ngân hàng câu hỏi vật lý 2

22 874 0
ngân hàng câu hỏi vật lý 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 1 NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II NĂM HỌC 2012- 2013 I. YÊU CẦU CÁC NỘI DUNG CẦN ĐÁNH GIÁ 1. LÝ THUYẾT: 50 câu 1.1. Lý thuyết Maxwell – Sóng điện từ 1.2. Quang học sóng 1.3. Thuyết tương đối 1.4. Lý thuyết lượng tử 1.5. Nguyên tử - Hạt nhân 1.6. Vật liệu – Công nghệ vật liệu 2. QUANG HỌC SÓNG: 50 câu 2.1. Giao thoa Yâng - Tính khoảng vân - Tính bước sóng - Tính vị trí của vân sáng - Tính vị trí của vân tối - Tính độ dịch chuyển của hệ thống vân - Tính chiết suất 2.2. Nêm – vân tròn Newtơn - Tính bề dầy của nêm ứng với vân tối và vân sáng (Nêm không khí, nêm nước, thủy tinh ) - Tính vị trí của vân sáng, vân tối - Tính góc nghiêng của nêm - Tính chiết suất của chất làm nêm - Tính bán kính cong của thấu kính - Tính bán kính của vân sáng và vân tối - Tính bước sóng 2.3. Bản mỏng có bề dầy không đổi - Tính bề dầy của bản mỏng đối với vân sáng và vân tối - Tính chiết suất 2.4. Hiện tượng nhiễu xạ 3. CƠ TƯƠNG ĐỐI - LƯỢNG TỬ: 30 câu 3.1. Cơ tương đối 3.2. Lượng tử 4. HIỆU ỨNG CÔMPTƠN: 30 câu - Tính độ tăng bước sóng - Tính góc tán xạ - Tính động lượng của elêctron - Tính động năng của elêctron - Tính bước sóng, tần số, năng lượng của phôtôn tới - Tính bước sóng, tần số, năng lượng của phôtôn tán xạ - Tính góc bay ra của elêctron so với phương của phôtôn tới 5. HIỆU ỨNG QUANG ĐI ỆN: 30 câu - Điều kiện để xẩy ra hiệu ứng quang điện - Tính công thoát của elêctron NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 2 - Tính động năng ban đầu cực đại của elêctron - Tính hiệu điện thế hãm - Tínhvận tốc, động năng của elêctron khi đến Anốt. - Hiệu điện thế giữa hai cực của tế bào quang điện. - Tính tần số, bước sóng của phôtôn tới. - Hiệu suất lượng tử. 6. Phân bố chương trình trong bài thi: Tổng 20 câu - Lý thuyết 3 điểm: 6 câu, mỗi chương 1 câu - Bài tập: - Quang h ọc sóng: 3 câu - Nhiễu xạ: 1 câu - Tương đối- lượng tử: 3 câu - Quang điện: 3 câu - Cômptơn: 4 câu II. NỘI DUNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II 1. LÝ THUYẾT: 50 CÂU 1. Chọn câu định nghĩa đúng: về dòng điện dịch A. Dòng điện dịch là dòng chuyển dịch của các hạt mang điện. B. Dòng điện dịch là dòng điện tương đương với điện trường biến đổi theo thời gian về phương diện sinh ra từ trường. C. Dòng điện dịch là dòng chuyển dịch của các hạt mang điện qua tụ điện. D. Dòng điện dịch là khái niệm chỉ sự biến đổi của điện trường giữa 2 bản tụ. 2. Chọn phương án đúng: A. Điện trường xoáy là do từ trường biến thiên sinh ra. B. Điện trường xoáy là do từ trường biến đổi theo thời gian sinh ra. C. Điện trường xoáy là do từ trường biến thiên trong không gian và theo thời gian sinh ra. D. Điện trường xoáy chỉ sự biến đổi của điện trường giữa 2 bản tụ. 3. Chọn câu phát biểu sai: A. Bất kỳ một từ trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra một điện trường. B. Bất kỳ một điện trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra một từ trường. C. Bất kỳ một từ trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra một đi ện trường xoáy. D. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức khép kín. 4. Chọn phương trình đúng của phương trình Măcxoen - Frađây dạng tích phân: A. () () Sd t D JldH SC G G G G G ∫∫ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ ∂ += B. ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −= ∫∫ SC SdB dt d ldE G G G G C. ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −= ∫∫ SC SdB dt d ldD G G G G D. () () Sd t D JldH SC G G G G G ∫∫ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ ∂ −= 5 . Chọn phương trình đúng của phương trình Măcxoen - Frađây dạng vi phân: A. t D JHrot ∂ ∂ += G G G B. dt Bd Erot G G −= NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 3 C. dt Bd Drot G G −= D. t B Erot ∂ ∂ −= G G 6. Chọn phương trình đúng của phương trình Măcxoen - Ampe dạng tích phân: A . () () Sd t D JldB SC G G G G G ∫∫ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ ∂ += B. ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −= ∫∫ SC SdB dt d ldD G G G G C. () () Sd t D JldH SC G G G G G ∫∫ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ ∂ += D. ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −= ∫∫ SC SdB dt d ldE G G G G 7. Chọn phương trình đúng của phương trình Măcxoen - Ampe dạng vi phân: A . t D Hrot ∂ ∂ = G G B. dt Dd JHrot G G G += C. t D JHrot ∂ ∂ += G G G D. t B Erot ∂ ∂ −= G G 8. Chọn phương trình sai trong hệ phương trình Măcxoen của điện trường tĩnh: A. ∫ = 0. ldE G G hay 0=Erot G B. qSdD S = ∫∫ G G . hay ρ =Ddiv G C. HB GG μμ 0 = D. ED G G εε 0 = 9. Chọn phương trình sai trong hệ phương trình Măcxoen của từ trường không đổi: A. ∫ = IldH G G . hay JHrot = G B. 0. = ∫∫ S SdB G G hay 0=Bdiv G C. HB GG μμ 0 = D. ED G G εε 0 = 10. Chọn công thức sai về năng lượng của điện từ trường: A. dVHEW V )( 2 1 2 0 2 0 μμεε += ∫ B. dVBHDEW V )( 2 1 += ∫ C. dV BD W V ∫ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ += εεμμ 0 2 0 2 2 1 D. dV BD W V ∫ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ += μμεε 0 2 0 2 2 1 11.Trong trường hợp nào dưới đây, hai sóng ánh sáng đúng là hai sóng kết hợp: A. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp. B. Hai sóng có cùng tần số và hiệu pha thay đổi theo thời gian. C. Hai sóng xuất phát từ một nguồn và truyền đi theo hai con đường khác nhau. D. Hai sóng có hiệu pha thay đổi theo thời gian. 12. Các điều kiện sau điều kiện nào cho vân sáng trên màn A. Tập hợp các điểm có hiệu quang lộ đến hai nguồn bằng số lẻ lần bước sóng. B. Tập hợp các điểm có hiệu quang lộ đến hai nguồn bằng số nguyên lần nửa bước sóng. C. Tập hợp các điểm có hiệu quang lộ đến hai nguồn bằng số nguyên lần bước sóng. D. Tập hợp các điểm có hiệu quang lộ đến hai nguồn bằng số lẻ lần nửa bước sóng. NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 4 13. Chọn công thức đúng về xác định vị trí vân sáng trên màn trong giao thoa Iâng: A. λ k l D y 2= B. λ k l D y = C. λ k l D y 2 = D. () λ 12 2 += k l D y 14. Chọn công thức đúng: về xác định khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa Iâng đặt trong không khí. λ là bước sóng ánh sáng, D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn ảnh, l là khoảng cách giữa hai khe Iâng A. λ l D i = B. λ l D i 2 = C. λ l D i 2 = D. D l i λ = 15. Chọn câu trả lời đúng về công thức xác định khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa Iâng khi hệ thống thí nghiệm đặt trong chất lỏng có chiết suất n: ( λ là bước sóng ánh sáng, D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn ảnh, l là khoảng cách giữa hai khe Iâng) A. λ n l D i = B. λ nl D i = C. λ nl D i 2 = D. D l i 2 λ = 16. Chọn câu trả lời đúng về công thức xác định khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa Iâng khi ngay sau một trong hai khe sáng người ta đặt một bản mỏng có chiết suất n: A. λ n l D i = B. λ l D i = C. λ nl D i = D. D l i 2 λ = λ là bước sóng ánh sáng D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn ảnh l là khoảng cách giữa hai khe Iâng 17. Các điều kiện sau điều kiện nào cho vân tối trên màn: A. Tập hợp các điểm có hiệu quang lộ đến hai nguồn bằng số lẻ lần bước sóng. B. Tập hợp các điểm có hiệu quang lộ đến hai nguồn bằng số nguyên lần nửa bước sóng. C. Tập hợp các điểm có hiệu quang lộ đến hai nguồn bằng số nguyên lần bước sóng. D. Tập hợp các điểm có hiệu quang lộ đến hai nguồn bằng số lẻ lần nửa bước sóng. 18. Chọn câu trả lời đúng: Chiết suất của một môi trường A. là một đại lượng đo bằng tỉ số vận tốc của một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không so với vận tốc của nó khi truyền trong môi trường đó B. là một đại lượng đo bằng tỉ số vận tốc của một ánh sáng đơn sắc truyền trong môi trường đó so với vận tốc của nó khi truyền trong chân không . C. có giá trị như nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. D. càng lớn đối với ánh sáng nào có tần số càng nhỏ. 19. Chọn câu trả lời đúng: A. Mặt trực giao là mặt phẳng vuông góc với phương dao động của sóng ánh sáng. B. Mặt trực giao là mặt vuông góc với phương dao động của sóng ánh sáng. C. Mặt trực giao là mặt vuông góc với các tia của một chùm sáng. D. Mặt trực giao là mặt phẳng vuông góc với các tia của một chùm sáng. 20. Chọn câu trả lời sai: A. Nếu chùm sáng là chùm song song thì mặt trực giao là các mặt phẳng song song vuông góc với chùm sáng. NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 5 B. Nếu chùm sáng là chùm đồng quy thì mặt trực giao là các mặt cầu đồng tâm. C. Khoảng cách các tia sáng giữa hai mặt trực giao của một chùm sáng thì bằng nhau. D. Quang lộ của các tia sáng giữa hai mặt trực giao của một chùm sáng thì bằng nhau. 21. Chọn câu trả lời sai: Theo quan điểm của cơ học tương đối tính. A. Không gian là tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu quán tính. B. Thời gian là tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu quán tính. C. Khối lượng của vật tăng khi vật chuyển động với vận tốc lớn cỡ vận tôc ánh sáng. D. Vận tốc của ánh sáng trong chân không, phụ thuộc vào hệ quy chiếu quán tính. 22. Chọn biểu thức đúng: Công thức động năng của hạt theo cơ học tương đối tính: A. 2 2 2 0 1 c V cm W d − = C. ⎟ ⎟ ⎟ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎜ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − − = 1 1 1 2 2 2 0 c V cmW d B. 2 2 mV W d = D. 1 1 2 2 2 0 − − = c V cm W d 23. Chọn phương án sai: Phép biến đổi Loren là phép biến đổi tọa độ không gian và thời gian từ hệ 0 sang hệ 0 / chuyển động so với 0 (0y║0 / y / ; oz║0 / z / ) A. 2 2 1 c v tvx x − ′ + ′ = B. yy ′ = C. zz ′ = D. 2 2 2 1 c v x c v t t − ′ − ′ = 24. Chọn phương án sai: Phép biến đổi Loren là phép biến đổi tọa độ không gian và thời gian từ hệ 0 / sang hệ 0, hệ 0 / chuyển động so với 0 (0y║0 / y / ; oz║0 / z / ) A. 2 2 1 c v tvx x − + = ′ B. yy = ′ C. zz = ′ D. 2 2 2 1 c v x c v t t − − = ′ 25. Chọn câu trả lời sai: A. Khi vật chuyển động với vận tốc nhỏ so với vận tốc ánh sáng thì kích thước của một vật là không đổi đối với mọi hệ quy chiếu. B. Khi vật chuyển động với vận tốc lớn so với vận tốc ánh sáng thì kích thước của vật bị kéo dài ra theo phương chuyển động. C. Khi vật chuyển động với vận tốc lớn so với vận tốc ánh sáng thì kích thước của vật bị co ngắn lại theo phương chuyển động. D. Trong cơ học tương đối không gian chỉ có tính chất tương đối phụ thuộc vào chuyển động. 26. Chọn biểu thức đúng: về tính tương đối của không gian A. 2 2 0 1 v c l l −= B. 2 2 0 1 c v ll += C. 2 2 0 1 c v ll −= D. 2 2 0 1 v c l l += NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 6 27. Chọn biểu thức đúng: về tính tương đối của thời gian A. 2 2 1 c v tt + ′ Δ=Δ B. 2 2 1 c v t t − ′ Δ =Δ C. 2 2 1 v c tt +Δ= ′ Δ D. 2 2 1 c v t t − Δ = ′ Δ 28. Chọn biểu thức đúng: về tính tương đối của khối lượng (Gọi khối lượng khi vật đứng yên là m 0 , khối lượng khi vật chuyển động là m) A. 2 2 0 1 c v m m − = B. 2 2 0 1 c v mm −= C. 2 2 0 1 c v m m + = D. 2 2 0 1 v c mm += 29. Chọn biểu thức đúng: phương trình động lực học trong thuyết tương đối hẹp: A. amF G G = B. 2 2 2 0 1 c v cm W − = C. 1 1 2 2 2 0 − − = c V cm W d D. ⎟ ⎟ ⎟ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎜ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − = 2 2 0 1 c v vm dt d F G G 30. Chọn biểu thức đúng: Hệ thức Anhstanh A. vmW = B. 2 2 2 0 1 c v cm W − = C. cmW = D. 2 2 mv W = 31. Chọn câu trả lời đúng: Quang elêctron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng dọi tới kim loại nếu: A. Cường độ của chùm ánh sáng rất lớn. B. Bước sóng của ánh sáng lớn. C. Tần số của ánh sáng nhỏ. D. Bước sóng của ánh sáng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định. 32. Chọn câu trả lời đúng: elêctrôn gọi là các quang elêctrôn: A. Elêctron trong dây dẫn thông thường. B. Elêctron tạo ra trong chất bán dẫn. C. Elêctron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi dọi vào bề mặt tấm kim loại một bức xạ điện từ thích hợp. D. Elêctron tạo ra từ một cách khác. NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 7 33. Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một tấm kim loại và làm bứt các elêctron ra khỏi kim loại này, nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì: A. Công thoát của elêctron giảm ba lần. B. Động năng ban đầu cực đại của các quang elêctron tăng lên ba lần. C. Động năng ban đầu cực đại của các quang elêctron giảm đi ba lần. D. Số lượng elêctron thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lầ n. 34. Chọn câu trả lời đúng: Năng lượng của phôtôn: A. Năng lượng tỉ lệ thuận với tần số sóng ánh sáng. B. Khi truyền trong môi trường năng lượng của phôtôn giảm vì bước sóng giảm. C. Có độ lớn như nhau đối với mọi ánh sáng có bước sóng khác nhau. D. Năng lượng của phôtôn càng nhỏ thì ánh sáng thể hiện tính chất hạt càng nhiều. 3 5. Chọn phương án sai: Hàm sóng biểu diễn tính sóng hạt của ánh sáng A. () rkti ea G G . −− = ω ψ B. ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ −− = λ νπ ψ nr ti ea G G . 2 . C. () rPtW i ea G G = . −− = ψ D. () nrt i ea GG = .2 . −− = ν π ψ 36. Chọn phương án sai: điều kiện của hàm sóng A. Hàm sóng phải giới nội. B. Hàm sóng phải đơn trị. C. Hàm sóng phải liên tục. D. Đạo hàm bậc nhất của hàm sóng phải gián đoạn. 37. Chọn phương án sai: về hàm sóng A. Điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng: 1. 2 )( = ∫∫∫ dV V ψ B. Hàm sóng ψ mô tả một sóng thực trong không gian. C. Hàm sóng ψ mang tính chất thống kê. D. 2 ψ biểu diễn mật độ xác suất tìm thấy hạt tại trạng thái đó. 38. Chọn câu phát biểu đúng: A. Tính chất xác suất của hàm sóng chỉ được xét cho một tập hợp các vi hạt mà không được xét cho từng vi hạt riêng lẻ. B. Trong cơ học lượng tử vận tốc của vi hạt được xác định bằng đạo hàm của tọa độ theo thời gian (dx/dt). C. Trong cơ học lượng tử, có thể chứng minh được khi vận tốc của vi hạt xác định thì vị trí của vi hạt không xác định. D. Phương trình quỹ đạo của vi hạt là phương trình liên hệ giữa các tọa độ của vật khi nó chuyển động trong không gian. 39. Chọn câu trả lời đúng: Vận tốc ban đầu cực đại của các quang elêctron bị bứt ra khỏi kim loại phụ thuộc vào A. kim loại dùng làm catốt. B. cường độ của bức xạ chiếu tới. C. số phôtôn chiếu vào catốt trong một giây. D. kim loại dùng làm catốt và bước sóng của bức xạ chiếu tới. 40. Chọn câu trả lời sai: khi nói về động năng ban đầu cực đại của các quang điện tử. A. Động năng ban đầu cực đại của các quang điện tử không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích. NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 8 B. Động năng ban đầu cực đại của các quang điện tử phụ thuộc vào bước sóng kích thích. C. Động năng ban đầu cực đại của các quang điện tử không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt. D. Động năng ban đầu cực đại của các quang điện tử phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt. 41 . Chọn câu trả lời đúng: Năng lượng ion hóa của nguyên tử Hyđrô là: A. Năng lượng ứng với mức ∞=n . B. Năng lượng cần cung cấp cho nguyên tử Hyđrô để đưa elêctron từ mức năng lượng E 1 ứng với (n=1) lên mức năng lượng ∞ E với ( ∞=n ). C. Năng lượng ứng với mức n=1. D. Năng lượng cần cung cấp cho nguyên tử Hyđrô để đưa elêctron từ mức năng lượng ∞ E với ( ∞ = n ) về mức năng lượng E 1 với (n=1). 42. Chọn câu trả lời sai: Về lực hạt nhân: A. Lực hạt nhân là lực hút khi khoảng cách giữa hai nuclôn nhỏ hơn kích thước hạt nhân và là lực đẩy khi khoảng cách giữa chúng lớn. B. Lực hạt nhân có trị số lớn hơn cả lực đẩy Culông giữa các prôtôn. C. lực hạt nhân chỉ là lực hút . D. Lực hạt nhân không có tác dụng khi các nuclôn ở cách xa nhau hơn kích thước hạt nhân . 43. Chọn câu trả lời sai: Về tính chất của lực hạt nhân: A. Lực hạt nhân là lực tác dụng ngắn. B. Lực hạt nhân có tính chất bão hòa. C. Lực hạt nhân phụ thuộc vào điện tích. D. Lực hạt nhân phụ thuộc vào spin của các nuclôn. 44. Chọn câu trả lời sai: Về đặc tính của lực hạt nhân: A. Lực hạt nhân là lực tác dụng ngắn. B. Lực hạt nhân có tính chất bão hòa. C. Lực hạt nhân không phụ thuộc vào điện tích . D. Lực hạt nhân không phụ thuộc vào spin của các nuclôn. 45. Chọn câu trả lời sai: Về đặc tính của lực hạt nhân: A. Lực hạt nhân là lực lực hút và đẩy của các nuclôn trong hạt nhân. B. Lực hạt nhân có tính chất bão hòa. C. Lực hạt nhân không phụ thuộc vào điện tích . D. Lực hạt nhân phụ thuộc vào spin của các nuclôn. 46. Chọn công thức sai: Mômen động lượng và mômen từ của elêctron chuyển động quanh hạt nhân: A. () =.1+= llL B. =.mL z = C. z e z L m e 2 −= μ D. Bz m μ μ = Trong đó l là số lượng tử quỹ đạo , m là số lượng tử từ 47. Chọn công thức đúng: Mômen động lượng của elêctron chuyển động quanh hạt nhân: A. () =1+= llL B. () =1+= llL C. hmL z . = D. () =12 += llL Trong đó l là số lượng tử quỹ đạo , m là số lượng tử từ NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 9 48. Chọn công thức đúng: Mômen từ của elêctron chuyển động quanh hạt nhân: A. z e z L m e −= μ B. z e z L m e 2 = μ C. z e z L m e 2 −= μ D. Bz m μ μ = Trong đó l là số lượng tử quỹ đạo , m là số lượng tử từ 49.Chọn công thức sai: Mômen động lượng và mômen từ của elêctron chuyển động quanh hạt nhân: A. () =1+= llL B. =.mL z −= C. z e z L m e 2 −= μ D. Bz m μ μ −= Trong đó l là số lượng tử quỹ đạo , m là số lượng tử từ 50. Chọn công thức sai: Mômen động lượng và mômen từ của elêctron chuyển động quanh hạt nhân: A. () =.1+= llL B. =.mL z = C. z e z L m e 2 −= μ D. Bz m μ μ −= Trong đó l là số lượng tử quỹ đạo , m là số lượng tử từ II. QUANG HỌC SÓNG: 50 câu 1. Cho hai nguồn sáng kết hợp 0 1 và 0 2 cách nhau một khoảng l = 5mm và cách màn quan sát một khoảng D = 2m. Quan sát vân giao thoa trên màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm là 1,5mm. Bước sóng λ của nguồn sáng có giá trị là: 2. Một tia sáng chiếu vào mặt ngăn cách giữa không khí và thủy tinh với góc tới 60 0 . Khi đó tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Chiết suất của thủy tinh lúc này là : 3 . Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ vào hai khe thì thấy có giao thoa. Quan sát thấy khoảng cách 6 vân sáng nằm cạnh nhau trên màn là 12mm. Bước sóng λ có giá trị là: 4 . Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng m μ λ 42,0= . Khi thay ánh sáng có bước sóng λ ′ thì khoảng vân tăng lên 1,5 lần. Bước sóng λ ′ là: 5. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có λ 1 = 0,6 μm và λ 2 = 0,4μm vào khe Iâng. Khoảng cách giữa hai khe l = 0,5 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2 m. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí trên màn có 2 vân sáng trùng nhau là: 6. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,51μm và λ 2 . Khi đó ta thấy tại vị trí vân sáng thứ 4 của bức xạ λ 1 trùng với một vân sáng của λ 2 . Tính λ 2 . Biết λ 2 có giá trị từ 0,6μm đến 0,7μm. 7. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,5μm. Tại vị trí cách vân trung tâm 0,75mm ta được vân loại gì? thứ mấy? 8. Trong thí nghiệm giao thoa Yâng, khi toàn bộ hệ thống đặt trong không khí thì quan sát thấy giữa điểm A và vân sáng trung tâm cách nhau 0,9 mm, có 4 vân sáng và tại A là vân sáng. Thì tại điểm B cách vân sáng trung tâm một khoảng 1,05mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy? NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 10 9. Trong giao thoa Yâng thì độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa bằng bao nhiêu khi ta đặt trước một trong hai khe một bản mỏng trong suốt có bề dầy không đổi e và chiết suất n, l là khoảng cách giữa hai khe, D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát. 10. Khoảng cách giữa hai khe trong máy giao thoa Yâng l = 1mm. Khoảng cách từ màn quan sát tới mặt phẳng chứa hai khe D = 2m. Đặt trước một trong hai khe sáng một bản mỏng có hai mặt song song, trong suốt có bề dầy e = 5 μ m, hệ thống vân giao thoa trên màn quan sát dịch chuyển một khoảng 6mm so với khi chưa đặt bản mỏng. Chiết suất của bản mỏng là: 11. Khoảng cách giữa hai khe trong máy giao thoa Yâng l = 1mm. Khoảng cách từ màn quan sát tới mặt phẳng chứa hai khe D = 3m. Đặt trước một trong hai khe sáng một bản mỏng có hai mặt song song có bề dầy e = 10 μ m, chiết suất n = 1,5, ánh sáng chiếu vào hệ thống có bước sóng m μ λ 5,0= . Vậy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trong trường hợp này là: 12. Khoảng cách giữa hai khe trong máy giao thoa Yâng l = 1mm. Khoảng cách từ màn quan sát tới mặt phẳng chứa hai khe D = 3m. Khi toàn bộ đặt trong không khí, ánh sáng tới có bước sóng m μ λ 5,0= . Vậy vị trí của vân sáng thứ ba là: 13. Khoảng cách giữa hai khe trong máy giao thoa Yâng 1mm. Khoảng cách từ màn quan sát tới mặt phẳng chứa hai khe 3m. Đặt sau một trong hai khe sáng một bản mỏng có hai mặt song song, chiết suất n = 1,5, thì hệ thống vân giao thoa trên màn quan sát dịch chuyển một đoạn là 2,25 cm. Vậy bề dầy của bản mỏng là: 14. Khoảng cách giữa hai khe trong máy giao thoa Yâng 1mm. Khoảng cách từ màn quan sát tới mặt phẳng chứa hai khe 3m, ánh sáng chiếu vào hệ thống có bước sóng m μ λ 5,0 = . Nếu đổ đầy vào khoảng không gian giữa màn quan sát và mặt phẳng chứa hay khe một chất lỏng có chiết suất n 2 , thì người ta thấy bề rộng của vân giao thoa bây giờ là i 2 =1,1mm. Chiết suất của chất lỏng đó là: 15. Để đo bề dầy của một bản mỏng Xaphia, người ta đặt trước một trong hai khe của máy giao thoa Yâng một bản kim cương có bề dầy không đổi chiết suất n = 1,768. Ánh sáng chiếu vào hệ thống có bước sóng m μ λ 55,0= . Người ta quan sát thấy vân sáng giữa bị dịch chuyển về vị trí của vân sáng thứ mười hai (ứng với lúc chưa đặt bản mỏng).Vậy bề dầy của bản Xaphia là: 16. Chiếu một chùm áng sáng đơn sắc song song, bước sóng m μ λ 6,0 = vuông góc với mặt dưới của một nêm không khí, biết rằng khoảng cách từ vân tối thứ 5 đến vân tối thứ 10 trên mặt nêm là 0,2cm. (góc nghiêng của nêm rất bé α α ≈sin ). Góc nghiêng của nêm có giá trị là: 17. Chiếu một chùm áng sáng đơn sắc song song, bước sóng m μ λ 6,0 = vuông góc với mặt dưới của một nêm không khí, thì bề dầy của lớp không khí đối với vân sáng thứ 5 là: 18. Chiếu một chùm áng sáng đơn sắc song song, bước sóng m μ λ 6,0 = vuông góc với mặt dưới của một nêm không khí. Thì bề dầy của lớp không khí đối với vân tối thứ 5 là: 19. Đổ nước có chiết suất n = 4/3 vào khoảng giữa hai bản thuỷ tinh của một nêm không khí, ta có một bản mỏng bằng nước hình nêm. Dọi một chùm áng sáng đơn sắc song song bước sóng m μ λ 6,0= vuông góc với mặt dưới của nêm. Bề dầy lớp nước ứng với vân sáng thứ tư trên mặt nêm sẽ là: [...]... LƯỢNG TỬ: 30 CÂU 1 Một vật hình lập phương có thể tích V= 1000 dm3, khi vật chuyển động chuyển động với vận tốc v = 0,6.c đối với hệ quy chiếu của người quan sát, theo phương song song với một trong các cạnh của vật, thì thể tích của vật có giá trị là: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 13 NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II 2 Diện tích của một hình chữ nhật có cạnh 20 dm và cạnh... m0P=1,6 72 10- 27 kg π 54 Phôtôn có bước sóng λ = 0, 024 26 A 0 , tán xạ Cômptơn trên một êlêctron đứng yên theo góc θ = 2 Hãy xác định năng lượng của phôtôn tán xạ 55 Xác định động lượng của hạt prôtôn không vận tốc ban đầu được gia tốc qua một hiệu điện thế bằng 1KV Cho khối lượng nghỉ m0P=1,6 72 10- 27 kg TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 19 NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II 56... Cho khối lượng nghỉ m0P=1,6 72 10- 27 kg 21 Năng lượng của một phôtôn khi phôtôn có bước sóng 4000A0 là : 22 Động lượng của một prôtôn khi prôtôn có động năng 20 0MeV là: (Cho khối lượng nghỉ m0P=1,6 72 10- 27 kg) 23 Động năng của một prôtôn khi prôtôn có vận tốc V = 0,8C là: (Cho khối lượng nghỉ m0P=1,6 72 1 027 kg) 24 Động lượng của một phôtôn khi phôtôn có năng lượng 12MeV là : 25 Khi phôtôn có năng lượng... là 4, 52 ev Năng lượng cực đại của các quang êlêctron khi bật ra khỏi Wonfram là: 18 Catốt của tế bào quang điện làm bằng Wonfram, biết công thoát của elêctron đối với Wonfram là 7 ,2. 10-19 J Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng 25 00 A0, động năng cực đại của các quang elêctron khi bứt ra khỏi Wonfram là TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 16 NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II 19... thế bằng 1KV là giá trị nào sau đây? Cho khối lượng nghỉ m0P=1,6 72 10- 27 kg TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 14 NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II 19 Năng lượng toàn phần của hạt prôtôn không vận tốc ban đầu được gia tốc qua một hiệu điện thế bằng 103 MV là giá trị nào sau đây? Cho khối lượng nghỉ m0P=1,6 72 10- 27 kg 20 Năng lượng toàn phần của hạt electron không vận tốc ban đầu... ra có giá trị là 21 Một phôtôn có năng lượng 0,3 MeV va chạm trực diện với một êlêctrôn lúc đầu ở trạng thái nghỉ và tán xạ Cômpton với năng lượng của phôtôn tán xạ là 0,138 MeV, động năng của elêctron là TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 21 NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II 22 Một tia X có bước sóng 0,3 A0 tán xạ Comptơn, biết bước sóng của phôtôn tán xạ 0,312A0, động năng của... màng mỏng có giá trị bằng 0, 128 μ m thì chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực đại Bước sóng của chùm ánh sáng tới: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 12 NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II 41 Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm , qua một lỗ tròn có bán kính r =1mm, bán kính mặt sóng R=1m, điểm quan sát cách mặt sóng một khoảng b = 2m Số đới cầu chứa trong lỗ tròn... MÔN VẬT LÝ 17 NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II 31.Công thoát của tuysten là 4,5eV Tính vận tốc ban đầu cực đại của các quang elêctron phát ra khi chiếu phôtôn có năng lượng 5,8eV vào tấm tuysten 32 Catốt của tế bào quang điện được làm bằng kim loại có công thoát của êlêctron là 1,39ev được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm Tính vận tốc ban đầu cực đại của các quang êlêctron bứt ra khỏi... khỏi Wonfram, nếu bức xạ chiếu vào có bước sóng là 0,180 μ m Biết công thoát của Wonfram là 4, 52 eV 42 Catốt của tế bào quang điện được làm bằng kim loại có công thoát của êlêctron là 1,39ev được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm Tính vận tốc ban đầu cực đại của các quang êlêctron bứt ra khỏi kim loại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 18 NGÂN HÀNG CÂU HỎI... mỗi giây là 5 Trong hiệu ứng quang điện người ta đo được cường độ của dòng quang điện bão hòa I bh = 3 ,2 mA Nếu cường độ của chùm bức xạ tăng n lần thì số êlêctron giải phóng ra khỏi catốt trong một giây là: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 15 NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II 6 Khi chiếu một chùm ánh sáng có tần số ν = 14.1014 s-1 ,vào kim loại làm Ka tốt có hiện tượng quang . NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 1 NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II NĂM HỌC 20 12- 20 13 I. YÊU CẦU CÁC NỘI DUNG CẦN ĐÁNH GIÁ 1. LÝ. 2 2 0 1 v c l l −= B. 2 2 0 1 c v ll += C. 2 2 0 1 c v ll −= D. 2 2 0 1 v c l l += NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - KHOA KHCB - BỘ MÔN VẬT LÝ 6 27 học tương đối tính: A. 2 2 2 0 1 c V cm W d − = C. ⎟ ⎟ ⎟ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎜ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − − = 1 1 1 2 2 2 0 c V cmW d B. 2 2 mV W d = D. 1 1 2 2 2 0 − − = c V cm W d 23 . Chọn phương án sai: Phép

Ngày đăng: 18/12/2014, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan