học + Áp dụng biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh cỏ dại mang tính tích cực, đốt rơm rạ sau thu hoạch, làm ải, tưới tiêu nước theo khoa học, trừ cỏ dại dùng loại phân hữu + Sử dụng rộng rãi chế phẩm sinh học, thảo dược để phòng chống sâu bệnh, kích thích sinh trưởng trồng, vật ni Giảm đến mức tối đa việc sử dụng chế phẩm hóa học, dùng phải lúc, cách, liều lượng - Đổi trang thiết bị cho nông nghiệp nhằm làm giảm nhẹ ô nhiễm môi trường Khuyến khích nơng dân đầu tư sản xuất theo chiều sâu để đổi công nghệ thiết bị, đại hố cơng nghệ truyền thống, áp dụng cơng nghệ nhiều vào sản xuất với tiêu chí đạt hiệu kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Tăng cường tuyên truyền cho người dân khu vực nông nghiệp Luật bảo vệ môi trường phương pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thông qua việc xây dựng hương ước việc đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp để nhằm giảm ô nhiễm môi trường phát triển 86 bền vững 3.2.4 Giải pháp tăng cường thể chế, sách a Chính sách đất đai - Thực tốt việc quy hoạch quản lý quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thành phố, cần ổn định diện tích trồng lúa để đảm bảo giữ vững an ninh lương thực cho thành phố - Có sách thực “dồn điền, đổi thửa” để đẩy nhanh việc tích tụ ruộng đất phục vụ cho chuyển dịch cấu trồng, vật ni b Chính sách đầu tư - Tăng cường nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nơng thơn Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sở hạ tầng vùng chuyên canh - Có sách thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất Bên cạnh nguồn vốn ngân sách địa phương, tranh thủ nguồn vốn từ chương trình, dự án TW tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp, nơng thơn - Triển khai thực tốt sách tín dụng nhằm giúp người dân, thành phần kinh tế tiếp cận nguồn vốn vay - Thành lập phận tư vấn sách Phòng Nơng nghiệp, Phòng Kinh tế quận để thực trợ giúp nông dân việc lập dự án sản xuất, tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng, c Chính sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp - dịch vụ nơng thơn - Thực chuyển dịch mạnh việc đầu tư hình thành sở gia công, doanh nghiệp tư nhân đầu tư, sản xuất khu vực nông thôn, ưu tiến ngành thu hút nhiều lao động - Phát triển mạnh mẽ thị trường dịch vụ nông thôn để tạo chuyển dịch mạnh mẽ phát triển kinh tế nông thôn 87 d Tăng cường thể chế, nâng cao lực quản lý nhà nước hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn - Củng cố, kiện tồn máy quản lý Nhà nước nơng nghiệp, nông thôn từ cấp thành phố đến quận, huyện, xã, phường Phấn đấu đến năm 2010 xã, phường có cán chun trách nơng nghiệp - Xây dựng sách, triển khai chương trình hành động, kế hoạch thực để cụ thể Đề án “Nông nghiệp - nông thôn - nông dân” thực thi đồng bộ, có hiệu - Tăng cường mạng lưới khuyến ngư - nông - lâm để tập trung chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất cho nơng ngư dân - Thực đồng sách giải tỏa, đền bù, giải việc làm ổn định sống cho nông dân bị thu hồi phát triển đô thị, công nghiệp 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kết luận Sau q trình phân tích đánh giá nông nghiệp thành phố thấy nơng nghiệp thành phố đạt số thành tựu định vấp phải khơng khó khăn tồn kiềm hãm phát triển nông nghiệp thành phố tốc độ thị hóa q nhanh dẫn đến thu hẹp diện tích đất cho nơng nghiệp, tác động thiên tai, lạm phát, cải tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất chậm Chất lượng sản phẩm nơng nghiệp thành phố chưa cao, suất lao động thực tế thấp so sánh với địa phương khác, thương hiệu sản phẩm chưa định hình rõ ràng thị trường, tác động mơi trường ngành nhiều diễn biến phức tạp, sách quản lý định hướng phát triển quyền địa phương chưa đồng tác động đến phát triển ngành định hướng phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Vì 88 tương lai, để phát triển bền vững nơng nghiệp thành phố cần có quan tâm ủng hộ đồng lòng quyền thành phố, người dân địa phương để nỗ lực phát huy kết đạt khắc phục khó khăn gặp phải để nâng cao giá trị, chất lượng nông nghiệp, phát triên bền vững nông nghiệp thành phố phù hợp với định hướng phát triển thành phố Đà Nẵng bền vững tương lai 3.3.2 Kiến nghị Thành phố cần quy hoạch xây dựng khu sản xuất nông nghiệp tập trung xa vùng trung tâm thành phố Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, hợp lý, tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học phát triển nông nghiệp hữu Để làm điều thành phố cần tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, tăng cường đào tạo hướng dãn khoa học kỹ thuật cho nông dân, lao động nơng nghiệp Khuyến khích đầu tư vào cơng nghiệp chế biến, bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm Đối với lĩnh vực khai thác lâm sản, thủy hải sản cần có quy định cụ thể loài khai thác, loài cần phải bảo vệ để trì đa dạng sinh học nguồn lợi từ tự nhiên Đối với loài khai thác phải quy định cụ thể số lượng, độ tuổi, kích thước khai thác để làm điều cần phải có quy định cụ thể áp dụng đồng có biện pháp thực hiệu thông qua chế tài cụ thể có tính thực cao Một biện pháp cần thực phải phân biệt sở thực quy trình phát triển bền vững chứng nhận quan có thẩm quyền Thực dán nhãn sinh thái với sản phẩm tạo qua quy trình phát triển bền vững, ví như: nhãn rau sạch, cá chất lượng cao, nuôi trồng đánh bắt theo quy trình phát triển bền vững tất 89 nhiên sản phẩm phải có giá trị cao so với sản phẩm thông thường Định hình thương hiệu đặt trưng cho sản phẩm sản xuất theo quy trình sản xuất bền vững Cần có quy định cụ thể tiêu chuẩn môi trường sở sản xuất, quy định mức phát thải, điều kiện phát thải sở sản xuất thải chất thải môi trường Một biện pháp quan trọng phát triển nông nghiệp đô thị phát triển mơ hình vườn thị với loại trồng vật nuôi giá trị cao như: cảnh, hoa cảnh, rau mầm, loại động vật giá trị cao Tuy Đà Nẵng xuất mô hình số lượng chưa nhiều giá trị tạo củng chưa lớn thành phố cần có biện pháp cụ thể để khuyến khích phát triển Nên hình thành quan chuyên trách công tác dự báo thị trường nông sản với nguồn nhân lực chất lượng cao giúp dự báo xác ngư trường tiềm cho ngư dân, nhu cầu thị trường loại nông sản, lâm sản, thủy sản để người dân nắm đước biến đổi thị trường nông sản tương lai từ quyền thành phố có chủ trương thích hợp để phát triển nơng nghiệp tương lai 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Ban (2008), Phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Kom Tum, Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Chương trình nghị 21, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Cục thống kê thành phố Đà Nẵng, Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng từ 2000 - 2009 GS TS Nguyễn Thế Nhã - TS.Vũ Đình Thắng (2002) Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hồng Cử, Phát triển nông sản xuất theo hướng bền vững Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng PGS TS Phan Thúc Huân (2006) Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hồ Chí Minh Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (2006), Quy hoạch ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2006-2010, phương hướng nhiệm vụ kế hoạch 2011-2015, Đà Nẵng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2007, phương hướng nhiệm vụ kế hoạch 2008, Đà Nẵng 10 TS Đinh Văn Ân, Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội 2005 91 11 UBND thành phố Đà Nẵng (11/2010), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 thành phố Đà Nẵng 12 UBND thành phố Đà Nẵng (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 – 2010 thành phố Đà Nẵng 13 UBND thành phố Đà Nẵng (2008), Cơ sở liệu GIS DaCRISS ... CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế 1.2.2 Phát triển bền vững nông nghiệp xã hội 12 1.2.3 Phát triển bền vững nông nghiệp môi trường ... CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm a Nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Nó... DUNG CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế Trong năm qua, Đảng Nhà nước dành quan tâm đặc biệt cho phát triển nông nghiệp, nông thôn có chủ trương, 10