Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Miến Điện và Bru-nây Câu 2: Hiểu Mục tiêu: Hiểu được những nước nào dưới đây trong thời kì chiến tranh lạnh thi hành chính sách hòa bình trung lậ
Trang 1NGÂN HÀNG CÂU HỎI LỊCH SỬ 9
HỌC KÌ I Chương I: Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ II.
Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa năm 70 của thế kỷ XX Phần 1: TNKQ (4câu)
Câu 1: (Biết):
* Mục tiêu: Biết được nước đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ.
* Nước đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là :
A Mĩ B Anh C.Liên Xô D Nhật
* Mục tiêu: hiểu vì sao sau thế chiến II, Liên Xô phải khôi phục kinh tế?
* Vì sao sau thế chiến II, Liên Xô phải khôi phục kinh tế?
A Do bị thiệt hại rất nhiều về sức người và của.
B Do bị bồi thường chiến phí
C Do bị ảnh hưởng thiên tai lũ lụt.
D Do bị ảnh hưởng 2 qủa bom nguyên tử của Mĩ.
Câu 4: Nối thời gian cột A phù hợp với sự kiện cột B
a Liên Xô phóng con tàu đưa người đầu tiên bay vào vũ trụ
b Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
c Việt Nam tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế
d Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo
Mục tiêu: Biết được hệ thống XHCN được hình thành như thế nào?
Hệ thống XHCN được hình thành như thế nào?
Đáp án:
* TN: 1C, 2A, 3A,
Trang 25 1949
6 1961
7 1957
8 1955
a Liên Xô phóng con tàu đưa người đầu tiên bay vào vũ trụ
b Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
c Việt Nam tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế
d Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo
e Tổ chức phòng thủ Vác-sa-va thành lập
1+b2+a3+d4+e
* TL:
1 a Kinh tế:
- LX tiếp tục thực hiện các kế hoạch dài hạn với các phương hướng chính là: phát triểnkinh tế với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đẩy mạnh tiến bộ KH-KT, tăng cường sứcmạnh quốc phòng:
-> Công nghiệp bình quân tăng hằng năm tăng 9,6%, là cường quốc công nghiệp đứnghàng thứ hai thế giới (sau Mĩ)
b Khoa học kỹ thuật:
- 1957 phóng vệ tinh nhân tạo
- 1961 đưa người vào vũ trụ
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
Phần 1: TNKQ (4câu)
Câu 1: (Biết)
Mục tiêu: Biết được công cuộc cải tổ của Liên Xô bắt đầu vào năm nào?
Công cuộc cải tổ của Liên Xô bắt đầu vào năm nào?
A 1985 B 1986 C 1987 D 1988
Câu 2 (Biết)
Mục tiêu: Biết được nước XHCN Đông Âu đầu tiên lâm vào khủng hoảng kinh
tế và chính trị
Nước XHCN Đông Âu đầu tiên lâm vào khủng hoảng kinh tế và chính trị là:
A CHDC Đức B Tiệp Khắc C Ba Lan D Hung Ga Ri
A Gooc-ba-chốp lên nắm quyền
B ĐCS Xô viết đảo chính
C Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) ra đời
D Gooc-ba-chốp từ chức
Câu 4: (Biết):
Mục tiêu: Biết được sự kiện lịch sử xảy ra vào ngày 1-7-1991
Sự kiện lịch sử xảy ra vào ngày 1-7-1991:
A Liên bang Xô viết sụp đổ
B Chế độ XHCN Đông Âu sụp đổ
C SEV chấm dứt hoạt động
D Vác-sa-va giải thể
Phần 2: Tự luận (2 câu)
Trang 3Câu 1: (Biết):
Mục tiêu: Biết được nguyên nhân của sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang
Xô Viết? Hậu quả?
Nguyên nhân của sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết? Hậu quả?
Câu 2: (Hiểu):
Mục tiêu: Hiểu được vì sao chế độ XHCN ở Đông Âu sụp đổ?
Vì sao chế độ XHCN ở Đông Âu sụp đổ?
Đáp án:
* TN: 1A, 2C, 3D, 4D
* TL:
Câu 1 a Nguyên nhân: Từ sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973, nhất là từ những năm
80, nền kt-xh LX ngày càng rơi vào tình trạng trì trệ, không ổn định và lâm dần vàokhủng hoảng Đó là sx công nghiệp không tăng, đsnd khó khăn, lương thực và hàng hóangày càng khan hiếm, tệ nạn quan liêu, tham nhũng trầm trọng…
b Hậu quả :
- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết cà thiếu một đường lối chiếnlược đúng đắn, công cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào bị động, khó khăn, bế tắc Đất nướccàng lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn: bãi công, nhiều nước cộng hòa đòi li khai,TNXH gia tăng…
- 19/08/1991 cuộc đảo chính Gooc-Ba-Chốp thất bại Đảng CS LX đình chỉ hoạtđộng
- 21/12/1991, 11 nước cộng hoà li khaià cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG)
Chương II Các nước Á, Phi, Mĩ la –tinh từ những năm 1945 đến nay
Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
Phần 1: TNKQ (4câu)
Câu 1: (Biết):
Mục tiêu: Biết được giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ
XX, ĐNÁ có 3 quốc gia tiêu biểu giành chính quyền CM.
Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX, ĐNÁ có 3 quốc
gia tiêu biểu giành chính quyền CM là:
A In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào B Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
C Việt Nam, Lào, Thái Lan D Việt Nam, Lào, Phi-líp-pin
Trang 4A Châu Á B Châu Âu C Châu Phi D Châu Mĩ La Tinh
Câu 3: (Hiểu):
Mục tiêu: Hiểu được tại sao gọi năm 1960 là năm châu phi?
Tại sao gọi năm 1960 là năm châu phi?
A Vì trong năm 1960, có 16 nước châu Phi tuyên bố độc lập
B Vì trong năm 1960, có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập
C Vì trong năm 1960, có 18 nước châu Phi tuyên bố độc lập
D Vì trong năm 1960, cả châu Phi tuyên bố độc lập
Câu 4: (VDT) Điền sự kiện cho tương ứng với mốc thời gian xảy ra phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, Phi, Mĩ La Tinh:
Thời gian Sự kiện17-8-1945
2-9-194512-9-194519521-1-19599-19746-197511-1975198019901993
1952 Ai Cập tuyên bố độc lập1-1-1959 CM Cu Ba thắng lợi 9-1974 Ghi-nê Bít-xao tuyên bố độc lập6-1975 Mô-dăm-bích tuyên bố độc lập11-1975 Ăng-gô-la tuyên bố độc lập
1993 Chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai) bị
xóa bỏ
Bài 4: Các nước châu Á Phần 1: TNKQ (4câu)
Câu 1: (Biết):
Mục tiêu: Biết được sự kiện lịch sử nào diễn ra vào ngày 1/10/1949.
Sự kiện lịch sử nào diễn ra vào ngày 1/10/1949:
A Chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ
B Tổ chức hiệp ước Vac- sa –va ra đời
Trang 5C Trung Quốc tiến hành công cuộc cách mạng mở cửa
D Nước CHND Trung Hoa ra đờ
Câu 2: (Biết)
Mục tiêu: Biết được khu vực nào ở châu Á từ nửa sau thế kỉ XX luôn
không ổn định.
Khu vực nào ở châu Á từ nửa sau thế kỉ XX luôn không ổn định là:
A Trung Á B Trung Đông C Đông Á D Bắc Á
Tại sao nhiều người dự đoán rằng “TK XXI” là TK của châu Á?
A Vì họ dựa vào dự đoán của LHQ
B Vì nhiều thập kỉ qua, nhiều nước châu Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế
C Vì châu Á là nơi có PTGP DT phát triển sớm nhất và sôi nổi nhất
D Vì châu Á là nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên
Mục tiêu: Biết được sự ra đời của nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa?
Rút ra ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với Trung Hoa; vận dụng kiến thức liên hệ thế giới và VN ?
Sự ra đời của nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa? Ý nghĩa lịch sử như
thế nào đối với Trung Hoa, thế giới và VN ? Đáp án:
- Cũng từ nhiều thập kỉ qua các nước châu Á đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế:
Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc,… Ấn Độ là một trường hợp tiêu biểu với cuộc CM xanh
Trang 6trong nông nghiệp, sự phát triển của công nghiệp phần mền, các ngành công nghiệp thép,
xe hơi,…
2 Ngày 01/10/1949 nước Cộng hoà Nhân Dân Trung Hoa ra đời Đây là sự kiện có ýnghĩa ls đối với đất nước, nhân dân TQ và TG
* Ý nghĩa:
- Chấm dứt ách thống trị của chế độ phong kiến và CN đế quốc
- Đưa Trung quốc buớc vào kỉ nguyên đl tư do
- Hệ thống XHCN nối liền từ Châu Âu sang Châu Á
- Phá vỡ thế bao vây của CN đế quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiếnchống Pháp ở VN
Bài 5: Các nước Đông Nam Á Phần 1: TNKQ (4câu)
Câu 1 (Biết)
Mục tiêu: Biết được tên các quốc gia ĐNÁ tham gia Hội nghị Băng cốc
thành lập Hiệp hội các nước ĐNÁ (ASEAN)
Em hãy kể tên các quốc gia ĐNÁ tham gia Hội nghị Băng cốc thành lập
Hiệp hội các nước ĐNÁ (ASEAN)?
A Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Miến Điện và Bru-nây
B In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan
C Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Lào, Thái Lan và Xin-ga-po
D Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Miến Điện và Bru-nây
Câu 2: (Hiểu)
Mục tiêu: Hiểu được những nước nào dưới đây trong thời kì chiến tranh
lạnh thi hành chính sách hòa bình trung lập
Những nước nào dưới đây trong thời kì chiến tranh lạnh thi hành chính
sách hòa bình trung lập:
A Phi Lip pin, Thái Lan C Miến Điện, Thái Lan
B In đô- nê -xi –a , Thái Lan D Miến Điện, In-đô-nê-xi-a
Mục tiêu: Biết được thời gian Việt Nam gia nhập ASEAN
Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?
A 7-1994 B 7-1996 C 7-1995 D 7-1997
Phần 2: Tự luận (2 câu)
Câu 1: (Biết)
Mục tiêu: Biết được tình hình ĐNA trước và sau 1945?
Tình hình ĐNA trước và sau 1945?
Câu 2: (Biết+VDT)
Trang 7 Mục tiêu: Biết được hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức
ASEAN? Vận dụng kiến thức đã học nêu lên mối quan hệ của 3 nước Đông Dương với ASEAN?
Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN? Mối quan
hệ của 3 nước Đông Dương với ASEAN?
Đáp án:
TN: 1B, 2D, 3B, 4C
TL:
Câu 1: - Trước 1945 các nước đều là thuộc địa của đế quốc (trừ Thái Lan)
- Sau 1945 và kéo dài hầu như trong cả nửa sau thế kỉ XX tình hình Đông Nam Ádiễn ra phức tạp và căng thẳng:
+ Nhân dân nhiều nước nổi dậy giành cq như In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào từtháng 8->10/1945 Sau đó, đến những năm 50 của thế kỉ XX hầu hết các nước giành độclập
+ Từ năm 1950 trở đi tình hình ĐNA trở nên căng thẳng do Mĩ can thiệp vào khuvực: Mĩ thành lập khối SEATO (1954), Mĩ tiến hành xl VN kéo dài tới 20 năm (1954-1975)
2 - Các nước đều có nhu cầu hợp tác, phát triển kinh tế và hạn chế sự ảnh hưởng củacác cường quốc bên ngoài đối với khu vực
- 8/8/1967, ASIAN ra đời gồm 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, lip-pin, Xin-ga-po
Phi-Trong thời kì mới thành lập ASEAN có 2 văn kiện quan trọng: Tuyên bố Băng Cốc
và Hiệp ước Ba li (sgk)
- Mục tiêu: Phát triển kinh tế, văn hoá bằng hợp tác hoà bình ổn định cùng pháttriển
* Quan hệ 3 nước Đông Dương với ASEAN:
+ Từ năm 1978, do vấn đề Cam-pu-chia, quan hệ giữa 3 nước Đông Dương vớiASEAN trở nên căng thẳng đối đầu nhau
+ Từ đầu những năm 90, khi vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết thì chuyển sangđối thoại hợp tác
Bài 6: Các nước châu Phi Phần 1: TNKQ (4câu)
Câu 1: (Biết)
Mục tiêu: Biết được khu vực nào của châu Phi có PTGP dân tộc nổ ra sớm
nhất?
Khu vực nào của châu Phi có PTGP dân tộc nổ ra sớm nhất?
A Nam Phi B Bắc Phi C Đông Phi D Tây Phi
Câu 2: (Hiểu)
Mục tiêu: Hiểu vì sao năm 1960 được đi vào lịch sử với tên gọi “Năm châu
Phi”?
Vì sao năm 1960 được đi vào lịch sử với tên gọi “Năm châu Phi”?
A CNTD cũ ở châu Phi đã sụp đổ về căn bản
B Châu Phi là “Lục địa mới trổi dậy”
Trang 8C Chế độ chủng tộc A-pác-thai bị xóa bỏ.
D Có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập
Câu 3: (Biết)
Mục tiêu: Biết được tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở châu Phi
Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở châu Phi là:
A Phân biệt và kì thị chủng tộc với người da đen
B Phân biệt giàu nghèo
C Bóc lột tàn bạo người da đen
D Gây chia rẽ tôn giáo
Câu 4: Hãy điền mốc thời gian đúng với sự kiện:
Thời gian Sự kiện
Nước CH Ai Cập thành lậpNước CH Nam Phi thành lậpTuyên bố xóa bỏ chế độ A-pác-thaiNen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên của Nam Phi
Phần 2: Tự luận (2 câu)
Câu 1: (Biết)
Mục tiêu:Biết được tình hình chung của châu Phi
Tình hình chung của châu Phi?
Câu 2: (Biết)
Mục tiêu: Biết được nêu những nét chính về cuộc đấu tranh chống chế độ
phân biệt chủng tộc ở Cộng Hòa Nam Phi ? Kết quả?
Nêu những nét chính về cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc
ở Cộng Hòa Nam Phi ? Kết quả?
Đáp án:
Thời gian Sự kiện
18-6-1953 Nước CH Ai Cập thành lập
1961 Nước CH Nam Phi thành lập
1993 Tuyên bố xóa bỏ chế độ A-pác-thai
4-1994 Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên của Nam Phi
TL:
1 - Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đòi độc lập ở châu Phi diễn ra sôi nổinhiều nước giành được độc lập Ở Ai Cập, đã nổ ra cuộc đảo chính lật đổ chế độ quân chủ(1952) Nhân dân Angiêri tiến hành cuộc vũ trang lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp(1954-1962)
- Năm 1960- “Năm châu Phi”, với 17 nước Châu Phi giành độc lập
- Sau khi giành được độc lập các nước châu phi bắt tay vào công cuộc xây dựngđất nước và thu được nhiều thành tích Tuy nhiên nhiều nước vẫn còn lạc hậu, đói nghèo,xung đột sắc tộc, chiến tranh đẫm máu…
- Thành lập tổ chức thống nhất –Liên minh Châu Phi (AU)
Trang 92 - Dưới sự lãnh đạo của tổ chức “Đại hội dân tộc Phi” (ANC), người da đen đã giànhđược những thắng lợi ls Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc tuyên bố bị xóa bỏ.
- Năm 1994, cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc đầu tiên được tiến hành và xơn Man-đê-la- lãnh tụ ANC được bầu và Tổng thống người da đen đầu tiên ở CH NamPhi
Nen Nam Phi đang tập trung sức phát triển ktNen xh nhằm xóa bỏ “chế độ ANen pacNen thai” vềkt
Bài 7: Các nước Mĩ La-Tinh Phần 1: TNKQ (4câu)
Câu 1: (Biết)
Mục tiêu: Biết được sau khi thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha, các
nước Mĩ La-Tinh bị phụ thuộc vào đế quốc Mĩ
Sau khi thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha, các nước Mĩ La-Tinh
A Bra-xin B Pê-ru C Cu Ba D Chi-lê
Câu 4: (Hiểu) Nối thời gian cột A phù hợp với sự kiện cột B
d Cuộc tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa
e Cuộc bầu cử ở Chi-lê giành thắng lợi
Phần 2: Tự luận (2 câu)
Câu 1: (Biết)
Mục tiêu: Biết được những nét chung của châu Mĩ La-Tinh?
Những nét chung của châu Mĩ La-Tinh?
Câu 2: (Biết+VDC)
Mục tiêu: Biết được công cuộc xây dựng đất nước Cu Ba từ sau 1959? Vận
dụng kiến thức đã học trình bày sự hiểu biết về mối quan hệ giữa Việt Nam với Cu Ba?
Trang 10 Công cuộc xây dựng đất nước Cu Ba từ sau 1959? Hãy trình bày sự hiểu
biết của em về mối quan hệ giữa Việt Nam với Cu Ba?
c Chế độ độc tài thân Mĩ được thiết lập ở Cu Ba
d Cuộc tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa
e Cuộc bầu cử ở Chi-lê giành thắng lợi
1+b2+a3+d4+e
- Các nước thu được nhiều thành tựu Tuy nhiên một số nước có lúc cũng gặpnhiều khó khăn: tăng trưởng kinh tế chậm lại, chính trị không ổn định sự tranh giànhquyền lực của các phe phái
2 - Chính phủ Phi-đen ca-xtơ-rô tiến hành những cải cách dân chủ: cải cách ruộngđất, quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản nước ngoài, xd cq CM các cấp và thanh toán nạn
mù chữ, phát triển GD, y tế…nhờ đó bộ mặt đất nước thay đổi
- Sau sự thất bại của Liên xô và sự bao vây cấm vận của Mĩ nhân dân cu ba vẫnkiên cường bất khuất vượt qua những khó khăn to lớn và vẫn đứng vững đạt được nhữngthành tích mới
* Hiểu biết của HS về mối quan hệ giữa VN với Cu Ba: HS tự trình bày
Chương III Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Bài 8: Nước Mĩ Phần 1: TNKQ (4câu)
Câu 1: (Biết)
Mục tiêu: Biết được tình hình kinh tế-tài chính Mĩ sau chiến tranh thế giới
thứ II
Tình hình kinh tế-tài chính Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II?
A Đứng đầu thế giới B Đứng thứ 2 thế giới sau Liên Xô
C Đứng thứ 3 thế giới sau Nhật và Tây Âu D Đứng thứ nhất châu Mĩ
Câu 2: (Hiểu)
Mục tiêu: Hiểu được nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ sau chiến
tranh thế giới thứ hai?
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế của
Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Trang 11A Trình độ tập trung tư bản và sx ở Mĩ rất cao
B Có đktn thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao
C Mĩ có hệ thống thuộc đại rộng nhất thế giới
D Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng KHKT
Câu 3: (Biết)
Mục tiêu: Biết được sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ trong
khoảng 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ trong khoảng 20 năm sau
chiến tranh thế giới thứ hai thể hiện:
A Kinh tế Mĩ không bị khủng hoảng hoặc suy thoái
B Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới
C Nền kinh tế Mĩ chiếm khoảng 50% tổng sản lượng kinh tế của thê giới
D Mĩ là 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới
A Tiến hành “Chiến tranh đặc biệt”
B Tiến hành “Chiến tranh cụ bộ”
C Tiến hành “Chiến lược toàn cầu”
D Tiến hành “Chiến tranh tổng lực”
Phần 2: Tự luận (2 câu)
Câu 1: (Biết)
Mục tiêu: Biết được sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh
Sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh?
2 a Đối nội :
- Sau chiến tranh nhà nước Mĩ đã ban hành các đạo luật phản động nhằm chống lạiđảng cộng sản và phong trào công nhân và phong trào dân chủ
Trang 12- Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhiều phong trào vẫn tiếp tục nổ ra có lúc mạnh mẽnhư: phong trào của người da đen (1963), phong trào chống chiến tranh ở Việt Nam 1969-1972.
b Đối ngoại:
- Đề ra “chiến lược toàn cầu” với mục tiêu chống phá các nước XHCN, đẩy lùiphong trào gpdt, đàn áp ptcn và ptdc Mĩ đã viện trợ cho các cq thân Mĩ, gây ra nhiềucuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là cuộc chiến tranh xl VN và Mĩ đã bị thất bại nặngnề
Bài 9: Nhật Bản Phần 1: TNKQ (4câu)
Câu 1: (Biết)
Mục tiêu: Biết được sau CTTG II, thời gian thực hiện công cuộc cải cách
ruộng đất ở Nhật Bản
Sau CTTG II, công cuộc cải cách ruộng đất ở Nhật Bản được thực hiện
vào thời gian :
A 1939 – 1945 B 1945 – 1950 C 1946 – 1949 D 1954 – 1960
Câu 2: (Biết)
Mục tiêu: Biết được kinh tế Nhật trong thập kỉ 60 phát triển với tốc độ
cao
Kinh tế Nhật trong thập kỉ 60 phát triển với tốc độ :
A Nhanh B Chậm C Đều đều D Thần kì
Câu 3: (Biết)
Mục tiêu: Biết được sau CTTG II, nước nào đóng chiếm đóng nước Nhật?
Sau CTTG II, nước nào đóng chiếm đóng nước Nhật?
A Mĩ B Anh C Pháp D Liên Xô
Câu 4: (VDT)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học giúp hs thấy rõ đặc điểm nổi bật
trong quan hệ đối ngoại của Nhật sau CTTG II
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của
Nhật sau CTTG II:
A Không đưa quân đi xâm lược
B Kí hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật
C Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu
D Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp nơi, đặt biệt là ở Đông Nam Á
Trang 13 Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ II?
=> là nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển mạnh mẽ sau này
2 * Thuận lợi:
- Từ 1950-1970, kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ, được coi “sự phát triển thầnkì”: tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân trong những năm 50 là 15%, những năm
60 là 13,5%: tổng thu nhập quốc dân năm 1950 là 20 tỉ USD, 1968-183 tỉ USD, đứng thứ
2 thế giới (sau Mĩ-830 tỉ USD)
- Từ những năm 70 của Tk XX, Nhật Bản đã trở thành một trong ba trung tâm kinh
tế, tài chính của TG
* Nguyên nhân:
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên; sự quản lí hiệu quảcủa các xí nghiệp, cty; vai trò điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển kinh tế của Chínhphủ NB
- Trong thập niên 90, kinh tế Nhật suy thoái kéo dài (1997, -0,7%, 1998, -1%).Nền kt NB đòi hỏi có những cải cách theo hướng áp dụng những tiến bộ KH-CN của NB
Bài 10 Các nước Tây Âu Phần 1: TNKQ (4câu)
Câu 1: (Biết)
Mục tiêu: Biết được Cộng đồng than thép châu Âu thành lập
Cộng đồng than thép châu Âu thành lập vào năm nào :
A 1946 B 1951 C 1957 D 1965
Câu 2: (Biết)
Mục tiêu: biết được tên viết tắc của Liên minh châu Âu
Liên minh châu Âu viết tắt là:
A EEC B EC C EU D SEV
Câu 3: (Biết)
Mục tiêu: Biết được đồng tiền chung châu Âu
Đồng tiền chung châu Âu là :
A Đô-la B Ơ-rô C Mac D Frăng
Câu 4: (Hiểu)
Mục tiêu: Biết được Đức làm 4 khu vực chiếm đóng và kiểm soát:
Sau khi phát xít Đức đầu hàng, 4 nước nào đã chia Đức làm 4 khu vực chiếm đóng và kiểm soát:
A Mĩ, Anh, Pháp, Nhật
B Mĩ, Anh, Pháp, Liên Xô
Trang 14C Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật
D Mĩ, Anh, Trung Quốc, Liên Xô
Phần 2: Tự luận (2 câu)
Câu 1: (Biết)
Mục tiêu: Biết được tình hình chung các nước Tây Âu
Tình hình chung các nước Tây Âu?
Câu 1: Tình hình chung các nước Tây Âu:
a Về kinh tế: để khôi phục kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề, các nước nước Tây Âunhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế Mác-san”
=> Kinh tế được phục hồi, nhưng các nươc T.Âu càng lệ thuộc vào Mĩ
- Về chính trị: Giới cầm quyền tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cảicách tiến bộ, ngăn cản PTCN và dân chủ, củng cố thế lực của gcts cầm quyền
- Về đối ngoại: Chính phủ các nước T.Âu đã tiến hành cuộc chiến tranh tái chiếm thuộcđịa, tham gia khối Bắc Đại Tây dương (NATO) nhằm chống phá lại LX và các nướcĐ.Âu
- Nước Đức bị chia cắt thành 2 nước: CHLB Đức (9 – 1949) (Tây Đức) và CHDC Đức(10 – 1949) (Đông Đức) với chế độ chính trị đối lập nhau 10-1990, nước Đức được thốngnhất, có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất Tây Âu
Câu 2: Sự liên kết khu vực.
- 4/1951, “Cộng đồng than, thép Châu Âu” được thành lập gồm 6 nước: P, Đ, Ý, Bỉ,H.lan, Lúc-xăm-bua
- 3/1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu”(EEC) được thành lập gồm 6 nước trên
- 7/1967, cả ba t/c trên sáp nhập thành “Cộng đồng Châu Âu” (EC)
- 12/1991, các nước EC họp Hội nghị cấp cao tại M-a-xtơ-rích (H.Lan) Hội nghị đã thôngqua 2 quyết định quan trọng: xd 1 nền kt và 1 nền liên minh chính trị, tiến tới 1 nhà nước chung châu Âu Sau đó EC đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) và 1/1/1999, đồng tiền chung châu Âu (Eu-rô) được phát hành Liên minh châu Âu là 1 Liên minh kt-ct lớn nhất
TG, có t/c chặt chẽ với 25 nươc thành viên (2004)
Chương IV Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay
Bài 11 Trật tự thế giới mới sau chiến tranh Phần 1: TNKQ (4câu)
Câu 1: (Biết)
Mục tiêu: Biết được các nước tham dự hội nghị I-an-ta
Tham dự hội nghị I an ta có các nước:
A Anh, Pháp, Mĩ
B Anh, Pháp, Mĩ, Liên xô
C Mĩ, Anh, Liên Xô
Trang 15D Mĩ, Anh, Liên Xô, Trung Quốc
Câu 2: (Biết)
Mục tiêu: Biết được thời gian diễn ra Hội nghị I-an-ta
Hội nghị I an ta diễn ra trong thời gian:
Mục tiêu: Biết được thời gian Việt Nam gia nhập LHQ
Việt Nam gia nhập LHQ năm:
Câu 1: Sự hình thành Liên hợp quốc:
- Tháng 10/1945, Liên Hợp quốc chính thức được thành lập nhằm để duy trì hoà bình anninh thế giới, an ninh TG, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc, thựchiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội & nhân đạo,…
- Trong các thế kỉ qua, LHQ có vai trò quan trọng trong việc duy trì hoà bình , an ninhthế giới, đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân & chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡcác nước phát triển kinh tế-xã hội…
- 9/1977, Việt Nam gia nhập LHQ và là thành viên thứ 149 của LHQ
Câu 2: Chiến tranh lạnh:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chiến tranh lạnh diễn ra giữa hai siêucường quốc Mĩ và Liên Xô, đứng đầu hai phe: TBCN và XHCN
- Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốctrong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN
- Những biểu hiện của chiến tranh lạnh: Mĩ và các nước đế quốc ráo riếtchay đua vũ trang, thành lập các khối và các căn cứ quân sự, tiến hànhcác cuộc chién tranh cục bộ
- Hậu quả: tình hình thế giới căng thẳng, chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược…
Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”
Trang 16- Từ sau 1991, thế giới bước sang thời kì sau chiến tranh lạnh Nhiều xu hướng mới xuấthiện:
+ Xu hướng hoà hoãn & hoà dịu trong quan hệ quốc tế
+ Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo chiều hướng đa cực, đatrung tâm
+ Dưới tác động KH-CN, hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh
tế làm trọng điểm
+ Nhưng ở nhiều khu vực (Châu Phi, Trung Á…) lại xảy ra các cuộc xung đột nội chiếnđẫm máu với những hậu quả nghiêm trọng
Tuy nhiên xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình ổn định và hợp tác phát triển
Chương V Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Bài 12 Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của CMKH-KT
sau Chiến tranh thế giới thứ hai Phần 1: TNKQ (4câu)
Câu 1: (Biết)
Mục tiêu: Biết được gian bắt đầu cuộc CM KH-KT lần II
Cuộc cách mạng KH – KT lần II bắt đầu vào:
Mục tiêu: Biết được thời gian ra đời Máy tính điện tử
Máy tính điện tử ra đời vào năm nào:
A 1944 B 1945 C 1946 D 1947
Câu 3: (Hiểu)
Mục tiêu: Hiểu được những nguồn năng lượng được sử dụng phổ biến
Trong những nguồn năng lượng mới, năng lượng nào được sử dụng phổ biến:
A Năng lượng mặt trời
B Năng lượng gió
C Năng lượng nguyên tử
D Năng lượng nhiệt hạch
Mục tiêu: Biết được Những thành tựu chủ yếu của CMKH-KT lần II
Nêu những thành tựu chủ yếu của CMKH-KT lần II?
Trang 17Câu 1: Những thành tựu chủ yếu của CMKH:
+ Từ sau CTTG II< một cuộc CM KH-KT đã diễ ra với nội dung phong phú và toàn diện,tốc độ phát triển hết sức nhanh chóng và những hệ quả nhiều mặt không thể lường hếtđược
- Những phát minh to lớn trong các lĩnh vực KH cơ bản - Toán học, Vật lí, Hóa học vàSinh học (cừu Đô-li ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính (1997), bản đồ genngười…)
+ Công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động…
+ Năng lượng mới: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió…
+ Vật liệu mới: chất po-li-me (chất dẻo), những vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêucứng, …
+ “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp
+ Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả tốc độcao…
+ Những thành tựu kì diệu trong lĩnh vực du hành vũ trụ
Câu 2: Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật:
- Tích cực: Cho phép thực hiện những bước nhảy vọt về sx và năng suất lđ, nâng cao
mức sống và chất lượng cuộc sống con người
Đưa đến những thay đổi về cơ cấu dân cư lđ trong nông nghiệp, công nghiệp và dịchvụ
- Hạn chế : chế tạo nhiều loại vũ khí hủy diệt, ô nhiễm môi trường, tai nạn lđ và giao
thông, các loại bệnh mới,
Bài 13 Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay Phần 1: TNKQ (4câu)
Câu 1: (Biết)
Mục tiêu: Biết được sau chiến tranh lạnh, dưới tác động của CM khoa học kĩ
thuật, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược
Sau chiến tranh lạnh, dưới tác động của CM khoa học kĩ thuật, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc:
A Lấy quân sự làm trọng điểm
B Lấy chính trị làm trọng điểm
C Lấy kinh tế làm trọng điểm
D Lấy Văn hóa-Giáo dục làm trọng điểm
Trang 18 Mục tiêu: Hiểu được xu thế phát triển của TG ngày nay
Xu thế phát triển của TG ngày nay là:
A Xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế
B Sự xác lập của trật tự “Thế giới đơn cực”
C Sự phát triển của phong trào giải phong dân tộc
D Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại
Câu 4: (Hiểu)
Mục tiêu: Hiểu được hiện nay, trong quan hệ quốc tế, Mĩ xác lập trật tự thế giới
Hiện nay, trong quan hệ quốc tế, Mĩ xác lập trật tự thế giới là:
Câu 1: Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay:
- CNXH từ phạm vi một nước trở thành hệ thống thế giới Trong nhiều thập niên, hệthống XHCN TG là 1 lực hùng mạnh, có ảnh to lớn đối với tiến trình phát triển của TG.Nhưng do phạm phải nhiều sai lầm, hệ thống XHCN đã tan rã vào năm 1989-1991
- Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở châu Á, Phi, Mỹ latinh Kết quả là
hệ thống thuộc địa của CNĐQ đã sụp đổ Hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi ra đời, ngàycàng giữ vai trò quan trọng trên trường quốc tế Nhiều nước đã thu được những thành quả
Trang 19- Với sự tiến bộ phi thường và những thành tựu kì diệu, cuộc CM khoa học-kĩ thuật đã và
sẽ đưa lại những hệ quả nhiều mặt không thể lường trước được đối với loài người cũngnhư mỗi quốc gia dân tộc
Phần hai Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay
Chương I Việt Nam trong những năm 1919-1930
Bài 14 Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Phần 1: TNKQ (4câu)
Câu 1: (Biết)
Mục tiêu: Biết được những ngành công nghiệp Pháp chú trọng nhất trong cuộc
khai thác lần thứ hai ở Việt Nam
Ngành công nghiệp nào Pháp chú trọng nhất trong cuộc khai thác lần thứ hai ở ViệtNam:
A Khai mỏ B Điện lực C Chế biến D Cơ khí
Câu 2: (Biết)
Mục tiêu: Biết được lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt
Nam
Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là giai cấp :
A Giai cấp Tư sản dân tộc
B Giai cấp công nhân
C Giai cấp nông dân
D Giai cấp tiểu tư sản
A Giai cấp địa chủ phong kiến
B Giai cấp công nhân
C Giai cấp tư sản dân tộc
D Giai cấp tư sản mại bản
Câu 4: (Hiểu)
Mục tiêu: Hiểu được mâu thuẫn cơ bản nhất trong XHVN sau CTTG I
M âu thuẫn nào là cơ bản nhất trong XHVN sau CTTG I?
A Nông dân mâu thuẫn địa chủ
A TS mâu thuẫn địa chủ
B Công nhân mâu thuẫn TB
C Dân tộc VN mâu thuẫn thực dân Pháp
Phần 2: Tự luận (2 câu)
Câu 1: (Biết)
Mục tiêu: Biết được Chương trình khai thác lần II của thực dân Pháp
Chương trình khai thác lần II của thực dân Pháp?
Câu 2: (Biết)
Mục tiêu: Biết được Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục
Trang 20 Trình bày Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của TD Pháp? XHVN phân hóa như thế nào?
Đáp án:
TN: 1A, 2C, 3A, 4D
TL:
Câu 1: Chương trình khai thác lần II của thực dân Pháp
- Pháp thiệt hại nặng sau chiến tranh, bóc lột thuộc địa để bù đắp lại
* Nội dung:
- Tăng đầu tư vào nông nghiệp trồng cao su
- Tăng cường khai thác mỏ than
- Đầu tư vào công nghiệp nhẹ
- Văn hóa:thi hành chính sách nô dịch, ngu dân, tuyên truyền chính sách khai hoá
* Xã hội Việt Nam phân hoá:
- Phong kiến: cấu kết với Pháp để bóc lột
- Tư sản: ra đời sau thế chiến II
+ TS mại bản: quyền lợi gắn với ĐQ
+ TS dân tộc: thoả hiệp
- Tiểu tư sản: bị chèn ép, sống bấp bênh, hăng hái cách mạng
- Nông dân: trên 90% dân số bị áp bức nặng nề, là lực lượng CM hùng hậu
- Công nhân: ra đời đầu XX, phát triển nhanh về số lượng & chất lượng chịu 3 tầng áp bức: ĐQ, PK, TS gần gủi với nông dân, lãnh đạo cách mạng
Bài 15 Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Phần 1: TNKQ (4câu)