1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hình thành, phát triển ngôn ngữ toán học trong dạy học môn toán lớp 1 và lớp 2

99 219 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ TỐN HỌC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP LỚP Mã số: ĐH2011 – 04 - 15 Chủ nhiệm đề tài: Ths Trần Ngọc Bích THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCGD Cải cách giáo dục : GV : Giáo viên HS : Học sinh NNTH : Ngơn ngữ tốn học NNTN : Ngơn ngữ tự nhiên NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa TD : Tư DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nhận xét GV NNTH SGK mơn Tốn Tiểu học ……… 28 Bảng 1.2 Đánh giá mức độ sử dụng NNTH HS …………………………… 31 Bảng 3.2 Kết thi học kỳ lớp 1A lớp 1B ………………………… 72 Bảng 3.2 Kết thi học kỳ lớp 2A lớp 2B ………………………… 73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phần trăm kết thực nghiệm lớp 1A 1B…… 72 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phần trăm kết thực nghiệm lớp 2A lớp 2B……….73 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC Tên đề tài: Hình thành, phát triển ngơn ngữ tốn học dạy học mơn Tốn lớp lớp Mã số: ĐH 2011-04-15 Chủ nhiệm đề tài: Ths Trần Ngọc Bích Tel: 0904321939 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Sư phạm - Đại học TN Mục tiêu Xây dựng biện pháp hình thành, phát triển ngơn ngữ tốn học cách có hiệu dạy học mơn Tốn lớp lớp 2 Nội dung - Nghiên cứu sở lí luận ngơn ngữ tốn học - Phân tích ngơn ngữ toán học sách giáo khoa Toán 1, Toán - Đánh giá thực trạng sử dụng ngôn ngữ tốn học dạy học mơn Tốn trường Tiểu học - Đề xuất biện pháp nhằm hình thành, phát triển ngơn ngữ tốn học dạy học mơn Tốn lớp 1, lớp - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để làm rõ tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Kết đạt đƣợc - Trên sở nghiên cứu kết tác giả trước, đề tài hệ thống hóa sở lí luận ngơn ngữ tốn học: quan niệm, chức bình diện nghiên cứu ngơn ngữ tốn học - Đề tài phân tích làm sáng tỏ yếu tố ngơn ngữ tốn học sách giáo khoa Tốn 1, Toán phương diện từ vựng, cú pháp ngữ nghĩa - Đề tài tìm hiểu làm rõ vấn đề thực trạng sử dụng ngơn ngữ tốn học dạy học trường Tiểu học như: nhận định, đánh giá giáo viên ngơn ngữ tốn học sách giáo khoa Tốn Tiểu học; tình hình rèn luyện phát triển ngơn ngữ tốn học cho học sinh dạy học mơn Tốn; khó khăn giáo viên vấn đề ngơn ngữ tốn học dạy học mơn Tốn; đánh giá giáo viên mức độ sử dụng ngơn ngữ tốn học học sinh; vấn đề đọc viết ngơn ngữ tốn học, khả “chuyển dịch” ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ toán học học sinh - Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp hình thành, phát triển ngơn ngữ toán học cho học sinh lớp 1, lớp Cụ thể đề tài đề xuất nhóm biện pháp gồm biện pháp giúp hình thành, phát triển ngơn ngữ tốn học dạy học mơn Tốn - Các kết nghiên cứu trình bày báo cáo tổng kết đề tài mà đề tài đạt kết nghiên cứu có tính thời sự, trình bày logic, có giá trị khoa học có tính ứng dụng cao Đề tài sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Tiểu học sinh viên ngành Giáo dục tiểu học dạy học mơn Tốn A SUMMARY OF RESEARCHING RESULTS UNIVERSITY-LEVEL SCIENTIFIC AND TECHNOLOGICAL RESEARCH Research title: Building and developing the language of mathematics in teaching Mathematics for Grade and Grade Reference ID: ĐH 2011-04-15 Author: Tran Ngoc Bich, M.A Tel: 0904321939 Host Institution of the research paper: University of Education (under Thai Nguyen University) Goals To form methods for building and developing the language of Mathematics successfully in teaching mathematics for Grade and Grade 2 Contents - Researching the theoretical basis of the language of Mathematics - Analysing the language of Mathematics in textbooks: Maths and Maths - Evaluating the use of the language of Mathematics in teaching Mathematics in Primary schools today - Proposing measures to form and develop the language of Mathematics in teaching Mathematics for Grade and - Organizing pedagogic practice to clarify the feasibility and effectiveness of the proposed measures Main Results - On the basis of the studies of previous authors , the research has systemized the theoretical basis of the language of Mathematics: concepts, functions and aspects of language study mathematics - The research has analyzed and clarified the language used in mathematics textbooks: Maths 1, Maths in terms of vocabulary, syntax and semantics The research paper has explored and clarified the main issues in the actual use of language in the teaching of mathematics in primary schools today, such as teachers’ viewpoints and evaluation of the language used in maths textbooks in Primary schools, the training and development of the language of Mathematics for students in teaching mathematics, teachers 'difficulties relating to the language of Mathematics in their teaching, teachers' assessment of students’ use of the language of Mathematics, issues on mathematical literacy, students’ ability to “shift” between natural language and the language of Mathematics - On the basis of theoretical and practical research, the paper has proposed measures to form and develop the language of mathematics for grade and students Specifically, the paper has proposed groups of measures including measures to help form and develop the language of Mathematics in teaching Mathematics - The research results presented in the final report are those which are up to date and logically presented They are also scientifically valuable and highly applicable The research can be used as references for Primary teachers and students of Primary Education in teaching mathematics MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục tiêu chí để đánh giá phát triển quốc gia Chính vậy, giáo dục ln quốc gia quan tâm, đầu tư phát triển mặt Việt Nam nước phát triển, tự vận động giáo dục nước ta phát triển theo quy luật chung nước khu vực giới Vấn đề giáo dục quan tâm cấp, ngành Cụ thể, Nghị Trung Ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định giáo dục quốc sách hàng đầu, hàng loạt thị, nghị Đảng Nhà nước khẳng định vị trí, vai trò giáo dục nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng thời đặt cho giáo dục yêu cầu nhiệm vụ nặng nề Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nhiệm vụ quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững.” Dự thảo Chiến lược Phát triển Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009-2020 lần thứ 14 đề mục tiêu “Chất lượng hiệu giáo dục nâng cao, tiếp cận với chất lượng giáo dục khu vực quốc tế” Trong mục tiêu Giáo dục Tiểu học “năng lực đọc hiểu làm toán học sinh nâng cao rõ rệt, tỷ lệ học sinh đạt yêu cầu đánh giá quốc gia đọc hiểu tính tốn 90% vào năm 2020.” Để đạt mục tiêu việc sử dụng ngôn ngữ dạy học phải quan tâm bậc Tiểu học Khi đó, HS Tiểu học khơng sử dụng Tiếng Việt cách xác mà phải hiểu sử dụng thành thạo ngôn ngữ mơn khoa học khác, đặc biệt mơn Tốn Thật vậy, HS học Tốn phải thơng qua phương tiện ngôn ngữ: truyền đạt GV, trao đổi GV HS, HS với HS HS đọc, viết viết SGK, tập, phiếu giao việc hay thông qua kiểm tra miệng, kiểm tra viết Điều khẳng định vai trò ngơn ngữ dạy học tốn nói riêng dạy học nói chung vơ quan trọng Xuất phát từ lí chúng tơi chọn đề tài “Hình thành, phát triển ngơn ngữ tốn học dạy học mơn Tốn lớp lớp 2” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận NNTH, yếu tố NNTH SGK Toán 1, Toán thực tiễn sử dụng NNTH dạy học mơn Tốn Tiểu học, đề xuất số biện pháp sư phạm để hình thành, phát triển NNTH cho HS lớp lớp ĐỐI TƢỢNG KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: NNTH nội dung Toán 1, Toán - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Toán lớp 1, lớp GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất thực tốt số biện pháp sư phạm nhằm hình thành, phát triển NNTH cho HS lớp 1, lớp góp phần nâng cao hiệu dạy học Tốn lớp lớp NHIỆM VỤ NGHIÊN CƢ́U - Nghiên cứu sở lý luận NNTH - Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK mơn Tốn Tiểu học - Nghiên cứu phát triển tư duy, ngôn ngữ HS Tiểu học - Nghiên cứu thực trạng sử dụng NNTH dạyhọc mơn Tốn Tiểu học - Đề xuất biện pháp sư phạm nhằm hình thành, rèn luyện phát triển NNTH cho HS lớp 1, lớp dạy học mơn Tốn - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm hiệu tính khả thi số biện pháp sư phạm đề xuất PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu yếu tố NNTH dạy học mơn Tốn lớp lớp PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến NNTH chương trình mơn Toán tiểu học 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát thực trạng sử dụng NNTH dạy học mơn Tốn Tiểu học, q trình tác động thực nghiệm, … - Điều tra GV, cán quản lý trường Tiểu học qua bảng hỏi để biết thực trạng sử dụng NNTH dạy học môn Toán nay; đánh giá mức độ sử dụng NNTH HS lớp giảng dạy; ý kiến đánh giá kết thực nghiệm sư phạm - Phỏng vấn GV, cán quản lý trường Tiểu học để hiểu sâu sắc thực trạng sử dụng NNTH dạy học mơn Tốn ý kiến đánh giá q trình tác động thực nghiệm sư phạm - Nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu phiếu học tập, tập HS để tìm hiểu thực trạng sử dụng NNTH học tập mơn Tốn nay, sản phẩm hoạt động GV HS trình thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu biện pháp đề xuất - Thực nghiệm sƣ phạm: Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu 7.3 Phương pháp xử lý thông tin Chúng sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu cho đề tài ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa lí luận NNTH đưa quan niệm NNTH, từ vựng, cú pháp, ngữ nghĩa tốn học; vấn đề có tính thực tiễn NNTH dạy học mơn Tốn trường Tiểu học - Đề xuất số biện pháp hình thành, rèn luyện phát triển NNTH cho HS Tiểu học lớp 1, lớp CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần “Mở đầu” “Kết luận” nội dung đề tài gồm: Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng Một số biện pháp hình thành, phát triển NNTH cho HS lớp 1, lớp Chƣơng Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỚ Trần Ngọc Bích (2011), Phát triển từ vựng tốn học cho học sinh Tiểu học, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, tập 80 số 04 Trần Ngọc Bích (2011), Tìm hiểu từ vựng tốn học sách giáo khoa mơn Tốn lớp đầu cấp Tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 273, kì tháng 11 Trần Ngọc Bích (2012), Đơi nét ngơn ngữ Tốn học, Tạp chí Giáo dục số 297, kì tháng 11 Trần Ngọc Bích (2012), Vấn đề ngơn ngữ Tốn học dạy học mơn Tốn Tiểu học, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, tập 98, số 10, năm 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Áng (Cb), Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Nguyễn Văn Tuấn (2009), Hỏi đáp dạy học Toán 1, NXB Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục phổ thơng, vấn đề chung, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng việt, NXB Đại học Quốc gia Hà nội Mai Ngọc Chừ (cb), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2007), Nhập mơn ngơn ngữ học, NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng việt, NXB Giáo dục Vũ Quốc Chung (Cb), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học, NXB Giáo dục – NXB Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Đức Dân (1970), Giáo trình Ngơn ngữ tốn học, Giáo trình tham khảo cho sinh viên ngành ngôn ngữ, Nguồn: Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Trương Dĩnh (2000), Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông, NXB Đà Nẵng 12 G Polya (2010), Tốn học suy luận có lý, NXB Giáo dục Việt nam (sách dịch) 13 Nguyễn Thiện Giáp (cb), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 14 Phạm Minh Hạc (cb) (1988), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà nội 15 Nguyễn Hữu Hậu (2011), Tập luyện luyện cho học sinh phát triển ngơn ngữ tốn học q trình dạy học Tốn, Tạp chí Giáo dục, số 253 16 Hà Sỹ Hồ (1990), Những vấn đề phương pháp dạy học cấp 1, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Diệu Hoa (cb), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thế Hào, Phan Trọng Giáp, Đỗ Thị Hạnh Phúc (1997), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Đại học sư phạm 18 Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Đình Hoan (Cb), Nguyễn Áng, Đỗ Trung Hiệu, Phạm Thanh Tâm (2010), Toán 1, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Đỗ Đình Hoan (Cb), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Đào Thái Lai (2010), Toán 2, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng (2009), Hỏi đáp dạy học Toán 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Văn Hồn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục 23 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên: Những nghiên cứu lý luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 24 Bùi Văn Huệ (1997), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi, NXB Giáo dục, Hà nội 25 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Nguyễn Bá Kim (cb), Bùi Huy Ngọc (2005), Phương pháp dạy học đại cương mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Bá Kim (cb), Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Phần 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Luận (1995), Một số nét tình hình nghiên cứu trình độ tư học sinh học hình học, Tạp chí Khoa học giáo dục 150 – 95 29 Phan Trọng Ngọ (cb), Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học sư phạm 30 Hoàng Phê (cb) (2010), Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng 31 Phạm Đức Quang (2003), Giáo trình sở logic Tốn Tốn học phổ thơng, Viện chiến lược Chương trình giáo dục 32 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực tư lơgic sử dụng xác ngơn ngữ tốn học cho học sinh đầu cấp Trung học phổ thông dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Vinh 33 Phạm Đình Thực (2006), 200 câu hỏi đáp dạy Toán tiểu học, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học (2 tập), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Trần Thúc Trình (2003), Đề cương môn học Rèn luyện tư dạy học Toán, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 36 Nguyễn Thạc (cb), Phạm Thành Nghị (2007), Tâm lí học Sư phạm Đại học, NXB Đại học Sư phạm II Tiếng Anh 37 Anne D Cockburn, Graham Littler (2008), Mathematical Misconception, SAGE Publications ltd 38 Bill Barton (2008), The Language of Mathematics, Spinger 39 Chard Larson (2007), The Importance of Vocabulary Instrucstion in Everyday Mathematics, University of Nebraska – Lincoln 40 Charlene Leaderhouse (2007), Language of Mathematics, The Medium, 46, 2; CBCA Complete pg8 41 Clare Lee (2006), Language for learning Mathematics Assessment for learning in Practice, Open University Preess 42 Contant Leung (2005), Mathematical Vocabulary Fixer of Knowledge or Points of Exploration, Language and Education, Vol 19, No2 43 David Chard, Vocabulary strategies for the Mathematics classroom, Houghton Mifflin Math 44 Diane Miller (1993), Making the connection with language, The Arithmetic Teacher, Researching Library, pg 311 45 Eula Ewing Monroe, Michelle P Orme (2002), Developing mathematical vocabulary, Preventing school Failure; 46, 3, Reseach Library, pg 139 46 Eula Ewing Monroe, Robert Panchyshyn (1995), Vocabulary considerations for teaching Mathematics childhood Education; 72, 2, Pro Quest Education Journals pg 80 47 Gong Wengao et al, Incorporating corpus linguistics into content teaching: the feasibility of using small corpus in Singapore primary Maths teaching, In repository.nie.edu.sg 48 J.Baroody (1989), A guide to teaching Mathematics in the Primary Grades, Boston London Sydney Toronto 49 Jennifer Suggate, Andrew Davis, Maria Goulding (2010), Mathematical Knowledge for Primary teacher, taylor and Francis Group 50 Jeremy Kilpatrick, Jane Swafford, Bradford Findell (2001), Adding its up: Helping Children Learn Mathematics, The national Academies 51 John A Vande Walle et Al (2007), Elementary and Middle school Mathematics, Printed in the United States of America 52 Joseph Roicki (2008), Effects of discussion and writing on student understanding of Mathematics concepst, Spring term 53 Ken Winogard, Karen M Higgins (1994), Writing, reading and talking mathematics: One interdiscipl, (In) The reading teacher, Reeasearch Library, pg 310 54 Madeline Kovarik, Building www.cimt.plymouth.ac.uk/journal/kovarik.pdf Mathematics Vocabulary, In 55 Marilyn Burns (2004), Writing in Math, Educational Leadership, Volume 62, Number 56 Mark Freitag, Reading and Writing in the Mathematics Educator, Volume 8, Number1 57 Martin Hughes (1986), Children and number, Blackwell Publishing 58 Mary E Brenner et.al (2002), Everyday and Academic Mathematics in the Classroom, National Council of Teachers of Mathematics 59 Nerida F Ellerton, M.A Clement (1991), Mathematic in language: A review of language factor in Mathematics learning, Deakin University 60 Ray mond Duval et al (2005), Language and Mathematics, CERME 61 Rheta N Rubenstein, Mathematical symbollization: Challenges across levels, University of Michigan – Dearborn 62 Robert Laurence Baleer (2011), The language of Mathematics, A John Wiley and SONS, INC publication 63 Shelly Frei (2008), Teaching Mathematics Today, Shell Education 64 Sue Robson (2006), Developing thinking and Understanding in young Children, This edition Published in the Taylor and Francis e- library 65.Suzanne H Chapin et.al (2003), Classroom discussions using math talk to help students learn, Math solutions publication 66.Tony Brown (2002), Mathematics Education and Language, Kluwer Academic Publishers PHỤ LỤC PHỤ LỤC Từ vựng Số học Yếu tố hình Đại lƣợng Giải tốn có lời học đo đại lƣợng văn Lớp Nhiều Hình vng xăng-ti-mét Bài tốn Ít Hình tròn (cm) Bài tốn có lời Số Hình tam giác Đơn vị đo độ văn 1, 2, 3, 4, Điểm dài Giải toán Bé Dấu < Đoạn thẳng Thời gian Tóm tắt Lơn Dấu > Độ dài đoạn Bài giải Bằng thẳng Đáp số Dấu = Dài Câu lời giải 6, 7, 8, 9, 0, 10 Ngắn Phép cộng Số đo Dấu + Điểm Phép trừ hình Dấu  Điểm ngồi Bảng cộng hình Bảng trừ Một chục Tia số Số liền sau Số liền trước Các số tròn chục Số có hai chữ số Chục, đơn vị Số hạng Hình chữ nhật Đề-xi-mét Bài Tổng Hình tứ giác (dm) nhiều Số bị trừ Đường thẳng Ki-lơ-gam Bài tốn Số trừ Ba điểm thẳng (kg) Hiệu hàng lít (l) tốn Phép tính Đường Bảng trừ khúc gấp ngày, tháng Tổng nhiều Độ dài đường Giờ số gấp khúc Phút Phép nhân Chu vi hình Đơn vị đo độ Thừa số tam giác Tích Chu vi hình tứ Mét (m) Bảng nhân giác dài Ki-lô-mét Bảng nhân (km) Bảng nhân mi-li-mét Bảng nhân (mm) Phép chia Tiền Việt Nam Bảng chia Một phần hai ( ) Số bị chia Số chia Thương Bảng chia Một phần ba ( ) Bảng chia Một phần tư ( ) Bảng chia Một phần năm () Đơn vị Chục, trăm Nghìn Số tròn trăm Số có ba chữ số PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho Giáo viên Tiểu học cán quản lý) Để tìm hiểu thực trạng sử dụng ngơn ngữ tốn học dạy học mơn tốn trường Tiểu học, xin anh (chị) vui lòng cho biết ‎ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn (hoặc đánh dấu) vào chữ đứng trước ý lựa chọn Những thông tin thu từ phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Anh /chị cho biết ý kiến đánh giá theo khía cạnh sau NNTH sử dụng SGK Tốn Tiểu học có phù hợp với học sinh khơng Ý kiến Khía cạnh đánh giá Rất phù hợp Phù hợp Bình Khơng thường phù hợp Thuật ngữ toán học sử dụng SGK Các kí hiệu tốn học SGK Hình ảnh trực quan, sơ đồ, hình vẽ Câu lệnh sử dụng SGK Cú pháp tốn học trình bày SGK Theo anh (chị) có cần thiết phải phát triển ngơn ngữ tốn học cho học sinh Tiểu học hay khơng? A Rất cần thiết C Bình thường B Cần thiết D Khơng cần thiết 3.Trong giảng dạy, anh (chị) có thường xun rèn luyện, phát triển ngơn ngữ tốn học cho học sinh hay không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Không thường xuyên D Chưa Trong dạy học anh (chị) thường áp dụng biện pháp sau để rèn luyện, phát triển ngôn ngữ tốn học cho học sinh A Tạo mơi trường hoạt động ngôn ngữ đa dạng, sử dụng câu hỏi tập với dụng ý hình thành, rèn luyện ngơn ngữ tốn học cho học sinh B Tạo cho học sinh hội trình bày hiểu biết giải vấn đề tốn học C Cách khác (xin ghi rõ): anh (chị) thường gặp khó khăn ngơn ngữ tốn học: A Khơng hiểu nghĩa từ vựng tốn học B Không hiểu cú pháp ngôn ngữ tốn học C Khó khăn khác: Trong trình dạy học sinh Tiểu học mạch kiến thức “Giải tốn có lời văn” anh (chị) thường gặp khó khăn gì? A Trong việc hướng dẫn học sinh viết câu lời giải B Trong việc hướng dẫn học sinh thực phép tính C Trong việc hướng dẫn học sinh tìm cách giải tốn D Ý kiến khác: Khi viết câu lời giải, học sinh mắc phải lỗi nhiều lỗi sau: A Viết lại câu hỏi toán làm câu lời giải B Viết câu lời giải cách lủng củng, khơng xác C Viết câu lời giải khơng đủ ý, không D Các lỗi khác: Hãy đánh giá mức độ sử dụng NNTH học sinh lớp anh/chị dạy theo khía cạnh sau: Ý kiến Khía cạnh đánh giá Tốt Khá Trung bình Đọc, viết xác kí hiệu tốn học Viết giải vấn đề tốn học đơn giản đúng, xác Vấn đề “nói tốn” (nói cho người khác hiểu hiểu người khác nói) Chuyển đổi từ ngơn ngữ tự nhiên sang ngơn ngữ tốn học ngược lại Anh (chị) vui lòng cho biết số thơng tin thân: Đang dạy lớp: Trường Quận,(Huyện) Tỉnh,Thành phố Xin chân thành cảm ơn! Yếu PHỤ LỤC Chúng xin giới thiệu giáo án thiết kế để minh họa cho biện pháp đề xuất nhằm hình thành, phát triển NNTH cho HS lớp đầu cấp Tiểu học Tiết 98 PHÉP NHÂN (Trang 92 – SGK Toán 2) I MỤC TIÊU: Qua học HS cần đạt được: Kiến thức - Cung cấp cho HS kiến thức phép nhân - Hình thành cho HS thuật ngữ phép nhân ký hiệu phép nhân Giúp HS hiểu nghĩa toán học thuật ngữ - Nhận biết mối liên hệ phép cộng phép nhân Kỹ - Hình thành kỹ thực phép tính nhân - Rèn luyện kỹ sử dụng NNTH thực hành tính tốn với phép cộng phép nhân - Rèn luyện kỹ giao tiếp NNTH học tập tốn 3.Thái độ Tích cực tham gia hoạt động học tập, hăng hái phát biểu xây dựng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH - Các bìa hình vng, hình tròn, hình tam giác, hình xồi, táo - Phiếu học tập - Bảng phụ ghi tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ HS tính tổng nhiều số hạng 2+2+2+2= 14 + 14 + 14 + = 5+5+5+5= 12 + 12 + 12 = Bài Hoạt động giáo viên HĐ Tổ chức cho HS hình thành Hoạt động học sinh phép tính nhân HĐTP GV tổ chức cho HS sử dụng NNTH tiếp nhận khái niệm phép nhân Có chấm tròn - Mỗi bìa có chấm tròn? Có bìa - Có bìa? 10 chấm tròn - Có bìa, bìa có chấm tròn, có tất chấm tròn? Thực phép tính cộng - Làm có kết 10 chấm + + + + = 10 tròn? số hạng - Phép tốn có số hạng? Các số hạng - Nhận xét số hạng phép tính GV dẫn dắt giúp HS chuyển từ phép cộng + + + + = 10 thành phép nhân  = 10 GV giúp HS nhận lấy lần viết  = 10 HĐTP Tổ chức cho HS dùng NNTH thực hành, vận dụng phép nhân - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi để đưa phép tốn cộng từ hình thành phép tính nhân Chẳng hạn 1HS nói viết + + = 12, HS Mỗi gà có chân nói viết  = 12 đổi nhiệm vụ gà có + = chân cho - GV cho HS liên hệ với thực tiễn 22=4 cách đưa tình có thật hình thành phép nhân HĐ Thực hành luyện tập  = 15 Bài GV tổ chức cho HS quan sát  = 12 tranh viết theo mẫu Bài GV tổ chức cho HS chuyển từ  = 27 phép cộng sang phép nhân 10  = 50 Bài Có hàng, hàng có bạn Tất có a) GV tổ chức cho HS quan sát + = 10 bạn lấy lần viết tranh đặt câu hỏi giúp HS đọc hiểu  = 10 nội dung tranh hình thành phép tính cộng Từ HS hình thành phép tính nhân  = 10 b) GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi để viết phép nhân  = 12 HĐ Củng cố - Củng cố cách viết phép nhân HĐ Dặn dò Dụng ý sƣ phạm giáo án Trước học “Phép nhân” HS học “Tổng nhiều số” HS hồn tồn tính tổng nhiều số hạng Do HĐ nhằm tổ chức hình thành cho HS ngữ nghĩa cách viết phép nhân sở kiến thức biết Qua tập luyện cho HS sử dụng NNTH hình thành khái niệm phép nhân HĐ giúp HS sử dụng NNTH rèn kĩ giao tiếp NNTH HS nghe bạn đọc phép tính cộng, hiểu viết phép tính nhân Đồng thời rèn luyện cho HS khả chuyển dịch NNTH từ hình trực quan sang ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết ... học sách giáo khoa Toán 1, Toán 1. 6 .1 Từ vựng toán học sách giáo khoa Toán 1, Toán  Từ vựng toán học SGK Toán Từ vựng toán học SGK Toán lớp Một bao gồm: ký hiệu chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,... xuất biện pháp hình thành, phát triển ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp 1, lớp Cụ thể đề tài đề xuất nhóm biện pháp gồm biện pháp giúp hình thành, phát triển ngơn ngữ tốn học dạy học mơn Tốn -... …………………………… 31 Bảng 3 .2 Kết thi học kỳ lớp 1A lớp 1B ………………………… 72 Bảng 3 .2 Kết thi học kỳ lớp 2A lớp 2B ………………………… 73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3 .1 Tỷ lệ phần trăm kết thực nghiệm lớp 1A 1B……

Ngày đăng: 21/12/2017, 17:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Áng (Cb), Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Nguyễn Văn Tuấn (2009), Hỏi đáp về dạy học Toán 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về dạy học Toán 1
Tác giả: Nguyễn Áng (Cb), Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2002), Chương trình tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình tiểu học
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục phổ thông, những vấn đề chung, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông, những vấn đề chung
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
5. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
6. Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng việt, NXB Đại học Quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà nội
Năm: 2009
7. Mai Ngọc Chừ (cb), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ (cb), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
8. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
9. Vũ Quốc Chung (Cb), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học, NXB Giáo dục – NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung (Cb), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục – NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
10. Nguyễn Đức Dân (1970), Giáo trình Ngôn ngữ toán học, Giáo trình tham khảo cho sinh viên ngành ngôn ngữ, Nguồn: Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngôn ngữ toán học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1970
11. Trương Dĩnh (2000), Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông
Tác giả: Trương Dĩnh
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2000
12. G. Polya (2010), Toán học và những suy luận có lý, NXB Giáo dục Việt nam (sách dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lý
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt nam (sách dịch)
Năm: 2010
13. Nguyễn Thiện Giáp (cb), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (cb), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
14. Phạm Minh Hạc (cb) (1988), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (cb)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1988
15. Nguyễn Hữu Hậu (2011), Tập luyện luyện cho học sinh phát triển ngôn ngữ toán học trong quá trình dạy học Toán, Tạp chí Giáo dục, số 253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập luyện luyện cho học sinh phát triển ngôn ngữ toán học trong quá trình dạy học Toán
Tác giả: Nguyễn Hữu Hậu
Năm: 2011
16. Hà Sỹ Hồ (1990), Những vấn đề cơ bản của phương pháp dạy học cấp 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của phương pháp dạy học cấp 1
Tác giả: Hà Sỹ Hồ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
17. Nguyễn Diệu Hoa (cb), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thế Hào, Phan Trọng Giáp, Đỗ Thị Hạnh Phúc (1997), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học phát triển
Tác giả: Nguyễn Diệu Hoa (cb), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thế Hào, Phan Trọng Giáp, Đỗ Thị Hạnh Phúc
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 1997
18. Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề cơ bản của chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của chương trình tiểu học mới
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
19. Đỗ Đình Hoan (Cb), Nguyễn Áng, Đỗ Trung Hiệu, Phạm Thanh Tâm (2010), Toán 1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 1
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (Cb), Nguyễn Áng, Đỗ Trung Hiệu, Phạm Thanh Tâm
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
20. Đỗ Đình Hoan (Cb), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Đào Thái Lai (2010), Toán 2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 2
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (Cb), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Đào Thái Lai
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w