1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN Sử dụng thơ – văn để tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch sử Việt Nam lớp 11

22 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 578,17 KB

Nội dung

SKKN Sử dụng thơ – văn để tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch sử Việt Nam lớp 11SKKN Sử dụng thơ – văn để tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch sử Việt Nam lớp 11SKKN Sử dụng thơ – văn để tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch sử Việt Nam lớp 11SKKN Sử dụng thơ – văn để tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch sử Việt Nam lớp 11SKKN Sử dụng thơ – văn để tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch sử Việt Nam lớp 11SKKN Sử dụng thơ – văn để tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch sử Việt Nam lớp 11SKKN Sử dụng thơ – văn để tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch sử Việt Nam lớp 11SKKN Sử dụng thơ – văn để tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch sử Việt Nam lớp 11SKKN Sử dụng thơ – văn để tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch sử Việt Nam lớp 11

1 MỤC LỤC Trang Mục lục Phần : MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài Phần : NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Một số giải pháp thực tế gây hứng thú học tập lịch sử việc sử dụng thơ – văn a) Phương pháp sử dụng thơ – văn b) Cách sử dụng tài liệu thơ - văn dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 Kết đạt 11 Một số lưu ý sử dụng tài liệu thơ – văn học lịch sử 12 Phần 3: KẾT LUẬN 13 Tài liệu tham khảo 14 Phụ lục 15 Giáo án tham khảo 15 Danh sách học sinh điểm số chứng minh 22 Phần 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, dạy học lịch sử thu hút quan tâm ý toàn xã hội Trước quan tâm , – giáo viên dạy môn lịch ln trăn trở việc dạy Làm để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, để em u thích mơn lịch sử học mơn lịch sử ngày có hiệu Là mơn học có nhiều ưu việc giáo dục tư tưởng tình cảm hệ trẻ, kiến thức lịch sử không đơn dạy cho em biết yêu, ghét đấu tranh giai cấp, biết yêu quý lao động, trân trọng đẹp mà góp phần định hình cho học sinh cách ứng xử đắn sống “Bắt nguồn từ thực khoa học Lịch sử có yếu tố nghệ thuật” Ngày nay, phát triển khoa học kĩ thuật vai trò môn Lịch sử trường học dần bị mờ nhạt môn học khoa học tự nhiên khác Sở dĩ có điều ý nghĩ nhiều người mơn Lịch sử thực không cần thiết, mà môn học phụ Thực tế năm gần đây, chất lượng thi vào đại học khối C thấp mà chủ yếu môn Lịch sử, điểm cao mơn Lịch sử ngày hiếm, chí số điểm liệt mơn lại có xu gia tăng Vậy làm để nâng cao chất lượng dạy học môn này? Làm để thu hút ý học sinh dạy học lịch sử? Làm để giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ kiện lịch sử?… Đó vấn đề đặt khơng thầy cô giáo mà em học sinh ban ngành khác Để giải vấn đề trên, giáo viên phải tổ chức cách linh hoạt hoạt động học sinh từ khâu đến khâu kết thúc học, áp dụng nhiều phương pháp dạy học, ví như: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan; phương pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiện lịch sử, phương pháp liên môn, nắm vững sử dụng sách giáo khoa, tập, tiến hành cơng tác ngoại khố Trong việc dạy học liên mơn xem phương pháp thu hút ý học sinh vào nội dung học lịch sử, đồng thời giúp học sinh nắm vững kiến thức lịch sử Nhằm góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, đồng thời giảm bớt số lượng học sinh yếu nhà trường phát huy hết lực em giỏi nắm kiến thức học hiểu sâu kiện, tượng, nhân vật lịch sử, chọn chủ đề: “Sử dụng thơ – văn để tạo hứng thú cho học sinh học Lịch sử Việt Nam lớp 11” để thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 vừa qua Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Qua việc nghiên cứu đề tài tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ phương pháp dạy học lịch sử nhằm tăng cường hứng thú học sinh học lịch sử Đồng thời qua đề tài giúp xác định nội dung văn thơ cần sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu việc “Sử dụng thơ – văn để tạo hứng thú cho học sinh học Lịch sử Việt Nam lớp 11” Đối tượng nghiên cứu mà áp dụng cho đề tài lớp 11a4 11a10 trường THPT Trần Văn Bảy Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng học mơn lịch sử học sinh - Khảo sát kiến thức Lịch sử học sinh thông qua kiểm tra - Sưu tầm tư liệu thơ – văn có liên quan đến nội dung, kiện, nhân vật lịch sử - Áp dụng nội dung sưu tầm tương ứng, phù hợp với tiết dạy Lịch sử - Đánh giá kết thực qua kiểm tra Điểm kết nghiên cứu Trong năm 60 kỉ XX, người ta đưa ý tưởng dạy học liên môn việc dạy áp dụng số nơi giới Ở Việt Nam, dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng Tuy nhiên việc áp dụng cụ thể môn học, học lẻ tẻ, rời rạc Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng thơ – văn để tạo hứng thú cho học sinh học Lịch sử Việt Nam lớp 11” góp phần nhỏ vào việc hệ thống lại mảnh rời rạc ấy, tìm tòi nội dung giao thoa mơn học, bổ sung cho nhau, làm sáng tỏ kiến thức mà học sinh học môn Áp dụng việc dạy học liên môn nâng cao chất lượng học tập làm tăng thêm hiệu dạy học lịch sử Trong trình thực đề tài, tơi có nhiều thuận lợi gặp khơng khó khăn chi phối cơng việc, đặc biệt số nội dung, nguồn tư liệu tham khảo ứng dụng nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong q đồng nghiệp góp ý đề tài thực ngày hoàn thiện hơn! Xin trân trọng cảm ơn! Phần 2: NỘI DUNG Cơ sở lý luận Chúng ta biết, nhà trường phổ thông, môn Khoa học tự nhiên, môn thuộc Khoa học xã hội Văn học, Lịch sử,… có vai trò to lớn việc hình thành giáo dục nhân cách, đạo đức học sinh nên môn lại liên quan hệ thống Đối tượng nghiên cứu Văn học Sử học Con người, vấn đề xã hội,… Văn học ngợi ca vẻ đẹp non sông, đất nước, ca ngợi người mang phẩm chất tốt đẹp, cao quý kích lên án xấu họ Lịch sử ghi nhận cơng lao, đóng góp người (nhân vật lịch sử) phán xét nghiêm minh người có tội với dân, với nước Trong thực tế có khơng người vừa nhà văn, nhà thơ đồng thời nhà sử học mà Bác Hồ kính yêu ví dụ điển hình Người vừa nhà giáo dục lớn vừa nhà nghiên cứu lịch sử tiếng, tác giả nhiều tác phẩm thơ văn tiếng: Tuyên ngôn độc lập, Vi hành, Ngục trung nhật kí,… Người dạy rằng: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Là giáo viên giảng dạy đòi hỏi phải có lòng nhiệt huyết với nghề để góp phần đào tạo hệ trẻ cho quê hương đất nước Giảng dạy với phương pháp phù hợp giúp cho học sinh tiếp nhận giá trị tri thức quí báu lịch sử, đồng thời qua góp phần bồi dưỡng phẩm chất, lực cho em Và để làm điều phải dạy cho học sinh hiểu biết kiện lịch sử, qui luật lịch sử qua thời đại Dạy lịch sử tốt cho em học sinh say mê với dân tộc, say mê tự hào giá trị truyền thống dân tộc Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Trường THPT Trần Văn Bảy tọa lạc cạnh quốc lộ 1A, trường trang bị sở vật chất đầy đủ khang trang, nhiên số phương tiện dạy học hạn chế, mơn xã hội Bên cạnh đó, nhiều học sinh nhà xa có hồn cảnh gia đình khó khăn nên phần ảnh hưởng đến việc học tập Mặc dù thầy trò trường THPT Trần Văn Bảy không ngừng phấn đấu vươn lên đạt nhiều thành tích thời gian qua Ở trường, việc dạy học nói chung, người giáo viên quan tâm đến việc tiếp thu kiến thức học sinh mơn phụ trách.Đại đa số giáo viên cố gắng tìm hiểu đưa phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thông qua phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, giải vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, lập niên biểu, vấn đáp,… Thơng qua trình bày sinh động giàu hình ảnh giáo viên tường thuật, miêu tả, kể chuyện nêu đặc điểm nhân vật lịch sử; giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận nhóm, so sánh, giải thích cách tích cực Giúp học sinh dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu sâu chất, vai trò ý nghĩa kiện, tượng lịch sử Trong trình giảng dạy giáo viên kết hợp đồ dùng dạy học, khai thác cách triệt để đồ dùng phương tiện dạy học như: tranh ảnh, đồ, lược đồ SGK, vật, phim đèn chiếu,…từng bước ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử Riêng môn Lịch sử, mặt dù có vai trò, chức năng, nhiệm vụ quan trọng giáo dục hệ trẻ việc dạy học lịch sử chưa hoàn thành đầy đủ hết vai trò thực tế đáng buồn nhiều học sinh khơng thích học môn Lịch sử, xem nhẹ môn Lịch sử Các em tiếp thu kiến thức cách hời hợt, thiếu xác, thiếu hệ thống đa phần em cho học Lịch sư phải ghi nhớ nhiều kiện khô khan, Lịch sử môn học nghiên cứu khứ mà khứ qua thay đổi nên học cho qua khơng có để vận dụng vào thực tế Tình trạng nhiều nguyên nhân gây nên song thân môn Lịch sử mà quan niệm, phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu môn học đề ra; tiết học Lịch sử nhiều giáo viên tường thuật, nhồi nhét kiện lịch sử cho học sinh làm cho học trở nên cứng nhắc khô khan, làm cho học sinh chán nản chí khơng u thích mơn Lịch sử, dẫn đến kết môn không cao; nhiều học sinh chưa đầu tư cho mơn học Lịch sử cho môn học môn học phụ nên chất lượng dạy học môn chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục Thực tế đầu năm học 2014 - 2015, phân công dạy môn Lịch sử lớp 11a4 11a10 Kết kiểm tra đầu năm môn Lịch sử đạt tỉ lệ điểm trung bình nhiều, cụ thể : Lớp Tổng số HS Điểm giỏi Điểm 11a4 31 06(19.4%) 10(32.2%) 11a10 30 01(3.4%) 13(43.3%) Điểm TB Điểm TB 9(29%) 06(19.4%) 13(43.3%) 03(10%) Theo bảng thống kê tỉ lệ học sinh có điểm trung bình cao, lớp 11a4 có đến 19,4% học sinh đạt điểm trung bình Những mơn lân cận làm phong phú tri thức học sinh mơn Lịch sử mơn Lịch sử hỗ trợ cho môn láng giềng khác Người giáo viên Lịch sử cần quan tâm tới tác động lẫn môn học 6 Qua thực tế trên, nhận thấy mâu thuẫn nhận thức mơn học Lịch sử bổ ích cho kiến thức người học em lại không thích học Từ đó, để việc dạy học mơn lịch sử đạt hiệu tốt hơn, mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học việc áp dụng phương pháp dạy học, việc “Sử dụng thơ – văn để tạo hứng thú cho học sinh học Lịch sử Việt Nam lớp 11” yếu tố góp phần định đến việc nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Trần Văn Bảy Một số giải pháp thực tế gây hứng thú học tập lịch sử việc sử dụng thơ – văn Trong giảng dạy mơn lịch sử, người giáo viên đóng vai trò quan trọng việc làm sống lại kiện lịch sử Tuy nhiên dựa vào kiến thức SGK khó tạo dựng lại khơng khí lịch sử cần thiết Để thu hút em sâu tìm hiểu khám phá khứ dân tộc tạo nên cảm xúc thực trước kiện việc vận dụng kiến thức thơ-văn vào giảng dạy lịch sử điều cần thiết góp phần làm cho giảng trở nên sinh động hấp dẫn , nâng cao hứng thú học tập em Để đáp ứng vấn đề nêu viết này, xin thể lại số nội dung ứng dụng liên môn, tức “Sử dụng thơ – văn để tạo hứng thú cho học sinh học Lịch sử Việt Nam lớp 11” năm học 2014 – 2015 để giảm bớt khô khan dạy học Lịch sử trường THPT theo chương trình hành a) Phương pháp sử dụng thơ - văn Trong thực tiễn dạy học, tác phẩm văn học dân tộc giới có vai trò to lớn việc dạy học lịch sử trường phổ thông Trước hết tác phẩm văn học hình tượng cụ thể có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người đọc, trình bày nét đặc trưng điển hình tượng kinh tế, trị qui luật của đời sống xã hội Trong sáng tác tác phẩm nhà văn phải nghiên cứu tài liệu lịch sử, khơng tác phẩm văn học tự tư liệu lịch sử Ví dụ Cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi, Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, tập thơ Nhật kí tù Hồ Chí Minh… Trong việc giảng dạy, giáo viên thường sử dụng loại tài liệu thơ - văn chủ yếu: văn học dân gian, tác phẩm đời vào thời kì xảy kiện lịch sử, truyện, tiểu thuyết, thơ… Văn học dân gian đời sớm với nhiều thể loại : thần thoại, truyền thuyết, cổ tích dân ca, ca dao, tuyện trạng, truyện cười… Đây tài liệu phản ánh nhiều kiện quan trọng lịch sử dân tộc Ví dụ truyện Thánh Gióng, qua câu chuyện ta xác định yếu tố thực lịch sử thời Hùng Vương thứ (tương ứng với thời nhà Ân Trung Quốc), đồ sắt phát triển với vũ khí cơng cụ dùng sắt (nón sắt, giáp sắt, gậy sắt, ngựa sắt), đồng thời nêu cao truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm, bảo vệ lãnh thổ (cả làng góp gạo thổi cơm cho Gióng ăn) hay Sơn Tinh – Thủy Tinh biểu tượng đồn kết, đồng lòng dân tộc ta đắp đê chống bão, lũ lụt đặc trưng rõ cư dân trồng lúa nước nhân dân ta buổi đầu lịch sử vừa dựng nước giữ nước TK XVI – XVIII, thể loại văn học dân gian phát triển, tác phẩm kích chế thối nát lạc hậu chế độ phong kiến đồng thời nói lên mơ ước người dân có sống tốt đẹp Chẳng hạn truyện “Trê Cóc”, câu chuyện ngụ ngơn chủ ý bày tỏ thói "tranh tức khí" gây nên kiện tụng trích tệ nhũng lạm bọn sai nha bọn thầy cò Ở truyện Trê Cóc có ý nghĩa luân lý, tác giả phô bày nét hủ bại nực cười xã hội xưa, chung quanh vụ kiện tụng trước cửa quan, người ta thấy trở trở lại chữ “lo lót, lễ vật, lễ mọn, phí tổn” Chung quy người dân phải chịu thiệt hại, thua thiệt mà thiệt Cóc sù sì, thơ kệch giống người dân chất phác hiền lành Trê nhẵn nhụi, trơn tru hay chui luồn, tiêu biểu cho người có nết láu lĩnh, hay làm việc mờ ám Sử dụng tài liệu văn học dân gian, khơng góp phần làm cho giảng sinh động, tạo khơng khí gần gủi với bối cảnh lịch sử, kiện học mà giáo viên tiến hành đạt kết giáo dục tư tưởng đạo đức nói chung giáo dục truyền thống dân tộc nói riêng Các tác phẩm văn học vào thời kì diễn kiện lịch sử có ý nghĩa việc khơi phục hình ảnh q khứ Khi nói sống khốn khổ tầng lớp nơng dân Việt Nam đầu kỉ XX chế độ thực dân nửa phong kiến phải kể đến tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố Tác phẩm xoay quanh nhân vật chị Dậu gia đình, điển hình sống bần hóa sưu cao thuế nặng mà chế độ thực dân áp đặt lên xã hội Việt Nam Tác phẩm vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời Đỉnh điểm cực việc chị Dậu phải bán con, khoai bán bầy chó để lấy tiền nộp sưu thuế cho chồng cảnh chị Dậu chạy trời đêm tối đen mực tiền đồ chị Khi sử dụng tài liệu thơ - văn phải đảm bảo tiêu chuẩn giá trị giáo dục – giáo dưỡng giá trị văn học, tài liệu phải giúp học sinh khơi phục lại bối cảnh lịch sử, hình ảnh kiện, nhân vật khứ để phục vụ yêu cầu nội dung học, phù hợp trình độ nhận thức học sinh, khơng làm loãng nội dung học lịch sử b) Cách sử dụng tài liệu thơ - văn dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 Đưa đoạn thơ, đoạn văn ngắn nhằm minh họa kiện học làm cho nội dung học thêm phong phú, học thêm sinh động Cụ thể: Khi dạy 19 “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)” nói đến tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng kéo theo khủng hoảng kinh tế, xã hội nông nghiệp sa sút, đất đai khai khẩn lại rơi vào tay địa chủ, dân phiêu tán khắp nơi Giáo viên trích vè nói tình cảnh nhân dân giai đoạn này: Cơm chẳng có Rau cháo khơng Đất trắng xóa ngồi đồng Nhà giàu niêm kín cổng Còn xương sống Vơ vất ăn mày Trong phong trào chống Pháp diễn khắp nơi triều đình nhà Nguyễn lại lần lược kí với Pháp từ hiệp ước Nhâm Tuất đến hiệp ước Giáp Tuất, Hác măng, Pa-tơ-nốt làm cho nhân dân vô phẫn nộ, giáo viên minh họa: Tan nhà cám câu ly hận Cắt đất thương thay giảng hòa Gió bụi đòi xiêu ngã cỏ Ngậm cười hết nói quan ta ( Cảm khái – Phan Văn Trị) Ngày 17/2/1859, Pháp nổ súng đánh thành Gia Định, qn triều đình nhanh chóng tan rã, Nguyễn Đình Chiểu ghi lại kiện bi thảm qua thơ “Chạy giặc” Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ tẻ lơ xơ chạy, Mất ổ đàn chim dáo dát bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỡi trang dẹp loạn đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn Khi Pháp đánh chiếm tỉnh miền Đông Nam Kì chiếm ln tỉnh miền Tây Nam Kì, Nguyễn Trung Trực đấu tranh anh dũng qua hai trận đánh: đánh chìm tàu Ét-pê-răng địch sơng Vàm Cỏ Đông (10/12/1861), tiêu diệt đồn kiên Giang (16/6/1868), ông danh sĩ Huỳnh Mẫn Đạt khen ngợi qua câu thơ sau: Lửa bừng Nhựt Tảo rêm trời đất Kiếm tuốt Kiên Giang rợn quỷ thần Hay giáo viên lấy câu nói Nguyễn Trung Trực ơng bị giặc đem hành hình: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Vừa ý chí chống giặc ơng đồng thời ý chí chống giặc tồn dân Việt Nam Cũng sử dụng đoạn trích Gosselin người Pháp nói tinh thần chiến đấu nhân dân Việt Nam độc lập dân tộc: “Đứng trước vũ khí chúng ta, người An Nam có phương sách hi sinh cho bảo vệ quyền tự họ Họ bình tĩnh đương đầu chết với can đảm đỉnh số đơng người ngã xuống viên đạn đơn vị hành hình hay gươm tên đao phủ, không ghi nhận yếu đuối nào” Hoặc để nói lên khí chống giặc người dân Nam Bộ nói chung, tỉnh miền Tây Nam Kì nói riêng, giáo viên trích đoạn văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu như: “Nhớ linh xưa: Cui cút làm ăn: Toan lo nghèo khó Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; biết ruộng trâu , làng bộ… ….Bữa thấy bòng bong che trắng lấp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen xì, muốn cắn cỏ ….Hỏa mai đánh rom cúc gươm đeo dùm lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai nọ… Trong 20 “Chiến lan rộng nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng” Chiến thắng tiêu biểu đấu tranh quân dân Bắc Kì chiến thắng Cầu Giấy lần (21/12/1873) chiến thắng Cầu Giấy lần hai (19/5/1883), chiến thắng công lớn thuộc đội quân cờ đen Lưu Vĩnh Phúc, để khắc họa tài tinh thần chống Pháp Lưu Vĩnh Phúc sau: Cung kiếm tài cao kẻ lường Đáo để anh hùng lòng bất khuất Về Tàu nguyện giết Tây dương Sau hiệp ước Giáp Tuất 1874, nhân dân phản đối mạnh mẽ, nhân dân không đánh Tây mà chống triều đình Dập dìu trống đánh cờ xiêu 10 Phen đánh Triều lẫn Tây Trong 22 “Xã hội Việt Nam khai thác lần thứ thực dân Pháp”, tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp làm cho kinh tế xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến, phân tích sống người cơng nhân giáo viên nhấn mạnh nội dung sau: Cao su dễ khó Khi trai tráng bủn beo Hay: Cao su xanh tốt lạ đời Mỗi bón xác người cơng nhân Hoặc để mô cảnh nông dân ta phải nộp sưu thuế nặng nề, giáo viên sử dụng câu ca dao như: Ôi nhớ năm thuở trước Xóm làng ta xơ xác héo hon Nửa đêm thuế thúc trống dồn Sân đình máu chảy đường thơn lính đầy Vào đầu kỉ XX, sĩ phu yêu nước tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản, thực phong trào cách mạng theo khuynh hướng mà tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Phan Bội Châu với xu hướng bạo động, thành lập hội Duy Tân với chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, ngày 24/12/1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam nhà tù Quảng Đơng (Trung Quốc) Để khắc họa hình ảnh Phan Bội Châu giáo viên trình bày nội dung ngắn gọn tác phẩm “Những trò lố Varen Phan Bội châu” Nguyễn Ái Quốc: “Trước Va-ren từ Pháp sang Đơng Dương nhận chức Tồn quyền y hứa chăm sóc cụ Phan Bội Châu Khi gặp cụ Phan, Va-ren sức dụ dỗ, thuyết phục, không mua chuộc Phan Bội Châu, cụ Phan tỏ thái độ im lặng, dửng dưng Anh lính dõng có thấy đơi râu mép cụ Phan nhếch lên chút Nhân chứng thứ lại cụ Phan nhổ vào mặt Va-ren” Phan Châu Trinh theo xu hướng cải cách với nội dung chủ yếu cải cách văn hóa – xã hội gắn liền với giáo dục lòng yêu nước, mở trường Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội, buổi diễn thuyết hay bình văn thu hút nhiều tầng lớp tham gia có quan lại, binh lính, viên chức, nơng dân … văn thời viết: Buổi diễn thuyết, người đơng hội 11 Kì bình văn, khách đến mưa Trong 24 “Việt Nam năm chiến tranh giới thứ (1914 – 1918), phần buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc, từ sớm Người có chí đánh đuổi thực dân Pháp giải phóng đồng bào Người khâm phục tinh thần yêu nước chí sĩ Phân Bội Châu, Phan Châu Trinh không tán thành đường cứu nước họ nên định tìm đường cứu nước cho dân tộc Người định sang phương Tây , đến nước Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp nước khác làm nào, trở giúp đồng bào Giáo viên lấy đoạn thơ “Người tìm hình nước” Chế Lan Viên để nhấn mạnh ý này: Hiểu hết “Người tìm hình Nước” Khơng phải hình thơ tạc nên người Một góc quê hương nửa đời quen thuộc Hay đấng vô hình sương khói xa xơi Mà hình đất nước hoặc Sắc vàng nghìn xưa, sắc đỏ tương lai Thế đứng toàn dân tộc Một cách vinh hoa cho hai mươi lăm triệu người Ngoài tài liệu thơ - văn sử dụng để tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa cho môn lịch sử cách dễ thực hiện, đạt hiệu cao đọc sách, nhằm cung cấp thêm kiến thức phát triển tư cho học sinh Muốn đưa tài liệu thơ văn vào dạy lịch sử hoạt động ngoại khóa có hiệu giáo viên phải giúp học sinh lập danh mục sách cần đọc, nêu số tác phẩm truyện thơ có liên quan để học sinh tìm dễ dàng Giáo viên khơi dậy tính hiếu kì lòng ham hiểu biết học sinh cách tóm tắt sơ lược nội dung sách, kể vài chi tiết, đoạn nhỏ sách để kích thích học sinh tiếp tục đọc để tìm hiểu Kết đạt Mặc dù số hạn chế tơi vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy đạt kết khả quan Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chương trình sách giáo khoa với tiết dạy theo hướng đổi Khi sử dụng số câu thơ, câu văn, câu trích dẫn… minh họa cho kiện lịch sử, học lịch sử làm học sinh động hơn, hấp dẫn học sinh hơn, kiện học lịch sử lưu lại kí ức em sâu hơn, lâu hơn, học đạt hiệu cao Trong dạy học dùng thơ - văn cho học sinh có vai trò tích cực, chủ động việc học tập, qua em chủ động tìm kiến thức học để hiểu sâu, toàn diện kiện lịch sử, đồng thời học sinh ôn tập, củng cố, tổng hợp kiến thức mức độ cao Tôi hi vọng với việc áp dụng đề tài học sinh đạt kết cao kì thi đặc biệt học sinh u thích mơn học nhiều 12 Kết cụ thể đề tài thể qua số điểm kiểm tra học sinh lớp 11a4 11a10 cuối năm học sau : Lớp 11a4 11a10 Tổng số Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm TB HK I 31 06(19.4%) 10(32.2%) 9(29%) 06(19.4%) HK II 31 06(19.4%) 16(51.6%) 08(25.8%) 01(3.2%) HK I 30 01(3.4%) 13(43.3%) 13(43.3%) 03(10%) HK II 30 05(16.7%) 15(50%) 08(26.6%) 02(6.7%) Như vậy, việc áp dụng đề tài năm học 2014 - 2015 góp phần nâng cao chất lượng giạng dạy môn Lịch sử lớp 11a4 11a10 Theo bảng thống kê trên, so với đầu năm, số lượng học sinh đạt điểm trung bình cuối năm giảm đáng kể, số lượng học sinh đạt điểm giỏi tăng Vì sáng kiến áp dụng tiếp tục mở rộng Một số lưu ý sử dụng tài liệu thơ – văn học lịch sử Qua kinh nghiệm thân, thấy sử dụng tài liệu thơ – văn dạy học lịch sử giúp học trở nên sinh động, lôi học sinh, dễ dàng đưa kiến thức lịch sử đến với em đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học, để sử dụng thơ – văn cho hiệu cần tham khảo số yêu cầu sau: - Trước hết, giáo viên phải hiểu cặn kẽ thật tâm đắc với tư liệu lựa chọn - Tài liệu thơ – văn phải đảm bảo giá trị giáo dục - Tài liệu thơ – văn phải tranh sinh động kiện, nhân vật lịch sử học, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Cần lựa chọn tài liệu thơ – văn, loại bỏ yếu tố không phù hợp Đặc biệt tài liệu văn học dân gian thần thoại, cổ tích, ca dao, tục ngữ, giáo viên loại bỏ yếu tố hoang đường, giữ lại điểm bản, khoa học để phục vụ cho giảng - Khi sử dụng giáo viên đưa vào nội phù hợp tránh lạm dụng nhiều làm loãng nội dung học lịch sử Biến học sử thành giới thiệu tác phẩm văn học Đồng thời giáo viên cần sử dụng ngữ điệu phù hợp với tác phẩm thơ – văn, với nội dung kiện lịch sử cần minh họa Làm điều có tính thuyết phục, hấp dẫn 13 Phần KẾT LUẬN Thơ văn nói chung với ưu nó: dễ thuộc, dễ vào lòng người… mạnh, hỗ trợ đắc lực cho việc truyền thụ kiến thức lịch sư Thơng qua góp phần giáo dục đạo đức, lòng biết ơn học sinh lãnh tụ anh hùng liệt sĩ hi sinh, đóng góp xương máu để làm rạng rỡ thêm lịch sử nước nhà Việc vận dụng kiến thức thơ văn vào giảng dạy lịch sử, theo kinh nghiệm thân nhiều đồng nghiệp khác tham khảo ý kiến việc làm có hiệu nhằm gây hứng thú cho học sinh, giai đoạn nay, việc học lịch sử, tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử có nhiều hướng giảm sút, xuống cấp, thái độ dạy học đối phó, qua loa, đại khái khơng giáo viên trở ngại khơng nhỏ việc giảng dạy nói chung dạy mơn lịch sử nói riêng Trong khoản thời gian có hạn, với kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nên tơi mạnh dạn trình bày quan điểm việc “Sử dụng thơ – văn để tạo hứng thú cho học sinh học Lịch sử Việt Nam lớp 11” chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 11 dạy học lịch sử THPT góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Với sáng kiến kinh nghiệm , tơi hy vọng góp phần nhỏ vào việc giúp giáo viên học sinh trường THPT Trần Văn Bảy nói riêng, đồng nghiệp học sinh trường nói chung có thêm phương pháp tham khảo nhằm đật hiệu cao dạy học Lịch sử Về phía thân, tơi xin hứa tiếp tục phát huy kết đạt việc thực sáng kiến kinh nghiệm trên, đồng thời khơng ngừng rút kinh nghiệm, khắc phục khó khăn để nâng cao chất lượng dạy học Qua kết điểm số học kì I học Kì II cho thấy rằng, việc áp dụng mang lại hiệu hai lớp 11a4 11a10 Hạn chế đề tài áp dụng hai lớp khối 11 phần lịch sử Việt Nam năm học 2014 - 2015 chưa phải toàn học sinh trường THPT Trần văn Bảy Vì vậy, thời gian tới tơi mở rộng sáng kiến kinh nghiệm khối THPT khác có điều kiện Trên số kinh nghiệm nhỏ tơi q trình giảng dạy mơn Lịch sử, chắn khơng thể tránh khỏi sai sót, mong góp ý chân thành quý đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thạnh Trị, ngày 16 tháng năm 2015 Người viết 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lịch sử lớp 11 - Cơ Sách giáo khoa lịch sử lớp 11 - Nâng cao Sách giáo Viên lịch sử lớp 11 – Cơ Sách giáo Viên lịch sử lớp 11 – Nâng cao Chuẩn kiến thức lịch sử THPT Sách giáo khoa Ngữ văn THPT Ca dao Lịch sử Những báo có liên quan Một số tài liệu thông qua mạng Internet 15 PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HỌA Bài 19 : NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Ý đồ xâm lược Việt Nam tư phương Tây - Quá trình xâm lược Việt Nam thực dn Pháp 1858 - 1873 - Cuộc kháng chiến nhân dân 1858 - 1873 Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá kiện, vấn đề Lịch sử Biết liên hệ, rút học kinh nghiệm Về thái độ: Hiểu chất xâm lược chủ nghĩa thực dn v tàn bạo chúng Tự hào truyền thống chống xâm lược cha ơng Có thái độ mức tìm hiểu nguyên nhân & trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước cuối TK XIX Có nhận thức kiện, nhân vật Lịch sử cụ thể II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY-HỌC: Lược đồ Việt Nam, tranh ảnh kháng chiến chống xâm lược 1858-1873 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC: On định lớp (1') Kiểm tra cũ (5') Giới thiệu chương trình lịch sử Việt Nam lớp 11 Vào (1') Dạy & học (35') Hoạt động thầy Nội dung I LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG 1858:  Sơ lược chế độ phong kiến Việt Nam Tình hình Việt Nam đến - Giữa kỉ XIX, trước thực dân Pháp xâm TK XIX trước thực dân Pháp lược, Việt Nam quốc gia có chủ quyền xâm lược: đạt thành tựu định kinh tế, Giữa kỉ XIX, phong kiến VN văn hóa Song chế độ phong kiến nhà Nguyễn độc lập lâm vào khủng hoảng, suy bước vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng: sau yếu: lên (1802) Nguyễn Ánh ông vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức sâu vào đường khủng hoảng, phục hồi quan hệ sản xuất phong kiến, bóp nghẹt lực lượng sản xuất Bộ máy trị mang nặng tính quan 16 liêu sâu mọt, quyền lực nằm tay nhà vua, phung phí tài sản xương máu nhân dân + Nông nghiệp sa sút, đất đai tập trung tayddaij chủ cường hào, tượng dân lưu tán khắp nơi, mùa, đói thường xuyên xảy  GV đọc vè nói tình cảnh nhân dân giai đoạn này: Cơm chẳng có Rau cháo khơng Đất trắng xóa ngồi đồng Nhà giàu niêm kín cổng Còn xương khơ Vơ vất ăn mày + Cơng-thương nghiệp: lạc hậu, đình đốn nhà nước nắm độc quyền-> kìm hãm phát triển sản xuất - Quân lạc hậu trang bị vũ khí giáo mác -> khơng chống lại với đại bác tàu chiến đại - Ngoại giao sai lầm…… - Kinh tế: + Nông nghiệp sa sút dẫn đến mùa, đói + Cơng-thương nghiệp: lạc hậu, đình đốn - Quân sự: lạc hậu, yếu  Giải thích “bế quan toả cảng” lí “cấm đạo” Nêu khác Nho giáo đạo - Đối ngoại: thực “bế quan toả Gia tô cảng”, “cấm đạo” gây nên bất hòa nhân dân, tạo kẻ hở cho kẻ thù  Kể tên số khởi nghĩa tiêu biểu? lợi dụng  Phan Bá Vành, Lê Duy Lương, Lê văn Khôi, - Xã hội: mâu thuẫn phát triển nên Nông Văn Vân,… khởi nghĩa diễn Thực dân Pháp riết chuẩn bị  Liên hệ việc Pháp chuyển sang CNĐQ vào xâm lược Việt Nam: TK XIX (Học sinh nhà đọc thêm SGK)  Lược đồ Việt Nam Chiến Đà Nẵng năm 1858:  Vì Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm công đầu tiên?  Vì có nhiều giáo dân, cảng biển sâu, gần kinh - Ngày 01/9/1858, liên quân Phápthành Huế, Bắc vào Nam, có đường sang Tây Ban Nha công đổ lên Lào Campuchia bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng (lúc này,  Hình 49/sgk tr 108 Pháp-TBN cơng Đà Pháp thực kế hoạch ”đánh nhanh, thắng nhanh”) Nẵng 17 - Quân ta chống trả liệt thực “vườn không nhà trống” làm cho địch bị sa lầy (Pháp Tây Ban Nha bị cầm chân suốt  Liên hệ kháng chiến chống Mông-Nguyên tháng bán đảo Sơn Trà nhà Trần chiếm bán đảo này) -> Từ làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH & CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM  Sau thất bại Đà Nẵng, Pháp làm để KÌ TƯ NĂM 1859 ĐẾN NĂM chiếm Việt Nam ? 1862:  Pháp chuyển hướng công Gia Định Nam Kháng chiến Gia Định: Kì  Vì Pháp định chuyển hướng vào Gia Định Và Nam Kì? - Phía Pháp:  Vì vựa lúa Việt Nam có đường + Quyết định đưa quân đến sang Campuchia Gia Định vào ngày 16/02/1959  Pháp công thành Gia Định  Lúc này, quân dân ta đồi phó nào?  SGK + Đến ngày 17/02/1959, Pháp cơng thành Gia Định - Phía ta: + Các đội dân binh chiến đấu ngoan cường gây cho địch nhiều khó  Gv đọc thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình khăn buộc chúng phải chuyển Chiểu: sang đánh lâu dài, chiếm VN bước Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, + Quân triều đình Gia Định tan rã Một bàn cờ phút sa tay nhanh chóng Lúc này, quân Pháp Bỏ nhà lũ tẻ lơ xơ chạy, VN bị điều động sang chiến trường Mất ổ đàn chim dáo dát bay TQ, để lại lực lượng nhỏ giữ Bến Nghé tiền tan bọt nước, vị trì quanh Gia Định Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỡi trang dẹp loạn đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn  Pháp khó khăn sa lầy TQ Italia nên phải phân tán lực lượng  Tường thuật kháng chiến Nguyễn Tri Phương Dương Bình Tâm 18  Phân tích tư tưởng chủ chiến chủ hoà  Sau thắng TQ Điều ước Bắc Kinh (25.10.1860), Pháp có hành động Việt Nam ?  Chiếm tỉnh Đơng Nam Kì  Hình ảnh qn Pháp cơng Đại đồn Chí Hòa + Tháng 3/1860, Nguyễn Tri Phương từ Đà Nẵng vào Gia Định xây dựng phòng tuyến không đánh Cơ hội tiêu diệt quân Pháp qua nhanh chóng + Tháng 7/1860, Dương Bình Tâm huy nghĩa dũng công đồn Chợ Rẫy -> Từ đó, Pháp bị sa lầy Đà Nẵng Gia Định, nhà Nguyễn xuất tư tưởng chủ hồ tư tưởng chủ chiến Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đơng Nam Kì Hiệp ước ngày 05/6/1862: - Ngày 23/02/1861, Pháp cơng Đại đồn Chí Hồ - Gia Định thắng lợi Sau chiếm ln Định Tường, Biên Hồ Vĩnh Long - Ta chống Pháp mạnh mẽ: Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Đặc biệt, 10/12/1961, Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Pháp -> Từ đó, gây cho Pháp nhiều khó khăn  Tường thuật trận Nguyễn Trung Trực đánh tàu Etpêrăng Pháp sông Vàm Cỏ Đông  Danh sĩ Huỳnh Mẫn Đạt khen ngợi qua câu thơ sau: Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa Kiếm bạc Kiên Giang khắp quỷ thần  Phân tích thái độ nhà Nguyễn  Hiệp ước Nhâm Tuất 5.6.1862 có nội dung - Trong bối cảnh đó, triều đình Huế nào? kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất  SGK (phía nhà Nguyễn, phía Pháp ) ngày 05/6/1862 với nội dung: + Nguyễn nhượng cho Pháp tỉnh Đông Nam Kì đảo Cơn Lơn, bồi thường chiến phí 20 triệu quan, mở  Em có nhận xét việc nhà Nguyễn kí Hiệp cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng ước? Yên)  Chủ quyền lãnh thổ dân tộc bị xâm hại nghiêm + Pháp trả lại cho nhà Nguyễn trọng, ngược lại với ý chí truyền thống thành Vĩnh Long dân tộc; nhà Nguyễn bảo vệ lợi ích dòng họ ngã phía Pháp, đàn áp phong trào kháng chiến nhân; hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược triều đình, nhà Nguyễn bước đầu đầu hàng thực dân Pháp… 19 III CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862: Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước  Nêu hoàn cảnh diến phong trào sau Hiệp 1862: ước 1862? - Hoàn cảnh: sau Hiệp ước 1862,  SGK + phần triều đình Huế lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp Đông Nam Kì  Tường thuật diễn biến khởi nghĩa phong trào kháng chiến  Hình 51/sgk tr 112 Trương Định phong diễn mạnh “Bình Tây Đại nguyên sối” lược đồ kháng chiến Nam Kì - Diễn biến: (khởi nghĩa Trương Định) + Trước năm 1861, Trương Định quân triều đình chống Pháp  Em có suy nghĩ hành động Trương + Từ tháng 02/1861, ông hoạt Định sau 1862? động Tân Hồ-Gò Cơng để xây  Suy nghĩ, trả lời dựng chống Pháp nhân dân  Phân tích ý nghĩa  1863, Pháp đặt bảo hộ lên đất Campuchia  Quá trình chiếm Tây Nam Kì Pháp  Nghe ghi nội dung  Việc đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì nằm kế hoạch chinh phục gói nhỏ thực dân Pháp, kế hoạch tiến hành sau: chiếm Campuchia lập miền Tây, ép triều đình nhà Nguyễn nhượng quyền cai quản cuối dùng vũ lực + Ngày 28/02/1863, Pháp công Trương Định, sau ơng trúng đạn nên tự sát - Ý nghĩa: + Tiêu biểu cho tinh thần quật khởi nhân dân Nam Kì + Là dấu mốc hình thành trận tuyến nhân dân + Kết hợp phong trào chống xâm lược chống phong kiến đầu hàng + Cổ vũ phong trào đấu tranh phát triển Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì: - Sau chiếm Đơng Nam Kì, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1862 để thực kế hoạch chinh phục gói nhỏ Pháp VN - Ngày 20/6/1967, quân Pháp dàn 20  Các đấu tranh chống Pháp nhân dân nổ điều kiện vơ khó khăn: sáu tỉnh Nam Kì bị giặc chiếm đóng, tương quan lực lượng chênh lệch, tinh thần quân triều đình giảm sút  Sau ba tỉnh miền Tây rơi vào tay giặc, nhân dân có hành động gì?  Phong trào kháng chiến lên cao Một số văn thân sĩ phu bất hợp tác với giặc vượt biển vào Bình Thuận… - Nguyễn Trung Trực lập Hòn Chơng (Rạch Giá)  Ngun nhân bại  Ý nghĩa trận trước thành Vĩnh Long, Phan Thanh Giản phải nộp thành - Lợi dụng bạc nhược triều đình Huế, từ ngày 20 –> 24/6/1867, Pháp chiếm tỉnh Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn viên đạn Nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kì chống Pháp: - Sau Pháp chiếm xong tỉnh miền Tây Nam Kì, phong trào kháng chiến tiếp tục phát triển mạnh với nhiều hình thức: tị địa, bất hợp tác với giặc, khởi nghĩa vũ trang, liên minh chiến đấu với nhân dân Campuchia - Nhiều khỡi nghĩa nổ tỉnh miền Tây: + Khởi nghĩa Trương Quyền Tây Ninh + Khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm (con Phan Thanh Giản) - Bến Tre + Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực Rạch Giá + Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân Mỹ Tho - Nguyên nhân thất bại: Pháp mạnh vũ khí ta thơ sơ - Ý nghĩa: thể lòng u nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm nhân dân ta Sơ kết học (3') Củng cố: HS cần nắm: - Quá trình xâm lược VN TD Pháp 1858-1873 - Cuộc kháng chiến chống xâm lược nhân dân VN 1858-1873 - Nội dung Hiệp ước 1862 Dặn dò: HS học xem trước Bài tập: Trả lời câu hỏi SGK học DANH SÁCH HỌC SINH VÀ ĐIỂM SỐ CHỨNG MINH 21 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 ĐIỂM SỐ LỚP 11a4 Họ tên Điểm học kì I Võ Gia Bảo 6.7 Nguyễn Minh Khang 8.1 Tăng Thị Ngọc Lan 4.4 Trương Nhựt Linh 7.2 Phan Thái Linh 5.5 Ngô Cẩm Loan 8.7 Lý Thanh Long 6.0 Trần Phúc Lộc 5.3 Lâm Kim Ngân 5.5 Nguyễn Thị Bé Ngoan 7.6 Nguyễn Trường Nhân 6.9 Yên Thị Mỹ Nhiên 5.5 Liêu Thị Hồng Oanh 3.6 Đỗ Thanh Phong 4.0 Mai Gia Phúc 7.5 Danh Hồng Phương 5.1 Võ Minh Sáng 5.9 Nguyễn Văn Sĩ 7.1 Lương Thị Thu Thảo 7.2 Dương Anh Thoại 5.9 Trần Thị Cẩm Thu 5.9 Lê Ngọc Anh Thư 7.7 Trần Thị Tím 8.2 Đồn Thị Huế Trân 8.6 Hà Thị Diễm Trinh 3.6 Dương Thanh Trúc 7.5 Tô Quang Trường 4.3 Lê Hồng Tú 4.1 Lý Bảo Tuyền 9.3 Trương Thị Minh Xuân 8.6 Phạm Thị Kim Xuyến 6.6 Tỉ lệ trung bình 80,64% ĐIỂM SỐ LỚP 11a10 Điểm học kì II 7.9 8.2 7.9 5.8 5.3 8.1 6.4 6.7 7.8 8.5 6.2 6.9 6.4 7.6 6.6 5.9 7.6 7.9 7.4 7.5 6.5 7.6 7.3 8.6 5.8 7.6 4.9 6.0 9.6 8.4 7.7 96,77% 22 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Nguyễn Thị Linh Duy Quách Thị Thùy Duy Nguyễn Hải Dương Nguyễn Thị Mai Hương Trần Thị Cẩm Kha Phan Trung Khang Trương Văn Khang Huỳnh Hoàng Khanh Võ Đăng Khoa Thạch Vũ Kiệt Trương Mỹ Liên Lê Vũ Linh Tăng Công Minh Sơn Hữu Nhân Võ Thị Kim Nhẹ Trần Huy Phúc Lưu Minh Phúc Phạm Thanh Qui Võ Thành Thật Trần Ngọc Thiện Phạm Quang Thoại Võ Thị Anh Thư Trần Thức Nguyễn Thị Ngọc Tiền Trương Kim Tính Trần Thị Bảo Trân Tô Phương Trung Cao Thị Kim Tuyền Trần Minh Tứ Huỳnh Gia Vĩ Tỉ lệ trung bình Điểm học kì I 6.4 7.3 6.4 6.9 6.4 7.1 5.5 6.1 6.0 4.4 6.3 7.7 4.8 7.6 5.5 6.7 7.2 6.6 7.0 4.6 9.1 6.0 7.6 7.8 7.1 6.3 5.2 6.4 5.5 7.1 90,00% Điểm học kì II 6.3 8.2 7.3 7.0 6.4 7.6 7.1 7.4 6.2 6.0 6.1 8.0 7.1 6.2 6.8 8.4 5.6 6.9 7.9 4.9 8.9 7.2 7.2 8.7 5.8 7.0 4.3 7.4 6.8 7.1 93,33% ... sâu nghiên cứu việc Sử dụng thơ – văn để tạo hứng thú cho học sinh học Lịch sử Việt Nam lớp 11 Đối tượng nghiên cứu mà áp dụng cho đề tài lớp 11a4 11a10 trường THPT Trần Văn Bảy Phương pháp... kiến thức học hiểu sâu kiện, tượng, nhân vật lịch sử, chọn chủ đề: Sử dụng thơ – văn để tạo hứng thú cho học sinh học Lịch sử Việt Nam lớp 11 để thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014... trọng Tuy nhiên việc áp dụng cụ thể mơn học, học lẻ tẻ, rời rạc Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng thơ – văn để tạo hứng thú cho học sinh học Lịch sử Việt Nam lớp 11 góp phần nhỏ vào việc

Ngày đăng: 28/12/2017, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w