Bài toán về tiếp tuyến của đường cong

5 7.3K 38
Bài toán về tiếp tuyến của đường cong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài toán về tiếp tuyến của đường cong. Cho (C) là đồ thị hàm số y= f(x) 1l) Định lí :Điểm ( C), hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại M là k= 2) Các bài toán cơ bản : (*) Dạng 1: lập phương trình tiếp tuyến của (C) tại Lời giải : Phương trình tiếp tuyến tại : y= VD1: Cho h/s .lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M(2;3) Lời giải: Ta có : y’ = y’(2)= 9 phương trình tiếp tuyến tại M: y= 9(x-2)+3 = 9x-15. (*) Dạng 2: Lập phương trình tiếp tuyến của (C) biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng k. Lời giải: Gọi là tiếp điểm . Ta có = k =? =? phương trình tiếp tuyến tại M: VD2: Cho (C) là đường thẳng : y= . Lập phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với d có phương trình : y= 9x-4. Lời giải : Ta có hệ số góc của đường thẳng d là k=9. Do tiếp tuyến song song với d hệ số góc của tiếp tuyến là k=9. Gọi là tiếp điểm . = k =9 =4 = 2 Với =2 = 3 phương trình tiếp tuyến: y=9(x-2) + 3 = 9x-15 Với = -2 = -1 Phương trình tiếp tuyến : y= 9(x-2)-1= 9x +17 Vậy có 2 tiếp tuyến của (C) cùng song song với d lần lượt có phương trình : y=9x-15 y=9x+17. Chú ý: Đồ thị hàm số y=f(x) tiếp xúc với đồ thị hàm số y= g(x) có nghiệm Dạng 3 : Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) biết tiếp tuyến đi qua Lời giải : Đường thẳng đi qua có phương trình dạng: y= (*) d là tiếp tuyến có nghiệm . Giải hệ tìm được k, thay vào (*) phương trình tiếp tuyến . VD3:Cho (C) là đồ thị hàm số y= lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đi qua A(1;-4) Giải : Đường thẳng d đi qua A(1;-4) có phương trình dạng : y= k(x-1)-4.(*) d là tiếp tuyến có nghiệm . Thế (2) vào (1) : =0 (x-2) =0 Với x= -2 k= -9 . Thế vào (*) ta được phương trình tiếp tuyến y= -9x+ 5 Với x=1 k=0 thế vào (*) ta được phương trình tiếp tuyến:y=-4. Tóm lại: phương pháp chung để giải dạng toán này là sử dụng các kết quả: 1) Hệ số góc k của cát tuyến AB với đường cong (C): y=f(x), biết A,B theo thứ tự có hoành độ là , được cho bởi :k= 2) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại điếm là : Một số dạng bài tập có liên quan Bài tập1:Lập phương trình tiếp tuyến với parabol(P) : = + 4x – 3. tại những điểm mà (P) cắt trục hoành. Bài tập 2 Lập phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C): y= biết tiếp tuyến song song với đường thẳng (d): . Bài tập3:Cho đường cong: (C):y= . viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C) biết rằng : a) hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1 b) tiếp tuyến song song với đường thẳng (d):x-4y+3= 0 Bài tập4:Cho đường cong (C):y= . Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong : a) Tại điểm M(-1;-1) b) Tại điểm có hoành độ bằng 1 c) biết rằng hệ số góc của tiếp tuyến bằng 2 Phương pháp tính tích phân 1 số hàm hữu tỉ *CÁCH TÍNH TÍCH PHÂN 1 SỐ HÀM HỮU TỈ CƠ BẢN 1. 2. 3. +nếu có 2 nghiệm phân biệt +nếu có nghiệm kép +nếu vô nghiệm đến đây đặt x + k = theo pp đặt ẩn phụ loại 1 4. +nếu có 2 nghiệm phân biệt xét đồng nhất hệ thức tìm A , B rồi đưa biểu thức trong dấu tích phân về dạng +nếu có nghiệm kép xét đồng nhất hệ thức tìm A , B , đưa tích phân về dạng cơ bản +nếu vô nghiệm cách tính đã nêu ở trên . tiếp tuyến của đường cong (C) biết rằng : a) hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1 b) tiếp tuyến song song với đường thẳng (d):x-4y+3= 0 Bài tập4:Cho đường cong. Bài toán về tiếp tuyến của đường cong. Cho (C) là đồ thị hàm số y= f(x) 1l) Định lí :Điểm ( C), hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại M là k= 2) Các bài

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan