Thiết kế bài dạy tích hợp trong dạy học bộ môn Lịch sử là khâu đầu tiên không thể thiếu trong quá trình dạy học, có tính chất quyết định đến các bước tiếp theo của quá trình dạy học, là cơ sở để tổ chức thành công kế hoạch dạy học tích hợp đó trong thực tiễn. Vì vậy, việc xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp, kĩ thuật và dạy học, phương tiện dạy học, phương án kiểm tra đánh giá trong khâu thiết kế bài học càng chính xác, khoa học đáp ứng mục tiêu chương trình học bao nhiêu thì bài học lịch sử sẽ đạt được mục tiêu, hiệu quả tốt bấy nhiêu. Hơn thế hiện nay, vấn đề thiết kế bài dạy và tổ chức dạy học tích hợp vẫn cần tiếp tục nghiên cứu vế lí luận và vận dụng cụ thể trong thực hiện chương trình GDPT hiện nay và chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử (2018) sắp áp dụng. Từ đó, đặt ra yêu cầu cho GV dạy học Lịch sử tại trường phổ thông phải tiếp cận nội dung của chương trình mới trong đó chú trọng nội dung và phương pháp dạy học tích hợp qua các chủ đề lịch sử phù hợp với trình độ của người học, với điều kiện thực tiễn của cơ sở đào tạo nhưng vẫn đảm bảo thời gian và nội dung theo chương trình khung đã quy định. Xuất phát từ mặt lí luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Thiết kế bài dạy tích hợp trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh (vận dụng qua chủ đề lịch sử Việt Nam lớp 11)” với mong muốn làm rõ thêm mặt lí luận về vấn đề dạy học tích hợp nói chung và thiết kế bài bài dạy tích hợp trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông nói riêng, phục vụ cho quá trình học tập của sinh viên ngành sư phạm Lịch sử và công tác giảng dạy Lịch sử của giáo viên ở trường Trung học phổ thông, tiếp cận với nội dung chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử (2018).
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ VÕ THỊ THU NGOAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THIẾT KẾ BÀI DẠY TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH (VẬN DỤNG QUA CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11) Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THIẾT KẾ BÀI DẠY TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH (VẬN DỤNG QUA CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11) Giảng viên hướng dẫn: ThS Nhữ Thị Phương Lan Sinh viên thực : Võ Thị Thu Ngoan Lớp : Sư phạm Lịch sử K42A MSSV : 42.01.602.103 Niên khóa : 2016 – 2020 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp, lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy/Cô khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt bốn năm học tập trường giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, tri ân sâu sắc đến ThS Nhữ Thị Phương Lan – giảng viên khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh – Cơ dành nhiều cơng sức, tâm trí thời gian trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu, Thầy/Cô giáo em học sinh trường THPT Chuyên Lê Khiết (Quảng Ngãi), trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, trường THPT Trần Quang Khải, trường THPT Trần Khai Nguyên, trường THPT Việt Anh, trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, trường THPT Củ Chi, trường THPT Trần Phú giúp đỡ tơi q trình điều tra, khảo sát thực nội dung liên quan đến đề tài khóa luận Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề kiến thức thân cịn nhiều hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm góp ý q Thầy/Cơ để đề tài hồn thiện Cuối cùng, tơi xin kính chúc q Thầy/Cơ dồi sức khỏe thành đạt! Tôi xin chân thành cảm ơn! Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Sinh viên thực Võ Thị Thu Ngoan DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/kí hiệu CT DHLS DHTH ĐC ĐHSP HS GV GDPT GDPTTT THPT TNSP SGK Cụm từ đầy đủ Chương trình Dạy học lịch sử Dạy học tích hợp Đối chứng Đại học sư phạm Học sinh Giáo viên Giáo dục phổ thông Giáo dục phổ thông tổng thể Trung học phổ thông Thực nghiệm sư phạm Sách giáo khoa DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 So sánh đặc điểm dạy học tích hợp dạy học đơn môn………… 29 Bảng 1.2 Ý kiến GV tiếp cận với Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử (2018)……………………………………………………………………………… 33 Bảng 1.3 Ý kiến GV nội dung dạy học tích hợp thể chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử (2018)…………………………………………….34 Bảng 1.4 Mức độ cần thiết việc dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực khoa học xã hội…………………………………………………………………………… 34 Bảng 1.5 Thực trạng GV tham dự lớp tập huấn dạy học tích hợp ……… ……………………………………………………………………………….36 Bảng 1.6 Số lượng GV tham gia thi “Thiết kế giáo án tích hợp liên môn dạy học”……………………………………………………………………… 36 Bảng 1.7 Thực trạng thiết kế dạy Lịch sử……………………………………….37 Bảng 1.8 Thực trạng thiết kế giảng dạy tích hợp theo chủ đề lịch sử để tiếp cận với Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử (2018)…………………………… 39 Bảng 1.9 Cách thức thiết kế dạy tích hợp dạy học Lịch sử………………39 Bảng 1.10 Thiết kế công cụ nhằm đánh giá lực cho HS……………… 40 Bảng 1.11 Tiêu chí xây dựng khung đánh giá kết dạy tích hợp…………….40 Bảng 1.12.Khó khăn GV dạy học tích hợp………………………………… 42 Bảng 1.13 Một số mơn học có liên quan đến kiến thức môn Lịch sử………………43 Bảng 1.14 Thực trạng việc HS tiếp cận với dạy tích hợp học tập Lịch sử…………………………………………………………………………………… 44 Bảng 1.15 Khó khăn HS tham gia học tích hợp……………………… 46 Bảng 2.1 Xác định số công cụ đánh giá mục đích dạy học……………………67 Bảng 3.1 Bảng phân phối điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng .84 Bảng 3.2.Bảng phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng…………………………………………………………………………… 84 Bảng 3.3 Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm đối chứng ……………………………………………………………………………… 84 Bảng 3.4 Kết phiếu đánh giá đồng đẳng lực hoạt động nhóm HS… 85 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1 Vai trị dạy học tích hợp dạy học Lịch sử trường phổ thông………………………………………………………………………………….35 Biểu đồ 1.2 Hình thức mức độ tích hợp sử dụng thiết kế dạy Lịch sử…………………………………………………………………………………… 39 Biểu đồ 1.3 Phương pháp dạy học sử dụng thiết kế dạy tích hợp………….39 Biểu đồ 1.4 Thuận lợi GV thiết kế dạy tích hợp theo chủ đề lịch sử….41 Biểu đồ 1.5 Thuận lợi HS tham gia dạy tích hợp………………………46 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ “xương cá” thể mức độ tích hợp lồng ghép, liên hệ…………27 Sơ đồ 2.1: Quy trình thiết kế dạy tích hợp……………………………………….63 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ví dụ tích hợp đa mơn………………………………………………….24 Hình 1.2 Ví dụ tích hợp liên mơn……………………………………………… 24 Mục lụ MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 4.1 Mục đích nghiên cứu 11 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp đề tài 13 Bố cục khóa luận 14 NỘI DUNG 16 Chương 1: DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .16 1.1 Cơ sở lí luận việc dạy học tích hợp dạy học Lịch sử trường Trung học phổ thông 16 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 16 1.1.2 Dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh 21 1.1.3 Các hình thức mức độ tích hợp dạy học 22 1.1.4 Vai trò ý nghĩa dạy học tích hợp DHLS trường phổ thông 28 1.2 Thực trạng việc dạy học tích hợp dạy học Lịch sử trường THPT 32 1.2.1 Mục đích điều tra, khảo sát 32 1.2.2 Đối tượng địa bàn điều tra, khảo sát .32 1.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát 32 1.2.4 Nội dung điều tra, khảo sát 33 1.2.5 Kết điều tra, khảo sát 33 1.2.6 Nhận định chung 47 Tiểu kết chương .48 Chương 2: THIẾT KẾ BÀI DẠY TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 49 2.1 Dạy học theo chủ đề chương trình GDPT mơn Lịch sử (2018) định hướng phát triển lực học sinh .49 2.2 Nguyên tắc thiết kế dạy tích hợp mơn Lịch sử THPT 52 2.2.1 Đảm bảo quan điểm giáo dục 52 2.2.2 Đảm bảo tính mục tiêu 53 2.2.3 Đảm bảo tính khoa học .54 2.2.4 Đảm bảo tính liên mơn gắn với thực tiễn .55 2.2.5 Đảm bảo tính khả thi 57 2.3 Quy trình thiết kế dạy tích hợp mơn Lịch sử THPT .57 2.4 Thiết kế dạy tích hợp theo định hướng phát triển lực cho học sinh qua chủ đề “Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông” .64 Tiểu kết chương .76 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 77 3.2 Nhiệm vụ nội dung thực nghiệm sư phạm .77 3.2.1 Nhiệm vụ thực nghiệm .77 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 78 3.3 Đối tượng thực nghiệm thời gian thực nghiệm sư phạm 78 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 79 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 79 3.5.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 79 3.5.2 Tổ chức dạy học theo tiến trình xây dựng 80 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm .83 3.6.1 Kết định lượng .83 3.6.2 Kết định tính 86 3.7 Nhận xét trình thực nghiệm sư phạm 87 3.8 Những hạn chế cần khắc phục thực nghiệm sư phạm 88 Tiểu kết chương .88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 90 kỷ XX xu hướng đào tạo giáo dục nước quốc tế trọng chất lượng đầu ra, phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách cho học sinh Chính thế, mục tiêu giáo dục phổ thơng Việt Nam tương lai giúp HS phát triển toàn diện, chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động Nhằm thực đổi giáo dục Việt Nam đưa giáo dục nước ta tiếp cận với xu giáo dục giới việc đổi dạy học theo hướng phát triển lực mục tiêu mà giáo dục Việt Nam hướng đến Hiện nay, dạy học tích hợp xu quốc gia có giáo dục tiến giới Việt Nam nghiên cứu, triển khai thực hiện, bối cảnh nước ta đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Dạy học tích hợp xem định hướng dạy học phù hợp với mục tiêu đổi giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng trọng, mục tiêu dạy học tích hợp định hướng dạy học giúp HS phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề Dạy học tích hợp nhằm nâng cao lực người học, thực yêu cầu giảm tải tránh trùng lặp kiến thức môn học, đào tạo học sinh có đủ phẩm chất lực giải vấn đề sống đại Ở nước ta, từ năm 1987, môn Tìm hiểu Tự nhiên Xã hội xây dựng theo quan điểm tích hợp thực dạy học tiểu học từ lớp đến lớp Đến năm 2000, quan điểm dạy học tích hợp thức thể chương trình sách giáo khoa hoạt động dạy học tiểu học Mặc dù vậy, lên bậc học cao việc áp dụng dạy học tích hợp bị mờ nhạt nhiều nguyên nhân, áp lực thi cử hướng tới việc tập trung sâu vào số môn Để khắc phục khuyết điểm Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành vào năm 2018 Bộ Giáo dục & Đào tạo việc dạy học tích hợp khẳng 169 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Các em học sinh thân mến! Tôi tên Võ Thị Thu Ngoan – sinh viên năm cuối khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tơi tiến hành thực đề tài “Thiết kế dạy tích hợp dạy học Lịch sử trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực cho học sinh” Với mong muốn có thơng tin thực tế cho sở lí luận đề tài, tơi mong em dành chút thời gian trả lời giúp câu hỏi bên phiếu khảo sát Chân thành cám ơn em! A Phần thông tin cá nhân Họ tên: ……………………………………………………………………… Học sinh lớp: …………… Trường THPT …………… …………………… B Phần câu hỏi Các em vui lòng đánh dấu (X) vào câu trả lời chọn Đối với câu hỏi mở, em cho biết ý kiến riêng vào phiếu khảo sát I Nhận thức học sinh dạy học tích hợp học tập mơn Lịch sử trường trung học phổ thông Câu Theo em, để tăng thêm hứng thú cho học sinh học Lịch sử phát triển lực người học Thầy/Cơ có nên đổi phương pháp dạy học hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng Câu Trong trình học tập trường THPT, em thấy kiến thức mơn Lịch sử có liên quan đến kiến thức mơn học nào? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) ☐ Ngữ văn ☐Địa lí ☐ Giáo dục cơng dân 170 ☐ Giáo dục quốc phịng & an ninh ☐ Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Câu Để hiểu giải thích kiện lịch sử nhận xét, đánh giá kiện/nhân vật lịch sử học em thường vận dụng, tổng hợp kiến thức từ môn học sau đây? ☐ Khoa học xã hội (Ngữ văn, Địa Lí, Giáo dục cơng dân) ☐ Khoa học tự nhiên (Tốn, Vật lý, Hóa học…) ☐ Ý kiến khác: ……………………………………………………………… II Thực trạng việc học sinh tiếp cận với dạy tích hợp học tập Lịch sử trường trung học phổ thông STT Nội dung câu hỏi khảo sát Chưa Câu Câu Câu Mức độ đồng ý Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên Trong dạy học Lịch sử, Thầy/Cơ có u cầu em vận dụng kiến thức mơn học khác để giải thích, đánh giá kiện, nhân vật lịch sử hay khơng? Trong dạy học Lịch sử, Thầy/Cơ có thường tích hợp kiến thức mơn học khác (Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân…) lĩnh vực khác vào giảng hay không? Trong học tập Lịch sử, em học dạy tích hợp theo chủ đề lịch sử hay chưa? Câu Trong học tích hợp theo chủ đề lịch sử, lớp em thường Thầy/Cô tổ chức chức dạy học hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học đại sau đây? (Có thể lựa chọn nhiều nội dung) ☐ Dạy học dự án ☐ Dạy học hợp tác (làm việc nhóm) ☐ Dạy học nêu giải vấn đề ☐ Thuyết trình (thơng báo – tái – nêu vấn đề) 171 ☐ Sơ đồ tư ☐ Ý kiến khác ………………………………………………………………… Câu Em cảm thấy nội dung tích hợp Thầy/Cô sử dụng dạy Lịch sử nào? ☐ Rất rõ ràng, phù hợp với nội dung kiến thức học ☐ Hơi thiên kiến thức môn học khác ☐ Không liên quan đến nội dung mà Thầy/Cô giảng ☐ Ý kiến khác: ………………………………………………………………… III Thái độ mức độ hứng thú học sinh dạy tích hợp học tập Lịch sử trường trung học phổ thông Câu Khi Thầy/Cơ tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Lịch sử, em cảm thấy học nào? ☐ Rất dễ hiểu ☐ Dễ hiểu ☐ Đôi lúc cịn sơ sài ☐ Khó hiểu Câu 10 Em có hứng thú với việc học tập theo chủ đề tích hợp liên mơn học Lịch sử Thầy/Cô tổ chức không? ☐ Rất hứng thú ☐ Hứng thú ☐ Bình thường ☐ Khơng quan tâm Câu 11 Em có mong muốn tham gia học Lịch sử tích hợp theo chủ đề hay khơng? ☐ Có mong muốn ☐ Bình thường 172 ☐ Khơng quan tâm Câu 12 Nếu Thầy/Cô giao nhiệm vụ học tập, chuẩn bị cho học tích hợp theo chủ đề lịch sử em cảm thấy nào? ☐ Rất vui, hăng hái làm nhiệm vụ ☐ Coi nhiệm vụ bắt buộc ☐ Từ chối nhiệm vụ với nhiều lí ☐ Nhờ người khác làm giúp Câu 13 Theo em, nội dung nhiệm vụ học tập dạy tích hợp theo chủ đề lịch sử Thầy/Cơ tổ chức có phù hợp với lực khơng? ☐ Phù hợp ☐ Quá sức ☐ Quá dễ Câu 14 Khi học chủ đề tích hợp học Lịch sử, em cảm thấy khả tự học lực vận dụng kiến thức đạt nào? ☐ Được rèn luyện phát triển ☐ Bình thường ☐ Không phát triển Câu 15 Theo em, việc học lịch sử theo chủ đề tích hợp liên mơn có hiệu so với học lịch sử hành hay không? ☐ Hiệu ☐ Như ☐ Khơng hiệu IV Ý nghĩa khó khăn học sinh tham gia học tập dạy tích hợp học tập Lịch sử trường trung học phổ thông 173 Câu 16 Khi Thầy/Cô áp dụng dạy tích hợp kiến thức, kĩ năng, phương pháp từ nhiều môn học, lĩnh vực khác vào giảng Lịch sử theo chủ đề, em thấy học lịch sử có ý nghĩa sau đây? (Có thể lựa chọn nhiều nội dung) ☐ Tổng hợp nhiều kiến thức từ môn học khác ☐ Tận dụng kiến thức, kinh nghiệm thân ☐ Hào hứng tham gia nhiệm vụ học tập ☐ Hiểu biết sâu kiến thức học ☐ Được giải vấn đề thực tiễn ☐ Cảm thấy dễ hiểu hoạt động học tập có ý nghĩa ☐ Ý kiến khác……………………………………………………………… Câu 17 Em gặp phải khó khăn học học tích hợp theo chủ đề học Lịch sử? (có thể chọn nhiều phương án) ☐ Khó tổng hợp nhiều kiến thức từ mơn học khác ☐ Kiến thức, kinh nghiệm thân khơng đủ hồn thành nhiệm vụ học tập ☐ Nội dung nhiệm vụ học tập nhiều ☐ Khó phân biệt kiến thức trọng tâm học ☐ Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin q khó ☐ Ý kiến khác …………………………………………………………… Câu 18 Em có mong muốn hay đề xuất khác để học Lịch sử tích hợp theo chủ đề hấp dẫn không? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình em! Chúc em học tốt! 174 Biển đảo Tổ quốc qua số tư liệu “Một thước núi, tấc sông ta lẽ lại vứt bỏ? Phải kiên tranh biện, cho họ lấn dần Nếu dám đem thước, tấc đất Thái Tổ làm mồi cho giặc phải tội tru di”.2 (Tháng 4/1973, vua Vua Lê Thánh Tơng nói với Thái bảo Kiến Dương bá Lê Cảnh Huy - “Đại Việt sử kí tồn thư”) “Ngày trước ta có đêm rừng Ngày ta có trời, có ngày, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó”3 (Lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm đội hải quân lần thứ hai, ngày 15/3/1961) “Đồng nhà, mà biển cửa Giữ nhà mà khơng giữ cửa có khơng? Kẻ gian tế vào chỗ trước? Nó vào cửa trước Vì ta phải giáo dục cho đồng bào biết bảo vệ bờ biển Vì bọn địch thường thả bọn mật thám, gián điệp vào tìm chỗ nấp miền biển Nếu để lọt vào, người bị thiệt hại trước đồng bào miền biển Nếu khơng lo bảo vệ miền biển, đánh cá, làm muối không yên Cho nên nhiệm vụ quan trọng đồng bào miền biển phải bảo vệ bờ biển Đồng bào miền biển người canh cửa cho Tổ quốc”.4 (Trích nói Chủ tịch Hồ Chí Minh Hội nghị cán cải cách miền biển, ngày 10/4/1956) Em biết tình hình Biển Đơng gần đây? Ngày 02/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan nước sâu Hải Dương 981 hàng trăm tàu loại (gồm tàu chiến, tàu hộ vệ tên lửa, tàu tuần tiễu cơng nhanh, tàu săn ngầm, tàu qt mìn, tàu đổ bộ), xâm phạm đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Ngồi Trung Quốc cịn cho lưu hành rộng rãi đồ “Đường lưỡi bò” để thực tham vọng địi chủ quyền phi lí 80% diện tích Biển Đơng Hành động http://baotanglichsu.vn/portal/vi/tin-tuc/Nhan-vatlich-su/2014/08/3A9241B2/ http://www.xaydungdang.org.vn/Home/ http://giaothongvantai.com.vn/thoi-su-xahoi/chinh-tri/201405/bac-ho-da-noi-gi-ve-chuquyen-bien-dao485539/ 175 Trung Quốc gây nên phẫn nộ cộng đồng quốc tế, đặc biệt nước liên quan (Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia Việt Nam) Các tổ chức quốc tế khu vực lên tiếng bày tỏ quan ngại yêu cầu Trung Quốc phải tuân thủ luật pháp quốc tế, khơng có hành động bạo lực đe dọa sử dụng bạo lực Trước phản đối mạnh mẽ nhân dân ta cộng đồng quốc tế, ngày 16/7/2014, Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 khỏi vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông nước ASEAN Trung Quốc ký ngày 4/11/2002 Campuchia Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ Đây văn kiện trị mà ASEAN Trung Quốc đạt có liên quan đến vấn đề Biển Đông coi bước đột phá quan hệ ASEAN Trung Quốc vấn đề Biển Đông Nội dung DOC 2002: a Các Bên khẳng định cam kết mục tiêu nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật Biển năm 1982, Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á, năm nguyên tắc chung sống hịa bình ngun tắc cơng nhận rộng rãi khác pháp luật quốc tế, coi quy phạm điều chỉnh quan hệ quốc gia b Các Bên cam kết giải tranh chấp lãnh thổ biện pháp hịa bình, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, thông qua trao đổi ý kiến thương lượng quốc gia có chủ quyền liên quan phù hợp với nguyên tắc công nhận rộng rãi pháp luật quốc tế, có Cơng ước Luật Biển năm 1982 c Các Bên khẳng định tôn trọng tự hàng hải tự hàng không Biển Đông phù hợp với quy định Công ước Luật Biển năm 1982 d Các Bên cam kết kiềm chế hoạt động làm phức tạp thêm tranh chấp ảnh hưởng đến hòa bình, ổn định, kiềm chế khơng đưa người lên đảo, bãi khơng có người đ Trong tìm kiến giải pháp lâu dài, Bên cam kết tăng cường nỗ lực để xây dựng lòng tin như: Tiến hành đối thoại quốc phòng, đối xử nhân đạo bị nạn 176 biển, thông báo, sở tự nguyện, cho bên liên quan diễn tập quân sự, trao đổi thông tin sở tự nguyện e Trong tìm kiếm giải pháp toàn diện lâu dài cho vấn đề tranh chấp Biển Đơng, Bên tìm kiếm tiến hành hoạt động hợp tác lĩnh vực nhạy cảm như: Bảo vệ mơi trường, nghiên cứu khoa học biển, an toàn an ninh hàng hải, tìm kiếm, cứu nạn biển, đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia buôn bán ma túy, cướp biển, cướp có vũ trang biển bn lậu vũ khí Các Bên thỏa thuận phương thức, địa điểm phạm vi hoạt động phương thức Các Bên khẳng định việc thông qua Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực đồng ý làm việc để đạt mục tiêu Vấn đề quan trọng cần tích cực triển khai cụ thể thỏa thuận DOC tinh thần đa phương, tiến tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (Nguồn: Bộ Ngoại giao-Ủy ban Biên giới quốc gia (2013) Những vấn đề liên quan đến chủ quyền Biển đảo Việt Nam Biển Đông NXB Tri thức) 177 Một số hình ảnh HS Trường THPT Chuyên Lê Khiết (Quảng Ngãi) thực Khảo sát ý kiến học sinh dạy học tích hợp dạy học Lịch sử trường Trung học phổ thông 178 Một số hình ảnh buổi dạy thực nghiệm lớp 11 Chuyên Sử - Trường THPT Chuyên Lê Khiết (Quảng Ngãi) 179 Phụ lục: Tư liệu hình ảnh dạy tích hợp chủ đề: “Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Đơng” HìnhHình 1: Bản 2: Việt đồ hành Namchính Việt nước Nam xung quanh Biển Đơng (Nguồn (Nguồn https://www.bandovn.vn/) http://stttt.kontum.gov.vn/) 180 Hình 3: Lược đồ châu lục đại dương (Nguồn https://www.bandovn.vn/) 181 An Nam Hình 4: Đại NamHình nhất5: thống tồn đại đồ quốc họa đồ (Nguồn http://www.nxbhanoi.com.vn/) (Nguồn http://www.nxbhanoi.com.vn/) Hình 6: Châu triều Nguyễn (Nguồn http://vanhien.vn/) Hình 8: 7: Vùng biển thuộc theo Hình Các vùng biểnchủ quyền thềm củaViệt lục địa Nam quốc UNCLOS 1982 gia ven biển (Nguồn http://tapchithongtindoingoai.vn/) (Nguồn http://vksdanang.gov.vn/) Hình 9: Lược đồ quần đảo Hồng Sa (Đà Nẵng) Hình 10:Lược đồ quần đảo Trường Sa (Khánh Hịa) (Nguồn http://tapchithongtindoingoai.vn/) (Nguồn http://tapchithongtindoingoai.vn/) 182 Hình 13: Sơ đồ “Đường lưỡi bò” phi lý Trung Quốc Biển Đơng (Nguồn http://www.bienphong.com.vn/) Hình 14: Vị trí giàn khoan Hải Dương 981 Trung Hình 15: Buổi sinh hoạt sáng 16-5-2014, thầy Quốc hạ đặt tráitrò phép thềm lục địa vùng Trường THPT Phan Huy đặc Chú hô vang hiệu “Tổ quyền kinh tế Việtquốc Nam hết”, “Hoàng Sa, Trường Sa máu thịt Việt Nam”, “Chúng ta yêu bình” (Nguồn hịa http://www.toquoc.gov.vn/) (Nguồn https://phc.edu.vn/) 183 Hình 16: Tranh cổ động GV hướng dẫn HS thiết kế để tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Hình 17: Tranh cổ động GV hướng dẫn HS thiết kế để tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc qua vai trò người ngư dânViệt Nam ... chọn nghiên cứu đề tài ? ?Thiết kế dạy tích hợp dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực cho học sinh (vận dụng qua chủ đề lịch sử Việt Nam lớp 11)? ?? với mong muốn... đề tài Thiết kế dạy tích hợp dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 theo định hướng phát triển lực cho học sinh (vận dụng qua chủ đề ? ?Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông”)... trình thiết kế dạy tích hợp môn Lịch sử THPT .57 2.4 Thiết kế dạy tích hợp theo định hướng phát triển lực cho học sinh qua chủ đề ? ?Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển