TRAO ĐỔI CÁC TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG HIỆU ĐIỂN HÌNH . PHẦN I: HƯỚNG DẪN CÁC THỦ TỤC VÀ QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đăng kí bảo hộ thương hiệu sự xác nhận quyền sở hữu đối với tài sản doanh nghiệp. Thương hiệu là tổng hợp tất cả các yếu tố vật chất, thẩm mỹ, lý lẽ và cảm xúc của một sản phẩm hoặc doanh nghiệp bao gồm bản thân sản phẩm, tên, logo, hình ảnh và mọi sự thể hiện hình ảnh, dần qua thời gian tạo dựng rõ ràng trong tâm trí khách hàng nhằm thiết lập một chỗ đứng tại đó. Thương hiệu là một công cụ quản lí có thể tạo ra giá trị trong kinh doanh. Để xây dựng thương hiệu mạnh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tốn nhiều thời gian công sức,sự đầu tư về tài chính,sự kiên trì và cả sự may mắn. Đăng kí bảo hộ các yếu tố thương hiệu (gọi tắt là đăng kí bảo hộ thương hiệu) là việc xác lập quyền được pháp luật bảo hộ khi bị xâm phạm đối với các yếu tố thương hiệu. Để xác nhận quyền sở hữu đối với tài sản thương hiệu, doanh nghiệp cần đăng kí bảo hộ thương hiệu để tránh những hành vi vi phạm quyền sở hữu đối với thương hiệu. Khi đăng kí bảo hộ thương hiệu doanh nghiệp sẽ có quyền độc quyền sử dụng thương hiệu đã được đăng kí của mình, có quyền chuyển giao quyền sở hữu hoặc chuyển giao quyền sử dụng thương hiệu sản phẩm, và quyền tiến hành hoạt động pháp lý chống lại những hành vi xâm phạm thương hiệu đã đăng kí. 1.2 Mục đích của việc đăng kí bảo hộ thương hiệu Đăng kí bảo hộ thương hiệu nhằm 5 mục đích cơ bản sau: • Khuyến khích sự đầu tư của các công ty nước ngoài vào thị trường trong nước. Các công ty đó sẽ mang lại rất nhiều lợi ích như: Nguồn vốn, công nghệ và thiết bị … Các nhà đầu tư luôn quan tâm đến vấn đề bảo hộ thương hiệu hàng hóa – Thứ tài sản vô hình quan trọng • Bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng cho chủ sở hữu thương hiệu Để có một thương hiệu mà người tiêu dùng tin tưởng, khắc sâu vào tâm trí khách hàng, doanh nghiệp cần đầu tư công sức và tiền bạc vào việc thường xuyên nâng cao chất lượng sản phẩm, quảng cáo, quảng bá thương hiệu. Thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp. Việc đăng kí bảo hộ thương hiệu sẽ góp phần bảo đảm quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp. • Bảo hộ lợi ích quốc gia Đối với hàng hóa xuất khẩu nếu mặt hàng này chưa dược đăng kí bảo hộ thương hiệu hàng hóa tại nước sở tại sẽ không thể chống lại nạn làm hàng giả, hàng nhái, ảnh hưởng đến quyền lợi nhà xuất khẩu. • Thúc đẩy sáng tạo, đổi mới kĩ thuật sản xuất, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh Bảo hộ thương hiệu hàng hóa có tác dụng thúc đẩy tính sáng tạo, đổi mới kĩ thuật sản xuất, kích thích cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, các thương hiệu, chứ không nhằm lợi dụng thương hiệu của doanh nghiệp khác để tiêu thụ hàng hóa của mình. • Góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng Giúp người tiêu dùng mua đúng thương hiệu đáng tin cậy, chống lại tệ nạn làm hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng. Qua thương hiệu, người tiêu dùng biết được các thông tin cần thiết về hàng hóa mình lựa chọn như: xuất xứ, công dụng, tên nhà sản xuất…để có quyết định mua hàng đúng đắn. 1.3 Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở Việt Nam và quốc tế Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở Việt Nam áp dụng nguyên tắc: “Ưu tiên cho người nộp đơn trước”. Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài: có 2 cách để doanh nghiệp Việt Nam có thể đăng ký thương hiệu hàng hóa ra nước ngoài: +) Đăng ký trực tiếp với từng nước: Đây là hình thức đơn giản nhất bởi mẫu nhãn hiệu và sản phẩm dịch vụ không bị phụ thuộc các văn bằng gốc tại Việt Nam. +) Đăng ký theo thỏa ước Madrid (Madrid Agreement) và Nghị định thư Madrid (Madrid Protocol). Để đăng ký theo Thỏa ước hay Nghị định thư, chủ nhãn hiệu chỉ cần dùng một đơn đăng ký quốc tế theo mẫu quy định, đánh dấu những nước thành viên mà doanh nghiệp muốn đăng ký và gửi tới Cục Sở hữu trí tuệ. 1.4 Một số quy định pháp luật cơ bản về đăng ký bảo hộ thương hiệu Khung pháp luật Sở hữu trí tuệ +) Luật SHTT và các quy định chung liên quan đến thương hiệu LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Phần thứ nhất: Những quy định chung Phần thứ hai: Quyền tác giả và quyền liên quan Phần thứ ba: Quyền sở hữu công nghiệp Phần thứ tư: Quyền đối với giống cây trồng Phần thứ năm: Bảo vệ quyền SHTT Phần thứ sáu: Điều khoản thi hành +) Các định nghĩa cơ bản liên quan đến đăng ký bảo hộ thương hiệu (Điều 4 Luật SHTT 2005) và luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT 2009 LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Các định nghĩa cơ bản) Quyền SHTT Quyền SH công nghiệp Chủ thể quyền SHTT Sáng chế Kiểu dáng công nghiệp Nhãn hiệu Nhãn hiệu tập thể Nhãn hiệu chứng nhận Nhãn hiệu liên kết Nhãn hiệu nổi tiếng Tên thương mại Chỉ dẫn địa lý Bí mật kinh doanh Một số điều ước quốc tế đa phương liên quan đến thương hiệu mà Việt Nam tham gia +) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) +) Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO): • Công ước thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (Công ước Stockkholm) • Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp • Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa • Nghị định thư liên quan đến Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn
PHẦN I: HƯỚNG DẪN CÁC THỦ TỤC VÀ QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đăng kí bảo hộ thương hiệu - xác nhận quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp Thương hiệu tổng hợp tất yếu tố vật chất, thẩm mỹ, lý lẽ cảm xúc sản phẩm doanh nghiệp bao gồm thân sản phẩm, tên, logo, hình ảnh thể hình ảnh, dần qua thời gian tạo dựng rõ ràng tâm trí khách hàng nhằm thiết lập chỗ đứng Thương hiệu cơng cụ quản lí tạo giá trị kinh doanh Để xây dựng thương hiệu mạnh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tốn nhiều thời gian công sức,sự đầu tư tài chính,sự kiên trì may mắn Đăng kí bảo hộ yếu tố thương hiệu (gọi tắt đăng kí bảo hộ thương hiệu) việc xác lập quyền pháp luật bảo hộ bị xâm phạm yếu tố thương hiệu Để xác nhận quyền sở hữu tài sản thương hiệu, doanh nghiệp cần đăng kí bảo hộ thương hiệu để tránh hành vi vi phạm quyền sở hữu thương hiệu Khi đăng kí bảo hộ thương hiệu doanh nghiệp có quyền độc quyền sử dụng thương hiệu đăng kí mình, có quyền chuyển giao quyền sở hữu chuyển giao quyền sử dụng thương hiệu sản phẩm, quyền tiến hành hoạt động pháp lý chống lại hành vi xâm phạm thương hiệu đăng kí 1.2 Mục đích việc đăng kí bảo hộ thương hiệu Đăng kí bảo hộ thương hiệu nhằm mục đích sau: • Khuyến khích đầu tư cơng ty nước ngồi vào thị trường nước Các cơng ty mang lại nhiều lợi ích như: Nguồn vốn, công nghệ thiết bị … Các nhà đầu tư quan tâm đến vấn đề bảo hộ thương hiệu hàng hóa – Thứ tài sản vơ hình quan trọng • Bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng cho chủ sở hữu thương hiệu Để có thương hiệu mà người tiêu dùng tin tưởng, khắc sâu vào tâm trí khách hàng, doanh nghiệp cần đầu tư cơng sức tiền bạc vào việc thường xuyên nâng cao chất lượng sản phẩm, quảng cáo, quảng bá thương hiệu Thương hiệu tài sản vơ hình doanh nghiệp Việc đăng kí bảo hộ thương hiệu góp phần bảo đảm quyền lợi đáng doanh nghiệp • Bảo hộ lợi ích quốc gia Đối với hàng hóa xuất mặt hàng chưa dược đăng kí bảo hộ thương hiệu hàng hóa nước sở chống lại nạn làm hàng giả, hàng nhái, ảnh hưởng đến quyền lợi nhà xuất • Thúc đẩy sáng tạo, đổi kĩ thuật sản xuất, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh Bảo hộ thương hiệu hàng hóa có tác dụng thúc đẩy tính sáng tạo, đổi kĩ thuật sản xuất, kích thích cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp, thương hiệu, không nhằm lợi dụng thương hiệu doanh nghiệp khác để tiêu thụ hàng hóa • Góp phần bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng Giúp người tiêu dùng mua thương hiệu đáng tin cậy, chống lại tệ nạn làm hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng Qua thương hiệu, người tiêu dùng biết thơng tin cần thiết hàng hóa lựa chọn như: xuất xứ, cơng dụng, tên nhà sản xuất…để có định mua hàng đắn 1.3 Đăng ký bảo hộ thương hiệu Việt Nam quốc tế - Đăng ký bảo hộ thương hiệu Việt Nam áp dụng nguyên tắc: “Ưu tiên cho người nộp đơn trước” - Đăng ký bảo hộ thương hiệu nước ngồi: có cách để doanh nghiệp Việt Nam đăng ký thương hiệu hàng hóa nước ngoài: +) Đăng ký trực tiếp với nước: Đây hình thức đơn giản mẫu nhãn hiệu sản phẩm dịch vụ không bị phụ thuộc văn gốc Việt Nam +) Đăng ký theo thỏa ước Madrid (Madrid Agreement) Nghị định thư Madrid (Madrid Protocol) Để đăng ký theo Thỏa ước hay Nghị định thư, chủ nhãn hiệu cần dùng đơn đăng ký quốc tế theo mẫu quy định, đánh dấu nước thành viên mà doanh nghiệp muốn đăng ký gửi tới Cục Sở hữu trí tuệ 1.4 Một số quy định pháp luật đăng ký bảo hộ thương hiệu - Khung pháp luật Sở hữu trí tuệ +) Luật SHTT quy định chung liên quan đến thương hiệu LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Phần thứ nhất: Những quy định chung Phần thứ hai: Quyền tác giả quyền liên quan Phần thứ ba: Quyền sở hữu công nghiệp Phần thứ tư: Quyền giống trồng Phần thứ năm: Bảo vệ quyền SHTT Phần thứ sáu: Điều khoản thi hành +) Các định nghĩa liên quan đến đăng ký bảo hộ thương hiệu (Điều - Luật SHTT 2005) luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT 2009 LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Các định nghĩa bản) Quyền SHTT Quyền SH công nghiệp Chủ thể quyền SHTT Sáng chế Kiểu dáng công nghiệp Nhãn hiệu Nhãn hiệu tập thể Nhãn hiệu chứng nhận Nhãn hiệu liên kết Nhãn hiệu tiếng Tên thương mại Chỉ dẫn địa lý Bí mật kinh doanh - Một số điều ước quốc tế đa phương liên quan đến thương hiệu mà Việt Nam tham gia +) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) +) Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO): • Cơng ước thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (Cơng ước Stockkholm) • Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp • Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa • • • • • • Nghị định thư liên quan đến Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa Thỏa ước La Hay Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp Hiệp định Lisbon Bảo hộ tên gọi xuất xứ Đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ Thỏa ước Nice phân loại quốc tế hàng hóa dịch vụ dùng để đăng ký nhãn hiệu Thỏa ước Vienna phân loại quốc tế yếu tố hình nhãn hiệu Thỏa ước Locarno phân loại quốc tế cho kiểu dáng công nghiệp +) ASEAN: Hiệp định khung ASEAN hợp tác sở hữu trí tuệ +) Hiệp định song phương: • • • Hiệp định song phương Việt - Mỹ (BTA) Hiệp định hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam Mỹ Hiệp định Việt Nam - Mỹ bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ • Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản - Một số quy định ngành luật khác +) Luật Đầu tư (2005) +) Luật Cạnh tranh (2004) - Các hình thức nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu yếu tố thương hiệu (trường hợp đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp) • Tổ chức, cá nhân Việt Nam, cá nhân nước thường trú Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp trực tiếp thông qua đại diện hợp pháp Việt Nam • Cá nhân nước ngồi khơng thường trú Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp thông qua đại diện hợp pháp Việt Nam - Nguyên tắc nộp đơn Trong trường hợp có nhiều đơn nhiều người khác đăng ký sáng chế đăng ký kiểu dáng công nghiệp trùng không khác biệt đáng kể với đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với cho sản phẩm, dịch vụ trùng tương tự với văn bảo hộ cấp cho đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm số đơn đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm văn bảo hộ cấp cho đơn số đơn theo thỏa thuận tất người nộp đơn; khơng thỏa thuận tất đơn bị từ chối cấp văn bảo hộ - Nguyên tắc ưu tiên +) Đơn nộp Việt Nam nước thành viên điều ước có quy định quyền ưu tiên mà nước CHXHCN Việt Nam thành viên có thỏa thuận áp dụng quy định với Việt Nam +) Người nộp đơn công dân Việt Nam, công dân nước khác quy định điểm a khoản cư trú có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam nước khác quy định điểm a khoản +) Trong đơn có nêu rõ yêu cầu hưởng quyền ưu tiên có nộp đơn có xác nhận quan nhận đơn +) Đơn nộp thời hạn ấn định điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam thành viên - Hiệu lực văn bảo hộ +) Văn bảo hộ có hiệu lực toàn lãnh thổ Việt Nam +) Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết năm kể từ ngày nộp đơn +) Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn +) Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý có hiệu lực vơ thời hạn kể từ ngày cấp QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU 2.1 Quy trình thời hạn xem xét đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu Việt Nam Đăng ký bảo hộ thương hiệu để đảm bảo hợp pháp kinh doanh, có quyền khởi kiện hành vi xâm phạm đến nhãn hiệu, thương hiệu bạn để xử lý theo quy định bồi thường xứng đáng Doanh nghiệp trực tiếp làm đơn xin cấp văn bảo hộ thương hiệu Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam Thương hiệu đăng ký bảo hộ dạng: logo, mẫu thiết kế, chữ …v.v Ngoài quy định mặt hình thức nhãn hiệu, để cấp giấy chứng nhận đăng ký thương hiệu thương hiệu đơn đăng ký Cục Sở Hữu Trí Tuệ (NOIP) không trùng tương tự gây nhầm lẫn với thương hiệu cấp chứng nhận trước Trước tiên, Chuẩn bị hồ sơ gồm: Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh (photo y) Mẫu nhãn hiệu cần đăng ký Danh mục hàng hóa, dịch vụ cần đăng ký bảo hộ Đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu (Đơn đăng ký nhãn hiệu) sau tiếp nhận Cục sỡ hữu trí tuệ cấp số đơn ngày nộp đơn Theo đó, đơn chuyên viên thẩm định qua ba giai đoạn Đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu trải qua ba Giai đoạn Giai đoạn 1: Xét nghiệm hình thức đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu vòng 01 tháng kể từ ngày nộp đơn Trường hợp đơn chấp nhận, Cục sở hữu trí tuệ Thơng báo chấp nhận đơn hợp lệ mặt hình thức Trường hợp đơn khơng chấp nhận Cục sở hữu trí tuệ công văn yêu cầu người nộp đơn tiến hành sửa đổi thiếu sót đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu yêu cầu người nộp đơn phải trả lời vòng 01 tháng kể từ ký cơng văn Trong trường hợp không đủ thời gian để chuẩn bị phương án trả lời thơng báo thiếu sót người nộp đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu có quyền gia hạn thời gian trả lời thêm 01 tháng Giai đoạn 2: Công bố đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu Công báo Sau chấp nhận Hợp lệ mặt hình thức vòng 02 tháng kể từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ, đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu công bố Công báo Cục để bên thứ ba tiến hành phản đối việc đăng ký Giai đoạn 3: Thẩm định nội dung đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu Trong vòng từ đến 12 tháng kể từ ngày đơn đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu công bố Cục sở hữu trí tuệ thơng báo khả cấp giấy chứng nhận đăng ký thương hiệu Kết luận cuối đưa ra: Nhãn hiệu Cấp văn bảo hộ Nhãn hiệu bị từ chối cấp văn bảo hộ Như thời gian thông thường để đăng ký bảo hộ thương hiệu khoảng từ 12 đến 16 tháng Theo đó, chủ sở hữu cần cân nhắc thực việc đăng ký bảo hộ thời điểm Trong đó: – Thẩm định hình thức Đơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải xét nghiệm hình thức nhằm xác định xem đơn có đáp ứng yêu cầu đơn hợp lệ hay không Nếu đơn đáp ứng yêu cầu đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ xác nhận ngày nộp đơn hợp lệ, số đơn hợp lệ, ngày ưu tiên đơn thông báo cho người nộp đơn định chấp nhận đơn Các yêu cầu đơn hợp lệ gồm có: Các yêu cầu chung, yêu cầu cụ thể hình thức yêu cầu tính thống đơn sở hữu cơng nghiệp Thời hạn xét nghiệm hình thức 01 tháng kể từ ngày đơn đến Cục Sở hữu Trí tuệ – Cơng bố đơn Các đơn nhãn hiệu hợp lệ Cục Sở hữu trí tuệ cơng bố Cơng báo Sở hữu công nghiệp Công báo ấn hành hàng tháng Bất có nhu cầu yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ cung cấp in Công báo phải trả tiền mua Công báo – Thẩm định nội dung Việc thẩm định nội dung tiến hành đơn chấp nhận đơn hợp lệ người nộp đơn nộp lệ phí xét nghiệm nội dung theo quy định Thời hạn thẩm định nội dung đơn nhãn hiệu 06 tháng tính từ ngày cơng bố Mục đích việc thẩm định nội dung đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ để xác định đối tượng nêu đơn có đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ mà luật pháp quy định hay không – Cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Căn vào kết thẩm định nội dung, đối tượng nêu đơn đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ, Cục Sở hữu trí tuệ thơng báo cho Người nộp đơn kết thẩm định yêu cầu nộp lệ phí đăng bạ, lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, lệ phí cơng bố Văn bảo hộ Nếu Người nộp đơn nộp lệ phí nêu trên, Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành thủ tục cấp Văn bảo hộ cho Người nộp đơn, đăng bạ công bố Văn bảo hộ Nếu Người nộp đơn khơng nộp lệ phí theo u cầu, đơn coi bị rút bỏ 2.2 Quy trình đăng ký bảo hộ thương hiệu theo thể thức quốc tế Hiệp ước Madrid Giới thiệu hệ thống Madrid Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng hệ thống đăng ký nhãn hiệu Madrid để đăng ký nhãn hiệu quốc gia thành viên Hệ thống xây dựng sở Nghị định thư Madrid Thỏa ước Madrid Cả hai văn thiết lập quy trình hành cho phép việc đăng ký thương hiệu nhiều quốc gia thông qua việc sử dụng đơn đăng ký thương hiệu Tuy nhiên, việc đăng ký nhãn hiệu quốc tế theo Nghị định thư Madrid Thỏa ước Madrid có điểm khác biệt, cụ thể sau: Tiêu chí khác biệt Cơ sở đăng ký Nghị định thư Madrid Thỏa ước Madrid Dựa đơn đăng ký nộp Dựa đơn đăng ký nộp nước xuất xứ giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cấp nước xuất xứ Ngôn ngữ nộp đơn Anh, Pháp, Tây Ban Nha Pháp Thời hạn xét nghiệm 18 tháng 12 tháng đơn tối thiểu Thời hạn bảo hộ 10 năm gia hạn 20 năm gia hạn Chuyển đổi đơn đăng Đơn đăng ký định quốc Không quy định việc ký quốc tế thành đơn gia có hiệu lực giữ nguyên chuyển đổi đơn quốc gia ngày định trường hợp đơn đăng ký nước xuất xứ bị đình tồn phần danh mục hàng hóa/ dịch vụ việc định thực vòng tháng kể từ ngày nộp đơn nước xuất xứ Mức độ phụ thuộc vào Không đề cập đến vấn đề Sẽ bị hiệu lực bảo hộ giấy chứng nhận gốc Giấy chứng nhận đăng ký nơi xuất xứ nhãn hiệu nước xuất xứ bị hủy bỏ lý Cách tính phí định Phí theo nước quy định Phí theo quy định chung theo quy định chung Số lượng quốc gia có 81 56 thể lựa chọn định bảo hộ Trên thực tế, linh động Nghị định thư số điều khoản liên quan đến bảo hộ mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn hình thức đăng ký thơng qua Nghị định thư có nhu cầu bảo hộ nhãn hiệu nước Quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu dựa đăng ký nhãn hiệu sở Việt Nam - Người cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Việt Nam có quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu tương ứng theo Thoả ước Madrid - Người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Việt Nam người cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Việt Nam có quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu tương ứng theo Nghị định thư Madrid Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam - Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu định nước muốn đăng ký bảo hộ thành viên Thoả ước Madrid không định nước thành viên Nghị định thư Madrid phải làm tiếng Pháp - Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu định nước thành viên Nghị định thư Madrid, kể đồng thời định nước thành viên Thoả ước Madrid phải làm tiếng Anh tiếng Pháp - Người nộp đơn phải nộp tờ khai yêu cầu đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo mẫu quy định đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo mẫu Trong tờ khai cần rõ nước thành viên Thoả ước Madrid (có thể đồng thời thành viên Nghị định thư Madrid) nước thành viên Nghị định thư Madrid mà người nộp đơn muốn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu - Ngoài tờ khai đăng ký quốc tế nhãn hiệu, người nộp đơn phải gắn kèm mẫu nhãn hiệu mẫu nhãn hiệu đăng ký Việt Nam Cơ quan nhận đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam - Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu nộp cho Văn phòng quốc tế thơng qua Cục Sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm chuyển đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu cho Văn phòng quốc tế thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ tài liệu đơn hợp lệ theo quy định + Gắn nhãn hiệu bảo hộ lên hàng hố, bao bì hàng hố, phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch hoạt động kinh doanh; + Lưu thông, chào bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán hàng hoá mang nhãn hiệu bảo hộ; + Nhập hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu bảo hộ 2.3 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu quyền sở hữu tài sản vô hình, việc bảo vệ quyền sở hữu tài sản biện pháp hành với biện pháp hình sự, dân có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ trật tự xã hội, trật tự kinh doanh, xử lý người vi phạm bảo vệ chủ văn bằng, bảo vệ người tiêu dùng Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu quyền tài sản Nhà nước bảo hộ loại tài sản vơ hình Trong kinh tế thị trường, nhãn hiệu có giá trị to lớn doanh nghiệp số doanh nghiệp giá trị nhãn hiệu doanh nghiệp trí lớn nhiều so với tài sản hữu hình doanh nghiệp có Để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu nói riêng Việt Nam, Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp pháp lý như: Dân sự, hành chính, hình Trong đó, biện pháp xử lý hành mang tính cưỡng chế nghiêm khắc Những hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành quy định Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Theo đó, tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau bị xử phạt vi phạm hành chính: - Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng cho xã hội; Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 213 Luật giao cho người khác thực hành vi này; Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn vật phẩm khác mang nhãn hiệu dẫn địa lý giả mạo giao cho người khác thực hành vi Theo quy định Điều Nghị định số 99/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp Chính phủ ban hành trường hợp tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu, cá nhân, tổ chức bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền Nghị định số 99/2013 quy định cụ thể hành vi vi phạm hành chính, xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, hình thức phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm, khung, mức tiền phạt phạt tiền hành vi vi phạm Ngoài ra, hành vi xâm phạm, tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung VÍ DỤ VỀ CÁC TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG HIỆU ĐIỂN HÌNH VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG ĐĨ VÍ DỤ 1: Marvel and DC Comics Từ lâu kinh điện ảnh Hollywood có câu hỏi cần lời giải đáp: Ai người sở hữu nhân vật siêu anh hùng? Các studio đầu tư hàng trăm triệu đô la – thu lại hàng tỷ đô la – để tạo nhân vật siêu anh hùng Superman, Spider-Man, X-Men, Incredible Hulk, Fantastic Four Tuy nhiên, người thừa kế số tác giả dựa vào điều khoản luật quyền để đòi lại quyền Marvel, DC Comics, nhà xuất khác nắm giữ Việc kiện tụng làm nảy sinh khả tương lai không xa, studio phải đối mặt với đối tác ý muốn đòi chia lợi nhuận thu từ việc bán truyện tranh, phim ảnh, TV series tương lai Rắc rối pháp lý làm tê liệt sức mạnh Krytonite “trói tay trói chân” nhân vật người hùng tòa án Rắc rối pháp lý phức tạp tới mức tạo khác biệt người ban đầu vẽ nhân vật Incredible Hulk màu xám người sau vẽ màu xanh Lấy Superman làm ví dụ Thẩm phán liên bang phân chia phần quan trọng câu chuyện DC Comics Warner Bros nắm quyền kiểm soát phần quan trọng câu chuyện phát triển sau mắt vào năm 1938, chẳng hạn khả bay Superman, Kryptonite, nhân vật Lex Luthor Tuy nhiên, theo quan điểm thẩm phán tòa án địa phương Hoa Kỳ Stephen Larson (2003), người thừa kế đồng tác giả Jerry Siegel có quyền kiện đòi lại thứ quần áo bó sát màu xanh đặc trưng Superman, áo choàng đôi giày màu đỏ, khả nhảy qua nhà cao tầng, đẩy bật viên đạn, chạy nhanh đầu máy xe lửa, Rắc rối chưa phải hết: Từ năm 2013, người thừa kế đồng tác giả Joe Shuster, đối tác Siegel, tìm cách đòi lại quyền, thế, hai gia đình tranh chấp quyền sở hữu Man of Steel Ngoại trừ sửa đổi lại triệt để phiên Superman, bên khó mà khai thác nhân vật khơng có hợp tác bên Theo lời giáo sư trường luật Columbia, Jane C Ginsburg, "Điều có nghĩa Warner Bros người thừa kế đẩy vào tình khó xử.” Năm ngối có vụ kiện khác đòi quyền sở hữu đồng sở hữu hàng chục nhân vật Marvel Entertainment, có Spider-Man, The Incredible Hulk, Iron Man Fantastic Four Marvel Disney lên tiếng phản đối, vụ kiện dẫn đến tranh chấp kéo dài tòa Đối với studio, kẻ thù lớn khơng phải luật sư q khích Marc Toberoff, người đại diện cho người thừa kế đại diện Shuster, Siegel Kirby, mà danh sách vụ kiện đem xét xử Điểm mấu chốt vụ kiện điều khoản sửa đổi năm 1976 luật quyền cho phép tác giả người thừa kế đòi lại quyền sở hữu nhân vật cho dù họ có chuyển quyền vào thời điểm hay khơng Do nhiều nhân vật tạo thập niên 59, thời điểm bùng nổ sáng tác phục vụ độc giả trẻ, nên năm sau này, studio buộc phải vật lộn với người thừa kế Là đại diện cho công ty truyền thông, luật sư Carole Handler phát biểu, "Đây người thông minh Bạn nhờ người am hiểu điều hành studio Trong trình làm phim, họ muốn yên tâm đối tác có quyền khai thác nhân vật.” Tuy nhiên, luật quyền có điều khoản làm phức tạp thêm khả khai thác tác phẩm cũ studio Đó điều khoản cho phép tác giả tác phẩm sáng tác từ sau ngày 1/1/1978 chấm dứt hợp đồng (có hạn chế) chuyển quyền sở hữu tác phẩm cho công ty Trong báo đăng Law Technology News, luật sư James Trigg Sabina Vayner viết, “Điều làm dấy lên sóng thơng báo chấm dứt hợp đồng họa sĩ muốn đòi lại quyền trước trao cho nhà xuất sách, đại lý quảng cáo, chủ sở hữu khác.” Một lúc đó, nhân vật truyện tranh đứng trước tranh chấp pháp lý, phần studio khai thác tác phẩm cũ để kiếm lời Vụ kiện Superman chuyển sang bước ngoặc vào tháng nhóm pháp lý Warner Bros Daniel Petrocelli cầm đầu nộp đơn kiện lại Toberoff việc ơng mưu lợi cá nhân cố tình phá hoại mối quan hệ studio với người thừa kế để giành quyền kiểm soát quyền Tuy nhiên, Toberoff phủ nhận điều tố cáo studio hăm dọa buộc người thừa kế phải bán lại quyền mà họ giành với “cái giá rẻ mạt.” Toberoff thuê luật sư Richard Kendall làm đại diện cho Vụ kiện khơng phản ánh mức độ gian nan tranh chấp, mà cho thấy thái độ tâm mở đường cho dự án Superman tương lai Warner Bros Warner Bros cố gắng chiêu mộ nhân tài để thực tốt dự án Man of Steel Vụ người thừa kế Kirby kiện Marvel Disney làm cho chuyện trở nên rắc rối Tháng chín vừa qua, sau Disney ký hợp đồng mua lại nhân vật truyện tranh, Toberoff thay mặt người thừa kế Kirby gửi 45 thông báo chấm dứt quyền cho Marvel, Disney và studio khác sử dụng nhân vật truyện tranh (phim ảnh, truyền hình, cơng viên chuyên đề…) Các nhân vật Kirby sáng tác đồng sáng tác năm 1958 – 1963 Fantastic Four, X-Men, Iron Man, Spider-Man, Incredible Hulk, Thor, Avengers… Cuộc tranh chấp vụ kiện đa phần liên quan đến việc Kirby sáng tác tác phẩm để phát hành Marvel tuyên bố “viết thuê” từ chối trả lại quyền cho người thừa kế Tuy nhiên, người thừa kế Kirby khẳng định rằng, “Ông làm việc tự nhà không hưởng lương cố định.” Mỗi vụ kiện phức tạp, định nghĩa “viết thuê” gây tranh cãi Trong vụ kiện Captain America, Joe Simon Kirby ghi nhận tác giả truyện tranh Captain America năm 1940, Simon tranh chấp suốt thời gian dài quyền sở hữu nhân vật dàn xếp ổn thỏa với Marvel vào năm 1969, khẳng định thực chất “tác phẩm viết thuê." Nhưng trước luật quyền có điều khoản sửa đổi năm 1976 Sau này, Simon lại tìm cách đòi lại quyền với lý thỏa thuận dàn xếp khơng giá trị nữa, tòa án phúc thẩm đồng tình với ơng Lý họ là: Bạn khơng thể nói tác phẩm “tác phẩm viết thuê” có chứng cho thấy điều ngược lại Cuối cùng, Simon dàn xếp ổn thỏa với Marvel Câu hỏi đặt liệu vụ kiện có giải hay khơng, có ảnh hưởng lâu dài đến tính minh bạch quyền sở hữu nhân vật hay không Mục đích việc sửa đổi luật quyền năm 1976 cho tác giả hội chia sẻ thành sáng tác sau họ phát huy hết tiềm Các họa sĩ giai đoạn đầu nghiệp thường lo lắng tác phẩm họ không phát hành, nên họ hay nhượng quyền sở hữu để lấy khoản tiền không đáng Mặc dù vậy, qua vụ kiện cho thấy, việc kiện đòi quyền sở hữu thơng qua luật quyền khơng dễ dàng chút nào, tòa án xưa tiếng khắt khe chấp pháp Lấy ví dụ người thừa kế Edgar Rice Burroughs tìm cách đòi lại quyền sở hữu Tarzan năm 1978 Tuy nhiên, theo phán tòa án phúc thẩm năm 1982, việc kiện đòi quyền sở hữu khơng thể ngăn MGM khai thác nhân vật, thơng báo chấm dứt, người thừa kế khơng đòi quyền sở hữu năm câu chuyện Tarzan Vụ kiện dây dưa chưa giải xong, chí ý kiến đồng tình, thẩm phán Jon O Newman ám viễn cảnh phiên nhân vật Trợ lý giáo sư luật Jack Lerner nói, “Chiến thắng người thừa kế tòa án chuyển thành tiền quyền phí cấp phép cao cho người thừa kế, án phí cao cho hai bên.” Giáo sư Ginsburg cho biết, “Ý tưởng quyền chấm dứt không phá hỏng mơ hình kinh doanh người khai thác trung gian, mà cho tác giả hội kiếm thêm tiền từ tác phẩm.” Các vụ kiện không hàm chứa vấn đề “ai gì”, mà liên quan đến cách nhìn nhận nhân vật Các studios ln nắm bí cho mắt cơng chúng nhân vật siêu anh hùng mà tác giả tưởng tượng Handler phát biểu, "Họ có nhiều năm kinh nghiệm khai thác nhân vật họ chắn tiếp tục làm thế.” VÍ DỤ 2: South Korea: Louis Vuitton v Louis Vuiton Dak Trong ví dụ gây sốc việc vi phạm nhãn hiệu quốc tế, nhà hàng gà chiên Hàn Quốc gần đánh chiến thương hiệu với nhà thiết kế Louis Vuitton Tòa án phán ủng hộ nhà thiết kế sau xác định tên nhà hàng Louis Vuiton Dak giống với Louis Vuitton Ngoài việc vi phạm tên, biểu trưng bao bì nhà hàng phản ánh hình ảnh mang tính biểu tượng nhà thiết kế Cuối cùng, nhà hàng bị phạt 14,5 triệu tiền phạt khơng tn thủ, sau đổi tên sau phán với LOUISVUI TONDAK Nhiều thương hiệu tránh chiến tranh pháp lý đắt tiền tương tự cách tránh phản ánh thương hiệu họ chặt chẽ với nhau, sản phẩm kênh mua hàng khơng có điểm chung VÍ DỤ 3: US: Starbucks v Freddocino Tháng năm 2016, Starbucks đệ đơn kiện công ty mẹ Cafe Cafe Cà phê New York để tung loại rượu gọi "Freddocino" Các tài liệu vụ kiện cáo buộc không đồ uống giống với Frappucino, cấu trúc tên có đủ Những điểm tương đồng gây "nhầm lẫn thị trường" giảm bớt "sự công thương hiệu Starbuck" Starbucks sở hữu nhãn hiệu Frappucino, cáo buộc Văn hoá Cà Phê tạo bao bì lừa dối để làm cho xuất thuật ngữ "Freddocino" đăng ký nhãn hiệu khơng có Trong Cafe Cà phê Cà phê thay đổi tên đồ uống thành "Freddo", Starbucks tiến hành vụ kiện Văn hố Cà Phê tránh vấn đề cách tránh vi phạm nhãn hiệu canh gác chặt chẽ, với giá trị hàng năm khoảng 1,5 tỷ USD VÍ DỤ 4: Apple Corps vs Apple Inc Ai có quyền thương hiệu từ "táo", Beatles hay Apple Inc? The Beatles đến đầu tiên, với công ty âm nhạc Apple Corps họ, sau tám năm sau Steve Jobs giới thiệu Apple Inc với giới Hai tập đồn lớn tranh tòa nhiều năm Sau vòng đầu tiên, Apple Inc đồng ý trả tiền cho Apple Corps khoản toán để lại kinh doanh âm nhạc Nhưng với đời iTunes, tranh cãi pháp lý hai gã khổng lồ nóng lên lần Họ đạt thỏa thuận rõ ràng sau Apple Inc đồng ý mua quyền thương hiệu Apple Corps sau cho phép họ trở lại cơng ty âm nhạc Vì tại, cơng ty bạn có điều liên quan đến âm nhạc máy tính, tốt bạn nên tránh xa từ "quả táo" Hãy thử trái khác Hoặc tốt nữa, có cơng ty dịch vụ pháp lý để xử lý nghiên cứu, ứng dụng bảo trì thương hiệu bạn để tránh rắc rối pháp lý VÍ DỤ 5: Tranh chấp lĩnh vực hàng không Vietnam Airline VietJet Air muốn đăng ký văn bảo hộ cho thương hiệu Viet Air Một hãng dùng chưa đăng ký, một hãng chưa dùng muốn đăng ký Năm 2007, hãng hàng không tư nhân Viet Jet Air nộp đơn lên cục Sở hữu trí tuệ việc đăng ký quyền cho thương hiệu Viet Air 25/02/2008 Cục Sở hữu thông tin đưa thông báo việc trên, biết thơng tin đó, Vietnam Airline nộp đơn lên cục SHTT đề nghị không cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Viet Air cho Viet Jet Air Từ tranh chấp bắt đầu nổ Vietnam Airline Viet Jet Air Sự khác biệt nằm chỗ có dấu cách chữ Viet Air hay không - Bên Vietnam Airline đưa nhãn hiệu Viet Air có cách Trong Viet Jet đưa nhãn hiệu Viet Air không cách Vietnam Airline đưa nhận định hãng sử dụng tên Viet Air cho đường bay Việt Nam – Đài Loan từ năm 1992 mà hãng Viet Jet Air chưa đời Ngồi lập luận Vienam Airline là, theo Điều 72 khoản b Luật Sở hữu trí tuệ: “Điều kiện để nhãn hiệu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến Về phía Viet jet Air, hãng bác bỏ nhãn hiệu Viet Air Vietnam Airline phổ biến áp dụng cho khung khai thác nhỏ Vietnam Airline Việt Nam – Đài Loan Cũng theo Luật sở hữu trí tuệ, Viet Jet Air đưa lập luận “Theo điều 90 khoản 1, Văn bảo hộ cấp cho người nộp đơn sớm trường hợp có nhiều người đăng ký nhãn hiệu gần giống nhau, dễ gây nhầm lẫn.” Có thể thấy vụ tranh chấp Vietnam Airline bên yếu Nếu Viet jet giành thương hiệu Vietair, đồng nghĩa với việc Vietnam Airline không phép sử dụng thương hiệu chuyến bay Việt Nam Đài Loan Mất thương hiệu Viet Air đồng nghĩa với việc Vietnam Airline phải bỏ nhiều tiền, thời gian hết lượng khách có sẵn từ trước chuyến bay Việt Nam Đài Loan Cùng với việc giành thương hiệu Vietair, Viet Jet có lượng khách sẵn có từ Vietnam Airline Thương hiệu Vietair dễ gây nhầm lẫn lý do, nước giới thường lấy tên nước ghép với từ Air để trở thành tên hãng hàng không quốc gia Viet Jet hãng hàng không tư nhân, mà thương hiệu Vietair lại giống tên viết tắt hãng hàng không quốc gia Điều dễ gây nhầm lẫn cho hành khách không hiểu rõ Mặc dù trải qua nhiều năm nay, vụ việc bỏ ngỏ chưa có hồi kết VÍ DỤ 6: Tranh chấp nhãn hiệu rượu Vang Đà Lạt công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng công ty TNHH Vĩnh Tiến Vụ tranh chấp nhãn hiệu “Vang Đà Lạt” liên quan đến nhiều đối tượng sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam bảo hộ: nhãn hiệu hàng hó, dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa Thị trường ẩm thực nước quốc tế quen thuộc với tên gọi “Vang Đà Lạt” Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng (Ladofoods) với sản phẩm vang đỏ, trắng, dâu Pongour Tuy nhiên, “Vang Đà Lạt” trở thành thương hiệu trội cơng ty phải đối mặt với thực tế số sở kinh doanh địa bàn Đà Lạt tung thị trường sản phẩm tương tự có tính chất ăn theo thương hiệu “Vang Đà Lạt” Năm 2000, Vang Đà Lạt xuất nước ngoài: Campuchia, Malaysia, Nhật Bản…Sau thời gian đầu tư công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, ngày 31 tháng năm 2001, công ty thực phẩm Lâm Đồng có đơn xin bảo hộ thương hiệu “Vang Đà Lạt” sản phẩm rượu vang đơn vị Cùng với văn số 2093/UB UBND TP.Đà Lạt xác nhận: Công ty sản xuất tiêu thụ rượu có nhãn hiệu “Vang Đà Lạt” từ năm 1988 Ngày tháng năm 2002, công ty bổ sung công văn số 1779/UB UBND TP.Đà Lạt thống cho công ty thực phẩm Lâm Đồng sử dụng địa danh “Đà Lạt” việc xin cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa đề nghị Cục sở hữu trí tuệ tạo điều kiện để công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu theo quy định Pháp luật Đến ngày 10 tháng năm 2003, Cục sở hữu tí tuệ ban hành Quyết định 03063/QĐ-ĐK cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 45073 bảo hộ nhãn hiệu “Vang Đà Lạt” cho công ty thực phẩm Lâm Đồng Tháng 11 năm 2003, vào dịp Đà Lạt tổ chức kỷ niệm 110 năm hình thành phát triển, cơng ty TNHH Vĩnh Tiến tung thị trường sản phẩm có ten “Vang đỏ Đà Lạt” Trên thị trường, người tiêu dùng bị nhầm lẫn nghĩ thương hiệu rượu Vang Đà Lạt Ngay sau đó, cơng ty thực phẩm Lâm Đồng gửi cơng văn số 560/CV/QL-CTTP tới cục sở hữu trí tuệ khiếu nại nhãn rượu vang công ty TNHH Vĩnh Tiến chứa phần chữ “Vang đỏ Đà Lạt” tạo tương tự, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng với nhãn hiệu bảo hộ “Vang Đà Lạt” Trả lời khiếu nại, cục SHTT cho rằng: “Công ty thực phẩm Lâm Đồng độc quyền sử dụng nhãn hiệu “Vang Đà Lạt” với giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa u cầu cơng ty TNHH Vĩnh Tiến chấm dứt hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa nói trên, khơng lưu hành loại rượu vang mang tên “Vang đỏ Đà Lạt”.” Tuy nhiên quan chức UBND TP.Đà Lạt chưa đến kết luận – Đà Lạt thuộc Đà Lạt tài sản chung người dân Đà Lạt Vang loại rượu công ty thực phẩm Lâm Đồng phát minh ra, “Vang” từ sử dụng rộng rãi nên không thuộc dấu hiệu bảo hộ Chính nói “Vang Đà Lạt” lại nhãn hiệu hàng hóa độc quyền cơng ty thực phẩm Lâm Đồng?? VÍ DỤ 7: Tranh chấp thương hiệu VINCOM VINCON Sự tranh chấp Công ty Cổ phần Vincom (VINCOM) Cơng ty cổ phần Tài Bất động sản Vincon (VINCON) Theo VINCOM, lý khiến doanh nghiệp khởi kiện VINCON tên thương mại/tên doanh nghiệp VINCON tương tự với tên thương mại/tên doanh nghiệp VINCOM đăng ký trước sử dụng rộng rãi lĩnh vực “bất động sản” Việc đặt tên nhãn hiệu tên thương mại VINCON gây nhầm lẫn nhãn hiệu tên thương mại VINCOM cơng chúng Từ dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực khơng nhỏ tới uy tín thương hiệu, hình ảnh uy tín Vincom Vì vậy, VINCOM thức cơng bố việc khởi kiện dân VINCON lên Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội; đồng thời gửi đơn yêu cầu xử lý vi phạm lên Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ Câu chuyện bắt đầu VINCON, tên ban đầu Cơng ty CP Đầu tư tài BDL thành lập sau VINCOM năm Đến tháng 9.2007, công ty lại đổi tên thành Công ty CP Đầu tư tài bất động sản VINCON Còn VINCOM thành lập từ năm 2002 có hoạt động lĩnh vực kinh doanh giống nhau, đặc biệt kinh doanh “bất động sản” hoạt động "đầu tư tài chính" VINCOM đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tên "VINCOM" từ ngày 26.1.2005 Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) - Bộ khoa học Công nghệ Nhãn hiệu VINCOM đăng ký bảo hộ độc lập với yếu tố khác theo Văn bảo hộ cấp Cục SHTT Tất văn bảo hộ cho dịch vụ “bất động sản” thuộc nhóm 36 Nhãn hiệu VINCOM bảo hộ độc quyền Việt Nam Ngược lại, nhãn hiệu VINCON nộp đơn Cục SHTT vào ngày 10.02.2010 bị VINCOM nộp đơn phản đối vào tháng 8.2010 VÍ DỤ : VINAMIT VIỆT NAM VÀ ĐỐI TÁC PHÂN PHỐI VINAMIT TẠI TRUNG QUỐC Sau năm theo đuổi vụ kiện phiên tòa, đây, vụ tranh chấp thương hiệu “Đức Thành” Công ty Cổ phần Vinamit (Việt Nam) với đối tác phân phối cũ Vinamit Trung Quốc Xie Hong Yi có kết với phần thắng thuộc Vinamit Bản án tòa án Thương mại Bắc Kinh (Trung Quốc) thụ lý xét xử “Đức Thành” vốn thương hiệu Vinamit từ ngày đầu thành lập cách 20 năm thương hiệu phổ biến Vinamit thị trường Trung Quốc Trong trình xâm nhập phát triển thị trường đông dân giới này, Vinamit thực đầy đủ việc đăng ký bảo hộ quyền thương hiệu bị đối tác phân phối ông Xie Hong Yi – thương nhân Trung Quốc – giành đăng ký trước thương hiệu tạo nên hành vi bất tranh giành đăng ký thương hiệu Theo kết điều tra tòa, “điều vi phạm điều thứ 31 luật thương hiệu có quy định “sử dụng thủ đoạn bất tranh giành đăng ký thương hiệu có tiếng tăm định người khác”, theo quy định phải thu hồi lại thương hiệu trên” Cuộc chiến thương hiệu Vinamit với đại lý phân phối cũ cho thấy nhiều thương hiệu Việt Nam có uy tín thị trường quốc tế, đặc biệt thị trường có thương mại mậu dịch lớn với Việt Nam Trung Quốc “Tôi tin bước ngoặt quan trọng hành trình làm ăn với Trung Quốc doanh nghiệp Việt Nam Không Vinamit bị đối thủ cạnh tranh đăng ký sở hữu số thương hiệu, mà hàng loạt thương hiệu lớn Việt Nam cà phê Trung Nguyên, bánh kẹo Bibica, Vinataba… bị công ty Trung Quốc đăng ký sở hữu” – ông Nguyễn Lâm Viên, tổng giám đốc công ty cổ phần Vinamit cho biết Cũng theo thơng tin từ phía đại diện Vinamit cho hay, Vinamit sở hữu 10 thương hiệu thực phẩm, cà phê trái sấy quan trọng, có Vinamit, V Coffee, Jack, Đức Thành, Regina, Vinatural… nhiều vấn đề liên quan đến tranh chấp thương hiệu thị trường Trung Quốc Nhiều chuyên gia nhận định vụ tranh chấp thương hiệu kết thắng kiện Vinamit khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến biện pháp “phòng thủ” bảo vệ thương hiệu vươn thị trường nước ... hộ thương hiệu, chủ sở hữu thương hiệu tiến hành hoạt động nhằm khai thác dựa thương hiệu đăng ký pháp luật bảo vệ cho thương hiệu trường hợp PHẦN II: TRAO ĐỔI CÁC TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN. .. phạm quyền sở hữu trí tuệ bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung 3 VÍ DỤ VỀ CÁC TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG HIỆU ĐIỂN HÌNH VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG ĐĨ VÍ DỤ 1: Marvel and DC Comics... LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG HIỆU ĐIỂN HÌNH SƠ LƯỢC VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ SỞ HỮU THƯƠNG HIỆU VÀ BẢO VỆ QUYỀN ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU Trước hết thương hiệu khái niệm chưa pháp luật quy định cụ