1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam

96 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 682 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển kinh tế nhiều thành phần đường lối chiến lược lâu dài Đảng Nhà nước nhằm phát huy nguồn lực để phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời hoàn thiện chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Nghị hội nghị Trung ương lần thứ (khoá IX) nêu rõ: “Tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế nhân”, “các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh” Nhờ có sách đắn mà khu vực kinh tế nhân nước ta có bước phát triển vượt bậc năm gần Các doanh nghiệp khu vực kinh tế nhân ngày có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: Phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh Các thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế nhân (cá thể, tiểu chủ, nhân), kinh tế nhà nước, kinh tế có vốn đầu nước hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, tồn phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh [12, tr.27] Phát triển kinh tế nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu khách quan Trong năm qua, kinh tế nhân phát triển mạnh, đóng góp ngày lớn vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước ngày khẳng định vai trò động lực Tuy nhiên, phát triển khu vực kinh tế nhân năm qua chưa tương xứng với tiềm mạnh, khả cạnh tranh hội nhập yếu Hơn nữa, phát triển kinh tế nhân có khiếm khuyết khơng nhỏ: Tự phát, coi trọng lợi ích cá nhân dẫn đến việc làm phi pháp trốn lậu thuế, buôn bán hàng giả, hàng cấm gây thiệt hại kinh tế mà tác động tiêu cực tới mơi trường văn hố - xã hội Nhìn nhận quan trọng kinh tế nhân phát triển kinh tế nói chung, phạm vi địa phương, chọn đề tài “Phát triển kinh tế nhân thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến kinh tế nhân - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế nhân thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế nhân thành phố Tam Kỳ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến việc phát triển kinh tế nhân thành phố Tam Kỳ - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung phát triển KTTN thành phố Tam Kỳ thơng qua loại hình doanh nghiệp nhân, như: doanh nghiệp nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần + Về không gian: đề tài nghiên cứu thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam + Về thời gian: giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa 05 năm tới Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, so sánh - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài chia làm 03 chương sau : Chương Một số vấn đề lý luận phát triển kinh tế nhân Chương Thực trạng phát triển kinh tế nhân địa bàn thành phố Tam Kỳ Chương Giải pháp để phát triển kinh tế nhân thành phố Tam Kỳ thời gian tới CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN 1.1.1 Khái niệm kinh tế nhân phát triển kinh tế nhân Trong kinh tế học đại, kinh tế thường phân chia thành khu vực kinh tế khác dựa quan hệ sở hữu là: khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế nhân khu vực kinh tế hỗn hợp Trong khu vực kinh tế nhân khu vực mà hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành dựa sở hữu nhân liệu sản xuất lao động, gồm có hình thức kinh tế nhân khác tùy theo điều kiện hoàn cảnh kinh tế Khu vực kinh tế nhân, hiểu theo nghĩa hẹp, bao gồm hoạt động kinh tế nhân nước; theo nghĩa rộng, bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu trực tiếp từ nước ngồi (FDI), doanh nghiệp dựa sở sở hữu nhân liệu sản xuất Việc hiểu kinh tế nhân theo nghĩa rộng sở để đánh giá hết vai trò khu vực kinh tế nhân phát triển kinh tế Trên thực tế Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu trực tiếp nước ngồi ln nhận sách điều kiện ưu đãi đầu kinh doanh khác với doanh nghiệp kinh tế nhân nước hình thức kinh tế nhân khác đưa vào khu vực riêng khu vực có vốn đầu nước ngồi Bởi nói đến kinh tế nhân hay khu vực kinh tế nhân nước ta thường hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm hình thức kinh tế nhân thuộc sở hữu nhân nước Trong luận văn tập trung nghiên cứu khu vực kinh tế nhân hình thức biểu loại hình doanh nghiệp nhân gồm: doanh nghiệp nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Phát triển kinh tế nhân trình lớn lên, tăng tiến mặt yếu tố, phận, sở, đặc biệt khu vực khu vực kinh tế nhân Chính phát triển doanh nghiệp yếu tố định việc thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế nhân Sự tăng trưởng khu vực kinh tế nhân đồng thời có biến đổi sâu sắc mặt cấu kinh tế, cấu xã hội theo chiều hướng tiến Trong thời đại phát triển kinh tế thị trường, mục tiêu cuối sản xuất kinh doanh không đơn giản sinh tồn mà tạo giá trị thặng dư Một mô hình kinh doanh đời biểu cách thức tổ chức sản xuất thông qua hình thức doanh nghiệp 1.1.2 Các hình thức tổ chức kinh tế nhân Khi đề cập kinh tế nhân, đại hội lần X Đảng cộng sản Việt Nam xác định, thành phần: kinh tế nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, nhân - Kinh tế cá thể hiểu thành tích kinh tế hộ gia đình hay cá nhân hoạt động dựa quan hệ sở hữu nhân liệu sản xuất lao động hộ hay cá nhân đó, khơng th mướn lao động làm th - Kinh tế tiểu chủ hình thức kinh tế chủ tổ chức, quản lý điều hành hoạt động sở sở hữu nhân liệu sản xuất sử dụng lao động thuê mướn ngồi lao động chủ; quy mơ vốn đầu lao động nhỏ hình thức doanh nghiệp nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần - Kinh tế nhân, hình thức sản xuất, hình thức doanh nghiệp, bao gồm cơng ty TNHH, doanh nghiệp nhân công ty cổ phần thành lập theo Luật Doanh nghiệp nhân Luật Công ty Giới hạn vấn đề nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung phát triển kinh tế nhân thành phố Tam Kỳ thơng qua loại hình doanh nghiệp gồm: Doanh nghiệp nhân: doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Chủ sở hữu doanh nghiệp nhânnhân Doanh nghiệp nhân khơng có cách pháp nhân Chủ doanh nghiệp nhân đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp nhân có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; có tồn quyền định việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Chủ doanh nghiệp nhân trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Trường hợp thuê người khác làm giám đốc quản lý doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do chủ sở hữu doanh nghiệp nên doanh nghiệp nhân hoàn toàn chủ động việc định vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chế độ trách nhiệm vô hạn chủ doanh nghiệp nhân tạo tin tưởng cho đối tác, khách hàng giúp cho doanh nghiệp chịu ràng buộc chặt chẽ pháp luật loại hình doanh nghiệp khác Tuy nhiên, khơng có cách pháp nhân nên mức độ rủi ro doanh nghiệp cao, chủ doanh nghiệp nhân phải chịu trách nhiệm toàn tài sản doanh nghiệp chủ doanh nghiệp không giới hạn số vốn mà chủ đầu đầu vào doanh nghiệp Như vậy, thấy doanh nghiệp nhân loại hình doanh nghiệp lựa chọn thời gian đến hạn chế tính rủi ro khơng đáp ứng xu hướng thay đổi kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Công ty trách nhiệm hữu hạn: doanh nghiệp thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp Thành viên cơng ty tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên tối thiểu tối đa không vượt năm mươi người cơng ty trách nhiệm hữu hạn có cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, công ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên phải có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có mười thành viên phải có Ban kiểm sốt Cơng ty trách nhiệm hữu hạn loại hình doanh nghiệp phổ biến Việt Nam Hoạt động kinh doanh hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn đem lại cho nhà đầu nhiều lợi như: - Do có cách pháp nhân nên thành viên công ty chiệu trách nhiệm hoạt động cơng ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty nên gây rủi ro cho người góp vốn - Số lượng thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn không nhiều thành viên thường người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty không phức tạp - Chế độ chuyển nhượng vốn điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu dễ dàng kiểm soát việc thay đổi thành viên, hạn chế thâm nhập người lạ vào cơng ty Tuy nhiên, hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hạn chế định như: - Do chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín cơng ty trước đối tác, bạn hàng phần bị ảnh hưởng - Công ty trách nhiệm hữu hạn chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật doanh nghiệp nhân hay công ty hợp danh - Việc huy động vốn công ty trách nhiệm hữu hạn bị hạn chế khơng có quyền phát hành cổ phiếu Cơng ty cổ phần: doanh nghiệp, đó: - Vốn điều lệ chia làm nhiều phần gọi cổ phần - Cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp số vốn góp vào doanh nghiệp - Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu - Cổ đơng tổ chức, nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa Cơng ty cổ phần có cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn cơng chúng theo quy định pháp luật chứng khốn Cơng ty cổ phần phải có Đại hội đồng cổ đơng, Hội đông quản trị Giám đốc (Tổng giám đốc); cơng ty cổ phần có mười cổ đơng phải có Ban kiểm sốt Do có đặc thù cơng ty cổ phấn có lợi định, là: - Chế độ trách nhiệm công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn, cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi vốn góp nên múc độ rủi ro cổ đông không cao - Khả hoạt động công ty cổ phần rộng, hầu hết lĩnh vực, ngành nghề - Cơ cấu vốn công ty cổ phần linh hoạt, tạo điều kiện nhiều người góp vốn vào cơng ty Khả huy động vốn công ty phần cao thông qua việc phát hành cổ phiếu công chúng, đặc điểm riêng công ty cổ phần - Việc chuyển nhượng vốn công ty cổ phần tương đối dễ dàng, phạm vi đối tượng tham gia công ty cổ phần rộng, cán công chức có quyền mua cổ phiếu cơng ty cổ phần Bên cạnh lợi nêu trên, loại hình cơng ty cổ phần có hạn chế định như: - Việc quản lý điều hành công ty phức tạp số lượng cổ đơng lớn, có nhiều người khơng quen biết chí phân hóa thành nhóm cổ đơng đối kháng lợi ích - Việc thành lập quản lý công ty cổ phần phức tạp loại hình cơng ty khác bị ràng buộc chặc chẽ quy định pháp luật, đặc biệt chế độ tài chính, kế tốn Như vậy, so với loại hình doanh nghiệp khác, công ty cổ phần loại hinh doanh nghiệp có tính tổ chức xã hội hóa cao vốn hoạt động Việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước bắt đầu kinh doanh quan trọng, ảnh hưởng khơng nhỏ đến tồn phát triển doanh nghiệp Về bản, khác biệt tạo loại hình doanh nghiệp là: uy tín doanh nghiệp, khả huy động vốn, rủi ro đầu tư, tính phức tạp thủ tục chi phí thành lập doanh nghiệp, tổ chức quản lý doanh nghiệp 1.1.3 Đặc điểm kinh tế nhân + Kinh tế nhân gắn liền với lợi ích cá nhân, động lực thúc đẩy xã hội kinh tế phát triển 10 + Kinh tế nhân có tính tự phát cao, có tính hiệu sức cạnh tranh đề cao, lãnh phí + Có tính đa dạng vừa quy mô, khả lựa chọn quy mô phù hợp tổ chức sản xuất tối ưu + Tự định, tự chịu trách nhiệm chiến lược, định hướng phát triển sản xuất kinh doanh + Phát triển kinh tế nhân chắn dẫn đến phân hóa giàu nghèo, ảnh hưởng đến vấn đề cơng xã 1.1.4 Vai trò kinh tế nhân Đảng Nhà nước thừa nhận kinh tế nhân phận quan trọng cấu thành kinh tế quốc dân, Kinh tế nhân phát triển nhanh số lượng lẫn chất lượng, có vai trò vị trí ngày tăng, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế - xã hội đất nước Kinh tế nhân "chỗ dựa thiết yếu”, "có vai trò quan trọng, động lực kinh tế” - Có vai trò quan trọng q trình tích lũy vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế Kinh tế nhân huy động nhiều nguồn vốn xã hội để đầu kinh doanh, khai thác tiềm lực kinh tế, từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Với lợi riêng có tính nhạy cảm với thị trường mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, kinh tế nhân biết nắm bắt hội đầu tư, đóng góp tích cực vào việc khai thác lực sản xuất sẵn có tiềm ẩn kinh tế Ngồi nguồn vốn tự có, kinh tế nhân linh hoạt huy động nguồn vốn khác nước, làm phong phú thêm thị trường tài đầu đất nước 82 - Đổi đại hóa tổ chức khối doanh nghiệp địa bàn theo hướng tăng cổ phần hóa liên kết hoạt động Cần khuyến khích hoạt động sáp nhập, cổ phần hóa doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp cổ phần đa sở hữu, quy mô lớn trung bình, khuyến khích liên doanh hợp tác kinh tế đơn vị kinh tế nhân với với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác - Thiết lập quan hệ liên kết doanh nghiệp tổ chức địa bàn thành phố để giải vấn đề kinh tế kỹ thuật nảy sinh trình sản xuất kinh doanh (hợp tác doanh nghiệp với q trình sản xuất sản phẩm có kết cấu phức tạp; hợp tác sản xuất với cung ứng nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm; hợp tác nghiên cứu thiết kế…) - Hỗ trợ khuyến khích việc liên doanh, liên kết doanh nghiệp, đối tác kinh doanh, thông qua ưu đãi thuế, đất đai, cung cấp thông tin, tổ chức hội chợ triển lãm, trưng bày giới thiệu sản phẩm, gặp gỡ doanh nhân… - Tiếp tục phát triển thị trường chứng khoán, tạo điều kiện cho việc đầu hỗ trợ cơng ty hình thành mối liên kết kinh tế chặt chẽ có hiệu - Tăng cường việc tốn qua hệ thống ngân hàng, thơng qua tài khoản đối tác kinh doanh Việc toán qua hệ thống ngân hàng giúp quan chức có thơng tin xác tình hình hoạt động khả tài doanh nghiệp, tạo lòng tin đối tác tham gia liên kết - Tổ chức phổ biến thơng tin pháp luật sách Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp tham gia liên doanh, liên kết Tổ chức hội thảo nâng cao nhận thức hợp tác kinh tế, có tham gia 83 chuyên gia người trực tiếp thực hợp đồng kinh tế - Nâng cao vai trò trọng tài kinh tế việc thực giám sát thực thi pháp lệnh trọng tài thương mại, nhằm đảm bảo việc giải tranh chấp thương mại đỡ tốn phù hợp với lợi ích bên - Nâng cao lực liên kết chủ thể kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp quy mô nhỏ hộ gia đình, cá thể kinh doanh, thơng qua việc đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý kỹ người lao động, từ nâng cao chất lượng, đồng thời giảm giá thành sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Tạo hình ảnh tốt đối tác nước - Nâng cao ý thức liên kết, đặc biệt thiện chí sẵn sàng hợp tác chủ doanh nghiệp người quản lý doanh nghiệp - Khuyến khích việc phát triển thương hiệu doanh nghiệp có biện pháp hữu hiệu, bảo đảm quyền sở hữu công nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển khuếch trương thương hiệu thị trường ngồi nước Tóm lại, liên kết kinh tế điều kiện tất yếu doanh nghiệp chủ thể sản xuất, kinh doanh kinh tế thị trường đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa Muốn tồn phát triển, doanh nghiệp cần có liên kết với để tận dụng lợi Nhận thức đóng vai trò quan trọng liên kết kinh tế tạo điều kiện cho việc phát triển hình thức liên kết kinh tế, nhằm nâng cao hiệu đơn vị kinh tế nói riêng tồn kinh tế nói chung 3.2.4 Phát triển thị trường Phát triển thị trường giải pháp then chốt khẳng định tồn doanh nghiệp nói riêng kinh tế nhân nói chung Các doanh nghiệp nhân cần phải nổ lực đổi mới, hồn thiện cho phù hợp với 84 nhu cầu ngày tăng cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường, không ngừng nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh danh, đảm bảo uy tín, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, biết gắn kết lợi ích than doanh nghiệp với lợi ích người tiêu dùng Giải vấn đề thị trường phát triển kinh tế nhân thành phố Tam Kỳ giải pháp quan trọng góp phần phát triển kinh tế nói chung tồn thành phố Trong thời gian tới, thành phố cần tập trung giải số nội dung chủ yếu sau: - Phát triển đồng quản lý có hiệu loại thị trường Nâng cao hiệu quản lý quyền thơng qua kiểm sốt, phát xử lý nghiêm minh tượng gian lận thương mại, kinh doanh trái phép, sản xuất hàng giả, trốn lậu thuế… - Sắp xếp lại, hoàn thiện phát triển mạng lưới dịch vụ thương mại địa bàn thành phố Tổ chức xếp lại, hoàn thiện phát triển mạng lưới dịch vụ thương mại địa bàn thành phố theo hướng đa dạng, với nhiều hình thức, quy mơ phương thức khác đặc biệt trọng vai trò kinh tế nhân, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng người dân thành phố huyện lân cận, đồng thời thể tốt chức trung tâm thương mại dịch vụ tỉnh Quảng Nam Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Đa dạng hóa hình thức dịch vụ, hình thức bán hàng Hình thành nguồn hàng hệ thống bán hàng đảm bảo chất lượng Đổi công nghệ kinh doanh, áp dụng công nghệ kinh doanh đại lấy khách hàng làm trung tâm phục vụ - Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nước nước 85 Thị trường tiêu thụ yếu tố định đầu sở sản xuất Chính để có thị trường khơng riêng sở sản xuất quan tâm, mà với vai trò quản lý Nhà nước thành phố cần phải nỗ lực phối hợp, huy động, tham gia hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, để có biện pháp, sách kịp thời tạo thị trường thị trường truyền thống, ổn định Tổ chức trao đổi kinh nghiệm, tham quan, liên doanh, liên kết hợp tác kinh tế, khuyến khích; đề cao vai trò Hội Cơng - Thương việc liên kết tìm thị trường, đồng thời coi đại diện hợp pháp doanh nghiệp đối nội, đối ngoại, làm cầu nối doanh nghiệp với thành phố, cần phải khuyến khích phát huy hiệu Tập trung phát triển, mở rộng thị trường, không coi nhẹ thị trường nước, phải bám hướng tới thị trường xuất yếu tố quan trọng Hỗ trợ kinh phí để doanh nghiệp tham gia Hội chợ thương mại chủ động xúc tiến thương mại tham gia Hội chợ nước quốc tế, để quảng bá, giới thiệu sản phẩm tìm kiếm thị trường Năng lực nghiên cứu thị trường nước để xúc tiến xuất doanh nghiệp nhân thấp Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, số doanh nghiệp nhân chưa biết có biết chưa nhận thức sâu sắc, cụ thể lợi nhuận thách thức tự hóa thương mại liên quan đến lĩnh vực kinh doanh khơng chuẩn bị chiến lược kinh doanh, cạnh tranh dài hạn cho thân doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhân chưa quan tâm khơng có kinh nghiệm việc tạo kiểu dáng cơng nghiệp, mẫu mã, bao bì riêng chuẩn loại hàng hóa, tượng bắt chước mẫu thiết kế sản phẩm nước ngồi phổ biến 86 Để đảm bảo thành công cho chiến lược kinh doanh cạnh tranh, doanh nghiệp cần có thơng tin đầy đủ, tin cậy kịp thời thị trường, sản phẩm, điều kiện thương mại, dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường hoạt động tất yếu mà doanh nghiệp phải làm Mọi doanh nghiệp cần coi trọng cơng tác đầu khảo sát, tìm kiếm thị trường, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Với thị trường nước, việc nghiên cứu thị trường tiến hành dễ dàng thông tin hàng hóa khách hàng phản hồi liên tục phía doanh nghiệp Nhưng với thị trường nước ngồi, việc nghiên cứu khơng đơn giản chi phí lớn Vì để hoạt động xuất thành cơng với chi phí hợp lý, doanh nghiệp cần phải thực nghiên cứu cách có tổ chức 3.2.5 Mở rộng hoạt động cung ứng thông tin cho doanh nghiệp Thông tin nhân tố định cho hiệu hoạt động ngành sản xuất-kinh doanh Thơng tin sách Trung ương, tỉnh phải cung ứng cách minh bạch kịp thời cho doanh nghiệp hình thức sau: - Tăng cường mối quan hệ quyền doanh nghiệp Việc phương hướng quan trọng việc đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng kịp thời việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Cho phép cộng đồng doanh nghiệp tham gia sâu vào q trình hoạch định sách với quyền địa phương Tiếng nói cộng đồng doanh nghiệp nên đưa vào bước q trình hoạch định sách - Đa dạng hóa kênh cung cấp thơng tin sách cho doanh nghiệp Dưới thời đại công nghệ thông tin, có nhiều hình thức để tun truyền như: internet, báo, đài, hệ thống cửa quan nhà 87 nước; hiệp hội kinh doanh, trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp Trong đó, kênh thơng tin rộng rãi dễ tiếp cận cần tập trung internet báo chí Xây dựng trang Website thành phố; đồng thời tập hợp thông tin kịp thời trang Website có liên quan đến chế độ sách, thị trường, thông tin đến phần việc mà doanh nghiệp cần; để sẵn sàng vấn, hướng dẫn giúp đỡ doanh nghiệp cách hiệu Sử dụng công nghệ thông tin để tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp, nhằm giảm chi phí đầu vào doanh nghiệp 3.2.6 Tăng kết kinh doanh Để thực mục tiêu phát triển doanh nghiệp khu vực KTTN khơng có nỗ lực Chính quyền địa phương mà nỗ lực chủ động thân doanh nghiệp tự đổi hồn thiện cho phù hợp với phát triển Vì vậy, thân doanh nghiệp cần có giải pháp sau: 3.2.6.1 Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh Hiện tại, đa số doanh nghiệp KTTN địa phương chưa xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, chưa có mục tiêu rõ ràng Do cần xác định mục tiêu doanh nghiệp: mục tiêu chiếm lĩnh thị trường, mục tiêu cải tiến sản phẩm cũ thay sản phẩm mới, mục tiêu lao động suất lao động, mục tiêu doanh số, lợi nhuận, mục tiêu đào tạo nâng cao trình độ quản lý Phân tích mơi trường bên ngồi bên doanh nghiệp Phân tích mơi trường bên ngồi gồm việc phân tích yếu tố mơi trường vĩ mô môi trường vi mô yếu tố kinh tế, trị, xã hội, pháp luật, nhà cung cấp, khách hàng đối thủ cạnh tranh 88 Xây dựng lựa chọn chiến lược phù hợp Xây dựng chiến lược dựa cở phân tích đánh giá mơi trường kinh doanh, xác định điểm mạnh, điểm yếu; nhận biết hội nguy tác động đến hoạt động doanh nghiệp Trong bối cảnh hội nhập kinh tế với khu vực giới nay, để chủ động thích ứng với cạnh tranh ngày gay gắt xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý vấn đề quan trọng 3.2.6.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm có sách giá phù hợp - Về sản phẩm: Sản phẩm hàng hố dịch vụ Mỗi sản phẩm có chu kỳ sống định, doanh nghiệp phải tính toán để kéo dài chu kỳ sống sản phẩm cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm Phần quan trọng chi phối chiến lược sản phẩm xác định thị trường mục tiêu Sau xác định thị trường mục tiêu, doanh nghiệp tiến hành định vị sản phẩm cho khách hàng mục tiêu - Về giá bán: Giá bán liên quan trực tiếp đến chất lượng mẫu mã sản phẩm, thời kỳ giá bán có thay đổi cho phù hợp Doanh nghiệp phải có chiến lược giá bán phù hợp với thời kỳ để chủ động linh hoạt Trong năm, giá bán giảm để khuyến mùa tăng giá bán để thu lợi mùa khác Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược đa dạng giá như: giá ưu đãi, giá trả chậm, trả góp phù hợp với loại khách hàng Chính sách giá phù hợp vào mục tiêu định mục tiêu: lợi nhuận tối đa, mục tiêu tăng doanh số hay tạo dựng vị thế, gia tăng thị phần Một số sách sách giá quản trị, sách giá cố định, sách giá linh hoạt Trên sở sách giá định lựa chọn chiến lược giá thâm nhập, chiến lược giá cạnh tranh 89 3.2.6.3 Chính sách phân phối sản phẩm Sản phẩm phân phối qua 02 kênh trực tiếp gián tiếp, doanh nghiệp sử dụng 02 kênh tỷ lệ tuỳ thuộc vào chi phí mức độ thâm nhập thị trường kênh Trong thời kỳ thâm nhập nên cấp tín dụng cho kênh phân phối gián tiếp qua sản phẩm thường xuyên giám sát chặt chẽ Đại lý phải cam kết không bán hàng đối thủ cạnh tranh Kênh gián tiếp giúp doanh nghiệp nhanh chóng triển khai sản phẩm nhiều nơi, chi phí ban đầu không lớn, hiệu Tuy nhiên, sử dụng kênh có nhược điểm doanh nghiệp khơng hồn tồn kiểm sốt giá bán cho khách hàng, hàng giả thâm nhập làm uy tín doanh nghiệp Thêm vào đó, thơng tin phản hồi từ khách hàng khơng kịp thời đầy đủ Vì vậy, với phát triển, doanh nghiệp cần triển khai bước điểm phân phối sản phẩm thân doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với quy mơ nhỏ, thị trường co cụm nên phát huy yếu tố để tiến hành gia tăng linh động, nhanh chóng, tiện dụng cung cấp sản phẩm đến khách hàng mục tiêu cách trực tiếp lẫn gián tiếp hệ thống chuỗi cửa hàng, đại lý phân phối, siêu thị Bên cạnh đó, việc tiếp tục nghiên cứu mở rộng phát triển mạng lưới, hệ thống phân phối vấn đề chiến lược KTTN Nguồn lực hạn chế việc mở rộng phát triển nhanh hệ thống phân phối việc làm đòi hỏi cần có đầu tài nguồn lực quản lý Do vậy, việc tận dụng nhà phân phối trung gian cho thị trường, khu vực xã cần nghiên cứu triển khai Bằng sách tín dụng, sách giá, sách hoa hồng, doanh nghiệp KTTN tận dụng nguồn lực nhà trung gian kinh nghiệm, mạng lưới tiêu thụ, vốn làm tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp KTTN 90 3.2.7 Hồn thiện mơi trường pháp lý kinh tế nhân - Tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Cải thiện môi trường luật pháp, tiến tới xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế đồng bộ, bảo đảm tính hệ thống luật văn luật phù hợp với biến đổi linh hoạt kinh tế thị trường Điều chỉnh hệ thống luật pháp nước phù hợp với thông lệ quốc tế ràng buộc định kiến kinh tế - tài quốc tế mà Việt Nam cam kết thực Đảm bảo điều kiện thực thi pháp luật: đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật; bảo đảm nhà kinh doanh tiếp cận dễ dàng hệ thống pháp luật kinh tế; mở rộng dịch vụ vấn pháp luật đôi với việc tăng cường công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, cần kiên xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật, đảm bảo bình đẳng trước pháp luật cơng dân, tổ chức trị, kinh tế xã hội - Cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô Kết hợp hợp lý tăng trưởng theo chiều rộng tăng trưởng theo chiều sâu, coi tăng trưởng theo chiều sâu hướng chủ đạo Trên sở đó, điều chỉnh cấu ngành cấu kinh tế, điều chỉnh cấu thị trường cấu đầu tư, đẩy mạnh đầu bảo đảm yếu tố hạ tầng nhân lực cho tăng trưởng cao, hiệu bền vững Tiến tới thống điều kiện kinh doanh điều kiện tiếp cận yếu tố sản xuất loại hình kinh tế thuộc hình thức sở hữu khác Hồn thiện chế bình đẳng khơng phân biệt hình thức sở hữu việc lựa chọn đối tượng nhận hỗ trợ Nhà nước từ nguồn trái phiếu Chính phủ, từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Vì thành phố 91 Tam Kỳ, nguồn vốn phân bổ cho đơn vị Nhà nước thực - Cải thiện mơi trường trị - xã hội Cần phải tiếp tục giữ vững ổn định trị-xã hội điều kiện tiền đề cho việc phát triển hoạt động đầu kinh doanh 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kinh tế nhân ngày phát triển nhiều hình thức, mức độ khác đặc biệt phát triển mạnh với trình phát triển nhận thức kết thực cải cách, đổi Đảng Nhà nước khởi xướng, năm gần đây, kinh tế nhân đã, ngày tham dự đảm nhận vị ngày quan trọng tồn q trình phát triển kinh tế Tuy nhiên, khu vực kinh tế nhân chưa khai thác hết tiềm phát triển to lớn Hơn nữa, kinh tế nhân đối diện với nhiều khó khăn thua rõ rệt so với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu nước điều kiện đất đai mặt sản xuất kinh doanh, vốn tín dụng, lực hội tiếp thu khoa học-công nghệ, thông tin thị trường, áp lực tâm lý xã hội thủ tục quản lý nhà nước…Về tổng thể, doanh nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế nhân nhỏ bé quy mơ, sức cạnh tranh thấp, hoạt động rời rạc, tự lập, thiếu gắn kết hợp tác với với đối tác thuộc khu vực kinh tế nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu nước ngồi Một định hướng ưu tiên phát triển kinh tế nhân thành phố Tam Kỳ thời gian đến tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng tuân thủ nguyên tắc thị trường để phát triển, khai thác nhiều hơn, hiệu tiềm khu vực kinh tế nhân cho việc đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn thành phố Trong thời gian tới, để phát triển kinh tế nhân ngồi vai trò Nhà nước cần có giải pháp tháo gỡ, giải vướng mắc, bất cập, xúc tồn phát sinh thực tiễn quản lý nhà nước 93 khu vực kinh tế nhân; doanh nghiệp kinh tế nhân cần chủ động nổ lực phát huy nội lực mình, đồng thời hồn thiện cho phù hợp với phát triển chung kinh tế, không ngừng nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh doanh, đảm bảo uy tín, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, gắn kết lợi ích thân doanh nghiệp với lợi ích người tiêu dùng lợi ích chung kinh tế - xã hội toàn thành phố 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Vũ Đình Bách (2004), “Phát triển kinh tế nhân trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Lý luận thực tiễn, tr.427-440 [2] Chi Cục Thống kê thành phố Tam Kỳ, Niên giám Thống kê thành phố Tam Kỳ (2006, 2007, 2008, 2009, 2010) [3] Cục Thống kê Quảng Nam, Niên Giám Thống kê tỉnh Quảng Nam (2006, 2007, 2008, 2009, 2010) [4] Phạm Đình Dũng (2009), Hồn thiện mơi trường kinh doanh nhằm phát triển kinh tế nhân tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [5] Đảng thành phố Tam Kỳ (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2010-2015) [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] TS Nguyễn Ái Đoàn (2004), “Xu hướng phát triển kinh tế nhân số vấn đề cần giải quyết”, Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Lý luận thực tiễn, tr.575-586 [8] PGS.TS Lê Thế Giới (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh [9] PGS.TS Trịnh Thị Mai Hoa (2005), Kinh tế nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, NXB Thế giới, Hà Nội [10] Huỳnh Huy Hòa (2006), Phát triển kinh tế nhân thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế Đà Nẵng 95 [11] TS Hoàng Xuân Hòa (2004), “Một số vấn đề đặt phát triển kinh tế nhân địa phương”, Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam - Lý luận thực tiễn, tr 557-574 [12] GS TS Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Nguyễn Đăng Nam (2003), “Hoàn thiện sách tài thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp Chí Tài chính, số 11, Tr 36-437 [14] TS Nguyễn Minh Phong (2004), Phát triển kinh tế nhân Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Mai Xuân Phúc (2011), Phát triển kinh tế nhân địa bàn tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [16] GS.TSKH Lương Xuân Quỳ (2001), Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta Lý luận, thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] TS Nguyễn Đình Tài (2004), “Những yếu tố bất lợi môi trường kinh doanh doanh nghiệp dân doanh số đề xuất”, Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Lý luận thực tiễn, tr.441-459 [18] Lê Văn Tâm (2002), Hoàn thiện môi trường kinh doanh doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] TS Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Cử nhân Nguyễn Thị Thanh Thủy (2004), Hồn thiện mơi trường đầu nhằm phát triển kinh tế nhân địa bàn thành phố Đà Nẵng, Sở Kế hoạch Đầu thành phố Đà Nẵng 96 [21] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2005), Đẩy mạnh phát triển kinh tế nhân tiến trình hội nhập kinh tế giới, http://www.ud.edu.vn [22] 22.GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Nguyễn Thanh Tuyền (2003), Sở hữu nhân kinh tế nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, NXB Tổng hợp, TP.HCM [24] Ủy ban nhân dân thành phố Tam Kỳ (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội - an ninh quốc phòng [25] Cổng thơng tin điện tử thành phố Tam Kỳ http://www.tamky.gov.vn [26] Cổng thông tin điện tử điều hành tỉnh Quảng Nam http://www.quangnam.gov.vn ... TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân phát triển kinh tế tư nhân Trong kinh tế học đại, kinh tế thường phân chia thành khu vực kinh. .. thức tổ chức kinh tế tư nhân Khi đề cập kinh tế tư nhân, đại hội lần X Đảng cộng sản Việt Nam xác định, thành phần: kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân - Kinh tế cá thể... đến kinh tế tư nhân - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế tư nhân thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân thành phố Tam Kỳ thời gian tới Đối tư ng

Ngày đăng: 05/10/2018, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] GS.TS. Vũ Đình Bách (2004), “Phát triển kinh tế tư nhân trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam. Lý luận và thực tiễn , tr.427-440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS. Vũ Đình Bách (2004), “Phát triển kinh tế tư nhân trong quátrình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”,"Phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam. Lý luận và thực tiễn
Tác giả: GS.TS. Vũ Đình Bách
Năm: 2004
[2] Chi Cục Thống kê thành phố Tam Kỳ, Niên giám Thống kê thành phố Tam Kỳ (2006, 2007, 2008, 2009, 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi Cục Thống kê thành phố Tam Kỳ
[3] Cục Thống kê Quảng Nam, Niên Giám Thống kê tỉnh Quảng Nam (2006, 2007, 2008, 2009, 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê Quảng Nam
[4] Phạm Đình Dũng (2009), Hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đình Dũng (2009), "Hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằmphát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Phạm Đình Dũng
Năm: 2009
[5] Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2010-2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (2010)
Tác giả: Đảng bộ thành phố Tam Kỳ
Năm: 2010
[6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), "Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Banchấp hành Trung ương khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
[7] TS. Nguyễn Ái Đoàn (2004), “Xu hướng phát triển của kinh tế tư nhân và một số vấn đề cần giải quyết”, Phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam. Lý luận và thực tiễn, tr.575-586 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Ái Đoàn (2004), “Xu hướng phát triển của kinh tế tư nhânvà một số vấn đề cần giải quyết”, "Phát triển kinh tế nhiều thành phần ởViệt Nam. Lý luận và thực tiễn
Tác giả: TS. Nguyễn Ái Đoàn
Năm: 2004
[8] PGS.TS. Lê Thế Giới (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Lê Thế Giới (2007), "Quản trị chiến lược
Tác giả: PGS.TS. Lê Thế Giới
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
[9] PGS.TS. Trịnh Thị Mai Hoa (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Trịnh Thị Mai Hoa (2005), "Kinh tế tư nhân Việt Nam trongtiến trình hội nhập
Tác giả: PGS.TS. Trịnh Thị Mai Hoa
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2005
[10] Huỳnh Huy Hòa (2006), Phát triển kinh tế tư nhân tại thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Huy Hòa (2006), "Phát triển kinh tế tư nhân tại thành phố ĐàNẵng
Tác giả: Huỳnh Huy Hòa
Năm: 2006
[11] TS. Hoàng Xuân Hòa (2004), “Một số vấn đề đặt ra trong phát triển kinh tế tư nhân ở địa phương”, Phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, tr. 557-574 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Hoàng Xuân Hòa (2004), “Một số vấn đề đặt ra trong phát triểnkinh tế tư nhân ở địa phương”, "Phát triển kinh tế nhiều thành phần ởViệt Nam - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: TS. Hoàng Xuân Hòa
Năm: 2004
[12] GS. TS. Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS. TS. Nguyễn Đình Hương (2002), "Giải pháp phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Tác giả: GS. TS. Nguyễn Đình Hương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
[13] Nguyễn Đăng Nam (2003), “Hoàn thiện chính sách tài chính thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Tạp Chí Tài chính, số 11, Tr. 36-437 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đăng Nam (2003), “Hoàn thiện chính sách tài chính thúc đẩyphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa”, "Tạp Chí Tài chính
Tác giả: Nguyễn Đăng Nam
Năm: 2003
[14] TS. Nguyễn Minh Phong (2004), Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Minh Phong (2004), "Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Phong
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
[15] Mai Xuân Phúc (2011), Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Xuân Phúc (2011), "Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnhKon Tum
Tác giả: Mai Xuân Phúc
Năm: 2011
[16] GS.TSKH. Lương Xuân Quỳ (2001), Cơ cấu thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay. Lý luận, thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TSKH. Lương Xuân Quỳ (2001), "Cơ cấu thành phần kinh tế ởnước ta hiện nay. Lý luận, thực trạng và giải pháp
Tác giả: GS.TSKH. Lương Xuân Quỳ
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 2001
[17] TS. Nguyễn Đình Tài (2004), “Những yếu tố bất lợi đối với môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp dân doanh và một số đề xuất”, Phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam. Lý luận và thực tiễn , tr.441-459 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Đình Tài (2004), “Những yếu tố bất lợi đối với môitrường kinh doanh của các doanh nghiệp dân doanh và một số đề xuất”,"Phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam. Lý luận và thực tiễn
Tác giả: TS. Nguyễn Đình Tài
Năm: 2004
[18] Lê Văn Tâm (2002), Hoàn thiện môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Tâm (2002), "Hoàn thiện môi trường kinh doanh của các doanhnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Tác giả: Lê Văn Tâm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
[25] Cổng thông tin điện tử của thành phố Tam Kỳ http://www.tamky.gov.vn Link
[26] Cổng thông tin điện tử điều hành của tỉnh Quảng Nam http://www.quangnam.gov.vn Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w