1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện hệ thống nhân giống vi thủy canh cây hoa cúc trắng (Chrysanthemum morifolium)

156 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Cây hoa cúc (Chrysanthemum morifolium) là một loài hoa trồng chậu và cắt cành phổ biến trên thế giới [138] với hàng tỷ cành được bán ra mỗi năm và được ưa chuộng bởi màu sắc phong phú (trắng, vàng, xanh, đỏ, tím, hồng,…) cũng như hình dáng và kích cỡ hoa rất đa dạng. Ở Việt Nam, cây hoa cúc được du nhập từ thế kỷ XV, người Việt xem hoa cúc là biểu tượng của sự thanh cao, một trong bốn loài thảo mộc được xếp vào hàng tứ quý “tùng, cúc, trúc, mai” [21]. Khi sản xuất được mở rộng, nhu cầu về giống cũng tăng theo và phương pháp nhân giống cũng không ngừng cải tiến. Cây hoa cúc được nhân giống chủ yếu bằng phương pháp giâm cành. Phương pháp nhân giống này đơn giản, tiết kiệm và được thực hiện ở điều kiện ex vitro. Tuy nhiên, phương pháp này có một số điểm hạn chế như hệ số nhân giống thấp, chất lượng cây giống kém vì các đoạn chồi thu nhận từ cây mẹ sẽ bị thoái hóa hoặc nhiễm virus sau vài thế hệ [58]. Do đó, người dân luôn cần một số lượng lớn cây giống sạch bệnh để phục vụ sản xuất. Vi nhân giống được chứng minh là phương pháp hữu hiệu để nhân nhanh giống cây trồng với số lượng lớn trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, các chồi nuôi cấy trong bình thủy tinh còn nhiều nhược điểm như khí khẩu bị dị dạng, nồng độ CO 2 thấp, độ ẩm cao (95%) [139]. Sự thành công của phương pháp vi nhân giống phụ thuộc rất nhiều vào khả năng thuần hóa cây giống trong điều kiện vườn ươm. Trong điều kiện in vitro, cây giống đã quen với những điều kiện lý tưởng được kiểm soát trong quá trình sinh trưởng, đến giai đoạn thích nghi, cây giống phải chống chịu với nhiều tác nhân bất lợi bên ngoài như: nấm bệnh, nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thấp, nghèo dinh dưỡng,… Sự thay đổi đột ngột đó làm cho tỷ lệ sống sót của cây giống giảm đáng kể. Một số nghiên cứu cho thấy, các điều kiện ngoài tự nhiên đã tác động đến sự thay đổi sinh lý bên trong cơ thể thực vật; điều đó dẫn đến những hình thái, sinh lý và cấu trúc giải phẫu bất thường khi cây thích nghi. Điển hình như khí khẩu không hoạt động, hệ thống rễ yếu, tầng biểu bì mỏng [73], sự thay đổi hàm lượng đường, tinh bột,… trong giai đoạn thích nghi [131]. Vì vậy, hiểu rõ sự thay đổi khác nhau trong sinh lý, sinh hóa cây trồng là vấn đề quan trọng để đưa ra những biện pháp cải thiện khả năng sống sót và thích nghi của cây giống ngoài vườn ươm. Hệ thống vi thủy canh (microponic system) là hệ thống nhân giống kết hợp giữa vi nhân giống (micropropagation) và thủy canh (hydroponic), đây là một phương pháp có tiềm năng trong sản xuất cây giống. Phương pháp này kế thừa nhiều ưu điểm của kỹ thuật thủy canh và phương pháp vi nhân giống, có thể khắc phục một số hạn chế của phương pháp nhân giống truyền thống như: hiện tượng thủy tinh thể, giảm bớt sự ức chế của ethylen do thoáng khí tốt,... Hahn và cs (1996, 1998, 2000) đã báo cáo rằng, cây hoa cúc trong hệ thống này sinh trưởng mạnh hơn so với hệ thống nuôi cấy in vitro [45-47]. Hệ thống vi thủy canh với giá thể film nylon đã được nghiên cứu bởi Nhut và cs (2005, 2005b) trên một số cây trồng (cúc, hoa chuông, bibi,…) và bước đầu cũng cho thấy tính khả quan của phương pháp này như cây cho sự sinh trưởng và phát triển tốt, nuôi cấy không cần điều kiện vô trùng, không cần bổ sung đường, agar vào môi trường nuôi cấy, dễ thực hiện và áp dụng thực tiễn. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉ mới đưa ra mô hình thí nghiệm, khả năng áp dụng thực tiễn chưa cao và khó đưa vào sản xuất thương mại [9, 87]. Theo xu hướng hiện nay, hệ thống này được nghiên cứu cải tiến theo hai xu hướng: (1) hiện đại hóa các thiết bị nhằm tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy; (2) đơn giản hóa với các thiết bị, vật liệu đơn giản, rẻ tiền nhưng vẫn đảm bảo được sự phát triển tốt của cây, nâng cao chất lượng cây giống, dễ dàng áp dụng trên quy mô lớn. Vì vậy, xu hướng thứ hai được chúng tôi lựa chọn nhằm đơn giản quy trình sản xuất cũng như dễ ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. Đề tài “Hoàn thiện hệ thống nhân giống vi thủy canh cây hoa cúc trắng (Chrysanthemum morifolium)” được thực hiện nhằm đánh giá khả năng tăng trưởng của cây hoa cúc trong hệ thống vi thủy canh, đánh giá được hiệu quả nhân giống, đưa ra một mô hình sản xuất cây giống trong hệ thống vi thủy canh phù hợp và có thể nhân giống

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ***** HOÀNG THANH TÙNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VI THỦY CANH CÂY HOA CÚC TRẮNG (Chrysanthemum morifolium) LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH LÝ THỰC VẬT HUẾ - NĂM 2017 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iv Danh mục hình biểu đồ xii Danh mục bảng xvi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THỦY CANH 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các yêu cầu hệ thống thuỷ canh 1.1.3 Dung dịch dinh dưỡng thủy canh 1.2 VI THỦY CANH 1.2.1 Sơ lược phương pháp vi thủy canh 1.2.2 Ưu điểm phương pháp vi thủy canh 1.2.3 Tình hình nghiên cứu phương pháp thủy canh in vitro vi thủy canh 10 1.2.3.1 Phương pháp thủy canh in vitro 10 1.2.3.2 Phương pháp vi thủy canh 11 1.2.4 Những hạn chế nghiên cứu trước 13 1.3 SƠ LƯỢC VỀ CÂY HOA CÚC 14 1.3.1 Phân loại 15 iv 1.3.2 Giá trị kinh tế 15 1.3.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ giống hoa cúc Đà Lạt – Lâm Đồng 16 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY HOA CÚC 17 1.4.1 Các phương pháp nhân giống hoa cúc truyền thống 17 1.4.1.1 Phương pháp gieo hạt 17 1.4.1.2 Phương pháp tách mầm giá 17 1.4.1.3 Phương pháp giâm cành 18 1.4.1.4 Những hạn chế phương pháp nhân giống truyền thống 20 1.4.2 Nhân giống hoa cúc phương pháp vi nhân giống 21 1.5 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY 23 1.5.1 Sự thống khí nồng độ khí CO2 O2 23 1.5.2 Thành phần thể tích mơi trường 24 1.5.3 Giá thể 24 1.5.3.1 Định nghĩa 24 1.5.3.2 Agar số loại giá thể 25 1.5.3.3 Giá thể film nylon 25 1.6 NANO BẠC 27 1.6.1 Giới thiệu 27 1.6.2 Hiệu kháng vi sinh vật nano bạc 28 1.6.3 Hiệu hạt nano lên sinh trưởng phát triển thực vật 30 1.6.4 Hiệu hạt nano lên trình quang hợp 32 1.6.5 Tính an toàn nano bạc 32 v 1.7 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐƠN SẮC 33 1.7.1 Hệ thống chiếu sáng đơn sắc nhân giống vơ tính thực vật 33 1.7.2 Vai trò ánh sáng đơn sắc nghiên cứu tái sinh, sinh trưởng phát triển thực vật 34 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 VẬT LIỆU 38 2.1.1 Vật liệu thực vật 38 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 38 2.1.3 Thiết bị chiếu sáng 39 2.1.4 Giá thể film nylon 40 2.1.5 Hệ thống nuôi cấy 40 2.1.6 Môi trường nuôi cấy 41 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41 2.2.1 Thiết lập hệ thống vi thủy canh 41 2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố lên khả tăng trưởng chồi cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn 41 2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nano bạc lên khả kháng khuẩn môi trường vi thủy canh hộp nhựa tròn 41 2.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống chiếu sáng LED lên gia tăng sinh trưởng cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn 41 2.2.5 Đánh giá hiệu nhân giống phương pháp vi thủy canh so với phương pháp nhân giống in vitro 42 2.2.6 Trồng thử nghiệm cúc hệ thống vi thủy canh vườn ươm đến giai đoạn hoa 42 vi 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 42 2.3.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng tiền xử lý IBA lên khả rễ cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn 42 2.3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thể tích mơi trường ni cấy lên tăng trưởng cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn 43 2.3.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ mẫu cấy lên tăng trưởng cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn 43 2.3.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện thống khí lên tăng trưởng cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn 43 2.3.1.5 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ nano bạc môi trường nuôi cấy vi thủy canh hộp nhựa tròn đến khả tăng trưởng cúc 44 2.3.1.6 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ nano bạc môi trường ni cấy vi thủy canh hộp nhựa tròn đến khả kháng vi sinh vật 44 2.3.1.7 Nghiên cứu ảnh hưởng nano bạc môi trường ni cấy vi thủy canh hộp nhựa tròn đến khả tăng trưởng cúc giai đoạn vườn ươm 44 2.2.1.8 Nghiên cứu ảnh hưởng loại ánh sáng khác lên tăng trưởng cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn 45 2.2.1.9 Nghiên cứu ảnh hưởng loại ánh sáng khác lên khả tích lũy chlorophyll cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn 45 vii 2.2.1.10 Đánh giá hiệu phương pháp vi thủy canh vi nhân giống hoa cúc 46 2.2.1.11 Nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn hình chữ nhật lên tăng trưởng cúc 46 2.2.1.12 Trồng thử nghiệm cúc hệ thống vi thủy canh vườn ươm đến giai đoạn hoa 46 2.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu 47 2.3.2.1 Xác định tiêu tăng trưởng 47 2.3.2.2 Một số công thức tính tiến hành thu nhận số liệu 47 2.3.2.3 Quan sát hình thái khí 48 2.3.3 Phương pháp xử lý thống kê 48 2.4 ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY 48 2.4.1 Điều kiện nuôi cấy in vitro 48 2.4.2 Điều kiện nuôi cấy vườn ươm 49 2.4.3 Điều kiện trồng chăm sóc đồng ruộng 49 2.5 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 51 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 THIẾT LẬP HỆ THỐNG VI THỦY CANH 52 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG CỦA CHỒI CÚC TRONG HỆ THỐNG VI THỦY CANH HỘP NHỰA TRÒN 55 3.2.1 Ảnh hưởng tiền xử lý IBA lên khả rễ cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn 55 3.2.2 Ảnh hưởng thể tích mơi trường ni cấy lên tăng trưởng cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn 58 viii 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ mẫu cấy lên tăng trưởng cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn 62 3.2.4 Ảnh hưởng điều kiện thống khí lên tăng trưởng cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn 65 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA NANO BẠC LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG VÀ KHÁNG KHUẨN TRONG MÔI TRƯỜNG VI THỦY CANH HỘP NHỰA TRÒN 70 3.3.1 Ảnh hưởng nồng độ nano bạc đến khả tăng trưởng cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn 70 3.3.2 Ảnh hưởng nồng độ nano bạc đến khả kháng vi sinh vật môi trường nuôi cấy vi thủy canh hộp nhựa tròn 73 3.3.3 Ảnh hưởng nano bạc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn đến khả tăng trưởng cúc giai đoạn vườn ươm 75 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG LED LÊN SỰ GIA TĂNG SINH TRƯỞNG CÂY CÚC TRONG HỆ THỐNG VI THỦY CANH HỘP NHỰA TRÒN 78 3.4.1 Ảnh hưởng loại ánh sáng khác lên tăng trưởng cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn 78 3.4.2 Khả tích lũy chlorophyll cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn loại ánh sáng khác 80 3.4.3 Khả thích nghi tăng trưởng cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn điều kiện chiếu sáng khác giai đoạn vườn ươm 81 3.5 HIỆU QUẢ NHÂN GIỐNG CỦA PHƯƠNG PHÁP VI THỦY CANH SO VỚI PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG IN VITRO 83 3.5.1 Hiệu nhân giống phương pháp vi thủy canh phương pháp vi nhân giống 83 ix 3.5.2 Ảnh hưởng hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn hộp nhựa hình chữ nhật lên tăng trưởng cúc 89 3.6 TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY CÚC TRONG HỆ THỐNG VI THỦY CANH RA VƯỜN ƯƠM ĐẾN GIAI ĐOẠN RA HOA 91 Chương BÀN LUẬN 99 4.1 THIẾT LẬP HỆ THỐNG VI THỦY CANH 99 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG CỦA CHỒI CÚC TRONG HỆ THỐNG VI THỦY CANH HỘP NHỰA TRÒN 100 4.2.1 Tiền xử lý IBA lên khả rễ 100 4.2.2 Thể tích mơi trường nuôi cấy 101 4.2.3 Mật độ mẫu cấy 103 4.2.4 Điều kiện thống khí 104 4.3 TÁC ĐỘNG CỦA NANO BẠC LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG VÀ KHÁNG KHUẨN TRONG MƠI TRƯỜNG VI THỦY CANH HỘP NHỰA TRỊN 106 4.4 TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG LED LÊN KHẢ NĂNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÂY GIỐNG 109 4.5 HIỆU QUẢ NHÂN GIỐNG CỦA PHƯƠNG PHÁP VI THỦY CANH SO VỚI PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG IN VITRO 114 4.5.1 Hiệu nhân giống phương pháp vi thủy canh phương pháp nhân giống truyền thống 114 4.5.2 Ảnh hưởng hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn hình chữ nhật lên tăng trưởng cúc 118 4.6 TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY CÚC TRONG HỆ THỐNG VI THỦY CANH RA VƯỜN ƯƠM ĐẾN GIAI ĐOẠN RA HOA 121 x KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 122 DANH MỤC CÁC CÁC CƠNG TRÌNH 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC xi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hệ thống vi thủy canh (microponic) Hình 1.2 Quy trình nhân giống hoa cúc phương pháp giâm cành 19 Hình 1.3 Nhân giống hoa cúc phương pháp giâm cành 20 Hình 2.1 Cây cúc (Chrysanthemum morifolium Ramat cv “Jimba”) in vitro bệnh 38 Hình 3.1 Sơ đồ thiết lập giá thể film nylon dùng hệ thống vi thủy canh 52 Hình 3.2 Các bước tiến hành thí nghiệm 53 Hình 3.3 Cây cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn sau tuần ni cấy 56 Hình 3.4 Cây cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn sau tuần vườn ươm 58 Hình 3.5 Cây cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn với thể tích mơi trường khác sau tuần nuôi cấy 60 Hình 3.6 Sự tăng trưởng cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn với thể tích mơi trường khác sau tuần vườn ươm 62 Hình 3.7 Sự tăng trưởng cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn với mật độ khác sau tuần nuôi cấy 63 Hình 3.8 Sự tăng trưởng cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn với mật độ khác sau tuần vườn ươm 64 Hình 3.9 Sự tăng trưởng cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn với điều kiện thống khí khác sau tuần ni cấy 66 Hình 3.10 Sự tăng trưởng cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn với điều kiện thống khí khác sau tuần vườn ươm 69 xii Văn Phác, Hồng Ngọc Trâm, Ôn Kim Nguyên (2005), Phương pháp thủy canh việc nâng cao chất lượng hoa african violet phục vụ người trồng hoa, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 43(2), tr 52-56 Dương Tấn Nhựt, Phan Xuân Huyên, Nguyễn Thị Xuân Nguyên (2005), Nhân nhanh in vitro hoa chuông phương pháp nuôi cấy đốt xử lý rễ ex vitro, Tạp chí Sinh học, 27(4), tr 66-69 10 Dương Tấn Nhựt (2011), Công nghệ sinh học thực vật: Nghiên cứu ứng dụng, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 11 Dương Tấn Nhựt, Hồ Thanh Tâm, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Lê Kim Cương, Vũ Quốc Luận, Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Phúc Huy, Vũ Thị Hiền, Trịnh Thị Hương, Nguyễn Hồng Hoàng, Nguyễn Xuân Tuấn, Nguyễn Việt Cường, Đỗ Mạnh Cường, Nguyễn Hồi Châu Ngơ Quốc Bưu (2014), Khảo sát ảnh hưởng nano bạc lên tăng trưởng cúc, dâu tây, đồng tiền nuôi cấy in vitro, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 12(1), tr 103-111 12 Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Bá Nam (2014), Đèn LED (light-emitting diode) nguồn sáng nhân tạo nuôi cấy mơ tế bào thực vật, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 12(3), tr 393-407 13 Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Xuân Tuấn, Nguyễn Thị Thùy Anh, Hồ Viết Long, Nguyễn Bá Nam, Vũ Thị Hiền, Nguyễn Phúc Huy, Vũ Quốc Luận, Hoàng Thanh Tùng (2015), Đánh giá tác động nano bạc việc cải tiến chất lượng hoa hồng (Rosa sp.) ni cấy in vitro, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 13(2), tr 231-239 14 Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Bá Nam, Hoàng Thanh Tùng, Nguyễn Phúc Huy, Nguyễn Thị Kim Loan, Nguyễn Ngọc Thảo, Vũ Đức Trung, Nguyễn Văn An, Trần Thị Minh Loan, Nguyễn Văn Kết, Dương Tấn Nhựt (2014), Sinh trưởng, phát triển hàm lượng chlorophyll chồi cúc (Chrysanthemum moriforlium Ramat cv ‘Jimba’) nuôi cấy in vitro ánh sáng LED, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 12(2), tr 339-347 15 Sở Khoa học Công nghệ Lâm Đồng (2016), Để hoa Đà Lạt trở thành thương hiệu mạnh 127 16 Ngô Thanh Tài, Nguyễn Bá Nam, Hồ Thanh Tâm, Hà Thị Mỹ Ngân, Dương Tấn Nhựt (2013), Nghiên cứu tác động ánh sáng đèn LED lên khả tăng sinh mô sẹo hình thành hồn chỉnh từ phơi vơ tính sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.), Kỷ yếu Hội nghị Công nghệ Sinh học, Hà Nội, tr 1038-1042 17 Hồ Thanh Tâm, Lê Kim Cương, Đỗ Mạnh Cường, Dương Tấn Nhựt (2013), Tác động phytohormon ánh sáng đơn sắc (LEDs) đến sinh trưởng, phát triển nhân nhanh nắp ấm (Nepenthes mirabilis), Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 11(4), tr 735-742 18 Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002), Cây hoa cúc kỹ thuật trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trung tâm Khuyến nơng Lâm Đồng (2013), Quy trình kỹ thuật trồng hoa cúc, Lâm Đồng 20 Hoàng Thanh Tùng, Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Xuân Tuấn, Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Phúc Huy, Vũ Thị Hiền, Vũ Quốc Luận, Dương Tấn Nhựt (2016), Ảnh hưởng cường độ thay đổi giai đoạn chiếu sáng LED đỏ LED xanh lên trình sinh trưởng phát triển cúc (Chrysanthemum morifolium Ramat cv “Jimba”) in vitro, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 14(2), tr 295-304 21 Trương Hữu Tuyên (1979), Kỹ thuật trồng hoa, Nxb Nông thôn, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 22 Abdi G., Salehi H., Khosh-khuri M (2008), Nano silver: Anovel nanomaterial for removal of bacterial contamination in Valerian (V officinalis) tissue culture, Acta Physiologiae Plantarum Journal, 30, pp 709714 23 Anyasi R.O (2011), The effects of indole butyric acid (IBA) on rooting of Chromolaena odorata, International Journal of Medicinal and Aromatic Plants, 1(3), pp 212-218 128 24 Basir Y., Zarei H., Mashayekhi K (2011), Effects of nanosilver treatments on vase life of cut flowers of carnation, Journal of Advanced Laboratory Research in Biology, 1(2), pp 49-55 25 Bhatt B.B., Tomar Y.K (2010), Effects of IBA on rooting performance of Citrus auriantifolia Swingle (Kagzi-lime) in different growing conditions, Journal Nature and Science, 8(7), pp 8-11 26 Boenigk J., Beisser D., Zimmermann S., Bock C., Jakobi J., Grabner D., Grobmann Lars., Rahmann S., Barcikowski S., Sures B (2014), Effects of silver nitrate and silver nanoparticles on a planktonic community: General trends after short-term exposure PLoS ONE 9(4), e95340 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0095340 27 Britz S.J., Sager J.C (1990), Photomorphogenesis and photoassimilation in soybean and sorghum grown under broad spectrum or blue-deficient light sources, Plant Physiology, 94(2), pp 448-454 28 Bula R.J., Morrow R.C., Tibbitts T.W., Ignatius R.W., Martin T.S., Barta D.J (1991), Light-emitting diodes as a radiation source for plants, HortScience, 26, pp 203-205 29 Chau H.N., Bang L.A., Buu N.Q., Dung T.T.N., Ha H.T., Quang D.V (2008), Some results in manufacturing of nanosilver and investigation of its application for disinfection, Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, 9(2), pp 241-248 30 Chen C (2006), In situ measurement of microclimate for the plantlets cultured in vitro, Biosystems Engineering, 95(3), pp 413-423 31 Choi, S M., Son, S H., Yun, S R., Kwon, O W., Seon, J H., Paek, K Y (2000), Pilot-scale culture of adventitious roots of ginseng in a bioreactor system, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 62, pp 187-193 32 Davies P.J (1987), Plant hormones and their role in plant growth and development, Martinus Nijhoff Publishers, Dordrecht, the Netherlands, pp 112 129 33 De Klerk G.J (2000), Adventitious organogenesis: The encyclopedia of cell technology, Wiley, New York, USA, 1, pp 12-24 34 Debergh P.C (1987), Improving micropropagation, International Association of Peacekeeping Training Centres Newsletter, 51, pp 2-10 35 Duncan D.B (1995), Multiple ranges and multiple F test, Biometrics, 11, pp 1-42 36 El-Temsah Y.S., Joner E.J (2010), Impact of Fe and Ag nanoparticles on seed germination and differences in bioavailability during exposure in aqueous suspension and soil, Environmental Toxicology, 27(1), pp 42-49 37 Enders T.A., Strader LC (2015) Auxin activity: Past, present, and future, American Journal of Botany, 102(2), pp 180-196 38 Figueira A., Janick J (1994), Optimizing carbon dioxide and light levels during in vitro culture of Theobroma cacao, Journal of the American Society for Horticultural Science, 119(4), pp 865-871 39 Fujirawa Y.S., Davies F.T., Paterson D.R (1983), Development of photoautotrophic tissue culture system for shoot and/or plantlets at rooting and acclimatization stages, Acta Horticulturae, 230, pp 153-158 40 Fujiwara K., Kozai T., Watanabe I (1987), Measurements of carbon dioxide gas concentration in closed vessels containing tissue cultured plantlets and estimates of net photosynthetic rates of the plantlets, Journal Agricultural and Forest Meteorology, 43, pp 21-30 41 Fujiwara K., Kozai T., Watanabe I (1988), Development of a photoautotrophic tissue culture system for shoots and/or plantlets at rooting and acclimatization stages, Acta Horticulturae, 23, pp 153-158 42 Gopinath K., Gowri S., Karthika V., Arumugam A (2014), Green synthesis of gold nanoparticles from fruit extract of Terminalia arjuna, for the enhanced seed germination activity of Gloriosa superba, Journal of Nanostructure in Chemistry, 4, pp 1-11 43 Gruyer N., Dorais M., Bastien C., Dassylva N., Triffault-Bouchet G (2013), Interaction between sliver nanoparticles and plant growth, International 130 Symposium on New Technologies for Environment Control, Energy-saving and Crop Production in Greenhouse and Plant Factory–greensys, Jeju, Korea, pp 6-11 44 Gupta S.D., Jatothu B (2013), Fundamentals and application of light-emitting diodes (LEDs) in in vitro plant growth and morphogenesis, Plant Biotechnology Reports, 7, pp 211-220 45 Hahn E.J., Lee Y.B., Ahn C.H (1996), A new method on mass-production of micropropagated Chrysanthemum plants using microponic system in plant factory, Acta Horticulturae, 440, pp 527-532 46 Hahn E.J., Bae J.H., Lee Y.B., Beom Y (1998) Growth and leaf-surface characteristics of Chrysanthemum plantlets between hydroponic and microponic system, Journal Korean Society for Horticultural Science, 39(6), pp 838-842 47 Hahn E.J., Bea J.H., Lee Y.B (2000), Growth and photosynthetic characteristics of Chrysanthemum plantlets as affected by pH and EC of nutrient solution in microponic culture, Journal Korean Society for Horticultural Science, 41(1), pp 12-15 48 Hahn E.J., Kozai T., Paek K.Y (2000), Blue and red light-emitting diodes with or without sucrose and ventilation affects in vitro growth of Rehmannia glutinose plantlets, Journal of Plant Biology, 43, pp 247-250 49 Heo J.W., Shin K.S., Kim S.K., Paek K.Y (2006), Light quality affects in vitro growth of grape ‘Teleki 5BB7’, Plant Growth Regulation, (49), pp 276280 50 Hoenecke M.E., Bula R.J., Tibbitts T.W (1992), Importance of blue photon levels for lettuce seedlings grow under red Light-emitting diodes, Horticultural Science, 27, pp 427-430 51 Hussain S.M., Hess K.L., Gearhart J.M., Geiss K.T., Schlager J.J (2005), In vitro toxicity of nanoparticles in BRL 3A rat liver cells, Toxicology in Vitro, 19, pp 975-983 131 52 Ichihashi S., Uehara Y (1987), Studies on the media for orchid tissue culture, Proceedings of the 12th World Orchid Conference, Tokyo, Japan, pp 95-100 53 Jao R.C., Lai C.C., Fang W., Chang S.F (2005), Effects of red light on the growth of Zantedeschia plantlets in vitro and tuber formation using lightemitting diodes, HortScience, 40, pp 436-438 54 Jo M.H., Ham I.K., Lee A.M., Lee M.E., Song H.N., Han N.G., Woo S.I (2002), Effect of sealing materials and photosynthetic photon flux of culture vessel on growth and vitrification in carnation plantlets in vitro, Korean Journal of Horticultural Science and Technology, 43, pp 133-136 55 Joseph T., Morrison M (2006), Nanotechnology in agriculture and food, European Nanotechnology Gateway, pp 13 56 Kataeva N.V., Alexandrova I.G., Butenko R.G., Dragavtceva E.V (1991), Effect of applied and internal hormones on vitrification and apical necrosis of different plants cultured in vitro, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 14, pp 31-40 57 Khodakovskaya M.V., de Silva K., Biris A.S., Dervishi E., Villagarcia H (2012), Carbon nanotubes induce growth enhancement of tobacco cells, American Chemical Society Nano, 6(3), pp 2128-2135 58 Kim E.K., Hahn E.J., Murthy H.N., Paek K.Y (2003), High frequency of shoot multiplication and bulblet formation of garlic in liquid cultures, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 73, pp 231-236 59 Kim D., Jeong S., Moon J (2006), Synthesis of silver nanoparticles using the polyol process and the influence of precursor injection, Nanotechnology, 17(16), pp 4019-4024 60 Kozai T (1991), Micropropagation under photoautotropic conditions, In: Debergh P.C., Zimmerman, R.H (Eds.), Micropropagation, Technology and Application, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, the Netherlands, pp 447-469 132 61 Kozai T., Afreen F., Zobayed S.M.A (2005), Photoautotrophic (sugar-free medium) micropropagation as a new micropropagation and transplant production system, Springer, Dordecht, the Nertherlands, pp 315 62 Kozai T., Fujiwara K., Hayashi M., Aitken-Christie J (1992), The in vitro environment and its control in micropropagation, In: Kurata, K., Kozai, T (Eds.), Transplant production systems, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, the Netherlands, pp 247-282 63 Kozai T., Iwabuchi, T., Watanabe I (1991), Photoautotrophic and photomixotrophic growth of strawberry plantlets in vitro and changes in nutrient composition of the medium, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 25, pp 107-115 64 Kozai T., Sekimoto K (1988), Effects of the number of air exchanges per hour of the closed vessel and the photosynthetic photon flux on the carbon dioxide concentration inside the vessel and the growth of strawberry plantlets in vitro, Environmental Control in Biology, 26, pp 21-29 65 Kratky B.A (2004), A suspended pot, non-circulating hydroponic method Proceedings of the South Pacific Soilless Culture Conference, Acta Horticulturae, 648, pp 83-89 66 Krishnaraj C., Jagan E.G., Ramachandran R., Abirami S.M., Mohan N., Kalaichelvan P.T (2012), Effect of biologically synthesized silver nanoparticles on Bacopa monnieri (Linn.) Wettst, plant growth metabolism, Process Biochemistry, 47(4), pp 651-658 67 Lian M.L., Murthy H.N., Paek K.Y (2002), Effect of light-emitting diodes (LEDs) on the in vitro induction and growth of bulblets of Lilium oriental hybrid ’Pesaro’, Scientia Horticulturae, 94, pp 365-370 68 Lichtentaler H.K., Wellburn A.R (1985), Determination of total carotenoids, chlorophyll a and b of leaf in different solvents, Biochemical Society Transactions, 11, pp 591-592 133 69 Lok C.N., Ho C.M., Chen R., He Q.Y., Yu W.Y., Sun H., Tam P.K.H., Chiu J.F., Che C.M (2007), Silver nanoparticles: Partial oxidation and activities, Biological Inorganic Chemistry, 12, pp 527-534 70 Ma X., Geiser-Lee J., Deng Y., Kolmakov A (2010), Interactions between engineered nanoparticles (ENPs) and plants: Phytotoxicity, uptake and accumulation, Science of the Total Environment, 408(16), pp 3053-3061 71 Maharana L., Koul, D.N (2011), The emergence of hydroponics, Yojana, 55, pp 39-40 72 Mahna N., Vahed S.Z., Khani S (2013), Plant in vitro culture goes nano: Nanosilver-mediated decontamination of ex vitro explants, Journal of Nanomedicine and Nanotechnology, 4(2), doi.org/10.4172/2157- 7439.1000161 73 Mathur A., Mathur A.K., Verma P (2008), Biological hardening and genetic fidelity testing of micro-clonedprogeny of Chlorophytum borivilianum, African Journal Biotechnology, 7, pp 1046-1053 74 McCree K.J., (1972), The action spectrum, absorbance and quantum yield of photosynthesis in crop plants, Agricultural and Forest Meteorology, 9, pp 191-216 75 Miyashita Y., Kimura T., Kitaya Y., Kubota C., Kozai T (1997), Effects of red light on the growth and morphology of potato plantlets in vitro using light emitting diodes (LEDs) as a light source for micropropagation, Acta Horticulturae, 418, pp 169-173 76 Moe R (1997), Physiological aspects of supplementary lighting in horticulture, Acta Horticulturae, 418, pp 17-24 77 Moe R., Heins R.D (1990), Control of plant morphogenesis and flowering by light quality and temperature, Acta Horticulturae, 272, pp 81-89 78 Monteiro D.R., Gorup L.F., Silva S., Negri M., Camargo E.R., Oliveira R (2011), Silver colloidal nanoparticles: Antifungal effect against adhered cells and biofilms of Candida albicans and Candida glabrata, Biofouling, 27(7), pp 711-719 134 79 Morones J.R., Elechiguerra J.L., Camacho A (2005), The bactericidal effect of silver nanoparticles, Nanotechnology, 16(10), pp 2346–2353 80 Murakami K., Aiga A., Horaguchi K., Morita M (1997), Red/far-red photon flux ratio used as an index number for morphological control of plant growth under artificial lighting conditions, Acta Horticulturae, 418, pp 135-140 81 Murashige T., Skoog F (1962), A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue culture, Physiologia Plantarum, 15, pp 473497 82 Mustafa Y., Çağlayan S., Cansu T., Emine G.E (2011), Efect of in vitro competition on shoot regeneration from hypocotyl explants of Linum usitatissimum, Turkish Journal of Botany, 35, pp 211-218 83 Nabeel K.A., (2011), Using silver nano-particles to increase efficiency of sterile solution for in vitro techniques, Iraqi Journal of Cancer and Medical Genetics, 4(1), pp 48-51 84 Narumon C (1998), The effect of growth regulation on quality and vase-life of Chrysanthemum, Bangkok, Thailand, pp 143-146 85 Nguyen N.H., Lan N.H.N., Thu P.T.M., Nhut D.T (2005), In vitro hydroponics culture: a novel method in Cymbidium protocorm-like body production, Vietnam - Korea International Symposium 2005, Bio-Technology and Bio-System Engineering, pp 132-138 86 Nhut D.T., Vu N.H., Xuan L.T.T., Huong T.T.N., Viet N.H., Huyen P.X., Jaime A.T (2005a), The application of a nylon bag culture system for the in vitro propagation of Sinningia spp., Propagation of Ornamental Plants, 5(1), pp 45-50 87 Nhut D.T., Don N.T., An T.T.T., Van T.P.T., Vu N.H., Huyen P.X., Khiem D.V (2005b), Microponic and hydroponic techniques in disease-free Chrysanthemum (Chrysanthemum sp.) production, Journal of Applied Horticulture, 7(2), pp 67-71 135 88 Nhut D.T, Nguyen N.H., Thuy D.T.T (2006), A novel in vitro hydroponic culture system for potato (Solanum tuberosum L.) microtuber production, Scientia Horticulturae, 110(3), pp 230-234 89 Nhut D.T (2002), In vitro growth and physiological aspects of some horticultural plantlets cultured under red and blue light-emitting diodes (LEDs), Doctoral thesis, Kagawa University, Japan 90 Nhut D.T., Hong L.T.A., Watanabe H., Goi M., Tanaka M (2002), Growth of banana plantlets cultured in vitro under red and blue light-emitting diode (led) irradiation source, Acta Horticulturae, 575, pp 117-124 91 Nhut D.T., Huy N.P., Huy N.D., Huong P.T.T., Tram H.N., Luan V.Q., Khiem D.V (2006), The application of nylon film culture system in somatic embryogenesis proliferation and plantlet regeneration of Phalaenopsis amabilis, Proceeding of International Workshop on Biotechnology in agriculture, Nong Lam University, Ho Chi Minh city, pp 138-141 92 Nhut D.T., Vu N.H., Xuan L.T.T., Huong T.T.N., Viet N.H., Huyen P.X., da Silva J.A.T (2005a), The application of a bag culture system for the in vitro propagation of Sinningia spp., Propagation of Ornamental Plants, 5(1), pp 45-50 93 Nhut DT, Huong N.T.D., Khiem D.V (2004), Direct microtuber formation and enhanced growth in the acclimatization of in vitro plantlets of taro (Colocasia esculenta spp.) using hydroponics, Scientia Horticulturae, 101(12), pp 207-212 94 Nitish K., Reddy M.P (2011), In vitro plant propagation: A review, Journal of Forest Science, 27(2), pp 61-72 95 Olle M., Virsile A (2013), The effects of light emitting diode on greenhouse plant growth and quality, Agricultural and Food Science, 22, pp 223-234 96 Ozel C.A., Khawar K.M., Arslan O., (2008), A comparison of the gelling of isubgol, agar and gelrite on in vitro shoot regeneration and rooting of variety Samsun of tobacco (Nicotiana tabacum L.), Scientia Horticulturae, 117, pp 174-181 136 97 Park S.W., Jeon J.H., Kim H.S., Parlk Y.M., Aswath C., Joung H (2004), Effect of sealed and vented gaseous microenvironments on hyperhydricity of potato shoots in vitro, Scientia Horticulturae, 99, pp 199-205 98 Poudel P.R., Kataoka I., Mochioka R (2008), Effect of red-and blue-lightemitting diodes on growth and morphogenesis of grapes, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, (92), pp 147-153 99 Prakash S., Hoque M.I., Brinks T (2000), Culture media and containers Biotechnology and Eco- development Research Foundation, Bangalore, India, pp 29- 30 100 Rafsanjani M.S.O., Alvari A., Samim M., Hejazi M.A., Abdin M.Z (2012), Application of novel nanotechnology strategies in plant biotransformation: A contemporary Overview, Recent Patents on Biotechnology, 6, pp 69-79 101 Rajapakse N.C., Young R.E., McMahon M.J., Oi R (1999), Plant height control by photoselective filters: Current status and future prospects, Journal Hort Technology, 9, pp 618-624 102 Rezvani N., Sorooshzadeh A., Farhadi N (2012), Effect of nano-silver on growth of saffron in flooding stress, World Academy of Science, Engineering and Technology, 1, pp 517-522 103 Roe D., Karandikar B., Bonn-Savage N., Gibbins B., Roullet J.B (2008), Antimicrobial surface functionalization of plastic catheters by silver nanoparticles, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 61, pp 869-876 104 Ruffini C.M., Roberto C (2009), Nanoparticles and higher plants, Caryologia, 62(2), pp 161-165 105 Saini S., Sharma I., Kaur N., Pati P.K (2013), Auxin: a master regulator in plant root development, Plant Cell Reports, 32(6), pp 741-757 106 Salama H.M.H (2012), Effects of silver nanoparticles in some crop plants, common bean (Phaseolus vulgaris L.) and corn (Zea mays L.), International Research Journal of Biotechnology, 3(10), pp 190-197 137 107 Samavi S., Hassanzadeh N., Faghihi M., Rezaee D.Y (2009), Effects of thyme (Zaatar) essential oil and some chemical compounds in the control of citrus bacterial canker in Iran, Journal of Plant Pathology, 91(3), pp 691-696 108 Sardare M.D, Admane S.V (2013), Review on plant without soil – hydroponics, International Journal of Research in Engineering and Technology, 2(3), 299-304 109 Sarmast M.K., Salehi H (2016), Silver nanoparticles: An influential element in plant nanobiotechnology, Molecular Biotechnology, 58(7), pp 441-449 110 Savithramma N., Ankanna S., Bhumi G (2012), Effect of nanoparticles on seed germination and seedling growth of Boswellia ovalifoliolata an endemic and endangered medicinal tree taxon, Nano Vision, 2, pp 61-68 111 Savvas D (2002), Nutrient solution recycling in hydroponics, In: Savvas D., Passam H.C., (Eds.), Hydroponic production of vegetables and ornamentals, Embryo Publications, Athens, Greece, pp 299-343 112 Shah V., Belozerova I (2008), Influence of metal nanoparticles on the soil microbial community and germination of Lettuce seeds, Water Air Soil Pollution, 197, pp 143-148 113 Sharma P., Bhatt D., Zaidi M.G., Saradhi P.P., Khanna P.K., Arora S (2012), Silver nanoparticle-mediated enhancement in growth and antioxidant status of Brassica juncea, Applied Biochemistry and Biotechnology, 167, pp 22252233 114 Shrivastava S., Bera T., Roy A., Singh G., Ramachandrarao P., Dash D (2007), Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles, Nanotechnology, 18, pp 1-9 115 Silberbush M., Ben-Asher J (2001), Simulation study of nutrient uptake by plants from soilless cultures as affected by salinity buildup and transpiration, Plant and Soil, 233, pp 59-69 116 Silva, T.D., Duong, G.A., Michi, T., Seiichi, F (2003), The effect of antibiotics on the in vitro growth response of Chrysanthemum and tobacco stem transverse thin cell layers (tTCLs), Scientia Horticulturae, 97(3-4), pp 138 397-410 117 Sondi I., Salopek-Sondi B (2004), Silver nanoparticles as antimicrobial agent: a case study on E coli as a model for Gram-negative bacteria, Journal of Colloid and Interface Science, 275, pp 177-182 118 Sonneveld C (2000), Effects of salinity on substrate grown vegetables and ornamentals in greenhouse horticulture, Doctoral Thesis, University of Wageningen, the Netherlands 119 Sonneveld C., Voogt W (2009), Nutrient solutions for soilless cultures, In: Sonneveld C., Voogt W (Eds.), Plant Nutrition of Greenhouse Crops, Springer, Dordrecht, the Netherlands, pp 257-275 120 Standaert-De Metsenaere R.E.A (1991), Economic considerations, In: Debergh P.C., Zimmermann R.H (Eds.), Micropropagation: Technology and application, Kluwer Academic Publish, Dordrecht, the Netherlands, pp 123140 121 Syu Y.Y., Hung J.H., Chen J.C., Chuang H.W (2014), Impacts of size and shape of silver nanoparticles on Arabidopsis plant growth and gene expression, Plant Physiology and Biochemistry, 83, pp 57-64 122 Taiz L., Zeiger E (2007), Plant Physiology, Benjamin Cummings Publishing Company, NY, USA, 115, pp 575 123 Tanaka M (1991), Disposable film culture vessels, In: Bajaj, Y.P.S (Ed.), Biotechnology in agriculture and forestry, High-Tech and micropropagation I Springer-Verlag, Berlin, Germany, 17, pp 212-228 124 Tanaka M., Takamura T., Watanabe H., Endo M., Yanagi T., Okamoto K (1998), In vitro growth of Cymbidium plantlets cultured under super bright and blue light emitting diodes (LEDs), Journal of Horticultural Science and Biotechnology, 73, pp 39-44 125 Teixeira da Silva J.A (2004), Ornamental Chrysanthemums: improvement by biotechnology - Review of plant biotechnology and applied genetics, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 79, pp 1-18 139 126 Tennessen D.J., Singsaas E.L., Sharkey T.D (1994), Light-emitting diodes as a light source for photosynthesis research, Photography Research, 39, pp 8592 127 Tomar U.K., Negi U., Dantu P.K (2007), An overview of the economic factors influencing micropropagation, My forest, 43, pp 523-532 128 Trejo-Téllez L.I., Gómez-Merino F.C (2012), Nutrient Solutions for Hydroponic Systems, In: Toshiki A (Ed.), Hydroponics - A standard methodology for plant biological researches, In Tech Publisher, Rijeka, Croatia, pp 1-22 129 Tripathy B.C., Brown C.S (1995), Root-shoot interaction in the greening of wheat seedlings grown under red light, Plant Physiology, 107, pp 407-411 130 United States Department of Agriculture (2010), Floriculture crops 2009 summary, National Agricultural Statistics Service, USA 131 Valero-Aracama C., Kane M.E., Wilson S.B., Vu J.C., Anderson J., Philman N.L (2006), Photosynthetic and carbohydrate status of easy and difficult to acclimatize sea oats (Uniola paniculata L.) genotypes during in vitro culture and ex vitro acclimatization, In Vitro Cellular and Developmental Biology Plant, 42, pp 572-583 132 Visser E.J.W., Cohen J.D., Barendse G.W.M., Blom C.W.P.M., Voesenek L.A.C.J (1996), An ethylene-mediated increase in sensitivity to auxin induces adventitious root formation in flooded Rumex palustris Sm, Plant Physiology, 112, pp 1687-1692 133 Xiang D., Chen Q., Pang L., Zheng C (2011), Inhibitory effects of silver nanoparticles on H1N1 influenza A virus in vitro, Journal of Virological Methods, 178(1-2), pp 137-142 134 Yin L., Colman B.P., McGill B.M., Wright J.P., Bernhardt E.S (2012), Effects of silver nanoparticle exposure on germination and early growth of eleven wetland plants, Public Library of Science One, 7, pp 1-7 135 Yulian-Fujime Y., Okuda N., Fukada N (1995), Effects of plant growth regulators on budding of garland 140 chrysanthemum (Chrysanthemum coronarium L.), Technical Bulletin of Faculty of Agriculture, Kagawa University, Japan, 47(2), pp 107-113 136 Zahra A., Abbas P., Reza E (2013), Effect of nano-silver on stages of plant growth and yield and composition of essential oil of Thymus kotschyanus Boiss and Hohen., African Journal of Agricultural Research, 8(8), pp 707710 137 Zeiger E (1984), Blue light and stomatal function, In: Senger H (Ed.), Blue light effects in biological systems, Springer Verlag, Berlin, Germany, pp 484494 138 Zhang J., Chen S., Liu R., Jiang J., Chen F., Fang W (2013), Chrysanthemum cutting productivity and rooting ability are improved by grafting, The Scientific World Journal, Article ID 286328, pp 1-7, http://dx.doi.org/10.1155/2013/286328 139 Ziv M (1991), Morphological and physiological disorders of in vitro plantlets, In: Debergh P.C., Zimmerman R.H (Eds.), Micropropagation: technology and application, Kluwer Academic Publish, Dordrecht, the Netherlands, pp 45-69 Tài liệu Internet 140 Http//agriviet.com/nd/879-ky-thuat-nhan-giong-trong-va-cham-soc-hoa-cuc (2013) 141 ... hoàn thiện hệ thống nhân giống vi thủy canh hoa cúc trắng Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu luận án cung cấp dẫn liệu khoa học có giá trị vi c đưa hệ thống nhân giống vi thủy canh hoa cúc trắng. .. thủy canh hoa cúc trắng (Chrysanthemum morifolium) thực nhằm đánh giá khả tăng trưởng hoa cúc hệ thống vi thủy canh, đánh giá hiệu nhân giống, đưa mơ hình sản xuất giống hệ thống vi thủy canh. .. chlorophyll cúc hệ thống vi thủy canh hộp nhựa tròn 45 vii 2.2.1.10 Đánh giá hiệu phương pháp vi thủy canh vi nhân giống hoa cúc 46 2.2.1.11 Nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống vi thủy canh

Ngày đăng: 02/01/2018, 10:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w