1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TN SỬ K10

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 I NHẬN BIẾT Câu Các quốc gia Đông Nam Á có nét chung điều kiện tự nhiên, là: A chịu ảnh hưởng khí hậu gió mùa B khí hậu khơ, nóng C chịu ảnh hưởng khí hậu ơn đới D chịu ảnh hưởng khí hậu hàn đới Câu Đến kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á biết sử dụng kim loại gì? A Đồng B Sắt C Vàng D Thiếc Câu Vương quốc Cham-pa thành lập vùng khu vực Đông Nam Á? A Hạ lưu sông Mê Công B Trung Bộ Việt Nam C Hạ lưu sông Mê Nam D Các đảo Inđônêxia Câu Vương quốc Phù Nam thành lập vùng Đông Nam Á? A Hạ lưu sông Mê Công B Hạ lưu sông Mê Nam C Thượng nguồn sông Mê Công D Trung Bộ Việt Nam Câu Thời kỳ phát triển thịnh vượng quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào? A Đầu kỉ X đến đầu kỉ XVIII B Giữa kỉ X đến đầu kỉ XVIII C Nửa sau kỉ X đến đầu kỉ XVIII D Cuối kỉ X đến đầu kỉ XVIII Câu Vương quốc Pa-gan tiền thân quốc gia nay? A Campuchia B Lào C Phi-líp-pin D Mianma Câu Ngành kinh tế chủ đạo quốc gia Đông Nam Á thời cổ đại A chăn nuôi gia súc đồng cỏ B thủ công nghiệp C buôn bán tơ lụa, hương liêu D nông nghiệp trồng lúa nước Câu Vương triều Mơ-giơ-pa-hít vương triều nước Đơng Nam Á? A Phi-líp-pin B In-đơ-nê-xi-a C Cam-pu-chia D Ma-lác-ca Câu Đơn vị trị kinh tế thời kì phong kiến phân quyền Tây Âu A lãnh địa B trang trại C phường hội D thành thị Câu 10 Giữ vai trị sản xuất lãnh địa phong kiến Tây Âu A nông dân B nông nô C nô lệ D nông dân tự canh Câu 11 Từ kỉ XI, Tây Âu xuất A tiền đề kinh tế hàng hóa B cơng trường sản xuất hàng thủ cơng C công ty thương mại lớn đô thị D hình thức kinh doanh tư chủ nghĩa Câu 12 Cư dân chủ yếu thành thị trung đại Tây Âu là: A thợ thủ công, thương nhân B thợ thủ công, nông dân C lãnh chúa, quý tộc D lãnh chúa, thợ thủ công Câu 13 Trong thành thị trung đại Tây Âu, phường hội tổ chức sản xuất hàng hóa A thợ thủ cơng B thương nhân C nông dân tự D chủ xưởng Câu 14 Các phát kiến địa lí mang lại giàu có cho tầng lớp châu Âu? A Tăng lữ, quý tộc B Nông dân, quý tộc C Thương nhân, quý tộc D Tướng lĩnh quân sự, quý tộc Câu 15 Để bảo vệ lợi ích mình, từ kỉ XI, thương nhân thành thị Tây Âu trung đại lập A ngân hàng B phường hội C thương hội D cơng ty tín dụng Câu 16 Thế lãnh địa phong kiến? A Là vùng đất nhà vua ban cấp cho quan lại B Là lãnh thổ nhà nước phong kiến C Là vùng đất quý tộc, tăng lữ chia chiếm đoạt D Là vùng đất nông dân khai khẩn nộp thuế cho phong kiến Câu 17 Tây Âu thời trung đại, xã hội phong kiến hình thành hai giai cấp A chủ nô, nô lệ B chủ nô, nông dân C địa chủ, nông dân D lãnh chúa phong kiến nông nô Câu 18 Một việc làm người Giéc-man vào đế quốc Rô-ma cổ đại A chiếm ruộng đất chủ nô Rô-ma cũ chia cho B truyền bá đạo Thiên Chúa C từ bỏ tôn giáo nguyên thủy tiếp thu Hồi giáo D hình thành giai cấp chủ nô nô lệ Câu 19 Ngành kinh tế chủ yếu thành thị trung đại Tây Âu A nông nghiệp thủ công nghiệp B thủ công nghiệp thương nghiệp C công nghiệp thủ công nghiệp D nông nghiệp công nghiệp Câu 20 Việc tìm đường thơng thương châu Âu phương Đông đặt cấp thiết từ nào? A Thế kỉ XIII B Thế kỉ XIV C Thế kỉ XV D Thế kỉ XVI Câu 21 Vào kỉ XV, đường buôn bán trực tiếp châu Âu phương Đông qua Tây Á Địa Trung Hải trở nên tuyệt vọng A người Tây Ban Nha độc chiếm B người A – rập độc chiếm C người Bồ Đào Nha độc chiếm D hải quan Anh độc chiếm Câu 22 Quốc gia tiên phong phát kiến địa lí (thế kỉ XV – XVI)? A Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha B Hi Lạp, I – ta – li – a C Anh, Hà Lan D Tây Ban Nha, Anh Câu 23 Người phát châu Mĩ A Đi-a-xơ B Cô-lôm-bô C Va-xcô Ga-ma D Ph Ma-gien-lan Câu 24 Hướng C Cơ-lơm-bơ có điểm khác so với nhà phát kiến địa lí khác? A sang hướng đông B xuống hướng nam C sang hướng tây D ngược lên hướng bắc Câu 25 Người thực chuyến vòng quanh giới đường biển A Đi-a-xơ B Cô-lôm-bô C Va-xcô Ga-ma D Ph Ma-gien-lan Câu 26 Nghề thủ công phổ biến cư dân Đông Sơn A làm đồ gốm B rèn sắt, chế tạo công cụ lao động C đúc đồng D đúc đồng làm đồ gốm Câu 27 Đứng đầu nhà nước Âu Lạc A Vua Hùng B Vua Hùng, vua Thục C Vua Thục An Dương Vương D Lạc hầu, Lạc tướng Câu 28 Về đơn vị hành chính, nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc chia nước làm A Các xóm, làng B Các xóm, làng, Bồ đứng đầu C 15 bộ, Lạc hầu đứng đầu D 15 bộ, Lạc tướng đứng đầu Câu 29 Các tầng lớp xã hội Văn Lang - Âu Lạc A Vua, quan lại tăng lữ B Vua, quý tộc, dân tự nơ tì C Vua, tăng lữ nơng dân tự canh D Vua, địa chủ nông nô Câu 30 Nguồn lương thực Cư dân Văn Lang - Âu Lạc A Lúa mì, lúa mạch loại rau, củ, đậu B Gạo nếp, gạo tẻ C Ngô, khoai, sắn D Cá, thịt, rau, củ Câu 31 Nét đặc sắc tín ngưỡng người Việt cổ A Thờ thần Mặt Trời B Thờ thần Sồng, thần Núi tục phồn thục C Sùng bái tượng tự nhiên D Thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc Câu 32 Khi di cư xuống đồng bằng, cư dân Đông Sơn làm nghề gì? A Trồng trọt, thương nghiệp, đánh cá, chăn ni B Trồng trọt, săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, đúc đồng, làm đồ gốm C Trồng trọt, săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, đúc đồng, làm đồ gốm D Săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, đúc đồng, làm đồ gốm, đóng thuyền lớn Câu 33 Quân đội thường trực xuất thời vua nào? A An Dương Vương B Kinh Dương Vương C Hùng Vương thứ D Lý Nam Đế Câu 34 Chủ trương đối phó Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống là: A Ngồi yên đợi giặc đến B Đầu hàng giặc C Tiên phát chế nhân D Liên kết với Cham-pa Câu 35 Ai người huy kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào năm 1075 – 1077? A Lê Hoàn B Lý Thường Kiệt C Trần Hưng Đạo D Lý Công Uẩn Câu 36 Nước Đại Việt thời đại phải đương đầu với kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? A Thời Đinh – Tiền Lê B Thời nhà Lý C Thời nhà Trần D Thời nhà Hồ Câu 37 Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo thức nổ vào năm nào? Ở đâu? A Năm 1417, núi Lam Sơn – Thanh Hoá B Năm 1418, núi Lam Sơn – Thanh Hố C Năm 1418, núi Chí Linh – Nghệ An D Năm 1418, núi Lam Sơn – Hà Tĩnh Câu 38 Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài khoảng thời gian đây? A 1418 – 1428 B 1417 – 1427 C 1418 – 1427 D 1417 – 1428 Câu 39 Trận đánh lớn kháng chiếng chống Tống nhà Lê là: A Trận Chi Lăng B Trận Đồ Lỗ C Trận Bạch Đằng D Trận Xương Giang Câu 40 Đến kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ nghiệt ngã, tàn bạo quân xâm lược nào? A Quân xâm lược nhà Thanh B Quân xâm lược nhà Minh C Quân xâm lược Xiêm D Quân xâm lược nhà Tống II.THÔNG HIỂU Câu 41 Đặc điểm bật kinh tế lãnh địa : A sở kinh tế khép kín, mang tính chất tự cung, tự cấp B đơn vị kinh tế đóng kín, phát triển mạnh mẽ C lấy cơng thương nghiệp làm D người nơng dân sản xuất hàng hố Câu 42 Vì Lý Thường Kiệt công sang đất Tống vào cuối năm 1075: A Đánh vào quan đầu não quân Tống B Đánh vào nơi tập trung lương thực khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt C Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt phận sinh lực địch D Đòi lại phần đất bị nhà Tống chiếm Câu 43 Một nguyên nhân xuyên suốt đưa đến thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược kỉ X – XI là: A Nhà Tống thời kì khủng hoảng B Tinh thần yêu nước quan lại triều đình C Truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc D Chiến thuật công tâm độc đáo Câu 44 Văn hố Ấn Độ ảnh hưởng đến khu vực Đơng Nam Á chủ yếu lĩnh vực nào? A Tôn giáo kiến trúc B Văn học chữ viết C Chữ viết, văn học, tôn giáo kiến trúc D Lịch, thiên văn, chữ viết tôn giáo Câu 45 Nội dung không phản ánh việc làm người Giéc – man tràn vào lãnh thổ Rơ – ma? A trì tơn giáo ngun thủy người Giéc – man B thủ tiêu nhà nước cũ, thành lập vương quốc C thủ lĩnh xưng vương, phong tước vị cho tướng lĩnh D chiếm ruộng đất người Rô – ma chia cho Câu 46 Quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến Tây Âu trình A hình thành quý tộc tăng lữ, quý tộc vũ sĩ nông nô B thủ tiêu nhà nước Rô – ma, lập vương quốc C xác lập quan hệ bóc lột lãnh chúa nơng nơ D hình thành quan hệ bóc lột địa tơ địa chủ với nơng nơ Câu 47 Vì nơng nơ bị bóc lột tệ lãnh địa phong kiến họ quan tâm đến sản xuất? A Họ lãnh chúa trả công xứng đáng B Họ tự trình sản xuất C Họ có quyền “miễn trừ” lãnh địa D Họ thực theo yêu cầu lãnh chúa Câu 48 Việc buôn bán lãnh địa phong kiến Tây Âu với bên tập trung mặt hàng nào? Vì sao? A Lương thực, phần đất trồng trọt B Muối sắt, khơng tự sản xuất C Các mặt hàng thủ công, kĩ thuật thấp D Muối, khơng có điều kiện tự nhiên thuận lợi Câu 49 Một vai trò quan trọng thành thị Tây Âu thời trung đại A góp phần xây dựng chế độ phong kiến tập quyền B góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến tập quyền C góp phần hình thành chế độ phong kiến phân quyền D góp phần hình thành chế độ dân chủ chủ nô Câu 50 Các thành thị trung đại Tây Âu không đời sở nào? A Do thợ thủ công lập B Do lãnh chúa lập C Phục hồi từ thành thị cổ D Do giai cấp tư sản lập Câu 51 Nội dung biểu chế độ phong kiến phân quyền Tây Âu thời sơ kì trung đại? A có phân biệt quyền lập pháp nhà vua quyền hành pháp lãnh chúa B Trên sở kinh tế khép kín, lãnh địa đơn vị trị độc lập C lãnh chúa có tồn quyền cai trị lãnh địa ông vua D lãnh chúa lớn buộc nhà vua ban cho quyền “miễn trừ” lãnh địa Câu 52 Nội dung phản ánh khơng vai trị thành thị trung đại Tây Âu? A góp phần phá vỡ kinh tế tự nhiên lãnh địa B tạo điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa giản đơn C mang khơng khí tự do, mở mang tri thức cho người D tạo tiền đề quan trọng cho phát kiến địa lí Câu 53 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến phát kiến địa lí kỉ XV – XVI châu Âu gì? A phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất B u cầu tìm đường sang phương Đông C khoa học – kĩ thuật có bước tiến quan trọng D nhu cầu hiểu biết khoa học đại dương, trái đất Câu 54 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phát kiến địa lí kỉ XV – XVI châu Âu gì? A phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất B yêu cầu tìm đường thương mại sang phương Đơng C khoa học – kĩ thuật có bước tiến quan trọng D nhu cầu hiểu biết khoa học đại dương, trái đất Câu 55 Ý sau không nằm mục đích phát kiến địa lí? A tìm nguồn nguyên liệu, vàng bạc từ nước phương Đơng B tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa nước phương Đơng C tìm đường giao lưu bn bán với nước phương Đơng D tìm vùng đất châu Phi châu Mĩ Câu 56 Nội dung không phản ánh bước tiến khoa học – kĩ thuật châu Âu trung đại? A hiểu biết đắn hình dạng Trái Đất B chế tạo máy đo góc thiên văn, la bàn C chế tạo tàu biển sử dụng động nước D đóng tàu có bánh lái hệ thống buồm lớn Câu 57 Phát kiến địa lí đem lại nhiều tác động tích cực đến tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, ngoại trừ A Khẳng định thực tiễn Trái Đất hình cầu B Mở đường mới, vùng đất C thúc đẩy trình đời chủ nghĩa tư D đưa đến đời chủ nghĩa thực dân Câu 58 Nội dung hệ phát kiến địa lí Tây Âu thời trung đại? A tạo cách mạng giao thông tri thức B làm thị trường giới mở rộng C nảy sinh q trình cướp bóc thuộc địa D đưa đến đời thành thị trung đại Câu 59 Nguyên nhân quan trọng dẫn đến nhà nước Văn Lang đời sớm? A Các hoạt động trị thuỷ, thuỷ lợi B Điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất phù sa màu mở C Kinh tế có chuyển biến D Nhu cầu trị thủy, chống giặc ngoại xâm Câu 60 Trong kháng chiến nhân dân Âu Lạc chống lại xâm lược nhà Triệu, thành Cổ Loa mang đặc điểm A Hoàng thành B Gồm ba vịng thành khép kín C Qn thành D Xây theo hình xốy trơn ốc Câu 61 So với nhà nước Văn Lang, nhà nước Âu Lạc hoàn chỉnh tổ chức điểm nào? A Bộ máy nhà nước hoàn thiện từ trung ương xuống địa phương B Quyền lực ngày tập trung vào tay vua C Có qn đội mạnh, vũ khí tốt D Lãnh thổ mở rộng Câu 62 Dấu tích chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hoá giàu nghèo? A Vài mộ chôn theo công cụ, đồ trang sức B Một số nhà có nhiều trống đồng C Một số nhà có nhiều nơ tì D Vài nhà có ni nhiều trâu bị, nhiều đất đai Câu 63 Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh cách nào? A Tổng tiến cơng, truy kích kẻ thù đến B Thương lượng, đề nghị giảng hòa C Kí hịa ước, kết thúc chiến tranh D Đề nghị “giảng hòa” củng cố lực lượng, chờ thời Câu 64 “Ngồi yên đợi giặc, không đem quân đánh trước để chặn mạnh giặc” Hãy cho biết câu nói nhân vật lịch sử nào? A Lý Kế Nguyên B Vua Lý Thánh Tông C Lý Thường Kiệt D Tông Đản Câu 65 Nước Đại Việt phải đương đầu với số thử lửa chống quân Mông – Nguyên diễn năm? A 15 năm B 20 năm C 25 năm D 30 năm Câu 66 Ai nhà quân thiên tài với vua Trần hàng loạt tướng lĩnh tài chiến đấu chống quân xâm lược Mông – Nguyên giành thắng lợi vẻ vang cho Tổ quốc? A Trần Thủ Độ B Trần Khánh Dư C Trần Hưng Đạo D Trần Quang Khải Câu 67 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh nhà Hồ năm 1407 mau chóng bị thất bại Nguyên nhân chủ yếu? A Thế giặc mạnh B Nhà Hồ khơng có tướng tài C Nhà Hồ khơng đồn kết nhân dân D Nhà Hồ có nội phản triều Câu 68 Trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, chiến thắng vang dội, mãi vào lịch sử biểu tượng truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường dân tộc ta? A Chiến thắng Vân Đồn B Chiến thắng Vạn Kiếp C Chiến thắng Bạch Đằng D Cả ba chiến thắng Câu 69 Hãy cho biết tác dụng thơ Nam quốc sơn hà A Làm suy yếu ý chí quân Tống B Ban thưởng cho quân lính C Khích lệ tinh thần chiến đấu quân sĩ D Làm suy yếu tinh thần giặc khích lệ tinh thần chiến đấu quân ta Câu 70 Những nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước Văn Lang Âu Lạc? A Do nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi để phục vụ nông nghiệp chống giặc ngoại xâm B Nền kinh tế cơng thương nghiệp phát triển cần có nhà nước thống để thống thị trường C Do công Triệu Đà nên tộc người Âu Việt Lạc Việt thống để bảo vệ tổ quốc D Do công người Mơng Cổ Câu 71 Nhận xét tình hình trị nhà nước Văn Lang – Âu Lạc A nhà nước đời sớm châu Á B nhà nước hoàn chỉnh phát triển C nhà nước đơn giản, sơ khai D nhà nước ổn định chuyên chế Câu 72 Cho biết đặc trưng xã hội phong kiến Tây Âu thời trung đại? A Xã hội phân hóa thành hai giai cấp lãnh chúa nơng nơ B Là hình thành kinh tế lãnh địa C Sự đời nhiều vương quốc phong kiến D Trong xã hội có hai đẳng cấp quý tộc Câu 73 Trong lãnh địa phong kiến Tây Âu thời trung đại, nơng nơ có vai trị gì? A Chun hầu hạ lãnh chúa B Làm nghĩa vụ lao dịch C Họ lao động chủ yếu nghành thủ công nghiệp D Là lực lượng sản xuất Câu 74 Hậu phát kiến địa lí Tây Âu hậu kì trung đại A nảy sinh trình cướp bóc thuộc địa bn bán nơ lệ B mâu thuẫn ngày gay gắt tư sản vơ sản C thúc đẩy q trình khủng hoảng, tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ Tây Âu D mâu thuẫn gay gắt nước tư vấn đề thuộc địa Câu 75 Ý nghĩa phát kiến địa lí Tây Âu hậu kì trung đại A thúc đẩy trình khủng hoảng, tan rã chế độ phong kiên phân quyền xây dựng chế độ phong kiến tập quyền B thị trường giới mở rộng nhanh chóng hình thành tổ chức độc quyền C khẳng định trái đất hình cầu, mở đường mới, vùng đất mới, kiến thức mới, giao lưu văn hóa châu lục, D góp phần hình thành văn hóa giới, lần người nhận biết hình dạng xác hành tinh, hình thái bề rộng trái đất hình trịn Câu 76 Một nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí Tây Âu hậu kì trung đại A phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất làm cho nhu cầu hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày tăng B kỉ XIV, đường giao lưu buôn bán qua Tây Á Địa Trug Hải bị người Ai Cập độc chiếm C nhu cầu phát triển khoa học – kĩ thuật, chứng minh trái đất hình cầu, mở rộng thị trường D giai cấp tư sản lên lực kinh tế khơng có địa vị trị, họ thực chuyến nhằm chống lại chế độ phong kiến Câu 77 Tại người Việt cổ xăm mình? A Chống giao long, thuỷ quái B Để làm đẹp C Chống thú D Phục vụ tính ngưỡng Câu 78 Tại kĩ thuật đúc đồng phát triển cư dân Đơng Sơn định cư lâu dài vùng đồng sau phát triển thành quốc gia? A Năng xuất lao động tăng, vũ khí tốt đủ sức bảo vệ lãnh thổ B Năng xuất lao động tăng, dư cải để mua đất từ nước khác C Có nhiều vũ khí nên xâm chiếm nước khác D Vùng đồng rộng rãi, qn thù khó cơng Câu 79 Nguyên nhân quân Tống sang xâm lược nước ta vào kỉ X A Năm 980, triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn B Tống bước vào thời kì khủng hoảng, đánh Đại Việt để đe Liêu, Hạ C Nhà Hồ khơng lịng dân, đất nước chia cắt D Nhà Ngô suy vong, loạn 12 sứ quân Câu 80 Chiến thắng có ý nghĩa định thắng lợi chiến tranh giải phóng dân tộc cờ khởi nghĩa Lam Sơn trận nào? A Tốt Động – Chúc Động (1426) B Chi Lăng – Xương Giang (1427) C Chí Linh (1424) D Diễn Châu (1425) III VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO Câu 81 Hãy chọn đáp án để điền vào chỗ trống cho câu hỏi sau: Dưới thời………………., nhân dân Đại Việt phải đương đầu với thử thách hiểm nghèo: vòng 30 năm phải tiến hành kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên bạo (1258, 1285, 1288) A Lý B Trần C Hồ D Đinh Câu 82 Hãy chọn câu sai Điểm giống khởi nghĩa Lam Sơn so với kháng chiến từ kỉ X – XIII A tất kháng chiến khởi nghĩa chống kẻ thù hãn phong kiến phương Bắc có tiềm lực kinh tế quân mạnh ta gấp nhiều lần B kháng chiến khởi nghĩa cuối giành thắng lợi vẻ vang gây dựng lại độc lập cho dân tộc C kháng chiến khởi nghĩa thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia D Các kháng chiến khởi nghĩa nổ bối cảnh đất nước độc lập, tự chủ, kinh tế phát triển, trị ổn định Câu 83 Bài thơ “Nam quốc sơn hà” đời hoàn cảnh nào? A Trong tập kích lên đất Tống quân ta B Đang lúc diễn trận đánh ác liệt phịng tuyến sơng Như Nguyệt C Khi vua Tống đầu hàng Đại Việt D Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống Câu 84 Ý nguyên nhân thắng lợi quân dân ta lần kháng chiến chống Mông – Nguyên vào kỉ XIII? A Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước tự hào dân tộc cao B Vua tơi nhà Trần có sách tích cực đắn, sáng tạo; tài thao lược vị tướng nhà Trần, đứng đầu Trần Quốc Tuấn C Quân giặc yếu, lại chủ quan D Tinh thần đồn kết ý chí chiến đấu chống qn xâm lược quân dân nhà Trần Câu 85 Ý đặc điểm chung kháng chiến khởi nghĩa nhân dân ta từ kỉ X đến kỉ XV? A Đều chống lại xâm lược triều đại phong kiến phương Bắc B Đều kết thúc trận chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược kẻ thù C Đều kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc D Nhân đạo, hòa hiếu kẻ xâm lược bại trận nét bật Câu 86 Hoàn cảnh diễn khởi nghĩa Lam Sơn khác với kháng chiến thời Tiền Lê, Lí, Trần nào? A Các kháng chiến thời Tiền Lê, Lí, Trần diễn bối cảnh đất nước độc lập, khởi nghĩa Lam Sơn diễn lúc đất nước ta bị giặc Minh đô hộ B Các kháng chiến thời Tiền Lê, Lí, Trần diễn bối cảnh đất nước độc lập khủng hoảng, khởi nghĩa Lam Sơn diễn lúc đất nước ta phát triển kinh tế ổn định trị C Các kháng chiến thời Tiền Lê, Lí, Trần diễn bối cảnh đất nước phát triển kinh tế ổn định trị, khởi nghĩa Lam Sơn nổ lúc chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng D Các kháng chiến thời Tiền Lê, Lí, Trần diễn bối cảnh đất nước độc lập, tự chủ lâu dài Khởi nghĩa Lam Sơn nổ vào lúc nước ta vừa giành lại độc lập Câu 87 Ý sau không đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn? A Từ chiến tranh địa phương phát triển thành đấu tranh giải phóng dân tộc B Suốt từ đầu đến cuối khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa đề cao C Thực hiến chủ trương: “Tiên phát chế nhân” D Khởi nghĩa nổ đất nước độc lập, tự chủ Câu 88 Đặc điểm bật vương quốc phong kiến Đông Nam Á A vương quốc có phong tục tập quán riêng B vương quốc có văn hố riêng C vương quốc có nguồn gốc riêng D vương quốc lấy dân tộc đa số làm nòng cốt Câu 89 Đặc điểm bật kinh tế lãnh địa phong kiến Tây Âu gì? A Mỗi lãnh địa sở kinh tế đóng kín, tự cung, tự cấp B Mỗi lãnh địa có luật phát, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng C Có phân công lao động nông nghiệp thủ công nghiệp D Tuyệt đối khơng có trao đổi mua bán bên ngồi lãnh địa Câu 90 So với nơ lệ, thân phận nông nô chế độ phong kiến Tây Âu A Khơng có khác, bị bóc lột đối xử tàn nhẫn B bị gắn chặt với ruộng đất lệ thuộc vào chủ nô C tự sản xuất, có nơng cụ, gia đình riêng D coi “công cụ lao động biết nói” Câu 91 Q trình phát triển chế độ phong kiến châu Âu có đặc điểm A hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc sớm B hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm C hình thành muộn, phát triển chậm, kết thúc muộn D hình thành sớm, phát triển chậm, kết thúc muộn Câu 92 Điểm giống xã hội phong kiến phương Đông xã hội phong kiến phương Tây gì? A Có tảng kinh tế nơng nghiệp B Theo chế độ phong kiến phân quyền C Có quan hệ “phong thần – bồi thần” D Có hai giai cấp: lãnh chúa nông nô Câu 93 Các quốc gia phong kiến phương Đông quốc gia phong kiến phương Tây có điểm giống quan hệ sản xuất A quan hệ bóc lột địa tô địa chủ nông dân lĩnh canh B quan hệ bóc lột địa tơ giai cấp thống trị với giai cấp bị trị C quan hệ bóc lột tơ thuế lãnh chúa nơng nơ D quan hệ bóc lột giá trị thặng dư giai cấp tư sản với vô sản Câu 94 Bài học Việt Nam học tập từ phát triển quốc gia Phù Nam kỉ III – V? A Chú trọng phát triển ngoại thương đường biển B Tập trung phát triển số ngành kinh tế mũi nhọn C Quan tâm đến sản xuất Nông nghiệp kết hợp với xây dựng làng nghề D Tăng cường khai thác chế biến lâm thổ sản để xuất Câu 95 Nhận xét sau nói tổ chức máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc A Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh, vua Hùng đứng đầu B Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh, đứng đầu vua Hùng C Bộ máy nhà nước đơn giản, sơ khai D Bộ máy nhà nước đơn giản, sơ khai Câu 96 Điểm giống đời sống kinh tế cư dân Văn Lang - Âu Lạc Phù Nam A Nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với số nghề thủ công B Chăn nuôi phát triển C Đẩy mạnh giao lưu bn bán với bên ngồi D Nghề khai thác lâm thổ sản phát triển Câu 97 Theo em, phong tục văn hóa Việt Nam kế thừa từ thời Văn Lang – Âu Lạc A Sùng bái tượng tự nhiên (thần Sông, thần núi) B Tục xăm C Tục xăm mình, ăn trầu, thờ cúng tổ tiên D Ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy, thờ cúng tổ tiên Câu 98 Hãy nêu xuất xứ hai câu thơ: “Xã tắc từ vững bền Giang sơn từ đổi mới” A Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn B Phú Núi Chí Linh Nguyễn Trãi C Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi D Chiếu dời Lí Cơng Uẩn Câu 99 Quốc gia cổ góp phần hình thành nên đất nước Việt Nam ngày A Âu Lạc, Champa, Phù Nam B Champa, Phù Nam, Pa-gan C Âu Lạc, Champa, Chân Lạp D Âu Lạc, Phù Nam, Pa-gan Câu 100 Đọc đoạn văn sau: Thế kỉ X-XVIII giai đoạn phát triển thịnh vượng kinh tế quốc gia phong kiến khu vực Đơng Nam Á, hình thành vùng kinh tế quan trọng, có khả cung cấp lượng lớn lúa gạo, cá sản phẩm khác như: vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, loại gỗ quý, hương liệu … Hãy cho biết sản phẩm thuộc ngành kinh tế gì? A Nơng nghiệp, cơng nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp B Nông nghiệp, thủ công nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp C Nông nghiệp, thủ công nghiệp, ngư nghiệp, thương nghiệp D Nông nghiệp, dịch vụ, ngư nghiệp, lâm nghiệp HẾT ... thị Câu 10 Giữ vai trị sản xuất lãnh địa phong kiến Tây Âu A nông dân B nông nô C nô lệ D nông dân tự canh Câu 11 Từ kỉ XI, Tây Âu xuất A tiền đề kinh tế hàng hóa B công trường sản xuất hàng. .. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc Câu 15 Để bảo vệ lợi ích mình, từ kỉ XI, thương nhân thành thị Tây Âu trung đại lập A ngân hàng B phường hội C thương hội D cơng ty tín dụng Câu 16 Thế lãnh địa phong... chờ thời Câu 64 “Ngồi yên đợi giặc, không đem quân đánh trước để chặn mạnh giặc” Hãy cho biết câu nói nhân vật lịch sử nào? A Lý Kế Nguyên B Vua Lý Thánh Tông C Lý Thường Kiệt D Tông Đản Câu 65

Ngày đăng: 31/12/2021, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w