SKKN Áp dụng phương pháp dạy học “nêu vấn đề” bằng “tình huống gợi vấn đề” đối với việc giảng dạy môn Tin học tại trường THPT Lạng Giang số 1SKKN Áp dụng phương pháp dạy học “nêu vấn đề” bằng “tình huống gợi vấn đề” đối với việc giảng dạy môn Tin học tại trường THPT Lạng Giang số 1SKKN Áp dụng phương pháp dạy học “nêu vấn đề” bằng “tình huống gợi vấn đề” đối với việc giảng dạy môn Tin học tại trường THPT Lạng Giang số 1SKKN Áp dụng phương pháp dạy học “nêu vấn đề” bằng “tình huống gợi vấn đề” đối với việc giảng dạy môn Tin học tại trường THPT Lạng Giang số 1SKKN Áp dụng phương pháp dạy học “nêu vấn đề” bằng “tình huống gợi vấn đề” đối với việc giảng dạy môn Tin học tại trường THPT Lạng Giang số 1SKKN Áp dụng phương pháp dạy học “nêu vấn đề” bằng “tình huống gợi vấn đề” đối với việc giảng dạy môn Tin học tại trường THPT Lạng Giang số 1SKKN Áp dụng phương pháp dạy học “nêu vấn đề” bằng “tình huống gợi vấn đề” đối với việc giảng dạy môn Tin học tại trường THPT Lạng Giang số 1SKKN Áp dụng phương pháp dạy học “nêu vấn đề” bằng “tình huống gợi vấn đề” đối với việc giảng dạy môn Tin học tại trường THPT Lạng Giang số 1
MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: .2 III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: VI NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: .3 PHẦN 2: NỘI DUNG .4 I CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN: Cơ sở lý luận: .4 Cơ sở thực tiễn: 10 II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG: 14 Thực trạng chung: 14 Thực trạng giáo viên: 16 Thực trạng học sinh: 17 III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: 18 Cách thức thực phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” “Tình gợi vấn đề” 18 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 23 Áp dụng giảng dạy Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán: 23 Áp dụng giảng dạy Bài 11: Kiểu mảng: 26 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 I ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: .31 II BÀI HỌC KINH NGHIỆM: .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “NÊU VẤN ĐỀ” BẰNG “TÌNH HUỐNG GỢI VẤN ĐỀ” ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC TẠI TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tin học phổ thông theo đạo ngành, người giáo viên cần phải vận dụng phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” hay gọi dạy học “Phát giải vấn đề” phương pháp dạy học tích cực thích hợp nhiều mơn, kể môn Tin học Người giáo viên áp dụng phương pháp dạy học đòi hỏi phải biết cách đưa “tình gợi vấn đề” Sau thời gian nghiên cứu sở lý luận áp dụng phương pháp dạy học “nêu vấn đề” với việc đưa “tình gợi vấn đề” số dạy tơi nhận thấy học sinh tích cực tư hơn, chủ động trình nắm bắt kiến thức mơn Từ tơi chọn đề tài để ghi nhận kinh nghiệm dạy học qua trình “Áp dụng phương pháp dạy học “nêu vấn đề” “tình gợi vấn đề” việc giảng dạy môn Tin học trường THPT Lạng Giang số 1” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mục đích nghiên cứu đề tài ghi nhận, phân tích, đánh giá q trình áp dụng phương pháp dạy học “nêu vấn đề” giáo viên “tình gợi vấn đề” việc giảng dạy mơn tin học cho học sinh Phân tích tính hiệu áp dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn phù hợp với đối tượng học sinh III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Bản chất dạy học “Nêu giải vấn đề” giáo viên đặt trước học sinh “vấn đề” khoa học (các toán nhận thức) mở cho em đường giải vấn đề Vậy nên nhiệm vụ nghiên cứu đề tài vào chất phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” để phân tích cách sử dụng “Tình gợi vấn đề” cho mang lại hiệu nâng cao chất lượng nắm bắt kiến thức môn Tin học học sinh trường THPT Lạng Giang số 1, có đánh giá “Tình gợi vấn đề” theo điều kiện bắt buộc “Vấn đề” IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu đề tài áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” “Tình gợi vấn đề” phù hợp với đặc trưng môn đối tượng học sinh học trường THPT Lạng Giang số V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu đề tài nghiên cứu lý thuyết phương pháp dạy học “Nêu vấn đề”, khái niệm “Tình gợi vấn đề” sau nghiên cứu thực nghiệm qua trình áp dụng ghi nhận, phân tích, đánh giá kinh nghiệm dạy học VI NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI: Theo hướng dẫn giảng dạy mơn Tin học năm học 2011 - 2012 nói riêng theo đạo ngành nói chung việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực cho học sinh phổ thông, việc áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” điểm Tuy nhiên nghiên cứu việc áp dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc trung môn cho mang lại hiệu thiết thực, điểm mấu chốt kết đạt đến đề tài Một điểm đề tài nghiên cứu cách chọn “Tình gợi vấn đề” để áp dụng cho phương pháp dạy học “Nêu vấn đề”, đặc biệt áp dụng chương trình giảng dạy mơn Tin học học sinh trường THPT Lạng Giang số PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN: Cơ sở lý luận: 1.1 Khái niệm “Vấn đề” dạy học mơn Tin học: Có thể hiểu “Vấn đề” mâu thuẫn hiểu biết không hiểu biết, giải đường tìm kiếm lời giải đáp cho câu hỏi nảy sinh Vấn đề học tập hình thành từ khó khăn lý luận hay thực tiễn mà việc giải khó khăn kết tính tích cực nghiên cứu thân học sinh Để hiểu “Vấn đề” đồng thời làm rõ vài khái niệm có liên quan, ta khái niệm “Hệ thống” “Hệ thống” hiểu tập hợp phần tử với quan hệ phần tử tập hợp Một “Tình huống” hiểu “Hệ thống” phức tạp gồm chủ thể khách thể, chủ thể “người”, khách thể lại “Hệ thống” Trong “Tình toán”, chủ thể đặt mục tiêu tìm phần tử chưa biết dựa vào số phần tử cho trước khách thể ta có “Bài tốn” Một “Bài tốn” gọi “Vấn đề” chủ thể chưa sở hữu “Thuật tốn” áp dụng để tìm phần tử chưa biết “Bài toán” Một “Bài toán” u cầu viết chương trình cho máy tính gọi “Vấn đề” chủ thể có tay “Thuật tốn” chưa biết cách mã hóa cách hợp lí thuật tốn thành chương trình cho máy tính Ví dụ: Cho “Tình toán” sau: Cho dãy số nguyên A={a1,a2,…,an}, viết chương trình cho máy tính tìm phần tử thuộc dãy A có giá trị k Phần tử chưa biết “chương trình tìm phần tử thuộc dãy A có giá trị k” Giả sử yêu cầu học sinh viết chương trình cho máy tính tìm phần tử chưa biết học sinh “chủ thể” tìm “Phần tử chưa biết” Lúc “Tình toán” gọi “Bài toán” Nếu học sinh chưa biết “thuật tốn cho chương trình tìm phần tử thuộc dãy A có giá trị k” “Vấn đề” cần giải Theo cách hiểu “Vấn đề” khơng đồng nghĩa với “Bài tốn” Khái niệm “Vấn đề” nêu thường dùng giáo dục cần phân biệt với vấn đề nghiên cứu khoa học Việc “Chưa biết số phần tử” mang tính khách quan khơng phụ thuộc vào chủ thể tức học sinh chưa biết nhân loại chưa biết Khi dùng giáo dục khái niệm “Vấn đề” mang tính tương đối “Vấn đề” nội dung học sinh cần tìm hiểu, nắm bắt để giải “Bài toán” Thế nên, người giáo viên muốn áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” trước hết cần lựa chọn “vấn đề” tiềm ẩn đơn vị tốn Từ tạo tình có vấn đề để thu hút ý hưởng ứng học sinh, chuẩn bị cho hoạt động trình dạy học “Nêu vấn đề” 1.2 Khái niệm “Tình gợi vấn đề”: “Tình gợi vấn đề” gọi “Tình vấn đề”, tình gợi cho học sinh khó khăn lý luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết có khả vượt qua, tức khắc nhờ thuật toán hay dựa theo cách làm biết mà phải trải qua trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng điều chỉnh kiến thức sẵn có Như vậy, “Tình gợi vấn đề” tình cần thỏa mãn điều kiện sau: Tồn vấn đề: Tình phải bộc lộ mâu thuẫn thực tiễn với trình độ nhận thức, chủ thể phải ý thức khó khăn tư hành động mà vốn hiểu biết sẵn có chưa đủ để vượt qua, tức theo giải thích nêu phần có phần tử khách thể mà chủ thể chưa biết chưa học cách giải Gợi nhu cầu nhận thức: Nếu tình có tồn vấn đề lý học sinh khơng thấy có nhu cầu tìm hiểu, giải quyết; họ cảm thấy vấn đề xa lạ, khơng liên quan tới chưa phải “Tình gợi vấn đề” Điều quan trọng tình phải gợi nhu cầu nhận thức, chẳng hạn phải làm bộc lộ khiếm khuyết kiến thức kỹ học sinh để họ cảm thấy cần thiết phải bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện trị thức, kỹ cách tham gia giải vấn đề nảy sinh Khơi dậy niềm tin khả thân: Nếu tình có tồn vấn đề học sinh có nhu cầu giải vấn đề họ cảm thấy vấn đề vượt xa với khả họ khơng sẵn sàng tham gia giải vấn đề Tình cần khơi dậy học sinh cảm nghĩ họ chưa có lời giải, họ có số tri thức, kỹ liên quan đến vấn đề đặt họ tích cực suy nghĩ, tìm hiểu có nhiều hi vọng giải vấn đề Như học sinh có niềm tin khả huy động tri thức kỹ sẵn có để giải vấn đề tham gia vào trình giải vấn đề 1.3 Đặc điểm dạy học “Nêu vấn đề”: 1.3.1 Thế dạy học “Nêu vấn đề”: Phương pháp mới, xuất từ năm 60 kỷ XX Theo Zinaiđa Iacốplépna Rez thì: “Dạy học nêu vấn đề hệ thống tình có vấn đề liên kết với phức tạp dần lên mà qua giải tình học sinh với giúp đỡ đạo thầy nắm nội dung môn học, cách thức học mơn đó, phát triển cho đức tính cần thiết để sáng tạo khoa học sống” Dạy học “Nêu vấn đề” hay gọi nhiều thuật ngữ khác dạy học “đặt giải vấn đề”, “nêu giải vấn đề”, “phát giải vấn đề”, “giải vấn đề”… thuật ngữ thường dùng lý luận dạy học môn học khác Tuy thuật ngữ có khác đơi chút đặc điểm chung phương pháp nêu giải vấn đề, kết luận vấn đề để rút kiến thức cần lĩnh hội áp dụng kiến thức vào thực tiễn Nét đặc trưng chủ yếu phương pháp dạy học lĩnh hội tri thức diễn thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt động nắm bắt giải vấn đề mà toán đặt Sau giải vấn đề, học sinh thu nhận kiến thức mới, kỹ thái độ tích cực 1.3.2 Đặc điểm dạy học “Nêu vấn đề” Trong phương pháp dạy học nêu vấn đề, người thầy tạo tình gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề, thơng qua mà kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ đạt mục tiêu học tập khác Dạy học nêu vấn đề tiếp thu tri thức hoạt động tư sáng tạo có đặc điểm sau: Mục tiêu dạy học làm cho học sinh lĩnh hội kết trình phát giải vấn đề mà chỗ làm cho họ phát triển khả tiến hành trình Dạy học “Nêu vấn đề” học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư tích cực sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh Học sinh đặt vào tình gợi vấn đề thông báo tri thức dạng có sẵn Học sinh chủ động, tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tận lực huy động tri thức khả để phát giải vấn đề nghe thầy giảng cách thụ động 1.4 Những hình thức cấp độ dạy học “Nêu vấn đề”: Người học độc lập phát giải vấn đề: Đây hình thức dạy học mà tính độc lập người học phát huy cao độ Thầy giáo tạo tình gợi vấn đề, người học tự phát giải vấn đề Như hình thức này, người học độc lập nghiên cứu vấn đề thực tất khâu trình học Người học hợp tác phát giải vấn đề: Hình thức khác hình thức thứ chổ trình phát giải vần đề không diễn cách đơn lẻ người học mà có hợp tác người học với học tập theo nhóm, làm dự án,… Thầy trò vấn đáp phát giải vấn đề: Trong vấn đáp phát giải vấn đề, học trò làm việc khơng hồn tồn độc lập mà có gợi ý, dẫn dắt thầy cần thiết Phương tiện để thực hình thức câu hỏi thầy câu trả lời hành động đáp lại trò Như có đan kết, thay đổi hoạt động thầy trò hình thức vấn đáp Với hình thức này, ta thấy dạy học “Nêu vấn đề” có phần giống với phương pháp vấn đáp Tuy nhiên hai cách dạy học thật không đồng với nhau, nét quan trọng dạy học “Nêu vấn đề” câu hỏi mà chỗ tình gợi vấn đề Giáo viên thuyết trình phát giải vấn đề: Ở hình thức này, mức độ độc lập học sinh thấp hình thức nêu Người thầy tạo tình gợi vấn đề, sau thân thầy phát vấn đề trình bày trình suy nghĩ, giải vấn đề (khơng phải nêu lời giải) Trong q trình có tìm tòi, dự đốn, có lúc thành cơng, có thất bại, phải điều chỉnh phương hướng đến kết Như tri thức trình bày khơng phải dạng sẵn có mà trình dạy học người ta khám phá chúng Cách thường áp dụng viết chương trình cho máy tính để giải tốn mang tính phức tạp, cần vận dụng nhiều thuật tốn phối hợp Những hình thức xếp theo mức độ độc lập hoạt động học học sinh trình phát giải vấn đề, đồng thời cấp độ dạy học cho phương pháp “Nêu vấn đề” Nghĩa xét theo mức độ độc lập học sinh cấp độ cao cấp độ xét theo phương diện mức độ giao lưu, hợp tác học sinh cấp độ lại cao cấp độ Đó ta giả định xem xét vấn đề, xét vấn đề khác việc người học độc lập phát giải vấn đề không hẳn đặt cao việc thầy trò vấn đáp phát giải vấn đề khó Vì đương nhiên có pha trộn hình thức khác tồn nấc thang trung gian cấp độ khác Cơ sở thực tiễn: 2.1 Trích nội dung hướng dẫn giảng dạy môn Tin học năm học 2011-2012 Mục 1.1 Đối với lớp Trung học phổ thông: Chương trình Tin học THPT thực theo chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo, triển khai thực cần bám sát chương trình chuẩn kiến thức kỹ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, hướng dẫn giảm tải Mục 2.2 Phân phối chương trình Tin học THPT: 10 học sinh mau quên kiến thức, vận dụng kém,… Ở đây, với mong muốn học sinh độc lập tìm hiểu kiến thức mơn học, học sinh có kỹ thành thạo lập trình cho máy tính cần phải dùng đến phương pháp dạy học phù hợp Việc dạy học môn Tin học lớp 11 năm học này, mạnh dạn nghiên cứu số dạy để đưa “Tình gợi vấn đề” áp dụng với phương pháp dạy học “Nêu vấn đề”, “Tình huống” nghiên cứu đề tài chứng minh “Tình gợi vấn đề” theo điều kiện bắt buộc Trong học không nêu đề tài, kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực, đơi áp dụng dạy học “Nêu vấn đề” phối hợp với phương pháp khác tơi khơng phân tích đề tài Thực trạng học sinh: Học sinh bắt đầu tiếp cận với ngơn ngữ lập trình, học cách viết chương trình cho máy tính, học cách giải tốn máy tính Như đòi hỏi học sinh phải có thái độ, hành vi thích hợp học tập lối tư tự nhiên, làm việc xác, khả dự đốn,… trước tiên học sinh phải biết rõ máy tính tự động thực người lập chương trình cho máy Đặc biệt, học sinh biết lựa chọn thuật toán đắn, sử dụng thành thạo loại liệu biết viết chương trình hồn chỉnh cho máy tính làm việc theo u cầu điều mà học sinh đạt thực tế sẵn sàng chấp nhận hoàn cảnh sống, tự lựa chọn cho đường hướng đắn giải khó khăn gặp phải từ cơng cụ có tư khoa học, xác, nhanh chóng Một điều mà học sinh rèn luyện nâng cao học lập trình kỹ hợp tác nhóm Học sinh lớp 11 tập huấn làm quen với phương pháp tự học chưa hình thành đầy đủ kỹ hoạt động tự giác, tích cực, chủ động việc học tập môn Tin học Đặc biệt với phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” học sinh chưa có thói quen chủ động nhận biết “Vấn đề” Khi giải vấn đề có học sinh giỏi có hành động tích cực tìm hiểu kiến thức 18 sách giáo khoa, vận dụng kiến thức học, học sinh trung bình trở xuống thụ động, chờ bạn chờ thầy giải ghi chép lại Hiện nay, học sinh tình trạng học thuộc lòng Đối với mơn lập trình, việc học thuộc phải gắn liền với vận dụng thực hành, học sinh chưa tự giác thực kết hợp yêu cầu đạt mức biết kiến thức mà chưa đạt đến mức hiểu vận dụng theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ môn III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Cách thức thực phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” “Tình gợi vấn đề” 1.1 Chuẩn bị “Tình gợi vấn đề”: Đây hoạt động giáo viên trước áp dụng phương pháp tiết học Trước tiên, người thầy cần nắm vững cách thức thông dụng để tạo tình gợi vấn đề, thơng thường giáo viên nghĩ có hội áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” khơng phải học tìm “Tình gợi vấn đề” thực có nhiều cách để tạo tình theo cách sau: - Chuyển toán học sinh biết giải chưa mơ tả dạng thuật tốn thành chương trình: Vấn đề đặt cho học sinh mơ tả thuật tốn phù hợp theo cách giải biết - Lật ngược vấn đề: Vấn đề đặt cho học sinh làm ngược lại với vấn đề học sinh biết cách giải - Xem xét tương tự: Trong vấn đề học sinh biết cách giải ta đặt cho học sinh tình gợi vấn đề vấn đề tương tự 19 - Khái quát hóa: Khái quát hóa dẫn tới việc tạo “Tình gợi vấn đề”, học sinh biết cách giải vấn đề cho số số cụ thể việc giải toán khái quát lại vấn đề - Giải tập mà học sinh chưa biết thuật tốn: Đây tình ln nảy sinh vấn đề để đặt cho học sinh - Tìm sai lầm lời giải: Giáo viên nêu cách giải vấn đề học sinh phải tìm điểm sai lời giải - Phát nguyên nhân sai lầm sửa chữa sai lầm: Vấn đề học sinh phải phát nguyên nhân gây lỗi sai (cú pháp, ngữ nghĩa) từ tìm cách giải Hoạt động chuẩn bị “Tình gợi vấn đề” chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Lựa chọn tình tồn vấn đề: Theo mục đích yêu cầu học, theo cách thơng dụng tạo “Tình gợi vấn đề” giáo viên chọn tình học, toán phù hợp với việc áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” Ví dụ: Khi dạy cho học sinh Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh, học sinh học cấu trúc rẽ nhành thiếu cấu trúc rẽ nhánh đủ, tập thực hành số học sinh viết chương trình tìm nghiệm phương trình bậc chưa biết biện luận số nghiệm phương trình Vấn đề học học sinh xác định đưa lệnh điều kiện phù hợp vào chương trình tập thực hành số cho khắc phục tình trạng nhập số a, b, c tương ứng 1, 1, chương trình bị báo lỗi Giai đoạn 2: Chứng minh tình “Tình gợi vấn đề”: Căn theo điều kiện bắt buộc “Tình gợi vấn đề” giáo viên chứng minh “Tình huống” đặt cho học sinh phải “Tình vấn đề” đạt u cầu 20 Ví dụ: Trong tình nêu tình có vấn đề Học sinh học cú pháp lệnh nhiên việc vận dụng vào chương trình cụ thể chưa làm quen, thực thử hay nói cách khác thuật tốn biện luận số nghiệm phương trình chưa biết Tiếp theo xem xét tình nhu cầu học sinh chắn học sinh có nhu cầu cần giải thực hành 1, học sinh chưa hoàn thành toàn diện, chương trình chưa giải tất liệu người dùng đưa Cuối xét đến việc học sinh có mong muốn hứng thú giải vấn đề không ta thấy rõ học sinh hoàn thành gần đạt đến kết chương trình, biết cú pháp lệnh rẽ nhánh theo điều kiện, từ học sinh cố gắng vận dụng tri thức, chịu khó suy nghĩ có khả giải vấn đề Như theo điều kiện bắt buộc tình có vấn đề, ta thấy vấn đề nêu thỏa điều kiện điều cần chứng minh Giai đoạn 3: Đưa “Tình gợi vấn đề” vào áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề”: Trong trình dạy học, người thầy nêu “Tình gợi vấn đề”, phát vấn học sinh vấn đề tình huống, học sinh trình bày vấn đề, tìm cách giải vấn đề, trình bày cách giải vấn đề, học sinh tiếp tục kiểm chứng cách giải vấn đề trình bày, kết luận vấn đề giải Trong trình học sinh thực cách chủ động, giáo viên phát vấn, gợi ý… Người thầy cần nắm vững thực áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” theo phân tích đây: 1.2 Cách thức thực phương pháp dạy học “Nêu vấn đề”: Điều cốt yếu phương pháp dạy học việc điều khiển học sinh tự thực hồ nhập vào q trình nghiên cứu phát giải vấn đề Q trình chia thành giai đoạn cụ thể, có giai đoạn học sinh tự thực làm theo gợi ý người thầy, có giai đoạn học sinh theo dõi thầy trình bày tuỳ thuộc lựa chọn số cấp độ thích hợp nêu sở lý luận đề tài 21 Giai đoạn 1: Phát thâm nhập vấn đề Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề người thầy nêu (tình đạt đủ điều kiện theo nội dung trình bày sở lý luận đề tài) Có thể người thầy dùng cách thức gợi động mở đầu cho học sinh để học sinh tìm tòi, dự đốn,…và phát vấn đề tình nêu Học sinh gợi ý người thầy giải thích xác hố tình (khi cần thiết) để hiểu vấn đề đặt Học sinh phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề Giai đoạn 2: Tìm giải pháp Tìm cách giải vấn đề Việc thường thực theo sơ đồ sau: Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề xuất thực hướng giải Hình thành giải pháp Sai Nếu giải pháp Đúng 22 Kết thúc Khi phân tích vấn đề, cần làm rõ mối liên hệ kiến thức biết kiến thức phải tìm, mơn tin học, ta thường dựa vào tri thức tin học học liên tưởng tới khái niệm, câu lệnh, đoạn chương trình thích hợp biết Khi đề xuất thực hướng giải vấn đề, với việc thu thập, tổ chức liệu, huy động tri thức thường hay sử dụng phương pháp, kỹ thuật nhận thức, tìm đốn, suy luận… Phương hướng đề xuất khơng phải bất biến, trái lại phải điều chỉnh, chí bác bỏ chuyển hướng cần thiết Khâu làm nhiều lần tìm hướng giải hợp lý Kết việc đề xuất thực hướng giải vấn đề hình thành giải pháp Việc kiểm tra giải pháp xem có đắn hay khơng Nếu giải pháp kết thúc khâu nay, khơng lặp lại từ khâu phân tích vấn đề tìm giải pháp Giai đoạn 3: Trình bày giải pháp Khi giải vấn đề đặt ra, người học trình bày lại toàn từ việc phát biểu vấn đề giải pháp Nếu vấn đề đề cho sẵn khơng cần phát biểu lại vấn đề Trong trình bày cần tuân thủ chuẩn mực đề nhà trường Giai đoạn 4: Nghiên cứu sâu giải pháp Cần tìm khả ứng dụng kết Đề xuất vấn đề có liên quan Việc dạy học “Nêu vấn đề” nhiều tài liệu nói đến việc nêu vấn đề, chưa đủ mà phải đề cập đến vấn đề học sinh tham gia vào trình giải vấn đề 23 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Trong đề tài tơi trình bày trường hợp áp dụng cụ thể phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” “Tình gợi vấn đề” dạy thuộc chương trình mơn Tin học cho học sinh trường THPT Lạng Giang số 1 Áp dụng giảng dạy Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán: 1.1 Chọn tình gợi vấn đề: Sau giao tập cho học sinh biến đổi biểu thức toán học thành biểu thức Pascal: ax2 + bx + c = D = b2 – 4ac Học sinh thực hiện: Biểu thức toán học Biểu thức Pascal ax2 + bx + c = a*x*x + b*x + c = D = b2 – 4ac D = b*b – 4*a*c Tôi áp dụng biện pháp “Xem xét tương tự” để chọn tình có vấn đề sau: Có cách biến đổi khác cho biểu thức toán học nêu biến đổi biểu thức toán học sau thành biểu thức Pascal: x2 x1 b D 2a b D 2a Chứng minh tình “Tình gợi vấn đề”: Tình tình có tồn vấn đề: việc biểu diễn biểu thức toán học nêu theo cách thức khác biến đổi biểu thức toán học sau thành biểu thức Pascal “ẩn số” học sinh chưa học hàm số học chuẩn 24 Tình nêu có gợi nhu cầu nhận thức: học sinh học cách biến đổi biểu thức toán học thành biểu thức Pascal biến đổi biểu thức đơn giản Học sinh hiểu x biến đổi thành x*x bậc x x½ Khơi dậy niềm tin khả thân: Học sinh muốn biết cách thức khác để biến đổi gọn cơng thức tốn học, đặc biệt dạng biểu thức phức tạp Học sinh nghĩ chắc có cách thực máy tính giúp người thực hầu hết dạng toán (kiến thức lớp 10) 1.2 Tổ chức dạy học “Nêu vấn đề”: Phát thâm nhập vấn đề: Sau giáo viên đưa “Tình gợi vấn đề”, học sinh nhanh chóng phát vấn đề tình tương tự vấn đề giải Vấn đề cần giải tìm cách biến đổi phù hợp cho biểu thức phức tạp luỹ thừa, bình phương, thức… Tìm giải pháp: Học sinh sau phát vấn đề chủ động tìm chọn giải pháp cách xem tìm lại kiến thức học học trước, nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa, sách tập theo dõi gợi ý giáo viên Ở giải pháp giải vấn đề dựa vào bảng hành số học chuẩn mà học sinh tiếp cận phần học Một số học sinh không tìm giải pháp giáo viên cần phải gợi ý cho học sinh: “Theo em, dạng công thức phức tạp mà thường gặp có cần lập trình sẵn để cần tính tốn lấy sử dụng hay khơng?” “ngơn ngữ lập trình có hỗ trợ cho người dùng việc tính tốn biểu thức phức tạp thường gặp hay không?” Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa trang 26, mục 25 Học sinh đọc sách biết ngôn ngữ lập trình có thư viện chứa chương trình tính hàm tốn học thường gặp biết để tính x thay biến đổi thành x*x biến đổi thành sqr(x) ngơn ngữ lập trình Pascal cung cấp hàm số học chuẩn sqr(x) để tính x2 Trình bày giải pháp: Học sinh trình bày: áp dụng hàm số học chuẩn ta có cách biến đổi khác cho biểu thức toán học Biểu thức toán học Biểu thức Pascal ax2 + bx + c = A*sqr(x) + b*x + c = D= b2 – 4ac D= sqr(b) – 4*a*c x1 b D 2a x1 = (– b – sqrt(D)/(2*a) b D 2a x1 = (– b + sqrt(D))/(2*a) x2 Qua trình bày giải pháp học sinh giải vấn đề phát kiến thức cách chủ động Nghiên cứu sâu giải pháp: Giáo viên tiếp tục giới thiệu phụ lục sách giáo khoa trang 129 cho học sinh tìm hiểu Từ hàm số học chuẩn tiếp cận phát cách giải vấn đề biến đổi biểu thức toán học nêu với nội dung xem bảng phụ lục, học sinh nhận thức họ có thêm nhiều cơng cụ để biến đổi nhiều biểu thức toán học khác Học sinh nhận thức tính hỗ trợ đa dạng ngơn ngữ lập trình giúp ích cho việc giải nhiều toán khác 26 Áp dụng giảng dạy Bài 11: Kiểu mảng: 2.1 Chọn tình gợi vấn đề: Học sinh học mảng chiều, biết tìm vị trí phần tử nhỏ biết cách tráo đổi giá trị biến Khi giáo viên dạy thuật toán xếp mảng chiều theo thứ tự tăng dần phương pháp trộn trực tiếp Phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” chọn tiết học tình tồn vấn đề, học sinh chưa biết câu trả lời thuật toán xếp chọn trực tiếp học từ năm lớp 10 chưa học cách áp dụng vào chương trình thao tác kiểu mảng Học sinh lại có nhu cầu giải vấn đề có nhiều toán thực tế cần sử dụng đến thuật toán Học sinh thấy việc xếp mảng phức tạp với lượng kiến thức có tìm vị trí phần từ bé nhất, hốn đổi giá trị phần tử… học, cần chút vận động suy nghĩ khả xây dựng thuật tốn hồn tồn 2.2 Tổ chức dạy học “Nêu vấn đề”: Phát thâm nhập vấn đề: Giáo viên đưa tình mảng A có n phần tử số thực A= 12.3 45.2 56 34 3.61 47 (n) 67.4 6.5 Giáo viên nêu yêu cầu: Sắp xếp mảng A theo thứ tự tăng dần Áp dụng cấp độ giáo viên học sinh vấn đáp để phát giải vấn đề Giáo viên viết khung lên bảng, chưa cho số liệu, sau phát vấn học sinh: + Trong số nêu số bé nhất? + Số xếp vào đâu? Số 3.61 bé nhất, xếp vào phần tử 27 Số 6.5 bé khơng xét số 3.61 xét rồi, xếp vào phần tử thứ … Lần lượt vừa phát vấn, giáo viên vừa điền đủ dãy tăng dần vào khung mảng chiều cho học sinh thấy, cách tạo điều kiện cho học sinh phát vấn đề Tìm giải pháp: Giải pháp cho vấn đề thuật tốn xếp từ mảng thành mảng chiều có thứ tự tăng dần Tơi gợi ý cho học sinh: + Tìm phần tử bé mảng, hốn đổi với phần tử thứ + Tìm phần tử bé mảng, trừ phần tử đầu tiên, lần hoán vị với phần tử thứ … Trong bước giáo viên gợi ý cho học sinh ý tưởng thuật toán Học sinh phải xuất phát từ vấn đề phát gợi ý để mã hóa, chuyển cách làm, cách giải tốn thành mơ tả thuật tốn, từ thuật tốn học sinh mã hóa thành chương trình Thuật toán: Bước 1: Nhập N, nhập dãy a1, a2, …, an Bước 2: i=1 Bước 3: Tìm phần tử a[min] nhỏ dãy hành từ đến an Bước 4: Hoán vị a[min] a[i] Bước 5: Nếu i