1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngân hàng câu hỏi địa lý 9 HKI

30 599 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 220 KB

Nội dung

* Mục tiêu: Hiểu và giải thích được sự phân bố dân cư nước ta.* Câu hỏi: Dựa vào trang bản đồ dân số tr15 của Atlat Địa Lý VN, cho biết vùng nào có dân cư đông đúc và những vùng nào có d

Trang 1

Trường THCS Thành Thới A

THƯ VIỆN CÂU HỎI

Bộ môn: Địa Lý Lớp 9

Phần ĐỊA LÍ VIỆT NAM (TIẾP THEO)

ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAMPhần A: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: Nhận biết

* Mục tiêu: Nhận biết địa bàn cư trú chính của các dân tộc ít người ở nước ta

* Câu hỏi: Các dân tộc ít người chủ yếu sống tập trung ở:

* Đáp án: ý D

Câu 2: Nhận biết

* Mục tiêu: Nhận biết sự đông dân tộc của nước ta

* Câu hỏi: Việt Nam có:

* Đáp án: ý C

Câu 3: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu được sự thich nghi với môi trường sống của các dân tộc ít người

* Câu hỏi: Vì sao các dân tộc ít người ở miền núi thường sống trong nhà sàn:

* Câu hỏi: Đua voi và lễ hội đâm trâu là của các dân tộc sống ở đâu:

* Đáp án: ý C

Phần B: Tự luận

Câu 1: Thông hiểu

* Mục tiêu: Giúp HS hiểu và phân biệt những nét văn hóa riêng của các dân tộc của nước ta

* Câu hỏi: Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào?

* Đáp án: Thể hiện: ngôn ngữ, trang phục, phương thức sản xuất, quần cư, phong tục tập quán

Câu 2: Vận dụng

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ

* Câu hỏi: Dựa vào số liệu sau, vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu dân tộc nước ta năm

1999: dân tộc Kinh chiếm 86%, các dân tộc ít người chiếm 14%

* Hướng dẫn:

-Vẽ biểu đồ tròn

-Vẽ một hình tròn có 2 nan quạt, một nan thể hiện dân tộc Kinh , nan còn lại thể hiện các dân tộc ítngười Trên mỗi nan có ghi số liệu cụ thể

Trang 2

-Biểu đồ có chú giải và tên: Biểu đồ cơ cấu dân tộc năm 1999.

Bài 2 DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ Phần A: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: Nhận biết

* Mục tiêu: Biết được số dân nước ta vào 2010

* Câu hỏi: Số dân của nước ta năm 2010 là:

* Đáp án: ý C

Câu 2: Nhận biết

* Mục tiêu: Nhận biết Việt Nam là nước đông dân

* Câu hỏi: Việt nam là nước có dân số đông:

A Bắc Trung Bộ B Duyên hải Nam Trung Bộ

* Đáp án: ý D

Phần B: Tự luận

Câu 1: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu được những hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh

* Câu hỏi: Nêu những hậu quả do dân đông và tăng nhanh gây ra?

* Đáp án:

-Giải quyết việc làm cho số người bước vào tuổi lao động

-Văn hóa, y tế, giáo dục

-Gây áp lực lớn đến tài nguyên, môi trường

-Gây áp lực lớn đến chất lượng cuộc sống của nhân dân

Trang 3

-Mỗi năm có một cột, ghi số liệu lên đầu mỗi cột

-Biểu đồ có tên: Biểu đồ biến đổi dân số nước ta từ 2005 đến 2010

+ Nhận xét: Số dân tăng nhanh (từ 2005 đến 2010 tăng 3,8 tr người, trung bình mỗi

năm tăng trên 6 vạn người)

Bài 3 PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

Phần A: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: Nhận biết

* Mục tiêu: Biết được thứ hạng của mật độ dân số nước ta so với thế giới

* Câu hỏi: So với mật độ dân số trung bình trên thế giới, mật độ dân số nước ta thuộc

* Mục tiêu: Biết được sự phân bố dân cư ở nước ta

* Câu hỏi: dân cư nước ta phân bố chủ yếu ở:

* Đáp án: ý A

Câu 3: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu được những vùng nào có mật độ dân số cao

* Câu hỏi: Vùng nào ở nước ta có mật độ dân số cao hơn trung bình so với cả nước:

* Đáp án: ý B,C, D

Câu 4: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu một số khái niệm về dân số

* Câu hỏi: Nối cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp

Các dấu hiệu của khái niệm Tên của khái niệm

1.Số cư dân trung bình sinh sống trên một

đơn vị diện tích lãnh thổ (đơn vị: người/

km2)

2.Dân cư sống quây tụ lại ở một nơi, một

vùng

3.Quá trình biến đổi về phân bố các lực

lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng

không phải đô thị thành đô thị

Câu 1: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu được sự tác động của quá trình công hóa và hiện đại hóa đối với nông thôn

* Câu hỏi: Quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đã tác động đến quần cư nông

thôn như thế nào?

Trang 4

* Mục tiêu: Hiểu và giải thích được sự phân bố dân cư nước ta.

* Câu hỏi: Dựa vào trang bản đồ dân số (tr15) của Atlat Địa Lý VN, cho biết vùng nào có dân cư đông đúc và những vùng nào có dân cư thưa thớt? Gải thích vì sao nhưvậy?

* Đáp án:

-Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và đô thị, vì những nơi này

có nhiều thuận lợi về điều kiện sống ( địa hình, đất đai, nước, giao thông, trình độ phát triển kinh tế…)

-Dân cư thưa thớt ở miền núi, vì ở đây có nhiều khó khăn cho cư trú và sinh hoạt ( địahình dốc, giao thông khó khăn…)

BÀI 4 LAO ĐÔNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯƠNG

CUỘC SÔNG

Phần A: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: Nhận biết

* Mục tiêu: Nhận biết tỉ lệ lao động trong các ngành kinh tế

* Câu hỏi: Ngành nào chiếm tỉ lệ lao động lơn nhất trong cơ cấu lao động các ngành kinh tế nước ta:

A Nông, lâm, ngư nghiệp B Công nghiỆP và xây dựng

* Đáp án: ý A

Câu 2: Nhận biết

* Mục tiêu: Nhân biết về kinh nghiêm của lao đông Việt Nam

* Câu hỏi: Lao đông VN có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất trong nông nghiệp, và thủ công ngiệp

* Đáp án: ý A

Câu 3: Thông hiểu.

* Mục tiêu: hiểu đặc điểm lao đông VN

* Câu hỏi: Điểm naò sau đây không đung với lao đông của nước ta

A Có nhiều kinh nghiêm trong san xuất nông, lâm, ngư nghiêp và thủ công nghiêp

B Tốt về thể lực và trinh độ chuyên môn

C Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật

D Chất lương lao đông đang được nâng lên

* Đáp án: ý B

Câu 4: Thông hiểu.

* Mục tiêu: hiểu sự thay đổi cơ cấu lao đông nươc ta

* Câu hỏi: Sự thay đổi cơ cấu lao đông nươc ta từ 1989-2003:

Trang 5

A Lao đông nông, lâm, ngư, công nghiệp, xây dưng, dịch vụ giảm.

B Lao đông nông, lâm, ngư, công nghiệp, xây dưng, dịch vụ tăng

C Lao đông nông, lâm, ngư giảm, công nghiệp, xây dưng, dịch vụ tăng

D Lao đông nông, lâm, ngư tăng, công nghiệp, xây dưng, dịch vụ giảm

* Đáp án: ý C

Phần B: Tự luận

Câu 1: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu tình hình việc làm ở nước ta hiện nay

* Câu hỏi: Tại sao giải quyết việc làm đang là vân đề gay gắt ở nước ta?

* Đáp án: lao đông nước ta dồi dào, mỗi năm tăng thêm 1 tr trong khi đó kinh tê chưaphát triển, tinh trang thừa lao đông phổ thông ở nông thôn, thiếu lao động có kĩ thuât cao

Câu 2: Vận dụng.

* Mục tiêu: Biết nhận xét bảng số liệu và giải thích về tình hình nguồn lao động nươcta

* Câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu sau hãy:

- Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn Giải thích nguyên nhân

- Nhận xét về chất lượng của nguồn lao động ở nước ta Để nâng cao chất lượng nguồn lao động cần có những giải pháp gì?

* Mục tiêu: nhận biết nhóm tuổi giảm tỉ lệ

* Câu hỏi: Dựa vào tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999(H 5.1 SGK) emhãy cho biết nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ?

* Đáp án: Ý A

Câu 2: Nhận biết

* Mục tiêu: nhận biết nhóm tuổi tăng tỉ lệ

* Câu hỏi: Dựa vào tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999(H 5.1 SGK) emhãy cho biết nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ?

Trang 6

* Đáp án: Ý B

Câu 3: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu được sự biến động của tỉ lệ nam và nữ nước ta

* Câu hỏi: Tỉ lệ nam so với nữ từ 1989 đến 1999 biến động theo chiều hướng:

A Tỉ lệ nam ngày càng giảm, tỉ lệ nữ ngày càng tăng

B Tỉ lệ nam ngày càng giảm, tỉ lệ nữ cũng giảm theo

C Tỉ lệ nam ngày càng tăng, tỉ lệ nữ cũng tăng theo

D Tỉ lệ nam và nữ ngày càng tiến dần đến con số cân bằng

* Đáp án: Ý D

Câu 4: Vận dụng

* Mục tiêu: Dựa vào tỉ suất sinh và tỉ suất tử tính được số dân tăng lên

* Câu hỏi: năm 1989 dân số nước ta khoảng 66 triệu, tỉ suất sinh chiếm 31,3 phầnnghìn, tỉ suất tử 8,4 phần nghìn Hỏi sau một năm dân số nước ta tăng thêm bao nhiêungười?

A 1511400 người B 25511400 người

C 3511400 người D 5000000 người

* Đáp án: ý A

Phần B: Tự luận

Câu 1: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu được sự thay đổi cơ cấu dân số và nguyên nhân của sự thay đổi

* Câu hỏi: Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta Giải thíchnguyên nhân

* Đáp án: Sau 10 năm (từ 1989- 1999) cơ cấu dân số có sự chuyển biến tích cực:-Nhóm tuổi 0-14 giảm mạnh từ 39% xuống còn 33,5% nhờ những tiến bộ về y tế, vệsinh; Đặc biệt nhận thức về kế hoạch hóa gia đình của người dân được nâng cao

- Nhóm tuổi 15- 59 tăng nhanh, tử,8% lên 58,4% do hậu quả của thời kì bùng nổ dân

số trước đó khiến nhóm tuổi lao động hiện nay tăng cao

-Nhóm tuổi trên 60 tăng chậm từ 7,2% lên 8,1% nhờ chất lượng cuộc sống được cảithiện

Câu 2: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu được những khó khăn và thuận lợi của cơ cấu dân số nước ta, biệnpháp khăc phục khó khăn

* Câu hỏi: Nêu những thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số nước ta đối với pháttriển kinh tế- xã hội và những biện pháp từng bước khắc phục những khó khăn này?

Trang 7

-Đầu tư giáo dục đào tạo đối với lớp trẻ để nâng cao chất lượng nguồn lao động, đápứng kịp thời nhu cầu lao động cho quá trình hội nhập và phát triển kinh tế.

ĐỊA LÍ KINH TẾ

Bài 6 SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Phần A: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: Nhận biết

* Mục tiêu: Nhận biết thời gian triển khai nội dung đổi mởi của nền kinh tế nước ta

* Câu hỏi: Công cuộc đổi mởi của nền kinh tế nước ta được triển khai từ:

* Đáp án: ý B

Câu 2: Nhận biết

* Mục tiêu: Nhận biết vị trí các vùng kinh tế nước ta

* Câu hỏi: Vùng kinh tế nước ta không giáp biển:

A Đồng bằng sông Hồng B Trung du và miền núi Bắc Bộ

* Đáp án: ý D

Câu 3: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu sự chuyển dịch kinh tế

* Câu hỏi: Điểm nào sau đây thể hiện sự chuyển dich cơ cấu thành phần kinh tế ?

A Chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần

B Tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động

C Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp

D Hình thành các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ

* Đáp án: ý A

Câu 4: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu giới hạn của các vùng kinh tế

* Câu hỏi: Hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa thuộc vùng kinh tế:

C Duyên hải Nam Trung Bộ D Đồng bằng sông Cửu Long

* Đáp án: ý C

Phần B: Tự luận

Câu 1: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

* Câu hỏi: Cơ cấu ngành kinh tế của nước ta có xu hướng chuyển dịch như thế nào? Khu vực nào thể hiện rõ nhất?

* Đáp án:

-Tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu GDP giảm

- Tỉ trọng của công nghiệp, xây dựng trong cơ cấu GDP tăng lên nhanh

-Khu vực dịch vụ có tỉ trọng tăng khá nhanh trong nửa đầu thập kỉ 90 Nhưng sau đó ,

tỉ trọng khu vực này giảm rõ rệt

* Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực nông, lâm, ngư nghiệp rõ nhất

Câu 2: Vận dụng

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ

Trang 8

* Câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu sau, hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế năm 2002 Nhận xét về thành phần kinh tế.

CƠ CẤU GDP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ, NĂM 2002.

-Vẽ một hình tròn, các nan quạt thể hiện tỉ lệ % của các thành phần kinh tế

-Nhận xét: + Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế ở nước ta đa dạng

+ Thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất

Bài 7 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN

VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆPPhần A: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: Nhận biết

* Mục tiêu: Nhận biết loại cây trồng chủ yếu ở nước ta là thuộc vùng nhiệt đới

* Câu hỏi: Loại cây trồng chủ yếu ở nước ta là cây thộc vùng:

nhiệt

* Đáp án: ý C

Câu 2: Nhận biết

* Mục tiêu: Nắm những biện pháp trong thâm canh lúa nước

* Câu hỏi: Biện pháp hàng đầu trong thâm canh lúa nước ở nước ta là:

* Đáp án: ý A

Câu 3: Thông hiểu

* Mục tiêu: Các tài nguyên ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển nông nghiệp

* Câu hỏi: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào các tài nguyên:

A Đất, nước, khí hậu, rừng

B Đất, nước, khí hậu, biển

C Đất, nước, khí hậu, sinh vật

D Đất, nước, khí hậu, khoáng sản

* Đáp án: ý C

Câu 4: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu vai trò của cây công nghiệp

* Câu hỏi: ý nào sau đây không đúng với cây công nghiệp:

A Tạo ra sản phẩm có giá trị xuất khẩu

B Góp phần bảo vệ môi trường

C Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

Trang 9

D Tăng thêm nguồn lương thực.

* Đáp án: ý D

Phần B: Tự luận

Câu 1: Thông hiểu

* Mục tiêu: Vai trò của thủy lợi trong nông nghiệp

* Câu hỏi: Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?

* Đáp án:

- Chống úng, lụt trong mùa mưa bão

- Đảm bảo nước tưới trong mùa khô

- Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác

- Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng

Câu 2: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu được ảnh hưởng của công nghiệp chế biến đến nông nghiệp

* Câu hỏi: Sự phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp?

* Đáp án:

- Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản

- Thúc đẩy sự phát triển các vùng chuyên canh

- Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp

Có thể nói nhờ sự hỗ trợ tích cực của công nghiệp chế biến, nông nghiệp nước ta mớitrở thành ngành sản xuất hàng hóa

Bài 8 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

Phần A: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: Nhận biết

* Mục tiêu: Giá trị của các nhóm cây trong ngành trồng trọt

* Câu hỏi: Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2002 nhóm cây chiếm tỉtrọng lớn nhất:

A Cây công nghiệp hàng năm B Cây ăn quả và rau đậu

* Đáp án: Ý C

Câu 2: Nhận biết

* Mục tiêu: Biết loại cây nào là cây lương thực

* Câu hỏi: Cây lương thực gồm

A Lúa, ngô, khoai, sắn B Lúa, ngô, khoai, chè

C Lúa, ngô, khoai, điều D Lúa, ngô, khoai, cà phê

* Đáp án: Ý A

Câu 3: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu vai trò của cây công nghiệp

* Câu hỏi: ý nào sau đây không đúng với cây công nghiệp:

A Tạo ra sản phẩm có giá trị xuất khẩu

B Góp phần bảo vệ môi trường

C Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

D Tăng thêm nguồn lương thực

* Đáp án: ý D

Trang 10

Câu 4: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hai vùng trọng điểm lúa ở nước ta

* Câu hỏi: Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta là:

A Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên Hải Nam Trung Bộ

B Duyên hải Bắc Trung Bộ và đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ

C Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long

D Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Bắc Trung Bộ

* Đáp án: ý C

Phần B: Tự luận

Câu 1: Thông hiểu

* Mục tiêu: Ý nghĩa của việc trồng cây công nghiệp

* Câu hỏi: Nêu ý nghĩa của việc trồng cây công nghiệp ở nước ta?

* Đáp án:

- Tạo ra sản phẩm có giá trị xuất khẩu

- cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

- Tận dụng tài nguyên

- Phá thế độc canh trong nông nghiệp

- Góp phần bảo vệ môi trường

Câu 2: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu vì sao lúa được tròng nhiều ở các vùng đó

* Câu hỏi: Trình bày sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta và giải thích tại sao lúa được trồng nhiều ở những vùng đó?

* Đáp án:

Các vùng trồng lúa ở nước ta:

-Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng duyên hải miềnTrung

-Ngoài ra còn trồng ở các cánh đồng thuộc trung du và miền núi Bắc Bộ, TâyNguyên

Giải thích: các vùng này có nhiều điều kiện thuận lợi cho tròng lúa: đồng bằng phù samàu mỡ, cơ sở vật chất trong nông nghiệp tốt nhất là về thủy lợi; dân cư đông

Bài 9 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢNPhần A: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: Nhận biết

* Mục tiêu: Nhận biết thế nào là rừng sản xuất

* Câu hỏi: Rừng sản xuất là:

A Các khu rừng đầu nguồn các sông B Rừng nguyên liệu giấy

C Các khu rừng chắn cát bay dọc ven biển D Các dãy rừng ngập mặn ven biển

* Đáp án: ý B

Câu 2: Nhận biết

* Mục tiêu: công dụng của các loại rừng

* Câu hỏi: Gỗ chỉ được phép khai thác trong các khu vực:

A Rừng đặc dụng B Rừng phong hộ và rừng sản xuất

* Đáp án: ý C

Trang 11

Câu 3 Thông hiểu.

* Mục tiêu: Hiểu điều kiện nuôi trồng thủy sản

* Câu hỏi: Nơi thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước mặn là:

* Đáp án: ý B

Câu 4 Thông hiểu.

* Mục tiêu: Nơi phát triển tốt ngành cá ở nước ta

* Câu hỏi: Nghề cá phát triển mạnh ở các tỉnh

Câu 1: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu được sự phân bố và phát triển lâm nghiệp

* Câu hỏi: Trình bày sự phát triển và phân bố lâm nghiệp?

* Đáp án:

- Khai thác gỗ: khoảng 2 triệu m3 gỗ /năm

- Chế biến gỗ và lâm sản: phát triển gắn với vùng nguyên liệu

- Trồng rừng:

+ Phấn đấu đến 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng, đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45%

+ Mô hình nông lâm kết hợp được phát triển

Câu 1: Vận dụng

* Mục tiêu: Hiểu lợi ích của rừng và sự cần thiết phải bảo vệ rừng

* Câu hỏi: Nêu những lợi ích của việc trồng rừng Tại sao chúng ta phải vừa khai

thác vừa bảo vệ rừng?

* Đáp án:

Lợi ích của việc trồng rừng:

+ Cung cấp gỗ, củi; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; cho dược liệu…

+ Góp phần điều hòa môi trường sinh thái

+Góp phần phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường (chống lũ, bảo vệ đất chống xóimòn, bảo vệ bờ biển chống cát bay….)

+ Bảo tồn nguồn gen, các hệ sinh thái tự nhiên…

Con người không chỉ dừng lại ở việc khai thác mà phải đi đôi khai thác với bảo vệ đểtránh cạn kiệt rừng, đảm bảo lợi ích hiện tại và tương lai

Bài 10 THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA

CẦM.

Mức độ: Vận dụng

Mục tiêu: Rèn kĩ năng xử lí số liệu và kĩ năng vẽ biểu đồ

1.Cho bảng số liệu:

Trang 12

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY (nghìn ha)

Bài 11 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ VÀ

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

Phần A: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: Nhận biết

* Mục tiêu:

* Câu hỏi: Khoáng sản nhiên liệu (than, dầu khí) là cơ sở chủ yếu để phát triểnngành:

A Công nghiệp hóa chất B Công nghiệp vật liệu xây dựng

C Công nghiệp hóa chất, năng lượng D Công nghiệp luyện kim đen,luyện kim màu

* Đáp án: ý C

Câu 2: Nhận biết

Trang 13

* Mục tiêu:

* Câu hỏi: Thủy năng của sông suối là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp:

* Đáp án: ý A

Câu 3: Thông hiểu

* Mục tiêu:

* Câu hỏi: Nền công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng, chủ yếu nhờ vào:

A Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn

B Tài nguyên thiên nhiên đa dạng

C Nhiều tài nguyên có giá trị cao

D Sự phân bố các loại tài nguyên khác nhau

A Dân cư, lao động, chính sách phát triển, khoáng sản

B Dân cư, lao động, chính sách phát triển, địa hình

C Dân cư, lao động, chính sách phát triển, thị trường

D Dân cư, lao động, chính sách phát triển, khí hậu

* Đáp án: ý C

Phần B: Tự luận

Câu 1: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu được sự tác động của các nhân tố tự nhiên đối với sự phân bố và phát triển CN

* Câu hỏi: Phân tích tác động của các nhân tố tự nhiên đối với sự phát triển và phân

bố công nghiệp nước ta?

* Đáp án:

- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo cơ sở để phát triển công nghiệp đa ngành Cácnguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọngđiểm

+ Khoáng sản nhiên liệu (than, dầu, khí) là cơ sở để phát triển công nghiệp nănglượng, hóa chất; khoáng sản kim loại (quặng sắt, mangan, crom, thiếc, chì, kẽm….) là

cơ sở để phát triển CN luyện kim đen, luyện kim màu; khoáng sản phi kim (apatit,pirit, photphorit,…) là cơ sở phát triển CN hóa chất Ngành CN vật liệu xây dựngđược phát triển dựa trên cơ sở các khoáng sản vật liệu xây dựng (sét, đá vôi…)

+ Nguồn thủy năng dồi dào của các sông, suối là cơ sở tự nhiên cho phát triển CNnăng lượng ( thủy điện)

+Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn lợi sinh vật biển là cơ sở để phát triểncác ngành nông, lâm, ngư từ đó cung cấp nguyên liệu phát triển CN chế biến nông,lâm, thủy sản

- Sự phân bố tài nguyên trên lảnh thổ tạo các thế mạnh khác nhau của các vùng Vídụ: Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh nổi bật về CN khai khoáng, côngnghiệp năng lượng

Trang 14

Câu 2: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu được sự tác động của các nhân tố dân cư và lao động, cơ sở vật chất

kĩ thuật, cơ sở hạ tầng đối với sự phân bố và phát triển CN

* Câu hỏi: Phân tích tác động của các nhân tố dân cư và lao động, cơ sở vật chất kĩthuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển và phân bố công nghiệpnước ta?

* Đáp án:

a) Dân cư và lao động:

-Dân số đông nên thị trường trong nước ngày càng được chú trọng phát triển CN.

-Nguồn lao động dồi dào và có khả năng tiếp thu KH-KT, tạo điều kiện phát triển cácngành CN cần nhiều lao động và một số ngành công nghệ cao

b) Cơ sở vật chất kĩ thuật trong CN và cơ sở hạ tầng:

-Trình độ công nghệ của ngành CN nước ta còn thấp, hiệu quả sử dụng thiết bị chưacao, mức tiêu hao năng lượng và nguyên vật liệu còn lớn

-Cơ sở vật chất kĩ thuật chưa đồng bộ, chỉ phân bố tập trung ở một số vùng

-Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc, cung cấp điện, nước….đang từngbước được cải thiện, góp phần thúc đẩy sự phát triển CN

Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

Phần A: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: Nhận biết

* Mục tiêu:

* Câu hỏi: Công nghiệp khai thác than phân bố chủ yếu ở vùng than:

Bắc

*Đápán: ý C

Câu 2: Nhận biết

* Mục tiêu:

* Câu hỏi: Tổ hợp nhiệt điện lớn nhất nước ta hiện nay là:

- Hệ thống công nghiệp nước ta gồm có các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các

cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài

- Có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực

-Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành: khai thác nhiên liệu,điện; cơ khí, điện tử; hóa chất; vật liệu xây dựng; lương thực, thực phẩm; dệt may

Câu 1: Thông hiểu

* Mục tiêu:

Trang 15

* Câu hỏi: Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm, kể tên các ngành công nghiệptrọng điểm của nước ta hiện nay?

*Đáp án:

a.Công nghiệp trọng điểm là:

- Chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp

- Được phát triển dựa trên những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn laođộng, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và tạo ra nguồn hang xuất khẩu.-Sự phát triển của những ngành này có tác động thúc đẩy sự tăng trưởng và sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế

b Kể tên: Công nghiệp chế biến LT-TP, cơ khí, điện tử, hóa chất, vật liệu xây dựng,dệt may, điện

Bài 13 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA

DỊCH VỤ

Phần A: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: Nhận biết

* Mục tiêu: Biết dịch vụ còn kém ở vùng nào

* Câu hỏi: Dịch vụ còn kém phát triển ở:

* Đáp án: ý B

Câu 2: Nhận biết

* Mục tiêu: Biết hai trung tâm dịch vụ lớn nhất ta

* Câu hỏi: Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta là:

A Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh B.Hà Nội và Hải Phòng

C Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh D Hà Nội và TP Hồ Chí Minh

* Đáp án: ý D

Phần B: Tự luận

Câu 1: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu khái niệm dịch vụ, cơ cấu dịch vụ

* Câu hỏi: Thế nào là dịch vụ? cho biết cơ cấu của dịch vụ?

*Đáp án:

-Dịch vụ là: tập hợp các hoạt động kinh tế rất rộng và phức tạp nhằm đáp ứng nhucầu sản xuất và sinh hoạt của con người

-Cơ cấu gồm: DV tiêu dung; DV sản xuất; DV công cộng

Câu 2: Thông hiểu

* Mục tiêu: Giải thích sự phân bố dịch vụ

* Câu hỏi: Tại sao hoạt động dịch vụ nước ta phân bố không đều?

Ngày đăng: 27/12/2017, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w