1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển du lịch khám chữa bệnh tại Thành phố Đà Nẵng

98 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN NHƢ NGUYÊN PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN MẠNH TOÀN Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Nhƣ Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm du lịch khám chữa bệnh 11 1.1.3 Ý nghĩa kinh tế - xã hội phát triển du lịch khám chữa bệnh 14 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH 16 1.2.1 Phát triển quy mô du lịch khám chữa bệnh 16 1.2.2 Phát triển nguồn lực phục vụ du lịch khám chữa bệnh 18 1.2.3 Phát triển hình thức du lịch khám chữa bệnh 18 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH 19 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 1.3.3 Tài nguyên du lịch khám chữa bệnh 22 1.3.4 Nhu cầu du lịch kết hợp khám chữa bệnh du khách 23 1.4 DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 24 1.4.1 Du lịch khám chữa bệnh số quốc gia giới 24 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch khám chữa bệnh nƣớc ta 30 1.4.3 Bài học rút cho thành phố Đà Nẵng 31 TÓM TẮT CHƢƠNG 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 35 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 35 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 2.1.3 Đặc điểm tài nguyên du lịch khám chữa bệnh 39 2.1.4 Nhu cầu du lịch kết hợp khám chữa bệnh du khách 45 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 45 2.2.1 Quy mô du lịch khám chữa bệnh 45 2.2.2 Các nguồn lực phục vụ du lịch khám chữa bệnh 51 2.2.3 Các hình thức du lịch khám chữa bệnh 53 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 55 2.3.1 Thành công 55 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 56 2.4 PHÂN TÍCH DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THEO MƠ HÌNH SWOT 57 2.4.1 Điểm mạnh 57 2.4.2 Điểm yếu 58 2.4.3 Cơ hội 59 2.4.4 Thách thức 60 2.4.5 Kết luận 60 TÓM TẮT CHƢƠNG 62 CHƢƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 63 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 63 3.1.1 Chiến lƣợc phát triển du lịch kế hoạch phát triển y học cổ truyền 63 3.1.2 Sự phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh 67 3.1.3 Xu hƣớng chữa bệnh y học cổ truyền, nƣớc khống, nƣớc nóng Việt Nam 68 3.1.4 Định hƣớng phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng 71 3.1.5 Quan điểm có tính ngun tắc đề xuất giải pháp phát triển du lịch khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng 73 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH Ở ĐÀ NẴNG 74 3.2.1 Hoàn thiện chế, sách khuyến khích đầu tƣ vào du lịch khám chữa bệnh 74 3.2.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến thị trƣờng quảng bá du lịch khám chữa bệnh 75 3.2.3 Phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật du lịch khám chữa bệnh 76 3.2.4 Phát triển nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 77 3.2.5 Áp dụng thành tựu tiến y học cổ truyền dân tộc, kết hợp với tài nguyên du lịch khác 80 3.2.6 Bảo tồn phát triển vƣờn thuốc nam 80 3.2.7 Hợp tác tổ chức phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh hiệu 82 3.2.8 Củng cố sở khám chữa bệnh y học cổ truyền để đủ điều kiện tiếp nhận bệnh nhân nƣớc có nhu cầu đến Việt Nam khám điều trị y học cổ truyền 83 3.2.9 Bảo vệ tài nguyên du lịch khám chữa bệnh 83 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH Ở ĐÀ NẴNG 84 3.3.1 Với Nhà nƣớc 84 3.3.2 Với Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng 85 TÓM TẮT CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tăng trƣởng kinh tế Đà Nẵng giai đoạn 2009 – 2013 38 Bảng 2.2 Các loại nguồn nƣớc khống nóng tác dụng chữa bệnh 41 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Một số lồi thuốc có số lƣợng lớn mọc theo độ cao Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa Các loài dƣợc liệu vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Số lƣợt khách đến Khu du lịch suối nƣớc khoáng Phƣớc Nhơn Doanh thu Khu du lịch suối nƣớc khoáng Phƣớc Nhơn 43 44 48 48 Bảng 2.7 Các khu nghỉ dƣỡng 4-5 Đà Nẵng năm 2013 49 Bảng 2.8 Số lƣợt khách đến Đà Nẵng giai đoạn 2009 - 2013 50 Bảng 2.9 Hiện trạng vùng trồng dƣợc liệu miền Trung 51 Bảng 2.10 Dự kiến loài dƣợc liệu có khả khai thác vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành du lịch, có loại hình du lịch khám chữa bệnh đóng góp đáng kể cho kinh tế số quốc gia Nhiều quốc gia châu Á nhƣ Ấn Độ, Thái Lan Singapore trở thành điểm đến du lịch kết hợp khám chữa bệnh Các chi phí gia tăng khám chữa bệnh nƣớc phƣơng Tây khiến nhiều ngƣời phải dựa vào du lịch khám chữa bệnh, họ tìm kiếm chăm sóc sức khỏe chất lƣợng cao nhƣng giá rẻ phòng khám nƣớc ngồi Do đó, thị trƣờng du lịch khám chữa bệnh phát triển nhanh chóng đóng vai trò ngày quan trọng thƣơng mại du lịch quốc tế Du lịch khám chữa bệnh giới có tốc độ phát triển nhanh chóng Ở Đông Nam Á, du lịch khám chữa bệnh trở thành xu hƣớng ngày phổ biến Việt Nam đƣợc đánh giá nơi có tiềm du lịch khám chữa bệnh lớn, nhiên Việt Nam khái niệm du lịch khám chữa bệnh vấn đề khai thác loại hình du lịch chƣa tƣơng xứng với tiềm thực tế Thành phố Đà Nẵng năm vừa qua vƣơn lên trở thành thành phố du lịch, thành phố đáng sống, ngày đƣợc nhiều du khách biết đến Để khai thác hết tiềm năng, lợi thành phố tạo nguồn thu cho ngân sách vấn đề kết hợp du lịch khám chữa bệnh vấn đề quan trọng cần nghiên cứu Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển du lịch khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng’’ làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế phát triển Với kết nghiên cứu đề tài mình, tác giả mong muốn qua góp phần làm rõ xu hƣớng, tiềm rủi ro loại hình du lịch khám chữa bệnh Điều cần thiết việc phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển du lịch khám chữa bệnh - Phản ánh, phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng thời gian qua - Đề xuất số giải pháp để phát triển du lịch khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng thời gian đến Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc phát triển du lịch khám chữa bệnh  Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Một số vấn đề phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh - Phạm vi không gian: Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Phạm vi thời gian: Trong thời gian từ năm 2009 đến 2013 định hƣớng đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp hồi cứu: sƣu tầm, tra cứu thu thập chọn lọc thông tin từ sách, báo chun ngành; cơng trình nghiên cứu tài liệu có liên quan - Phương pháp tổng hợp so sánh phân tích thống kê: khai thác tƣ liệu, số liệu quan quản lý địa phƣơng, tham khảo thơng tin từ Internet, tổng hợp phân tích, sử dụng kết công bố - Phương pháp chuyên gia: Tham vấn ý kiến chuyên gia phát triển du lịch khám chữa bệnh Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu thành chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận phát triển du lịch khám chữa bệnh Chƣơng Thực trạng phát triển du lịch khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng Chƣơng Giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Thời gian qua, có khơng cơng trình nghiên cứu du lịch khám chữa bệnh phạm vi giới Việt Nam, nhƣng hầu nhƣ nghiên cứu phạm vị điểm du lịch cụ thể vấn đề du lịch khám chữa bệnh cụ thể Du lịch khám chữa bệnh có dấu hiệu phát triển từ sớm giới Đã có số sách viết loại hình nhƣ: “Du lịch sức khoẻ: Lý luận thực tiễn - Nghiên cứu ví dụ Hàn Quốc Nhật Bản” tác giả Soo Kyung Kang (2003) Cuốn sách nêu đƣợc trình hình thành loại hình du lịch sức khoẻ, chủ thể du lịch sức khoẻ đƣa hai ví dụ cụ thể Hàn Quốc Nhật Bản Tại Việt Nam, sách viết loại hình du lịch “Du lịch sức khoẻ” Giáo sƣ Phan Văn Duyệt (Nhà xuất Y học Hà Nội, năm 1999) Tác giả đƣợc tiềm việc phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh Việt Nam Tuy nhiên, lại chƣa đề cập đến thực trạng nhƣ biện pháp để thúc đẩy hoạt động khai khác loại hình Việt Nam Sau giáo sƣ Phan Văn Duyệt, chƣa có sách chuyên khảo viết đề tài 77 chế Số lƣợng sở cịn nên lƣợng khách thu hút đƣợc cịn chƣa cao Thứ hai: đa số sở y tế ta thiết bị cịn thơ sơ Sức khoẻ an tồn ln vấn đề quan tâm hàng đầu du khách Kể đến với bệnh viện đại hay bệnh viện cổ truyền, du khách khó mà yên tâm tin tƣởng đƣợc thấy hệ thống trang thiết bị thô sơ, lạc hậu Trong cịn chƣa kể đến vấn đề thiếu nhân lực có chun mơn, vấn đề vệ sinh… Hiện nay, trang thiết bị sở hạ tầng đƣợc ý đầu tƣ, y học cổ truyền có nhiều nét nhƣ châm cứu kim châm điện…và dần thu hút đƣợc ý du khách Tuy nhiên, vấn đề quan trọng cần có quan tâm nhà nƣớc nhƣ ban ngành có liên quan Đối với sở đối tƣợng phục vụ chủ yếu khách nƣớc chọn phƣơng án đầu tƣ phù hợp, khơng cần thiết sở lƣu trú có phẩm cấp cao nhƣng lại có nhu cầu đa dạng loại hình dịch vụ, kết hợp vui chơi thƣởng ngoạn Đối với du khách ngƣời nƣớc ngồi lại quan tâm đến hai loại hình Nếu họ đối tƣợng có nhu cầu y học đại điểm đến bệnh viện cao cấp Nếu du khách đối tƣợng kết hợp du lịch nghỉ dƣỡng dài ngày yếu tố tự nhiên truyền thống cần đƣợc ƣu tiên kết hợp với di tích danh thắng cảnh quan hấp dẫn 3.2.4 Phát triển nâng cao chất ƣợng nguồn nhân lực Có thể nói nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng đến phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh, góp phần tạo dựng thƣơng hiệu, hình thành chất lƣợng, phong phú du lịch khám chữa bệnh Vì vậy, cần đẩy 78 mạnh cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch, để làm tốt công tác cần thực công việc sau: - Đẩy mạnh công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực du lịch khám chữa bệnh Rà soát đánh giá số lƣợng chất lƣợng nguồn nhân lực để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cho phù hợp Làm tốt công tác nhằm đảm bảo cân đối số lƣợng, chất lƣợng cấu đối tƣợng thực chức quản lý nhà nƣớc du lịch chức kinh doanh du lịch - Đẩy mạnh việc bồi dƣỡng, đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, công chức thông qua khóa đào tạo, bồi dƣỡng thành phố tổ chức cử cán chuyên viên tham gia khóa học du lịch khám chữa bệnh ngồi nƣớc - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì phối hợp với trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp nghề du lịch để tổ chức chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng ngắn hạn cho cán quản lý nhà nƣớc du lịch khám chữa bệnh cán bộ, nhân viên đơn vị kinh doanh du lịch khám chữa bệnh nhằm nâng cao khả lãnh đạo, điều hành, kiến thức nghiệp vụ theo kịp tiến trình hội nhập kinh tế khu vực phù hợp với nhu cầu thực tế - Đổi mới, cải thiện sở vật chất phục vụ công tác đào tạo Vấn đề đặt nhân lực quản lý nhà nƣớc du lịch có kỹ lực làm việc đáp ứng yêu cầu Do đó, thành phố cần có đầu tƣ định để cải thiện nâng cấp sở vật chất cho sở đào tạo nhƣ đầu tƣ cho hệ thống phòng học, phƣơng tiện dạy học, tài liệu, tƣ liệu dạy học đại hệ thống sở thực hành - Phát triển chƣơng trình đào tạo du lịch khám chữa bệnh Chƣơng trình đào tạo yếu tố định đến chất lƣợng 79 đào tạo nguồn nhân lực Các chƣơng trình phải phản ánh đƣợc chất lƣợng đào tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu nguồn nhân lực sau đào tạo doanh nghiệp xã hội Do đó, chƣơng trình đào tạo phải đƣợc xây dựng khoa học thực tiễn Mặt khác, cập nhật nội dung, học phần phù hợp với thay đổi nhu cầu xã hội, tăng tính thực hành, thực tiễn, hạn chế tính lý thuyết Lựa chọn, tham khảo chƣơng trình đào tạo trƣờng có uy tín, có chất lƣợng nƣớc đƣợc thực tế kiểm chứng qua nhiều năm đào tạo, từ chọn lọc, tổng hợp thành chƣơng trình tốt nhất, có kế thừa phát triển nhiều trƣờng khác Làm đƣợc nhƣ giải đƣợc vấn đề kinh nghiệm đào tạo bổ sung đƣợc yếu tố mới, thay đổi khoảng thời gian gần - Cần tăng cƣờng cử cán bộ, giảng viên học tập nâng cao trình độ, bồi dƣỡng nghiệp vụ du lịch khám chữa bệnh để theo kịp phát triển du lịch khám chữa bệnh giới, thu hút đội ngũ giảng viên có chất lƣợng, có kinh nghiệm du lịch khám chữa bệnh đến giảng dạy thành phố, cử cán trẻ trƣờng đào tạo nƣớc - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, liên kết với sở đào tạo du lịch khám chữa bệnh nƣớc ngồi việc trao đổi, tập huấn cơng tác làm du lịch khám chữa bệnh Có thể mời đội ngũ giảng viên có trình độ cao nƣớc thỉnh giảng số chuyên đề chuyên sâu, chuyên đề nghiệp vụ du lịch khám chữa bệnh nhằm tạo điều kiện để ngƣời học đƣợc tiếp cận với tri thức mới, phƣơng pháp làm việc hiệu quả, đặc biệt tiếp cận đƣợc với trình độ đào tạo đạt chất lƣợng quốc gia, khu vực giới Đồng thời, mời chuyên gia, nhà quản lý loại hình du lịch khám chữa bệnh có kinh nghiệm đến giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm để sinh viên học tập kiến thức thực tế nhiều 80 - Huy động đa dạng nguồn kinh phí cho cơng tác đào tạo Cơng tác đào tạo đạt hiệu quả, chất lƣợng địi hỏi phải có nguồn kinh phí định Do đó, cần phân bổ nguồn ngân sách hợp lý cho công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch khám chữa bệnh để đầu tƣ sở vật chất, mở rộng quy mô đào tạo, thu hút nhân tài Ngoài ra, nên tranh thủ nguồn vốn khác đầu tƣ cho công tác đào tạo nhân lực du lịch khám chữa bệnh, cụ thể: nguồn ngân sách từ chƣơng trình mục tiêu hàng năm, nguồn vốn từ nguồn vồn từ xã hội hóa giáo dục, tổ chức quốc tế kênh tài chính, sở vật chất quan trọng đƣợc tận dụng phục vụ đào tạo nguồn nhân lực du lịch 3.2.5 Áp dụng thành tựu tiến y học cổ truyền dân tộc, kết hợp với tài nguyên du lịch khác Trong điều trị bệnh, bên cạnh việc sử dụng thành tựu tiến y học nhân loại nhƣ: giải phẫu, cắt ghép, sử dụng hóa chất để can thiệp, khiến ngƣời có đƣợc thể trạng nhƣ ý, có phận khơng nhỏ khách du lịch tìm đến liệu pháp truyền thống, mang tính thƣ giãn cao, mà nhân loại gọi y học cổ truyền nhƣ: sử dụng tài nguyên thiên nhiên (thảo dƣợc, dƣợc liệu sẵn có từ thiên nhiên, khí hậu, nƣớc khống nóng ), vật lý trị liệu (châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt)… Hiện nay, giới công nhận bệnh viện châm cứu Việt Nam có khả chữa khỏi 53 bệnh lý Do để tạo khác biệt thu hút khách cho sản phẩm du lịch khám chữa bệnh cần kêu gọi hợp tác chuyên gia đầu ngành y học cổ truyền nƣớc đến Đà Nẵng để tham gia vào loại hình du lịch khám chữa bệnh 3.2.6 Bảo tồn phát triển vƣờn thuốc nam Với điều kiện thiên nhiên nhiều ƣu đãi, Việt Nam có hệ sinh thái phong phú đa dạng, có tiềm to lớn tài nguyên thuốc Đây 81 điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn dƣợc liệu, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc nƣớc Tuy nhiên, thực tế nguồn tài nguyên thuốc kho tàng tri thức sử dụng cỏ làm thuốc dân tộc đƣợc nghiên cứu nhằm khai thác tiềm chúng vào việc phát triển dạng thuốc mới, nhƣng chƣa lƣu ý nhiều đến việc bảo tồn Tri thức sử dụng cỏ làm thuốc ngày mai Nhiều thuốc đối mặt với nguy tuyệt chủng Chúng ta cịn thiếu thơng tin q trình xảy cộng đồng có liên quan đến sử dụng, bảo tồn phát triển loài thuốc… Những vùng sâu, vùng xa nƣớc chƣa kiểm kê đầy đủ nguồn tài nguyên thuốc Với phƣơng châm kế thừa vốn cổ truyền y học dân tộc, xây dựng y học đại, Đảng Nhà nƣớc đề nhiệm vụ cho ngành y tế vừa phải áp dụng kinh nghiệm chữa bệnh ông cha ta thuốc cổ truyền, vừa tiến hành nghiên cứu, ứng dụng Đây kinh nghiệm chữa bệnh biết lý luận, nhƣng thực tế đƣợc áp dụng từ lâu đời với hiệu cao, kinh nghiệm “truyền từ nhiều đời” mà tồn Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan ngƣời thiên nhiên, việc sử dụng dƣợc liệu truyền thống, kinh nghiệm sử dụng thuốc ngày bị mai việc điều tra, sƣu tầm, bảo vệ, giới thiệu khai thác nguồn dƣợc liệu rừng núi có tầm quan trọng lớn lao Hơn nữa, tri thức sử dụng cỏ làm thuốc tài sản vô quý giá cộng đồng, quốc gia nhƣ nhân loại nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Tri thức đƣợc tích lũy trải qua hàng ngàn đời từ mò mẫm bƣớc đầu trình đấu tranh chống chọi với thiên nhiên, bệnh tật ngƣời Tuy nhiên, hầu hết tri thức cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam lại đƣợc truyền miệng từ đời qua đời khác phạm vi nhỏ hẹp gia đình, dịng họ, làng lan rộng ngồi Trong đó, nhiều lý khác 82 nhau, hệ trẻ cộng đồng lại ngày có điều kiện trau dồi nguồn tri thức q báu cha ơng Một số việc cần làm nhƣ sau: - Sớm tiến hành dự án điều tra tổng thể nguồn tài nguyên thuốc quý phục vụ cho chữa trị bệnh - Ban hành quy chế khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên thuốc quy chế bảo tồn, gìn giữ phát triển nguồn tài nguyên thuốc - Có chế, sách ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ dự án đầu tƣ vào phát triển nguồn tài nguyên thuốc Qua việc bảo tồn phát triển, tri thức thực vật dân tộc cộng đồng dân tộc thiểu số đƣợc xem nhƣ phần hệ thống văn hóa - sinh thái, giúp trì phát triển tri thức văn hóa thực tiễn địa phƣơng, củng cố mối liên kết cộng đồng dân tộc với mơi trƣờng (cây cỏ) họ Đây điều vơ thiết yếu góp phần vào việc bảo tồn phát triển thuốc quý Việt Nam 3.2.7 Hợp tác tổ chức phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh hiệu Hợp tác Du lịch, Y tế sở quản lý tài nguyên chữa bệnh yếu tố thiếu việc tạo mơ hình phát triển hiệu loại hình du lịch Khả chữa trị bệnh mỏ nƣớc khống, bùn khống phải đƣợc xác nhận thơng qua nghiên cứu khoa học (dù giai đoạn đầu) hồn thiện thành phác đồ điều trị hiệu số bệnh đƣợc đầu tƣ nghiên cứu cách nghiêm túc có tính thuyết phục 83 Các sở y học cổ truyền, sở y tế chăm sóc sức khỏe nên hợp tác với khu nghỉ dƣỡng trung cao cấp góp phần tăng doanh thu trái mùa du lịch 3.2.8 Củng cố khám chữa bệnh y học cổ truyền để đủ điều kiện tiếp nhận bệnh nhân nƣớc ngồi có nhu cầu đến Việt Nam khám điều trị y học cổ truyền - Mời chuyên gia thầy thuốc y học cổ truyền giỏi tiếng nƣớc đến trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực y học cổ truyền nhƣ nghiên cứu khoa học, khám chữa bệnh, đào tạo, quản lý, nuôi trồng dƣợc liệu, bào chế sản xuất thuốc y học cổ truyền - Cử đoàn nƣớc để học tập trao đổi kinh nghiệm; hợp tác lĩnh vực quản lý, nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, khám chữa bệnh; giới thiệu tăng cƣờng xuất thuốc y học cổ truyền sang nƣớc” 3.2.9 Bảo vệ tài nguyên du lịch khám chữa bệnh Các sản phẩm du lịch khám chữa bệnh nƣớc khoáng đƣợc xây dựng khu du lịch, nghỉ dƣỡng suối khoáng, sở nguồn tài nguyên mỏ nƣớc khoáng Với ý nghĩa loại hình tài nguyên du lịch, với tác động để trở thành sản phẩm dịch vụ du lịch nói chung hƣớng tới tính chun môn sản phẩm dịch vụ du lịch chữa bệnh nƣớc khống nói riêng, trƣớc hết cần phải có phƣơng hƣớng điều tra nghiên cứu, khai thác, sử dụng, quản lý bảo vệ tài nguyên nƣớc khoáng nƣớc nóng Để điều chỉnh việc khai thác sử dụng nguồn nƣớc khống, nƣớc nóng phù hợp có hiệu quả, nên xây dựng ban hành Luật 84 nguồn nƣớc khống, nƣớc nóng Luật quy định rõ việc phải phân tích rõ thành phần hoá học nguồn nƣớc khoáng, nƣớc nóng, tác dụng chữa trị, ý cần thiết sử dụng nguồn khống nóng việc trị bệnh 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH KHÁM CHỮA BỆNH Ở ĐÀ NẴNG 3.3.1 Với Nhà nƣớc - Cần xây dựng văn pháp luật tạo điều kiện cho loại hình du lịch khám chữa bệnh phát triển Du lịch khám chữa bệnh loại hình du lịch khai thác tài nguyên có đất nƣớc (đất đai, khí hậu, cỏ cây, động vật, nguồn nƣớc khống, nƣớc nóng) trí tuệ ngƣời không y học đại mà y học cổ truyền, dân gian truyền thống Để khai thác hiệu bền vững nguồn tài ngun này, địi hỏi nhà nƣớc phải có chế, sách nhƣ: bổ sung vào Luật tài nguyên môi trƣờng nội dung khai thác nguồn nƣớc khoáng, tài nguyên thuốc, Luật khám bệnh, chữa bệnh nội dung chữa bệnh y học cổ truyền Hiện nay, việc khai thác nguồn nƣớc khoáng nƣớc nóng cịn mang tính tự phát, chƣa có quy hoạch chƣa đƣợc quản lý theo Luật, nguồn tài nguyên quý giá đất nƣớc - Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Bộ Y tế: cần xây dựng chiến lƣợc quy hoạch phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh Phát huy sức mạnh khai thác triệt để tiềm lợi hai ngành y tế du lịch, quan quản lý nhà nƣớc hai ngành cần tập trung nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc quy hoạch phát triển du lịch chữa bệnh nƣớc theo loại hình khác phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch, nhu cầu thị trƣờng du lịch nƣớc quốc tế Trong chiến lƣợc phát triển loại hình du lịch 85 khám chữa bệnh, không chữa bệnh y học cổ truyền, y học đại mà việc phát triển sản xuất sản phẩm dƣợc phẩm mang tính dân tộc - Cần tạo mơi trƣờng pháp lý thơng thống, cần phải đƣợc sửa đổi để giúp cho khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đƣợc thuận tiện, giảm bớt hạn chế thị thực cho du khách y tế 3.3.2 Với Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng - Chỉ đạo phối hợp ngành y tế ngành du lịch thành phố để xây dựng chiến lƣợc quy hoạch phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh dựa lợi tiềm du lịch y tế thành phố - Ƣu tiên quy hoạch phát triển, khai thác bảo tồn nguồn nƣớc khống, nƣớc nóng loại thuốc quý địa bàn thành phố - Có kế hoạch phát triển nguồn lực chất lƣợng cao phục vụ cho du lịch khám chữa bệnh - Tăng cƣờng công tác đạo điều hành thống lãnh đạo UBND thành phố, phối hợp chặt chẽ sở, ban ngành cơng tác xây dựng sách, chiến lƣợc phát triển du lịch khám chữa bệnh - Tập trung đẩy mạnh cải cách hành chính, ban hành nhiều sách khuyến khích ƣu đãi đầu tƣ vào du lịch khám chữa bệnh - Tạo gắn kết quan quản lý nhà nƣớc du lịch với doanh nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành phố liên kết, giao lƣu, học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn với địa phƣơng khác - Liên kết với địa phƣơng khác công tác đào tạo nguồn nhân lực, quảng bá hoạt động du lịch 86 TÓM TẮT CHƢƠNG Từ đánh giá thực trạng phân tích hội, thách thức việc phát triển du lịch khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng đƣợc trình bày chƣơng 2, chƣơng tác giả xác định sở làm tiền đề để đƣa giải pháp phát triển du lịch khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng thời gian đến Theo tác giả, loại hình du lịch khám chữa bệnh Đà Nẵng cần đƣợc phát triển theo giai đoạn Trong giai đoạn đầu tập trung hồn thiện phát triển du lịch phục hồi sức khỏe, nghỉ dƣỡng nhƣ làm Đồng thời tiến hành nghiên cứu khoa học, hoàn thiện phƣơng pháp điều trị, xây dựng sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực, bƣớc xây dựng thƣơng hiệu chữa trị số bệnh y học cổ truyền Việt Nam Sau bƣớc vào giai đoạn hai giai đoạn phát triển du lịch khám chữa bệnh theo nghĩa gần giống với mơ hình nƣớc khác khu vực nhƣ Singapore 87 KẾT LUẬN Đà Nẵng có nhiều điều kiện phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh dựa sở tài nguyên phong phú nhƣ hệ thống nguồn nƣớc khoáng nóng, phƣơng pháp y học cổ truyền mang tính dân tộc Mặc dù du lịch khám chữa bệnh nƣớc ta chƣa đƣợc coi mạnh so với cƣờng quốc du lịch khu vực giới nhƣ: Singapore, Thái Lan, Pháp, Ấn Độ Tuy nhiên, đặc thù loại hình tài nguyên nƣớc khoáng kết hợp với thành tựu y học cổ truyền sở để xây dựng loại hình du lịch khám chữa bệnh Đà Nẵng với đặc trƣng ƣu riêng Phát triển loại hình du lịch khám chữa bệnh khơng có ý nghĩa từ góc độ hoạt động du lịch, kinh tế, mà cịn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc du lịch khám chữa bệnh hƣớng tới nhu cầu nghỉ ngơi, nghỉ dƣỡng, phục hồi tăng cƣờng sức khỏe ngƣời cách thiết thực Với đặc điểm ƣu riêng, du lịch khám chữa bệnh đƣợc đối tƣợng khách du lịch quan tâm hƣớng tới Để phát triển bền vững loại hình du lịch khám chữa bệnh, trình vừa khai thác, xây dựng đƣa vào hoạt động, cần phải kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh, so sánh theo nguyên tắc mơ hình định đơn vị chủ đầu tƣ, nhà chuyên môn, quan quản lý có trách nhiệm phản hồi khách du lịch nhằm phát huy tính hiệu Đồng thời để bảo tồn nguồn tài nguyên cần quản lý có trách nhiệm chun mơn cao đơn vị đầu tƣ khai thác, Nhà nƣớc với vai trò tƣ vấn, hƣớng dẫn, quảng bá, phối hợp ngành y tế du lịch loại hình du lịch cịn mẻ nhƣng đầy tiềm Đà Nẵng Trƣớc phát triển nhanh chóng loại hình du lịch tồn giới, loại hình du lịch khám chữa bệnh hình thành phát triển nhiều 88 quốc gia giới, đặc biệt phát triển mạnh châu Á Nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời dân sống đƣợc cải thiện không ngừng nhƣng đối mặt với nhiều vấn đề bệnh tật điều kiện nâng cao đời sống tinh thần Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá loại hình du lịch khám chữa bệnh có ý nghĩa quan trọng nhằm đa dạng sản phẩm du lịch, nâng cao khả cạnh tranh hình ảnh điểm đến khu vực giới 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Y tế (2010), Quy hoạch chi tiết phát triển công nghiệp dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 [2] Bộ Y tế (2013), Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu giai đoạn từ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [3] Đào Ngọc Cảnh (2009), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nhà xuất Đại học Cần Thơ [4] Trần Mạnh Cƣờng (2010), Nghiên cứu điều kiện để phát triển loại hình du lịch chữa bệnh nước khoáng [5] Phan Văn Duyệt (1999), Du lịch sức khoẻ, Nhà xuất Y học [6] Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động - Xã hội [7] Quốc Hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Luật du lịch năm 2005 văn hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Trƣơng Sĩ Quý Hà Quang Thơ (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nhà xuất Đà Nẵng [9] Sở Văn hóa Thể thao Du lịch thành phố Đà Nẵng (2009), Quy hoạch tổng thể ngành văn hóa, thể thao du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 [10] Sở Văn hóa Thể thao Du lịch thành phố Đà Nẵng (2009, 2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo kết hoạt động ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Đà Nẵng [11] Sở Văn hóa Thể thao Du lịch thành phố Đà Nẵng (2013), Số liệu báo cáo Nghị số 33-NQ/TW Bộ Chính trị 90 [12] Sở Y tế thành phố Đà Nẵng (2009, 2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết ngành Y tế thành phố Đà Nẵng [13] Sở Y tế thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo đánh giá hoạt động y tế liên quan đến chương trình phát triển Hành lang kinh tế Đông - Tây giai đoạn 2010 - 2013 [14] Sở Y tế thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo kết thực mục tiêu y tế theo Nghị số 33-NQ/TW Bộ Chính trị [15] Sở Y tế thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo thống kê Y tế tỉnh, thành phố [16] Nguyễn Mạnh Ty cộng (2008), Thực trạng giải pháp đẩy mạnh loại hình du lịch chữa bệnh Việt Nam [17] Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2009), Quyết định số 3176/QĐUBND việc ban hành Kế hoạch thực sách quốc gia y, dược học cổ truyền năm 2020 thành phố Đà Nẵng [19] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2010), Quyết định số 7099/QĐUBND việc phê duyệt "Quy hoạch tổng thể ngành văn hóa, thể thao du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020" [20] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2011), Quyết định số 5528/QĐUBND việc ban hành Chương trình phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015 [21] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 2550/QĐUBND việc phê duyệt đề án "Phát triển dịch vụ thành phố Đà Nẵng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020" 91 [22] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 3176/QĐUBND việc ban hành Kế hoạch phát triển y dược cổ truyền thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 [23] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 4704/QĐUBND việc phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển ngành y tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2020" [24] Phan Thành Vĩnh (2009), Giáo trình Địa lý du lịch Việt Nam,Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH [25] CRC for Sustainable Tourism Pty Ltd (2010), Health Tourism in Australia: Supply, Demand and Opportunities [26] Deloitte (2010), Medical Tourism: The Asian Chapter [27] Ross Kim (2001), Health Tourism: An Overview, HSMAI Marketing Review [28] Soo Kyung Kang (2003), Du lịch sức khoẻ: Lý luận thực tiễn – Nghiên cứu ví dụ Hàn Quốc Nhật Bản, Tuyển tập viết đƣợc giải thƣởng lần thứ 9, Asia – Pacific Tourism Exchange Center, pp.32-49 (Bản tiếng Nhật) [29] Theobald William F (1998), Global Tourism 2nd edition, ButterworthHeinemann TRANG WEB [30] Medical Tourism Resource Guide (2013) Medical Tourism in 2013, Facts and Statistics, http://www.medicaltourismresourceguide.com/medical-tourism-in2013 ... hút khách du lịch b Phát triển lượng du khách du lịch kết hợp khám chữa bệnh Gia tăng doanh thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố có liên quan tới số lƣợng du khách tới địa phƣơng Khách du lịch du lịch... kết tạo doanh thu cao cho sở du lịch Doanh thu từ du lịch phụ thuộc vào tần suất lặp lại du khách tới điểm du lịch Nghĩa du khách không tới lẩn mà nhiều lần doanh thu du lịch tăng lên 18 1.2.2... dạng hóa sản phẩm du lịch, bên cạnh việc phát triển du lịch khám chữa bệnh, cần phát triển du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái… nhằm tạo sức hấp dẫn thu hút du khách - Nâng cao

Ngày đăng: 28/11/2017, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w