NGAN HANG CAU HOI VAT LY 11 KI 2 PHAN 1

10 875 0
NGAN HANG CAU HOI VAT LY 11 KI 2  PHAN 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ trường:1. Tương tác từ: Tương tác từ là tương tác giữa nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện và dòng điện với dòng điện.2. Khái niệm từ trường: ( Xung quanh nam châm, dòng điện hay hạt mang điện chuyển động có một từ trường. Tính chất cơ bản của từ trường là nó tác dụng lực từ lên các nam châm hay dòng điện đặt trong nó (hay các điện tích chuyển động trong nó).( Khi điện tích đứng yên thì chỉ gây ra xung quanh nó điện trường, còn nếu nó chuyển động thì ngoài điện trường nó còn gây ra từ trường.3. Véc tơ cảm ứng từ: ( Để đặc trưng cho từ trường về tác dụng lực từ ta dùng đại lượng véc tơ cảm ứng từ .( Véc tơ cảm ứng từ  tại một điểm trong từ trường được xác định như sau:+ điểm đặt: tại điểm khảo sát.+ phương : trùng với trục nam châm thử nằm cân bằng tại điểm khảo sát,+chiều: từ cực nam đến cực bắc của nam châm thử nằm cân bằng tại điểm khảo sát,+ độ lớn : gọi là cảm ứng từ kí hiệu B.4. Đường sức từ:( Để mô tả từ trường một cách trực quan ta dùng khái niệm đường sức từ:( Đường sức từ là đường có hướng, được vẽ trong từ trường, sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương của véc tơ cảm ứng từ, chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.5. Từ trường đều: Từ trường đều là từ trường mà véc tơ cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau. Đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau.6. Từ trường của dòng điện:a. Dòng điện thẳng dài:Véc tơ  tại M cách dây r có:+ Điểm đặt: tại M+ Phương: ( mp( l , M),+ Chiều: nắm tay phải+ Độ lớn:  b. Từ trường của dòng điện trong khung dây tròn: Véc tơ  tại tâm O có:+ Điểm đặt: tại O+ Phương: ( mp chứa dòng điện+ Chiều: nắm tay phải+ Độ lớn:  c. Từ trường của dòng điện trong ống dây dài:Véc tơ  trong lòng ống dây có:+ Điểm đặt: các điểm trong lòng ống dây.+ Phương: trục ống dây+ Chiều: nắm tay phải+ Độ lớn: B = 4(107nI d. Nguyên lý chồng chất từ trường: 7. Lực từ: Lực từ do từ trường đều tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường có:+ Điểm đặt: Trung điểm đoạn dây,+ Phương: ( mp( l , )+ Chiều: Qui tắc bàn tay trái.+ Độ lớn: Định luật Ampe: F = IBlsin(.8. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng dài song song:( Hai dòng điện thẳng dài đặt song song cách nhau một khoảng r trong chân không tương tác với nhau bằng một lực . Nếu:+ hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau,+ còn ngược chiều thì đẩy nhau.( Độ lớn lực tương tác: 9. Lực từ tác dụng lên khung dây:Khung dây dẫn ABCD mang dòng điện I có trục quay đối xứng OO đặt trong từ trường có  vuông góc với trục quay thì khi :( Mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ, thì khung dây ở trạng thái cân bằng. Các lực từ tác dụng lên các cạnh khung nằm trong mặt phẳng khung và chỉ có tác dụng làm tăng hoặc giảm diện tích khung dây. Nếu chiều và chiều dòng điện chạy trong khung tuân theo qui tắc đinh ốc thì khung ở trạng thái cân bằng, ngược lại khung ở trạng thái cân bằng không bền.( Nếu mặt phẳng khung không vuông góc với đường sức từ thì các lực từ tác dụng lên các cạnh AD (F1) và BC (F2) làm khung quay (hv). Hai

...Cộng đồng học sinh lớp 11 A C C©u 14 : A B C D C©u 15 : NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II – LÝ 11 3,6 .10 - 12 N B 1 ,2. 10 -10 N -10 3,6 .10 N D 1 ,2. 10 - 12 N Hai dây dẫn thẳng dài song... 3 ,13 5 .10 - 12 N B v ≈ 4,9 .10 6 m/s f ≈ 6 ,27 .10 - 12 N - 12 C v ≈ 9,8 .10 m/s f ≈ 3 ,13 5 .10 N D v ≈ 9,8 .10 6 m/s f ≈ 6 ,27 .10 - 12 N Câu 83: Cho hạt mang điện dương chuyển động thẳng với vận tốc v = 5 .10 6m/s... = 10 cm 10 -6 T B 12 10 -6 T C D 24 10 -6 T Lần lượt cho dòng điện cường độ i1, i2 qua ống dây điện Gọi L1, L2 độ tự cảm ống dây hai trường hợp Nếu i1 = i2 ta có: L1 = L2 B L1 = 4.L2 C L2 = 4.L1

Ngày đăng: 18/02/2017, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan