SKKN TẠO HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞSKKN TẠO HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞSKKN TẠO HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞSKKN TẠO HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞSKKN TẠO HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞSKKN TẠO HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞSKKN TẠO HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞSKKN TẠO HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞSKKN TẠO HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞSKKN TẠO HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
A/ ĐẶT VẤN ĐỀ: I/ Lý chọn đề tài: Trước hết, cần khẳng định lại mục tiêu chung dạy học môn Mĩ thuật trường phổ thông hướng tới đẹp, giá trị thẩm mĩ Thơng qua mơn Mĩ thuật người học cảm nhận đẹp biết cách tạo đẹp Thẩm mĩ hay đẹp ẩn chứa tất lĩnh vực sống như: Ăn, mặc, ở… Trong thời đại mới, người cần phải có đủ : Tri thức, đạo đức, sức khỏe thẩm mĩ Là người khơng thể khô khan, bàng quan trước đẹp muôn màu sống Dạy Mĩ thuật trường THCS đào tạo học sinh trở thành họa sĩ mà giúp em biết cách cảm nhận đẹp sống, tác phẩm nghệ thuật biết cách tự tạo đẹp cho thân mình, cho sống Từ xa xưa, người phát vẻ đẹp thiên nhiên nhận thức giới thực mở rộng, người biết ngưỡng mộ đưa đẹp vào phục vụ sống với ý thức tự giác Cũng từ mĩ thuật ln gắn bó khăng khít với lịch sử phát triển người ngày đạt tới mức độ nghệ thuật cao Từ văn hố trang trí đơn sơ, mộc mạc, đến hoạ tiết tinh vi, phong phú mặt trống đồng Đơng Sơn Từ cơng trình kiến trúc đơn giản đến cơng trình kiến trúc đồ sộ kim tự tháp Hay tác phẩm nghệ thuật dân gian đến tác phẩm hội hoạ đại Trải qua nhiều thời đại cho ta thấy nghệ thuật đặc sắc, độc đáo Mĩ thuật Việt Nam nói riêng giới nói chung Ngày nay, theo đà phát triển mạnh mẽ kinh tế, nhu cầu xã hội kiến thức văn hoá - nghệ thuật ngày trở nên cần thiết Để đáp ứng yêu cầu học tập nâng cao trình độ học vấn, nâng cao trình độ văn hố thẩm mĩ học sinh, góp phần thực đường lối giáo dục, đào tạo có hiểu biết rộng, tay nghề cao đời sống tinh thần phong phú Trong chương trình giảng dạy Mĩ thuật trường THCS có phân mơn: vẽ tranh, vẽ theo mẫu, trang trí nhằm đào tạo em có kĩ định Mĩ thuật Nhưng khơng thể thiếu phân môn “ Thường thức Mĩ thuật” Đây phân mơn quan trọng, học sinh học tập môn Mĩ thuật không rèn luyện kĩ năng, sáng tạo, khả cảm thụ thẩm mĩ (cái đẹp) mà số lượng kiến thức định phát triển Mĩ thuật giới nói chung Việt Nam nói riêng Từ Mĩ thuật cổ đại đến Mĩ thuật đương đại, Mĩ thuật nước nhà Mĩ thuật nước Bồi dưỡng khả thưởng thức tranh nghệ thuật nói chung, tranh dân gian Việt Nam tranh vẽ em nói riêng Thơng qua phân mơn này, học sinh thêm yêu mến tự hào nghệ thuật dân tộc giới Trên sở thấy trách nhiệm việc trân trọng, u q giữ gìn giá trị cha ông để lại Tuy nhiên, việc giảng dạy mĩ thuật nói chung phân mơn thường thức mĩ thuật nói riêng chưa phát huy nhiều ngun nhân trình độ giáo viên, sở vật chất, đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học nhiều hạn chế bất cập Do vậy, tình trạng chung thường thức mĩ thuật đơn điệu nhàm chán, học sinh thường có thái độ thờ với học Điều cho thấy việc đổi phương pháp dạy – học trường THCS phân mơn chậm chạp, chưa đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục đào tạo nước ta Muốn khắc phục vấn đề giáo viên mĩ thuật cần phải đưa phương án thích hợp làm cho học thường thức mĩ thuật trở nên sinh động, tạo hứng thú cho học sinh học phân môn Để đạt mục đích đó, trước hết người làm công tác giảng dạy phải người u nghề có tinh thần nhiệt tình cơng tác giảng dạy, có lòng nhiệt huyết với hệ trẻ, quan tâm đến em học sinh, bồi dưỡng cho học sinh tinh thần ham hiểu biết, đức tính hiếu học, ý thức trân trọng tác phẩm cơng trình mĩ thuật Với lí nêu trên, tơi chọn đề tài "TẠO HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ " để đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy thương thức mĩ thuật môn học Mĩ thuật II/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Học sinh bậc Trung học sở Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường THCS Thạch Hội + Trong trường: phân loại học lực học sinh tìm hiểu thái độ học tập học sinh + Trường khác: tìm hiểu việc giảng dạy mĩ thuật THCS kết học phân môn thường thức mĩ thuật III/ Phương pháp nghiên cứu: Đọc tài liệu: nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài Điều tra: Qua dự đồng nghiệp rút kinh nghiệm cho thân Qua thực nghiệm thân dạy lớp qua kiểm tra chất lượng học sinh để dề giải pháp thích hợp IV/ Cơ sở lý luận: Dựa theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá góp phần tích cực quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục THCS Mĩ thuật trường phổ thông nói chung THCS nói riêng chủ yếu giáo dục thẩm mĩ; tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, người tạo Qua vận dụng hiểu biết đẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày Phân môn thường thức mĩ thuật THCS cung cấp cho học sinh lượng kiến thức định giúp em hiểu đẹp đường nét, hình mảng, đậm nhạt, màu sắc bố cục thông qua tác phẩm, cơng trình mĩ thuật u thích phân mơn em tìm thấy vai trò to lớn mĩ thuật đời sống xã hội Ngoài ra, em đựơc tìm hiểu đời nghiệp sáng tác hoạ sĩ, nhà điêu khắc tiếng Việt Nam giới Để đạt mục đích trên, người dạy mỹ thuật cần sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực nhằm chuyển tải nội dung, ý nghĩa tác phẩm mỹ thuật đến với học sinh để học sinh biết rung động, cảm xúc trước đẹp Qua tạo cho học sinh phát triển cân đối, toàn diện tâm hồn, trí tuệ, óc thẩm mỹ, hiểu biết để đạt đến mục đích cuối hoàn thiện nhân cách người V/ Cơ sở thực tiễn: Thực trạng việc dạy phân môn thường thức mĩ thuật a Thuận lợi: Nhà trường quan tâm tạo điều kiện sở vật chất tài liệu chuyên môn cho việc giảng dạy mơn, thân ln tìm tòi nghiên cứu tài liệu tự nâng cao trình độ chun mơn, ln cố gắng đầu tư soạn giảng theo phương phương pháp để hướng học sinh học cách tích cực, chủ động sáng tạo Sau tự rút kinh nghiệm thân để có giải pháp thích hợp cho tiết dạy sau tốt b Những hạn chế giảng dạy phân môn thường thức mĩ thuật Phân môn thường thức Mĩ thuật phân môn tương đối khó dạy giáo viên mĩ thuật giảng dạy phân môn giáo viên THCS thường gặp hạn chế sau: * Lịch sử Việt Nam giới vô phong phú đa dạng Từ xã hội nguyên thuỷ ngày nay, mĩ thuật phát triển liên tục, không ngừng, loài người chứng kiến đời nhiều trào lưu, nhiều phong cách nghệ thuật trải qua thời kỳ khác Các tác phẩm mĩ thuật đa dạng lưu giữ nhiều bảo tàng mĩ thuật giới Khơng nói chiêm ngưỡng thưởng thức tất tranh, tượng nguyên kho tàng đồ sộ mĩ thuật Việt Nam giới Phần lớn đựơc xem tranh, tượng qua phiên bản, ảnh chụp đen trắng màu nhỏ bé tuyển tập tranh tượng ( ví dụ: tác phẩm Mơ - na – li – da Lê - ô - nađờ – vanh xi) Tuy giáo viên dạy môn mĩ thuật, giáo viên mĩ thuật khác khơng tránh khỏi hạn chế Do chưa thể nói hiểu biết cách đầy đủ nghệ thuật Việt Nam giới Hơn nữa, có nghệ thuật cổ bị mai tồn sách vở, thơ, văn khó khăn lớn giảng dạy phân môn * Cái hạn chế phân môn đồ dùng dạy học, tài liệu liên quan đến dạy Đồ dùng dạy học có ý nghĩa vô quan trọng việc dạy học mơn mĩ thuật nói chung phân mơn thường thức mĩ thuật nói riêng Bởi diện kiến thức – đường nét, hình mảng, hình khối, đậm nhạt, màu sắc, bố cục, cơng trình, tác phẩm mĩ thuật tiếng họa sĩ Nếu thiếu đồ dùng dạy học, học sinh khó lĩnh hội đầy đủ kiến thức ngôn ngữ mĩ thuật phân môn Thế lại mặt hạn chế lớn giáo viên giảng dạy phân môn việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến học khó tốn Bởi có nhiều cơng trình, tác phẩm mĩ thuật, kiến trúc lại sách nên việc cho học sinh xem tranh ảnh liên quan điều khó thực Ngay việc tác phẩm hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc tồn in sách báo bán nhà sách giáo viên khơng dễ sưu tầm vì: Tài liệu in cách rải rác khơng tập trung, sách lại in tác phẩm hay cơng trình Ví dụ: giáo viên muốn sưu tầm tài liệu tranh ảnh nhà Lý phải tìm mua tới 10 sách, tranh đủ cho tiết dạy Mỗi nhắc tới cơng tình tác phẩm nghệ thuật mục lục nhỏ lại tài liệu khơng liên quan Chính mua người giáo viên phải bỏ số lượng tiền khơng nhỏ để giảng tiết dạy mĩ thuật thời Lý Như muốn giảng hay, tốt đầy đủ phân môn trường THCS người giáo viên hay nhà trường phải bỏ số tiền lớn Hơn nữa, có tài liệu in từ lâu khiến cho việc sưu tầm trở nên khó khăn Ví dụ “Mĩ thuật thời Trần” (Nhà xuất văn hoá) sách hay, giáo viên sử dụng phần lớn tiết dạy vào sách Thế khơng phải sưu tầm xuất năm 1977 mà khơng có tái * Hơn việc phải đầu tư thời gian, công sức để sưu tầm tài liệu đòi hỏi phải có thời gian nên dẫn đến việc giáo viên không quan tâm sưu tầm tài liệu mà dựa vào số lượng kiến thức, tranh ảnh ỏi sách giáo khoa sách giáo viên để giảng dạy cho học sinh Giáo viên thường bỏ qua, coi nhẹ phân môn Giáo viên thường cho phân môn trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh thực quan trọng, giúp cho em cảm thụ thẩm mĩ vẽ đựơc tranh đẹp Còn phân mơn thường thức mĩ thuật nhằm giới thiệu số công trình, tác phẩm mĩ thuật cho học sinh Do tình trạng chung thường thức mĩ thuật đơn điệu nhàm chán, học sinh thường có thái độ thờ với học Với học, giáo viên cung cấp số lượng kiến thức lý thuyết mà không cho học sinh xem hay xem số hình ảnh nhỏ bé sách giáo khoa nên đa số học sinh sau học thường không nhớ đựơc tác phẩm, cơng trình mĩ thuật Việt Nam giới Nhưng có nhiều giáo viên chịu khó quan tâm sưu tầm tranh ảnh liên quan đến học Tuy nhiên đa phần tranh ảnh sách báo, tạp chí có khung hình nhỏ bé phù hợp cho giáo viên tham khảo dùng làm trực quan giảng dạy khơng phù hợp Hiện công nghệ thông tin phát triển internet hỗ trợ nhiều cho việc tìm kiếm tài liệu minh họa số tranh lại khơng có mạng trình độ sử dụng giáo viên hạn chế tìm có khó giáo viên khơng thể in tranh màu khổ lớn để dạy tốn trường thuộc xã nghèo vùng bãi ngang nên việc lại in tranh gặp nhiều khó khăn Về phía học sinh, đa phần em nhà nông kinh tế gia đình khó khăn, chưa có điều kiện tiếp xúc với công nghệ thông tin nhiều, sách báo hạn chế nên khơng có hội tìm hiểu sâu tác phẩm, tác giả phân môn thường thức mĩ thuật nên khó khăn tiết học thường thức mĩ thuật Trước tình trạng trên, giáo viên giảng dạy môn mĩ thật để thực tiết dạy thường thức mĩ thuật học sinh thích học mơn thường thức mĩ thuật điều quan trọng là mục đích phân mơn thường thức mĩ thuật 2/ Định hướng chung đề tài: Sau học xong tiết thường thức mĩ thuật làm trắc nghiệm nhỏ sau Em nêu suy nghĩ qua tiết học vừa rồi? Em có thích học phân mơn khơng? Phần lớn em khơng thích học phân nơn này, với em thích học 40% học sinh, với kết đinh thử áp dụng vài giải pháp để giúp học sinh học tốt phân môn để cuối lấy kết điều tra so sánh với kết ban đầu B/ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Nội dung phân môn thường thức mĩ thuật : Giới thiệu, phân tích tác phẩm mĩ thuật Việt Nam, giới: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại, thời Lý, thời Trần, thời Lê, thời Nguyễn thời đại, mĩ thuật giới thời cổ đại (Ai Cập, Hy Lạp, La Mã); Mĩ thuật thời Phục hưng , mĩ thuật đại phương tây, mĩ thuật số nước vùng Châu Á (Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Campuchia), Các thường thức mĩ thuật SGK thường tập trung vào giới thiệu mĩ thuật tiêu biểu, nêu đặc điểm Để dạy có hiệu tơi thực số giải pháp sau: I/ Đổi phương pháp dạy: Học phân môn thường thức mĩ thuật trường THCS Việc đổi phương pháp dạy học phân môn thường thức mĩ thuật trường THCS việc làm cần thiết phải làm liên tục nhằm tạo học bổ ích, lí thú tạo hứng thú cho học sinh học học Nhưng đổi khái niệm dễ hiểu mà khó làm Mỗi giáo viên phải tự tìm cho cách dạy để phù hợp với điều kiện, khả mà tạo học sôi thiết thực? Trong trình giảng dạy trường THCS tơi tự rút số giải pháp mà giáo viên mĩ thuật thực đựơc điều kiện đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục đào tạo 1) Sử dụng tốt đồ dùng dạy học: Đối với phân môn thường thức mĩ thuật, việc sử dụng đồ dùng dạy học phần quan trọng tiết dạy Vì ngơn ngữ mĩ thuật hình ảnh, trực quan sinh động cụ thể Do phát huy tối đa hiệu đồ dùng dạy học phương pháp đổi tốt a) Sử dụng tranh ảnh minh hoạ Việc sử dụng tranh ảnh minh hoạ thường thức mĩ thuật thường xuyên thiếu Tuy nhiên đồ dùng dạy học trường THCS có số tranh, ảnh lớp lớp ( chí lớp có thường thức mĩ thuật) Tất tranh ảnh hình ảnh phóng to sách giáo khoa Hơn giáo viên thường cho học sinh xem số tranh Nên tính thực trực quan cụ thể không cao Giáo viên cần phải sưu tầm tài liệu có liên quan tới tiết dạy sưu tầm sách báo, tuyển tập hay tạp chí Từ tập hợp thành quyển, theo trình tự cho tiết dạy thời kỳ lịch sử mĩ thuật VD: Mĩ thuật Việt Nam chia thành Mĩ thuật cổ đại Mĩ thuật đại như: - Mĩ thuật thời nguyên thuỷ - Mĩ thuật thời Lý - Mĩ thuật thời Trần - Mĩ thuật thời Lê – Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Việc sưu tầm tranh ảnh tập hợp thành bộ, cho riêng giúp giáo viên cung cấp nhiều kiến thức mĩ thuật cho học sinh mà không cần phải thuyết trình giảng giải q nhiều, giúp giáo viên định lượng thời gian cho tiết học cách khoa học hợp lý Ngoài tập hợp thành bộ, giáo viên bổ sung theo năm sử dụng nhiều năm liên tiếp b) Tận dụng tối đa phương tiện đại: Đổi dạy - học môn mĩ thuật nói chung phân mơn thường thức mĩ thuật nói riêng có phần nhắc tới nhiều việc đại hố giảng dạy Như phân tích phần II, việc sưu tầm tranh ảnh giáo viên khó sử dụng để phát huy hết tác dụng tài liệu lại khó Vì tranh ảnh sưu tầm có nhược điểm chung bé phù hợp cho giáo viên tham khảo cho học sinh xem cần hỗ trợ nhiều phương tiện đại máy chiếu ( máy lập thể Projector) Sử dụng giáo viên cho em thấy rõ hơn, xác vẻ đẹp cơng trình nghệ thuật, tác phẩm mĩ thuật Tận dụng tối đa phương tiện giáo viên bớt nhiều hoạt động không cần thiết dạy Hơn lại đảm bảo tính thẩm mĩ tác phẩm họa sĩ, cơng trình kiến trúc c) Sử dụng băng hình phân mơn thường thức mĩ thuật: Sử dụng băng hình dạy học mĩ thuật phương tiện người nhắc tới nhiều nguyên nhân để thực trước hết phải có đủ phương tiện vật chất ( đầu máy, tivi, ) sau phải có băng hình để xem mà băng hình đồ dùng dạy học trường THCS chưa có mà giáo viên khơng thể tự quay hay thu Tuy nhiên băng hình học sử dụng, phương tiện dạy học hiệu Sự diện băng hình giúp cho học sinh giáo viên gần trực tiếp quan sát cơng trình, tác phẩm nghệ thuật Hơn hình ảnh mà học sinh quan sát hình ảnh động khác với ảnh phiên minh hoạ tạo hứng thú cho học sinh * Kết : Nếu giáo viên biết sử dụng phương pháp đổi kết hợp đồ dùng dạy học mĩ thuật phong phú đa dạng tránh việc học chiều nghĩa giáo viên thuyết trình học sinh nghe tưởng tượng cách mơ hồ kiến thức học, không tạo học sôi hứng thú cho học sinh Ngược lại có nhiều đồ dùng dạy học, học sinh phát huy tính tích cực, tự giác đưa nhận xét, cảm xúc giai đoạn mĩ thuật, đời sáng tác tác phẩm nghệ thuật cách khách quan tổng hợp 2) Cách thức tổ chức tiết dạy : Có cách dạy, cách học thường thức mĩ thuật “Dạy học để có hiệu quả” câu hỏi ln đặt cho người giáo viên nói chung giáo viên mĩ thuật nói riêng Trước hết, phải xác định rõ cơng việc giáo viên học sinh a)Vai trò giáo viên dạy thường thức mĩ thuật - Chuẩn bị tranh ảnh, mẫu, băng hình - Nghiên cứu chương trình mơn lịch sử, tìm nội dung có liên quan hoàn cảnh lịch sử, phát triển kinh tế, văn hố, cơng trình, tác phẩm mĩ thuật Chuẩn bị trước tài liệu có liên quan đến tác phẩm mĩ thuật, tìm xuất xứ – tác phẩm – tác giả, hoàn cảnh đời, nghiệp sáng tác - Tìm tư liệu địa phương có liên quan đến học - Hình dung cách tổ chức dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học - Chuẩn bị phiếu học tập cho nhóm theo nội dung cụ thể b) Nhiệm vụ học sinh - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh có liên quan đến học - Đọc sách giáo khoa, xem hình minh hoạ trước để nắm sơ nội dung - Chuẩn bị ý kiến cá nhân nội dung tác phẩm, hình thức thể hiện… - Xác định nhóm học c) Sử dụng phương pháp dạy học: Chúng ta biết tác phẩm nghệ thuật tổng hợp kiến thức nhiều phân môn, có âm nhạc, thơ ca, văn học, lịch sử … Vì phương pháp dạy học hiệu tốt là: - Phương pháp phân tích - Phương pháp gợi mở - Phương pháp trực quan - Phương pháp so sánh - Phương pháp tích hợp - Phương pháp làm việc theo nhóm Trong đó, phương pháp làm việc theo cặp, theo nhóm liên hệ với thực tiễn sống có lợi đảm bảo cho học sinh thảo luận sở hiểu biết riêng mình, vận dụng kiến thức liên môn đồng thời tiếp nhận ý kiến học sinh làm cho nhận thức em sâu rộng hơn, kiến thức khơng rời rạc, móc nối liên kết môn học với nhau, kiến thức sách thực tiễn sinh động bên Đây tinh thần dạy tích hợp mà đề cập Dùng phương pháp này, giáo viên người tổ chức điều hành, học sinh vừa người tổ chức vừa người thực hiện’ Ví dụ: Giáo viên chia nhóm, u cầu nhóm chuẩn bị nội dung câu hỏi gợi ý Học sinh đọc tài liệu, xem hình ảnh minh hoạ sau nhóm thảo luận tìm kiến thức, tìm cách giải tập, cử người ghi chép thảo luận trước lớp Các nhóm khác trao đổi tiếp Giáo viên tóm tắt bổ sung vừa có tính chất nhắc lại, gói lại, vừa mở rộng thêm làm cho nhận thức học sinh sâu sắc phong phú Ngoài tranh ảnh giới thiệu sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm thêm gợi ý học sinh phân tích, tự ghi chép nội dung theo cảm nhận riêng * Kết quả: Cách học có nhiều điều bổ ích vì: - Học sinh có ý thức tìm tòi tự nhiên để học tập, gắn kết học hành, nhà trường xã hội - Hình thành học sinh tính tự giác học tập, phát triển khả độc lập tư duy, suy nghĩ sáng tạo Điều cần cho người lao động Bồi dưỡng lực ghi chép theo cảm nhận riêng không lệ thuộc vào sách tài liệu có sẵn Đây u cầu có tính chất cấp thiết đổi phương pháp dạy học nay, xu chung nhà trường giới Tự học, tự tìm tài liệu, tự tìm phương pháp học tổ chức học tập, đánh giá điều hành giáo viên 3) Giáo viên tự bồi dưỡng kiến thức: Như biết, kết học tập học sinh phụ thuộc nhiều vào giàu có kiến thức, vào nghệ thuật truyền đạt giáo viên Vì theo tơi dạy học mĩ thuật không đơn giản dạy học kĩ thuật vẽ mà phải biết kết hợp với dạy học cảm thụ giới xung quanh Việc nâng cao tự bồi dưỡng trình độ giáo viên việc làm cần thiết phải làm liên tục có hệ thống Người giáo viên phải ln ln trau dồi kiến thức để nắm bắt quan điểm đổi phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu giáo dục Trước hết giáo viên phải hiểu sâu mĩ thuật Việt Nam giới, đánh giá tác phẩm cách khách quan xác tự tìm phân mơn Muốn người giáo viên phải tìm hiểu kỹ qua tài liệu có liên quan như: - Lược sử mĩ thuật học (Chu Quang Trứ – Phạm Thị Chỉnh – Nguyễn Thái Lai); -Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ cao đẳng sư phạm, NXB Giáo dục năm 1998 - Phương pháp giảng dạy mĩ thuật (Nguyễn Quốc Toản) – NXB Giáo dục tái năm 2001 - Nét đẹp đình làng (Lê Thanh Đức) – NXB Giáo dục năm 2001 - Giáo trình lịch sử mĩ thuật giới (Nguyên Trân) – NXB Mỹ thuật 1996 - Lịch sử mĩ thuật giới (Phạm Thị Chỉnh) – 1998 10 - Nghệ thuật phục hưng – NXB 1998 - Mĩ thuật thời Lê – NXB 1998 - Mĩ thuật người Việt (Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng) – NXB Mĩ thuật 1989 - Tạp chí mĩ thuật (Hội mĩ thuật Việt Nam) - Hội họa ấn tượng – NXB Giáo dục 2001 - Danh nhân giới (Tủ sách nghệ thuật) – NXB Kim Đồng 2001 * Người giáo viên phải nắm bắt cách sâu rộng kiến thức lịch sử mĩ thuật Việt Nam giới, hiểu rõ giá trị nghệ thuật tác giả, tác phẩm từ xây dựng cho tiết dạy phong phú, sinh động tạo tin tưởng ngưỡng mộ học sinh giáo viên * Việc hiểu biết sâu rộng kiến thức lịch sử mĩ thuật mà chưa biết cách truyền đạt kiến thức học chưa đạt hiệu Vì người giáo viên phải biết đặt học sinh vào vị trí trung tâm học, phải hướng cho em hoạt động cụ thể Ví dụ: Trong học "Một tác giả, tác phẩm mĩ thuật ý thời kỳ Phục hưng" xây dựng tiết học sau: a Chuẩn bị tiết trước em tìm hiểu trình phát triển mĩ thuật ý thời kỳ Phục hưng Do ngồi việc chuẩn bị giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị trước tài liệu nói đời nghiệp sáng tác tác phẩm liên quan đến học Giáo viên giới thiệu học sinh tìm mua số tài liệu: + Hội hoạ Phục hưng – Phạm Quang Hoàn, NXB Mĩ thuật + Tủ sách nghệ thuật + Lê - ô - na đờ vanh – xi + Mi – Ken – Lăng – Giơ + Ra – Pha – en Những sách giúp học sinh có nhìn sâu đời nghiệp danh hoạ ý thông qua tranh tiếng (các em tìm mua nhà sách với giá tiền vừa phải 5.000/ 11 b Xây dựng hệ thống câu hỏi học để em tìm hiểu, giáo viên làm mẫu thường thức mĩ thuật sau giao nhiệm vụ cho học sinh thực trình học giáo viên xây dựng thêm câu hỏi để mở rộng kiến thức cho học sinh II/ Sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi dạy học phân mơn thường thức mỹ thuật Giáo viên cần tạo cho em có thêm hiểu biết Mỹ thuật Việt Nam giới, tuỳ thuộc vào nội dung học mà giáo viên chọn hình thức chơi phù hợp Ví dụ 21 : “Giới thiệu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu từ cuối kỷ XIX đến năm 1945” Mục tiêu học giúp em có thêm hiểu biết thân nghiệp, với đóng góp to lớn nhà hoạ sĩ tiêu biếu văn học nghệ thuật nước ta Qua giúp em có thêm hiểu biết số chất liệu mà hoạ sĩ dùng thành công hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh… dùng Chính từ học này, học sinh cảm nhận vẻ đẹp số tác phẩm, xây dựng thái độ, tình cảm yêu mến, trân trọng giá trị lịch sử tác phẩm tiếng mỹ thuật Việt Nam Và từ vẽ nên số tác phẩm đẹp đậm chất thiếu nhi Sau xác định mục tiêu cụ thể đó, giáo viên xây dựng trò chơi học tập giúp em nắm bắt kiến thức tốt : Trong hoạt động tiết học, giáo viên cho học sinh tìm hiểu số tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ chia đội chơi Chọn ba đội chơi, đội gồm từ 2-3 học sinh Cho trước tờ giấy tranh hoạ sĩ Yêu cầu đội chơi tìm tranh dán ảnh tranh vào tên hoạ sĩ Trong phút, đội tìm dán nhiều đội chiến thắng Cuối cô giáo nhận xét phần thi ba đội, cho em học sinh nhận xét phần thi bạn cho em đội lên giải thích lựa chọn nêu lên đặc điểm hoạ sĩ…Sau giáo tổng hợp ý kiến đưa kết luận cuối cho phần thi Tuyên dương đội thắng khích lệ động viên đội chơi khác * Kết quả: Qua trò chơi, học sinh hình thành lực quan sát, rèn luyện kỹ nhận xét, đánh giá hành vi Bằng trò chơi, việc học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán Học sinh lơi vào q trình luyện tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ mệt mỏi, căng thẳng học tập Nhất môn mỹ thuật, môn sáng tạo đẹp việc phương pháp tổ chức trò chơi giúp cho em có khơng khí học tập nhẹ nhàng - tạo cảm xúc bất ngờ cho học sinh để có điều bất ngờ hay độc 12 đáo bố cục, xây dựng hình cách dùng màu tốt Có tinh thần đồn kết thành viên đội chơi III/ Khai thác có hiệu kênh hình sách giáo khoa sách giáo viên: - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, xem tranh sách giáo khoa thảo luận theo phiếu tập mà giáo viên chuẩn bị , sau học sinh trình bày kết thảo luận, GV chốt lại phần HS vừa trình bày cuối học yêu cầu HS thi vẽ viết ví dụ: + Em vẽ lại chân dung ba họa sĩ : Trần Văn Cẩn, Nguyễn sáng, Bùi Xuân Phái ( 21 TTMT lơp 7) + Em viết đoạn văn ngắn miêu tả vẻ đẹp tượng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (bài TTMT lơp 8) Như học không phần hấp dẫn học sinh mà giáo viên thoát khỏi tâm lí nặng nề thiếu tranh ảnh tài liệu minh họa Tóm lại giáo viên biết sử dụng SGk SGV có học tích cực hiệu IV/ Tổ chức hoaatj động lên lớp: Ngoài hoạt động học giáo viên kết hợp với Đoàn, Đội tổ chức Nhà trường tổ chức hoạt động lên lớp có sử dụng kiến thức liên quan đến phân mơn thường thức mĩ thuật Có thể câu hỏi bảng tin hàng ngày Nhà trường, thi… Từ khắc sâu việc ghi nhớ nội dung liên quan đồng thời tạo hứng thú cho em tìm hiểu nhiều kiến thức mĩ thuật C/KẾT QUẢ: Với số gải pháp trên, giáo viên sử dụng tốt, linh hoạt, hài hòa học sơi nổi, học sinh tiếp thu nhanh hơn, hiệu hơn, cảm nhận đẹp, hay tác phẩm sống Qua kết điều tra (sau áp dụng SKKN) học sinh thích học môn thường thức mĩ thuật lên đến 80% học sinh D/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Thường thức mỹ thuật phân mơn khó, đòi hỏi giáo viên học sinh cần có đầu tư, chuẩn bị chu đáo mặt, phải không ngừng tư sáng tạo để truyền đạt nhanh, tiếp thu nhanh, liên hệ thực tiễn tốt 13 Tất mơn giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị tốt thao tác lên lớp, sử dụng hài hòa, linh hoạt phương pháp dạy học, tự tìm tòi, sưu tầm tư liệu tham khảo để làm phong phú nội dung giảng, giúp học sinh có cảm nhận "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng", kích thích óc sáng tạo khả liên hệ thực tiễn Trong trình giảng dạy giáo viên phải vừa giảng dạy vừa học hỏi, vừa rút kinh nghiệm để truyền đạt hiệu quả, giúp học sinh nắm bắt, hiểu vấn đề nhanh Mỹ thuật khơng nằm ngồi mục đích Trên vài kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân mơn thường thức mỹ thuật Trong trường có giáo viên mĩ thuật, việc học hỏi kinh nghiệm phân mơn mĩ thuật hạn chế nên q trình viết sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong góp ý chân thành đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm đạt hiệu hơn; để môn mỹ thuật sâu vào tâm hồn học sinh, từ vào sống E/ ĐỀ NGHỊ: -Tùy điều kiện cụ thể mà giáo viên áp dụng đề tài cho khối lớp bậc THCS -Nhà trường, phòng GD&ĐT quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ đồ dùng dạy học môn mĩ thuật khối tranh ảnh tham khảo chương trình tranh họa sĩ để tham khảo -Tổ chức hoạt động lên lớp nhiều nhằm làm giảm căng thẳng cho học sinh việc học nặng nề 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Âm nhạc Mĩ Thuật khối 6, 7, 8, 9; Sách giáo viên Mĩ Thuật khối 6,7,8,9 – Bộ giáo dục Đào tạo - Nhà xuất giáo dục Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Mĩ Thuật trung học sở - Đàm Luyện, Nguyễn Quốc Toản, Bạch Ngọc Diệp, Viện khoa học giáo dục Việt Nam – Bộ giáo dục đào tạo, Dự án phát triển Giáo dục THCS II – Bộ Giáo dục Đào tạo - Nhà xuất giáo dục Bài giảng Mĩ thuật, phương pháp giảng dạy mĩ thuật – Hồ Văn Thùy – Nhà xuất giáo dục – 2002 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Mĩ thuật THCS – Nguyễn Lăng Bình, Nguyễn Hải Châu, Triệu Khắc Lễ, Đàm Luyện – Nhà xuất giáo dục Việt Nam 15 MỤC LỤC A/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Trang I Lý chọn đề tài: Trang II Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trang Đối tượng: Trang Phạm vi nghiên cứu: Trang III Phương pháp nghiên cứu: Trang Đọc tài liệu: Trang Điều tra: Trang IV Cơ sở lý luận: Trang V Cơ sở thực tiễn: Trang Thực trạng việc dạy học phân môn TTMT: Trang Định hướng chung đề tài: Trang B/ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Trang I Đổi phương pháp dạy học: Trang Sử dụng đồ dùng dạy học: Trang Cách thức tổ chức tiết dạy: Trang Giáo viên tự bồi dương kiến thức: Trang 10 II Sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi: Trang 12 III.Khai thác có hiệu kênh hình sách giáo khoa…: Trang 13 C/ KẾT QUẢ: Trang 13 D/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Trang 13 E/ ĐỀ NGHỊ: Trang 14 16 “TẠO HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ” 17 18 ... biết, đức tính hiếu học, ý thức trân trọng tác phẩm cơng trình mĩ thuật Với lí nêu trên, chọn đề tài "TẠO HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ " để đưa số giải... thường thức mĩ thuật nên khó khăn tiết học thường thức mĩ thuật Trước tình trạng trên, giáo viên giảng dạy môn mĩ thật để thực tiết dạy thường thức mĩ thuật học sinh thích học mơn thường thức mĩ thuật. .. giáo dục đào tạo nước ta Muốn khắc phục vấn đề giáo viên mĩ thuật cần phải đưa phương án thích hợp làm cho học thường thức mĩ thuật trở nên sinh động, tạo hứng thú cho học sinh học phân mơn Để