Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng Đông Phương.doc

65 533 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng Đông Phương.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng Đông Phương

Trang 1

Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Duy Tân chi nhánhVũng tàu với chuyên ngành là Kế toán Doanh nghiệp em đã có những kiến thức cơbản về chuyên ngành của mình Thêm vào đó là thời gian em làm việc tại công ty,em được tiếp cận với thực tế công tác kế toán tại đơn vị, em nhận thấy được tầmquan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, được

sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Lê Ngọc Đoan Trang giảng viên Trường Đại học

Duy Tân Khoa Kế Toán – Tài Chính và các cán bộ trong phòng Kế toán của công

ty Do đó em quyết định lựa chọn đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng ĐôngPhương làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu về mặt lý luận kế toán chi phí sản xuất và các phương pháp tínhgiá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinhdoanh, chi phí sản xuất là cơ sở để tạo nên giá thành sản phẩm vì vậy tính đúng, tínhđủ chi phí là một trong những điều kiện cơ bản để doanh nghiệp xác định đúng đắnkết quả sản xuất kinh doanh Tài liệu về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm làcăn cứ quan trọng để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phívà dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn, tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của công ty.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Trang 2

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu của đề tài, đối tượng nghiên cứu của đề tàilà Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp,trong đó đi sâu nghiên cứu quy trình tập hợp chi phí sản xuất , phương pháp phânbổ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty.

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

Tập trung vào nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại công ty và đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoànthiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

4 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là tính giá thành sản phẩm: Bao gồm cácphương pháp tính giá thành trực tiếp, phương pháp tổng cộng chi phí, phương pháptính giá thành theo định mức, Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

5 Giới thiệu kết cấu chuyên đề:

Ngoài lời mở đầu và kết luận thì kết cấu của chuyên đề gồm 4 chương :

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá

Chương 4: Nhận xét và Kiến nghị nhằm hoàn thiện phương pháp kế toán

tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng tại Công tyTNHH đầu tư xây dựng Đông Phương

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

1.1.1 Khái niệm và bản chất chi phí sản xuất.

Quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn và đầu tưxây dựng là quá trình biến đổi một cách có ý thức, có mục đích các yếu tố đầu vàođể xây dựng một tài sản đơn lẻ, như: Xây dựng công trình dân dụng, công trìnhcông nghiệp, công trình đường giao thông, kinh doanh nhà, vật kiến trúc

Mọi hao phí cuối cùng đều được thể hiện bằng thước đo tiền tệ gọi là chi phí

Trang 3

hợp các tài sản có liên quan chặt chẽ hay phụ thuộc lẫn nhau về các mặt được thểhiện bằng hợp đồng xây dựng Chi phí để xây dựng tài sản là chi phí của hợp đồngxây dựng, bao gồm: Chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng như chi phí nhâncông tại công trường, chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, khấu hao máy móc thiết bị,chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng và có thể phân bổ cho từnghợp đồng cụ thể như chi phí bảo hiểm, chi phí quản lý chung; các chi phí khác cóthể thu lại từ khách hàng theo các điều khoản của hợp đồng như: chi phí giải phóngmặt bằng, chi phí triển khai.

Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí lao động sống,lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiếnhành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.

1.1.2 Khái niệm và bản chất giá thành sản phẩm:

Trong quá trình sản xuất ở Công ty TNHH và đầu tư xây dựng phải bỏ ra cáckhoản chi phí sản xuất, mặt khác kết quả sản xuất doanh nghiệp thu được là nhữngsản phẩm, công việc xây lắp nhất định đã hoàn thành Nhữg sản phẩm, công việcxây lắp hoàn thành cần phải tính được giá thành thực tế tức là những chi phí đã bỏra để sản xuất chúng.

Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá để hoàn thành khối lượng sản phẩm xây lắp theo quyđịnh Sản phẩm xây lắp có thể là công trình, hạng mục công trình, giai đoạn thicông xây lắp có thiết kế và tính dự toán riêng Khác với các doanh nghiệp sản xuấtkhác, giá thành sản phẩm xây lắp mang tính chất cá biệt, mỗi hạng mục công trình,công trình hay khối lượng xây lắp khi đã hoàn thành đều có giá thành riêng Giáthành hạng mục công trình, công trình hoàn thành toàn bộ là giá thành sản phẩmcuối cùng của sản xuất xây lắp.

Giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượnghoạt động sản xuất, kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trongquá trình sản xuất, cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã sửdụng nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.

1.2 Đối tượng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Trong quá trình sản xuất thi công, chi phí sản xuất của công ty thể hiện hao phítrong kỳ của xây dựng, chi phí này phải được xem xét trong mối quan hệ với mặtthứ hai của quá trình sản xuất đó là kết quả của sản xuất; quan hệ so sánh này đãhình thành chỉ tiêu giá thành sản phẩm xây dựng.

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết vớinhau Chi phí sản xuất là căn cứ, cơ sở để tính giá thành sản phẩm đã hoàn thành.Việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất quyết định đến tính chính xác của giá thànhsản phẩm Chi phí sản xuất trước hết thể hiện theo các yếu tố chi phí, sau đó đến

Trang 4

giai đoạn tính giá thành, chi phí sản xuất được thể hiện theo các khoản mục tính giáthành Như vậy, tính giá thành sản phẩm xây dựng phải dựa vào hạch toán chi phísản xuất xây dựng, tổ chức quản lý tốt giá thành chỉ có thể thực hiện trên cơ sở tổchức quản lý tốt chi phí sản xuất.

Tuy nhiên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có sự khác nhau Chiphí sản xuất là biểu hiện bằng tiền tổng hợp những hao phí về lao động sống và laođộng vật hoá trong một kỳ nhất định Còn giá thành sản phẩm lại là tổng hợp cáchao phí đó gắn liền với một khối lượng sản phẩm (sản phẩm xây dựng), khối lượngdịch vụ được hoàn thành bàn giao Chi phí sản xuất không những chỉ liên quan đếnkhối lượng sản phẩm đã hoàn thành, mà còn liên quan đến sản phẩm dở dang cuốikỳ và sản phẩm hỏng Chi phí sản xuất gắn với từng thời kỳ phát sinh Giá thànhsản phẩm gắn với khối lượng sản phẩm xây dựng hoàn thành.

1.3 Phân loại chi phí sản xuất:

Việc phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học và hợp lý có ý nghĩa rấtquan trọng khi hạch toán Mặt khác, nó là tiền đề của việc kiểm tra, phân tích chiphí, thúc đẩy việc quản lý chặt chẽ chi phí để hướng tới tiết kiệm chi phí, hạ giáthành sản phẩm.

Tuỳ theo yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán mà mỗi doanh nghiệp tiếnhành phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức khác nhau:

1.3.1 Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế

Theo tính chất kinh tế, các chi phí sản xuất được phân loại theo các yếu tố chiphí Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí là sắp xếp những chi phí có chungtính chất kinh tế vào một yếu tố, không kể chi phí đó phát sinh ở đâu, dùng vào mụcđích gì trong sản xuất sản phẩm.

Theo cách phân loại này thì toàn bộ các chi phí sản xuất của doanh nghiệpxây dựng được chia ra 7 yếu tố chi phí sau:

- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại

nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, vật liệu thiếtbị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trongkỳ.

- Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực: Bao gồm toàn bộ các chi phí về nhiên

liệu, động lực mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất trong kỳ.

- Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp: Gồm toàn bộ số tiền công

phải trả cho công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.

- Yếu tố chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinhphí công đoàn: Bao gồm toàn bộ số tiền trích bảo xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểmthất nghiệp, kinh phí công đoàn của công nhân và nhân viên hoạt động sản xuấttrong doanh nghiệp.

Trang 5

- Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu

hao tài sản cố định sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp.

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã

chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài như: tiền điện, tiền nước phục vụ chohoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

- Yếu tố chi phí bằng tiền khác: Bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt

động sản xuất ngoài các yếu tố chi phí ở trên.

Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố giúp ta biết được những chi phí gì đãdùng vào sản xuất và tỷ trọng của từng chi phí đó là bao nhiêu để phân tích, đánhgiá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất từ đó cung cấp tài liệu để tổng hợpthu nhập quốc dân.

1.3.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí.

Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trongsản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí chỉbao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đócó nội dung kinh tế như thế nào Do vậy cách phân loại này còn gọi là phân loại chiphí sản xuất theo khoản mục, trong doanh nghiệp xây lắp toàn bộ chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ được chia ra làm các khoản mục chi phí sau:

- Chi phí vật liệu trực tiếp: Là chi phí của các vật liệu chính, vật kết cấu, vật

liệu phụ, vật liệu luân chuyển (ván khuôn, đà giáo), bán thành phẩm cần thiết để tạonên sản phẩm xây lắp.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền công, tiền lương và

các khoản phải trả công nhân trực tiếp xây lắp, không tính vào khoản mục này sốtiền công và trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ của công nhân trực tiếp sảnxuất, công nhân sử dụng máy thi công, nhân viên quản lý tổ đội thi công.

- Chi phí sử dụng máy thi công: Là chi phí sử dụng máy thi công để hoàn

thành sản phẩm xây lắp, bao gồm 6 khoản mục:

+ Chi phí nhân công: là các chi phí tiền lương chính, lương phụ, phụ cấplương phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển xe, máy thi công, phục vụ máy thicông như vận chuyển, cung cấp nhiên liệu, vật liệu…cho xe, máy thi công.

+ Chi phí vật liệu: là chi phí vật liệu để chạy máy, sửa chữa máy thi công + Chi phí dụng cụ sản xuất: là chi phí dụng cụ, công cụ dùng cho nhu cầu sửdụng máy thi công.

+ Chi phí khấu hao máy thi công: là toàn bộ số tiền trích khấu hao cơ bản củaxe, máy thi công sử dụng vào hoạt động xây lắp công trình.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từbên ngoài để sử dụng máy thi công như: chi phí về điện, nước, hơi, khí nén, chi phísửa chữa máy thi công thuê ngoài…

Trang 6

+ Chi phí bằng tiền khác: là những chi phí bằng tiền ngoài những chi phí nêutrên phục vụ máy thi công.

- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất

chung ở các đội xây dựng ngoài 3 khoản mục đã nêu trên, bao gồm 5 khoản:

+ Chi phí nhân viên đội sản xuất: Bao gồm các chi phí phải trả cho nhân viênđội xây dựng như: tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp của nhân viên quản lýđội xây dựng, trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ của công nhân trực tiếp xâylắp, công nhân sử dụng máy và nhân viên quản lý, nhân viên kế toán, công nhân vậnchuyển, sửa chữa ở đội xây dựng.

+ Chi phí vật liệu: Bao gồm các chi phí vật liệu sử dụng chung như vật liệudùng để sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, vật liệu văn phòng và những vật liệudùng cho nhu cầu quản lý chung ở đội xây dựng.

+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Là chi phí về dụng cụ, công cụ dùng cho nhu cầusản xuất chung ở đội xây dựng như: khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ cầm tay,dụng cụ bảo hộ lao động, ván khuôn, dàn giáo.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao củatài sản cố định sử dụng ở các tổ, đội thi công như khấu hao máy móc, phương tiệnvận tải.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là những chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từ bênngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất chung ở đội xây dựng như chi phí về điện,nước, chi phí điện thoại, fax, chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài.

+ Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm những chi phí bằng tiền ngoài những chiphí nêu trên phục vụ cho nhu cầu sản xuất chung của tổ đội thi công.

Phân loại chi phí theo đúng mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phụcvụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho việctính giá thành sản phẩm xây lắp, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.

1.3.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất xây lắp được chia thành chi phí trựctiếp và chi phí gián tiếp.

- Chi phí trực tiếp là chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chiphí, chi phí này được tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí căn cứ vàochứng từ gốc.

- Chi phí gián tiếp là chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí màkhông thể dựa vào chứng từ để tính trực tiếp cho từng đối tượng, phải tập hợp đếncuối kỳ khoá sổ và lựa chọn tiêu thức phân bổ cho các đối tượng theo tiêu chuẩnthích hợp.

Trang 7

Cách phân loại chi phí sản xuất này có ý nghĩa đối với việc xác định phươngpháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tượng một cách hợplý.

1.3.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức hoạt động.

Theo mối quan hệ này, chi phí sản xuất của doanh nghiệp được chia ra nhưsau: Chi phí cố định (chi phí bất biến), chi phí biến đổi (chi phí khả biến), chi phíhỗn hợp.

- Chi phí bất biến (còn gọi là định phí) là các chi phí mà tổng số không thayđổi khi có sự thay đổi về khối lượng hoạt động của sản xuất hoặc khối lượng sảnphẩm sản xuất ra trong kỳ như chi phí khấu hao TSCĐ tính theo phương phápđường thẳng, chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị.

- Chi phí khả biến (còn gọi là biến phí) là các chi phí mà tổng số thay đổi vớisự thay đổi của mức độ hoạt động, khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ như chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.

- Chi phí hỗn hợp là chi phí mà bản thân nó gồm các yếu tố của định phí vàbiến phí như chi phí của nhân viên quản lý tổ đội thi công, chi phí nguyên vật liệugián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp

Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có ý nghĩa quan trọng trong côngtác quản lý doanh nghiệp, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết địnhquản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.

Ngoài các cách phân loại chi phí sản xuất trên, tuỳ thuộc vào yêu cầu công tácquản lý chi phí sản xuất xây lắp có thể phân loại theo tiêu thức khác

Ví dụ theo Chuẩn mực kế toán số 15 “Hợp đồng xây dựng”, chi phí trongdoanh nghiệp xây lắp bao gồm chi phí liên quan đến hợp đồng xây dựng trong suốtgiai đoạn kể từ khi ký hợp đồng cho đến khi kết thúc hợp đồng bao gồm:

- Chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng như chi phí nhân công tại côngtrường, chi phí nguyên liệu, vật liệu, khấu hao máy móc thiết bị.

- Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng xây dựng và có thểphân bổ cho từng hợp đồng như chi phí bảo hiểm, chi phí thiết kế và trợ giúp kỹthuật không liên quan trực tiếp đến một hợp đồng cụ thể.

- Các chi phí khác có thể thu lại từ khách hàng theo các điều khoản của hợpđồng như chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí triển khai

1.4 Phân loại giá thành sản phẩm:

1.4.1 Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính toán

- Giá thành dự toán: là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối

lượng xây dựng công trình, hạng mục công trình Giá thành dự toán được xác địnhtrên cơ sở các định mức kinh tế, kỹ thuật và đơn giá của Nhà nước Giá thành dựtoán là chênh lệch giữa giá trị dự toán và phần lãi định mức.

Trang 8

Giá trị dự toán của công

trình, hạng mục công trình =

Giá thành dự toán của công trình, hạng mục công trình

- Lãi định mức

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xác định xuất phát từ những điều kiện cụ

thể ở một doanh nghiệp xây dựng nhất định trên cơ sở biện pháp thi công, các địnhmức và đơn giá áp dụng trong doanh nghiệp

Giá thành kế hoạch của công trình, hạng mục công trình

Giá thành dự toán củacông trình, hạng mục công trình

- Mức hạ giá thành dự toán

- Giá thành thực tế: Phản ánh toàn bộ các chi phí thực tế để hoàn thành bàn giao

khối lượng xây dựng mà doanh nghiệp đã nhận thầu Giá thành thực tế bao gồm cácchi phí theo định mức, vượt định mức và không định mức như các khoản thiệt hạitrong sản xuất, các khoản bội chi, lãng phí về vật tư, lao động, tiền vốn trong quátrình sản xuất và quản lý của doanh nghiệp được phép tính vào giá thành Giá thànhthực tế được xác định theo số liệu của kế toán.

1.4.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.

Giá thành sản phẩm xây lắp được chia làm 2 loại:

- Giá thành sản xuất của sản phẩm xây dựng: Bao gồm các chi phí sản xuất,

chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụngmáy và chi phí sản xuất chung tính cho công trình, hạng mục công trình hoặc lao vụđã hoàn thành Giá thành sản xuất của sản phẩm xây dựng được sử dụng ghi sổ chosản phẩm đã hoàn thành và cũng là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bán và lợinhuận gộp ở các doanh nghiệp xây dựng.

- Giá thành toàn bộ của sản phẩm xây dựng: Bao gồm giá thành sản xuất của

sản phẩm xây dựng cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệptính cho sản phẩm đó Giá thành toàn bộ của sản phẩm xây dựng chỉ được tính toánxác định khi sản phẩm xây dựng hoặc lao vụ được tiêu thụ Giá thành toàn bộ củasản phẩm xây dựng là căn cứ để tính toán, xác định lợi nhuận trước thuế của doanhnghiệp.

1.5 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sảnphẩm xây dựng:

1.5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung, doanh nghiệp xây dựng nói riêng,kế toán chi phí sản xuất là khâu quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp.Để phục vụ công tác kế toán chi phí sản xuất, công việc đầu tiên có tính chất địnhhướng là xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phísản xuất phát sinh được tập hợp, nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí

Trang 9

Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành ở nhiều địa điểm, nhiềutổ đội xây dựng, ở từng địa điểm sản xuất lại có thể sản xuất xây lắp nhiều côngtrình, hạng mục công trình khác nhau Do đó chi phí sản xuất của doanh nghiệpcũng phát sinh ở nhiều địa điểm, liên quan đến công trình, hạng mục công trình vàkhối lượng công việc xây dựng khác nhau.

Để xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phải căn cứ vào đặc điểmtổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp, đơn vị tính giáthành áp dụng trong doanh nghiệp Trên cơ sở đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtcó thể là từng tổ đội xây dựng, từng công trình, hạng mục công trình hoặc từng khốilượng xây dựng có thiết kế riêng.

1.5.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây dựng:

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc do doanh nghiệp sảnxuất ra và cần phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Khác với tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành là việc xác định được giáthực tế từng loại sản phẩm đã được hoàn thành Xác định đối tượng tính giá thành làcông việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm Bộ phận kế toángiá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩmmà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất để xác định đối tượng tính giá thànhcho thích hợp.

Trong doanh nghiệp xây dựng, đối tượng tính giá thành thường trùng với đốitượng tập hợp chi phí sản xuất, đó có thể là: công trình, hạng mục công trình haykhối lượng xây dựng hoàn thành bàn giao.

1.5.3 Kỳ tính giá thành trong xây dựng:

Trong doanh nghiệp, đồng thời với việc xác định đối tượng tính giá thành, kếtoán phải xác định kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toángiá thành cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giáthành Việc xác định kỳ tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất,chu kỳ sản xuất sản phẩm để xác định Trong các doanh nghiệp xây dựng kỳ tínhgiá thành được xác định như sau:

- Nếu đối tượng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình hoàn thànhhoặc theo đơn đặt hàng thì thời điểm tính giá thành là khi công trình, hạng mụccông trình hoặc đơn đặt hàng hoàn thành.

- Nếu đối tượng tính giá thành là các hạng mục công trình được quy định thanhtoán theo chi phí thực tế thì kỳ tính giá thành là theo giai đoạn xây dựng hoàn thành.- Nếu đối tượng tính giá thành là những hạng mục công trình được quy địnhthanh toán định kỳ theo khối lượng từng loại công việc trên cơ sở giá dự toán thì kỳtính giá thành là theo tháng (quý).

1.6 Phân biệt đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành

Trang 10

Qua hai khái niệm về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giáthành, ta thấy giữa chúng có những điểm khác nhau: Đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất là căn cứ để mở các tài khoản, các sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu, tậphợp số liệu chi phí sản xuất chi tiết theo từng đối tượng Còn việc xác định đốitượng tính giá thành lại là căn cứ để kế toán lập các biểu chi tiết tính giá thành và tổchức công tác tính giá thành theo từng đối tượng.

Tuy nhiên, giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thànhlại có mối quan hệ mật thiết với nhau: Về bản chất, chúng là những phạm vi, giớihạn để tập hợp chi phí Số liệu về chi phí sản xuất đã được tập hợp trong kỳ là cơ sởvà căn cứ để tính giá thành.

Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành biểuhiện theo một trong các trường hợp sau:

- Tương ứng với một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là nhiều đối tượng tínhgiá thành có liên quan.

- Tương ứng với nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chỉ có một đối tượngtính giá thành Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành tươngứng phù hợp với nhau.

- Tuỳ vào mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giáthành mà ta cần lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp

II/ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.2.1.1 Khái niệm:

Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trong doanh nghiệp xây dựng là nhữngchi phí về nguyên vật liệu chính, vật kết cấu, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệuphụ, vật liệu khác sử dụng để cấu tạo công trình hoặc giúp cấu tạo công trình Chiphí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp thường được xây dựng định mức chi phí hoặc dựtoán chi phí và tổ chức quản lý chúng theo định mức hoặc dự toán.

Việc sử dụng nguyên liệu, vật liệu trực tiếp để sản xuất sản phẩm, hạng mụccông trình nào phải tính trực tiếp cho sản phẩm, hạng mục công trình đó trên cơ sởchứng từ gốc theo giá thực tế của vật liệu và theo số lượng vật liệu thực tế đã sửdụng.

Trong trường hợp vật liệu sử dụng có liên quan đến nhiều đối tượng không thể tậphợp trực tiếp cho từng đối tượng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ theo khốilượng hoặc số lượng Việc lựa chọn tiêu chuẩn để tiến hành phân bổ chi phí vật liệucho các đối tượng có liên quan theo công thức sau:

Trước hết tính hệ số phân bổ:

Trang 11

TCH 

Chi phí thực tế nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trong kỳ

Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất đưa vào sử dụng

-Trị giá nguyên liệu, vật liệu còn lại cuối kỳ chưa sử dụng

- Trị giá phế liệu thu hồi

a.Chứng từ kế toán:

Để tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp kế toán căn cứ vào các chứngtừ kế toán như: Phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuấtkho vật tư theo hạn mức, bảng phân bổ đà giáo, cốp pha.

VD: Phiếu thu MS 02-TT, Phiếu chi MS 02-TT, Phiếu xuất kho PX/12, Bảng

kê xuất vật tư BK/12,

Để tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621“Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” Tài khoản này dùng để phản ánh chi phínguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiệndịch vụ của ngành xây dựng.

* Nguyên tắc hạch toán TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

- Chỉ hạch toán vào TK 621 những chi phí nguyên liệu, vật liệu được sử dụngtrực tiếp để sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ trong kỳ sản xuất, kinh doanh Chiphí nguyên liệu, vật liệu phải tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng.

- Trong kỳ kế toán thực hiện việc ghi chép, tập hợp chi phí nguyên liệu, vậtliệu trực tiếp vào bên Nợ TK 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” theo từngđối tượng sử dụng trực tiếp các nguyên liệu, vật liệu này (nếu khi xuất nguyên liệu,vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, xác định được cụ thể, rõràng cho từng đối tượng sử dụng) hoặc tập hợp chung cho quá trình sản xuất, chếtạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ (nếu khi xuất sử dụng nguyên liệu, vật liệu cho quá

Trang 12

trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ không thể xác định cụ thể, rõ ràng cho từng đốitượng sử dụng).

- Cuối kỳ kế toán, thực hiện kết chuyển (nếu nguyên liệu, vật liệu đã được tậphợp riêng biệt cho từng đối tượng sử dụng) hoặc tiến hành tính phân bổ và kếtchuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu (nếu không tập hợp riêng biệt cho từng đốitượng sử dụng) vào TK 154 phục vụ cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm,dịch vụ trong kỳ kế toán.

- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, nếu muanguyên liệu, vật liệu sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đốitượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, hoặc nếu mua nguyên liệu, vậtliệu không qua nhập kho đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất, kinh doanh thìtrị giá nguyên liệu, vật liệu sẽ không bao gồm thuế GTGT.

Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, nếumua nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụkhông thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tínhtheo phương pháp trực tiếp và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trựctiếp, thì trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho sản xuất, kinh doanh sẽ bao gồm cảthuế GTGT của khối lượng nguyên liệu, vật liệu mua vào sử dụng ngay không quakho.

- Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường khôngđược tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà phải kết chuyển ngay vào TK 632“Giá vốn hàng bán”.

* Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

- Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thườngvào TK 632.

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho.

Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.

c Trình tự hạch toán:

Bảng 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 13

2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:2.2.1 Khái niệm:

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho người lao độngtrực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ thuộc danh sách quản lý của doanhnghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc như: tiền lương, tiềncông, các khoản phụ cấp.

Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp vào từng đối tượng chịuchi phí có liên quan Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất nhưng có liênquan đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được thì tập hợp, phân bổcho các đối tượng chịu chi phí có liên quan theo các tiêu chuẩn thích hợp như: chiphí tiền công định mức (hoặc kế hoạch) giờ công định mức hoặc giờ công thực tếtuỳ theo từng công việc cụ thể

a Chứng từ kế toán:

Các chứng từ kế toán thường sử dụng để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là:Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, phiếu báo làm thêm giờ, hợp đồng giaokhoán.

b Tài khoản sử dụng:

Xkho NLVL đưa vào sản xuất

Kết chuyển chi phí NVL trựctiếp được tính vào giá thànhTK 111,112,331

Mua NL,VL đưa thẳng vào sản xuấtTK 133

TK 632TK 153 TK 142, 242

XK đà giáocốp pha

P.bổ giá trịvào c.trình

Kết chuyển chi phí NVL trựctiếp vượt trên mức bình thường

Trang 14

Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 - Chi phínhân công trực tiếp Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếptham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trong ngành xây dựng.

* Nguyên tắc hạch toán TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

- Trong hoạt động xây dựng, không hạch toán vào tài khoản này khoản tiềnlương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương trả cho công nhân trựctiếp điều khiển xe, máy thi công, phục vụ máy thi công, khoản trích bảo hiểm xã hội(BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp ( BHTN), kinh phí côngđoàn (KPCĐ) tính trên quỹ lương phải trả công nhân trực tiếp của hoạt động xâydựng, điều khiển máy thi công, phục vụ máy thi công, nhân viên quản lý tổ đội thicông.

- Tài khoản 622 phải mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kinhdoanh Phần chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường không được tínhvào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà phải kết chuyển ngay vào TK 632 “Giá vốnhàng bán”.

* Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632.

Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ.

của công nhân SX

Trích trước tiền lươngnghỉ phép của CNSX

K/c CP nhân công TT

được tính vào giá thành

Tiền lương và các khoản phải trả công nhân trực tiếp sản xuất

TK 632K/c CP nhân công TTvượt trên mức b.thường

Trang 15

2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công:

Máy thi công trong doanh nghiệp xây dựng là các loại máy phục vụ trực tiếpcho sản xuất xây lắp như: máy trộn bêtông, trộn vữa, cần trục.

Trong công tác hạch toán chi phí sử dụng máy thi công, doanh nghiệp phảixuất phát từ đặc điểm riêng biệt về tình hình sử dụng máy trong thi công, về nộidung chi phí và các hình thức tổ chức sử dụng máy của đơn vị để tổ chức hạch toáncho phù hợp với thực tế phát sinh.

Các hình thức sử dụng máy thi công Trong các doanh nghiệp xây dựngthường có các hình thức tổ chức sử dụng máy thi công sau:

- Đơn vị thi công có máy và tự tổ chức thi công bằng máy.

Trong trường hợp này, máy thi công thuộc tài sản của doanh nghiệp, doanhnghiệp có thể tổ chức đội, tổ thi công cơ giới chuyên trách thi công khối lượng xâydựng bằng máy trực thuộc doanh nghiệp, công trường hoặc đội xây dựng Hạch toánchi phí sử dụng máy thi công trong trường hợp này phải phản ánh toàn bộ chi phítrực tiếp trong quá trình sử dụng máy thi công Hoạt động của đội thi công cơ giớichuyên trách có thể là đơn vị hạch toán nội bộ.

- Đơn vị thi công đi thuê máy.

Trong trường hợp này máy không thuộc tài sản của doanh nghịêp, có thể xảyra các trường hợp sau:

+ Chỉ thuê máy thi công, không kèm công nhân điều khiển và phục vụ máy Đơnvị đi thuê máy phải trả đơn vị cho thuê máy một khoản tiền quy định theo hợp đồng.Đơn vị thuê máy phải tự hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.

+ Trường hợp thuê máy thi công có kèm theo công nhân điều khiển và phục vụmáy Đơn vị đi thuê máy phải trả đơn vị cho thuê máy một khoản tiền quy định theohợp đồng và phải tự hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.

+ Trường hợp thuê máy theo khối lượng công việc: bên thuê máy chỉ phải trảtiền cho bên cho thuê máy theo đơn giá quy định với khối lượng công việc máy đãhoàn thành.

a Chứng từ kế toán:

Để hạch toán và xác định chi phí sử dụng máy thi công chính xác, kịp thời chocác đối tượng sử dụng chi phí, trước hết phải tổ chức tốt khâu hạch toán công việchàng ngày của máy trên “Phiếu theo dõi hoạt động của xe máy thi công” Số liệutổng hợp từ các phiếu này phục vụ cho việc kiểm tra, phân tích chi phí cho máy vàlàm căn cứ tính, xác định chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tượng xây lắp cóliên quan Và tuỳ thuộc các chi phí phát sinh thuộc loại chi phí nguyên vật liêu, chiphí nhân công, chi phí dịch vụ mua ngoài mà sử dụng các chứng từ tương tự nhưtrong kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Trang 16

b Tài khoản sử dụng:

Để tập hợp chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng tài khoản 623 “Chi phísử dụng máy thi công” Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe,máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình theo phương thức thicông hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy.

* Nguyên tắc hạch toán TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công

- Trong trường hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn theophương thức bằng máy thì không sử dụng TK 623 “Chi phí sử dụng máy thi công” màhạch toán toàn bộ chi phí xây lắp trực tiếp vào các TK 621, 622, 627.

- Không hạch toán vào TK 623 khoản trích về BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐtính trên tiền lương phải trả công nhân sử dụng xe, máy thi công Phần chi phí sửdụng máy thi công vượt trên mức bình thường không tính vào giá thành công trìnhxây lắp mà được kết chuyển ngay vào TK 632

* Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công

Bên Nợ:

Các chi phí liên quan đến hoạt động của máy thi công (chi phí vật liệu cho máyhoạt động, chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp tiền lương, tiền công của công nhântrực tiếp điều khiển máy, chi phí bảo dưỡng, sửa chữa xe, máy thi công ) Chi phí vậtliệu, chi phí dịch vụ khác phục vụ cho xe, máy thi công.

Tài khoản 623 không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 623 – Chi phí sử dụng máy thi công có 6 tài khoản cấp 2:

- TK 6231 - Chi phí nhân công: Dùng để phản ánh lương chính, lương phụ,phụ cấp lương phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển xe, máy thi công, phục vụmáy thi công như: Vận chuyển, cung cấp nhiên liệu, vật liệu cho xe, máy thi công.

Tài khoản này không phản ánh khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theoquy định hiện hành được tính trên lương của công nhân sử dụng xe, máy thi công Cáckhoản trích này được phản ánh vào TK 627 “Chi phí sản xuất chung”.

- TK 6232 - Chi phí vật liệu: Dùng để phản ánh chi phí nhiên liệu (xăng, dầu,mỡ), vật liệu khác phục vụ xe, máy thi công.

- TK 6233 - Chi phí dụng cụ sản xuất: Dùng để phản ánh công cụ, dụng cụ laođộng liên quan tới hoạt động của xe, máy thi công.

- TK 6234 - Chi phí khấu hao máy thi công: Dùng để phản ánh chi phí khấuhao xe, máy thi công sử dụng vào hoạt động xây lắp công trình.

Trang 17

- TK 6237 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Dùng để phản ánh chi phí dịch vụ muangoài như thuê ngoài sửa chữa xe, máy thi công; tiền mua bảo hiểm xe, máy thi công; chiphí điện, nước, tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ.

- TK 6238 – Chi phí bằng tiền khác: Dùng để phản ánh các chi phí bằng tiềnphục vụ cho hoạt động của xe, máy thi công.

c Trình tự hạch toán:

Bảng 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

(Trường hợp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt, thi công hỗn hợp)

2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:a Chứng từ kế toán:

Tuỳ theo các chi phí phát sinh thuộc loại chi phí vật liệu, chi phí dịch vụ muangoài, chi phí nhân công, khấu hao mà kế toán sử dụng các chứng từ khác nhau.

b Tài khoản sử dụng:

Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 “Chi phí sảnxuất chung” Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanhchung phát sinh ở tổ, đội, công trường phục vụ sản xuất sản phẩm, thực hiện dịchvụ gồm: Lương nhân viên quản lý bộ phận, đội, khoản trích BHXH, BHYT, BHTN,KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả của công nhân trực tiếpxây lắp, công nhân điều khiển máy, nhân viên quản lý tổ, đội thi công, khấu hao

Tiền lương, t.công, các khoản K/c CP sử dụng máy thi côngđược tính vào giá thànhphải trả CN điều khiển phục

vụ xe, máy TK 152,153

TK 214

Xuất kho VL, CC, dụng cụ

TK 632K/c CP sử dụng máy thi công

vượt trên mức bình thư ờng Trích khấu hao xe, máy thi công

CPDV mua ngoài, CP bằng tiền khác

TK133

Trang 18

TSCĐ dùng cho bộ phận sản xuất, chi phí đi vay nếu được vốn hoá tính vào giá trịtài sản đang trong quá trình sản xuất dở dang, chi phí sửa chữa và bảo hành côngtrình xây lắp và những chi phí khác liên quan tới hoạt động của bộ phận, tổ, đội thicông

* Nguyên tắc hạch toán TK 627 – Chi phí sản xuất chung

- Tài khoản 627 được hạch toán chi tiết cho từng tổ, đội thi công.

- Chi phí sản xuất chung phản ánh trên tài khoản 627 phải được hạch toán chitiết theo 2 loại: Chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi,trong đó:

+ Chí phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thườngkhông thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất như: chi phí bảo dưỡng máy mócthiết bị và chi phí quản lý hành chính ở các tổ, đội thi công Chi phí này phân bổ vàochi phí sản xuất cho mỗi công trình, hạng mục công trình dựa trên công suất bìnhthường của máy móc sản xuất Trường hợp mức công suất thực tế cao hơn công suấtbình thường thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi công trình, hạngmục công trình theo chí phí thực tế phát sinh Trường hợp mức công suất thực tế thấphơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ theomức công suất bình thường Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghinhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.

+ Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thườngthay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chiphí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp Chi phí sản xuấtchung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm theochi phí thực tế phát sinh.

- Cuối kỳ, kế toán tiến hành tính toán, phân bổ kết chuyển chi phí sản xuấtchung vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc vào bênNợ TK 631 “Giá thành sản xuất”.

- Tài khoản 627 không sử dụng cho hoạt động kinh doanh thương mại.

* Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 627“Chi phí sản xuất chung”

Bên Nợ:

- Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.

Bên Có:

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.

- Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốnhàng bán trong kỳ.

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất,kinh doanh dở dang” hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”.

Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.

Trang 19

Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung có 6 tài khoản cấp 2:

- TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh các khoản tiền lương, cáckhoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý bộ phận sản xuất; tiền ăn giữa ca củanhân viên quản lý bộ phận sản xuất; khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐđược tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho công nhân trựctiếp xây lắp, công nhân điều khiển máy thi công, nhân viên bộ phận, tổ, đội thi công.- TK 6272 - Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho tổ đội thicông như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, công cụ, dụng cụ thuộc tổ,đội quản lý và sử dụng, chi phí lán trại tạm thời.

- TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ xuấtdùng cho hoạt động quản lý của bộ phận, tổ, đội thi công.

- TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùngtrực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ và TSCĐ dùng chungcho hoạt động của bộ phận, tổ, đội thi công.

- TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ muangoài phục vụ cho hoạt động của tổ đội thi công như: Chi phí sửa chữa, chi phí thuêngoài, chi phí điện, nước, điện thoại, tiền thuê TSCĐ, chi phí phải trả cho nhà thầuphụ.

- TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài các chi phíđã kể trên phục vụ cho hoạt động của bộ phận, tổ, đội thi công.

Trang 20

c Trình tự hạch toán

Bảng 1.4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung

2.3.1 Kế toán chi phí sản xuất xây dựng trong điều kiện khoán sản phẩm:

Trong doanh nghiệp xây dựng, việc khoán sản phẩm cho các tổ đội thi côngđược tiến hành theo hai phương thức đó là khoán gọn và khoán theo khoản mục chiphí.

- Kế toán khoán gọn công trình, hạng mục công trình:

Xuất VL để sửa chữa, bảo dưỡng

Trang 21

Theo phương thức này đơn vị giao khoán toàn bộ giá trị công trình, hạng mụccông trình cho đơn vị nhận khoán để đơn vị nhận khoán tự tổ chức cung ứng vật tư,tổ chức lao động tiến hành thi công Khi công trình hoàn thành bàn giao quyết toánsẽ được thanh toán theo giá nhận khoán toàn bộ giá trị công trình và nộp cho đơn vịgiao khoán một số khoản theo quy định Đơn vị giao khoán chỉ là người có tư cáchpháp nhân đứng ra ký kết các hợp đồng xây dựng và chịu trách nhiệm pháp lý đốivới chất lượng công trình và thời gian thi công.

Kế toán sử dụng TK 136 - “Phải thu nội bộ” để phản ánh mối quan hệ với đơnvị nhận khoán và TK 642 để tập hợp chi phí thuộc nội dung chi phí quản lý doanhnghiệp.

* Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 136 “Phải thu nội bộ”.

Bên Nợ:

- Số vốn kinh doanh đã giao cho đơn vị cấp dưới (bao gồm vốn cấp trực tiếp vàcấp bằng các phương thức khác);

- Các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn vị cấp trên, cấp dưới.

- Số tiền đơn vị cấp trên phải thu về, các khoản đơn vị cấp dưới phải nộp.- Số tiền đơn vị cấp dưới phải thu về, các khoản cấp trên phải giao xuống- Số tiền phải thu về bán sản phẩm, hàng hoá dịch vụ cho đơn vị cấp trên, cấpdưới, giữa các đơn vị nội bộ.

Bên Có:

- Thu hồi vốn, quỹ ở đơn vị thành viên.

- Quyết toán với đơn vị thành viên về kinh phí sự nghiệp đã cấp, sử dụng.- Số tiền đã thu về các khoản phải thu trong nội bộ.

- Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ của cùng một đối tượng.

Số dư bên Nợ:

Số Nợ còn phải thu ở các đơn vị nội bộ.

TK 136 - Phải thu nội bộ có hai tài khoản cấp hai:

- TK 1361- Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: Tài khoản này chỉ mở ở đơnvị cấp trên để phản ánh số vốn kinh doanh hiện có ở các đơn vị trực thuộc do đơn vịcấp trên giao trực tiếp hoặc hình thành bằng các phương thức khác.

- TK 1368 - Phải thu nội bộ khác: Tài khoản này phản ánh tất cả các khoảnphải thu khác giữa các đơn vị nội bộ.

- Kế toán khoán khoản mục chi phí:

Theo phương thức này đơn vị giao khoán chỉ khoán các khoản mục chi phínhất định (thường là tiền công) còn các khoản mục chi phí khác do đơn vị tự chi phí,hạch toán và chịu trách nhiệm giám sát kỹ thuật, chất lượng công trình.

Trang 22

Để phản ánh tình hình giao tạm ứng vật tư, tiền vốn cho các đơn vị nhận khoánđể thực hiện khối lượng giao khoán xây lắp, kế toán sử dụng tài khoản 141 “ Tạmứng”

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 141“ Tạm ứng”

Bên Nợ: Các khoản tiền, vật tư đã tạm ứng cho người lao động của doanh

Bên Có:

- Các khoản tạm ứng đã được thanh toán.

- Số tiền tạm ứng dùng không hết nhập lại quỹ hoặc tính trừ vào lương.- Các khoản vật tư sử dụng không hết nhập lại kho.

Số dư bên Nợ:

Số tạm ứng chưa thanh toán.

2.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ:

Sản phẩm xây lắp dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trongquá trình sản xuất xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định hoặcđã hoàn thành nhưng chưa đạt tiêu chuẩn quy định để bàn giao.

Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp được xác định bằng phương phápkiểm kê hàng tháng Việc tính và đánh giá sản phẩm dở dang trong xây lắp phụthuộc vào phương thức thanh toán khối lượng công tác xây lắp hoàn thành giữangười nhận thầu và người giao thầu.

Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng sau khi hoàn thành toàn bộ thì sảnphẩm dở dang là tổng số chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến thời điểm đánh giá.Khi công trình hoặc hạng mục công trình hoàn thành được bàn giao thanh toán thìtoàn bộ chi phí sản xuất đã phát sinh sẽ được tính vào giá thành của thành phẩm.

Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng hoàn thành theo điểm dừng kỹthuật hợp lý (xác định được giá dự toán) thì sản phẩm dở dang là các khối lượng xâylắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và được đánh giá theo chiphí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của hạng mục công trình đó cho cácgiai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá dự toáncủa chúng.

Công thức tính như sau:

Chi phí củasản phẩm dở dang cuối kỳ

Chi phí của sản phẩm dở dang

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Giá dự toáncủa giai đoạn xây lắp dở dangcuối kỳGiá dự toán của

các giai đoạn xâylắp hoàn thành +

Giá dự toán của giai đoạn xây lắp dở dang cuối kỳ

Trang 23

Phương pháp tính giá thành là phương pháp hoặc hệ thống các phương phápđược sử dụng để tính toán xác định giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm, côngviệc hoàn thành.

Để phù hợp với phương pháp tập hợp chi phí, doanh nghiệp phải lựa chọn cácphương pháp tính giá thành phù hợp Những phương pháp tính giá thành thườngđược sử dụng trong xây dựng cơ bản là:

2.5.1 Phương pháp tính giá thành trực tiếp:

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp xây dựng có số lượngcông trình, giai đoạn công việc ít nhưng thường có khối lượng lớn, chu kỳ sản xuấttương đối ngắn, không có hoặc chỉ có một số ít sản phẩm dở dang.

Giá thành từng công trình, giai đoạn công việc hoàn thành theo phương phápnày được xác định bằng cách cộng tất cả các chi phí sản xuất đã tập hợp cho côngtrình, giai đoạn công việc đó.

Công thức tính:

Z = CTrong đó:

Z: là tổng giá thành sản phẩm xây dựng

C: là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tượng

Nếu đầu kỳ và cuối kỳ có sản phẩm dở dang thì công thức tính như sau:Z = C + Ddk – Dck

Dck: là giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

2.5.3 Phương pháp tính giá thành theo định mức

Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp xây dựng thoả mãn cácđiều kiện sau: Phải tính được giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giátại thời điểm tính giá thành, chỉ ra được một cách chính xác các thay đổi về định

Trang 24

mức trong quá trình thực hiện thi công công trình, xác định được các chênh lệch sovới định mức và nguyên nhân gây ra chênh lệch đó.

Theo phương pháp này, giá thành thực tế của sản phẩm xây dựng được xácđịnh theo công thức sau:

Giá thànhthực tế củasản phẩm xây

Giá thành định mức của sản phẩm xây dựng

Chênh lệch do thay đổi định mức

Chênh lệch do thoát ly định mức

2.5.4 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp nhận thầu xây dựngtheo đơn đặt hàng Khi đó, đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng, đối tượngtính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành Kỳ tính giá thành không phù hợp vớikỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành.

Theo phương pháp này, hàng tháng chi phí sản xuất thực tế phát sinh được tậphợp theo từng đơn đặt hàng và khi nào hoàn thành công trình thì chi phí sản xuất tậphợp được cũng chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.

Tại Ngân hàng: TMCP Quân đội chi nhánh Bà Rịa- Vũng Tàu

Trang 25

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

Tiền thân của Công ty là Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng ĐôngPhương là một đơn vị sản xuất kinh doanh đa ngành, đặc biệt là chú trọng vàocác dự án đô thị ; khu công nghiệp, các khu vui chơi giải trí, các trung tâmthương mại- dịch vụ- văn phòng

Từ năm 1993 đến nay Công ty đã tham gia nhiều dự án lớn, trực tiếp đầu tư,tham gia liên doanh, liên kết làm chủ các dự án có tổng nguồn vốn lớn mang lạihiệu quả cao về kinh tế - xã hội Trong đó :

- Xây dựng trường TH Láng Dài 1, Trung tâm y tế Huyện Tân Thành, trườngMầm Non Châu Thành TP-VT,

1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty:

Công ty TNHH đầu tư Xây Dựng Đông phương là doanh nghiệp độc lập đượcthành lập theo hình thức TNHH, tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp đượcQuốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X kỳ họp thứ XV thôngqua ngày 12 tháng 6 năm 1999, có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độclập, tự chủ về tài chính, có con dấu riêng, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinhdoanh, về nguồn tài chính hữu hạn đối với các khoản nợ trong phạm vi vốn điều lệ,có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo quy định của luật pháp

Công ty TNHH đầu tư xây dựng Đông Phương là tổ chức sản xuất kinh doanhvề Xây dựng trong các lĩnh vực sau:

 Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp. Đầu tư, xây dựng các công trình.

 Xây dựng các cơ sở hạ tầng, cầu cảng, đầu tư kinh doanh địa ốc, hạ tầng phụtrợ.

 Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với ngành nghề của Công tyTNHH và không trái với quy định của pháp luật.

Mục tiêu kinh doanh chủ yếu của Công ty là tổ chức sản xuất kinh doanh đểtạo ra lợi nhuận hợp pháp, làm giàu chính đáng cho các thành viên, tạo thêm nhiềucông ăn việc làm cho người lao động, đóng góp nghĩa vụ vào ngân sách nhà nước,góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Công ty TNHHđầu tư xây dựng Đông Phương chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng với quytrình sản xuất hỗn hợp vừa thi công bằng lao động thủ công vừa thi công bằng máymóc Quy trình sản xuất bắt đầu từ khi Công ty tham gia chào thầu hoặc được giaothầu xây dựng Khi tham gia đấu thầu, Công ty phải xây dựng các chiến lược đấuthầu để thắng thầu.

Trang 26

Sau khi trúng thầu hoặc được giao thầu, theo quy chế chung của ngành xâydựng và của Công ty, Công ty và bên giao thầu sẽ thỏa thuận các điều khoản tronghợp đồng xây dựng về giá trị công trình, thời gian thi công, phương thức thanh toán,số tiền tạm ứng, tỷ lệ bảo hành.

Sau khi hoàn thành việc thi công công trình, chủ đầu tư nghiệm thu, Công tyvà chủ đầu tư tiến hành quyết toán công trình Công trình sau khi được kiểm toánmới có đủ hiệu lực pháp lý ( riêng đối với các công trình vốn của tỉnh phải qua thẩmtra của sở tài chính và được tỉnh phê duyệt).

Sơ đồ quá trình hoàn thành Công trình của Công ty như sau:

1.3 Chức năng:

Công ty TNHH đầu tư xây dựng Đông Phương được thành lập và đăng kýlần đầu vào ngày 27/7/1993 (Giấy chứng nhận ĐKKD cũ số: 049003) đăng ký thayđổi lần thứ 2 vào ngày 05/03/2009 và cấp lại mã số doanh nghiệp vào ngày03/11/2009.

- Vốn điều lệ: 46 tỷ đồng.- Thành viên vốn góp: 02

- Người đại diện theo pháp luật của Công ty:

+ Chức danh: Giám Đốc: + Họ và tên: Lê Đức Bi

+ Sinh ngày 21/4/1971 Dân tộc: Kinh, Quốc tịch: Việt Nam

+ Chứng minh nhân dân số: 273445689 ngày cấp

1.4 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG TY:Bảng 2.1 Sơ đồ hoàn thành công trình

Quy trình công nghệ xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệpcủa Công ty được tóm tắt qua sơ đồ sau:

Giao thầu,chào thầucạnh tranh

Quyết toánKý kết hợp

đồng xâydựng

Thi công Nghiệm thu công trình

Xây dựng

phần mềm khung sườnXây dựng Phần hoàn thiệncông trình

Trang 27

Bảng 2.2 Sơ đồ quy trình công nghệ

 Xây dựng phần mềm là xây dựng phần nền móng như : - Đào đất móng bằng nhân công trực tiếp, đất cồn dùng máy ủi.- Đổ bê tông : Mác theo tiêu chuẩn của Bộ xây dựng quy định- Đổ đất san nền.

 Xây dựng khung sườn:

- Dùng thép để đan giằng cột bê tông, dùng thép để đầm sàn- Đóng cột pha dầm cột, đổ bê tông, bảo dưỡng bê tông- Xây tường gạch, tường hai bên, tường ngăn

 Công việc cuối cùng là phần hoàn thiện công trình:

- Tô trát vữa tường và ngoài vách ngăn, sơn tường, lợp mái, đóng trần

1.5 TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠICÔNG TY:

1.5.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

Để đảm bảo cho việc tổ chức sản xuất có hiệu quả và bộ máy quản lý gọn nhẹ phù hợp với cơ cấu tổ chức, Công ty đã áp dụng chế độ một thủ trưởng : Đứng đầu là Giám Đốc chịu trách nhiệm trước Công ty, và nhà nước về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

Giúp việc cho Giám Đốc là 1 Phó Giám Đốc và được quyền giải quyết

công việc theo uỷ quyền khi Giám Đốc đi vắng Dưới là các phòng ban, các tổ,đội sản xuất.

Trang 28

1.5.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:

Bảng 2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

1.5.3 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận: Các bộ phận trong Công ty

được phân công các chức năng hoạt động cơ bản như sau:

 Phòng Tài chính - kế hoạch: Gồm 6 người trong đó có 1 trưởng phòng, 2phó phòng chịu trách nhiệm chung và chức năng của phòng là:

Lập kế hoạch và quản lý việc thực hiện kế hoạch theo tháng, quý, năm Trựctiếp quản lý và hướng dẫn thực hiện quy chế thủ tục quy trình XDCB Công tácquản lý thực hiện hợp đồng kinh tế Đôn đốc công tác nghiệm thu khối lượng, lậphồ sơ thanh toán khối lượng của phòng Kỹ thuật – sản xuất và đội công trình.

Tìm hiểu thị trường để tham gia đấu thầu, mở rộng thị trường trong các lĩnhvực sản xuất kinh doanh có lợi thế của Công ty Tìm hiểu các nguồn thông tin nhằmphát triển hướng sản xuất kinh doanh cho Công ty như nghiên cứu về quy mô - côngnghệ - vốn - thời gian - địa điểm và có chiến lược về quỹ công việc cho các nămtiếp theo của Công ty Nghiên cứu các khả năng để tham mưu cho Giám đốc dự đấuthầu và nhận việc trong mọi lĩnh vực mà Công ty có lợi thế Làm các hồ sơ đấu thầutheo đúng quy chế đấu thầu, quy định của Công ty và cập nhật được sự phát triểncủa thị trường Nắm kế hoạch của Công ty, đề xuất các đơn hàng mà Công ty có khảnăng thực hiện.

BAN GIÁM ĐỐC

PHÒNGVẬT TƯTHIẾT

ĐỘI NỀBÊTÔNG

KẾHOẠCH

Trang 29

 Phòng tài chính – kế toán: Với quy mô hoạt động gồm 07 người, làphòng thực hiện chức năng giúp Giám đốc về mặt tài chính, thu thập số liệu, phảnánh vào sổ sách và cung cấp thông tin kinh tế kịp thời phục vụ cho việc ra quyếtđịnh của giám đốc Bên cạnh đó phòng còn thường xuyên báo cáo các tình hình vềthu chi, đề ra các biện pháp hạ giá thành, tiết kiệm chi phí, lập kế hoạch tài chính,quản lý sự vận động của đồng tiền, lập kế hoạch vay vốn ngân hàng, quản lý chitiêu hợp lý, hợp pháp: Như việc huy động, bổ sung vốn mở rộng công tác đầu tư, tổchức sử dụng và điều hòa các nguồn vốn nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinhdoanh của toàn Công ty một cách có hiệu quả.

Giúp các cơ quan cấp trên, các cơ quan quản lý, kiểm tra, giám sát tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng như kiểm tra việc chấp hành cácchính sách , chế độ, quy định của nhà nước, làm nghĩa vụ với ngân sách của nhànước Quản lý kế toán các đội, các xưởng sản xuất quyết toán các công trình.

 Phòng kỹ thuật - sản xuất: Gồm 8 người trong đó có 1 trưởng phòng và1 phó phòng Phòng này có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về cáccông tác kinh tế, kỹ thuật, quản lý, chất lượng công trình, làm công tác marketinggiúp cho Công ty ký kết được các hợp đồng kinh tế với các đối tác, theo dõi khốilượng công việc, nghiệm thu công trình Lập quy trình công nghệ, quản lý tiến độthi công và kỹ thuật chất lượng các công trình cũng như tăng cường vấn đề an toànlao động cho công nhân.

 Phòng vật tư – thiết bị: Gồm 6 người trong đó có một trưởng phòng chịutrách nhiệm chung và một phó phòng có chức năng quản lý toàn bộ vật tư, vật tưluân chuyển và thiết bị của công ty: kho công ty (trực tiếp bằng phiếu nhập kho,xuất kho, thẻ kho) và các đội sản xuất (báo cáo vật tư theo từng đợt) Lập kế hoạchmua vật tư, thiết bị theo yêu cầu thiết kế của từng dự án và điều chuyển vật tư, thiếtbị theo biện pháp tổ chức thi công.

 Phòng tổ chức – hành chính: gồm 07 người có chức năng giúp Giám đốcCông ty trong công tác thực hiện các phương án sắp xếp, tổ chức bộ máy của Côngty từ các phòng ban đến các công trường, các đội sản xuất trực thuộc Tiếp nhận,điều động, làm thủ tục đưa đi đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dưỡng, nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, sử dụng, điềuphối và quản lý nhân lực hợp lý Đồng thời không ngừng nâng cao việc quản lý laođộng, đảm bảo an toàn lao động và thực hiện các chế độ chính sách đối với ngườilao động.

 Các đội sản xuất: Tổ chức sản xuất trực tiếp ở các đội, các đơn vị đượcxây dựng khép kín Mỗi đội, thực hiện một nhiệm vụ khác nhau Nhiệm vụ chủ yếucủa đội thi công là làm sản phẩm trên công trường, các tổ thợ luôn luôn phải tìm tòi

Trang 30

phát huy các sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực sản xuất và đẩynhanh tiến độ đảm bảo chất lượng kỹ, mỹ thuật công trình.

Kiểm tra tất cả các phương tiện, dụng cụ trước khi bước vào sản xuất , chấphành tốt sự hướng dẫn của cán bộ thi công để sản phẩm làm ra được tốt, đẹp, bền.Khi lao động sản xuất phải thực hiện: Làm gọn, dọn sạch, thực hành tiết kiệm Khilao động, sản xuất phải nghiêm túc thực hiện nội quy quy định của đơn vị trên côngtrường về các mặt an toàn lao động, chất lượng công trình Ngoài ra còn có chứcnăng và nhiệm vụ triển khai thi công theo đúng kế hoạch, đúng bản vẽ thiết kế,đảm bảo chất lượng công trình.

Bộ máy Kế toán của Công ty TNHH đầu tư xây dựng Đông Phương được tổchức theo hình thức tập trung Tổ chức kế toán tập trung là mô hình tổ chức có đặcđiểm toàn bộ công việc xử lý thông tin trong toàn doanh nghiệp được thực hiện tậptrung ở phòng kế toán, việc thu thập, phân loại và chuyển chứng từ cùng các báocáo nghiệp vụ về phòng kế toán để xử lý và tổng hợp thông tin Hình thức này làthuận lợi cho việc quản lý và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân công công tác,góp phần nâng cao trình độ của từng cán bộ nhân viên.

1.6.1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán :

Trang 31

Bảng 2.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạoQuan hệ nghiệp vụ

1.6.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ máy Kế toán tại Công ty:

Trong Công ty các nhân viên kế toán đều là những người có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm, được lãnh đạo Công ty quan tâm trang bị các phương tiện kỹ thuật làm việc nhằm thực hiện tốt công tác kế toán Phòng kế toán phân công các công việc cụ thể cho từng nhân viên kế toán chuyên trách Việc phân công này rất phù hợp với năng lực chuyên môn của từng người, đã tạo điều kiện phát huy hết khảnăng và sự sáng tạo của các nhân viên trong các nghiệp vụ Công việc được phân công như sau:

 Kế toán trưởng: Là người tổ chức bộ máy Kế toán toàn Công ty,chịu trách

nhiệm cao nhất của phòng, thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho các cánbộ làm công tác Tài chính - Kế toán Hướng dẫn, phổ biến các chế độ, chính sáchcủa nhà nước và quy định của Công ty, tham mưu cho Giám Đốc thành viên Côngty ban hành các quy định về quản lý tài chính, tín dụng Chủ trì xây dựng kế hoạchthu chi tài chính, kiểm soát thu chi, quản lý việc thực hiện cân đối cấp phát vốn kinhdoanh và vay vốn cho các đội, công trường Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi, viphạm pháp luật về tài chính kế toán Nắm bắt kịp thời các chế độ, chính sách củanhà nước nhằm hướng dẫn hệ thống kế toán từ Công ty đến các đội Phân công giao

KẾ TOÁN TRUỞNG

KTchuyên

trách,kiểm trachứng từđầu vào

KTvật tư,TSCĐ,CCDC

toán,công nợ

vàquản lý

hợpđồng

Trang 32

nhiệm vụ cho các nhân viên đúng trình độ năng lực cá nhân để hoàn thành tốt côngviệc của Phòng.

Các quyền hạn: Có ý kiến bằng văn bản với giám đốc về việc tuyển dụng,thuyên chuyển, tăng lương, khen thưởng, kỷ luật người làm kế toán, thủ kho, thủquỹ Yêu cầu các bộ phận liên quan trong Công ty cung cấp kịp thời, đầy đủ tài liệuliên quan tới công việc kế toán và giám sát tài chính.

 Kế toán chuyên trách, kiểm tra chứng từ đầu vào: Quản lý và cấp hóađơn VAT, lập báo cáo sử dụng hóa đơn thanh toán, thanh lý hóa đơn của Công tyvới cơ quan thuế theo quy định Tiếp nhận kiểm tra, đối chiếu hồ sơ chứng từ thanhtoán của tất cả các công trình ( vật tư, tài sản, CCDC, thuê máy ) trước khi chuyểncho các bộ phận khác và kế toán trưởng Phối hợp với Kế toán trưởng hợp xử lý cácbút toán, hạch toán giá thành, doanh thu, chi phí.

 Kế toán vật tư, TSCĐ, CCDC: Tham gia kiểm kê và tập hợp báo cáokiểm kê vật tư, hàng hóa theo quy định Mở đầy đủ các sổ kế toán, sổ chi tiết, thẻkho và thực hiện việc ghi chép và lập báo cáo phản ánh kịp thời tình hình tăng,giảm, tồn kho vật tư, hàng hóa Hàng tháng tập hợp vật tư theo từng công trình vàbáo cáo với Kế toán trưởng Đối với vật tư, hàng hóa thuộc bên thi công, cơ giới,phân bổ hợp lý các công trình sử dụng CCDC được theo dõi, quản lý về mặt, hiệnvật và giá trị ( kể cả số lượng và chất lượng), TSCĐ, CCDC của Công ty, đội, côngtrường trực thuộc Công ty Hàng tháng lập bảng phân bổ CCDC , định kỳ tham giakiểm kê và lập báo cáo kiểm kê hàng hóa toàn Công ty theo quy định Tiếp nhận,kiểm tra và lưu trữ hồ sơ liên quan đến TSCĐ để đề xuất thanh toán, ra quyết địnhcấp nguồn vốn đầu tư Thường xuyên và định kỳ đối chiếu với Kế toán trưởng đểxử lý trước khi lập báo cáo các quyết toán.

 Kế toán thanh toán tiền mặt, lương: Thực hiện các nghiệp vụ liên quanđến tiền mặt, lương của cán bộ công nhân viên Tiếp nhận, kiểm tra tính hợp phápcủa các chứng từ thanh toán để làm thủ tục thanh toán theo phê duyệt của lãnh đạo.Mở và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày vào các loại sổ kế toán,sau đó tiến hành đối chiếu, xác nhận thường xuyên với các bộ phận có liên quantrong phòng, đội, công trường… theo quy định Hỗ trợ kế toán thuế, lập các bảng kêkhai thuế hàng tháng, quý, năm theo quy định của cơ quan thuế trên cơ sở xử lý vàtổng hợp số liệu của các đơn vị thành viên và cơ quan Công ty Tuy nhiên cũng sẽthực hiện các nghĩa vụ khác theo sự phân công của lãnh đạo phòng.

 Kế toán thuế: Lập báo cáo thuế hàng tháng, quý, năm theo quy định củacơ quan thuế trên cơ sở xử lý và tổng hợp số liệu của các bộ phận cung cấp Thựchiện việc đôn đốc và trực tiếp thực hiện công tác thanh toán cũng như thu hồi vốn

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Sơ đồ hạch toỏn chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng Đông Phương.doc

Bảng 1.1.

Sơ đồ hạch toỏn chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.2: Sơ đồ hạch toỏn chi phớ nhõn cụng trực tiếp - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng Đông Phương.doc

Bảng 1.2.

Sơ đồ hạch toỏn chi phớ nhõn cụng trực tiếp Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.3: Sơ đồ hạch toỏn chi phớ sử dụng mỏy thi cụng - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng Đông Phương.doc

Bảng 1.3.

Sơ đồ hạch toỏn chi phớ sử dụng mỏy thi cụng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.4: Sơ đồ hạch toỏn chi phớ sản xuất chung - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng Đông Phương.doc

Bảng 1.4.

Sơ đồ hạch toỏn chi phớ sản xuất chung Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.2. Sơ đồ quy trỡnh cụng nghệ - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng Đông Phương.doc

Bảng 2.2..

Sơ đồ quy trỡnh cụng nghệ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.1. Sơ đồ hoàn thành cụng trỡnh - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng Đông Phương.doc

Bảng 2.1..

Sơ đồ hoàn thành cụng trỡnh Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.4. Sơ đồ tổ chức bộ mỏy kế toỏn KẾ TOÁN TRUỞNG - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng Đông Phương.doc

Bảng 2.4..

Sơ đồ tổ chức bộ mỏy kế toỏn KẾ TOÁN TRUỞNG Xem tại trang 30 của tài liệu.
Chứng từ ghi sổ do kế toỏn lập trờn cơ sở từng chứng từ kế toỏn hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại, cú cựng nội dung kinh tế - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng Đông Phương.doc

h.

ứng từ ghi sổ do kế toỏn lập trờn cơ sở từng chứng từ kế toỏn hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại, cú cựng nội dung kinh tế Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Hàng ngày, căn cứ vào cỏc chứng từ kế toỏn hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại đó được kiểm tra, được dựng làm căn cứ ghi sổ, kế toỏn lập chứng từ  ghi sổ, sau đú được dựng để ghi vào sổ cỏi - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng Đông Phương.doc

ng.

ngày, căn cứ vào cỏc chứng từ kế toỏn hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại đó được kiểm tra, được dựng làm căn cứ ghi sổ, kế toỏn lập chứng từ ghi sổ, sau đú được dựng để ghi vào sổ cỏi Xem tại trang 34 của tài liệu.
(2) Cuối thỏng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trờn sổ cỏi, lập Bảng cõn đối số phỏt sinh. - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng Đông Phương.doc

2.

Cuối thỏng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trờn sổ cỏi, lập Bảng cõn đối số phỏt sinh Xem tại trang 36 của tài liệu.
BẢNG TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư xây dựng Đông Phương.doc
BẢNG TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan