đo công suất dòng điện *Đáp án:B Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Giải được bài tập về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế *Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một
Trang 1TRƯỜNG THCS THÀNH THỚI A THƯ VIỆN CÂU HỎI
* Mục tiêu: Nhận biết được cường độ dòng điện tỉ lệ thuận hiệu điện thế
*Chọn câu phát biểu sai? Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì:
A cường độ dòng điện qua đèn càng lớn B đèn sáng càng mạnh
C cường độ dòng điện qua đèn càng nhỏ D câu A và B đều đúng
*Đáp án:C
Câu 02: Nhân biết:
* Mục tiêu: Nhận biết được cường độ dòng điện tỉ lệ thuận hiệu điện thế
*Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn:
A Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu dây B Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế hai đầu dây
C Không phụ thuộc vào hiệu điện thế hai đầu dây D Câu A và B đều đúng
*Đáp án:A
Câu 03: Thông hiểu:
* Mục tiêu: Hiểu được công dụng của vôn kế
*Vôn kế có công dụng:
A đo cường độ dòng điện B đo hiệu điện thế
C đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế D đo công suất dòng điện
*Đáp án:B
Câu 04: Vận dụng thấp:
* Mục tiêu: Giải được bài tập về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế
*Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ6mA Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là:
A 3V B 8V C 5V D 4V
*Đáp án:D
Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp:
* Mục tiêu: Giải được bài tập về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế
* Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V Muốn điện chạy qua một dây dẫn đó tăng thêm 0.5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiệu?
*Đáp án: Khi dòng điện tăng thêm 0,5A tức là I2= 1,5 + 0,5 =2A
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn : U2 = 2 1
Trang 2* Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế U1 = 48V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là
I1 = 3A Một học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đi 12V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ là 2,15A Theo em, kết quả này đúng hay sai? Vì sao?
*Đáp án: Kết quả I = 2,15A là sai
Khi hiệu điện thế giảm đi 12V tức là U2 = 48 – 12 =36V
Tiết 2 Bài 2: Điện trở dây dẫn – Định luật Ôm
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
* Mục tiêu: Nêu được đơn vị của điện trở.
*Hãy sắp đặt theo thứ tự đơn vị của các đại lượng sau: hiệu điện thế, cường độ dòng điện,
điện trở
A Ampe, ôm, vôn B Vôn, ôm, ampe
C Ôm, vôn, ampe D Vôn, ampe, ôm
*Đáp án:D
Câu 02: Nhân biết:
* Mục tiêu: Nắm được hệ thức của định luật Ôm
* Công thức biểu diễn định luật Ôm :
A I = R/U B U= I R C R= U/I D I=U/R
*Đáp án:D
Câu 03: Thông hiểu:
* Mục tiêu: Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo
* Mục tiêu: Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản
*Một điện trở R được mắc vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 6V và cường độ dòng điện đo
được 0,5A Giữ nguyên điện trở R, muốn cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế phải là:
Trang 3*Đáp án:
a/ Cường độ dòng điện : I =U
R =0,4A b/ Cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A là:
I’ = 0,4 + 0,3 = 0,7A
Hiệu điện thế khi đó: U’ = R.I’= 15.0,7 =10,5V
Câu 02: Vận dụng cao:
* Mục tiêu: Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản
*Có hai điện trở R1= 8 và R2 = 12 Đặt vào hai đầu mỗi điện trở cùng một hiệu điện thế
U thì cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 1,2A
a/ Tính cường độ dòng điện qua điện trở R2
b/ Cần phải đặt vào hai đầu mỗi điện trở những hiệu điện thế bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện qua các điện trở đều bằng 4A
*Đáp án:
a/ Hiệu điện thế U = I.R1 = 1,2.8 = 9,6V
Cường độ dòng điện qua điện trở R2: I2 =
2
U
R =9,6
12 = 0,8A b/Các hiệu điện thế cần đặt vào hai đầu mỗi điện trở;
U1 = I.R1= 4.8 = 32V
U2 = I.R2 = 4.12 = 48V
Tiết 3 Bài 3 :Thực hành: Xác định điện trở của của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 02 câu)
Câu 01: Nhận biết:
* Mục tiêu: Nhận biết được dụng cụ dùng để đo điện trở
* Có thể xác định điện trở của một vật dẫn bằng dụng cụ nào sau đây?
A Ampe kế B Vôn kế
C Ampe kế và vôn kế D Oát kế
*Đáp án: C
Câu 02: Thông hiểu:
* Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của điện trở.
* Điện trở của một dây dẫn đặc trưng cho
A khả năng dẫn điện của dây dẫn B Khả năng cản trở dòng điện của dây
C tính chất dễ hay khó nhiễm điện của dây D Khả năng cách điện của dây
*Đáp án: B
Phần 02: Tự luận (01 câu):
Câu 01: Thông hiểu:
* Mục tiêu: Hiểu được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuân với hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây dẫn
* Khi làm thí nghiệm chính xác để đo cường độ dòng điện qua vật dẫn, một học sinh thu được kết quả sau:Khi hiệu điện thế U = 0 thì cường độ dòng điện qua vật dẫn là I = 0 còn khi hiệu điện thế U = 10V
thì cường độ dòng điện là I= 4A
Hãy dự đoán xem nếu đặt hiệu điện thế lần lượt là 12V, 18V, 20V vào hai đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện qua vật dẫn lần lượt là bao nhiêu?
Trang 4Tiết 4 Bài 4 :Đoạn mạch nối tiếp
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
* Mục tiêu: Nêu được các tính chất I, U, R trong đoạn mạch nối tiếp
*Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp:
A I= I1 =I2 B R= R1+ R2
C U= U1 + U2 D U = U1 = U2
Đáp án: D
Câu 02: Nhân biết:
* Mục tiêu: Nắm được điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
lớn hơn mỗi điện trở thành phần
* Trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
A Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn hơn điện trở thành phần
B Điện trở tương đương của đoạn mạch nhỏ hơn điện trở thành phần
C Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng các điện trở thành phần
D Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tích các điện trở thành phần
Đáp án: A
Câu 03: Thông hiểu:
* Mục tiêu: Hiểu được cách mắc nối tiếp.
* Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau, chịu được hiệu điện thế định mức 6V Phải mắc ba bóng theo kiểu nào vào hai điểm có hiệu điện thế 18V để chúng sáng bình thường?
A Ba bóng mắc song song
B Ba bóng mắc nối tiếp
C.Hai bóng mắc nối tiếp, cả hai mắc song song với bóng thứ ba
D Hai bóng mắc song song, cả hai mắc nối tiếp với bóng thứ ba
*Đáp án: B
Câu 04: Vận dụng thấp:
* Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp.
* Trong mạch điện gồm các điện trở R1 =3, R1 =6 mắc nối tiếp, điện trở tương đương của mạch là:
A 2 B 3 C 6 D 9
*Đáp án:D
Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp:
* Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp.
* Hai điện trở R1 = 50, R2 = 100 được mắc nối tiếp vào hai đầu một đoạn mạch, cường
độ dòng điện qua mạch là 0,16A Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
Trang 5* Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp nhau.
Biết R1 = 6, R2 = 15 , R3 =4 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 75V a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b/ Tính cường độ dòng điện qua mạch
c/ Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở
Câu 02: Nhân biết:
* Mục tiêu: Nêu được các tính chất I, U, R trong đoạn mạch nối tiếp
A Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế trên mỗi điện trở thành phần
B Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm
C Điện trở tương đương bằng các điện trở thành phần
D Điện trở tương đương bằng nửa các điện trở thành phần
* Đáp án: B
Câu 03 : Thông hiểu:
Trang 6*Mục tiêu: Hiểu được tính chất của cách mắc nối tiếp
* Một bóng đèn có ghi (6V- 0,5A) mắc nối tiếp với một điện trở R = 12, rồi mắc chúng vào hai điểm có hiệu điện thế 12V Hãy cho biết độ sáng của bóng đèn như thế nào?
A Đèn sáng bình thường B Đèn sáng mạnh hơn bình thường
C Đèn sàng yếu hơn bình thường D Không thể xác định được
* Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp.
* Cho Hai điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và Ba/ Vẽ sơ đồ mạch điện trên
b/ Cho R1= 5, R2 = 10, ampe kế chỉ 0,2A Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB
*Đáp án:
a/ Vẽ sơ đồ mạch điện
b/ Điện trở tương đương:
R = R1 +R2 = 5 + 10 = 15 Hiệu điện thế của đoạn mạch AB
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b/ Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở
Trang 7Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
* Mục tiêu: Nêu được các tính chất I, U, R trong đoạn mạch song song.
*Trong các công thức sau đây, công thức nào phù hợp với đoạn mạch song song:
A I= I1 =I2 B R= R1+ R2
C U= U1 + U2 D U = U1 = U2
Đáp án: D
Câu 02: Nhân biết:
* Mục tiêu: Nắm được điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song
song nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần
* Trong đoạn mạch song song :
A Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn hơn điện trở thành phần
B Điện trở tương đương của đoạn mạch nhỏ hơn điện trở thành phần
C Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần
D Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tích các điện trở thành phần
*Đáp án: B
Câu 03: Thông hiểu:
* Mục tiêu: Nắm được công thức tính điện trở tương đương của đoan mạch gồm ba điện
trở bằng nhau mắc song song
Ba điện trở R1= R2 = R3 mắc song song Điện trở tương đương của chúng không được tính
theo công thức nào?
1R
1R
1
R
1
3 2 1
* Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song.
* Cho hai điện trở R1 = 4, R2 = 6 được mắc song song với nhau Điện trở tương đương
Rtđ của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào là đúng trong các giá trị sau:
A Rtđ =10, B Rtđ = 2,4, C Rtđ = 2, D Rtđ = 24,
*Đáp án:B
Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp:
* Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song.
* Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 9, R2= 6 mắc song song với nhau , đặt ở hiệu điện thế U = 7,2V
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
b/ Tính cường độ dòng điện trong mỗi doạn mạch rẽ và cường độ dòng điện trongmạch chính?
9 6
R R
Trang 8b/ cương độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và trong mạch
chính:
I1 =
1
7, 20,89
a / Điện trở tương đương của đoạn mạch AB (0,5đ)
b / Cường độ dòng điện qua R2 và qua mạch chính (1,5đ)
Tiết 7: Bài tập
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
* Mục tiêu: Nêu được các tính chất I, U, R trong đoạn mạch song song.
*Hãy chọn câu phát biểu đúng:
A Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ
B Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ
C Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm
D Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng tổng các điện trở thành phần
Đáp án: B
Câu 02: Nhân biết:
* Mục tiêu: Nắm được trong đoạn mạch song song hiệu điện thế có giá trị như nhau.
*Hai bóng đèn giống nhau có hiệu điện thế định mức 220V được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế 180V Hỏi độ sáng của hai đèn thế nào?
A Đèn sáng bình thường B Đèn sáng yếu hơn bình thường
C Đèn sáng mạnh hơn bình thường D Đèn sáng không ổn định
*Đáp án: B
Cu 03: Thông hiểu:
Trang 9* Mục tiêu: Nêu được ba điện trở bằng nhau có 4 cách mắc
*Có 3 điện trở bằng nhau Hỏi có bao nhiêu cách mắc 3 điện trở vào mạng điện ?
A 2 B 3 C 4 D 5
*Đáp án: C
Câu 04: Thông hiểu:
* Mục tiêu: Nắm được cách mắc nối tiếp và song song
* Ba điện trở giống nhau có cùng giá trị 6 Hỏi phải mắc chúng như thế nào với nhau để được điện trở tương đương bằng 4?
A Hai điện trở nối tiếp nhau, cả hai cùng song song với điện trở thứ ba
B Hai điện trở song song nhau, cả hai cùng nối tiếp với điện trở thứ ba
C Cả ba điện trở mắc song song
D Cả ba điện trở mắc nối tiếp
*Đáp án: A
Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp:
*Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song.
* Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 30, R2= 60 mắc song song với nhau , đặt ở hiệu điện thế U= 45V
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
b/ Tính cường độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và cường độ dòng điện trongmạch chính?
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
* Mục tiêu: Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Trang 10* Nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài của dây ta phải đo điện trở
của nhiều dây dẫn có:
A.cùng chiều dài, cùng chất nhưng tiết diện khác nhau
B cùng tiết diện, cùng chất nhưng chiều dài khác nhau
C cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng bằng chất khác nhau
D cùng chất , nhưng chiều dài và tiết diện khác nhau
Đáp án:B
Câu 02: Nhân biết:
* Mục tiêu: Biết được điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài.
*Hai dây dẫn bằng đồng, cùng tiết diện Dây thứ nhất có chiều dài gấp 6 lần dây thứ hai
So sánh điện trở của hai dây ?
A R1 = R2 B R1 = 2R2 C R1 = 3R2 D
R1 = 6R2
*Đáp án: D
Câu 03: Thông hiểu:
* Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn
*Hai dây dẫn bằng đồng, cùng tiết diện Dây thứ nhất có điện trở là 0,2 và có chiều dài 1,5m Biết dây thứ hai dài 4,5m Tính điện trở của dây thứ hai?
* Hai đoạn dây có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, có chiều dài l1; l2
lần lượt đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu của mỗi đoạn dây này thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ tương ứng là I1 và I2, biết I1 = 0,25I2 Hỏi dây l1 dài gấp bao nhiêu lần dây l2 ?
A l1=l2 B l1= 2l2 C l1= 3l2 D l1 = 4l2
*Đáp án: D
Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp:
*Mục tiêu: Vận dụng giải một số bài tập có liên quan đến điện trở của dây.
*Một dây dẫn dài 120m được dùng để quấn thành cuộn dây Khi đặt hiệu điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện qua nó là 125mA
a/ Tính điện trở của cuộn dây
b/ Mỗi đoạn dây dài 1m của dây dẫn này có điện trờ là bao nhiêu?
Câu 02: Vận dụng cao:
* Mục tiêu: Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây
dẫn
Trang 11* Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và cùng một loại vật liệu thìđèn sáng yếu hơn Hãy giải thích tại sao?
- Khi dây nối dài thì điện trở của dây nối là đáng kể, điện trở của mạch bằng tổng điện trở của đèn và điện trở của dây nối nên lớn hơn điện trở của đèn, theo định luật Ôm, cường độ dòng điện qua đèn và dây nối sẽ giảm ( nhỏ hơn cường độ dòng điện định mức) nên đèn sáng yếu hơn bình thường
Tiết 9 Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
* Mục tiêu: Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
* Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và
S2,R2 Hệ thức nào dưới đây là đúng?
Câu 02: Nhân biết:
* Mục tiêu: Biết được điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện.
* Hai dây dẫn bằng đồng, cùng chiều dài Dây thứ nhất có tiết diện gấp 4 lần tiết diện dây thứ hai So sánh điện trở của hai dây ?
Câu 03: Thông hiểu:
* Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn
* Hai dây nikelin cùng chiều dài Dây thứ nhất có điện trở là 40, tiết diện 0,3mm2 Nếu dây thứ hai có tiết diện 0,8 mm2 thì điện trở của dây thứ hai là bao nhiêu?
A 10 B 11 C 12 D 15
* Đáp án:D
Câu 04: Vận dụng thấp:
*Mục tiêu: Vận dụng sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của dây để giải thích
một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn
*Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài Tiết diện dây thứ hai gấp hai lần tiết diện dây thứ nhất Nếu điện trở dây thứ nhất là 2 thì điện trở của dây thứ hai là bao nhiêu?
A 1 B.2 C 3 D 4
Trang 12*Đáp án: A
Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp:
*Mục tiêu: Vận dụng giải một số bài tập có liên quan đến điện trở của dây.
*Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài Dây thứ nhất có tiết diện S1=5mm2 và điện trở
* Mục tiêu: Vận dụng giải một số bài tập có liên quan đến điện trở của dây.
* Hai dây dẫn đồng chất có cùng chiều dài Dây thứ nhất có tiết diện S1, dây thứ hai có tiết diện S2= 4S1 Mắc hai dây dẫn này song song vào hai điểm A, B có hiệu điện thế UAB thì cường độ dòng điệnqua dây dẫn thứ nhất là 4A Hãy xác định cường độ dòng điện qua dây dẫn thứ hai
* Đáp án:
Vì hai dây dẫn đồng chất có cùng chiều dài , mà S2= 4S1 nên điện trở dây thứ hai lớn gấp 4 lần điện trở dây thứ nhất suy ra R1= R2/4 nên dòng điện qua dây dẫn thứ hai gấp 4 lầndòng điện qua dây dẫn thứ nhất Nghĩa là I2 =16A
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: (04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
* Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn.
* Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A Sắt B Nhôm C Bạc D Đồng
*Đáp án: C
Câu 02: Nhân biết:
* Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn
* Trong số các kim loại là đồng, sắt, nhôm, và vonfam, kim loại nào dẫn điện kém nhất?
A Sắt B Vonfam C Đồng D Nhôm
*Đáp án: A
Câu 03: Thông hiểu:
* Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật
Trang 13*Có 3 dây dẫn với chiều dài và tiết diện khác nhau Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2 và dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R3 Khi so sánh các điện trở này , ta có:
*Mục tiêu: Vận dụng được công thức R= l
S để giải thích được các hiện tượng liên quan đến điện trở của dây dẫn
*Một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện là 2mm2 Tính điện trở của sợi dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8m
100.10.7,1
30.10.1,
CĐDĐ qua dây dẫn
)A(2110
220R
U
TiếT 11: BÀI TẬPPhần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
*Mục tiêu: Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.
* Nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của dây ta phải đo điện trở
của nhiều dây dẫn có:
A.cùng chiều dài, cùng chất nhưng tiết diện khác nhau
B cùng tiết diện, cùng chất nhưng chiều dài khác nhau
C cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng bằng chất khác nhau
D cùng chất , nhưng chiều dài và tiết diện khác nhau
*Đáp án:A
Câu 02: Nhân biết
Trang 14*Mục tiêu: Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
* Nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu của dây ta phải đo điện trở
của nhiều dây dẫn có:
A cùng chiều dài, cùng chất nhưng tiết diện khác nhau
B cùng tiết diện, cùng chất nhưng chiều dài khác nhau
C cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng bằng chất khác nhau
D cùng chất , nhưng chiều dài và tiết diện khác nhau
*Đáp án:C
Câu 03: Thông hiểu:
* Mục tiêu: Hiểu được sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của dây để giải
thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn
*Từ công thức tính điện trở một dây dẫn đồng chất , hình trụ, tiết điện cắt ngang là hình tròn, có chiều dài l (R = l
S ) Nếu ta giảm tiết diện dây dẫn đi một nửa thì điện trở sẽ:
A Tăng 2 lần B Giảm 4 lần C Gỉam 2 lần D Tăng 4 lần
*Đáp án: A
Câu 04: Vận dụng thấp:
* Mục tiêu: Vân dụng công thức R= l
S để giải một số bài tập có liên quan đến điện trở dây dẫn
* Tính điện trở của một dây nhôm dài 30km, tiết diện 3cm2
A 2,5 B 2,6 C 2,7 D 2,8
*Đáp án:D
Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp:
*Mục tiêu: Vận dụng được công thức R= l
S để giải thích được các hiện tượng liên quan đến điện trở của dây dẫn
*Một sợi dây constantan dài 8m có tiết diện đều S =0,5mm2 Tính điện trở của sợi dây đồngnày, biết điện trở suất của đồng là 0,5.10-6m
*Mục tiêu: Vận dụng được công thức R= l
S để giải thích được các hiện tượng liên quan đến điện trở của dây dẫn
* Một bòng đèn có điện trở R1= 600 được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở
Trang 15R2 = 900 vào hiệu điện thế U =220V Dây nối từ hai đèn đến hiệu điện này là dây đồng
có chiều dài tổng cộng là l =200m và có tiết diện S= 0,2mm2
a/ Tính điện trở của toàn bộ đoạn mạch trên
b/ Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn
2 , 0
200 10 7 , 1 S R
360 900 600
900 600 R
R
R R R
6
8 d
2 1
2 1 12
TiẾT 12: Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
*Mục tiêu: Nêu được biến trở có công dụng gì
* Hãy chọn câu phát biểu đúng
A Biến trở là điện trở có giá trị có thể thay đổi được
B Biến trở được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
C Cả A, B đều đúng
D Cả A, B đều sai
*Đáp án:C
Câu 02: Nhận biết: Nêu được hoạt động của biến trở con chạy.
*Khi mắc biến trở vào mạch điện ở hai chốt A và B, điện trở của mạch sẽ thay đổi thế nào khicon chạy C tiến về chốt A?
A Tăng B Giảm C Không đổi D Tăng, giảm liên tục
*Mục tiêu:
*Đáp án:C
Câu 03: Thông hiểu:
*Mục tiêu: Hiểu được con số ghi trên biến trở.
* Trên một biến trở con chạy có ghi: 1 000- 2A Ý nghĩa của những con số đó là gì?
A Điện trở và cường độ dòng điện tối thiểu mà biến trở chịu đựng được
B Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở chịu đựng được
C Điện trở và cường độ dòng điện mà biến trở có thể vượt lên trên giá trị được ghi
D Điện trở và cường độ dòng điện nhỏ nhất mà biến trở có thể chịu đựng được
Trang 16* Cần làm một biến trở 20 bằng một dây niken, có tiết diện 3mm2 thì chiều dài của dây dẫn là bao nhiêu? Biết rằng điện trở suất của niken là 0,4.10-6m.
A 50m B.100m C 200m D 150m
*Đáp án:D
Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp:
*Mục tiêu: Vận dụng được công thức R = l
S giải một số bài tập khi biết ba đại lượng đã cho
* Cần làm một biến trở có điện trở lớn nhất là 30 bằng dây dẫn nikelin có điện trở suất 0,4.10-6m
Và tiết diện 0,5mm2 Tính chiều dài của dây dẫn
a/ Tính điện trở lớn nhất của biến trở này
b/ Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở là 67V Hỏi biến trở này chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là bao nhiêu?
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
*Mục tiêu: Nắm được công thức tính công suất điện.
Trang 17* Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch có hiệu điện thế U, cường độ dòng điện I và điện trở R?
*Mục tiêu: Nắm được đơn vị công suất điện.
*Đơn vị công suất điện là:
A oát B jun C oát giờ D kilôoát giờ
*Đáp án:A
Câu 03: Thông hiểu:
*Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện
* Trên nhãn của một dụng cụ điện ghi 800W Hãy cho biết ý nghĩa của con số đó
A Công suất của dụng cụ luôn ổn định là 800W
B.Công suất của dụng cụ nhỏ hơn 800W
C.Công suất của dụng cụ bằng 800W khi sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức
D.Công suất của dụng cụ lớn hơn 800W
Đáp án:C
Câu 04: Vận dụng thấp:
* Mục tiêu: Xác định được công suất điện của đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế
*Trên một bóng đèn có ghi 6V-12W, khi sáng bình thường cường độ dòng điện qua bóng cógiá trị là:
a/ Giải thích ý nghĩa các số ghi
b/ Tính cường độ dòng điện và điện trở của bàn là khi bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế220V
*Đáp án:
a/ Ý nghĩa các con số ;
220V: hiệu điện thế định mức để bàn là hoạt động bình thường
1000W: công suất định mức: công suất tiêu thụ của bàn là khi được sử dụng vớihiệu điện thế định mức
b/ Cường độ dòng điện và điện trở:
* Mục tiêu: Vận dụng được công thức � = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng
* Trên một bàn là có ghi 110V – 550W và trên bóng đèn dây tóc có ghi 110V – 100W
Trang 18a/ Tính điện trở của bàn là và của bóng đèn khi chúng hoạt động bình thường
b/ Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao?Cho rằng điện trở của bóng đèn và của bàn là không đổi
*Đáp án:
a/ Điện trở của bàn là: R1=
1 1
110
22550
� Điện trở của bàn là: R1=
2 2
110
121100
� b/ Điện trở tương đương của toàn mạch : R = R1+ R2 = 22+121 =143
Cưởng độ dòng điện trong mạch: I= 220 1,54
143
U
A
R Hiệu điện thế giữa hai đầu bàn là : U1’= I.R1 =1,54 22=33,88V
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn: U2’= I.R2 =1,54 121= 186V
Nhận xét: U’2>U2 nên nếu mắc như thế bóng đèn sẽ bị cháy
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
*Mục tiêu: Nắm được điện năng là gì.
* Điện năng còn gọi là:
A hiệu điện thế B cường độ dòng điện
C năng lượng của dòng điện D điện trở
*Đáp án:C
Câu 02: Nhận biết:
*Mục tiêu: Nắm được đơn vị đo công của dòng điện.
*Đơn vị công suất điện là:
A jun, kilôjun B oát giây, oát giờ, kilôoat giờ
C ampe, vôn D cả A, B đều đúng
*Đáp án:D
Câu 03: Thông hiểu:
*Mục tiêu: Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng khi đèn điện, quạt điện , động
cơ điện hoạt động
* Khi quạt điện hoạt động, điện năng đã chuyển hóa thành :
A nhiệt năng B cơ năng C quang năng D hóa năng
*Đáp án:B
Câu 04: Vận dụng thấp:
*Mục tiêu: Vận dụng được công thức A = �.t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng
* Một máy xay sinh tố có ghi: 220V- 100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V Hãy tính công của dòng điện sinh ra trong 5 phút
A 300J B 3000J C 30KJ D 35KJ
*Đáp án:B
Phần 02: Tự luận (02 câu):
Câu 01: Vận dụng thấp:
Trang 19* Mục tiêu: Vận dụng được công thức A = �.t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
*Một bóng đèn ghi 220V- 100W được thắp sáng liên tục với hiệu điện th6e1 220V trong 3.5 giờ
a/ Tính điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ khi đó
b/ Nếu sử dụng bóng đèn này với hiệu điện thế U= 110V trong 5 giờ thì nó tiêu thụ điện năng là bao nhiêu?
U
� Điện năng tiêu thụ của đèn trong 5 giờ:
a/ Tính công suất điện trung bình của cả khu dân cư
b/ Tính điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong 30 ngày
c/ Tính tiền điện của khu dân cư phải trả trong 30 ngày với giá điện 700đ/KWh
Tiêt 15 Bài 15: Thực hành : Xác định công suất của các dụng cụ điện.
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 02câu)
Câu 01: Nhận biết:
*Mục tiêu: Biết được đơn vị của công suất điện.
* Đơn vị công suất điện là
A jun B oát C oát giờ D kilôoat giờ
*Đáp án:B
Câu 02:Thông hiểu:
*Mục tiêu: Hiểu được khái niệm về công suất điện.
* Công suất điện cho biết :
A Khả năng thực hiện công của dòng điện B Năng lượng của dòng điện
Trang 20C Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian D Mức độ mạnh, yếu của dòng điện
a/ Giải thích ý nghĩa các số ghi
b/ Tính cường độ dòng điện và điện trở của bàn là khi bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế220V
*Đáp án:
a/ Ý nghĩa các con số ;
220V: hiệu điện thế định mức để bàn là hoạt động bình thường
1000W: công suất định mức: công suất tiêu thụ của bàn là khi được sử dụng vớihiệu điện thế định mức
b/ Cường độ dòng điện và điện trở:
Tiêt 16, Bài 16: Định luật Jun- Len - xơ.
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
*Mục tiêu: Biết được đơn vị của nhiệt lượng
* Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của nhiệt lượng?
A J , cal B W.s , W.h C.KJ, kcal D cả A và C đều đúng
*Đáp án: B
Câu 02: Nhận biết:
*Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ giữa Q với I2
*Nhiệt lượng tỏa ra trên một dây dẫn có điện trở R, có dòng điện cường độ I đi qua và có hiệu điện thế U giữa hai đầu, thì tỉ lệ với
A R2 B U2 C I D.I2
*Đáp án: D
Câu 03: Thông hiểu:
* Mục tiêu: Viết được hệ thức của định luật Jun – len-xơ.
* Công thức nào sau đây là công thức của định luật Jun_Len xơ?
Trang 21*Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện
chạy qua đoạn mạch đi một nửa, thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần?
*Đáp án:
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2,5 lít nước :
Q = m.C(t2 – t1) = 2,5.4200.(100- 25) = 787500J
Vì bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường nên nhiệt lượng
Q chính là công A của dòng điện
Tiêt 17, Bài 14,17: Bài tập:+ Về công suất điện và điện năng sử dụng.
+ Vận dụng định luật Jun- Len - xơ.
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu)
Câu 01: Nhận biết:
*Mục tiêu: Biết được mỗi số đếm cùa công tơ điện ứng với 1KWh.
* Mỗi “số” trên công tơ điện tương ứng với:
A 1Wh B 1Ws C 1KWh D 1KWs
*Đáp án: C
Câu 02: Nhận biết:
*Mục tiêu: Nắm được công thức tính nhiệt lượng theo đơn vị calo.
* Công thức nào để tính nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo?
A Q = 0,24I2Rt Q = I2Rt Q = 2,4 I2Rt Q = 4,18 I2Rt