Phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn Thị xã An nhơn Tỉnh Bình định

105 143 0
Phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn Thị xã An nhơn Tỉnh Bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN TỊNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN TỊNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào; thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả Nguyễn Văn Tịnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm sản xuất ngành nông nghiệp 1.1.3 Vai trò, vị trí kinh tế nơng nghiệp 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 10 1.2.1 Khái niệm phát triển kinh tế nông nghiệp 10 1.2.2 Nội dung phát triển kinh tế nơng nghiệp 13 1.2.3 Tiêu chí phát triển kinh tế nông nghiệp 21 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 24 1.3.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 24 1.3.2 Yếu tố thị trường ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 25 1.3.3 Yếu tố kết cấu hạ tầng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 27 1.3.4 Yếu tố nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 28 1.3.5 Yếu tố lực chủ thể hệ thống dịch vụ hổ trợ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 38 1.3.6 Yếu tố chế quản lý sách nhà nước ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THỊ XÃ AN NHƠN THỜI GIAN QUA 41 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA THỊ XÃ AN NHƠN 41 2.1.1 Một số tiêu kinh tế ngành Thị xã An Nhơn từ (2005-2010) 41 2.1.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thị xã An Nhơn từ (2005-2010) 42 2.1.3 Cơ cấu GTSX theo ngành Thị xã An Nhơn từ (2005-2010) 43 2.2 TÌNH HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THỊ XÃ AN NHƠN 44 2.2.1 Tác động yếu tố điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp thị xã An Nhơn 44 2.2.2 Tác động yếu tố thị trường ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp thị xã An Nhơn 49 2.2.3 Tác động yếu tố kết cấu hạ tầng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 49 2.2.4 Tác động yếu tố nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 50 2.2.5 Tác động yếu tố lực chủ thể hệ thống dịch vụ hổ trợ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 52 2.2.6 Tác động yếu tố chế quản lý sách nhà nước ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 52 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA THỊ XÃ AN NHƠN 52 2.3.1 Thực trạng phát triển mặt lượng 52 2.3.2 Thực trạng phát triển mặt chất 56 2.3.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp Thị xã An Nhơn 60 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THỊ XÃ AN NHƠN THỜI GIAN TỚI 62 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THỊ XÃ AN NHƠN 62 3.1.1 Phát triển ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) 62 3.1.2 Phát triển ngành lâm nghiệp 63 3.1.3 Phát triển ngành thủy sản 63 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THỊ XÃ AN NHƠN 64 3.2.1 Giải pháp điều kiện tự nhiên 64 3.2.2 Giải pháp thị trường 64 3.2.3 Giải pháp kết cấu hạ tầng 68 3.2.4 Giải pháp nguồn lực 69 3.2.5 Giải pháp lực chủ thể hệ thống dịch vụ hỗ trợ 74 3.2.6 Giải pháp chế quản lý sách nhà nước 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNP Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product) KH - CN Khoa học - công nghệ KH - KT Khoa học - kỹ thuật KT-XH Kinh tế - xã hội ODA Nguồn vốn hổ trợ phát triển thức (official Derlopment Assitance) NGO Nguồn vốn viện trợ tổ chức phi phủ (Non – Government Organization) SH - KT Sinh học - kỹ thuật TB & XH Thương binh xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Một số tiêu kinh tế Thị xã An Nhơn từ (20052010) 2.2 54 Sản lượng ngành thủy sản Thị xã An Nhơn từ (20092011) 2.11 53 Sản lượng ngành lâm nghiệp Thị xã An Nhơn từ (2005-2010) 2.10 53 Sản lượng đàn gia súc, gia cầm Thị xã An Nhơn giai đoạn (2005-2010) 2.9 51 Sản lượng trồng từ năm 2005-2010 Thị xã An Nhơn 2.8 49 Lao động nông nghiệp Thị xã An Nhơn giai đoạn từ (2009-2011) 2.7 47 Kết thực chương trình kiên cố hóa kênh mương từ năm (2006-2010) Thị xã An Nhơn 2.6 43 Tình hình sử dụng đất địa bàn Thị xã An Nhơn (20052010) 2.5 42 Cơ cấu GTSX theo ngành Thị xã An Nhơn từ (20052010) 2.4 41 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thị xã An Nhơn từ (2005-2010) 2.3 Trang 54 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Thị xã An Nhơn giai đoạn (2005-2010) (theo giá hành) 55 2.12 Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp Thị xã An Nhơn từ (2005-2010) (theo giá hành) 2.13 Hiện trạng sử dụng đất Thị xã An Nhơn từ (20052010) 2.14 58 Vốn ngân sách đầu tư cho phát triển kinh tế nông nghiệp (nông-lâm-thủy sản) Thị xã An Nhơn (2005-2010) 2.17 57 Dân số - lao động nông nghiệp Thị xã An Nhơn giai đoạn từ (2009-2011) 2.16 56 Diện tích đất năm 2010 phân loại đất chia theo phường, xã Thị xã An Nhơn 2.15 56 59 Năng suất số loại trồng Thị xã An Nhơn giai đoạn từ (2005-2010) 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ, Tên biểu đồ, hình vẽ Trang hình vẽ 2.1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế Thị xã An Nhơn từ năm (2005-2010) 2.2 42 Biểu đồ cấu GTSX theo ngành Thị xã An Nhơn từ năm (2005-2010) 43 2.3 Bản đồ hành Thị xã An Nhơn 45 2.4 Biểu đồ giá trị sản xuất nông nghiệp Thị xã An Nhơn từ năm (2005-2010) 55 81 nghề tiểu thủ cơng nghiệp; Mơ hình sản xuất kết hợp: trang trại VAC, VACR, VACB b Giải pháp hệ thống dịch vụ hỗ trợ Phát triển cầu dịch vụ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp: + Nâng cao chất lượng dịch vụ cơng đáp ứng nhanh chóng, thuận lợi hơn, có chất lượng, nhiệt tình, dễ đàm phán, dễ hợp tác, cải tiến chất lượng theo nhu cầu khách hàng, hỗ trợ nhanh, xử lý nhanh, nhanh nhẹn để tìm hiểu thị trường, thủ tục đơn giản, ân cần chu đáo với khách hàng + Đáp ứng yêu cầu khách hàng thay cho việc chờ khách hàng đến thuê dịch vụ mà doanh nghiệp nên chủ động, tích cực giới thiệu cung cấp thông tin dịch vụ đến khách hàng Nâng cao hoạt động marketing dịch vụ hỗ trợ, phát huy hết khả tư vấn trực tiếp dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp mang sản phẩm đến tận tay khách hàng + Nâng cao vai trò hiệp hội ngành nghề thời kỳ hội nhập kinh tế nhằm thu hút doanh nghiệp tham gia vào hiệp hội ngành nghề để có nhiều hội tiếp cận dịch vụ hỗ trợ + Nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ để tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp: - Đối với dịch vụ tư vấn cần đào tạo thêm nhân viên tư vấn giỏi, có trình độ, thường xun cập nhật thơng tin, tư vấn kịp thời, có dịch vụ tư vấn kỹ thuật tư vấn quản lý kỹ thuật tốt - Đối với dịch vụ phân phối trọng việc nâng cấp chất lượng dịch vụ phân phối giao nhận hàng, dịch vụ cần nhanh chóng hơn, xác kịp thời, kho bãi an tồn đảm bảo hơn, đầu tư nâng cấp trang thiết bị thường xuyên - Đối với dịch vụ nghiên cứu thị trường phải thường xuyên cập nhật thông tin hơn, phải cung cấp thông tin nhanh chóng xác 82 với thực tế, đồng thời, cập nhật diễn biến chung tình hình thị trường địa phương, nghiên cứu sâu hơn, cần nắm bắt thị hiếu khách hàng cách tốt - Đối với dịch vụ hạch toán kế toán phải tuyệt đối xác, nhiệt tình, chặt chẽ, cần bồi dưỡng thêm nhiều nhân viên chuyên nghiệp có kinh nghiệm, thường xuyên tập huấn nâng cao kiến thức nhân viên thuế, hiểu rõ thuế thủ tục đơn giản - Đối với dịch vụ huấn luyện đào tạo cần phải huấn luyện nhiều nhân viên thạo nghề, chất lượng đạt yêu cầu khách hàng, cập nhật chương trình đào tạo cho phù hợp, chất lượng thời gian đào tạo phù hợp, đào tạo đáp ứng nhu cầu vị trí cơng việc, huấn luyện kỹ tốt có chun mơn cao cho nhân viên - Đối với dịch vụ pháp lý phải nắm vững, xác pháp luật, kịp thời nhanh chóng, phải cung cấp kiến thức tư cách đại diện đối tác, giải thích cụ thể thấu đáo - Đối với dịch vụ viễn thông phải thường xuyên cập nhật nhiều thiết bị nhanh chóng, tiện lợi, xác, thuận tiện, chi phí dịch vụ vừa phải, phải truy cập nhanh, đường truyền internet ổn định, giảm cước phí tốc độ đường truyền ổn định - Đối với dịch vụ tin học phải xử lý vấn đề nhanh chóng, kịp thời, xác, phải đảm bảo an tồn bảo mật cho tồn hệ thống, nâng cao trình độ nhân viên tin học có phần mềm đáp ứng theo nhu cầu khách hàng Phát triển nguồn cung dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp: + Nâng cao lực lãnh đạo người quản lý doanh nghiệp cách thường xuyên tham gia khóa đào tạo dành cho lãnh đạo để nâng cao trình độ học vấn Nâng cao trình độ, lực phẩm chất người làm dịch 83 vụ cần coi khâu trọng tâm, định Cần chuyên mơn hóa đội ngũ người hoạt động dịch vụ Đồng thời nên có chế thu hút chuyên gia giỏi lĩnh vực tham gia vào hoạt động dịch vụ phục vụ doanh nghiệp Phối hợp với trường đại học trung tâm đào tạo có uy tín thành lập trung tâm đào tạo dành cho nhà quản lý + Nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ khu vực nhà nước Đồng thời, cần tạo website nông nghiệp để đóng vai trò cầu nối thơng tin doanh nghiệp lĩnh vực + Cần có tính chun nghiệp cao hơn, bao gồm loạt tiêu chuẩn chuyên nghiệp rõ ràng phải ý yêu cầu thực khách hàng + Nâng cao mức độ cảm thông tiếp cận nỗ lực tìm hiểu nhu cầu khách hàng tạo cảm giác yên tâm cho khách hàng, chăm sóc khách hàng chu đáo Đồng thời cần xem trọng mối quan hệ giá chất lượng dịch vụ Quan tâm nhiều đến việc hình thành hiệp hội cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hỗ trợ Để có hiệu quả, hiệp hội cần đưa tiêu chuẩn hành vi nghề nghiệp Một hiệp hội ngành động phải bao gồm trình xác nhận chuyên môn gắn với yêu cầu phát triển chuyên nghiệp, tuân thủ qui định hành vi ứng xử có chế để thành viên có nhiều kinh nghiệm trao đổi cho thành viên phát triển nghề nghiệp 3.2.6 Giải pháp chế quản lý sách nhà nước Nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn Có nội dung sau: quy hoạch, chế quản lý, sách luật pháp + Về quy hoạch nông nghiệp, nông thôn (bao gồm quy hoạch đất đai) Khi làm quy hoạch cần có: Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn phải 84 đặt quy hoạch kinh tế tổng thể địa phương vùng lãnh thổ Nói cách khác quy hoạch phát triển nơng nghiệp - nông thôn phải đặt mối quan hệ phát triển với quy hoạch công nghiệp - dịch vụ, sở hạ tầng…; Quy hoạch phát triển nông nghiệp đơn quy hoạch - mà phải quy hoạch sản phẩm hàng hóa cuối hay Như có nghĩa gắn từ quy hoạch sản xuất nông nghiệp với chế biến thị trường; Quy hoạch sở để đầu tư hạ tầng định chế sách kêu gọi đầu tư; Mỗi quy hoạch phải cho nơng dân, nơng dân, nơng dân Có khắc phục thực tế lâu quy hoạch chuyện nhà nước, trồng gì, ni lại chuyện nơng dân Hai điều này, có lúc, có nơi khơng ăn khớp, khơng khăng khít với Cho nên, làm quy hoạch nông nghiệp đơn thuần, biệt lập, chí lập Còn quy hoạch nơng thôn chắn phải gắn với quy hoạch đô thị mối quan hệ q trình thị hố + Thực đầu tư phát triển theo quy hoạch Về bản, nội dung quy hoạch sản xuất nơng - lâm nghiệp, thủy sản hình thành tổ chức sản xuất theo quy hoạch Đó sở để xây dựng dự án đầu tư kế hoạch sản xuất hàng vụ, hàng năm ngành, địa phương, đơn vị Việc xây dựng dự án đầu tư kế hoạch sản xuất phải tuân thủ định hướng mục tiêu mà nội dung quy hoạch đề án vạch ra, song phải biết khai thác tốt lợi tiềm năng, xác định trọng tâm, trọng điểm, chọn mũi đột phá để giành thắng lợi bước Triển khai thực quy hoạch phải có nghiên cứu, rà soát, bổ sung để phù hợp với yêu cầu phát triển xu thị trường, tránh thụ động, chạy theo, giữ phát triển bền vững + Về chế quản lý, sách: Cơ chế quản lý sách đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng để bước đại hóa sở vật chất - kỹ 85 thuật cho nông nghiệp, nông thôn Một mặt phải nâng tổng trị giá tỷ trọng vốn đầu tư, mặt khác phải xem xét lại hướng đầu tư cách đầu tư để tránh lãng phí nhanh chóng nâng cao hiệu đầu tư; Có chế sách đủ sức hấp dẫn để có nhiều thành phần kinh tế nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh nông nghiệp (cả sản xuất, chế biến, dịch vụ) địa bàn nơng thơn; Có chế, sách cho vùng, dân tộc đặc thù, cho xóa đói giảm nghèo vững cho giáo dục, y tế nông thôn; Cuối nói có chế, sách để bước thực hóa quy hoạch (quy hoạch khả thi), không để quy hoạch phê duyệt quy hoạch giấy + Về luật pháp: Việc bổ sung, sửa đổi Luật đất đai luật có liên quan trực tiếp đến nơng nghiệp, nông dân nông thôn cần tiến hành khẩn trương, luật đất đai Theo nguyên tắc là: Phải có định chế để việc thu hồi đất nơng nghiệp sử dụng sang mục đích khác phải thực tiết kiệm có hiệu Khơng để việc thu hồi đất dẫn đến hậu xấu hộ nơng dân có đất bị thu hồi Thu hồi đất thiết phải thực lúc với việc tạo phương tiện điều kiện nơng dân bị thu hồi đất có tư liệu, có tay nghề để có việc làm có thu nhập không đơn đền bù số tiền ỏi lâu để mặc cho họ tự xoay xở Nhà nước cần phải làm việc sau: Phải làm “bà đỡ” cho hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp hợp tác xã, hội, hiệp hội sản xuất để khắc phục tình trạng phân tán, nhỏ bé kinh tế hộ nay; Phải đóng vai trò “tư lệnh” giải mối quan hệ “các nhà” sản xuất, chế biến, tiêu thụ hàng hóa nơng nghiệp; Phải làm tốt việc tổ chức hướng dẫn thị trường cho hàng hóa nơng nghiệp; Đẩy mạnh thực việc chuyển đổi tích tụ ruộng đất để hình thành vùng chuyên canh, thâm canh tập trung quy mô lớn, kết hợp với cải tạo củng cố hệ 86 thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất để phát huy giới hóa đưa tiến kỹ thuật, quy trình cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm tăng nhanh suất lao động, suất trồng, vật nuôi, hạ giá thành sản phẩm Những việc để tạo môi trường, điều kiện để chuyển nhanh sản xuất nơng nghiệp từ sản xuất hàng hóa nhỏ lên sản xuất hàng hóa lớn Cần xây dựng sách đất đai Có quy hoạch chế bảo vệ vững đất trồng lúa, hoa màu, đất canh tác Có chế sử dụng đất lâm nghiệp, đất vườn nhà, vườn đồi Các giải pháp phát triển cụ thể: + Về sách đất đai: thực sách dồn điền, đổi sở xây dựng tiêu chí phân loại đất đai, hệ số quy đổi, tiến hành giao quyền sử dụng đất nông, lâm nghiệp để hộ gia đình chủ động sản xuất, thực sách sang nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất để có hội tích tụ ruộng đất Hạn mức đất nơng, lâm nghiệp giao cho hộ gia đình không nên quy định theo vùng, mà theo quỹ đất địa phương cụ thể Không nên phân loai giao quyền sử dụng đất cho hộ gia đình dạng đất nơng nghiệp, lâm nghiệp riêng, thực tế trình chuyển đổi cấu kinh tế dẫn đến chuyển đổi mục đích sử dụng đất Thời gian giao đất ổn định sản xuất lâu dài nên thống đất lâu năm nuôi trồng thủy sản 50 năm Có sách khuyến khích hộ gia đình có vốn, có điều kiện sản xuất không thiết phải người địa phương nhận thuê, sang nhượng quyền sử dụng đất để phát triển sản xuất nông - lâm thủy sản + Về định hướng, quy hoạch phát triển hàng hóa nơng nghiệp: nhà nước có biện pháp cụ thể, hổ trợ có hiệu giống trồng, vật nuôi thị trường tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo ổn định, tránh thiệt hại cho hộ nơng dân Cần có chiến lược sách thị trường thương mại nơng sản hàng hóa Phát triển thị trường nông thôn (nông sản, vật tư, lao động, 87 tín dụng, tư liệu sinh hoạt) Các doanh nghiệp chủ đạo giữ vai trò bình ổn giá cả, khuyến khích thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho hộ nông dân trực tiếp buôn bán với đối tác + Chính sách tín dụng: nhà nước cần cân đối nguồn vốn đầu tư thích đáng cho nông nghiệp Vốn đầu tư ngân sách chủ yếu cho xây dựng sở hạ tầng phải thiết thực, chất lượng để người nông dân thụ hưởng + Đưa KH - CN đến hộ gia đình: Các quan nghiên cứu KH CN nông - lâm nghiệp có trách nhiệm giúp địa phương quy hoạch sản xuất nơng - lâm nghiệp ngắn dài hạn Có chương trình nghiên cứu ứng dụng KH - CN cho địa phương cụ thể, với mục đích phục vụ hộ nông dân Xây dựng cố hệ thống khuyến nông để giúp nông dân giống, phân bón, thuốc trừ sâu, kỹ thuật canh tác Gắn trách nhiệm vật chất khuyến nông với kết sản xuất gia đình cụ thể Tổ chức liên kết, liên doanh nhà khoa học, tổ chức khoa học với hộ nông dân việc chuyển giao ứng dụng KH - CN vào sản xuất Cơ cấu trồng, chuyển đổi nông nghiệp theo hướng CNH - HĐH Hơn lúc hết, giai đoạn này, đòi hỏi nhà khoa học, nhà kỹ thuật nông học nghiên cứu, chọn lọc, lai tạo giống cây, có giá trị, thích nghi với điều kiện sinh thái vùng với quy trình canh tác, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo quản, cung cấp hướng dẫn cho nông dân thực thơng qua hợp đồng trí thức với nơng dân, nhằm xây dựng nơng nghiệp hàng hóa đại Khuyến khích tham gia doạnh nghiệp, tổ chức kinh tế, xã hội nhà đầu tư tư nhân vào q trình sản xuất nơng nghiệp theo hướng cơng nghệ tiên tiến Đồng thời hồn thiện sách khuyến khích áp dụng cơng nghệ tiên tiến sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Các nội dung là: Chính sách chế khuyến khích đầu tư tư nhân vào 88 sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; Chuỗi giá trị hàng hóa - lĩnh vực sản xuất nông nghiệp cần áp dụng công nghệ cao triển vọng đầu tư vào sản xuất nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị nông sản; Kinh nghiệm thực tiễn từ doanh nghiệp, địa phương; Công nghệ cao: thị trường cơng nghệ, tích tụ tập trung đất, tín dụng, thuế, bảo hộ thương hiệu sách thương mại khác Hình thành khu trung tâm nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao với nòng cốt doanh nghiệp tham gia đầu tư để tạo công nghệ cao phục vụ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để sản xuất sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao + Phát triển vùng chuyên canh tập trung lớn đặt nhiều vấn đề với khoa học kỹ thuật công nghệ phòng trừ sâu bệnh cho trồng, dịch bệnh cho vật ni, vấn đề tưới tiêu, chăm sóc trồng Phát triển kinh tế nông nghiệp đặt yêu cầu công nghệ sau thu hoạch bảo quản, sơ chế, vận chuyển, chế biến nông sản, đòi hỏi lớn hộ nơng dân khơng làm tốt khâu thu từ hàng nơng sản không bao so với giá trị thực tế công sức bỏ nông dân, chủ trang trại + Quy hoạch vùng sản xuất nơng sản hàng hóa: Tập trung rà sốt quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung phù hợp với tình hình địa phương Các vùng sản xuất hàng hóa tập trung vào sản phẩm lợi thị xã vùng lúa chất lượng cao vùng chăn nuôi tập trung (lợn gia cầm), giai đoạn đầu theo hướng chăn nuôi gia trại, lâu dài hướng đến sản xuất trang trại Ngoài ra, quy hoạch đến kết hợp chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Hiệu kỹ thuật sản xuất lúa mức cao, muốn sản xuất nông nghiệp phát triển cần phải chuyển đổi cấu trồng hướng sang chăn ni Đảm bảo giữ vững diện tích lúa nói riêng diện tích đất nơng nghiệp màu mỡ nói chung cách rà sốt quy hoạch đất, với điều kiện đất đai, lao động đặc điểm tâm lý người nơng dân thị xã 89 sản xuất lúa đóng vai trò quan trọng, khơng góp phần đảm bảo an ninh lương thực mà giúp nơng dân n tâm phát triển sản xuất + Khuyến khích thành lập tổ hợp tác, nhóm sở thích: Nơng dân thường cho thiếu vốn, vay họ lại sợ rủi ro khơng trả nợ Do nên khuyến khích thành lập tổ hợp tác, nhóm sở thích để giúp nơng dân vay vốn phát triển sản xuất chia sẻ thông tin sản xuất Kinh tế hợp tác xu hướng phát triển tương lai nhiều vùng, sản xuất nhỏ, manh mún dể bị tổn thương điều kiện sản xuất thị trường biến động + Trong sách KH - CN nơng nghiệp, coi trọng công tác khuyến nông, khuyến lâm, bao gồm việc tun truyền, chủ trương, sách phát triển nơng nghiệp, truyền bá tiến kỹ thuật, phổ biến kinh nghiệm sản xuất, bồi dưỡng kiến thức quản lý, tổ chức sản xuất cho nông dân, cần đẩy mạnh công tác ứng dụng KH - CN giống có suất chất lượng phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, ứng dụng công nghệ tiên tiến khâu chế biến nông hải sản, phơi sấy Hồn thiện mạng lưới khuyến nơng đến xã, mạng lưới kỹ thuật viên đến thôn ấp, qua khảo sát thực tế, phần lớn hộ nơng dân làm theo kinh nghiệm cổ truyền, kiến thức kỹ thuật quản lý ít, khơng hộ nơng dân phải trả giá đắt cho vấn đề này: trồng lúa suất trồng ngơ có cùi khơng có hạt, đầu tư nhiều hiệu thấp Nhưng để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn nay, hình thức nội dung công tác khuyến nông, phải đa dạng, phong phú, lại vừa ngắn gọn dễ hiểu, dễ làm, phù hợp với trình độ văn hóa, KH - KT đại phận chủ hộ nông dân địa bàn tỉnh Do vậy, nên mở rộng hình thức mơ hình trình diễn, hội nghị đầu bờ thành lập hội chuyên cây, chuyên để nông dân có điều kiện giúp nâng 90 cao trình độ kỹ thuật quản lý, giúp mua sắm loại thiết bị cần thiết phục vụ cho sản xuất, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm + Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp: Công tác đào tạo nghề không tập trung vào kỹ chuyên môn người lao động mà trọng vào thái độ người lao động sản xuất, tâm huyết với công việc để tạo sản phẩm tốt lợi ích cộng đồng góp phần vào phát triển kinh tế nông nghiệp Giải pháp nầy thực tốt đòn bẩy để kinh tế nông nghiệp kinh tế hộ phát triển + Đào tạo nghề cho người lao động: khả tiếp thu KH - CN trình độ tay nghề người lao động điều kiện để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng lao động hộ gia đình, thơng qua trung tâm đào tạo nghề, sở khoa học, trung tâm khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, phổ cập kỹ thuật cho nơng dân Chú trọng đào tạo nghề khí, công nghiệp chế biến, nghề truyền thống, điện dân dụng Vấn đề đặt đào tạo cho nông dân mà họ cần để phát triển kinh tế mảnh đất họ, nên ngành nghề đào tạo, kỹ thuật cần xá định cụ thể cho vùng 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phải khẳng định năm vừa qua, việc phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn Thị xã An Nhơn có chuyển biến tích cực, cụ thể: + Sản xuất nông nghiệp thị xã thời gian qua đạt thành tựu bản, giá trị ngành nông nghiệp tăng qua năm, Ngành nơng nghiệp đóng góp quang trọng vào tăng trưởng kinh tế thị xã + Sự phát triển kinh tế nông nghiệp thị xã góp phần phân cơng lại lực lượng lao động xã hội Bên cạnh phát triển kinh tế nơng nghiệp thị xã có tồn trình bày luận văn có kiến nghị chế, sách thị xã thời gian tới: + Cần xây dựng sách đất đai, có qui hoạch chế bảo vệ đất trồng lúa, hoa màu, đất canh tác + Xây dựng hồn chỉnh sách chuyển dịch cấu nông nghiệp + Xây dựng chế sở sách đầu tư phát triển sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn cách linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế thị xã + Đề xuất sách vốn đầu tư sản xuất nông nghiệp Điều chỉnh cấu đầu tư từ ngân sách nhà nước, ưu tiên bố trí nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục dành nguồn vốn tín dụng ưu đãi khuyến khích ngân hàng cho vay nông nghiệp, nông thơn Có chế, sách đủ mạnh khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn + Cơ chế hổ trợ, quản bá, tiêu thụ sản phẩm, hổ trợ máy móc thiết 92 bị, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất hoạt động trung tâm khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm + Thực tốt chế hổ trợ giống cho nông dân + Xây dựng chế đào tạo nâng cao trình độ cho nơng dân + Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành tạo mơi trường thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Trên sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu tổng kết được; tác giả cho rằng, đề tài khái quát hệ thống hóa sở lý luận phát triển kinh tế nơng nghiêp; phân tích thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp nguyên nhân tồn tại, hạn chế thời gian qua phát triển kinh tế nông nghiệp; đồng thời tác giả đề xuất giải pháp có tính chất khả thi, phát triển mạnh kinh tế nơng nghiệp giai đoạn tới, góp phần quan trọng vào phát triển KT-XH, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân cải thiện 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2010), Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội [2] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Khoa Kinh tế Phát triển [3] Bùi Quang Bình (2011), Sử dụng nguồn nhân lực nơng thôn Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng [4] Ban Chấp hành Trung ương (ngày 05/8/2008), Nghị Quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội [5] Chi cục thống kê Thị xã An Nhơn (tháng 7/2011), Niêm giám thơng kê năm 2010 Thị xã An Nhơn-Tỉnh Bình Định, An Nhơn [6] Cục thống kê Tỉnh Bình Định (2012), Niên giám thống kê Tỉnh Bình Định năm 2011, NXB Thống kê, Hà Nội [7] Cục thống kê Tỉnh Bình Định (tháng 11/2008), Thực trạng nơng thơn, nơng nghiệp thủy sản Bình Định, Qui Nhơn [8] Đại hội Đảng Bộ Tỉnh Bình Định (2010), Nghị Đại hội Đảng Bộ tỉnh Bình Định lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2010-2015), Bình Định [9] Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Đào Thế Tuấn (2008), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam, NXB Tri Thức, Hà Nội [11] Đặng Kim Sơn (2008), Phát triển nông nghiệp, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, NXB Tri Thức, Hà Nội [12] Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 94 [13] Hồng Xn Nghĩa (2011), Đột phá sách nơng nghiệp, nông thôn nông dân giai đoạn nay, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội [14] Lê Đình Thắng (1995), Lập phân tích dự án phát triển nơng thơn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [15] Nguyễn Huy Phong (tháng 10/2011), Sáu đột phá phát triển kinh tế nông nghiệp, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội [16] Nguyễn Xuân Quát (1994), Sử dụng đất dốc bền vững- kinh tế hộ gia đình miền núi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [17] Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Nguyễn Đình Nam (1995), Kinh tế phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [19] Phòng Tài ngun Mơi trường Thị xã An Nhơn (2006), Quy hoạch sử dụng đất địa bàn Thị xã An Nhơn đến năm 2020, An Nhơn [20] Phòng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Thị xã An Nhơn (2011), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp địa bàn Thị xã An Nhơn năm 2010, An Nhơn [21] Phạm Thị Thu Hồng (2009), Bài giảng phân tích sách nơng nghiệp, nơng thơn, Trường Đại học Nơng lâm Huế [22] Thủ tướng phủ (2009), Phê duyệt phương án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020, Hà Nội [23] Vũ Đình Thắng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Kinh tế Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 95 [24] Uỷ ban Nhân dân Thị xã An Nhơn (2012), Phê duyệt Đề án Nâng cao chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015, An Nhơn [25] Văn kiện đại hội XI Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Những điểm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020”, NXB trị hành chính, Hà Nội ... kinh tế nông nghiệp Thị xã An Nhơn 60 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THỊ XÃ AN NHƠN THỜI GIAN TỚI 62 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THỊ XÃ AN NHƠN... Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp Thị xã An Nhơn thời gian qua - Chương 3: Phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp Thị xã An Nhơn thời gian tới Tổng quan tài liệu nghiên cứu... triển kinh tế nông nghiệp Thị xã An Nhơn năm qua; xác định mạnh, tồn yếu kém, nguyên nhân chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp Thị xã An Nhơn; đề xuất, kiến nghị giải pháp phát triển kinh tế nông

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan