1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chuong1 To tung hinh su va Luat to tung hinh su

27 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 96 KB

Nội dung

chuong1 To tung hinh su va Luat to tung hinh su tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Chơng I Tố tụng hình luật Tố tụng hình I Tố tụng hình sự: Bản chất khái niệm Hoạt động đấu tranh phòng, chống tình hình tội phạm hình thức hoạt động đấu tranh phòng, chống tình hình tội phạm Để đảm bảo pháp chế củng cố trật tự pháp luật xã hội Nhà nớc thực nhiều biện pháp khác Đó biện pháp kinh tế - xã hội, trị, giáo dục, phòng ngừa, biện pháp cỡng chế ngời vi phạm pháp luật Trong hệ thống biện pháp đó, hoạt động đấu tranh phòng chống tình hình tội phạm giữ vai trò trung tâm Bởi tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm hại quyền tự cá nhân, lợi ích hợp pháp xã hội Nhà nớc Tội phạm gây thiệt hại lớn công dân, quan nhà nớc tổ chức xã hội, phát triển bình thờng quan hệ xã hội Theo mức độ tăng trởng số lợng tội phạm tính nguy hiểm cho xã hội chúng, tình hình tội phạm gây lo lắng toàn xã hội Do vậy, hoạt động làm sáng tỏ, phòng ngừa, ngăn chặn, điều tra tội phạm, áp dụng biện pháp cỡng chế ngời có lỗi việc thực tội phạm, việc tổ chức đấu tranh với tình hình tội phạm đánh giá hiệu đợc quan nhà nớc, tổ chức xã hội ngời quan tâm đặc biệt Theo pháp luật hành phân hoạt động thành dạng hoạt động cụ thể đợc tiến hành dới hình thức có mối quan hệ chặt chẽ với nh sau: hoạt động điều tra, hoạt động truy tố, hoạt động xét xử, hoạt động thi hành án định hình Trong hình thức nói hoạt động đấu tranh với tình hình tội phạm, hoạt động xét xử chiếm vị trí đặc biệt Hoạt động phơng hớng, chức hoạt động bảo vệ pháp luật việc thực quyền lực t pháp Trong trình thực chức Toà án giữ vị trí trung tâm Về thực chất, Toà án kiểm tra tính hợp pháp tính có tất hoạt động có liên quan đến vụ án hình quan tiến hành tố tụng thực trớc Pháp luật quy định rõ quan nhà nớc có trách nhiệm tiến hành hình thức hoạt động cụ thể để đấu tranh với tình hình tội phạm Đó là: Toà án thực hoạt động xét xử; Viện kiểm sát thực hoạt động truy tố giám sát việc tuân thủ pháp luật tố tụng hình sự; Các Cơ quan điều tra thực hoạt động điều tra; Trong đấu tranh với tình hình tội phạm, quan hình thức hoạt động nói có mối quan hệ chặt chẽ với Các hoạt động liên quan đến quyền lợi ích chủ thể khác xã hội Và khó hình dung hết tác hại hành vi lạm dụng quyền lực, vi phạm pháp luật hoạt động quan nói gây xã hội mà trớc hết công dân Do vậy, pháp luật quy định rõ ràng, chặt chẽ tổ chức hoạt động quan Điều chỉnh hoạt động giải vụ án hình giai đoạn hoạt động giải vụ án hình Hoạt động Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra thi hành án đợc thể chế hoá pháp luật cụ thể, rõ ràng chặt chẽ, đặc biệt hoạt động Toà án Bởi Toà án có quyền thực chức xét xử, thực quyền t pháp trực tiếp, đa định mang tính bắt buộc cuối tố tụng hình sự, quan Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra trực tiếp chuẩn bị tài liệu vụ án hình để Toà án xem xét Vì hoạt động dẫn đến khả áp dụng biện pháp cỡng chế nhà nớc nghiêm khắc pháp luật tố tụng hình hình quy định công dân, cho nên, đợc thực cách t tiƯn, theo ý chÝ cđa ngêi cã chøc vơ hay ngời có chức vụ khác, mà phải đợc trật tự hoá quy định pháp luật Có quy tắc đợc thực tiễn lâu dài kiểm nghiệm đợc ghi nhận pháp luật hoạt động giải vụ án hình Ví dụ, trờng hợp dù vụ án đợc rõ ràng không tranh cãi, nhng ngời tiến hành điều tra quyền coi bị can ngời có tội áp dụng hình phạt họ Trong trờng hợp, tiến hành điều tra tội phạm truy cứu trách nhiệm hình ngời đó, trớc hết phải có việc khởi tố vụ án hình khởi tố bị can Sau khởi tố vụ án, khởi tố bị can hoạt động thu thập chứng cứ, bao gồm chứng buộc tội lẫn chứng gỡ tội đợc tiến hành ngời bị khởi tố đợc dành cho khả bào chữa Lúc đầu hoạt động Điều tra viên tiến hành dới giám sát Kiểm sát viên tính hợp pháp tính có hoạt động điều tra sau đó, kiểm tra chứng thu thập đợc, Toà án định việc coi bị cáo có lỗi hay lỗi việc thực tội phạm áp dụng hay không áp dụng hình phạt họ Nói cách khác, toàn hoạt động đợc thực trật tự định diễn mối quan hệ với việc áp dụng pháp luật hình sự, đợc gọi tố tụng hình Sẽ không đầy đủ nói đặc điểm tè tơng h×nh sù nÕu chØ h×nh dung tè tơng hình hoạt động quan bảo vệ pháp luật tiến hành trật tự định diễn mối quan hệ với việc ¸p dơng ph¸p lt h×nh sù Ỹu tè quan träng hoạt động đợc thể chỗ không bao gồm giản đơn tổng số, mà hệ thống hoạt động đợc trật tự hoá với việc tuân thủ nghiêm ngặt thủ tục đợc xác định Hệ thống hoạt động đợc phân thành giai đoạn cụ thể thông thờng việc tiến hành giải tất vụ án hình cần phải diễn qua giai đoạn Đó giai đoạn: khởi tố vụ án hình sự; truy tố; xét sử sơ thẩm; xét lại án định cha có hiƯu lùc ph¸p lt theo thđ tơc thÈm Cïng với giai đoạn đó, Bộ luật Tố tụng hình quy định hai giai đoạn đặc biệt hành vi tố tụng đợc thực hai giai đoạn đợc tiến hành sau án có hiệu lực pháp luật bị ngời có thẩm quyền pháp luật quy định kháng nghị Tất giai đoạn có chung nhiệm vụ đợc tiến hành theo nguyên tắc chung thống Nhng đồng thời, nh đợc rõ chơng tơng ứng giáo trình, giai đoạn có mục tiêu cụ thể, hành vi tố tụng ngời tham gia nhóm hành vi tố tụng Các giai đoạn tố tụng hình (Sơ đồ 1) Khởi tố vụ án hình Điều tra vụ án hình Truy tố Xét xử sơ thẩm vụ án hình Xét xử phúc thẩm vụ án hình Các giai đoạn đặc biệt tố tụng hình Tái thẩm Giám đốc thẩm Những ngời tham gia giải vụ án hình Tố tụng hình không bao gồm hệ thống hành vi (hoạt động) đợc thực trật tự định quan tố tụng (Cơ quan điều tra; Viện kiểm sát; Toà án), ngời tiến hành tố tụng (Thủ trởng, Phó Thủ trởng Cơ quan điều tra, §iỊu tra viªn; ViƯn trëng, Phã ViƯn trëng ViƯn kiĨm sát, Kiểm sát viên; Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm, Th ký Toà án) Trong hoạt động liên quan đến việc giải vụ án hình có tham gia ngời khác: ngời bị tạm giữ; bị can; bị cáo; ngời bị hại; nguyên đơn dân sự; bị đơn dân sự; ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; ngời làm chứng; ngời bào chữa; ngời bảo vệ quyền lợi đơng sự; ngời giám định; ngời phiên dịch Theo Bộ luật Tố tụng hình họ đợc gọi ngời tham gia tố tụng Những ngời đó, nh đợc trình bày chơng tơng ứng giáo trình, đợc pháp luật quy định có khả thực hành vi tố tụng định Tơng ứng họ có quyền nghĩa vụ cụ thể VÝ dơ, lt s thĨ hiƯn tríc Toµ víi t cách ngời bào chữa có nghĩa vụ sử dụng tất công cụ phơng thức bào chữa đợc pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết minh oan tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo bị oan tiến hành trợ giúp mặt pháp luật cho họ Do vậy, luật s bào chữa có quyền tham gia tố tụng, có quyền gặp bị can mà bào chữa, có quyền có mặt hỏi cung bị can Trong trình thực hành vi liên quan đến việc giải vụ án hình cụ thể ngời tiến hành tố tụng ngêi tham gia tè tơng xt hiƯn rÊt nhiỊu quan hƯ ph¸p lt (tè tơng) kh¸c Trong tỉng thĨ quan hệ đợc thực thông qua việc thực quyền nghĩa vụ chủ thĨ cđa tè tơng h×nh sù - mét u tè quan träng cđa tè tơng h×nh sù ThĨ chÕ hoá pháp luật hoạt động giải vụ án hình Để có sở cho việc đa khái niệm tố tụng hình cần xác định tình tiết có ý nghĩa quan trọng toàn hoạt động tất quan hệ liên quan đến việc giải vụ án hình đợc thể chế hoá cụ thể, rõ ràng quy định pháp luật tố tụng hình Thông thờng, quy định xác định trật tự (thủ tục) hợp lý đợc kiểm nghiệm cách khách quan vỊ thêi gian vµ b»ng kinh nghiƯm cđa viƯc thực hành vi cụ thể hệ thống hành vi đó, nh quyền nghĩa vơ cđa nh÷ng ngêi tham gia ChÝnh viƯc thĨ chÕ hoá đó, mặt, cho phép bảo đảm đợc phù hợp nghiêm chỉnh với đạo luật, tính lập luận hiệu cao hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử hình nhằm phát xác, nhanh chóng xử lý công minh kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội mặt khác, bảo đảm thực quyền nghĩa vụ ngời tham gia giải vụ án hình sự, phòng ngừa lạm quyền việc thực hành vi tố tụng Khái niệm tố tụng hình Những điều trình bày sở ®Ĩ ®a kÕt ln r»ng kh¸i niƯm tè tơng hình bao gồm hoạt động Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án theo trật tự hệ thống định lẫn quan hệ nảy sinh mối quan hệ với hoạt động tất ngời mức độ hay mức độ khác tham gia vào hoạt động Hoạt động quan hệ diễn cách tuỳ tiện theo ý chí đó, mà đợc diễn phù hợp với quy định Bộ luật Tố tụng hình văn quy phạm pháp luật khác, với trật tự quy phạm quy định Nội dung nhiệm vụ tố tụng hình (sơ đồ 2) Thể chế hoá pháp luật trình giải vụ án hình Quan hệ pháp luật nẩy sinh trình tiến hành hoạt động Hoạt động quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng, ngời tham gia tố tụng Nhiệm vụ (mục đích) tố tụng hình NhiƯm vơ x· héi chung - B¶o vƯ chÕ độ xã hội chủ nghĩa; - Bảo vệ cá nhân: bảo vệ quyền hợp pháp công dân; -Bảo vệ trật tự pháp luật trật tự xã hội; - Bảo vệ giá trị Nhiệm vụ trực tiếp Phát xác, nhanh chóng xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội , không để lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội Nh vậy, tố tụng hình toàn hoạt động (hệ thống hành vi) quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng, ngời tham gia tố tụng cá nhân, quan nhà nớc, tổ chức xã hội đợc tiến hành giới hạn trật tự Bộ luật Tố tụng hình văn quy phạm pháp luật khác quy định nhằm giải vụ án khách quan, toàn diện, nhanh chóng, xác pháp luật quan hệ pháp luật nảy sinh quan, tổ chức ngời tham gia hoạt động Từ định nghĩa cho thấy có ba yếu tố khái niệm tố tụng hình Đó là: - Hoạt động (hệ thống hành vi đợc trật tự hoá) quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng, ngời tham gia tố tụng đợc quy định cụ thể Bé lt Tè tơng h×nh sù; - Quan hƯ (quan hệ pháp luật) nảy sinh tiến trình thực hoạt động giải vụ án hình sự; - Việc thể chế hoá pháp luật mang tính bắt buộc cụ thể hoạt động nói quan hệ nảy sinh trình thực hoạt động Nhiệm vụ (các mục đích) tố tụng hình Việc xác định nhiƯm vơ cđa tè tơng h×nh sù cã ý nghÜa rÊt quan träng ®èi víi viƯc nhËn thøc néi dung tố tụng hình Khi đa nhiệm vụ tố tụng hình cần dựa vào quy định Điều Bộ luật Tố tụng hình Khi phân tích điều luật dễ dàng nhận thấy quy định nhiệm vụ (mục đích) tố tụng hình nhà làm luật hai loại nhiệm vụ: loại nhiệm vụ trực tiếp loại nhiệm vụ xã hội chung cần đợc thực trình giải vụ án hình cụ thể Các quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng tiến hành giải vụ án hình có trách nhiệm thực c¸c nhiƯm vơ sau: - Ph¸t hiƯn chÝnh x¸c, nhanh chóng hành vi phạm tội; - Xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội; - Không để lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội Loại nhiệm vụ thứ hai bao gồm: - Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nớc; - Bảo vệ cá nhân: bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân; - Bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa; - Giáo dục ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm; - Bảo vệ giá trị vật chất tinh thần xã hội Các hình thức tố tụng hình Con đờng dẫn đến nhận thức chất tố tụng hình diễn lâu dài không đơn giản Các quan niệm khác việc vấn đề việc giải vụ án hình cần đợc giải nh đợc hình thành với việc cân nhắc điều kiện lịch sử nói chung nh nhiều nhân tố đặc thù đất nớc (các nhân tố đạo đức, văn hoá, tôn giáo, kinh tế đặc thù khác phát triển) Chẳng hạn, vấn đề nh: địa vị tố tụng bị can, bị cáo ngừơi buộc tội cần đợc giải nh nào? Thẩm phán Toà án đóng vai trò trình xét sử vụ án hình sự, việc thực hành vi tố tụng đợc tiến hành theo trật tự nào? Việc chứng minh có mục đích nội dung gì? Việc đánh giá chứng đợc tiến hành sao? Và vấn đề khác Tất điều thể tính không đồng hình thức tố tụng hình Trong trình hình thành phát triển tố tụng hình từ trớc đến ngời ta phân bốn hình thức tố tụng hình sự: buộc tội (tố cáo), điều tra xét hỏi, tranh tụng hỗn hợp Tè tơng bc téi (tè c¸o) xt hiƯn x· hội chiếm hữu nô lệ đợc phát triển đầy đủ nhất, hoàn thiện vào thời kì đầu xã hội phong kiến Đặc điểm tố tụng buộc tội việc thừa nhận địa vị đặc biƯt cđa ngêi bc téi mµ thêng ngêi cã t cách ngời bị hại Việc khởi tố đình vụ án hình tuỳ thuộc vào ý chí ngời Hệ thống chứng đợc hình thành dới ảnh hởng lớn quan điểm tôn giáo vào thời gian đó, bao gồm lời tuyên thệ, tranh luận tay đôi dụng cụ tra tấn, nhục hình khác (bằng lưa, b»ng níc ) Tè tơng ®iỊu tra xÐt hái gièng nh tè tơng bc téi xt hiƯn lßng xã hội chiếm hữu nô lệ đợc phổ biến rộng rãi thời đại chế độ chuyên chế Theo quy tắc tố tụng tra khảo, lúc ngời Thẩm phán thực chức ngời điều tra, ngời buộc tội mức độ định chức ngời bào chữa Bị can, bị cáo bị tớc khả bào chữa Bị can, bị cáo không đợc coi chủ thể (ngời tham gia) tố tụng mà khách thể tố tụng Đặc trng hình thức tố tụng thể chỗ hệ thống chứng hình thức đợc biểu trớc hết việc thể chế hoá chặt chẽ hoạt động đánh giá chứng Có quy tắc chứng minh quy định, ví dụ, việc bị cáo thừa nhận lỗi nữ hoàng chứng cứ, cần phải tin tởng đàn ông đàn bà, ngời giàu ngời nghèo Tra tấn, nhục hình phơng pháp thu thập chứng Tố tụng tranh tụng đợc phát triển từ tố tụng buộc tội (tố cáo) đợc phổ biến rộng rãi níc theo hƯ thèng ph¸p lt Anh - MÜ Tè tụng tranh tụng dựa luận điểm cho r»ng tè tơng lµ sù tranh c·i diƠn ë Toà án Nhà nớc ngời thực tội phạm, tranh cãi hai bên có khả pháp lí bình đẳng đây, ngêi 10 thĨ Khi mét bé phËn cđa quan hƯ pháp luật tố tụng hình sự kiện pháp lí (các hoạt động tố tụng) không quan hệ pháp luật tố tụng chấm dứt Những đặc điểm đợc thể chủ thể, khách thể nội dung phận hợp thành quan hệ pháp luật tố tụng hình - Trình tự tố tụng Đây phạm trù có nhiều cách giải thích khác Nhng thông thờng dạng khái quát nhất, trình tự tố tụng đợc hiểu trật tự tiến hành hành vi tố tụng (ví dụ, trật tự tiến hành khám ngời; khám chỗ ở, địa điểm; hỏi cung bị can; trng cầu giám định v.v ) Tuân thủ trình tự tố tụng tức thực đòi hỏi pháp luật quy định (ví dụ, nhận lệnh phê chuẩn khám chỗ ở, địa điểm Viện kiểm sát; bị cáo đợc nhận định đa vụ án xét xử ) Tuân thủ hình thức điều kiện đảm bảo pháp chế việc giải vụ án hình - Chức tố tụng hình Các chức tố tụng đợc hiểu phơng hớng hoạt động đợc tiến hành phạm vi, giới hạn việc giải vụ án hình Đó chức năng: điều tra, truy tố, bào chữa, xét xử dạng chung nhất, chức thứ thuộc Cơ quan điều tra; chức thứ hai thuộc Viện kiểm sát; chức thứ ba thuộc bị can, bị cáo; chức thứ t thuộc Toà án Nhng quy định chung có số trờng hợp ngoại lệ Ví dụ, Bộ luật Tố tụng hình quy định Viện kiểm sát nhân dân tối cao có Cơ quan điều tra; trờng hợp vụ án đợc khởi tố theo đơn ngời bị hại, ngời bị hại đợc thể với t cách ngời buộc tội - Bảo đảm tố tụng nghĩa rộng, bảo đảm đợc hiểu phơng tiện đảm bảo cho việc thực Khi nhà luật gia nói bảo đảm điều có nghĩa nói phơng tiện đảm bảo cho việc đa quy định pháp lt vµo cc sèng VÝ dơ, cã thĨ nãi vỊ bảo đảm thực quyền lao động, quyền học tập, quyÒn thõa kÕ, quyÒn tù kinh doanh 13 Trong trình giải vụ án hình quy định để thực nhiệm vụ tố tụng hình sự, mà trớc hết để thực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngời bị truy cứu trách nhiệm hình đợc trọng đặc biệt Các phơng tiện đợc coi bảo đảm tố tụng hình - Các văn tố tụng hình Các văn tố tụng hình đợc hiểu cách trình bày văn tài liệu việc diễn trình giải vụ án hình nói việc trình bày (ghi nhận) tiến trình hoạt động điều tra xét xử kết hoạt động Trong trờng hợp nh vậy, ngời ta thờng nói biên (biên điều tra, biên hỏi cung, biên lấy lời khai ngời làm chứng, biên khám nghiệm trờng, biên khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết thân thể thực nghiệm điều tra v.v ) Loại văn tố tụng hình thứ hai văn ghi nhận định đợc đa trình giải vụ án hình ngời có chức vụ có thẩm quyền (phê chuẩn, án, định) II Luật tố tụng hình Khái niệm luật tố tụng hình Khái niệm tố tụng hình cã mèi quan hƯ rÊt chỈt chÏ víi lt tè tụng hình Luật tố tụng hình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm, qui tắc hành vi điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử hình Là ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, luật tố tụng hình có đối tợng điều chỉnh phơng pháp điều chỉnh riêng - Đối tợng điều chỉnh Luật tố tụng hình có nhiệm vụ qui định trình tự, thđ tơc khëi tè, ®iỊu tra, truy tè, xÐt xư; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan tiến hành tố tụng, quyền nghĩa vụ ngời tham gia tố tụng 14 quan nhà nớc, tổ chức xã hội công dân Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ đó, Luật tố tụng hình điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Đó mối quan hệ quan tiến hành tố tụng, ngêi tiÕn hµnh tè tơng, ngêi tham gia tè tơng với quan nhà nớc, tổ chức xã hội, cá nhân khác Các mối quan hệ thuộc đối tợng điều chỉnh Luật tố tụng hình - Phơng pháp điều chỉnh Phơng pháp điều chỉnh ngành luật tổng thể cách thức, biện pháp, phơng thức mà Nhà nớc sử dụng để tác ®éng tíi c¸ch sư xù cđa c¸c chđ thĨ tham gia quan hệ xã hội đối tợng điều chỉnh đặc thù xuất phát từ tính chất quan hệ pháp luật tố tụng hình Phơng pháp điều chỉnh chi phối hình thức mối quan hệ pháp luật tố tụng hình mà nội dung quan hệ Phơng pháp điều chỉnh Luật tố tụng hình nhũng cách thức tác động vào quan hệ xã hội phát sinh trình giải vụ án hình Luật tố tụng hình có phơng pháp điều chỉnh sau: - Phơng pháp quyền uy: tính chất quan hệ tố tụng hình nên quyền uy phơng pháp đợc Nhà nớc dùng để điều chỉnh Nhà nớc áp dụng biện pháp cỡng chế đợc qui định Luật tố tụng hình ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngời tham gia tố tụng khác mà không bị cản trở ý chí hành động cá nhân Tuy nhiên, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án đợc thực quyền lực khuôn khổ pháp luật qui định, việc vợt khỏi giới hạn bị coi bất hợp pháp - Phơng pháp phối hợp chế ớc: có nhiệm vụ giải đắn vụ án, quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện, hỗ trợ cho Đây quan hệ phối hợp đợc ràng buộc qui định Luật tố tụng hình Bên cạnh đó, quan tiến hành tố tụng thực việc kiểm tra công việc nhau, kiểm tra tính đắn việc giải vụ án Quan hệ chế ớc đợc 15 thể trình tù, thđ tơc Lt tè tơng h×nh sù quy định Bản chất Luật tố tụng hình Việt Nam Bản chất Luật tố tụng hình thể tính giai cấp giá trị xã héi cđa nã TÝnh giai cÊp cđa Lt tè tơng hình đợc thể chỗ phản ánh ý chí giai cấp thống trị, công cụ để giai cấp thống trị bảo vệ lợi ích quản lý xã hội Để nhận thức đợc tính giai cấp Luật tố tụng hình cần dựa vào việc phân tích đầy đủ quy định cđa Lt tè tơng h×nh sù mèi quan hƯ chặt chẽ với giai đoạn tố tụng hình đặc biệt phải thông qua mối liên hệ với Luật hình Nhà nớc dùng luật hình để qui định hành vi tội phạm qui định hình phạt để áp dụng ngêi thùc hiƯn téi ph¹m Trong x· héi cã giai cấp, Nhà nớc coi hành vi xâm hại đe doạ xâm hại quan hệ xã hội thống trị hành vi phạm tội nhằm bảo vệ lợi ích Những qui định tội phạm phát huy hiệu thực tế đợc giải theo thủ tục tố tụng quan nhà nớc có thẩm quyền tiến hành Vì vậy, qui định Luật tố tụng phận công cụ Nhà nớc nhằm ngăn ngừa, trừng trị hành vi phạm tội xâm hại quyền thống trị vậy, Luật tố tụng hình sù mang tÝnh giai cÊp Lt tè tơng h×nh sù cđa níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam phản ánh ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động Các quy định Luật tố tụng hình nớc ta nhằm mục đích đấu tranh xử lí tội phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, xã hội lợi ích hợp pháp công dân, góp phần xây dựng bảo vệ Tỉ qc ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa Tr¶i qua thời kì khác nhau, Luật tố tụng hình Việt Nam công cụ sắc bén Nhà nớc để thực nhiệm vụ cách mạng góp phần bảo vệ xây dựng Tổ quốc Giá trị Luật tố tụng hình Bên cạnh tính giai cấp, Luật tố tụng hình có giá trị xã hội Những hành vi, cách xử phổ biến ngời trải 16 qua biến cố xã hội, bỏ qua vợt lên yếu tố ngẫu nhiên đợc khái quát hoá thành quy phạm pháp luật mang tính ổn định chuẩn mực Do vậy, coi quy phạm pháp luật mang tính quy luật phản ánh chân lí khách quan nên thể giá trị xã hội Chẳng hạn: khởi tố, điều tra, xét xử trình tự tố tụng mà Luật tố tụng kiểu pháp luật quy định, đợc xem nh quy luật khách quan trình giải vụ án hình Mặt khác, giá trị xã hội Luật tố tụng hình đợc thể chỗ quy phạm pháp luật tố tụng hình vừa thớc đo hành vi ngời, vừa công cụ kiểm nghiệm trình, tợng xã hội, công cụ để nhận thức xã hội điều chỉnh trình xã hội Thông qua tính giai cấp giá trị xã hội hiểu rõ đợc chất Luật tố tụng hình Vị trí mối quan hệ Luật tố tụng hình hệ thống pháp luật Việt Nam Luật tố tụng hình có vị trí quan trọng hƯ thèng ph¸p lt ViƯt Nam Bëi lÏ, lt tố tụng hình qui định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành vụ án hình sự; đồng thời, qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ quan tiÕn hµnh tè tơng, ngêi tiÕn hµnh tè tơng, ngời tham gia tố tụng quan nhà nớc, tổ chức xã hội công dân Việc qui định đó, mặt đảm bảo cho việc giải nhanh chóng, xác vụ án, mặt khác đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân, góp phần đảm bảo pháp chế xã hội chđ nghÜa Lt tè tơng h×nh sù cã mèi quan hệ hữu với ngành luật khác hệ thống pháp luật, đặc biệt luật hình Mối quan hệ Luật tố tụng hình với ngành luật khác phần thể vị trí Luật tố tụng hình hệ thống pháp luật Mèi quan hƯ víi lt h×nh sù Lt h×nh sù qui định tội phạm hình phạt, luật tố tụng hình qui định trình tự, thủ tục, quyền hạn nghĩa vụ giải vấn đề thuộc tội phạm hình phạt Cả 17 hai ngành luật có nhiệm vụ chung bảo vệ chế độ x· héi chđ nghÜa vµ Nhµ níc x· héi chđ nghĩa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Vì vậy, Luật hình Luật tố tụng hình quan hệ thống hai mặt vấn đề Quy phạm pháp luật hình quy phạm vật chất, nội dung, quy phạm pháp Luật tố tụng hình quy phạm hình thức Đây mối quan hệ nội dung hình thức, quy phạm hình trở thành thực phát huy hiệu thực tế đợc giải theo thủ tục tố tụng Luật tố tụng hình quy định trật tự thực biện pháp tác động pháp lý hình đợc qui định việc thực tội phạm Nội dung nhiều quy phạm luật hình phụ thuộc vào quy phạm pháp luật hình (quan niệm khái niệm tội phạm cấu thành tội phạm xác định cách tiếp cận đến việc quy định mặt tố tụng hình đối tợng chứng minh vụ án hình sự; quan niệm tình trạng có lực trách nhiệm hình ngời bị truy cứu trách nhiệm hình có tác động đến việc quy định trật tự áp dụng biện pháp t pháp; quy định sở miễn trách nhiệm hình sở cho việc quy định đình vụ án hình ) Quan hệ với ngành luật khác Theo nội dung chức mình, Luật tố tụng hình có quan hệ với nhiều ngành pháp luật khác Luật tố tụng hình có mối quan hệ chặt chẽ với Luật hiến pháp, ngành luật điều chỉnh nh÷ng quan hƯ x· héi quan träng nhÊt Lt hiÕn pháp quy định sách Nhà nớc lĩnh vực đối nội, đối ngoại, chế độ kinh tế, trị, văn hoá, khoa học, giáo dục, quyền nghĩa vụ công dân, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nớc Các quy phạm Luật hiến pháp mang tính nguyên tắc, làm cho việc xây dựng ban hành quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Cũng nh ngành luật khác, quy phạm pháp luật tố tụng hình phải phù hợp với Hiến pháp, sở Hiến pháp trái với Hiến pháp hiệu lực bị huỷ bỏ Vì vậy, quan hệ 18 Luật tố tụng hình Luật hiến pháp mèi quan hƯ phơ thc, thĨ hiƯn c¸c t tëng, nguyên tắc Hiến pháp trình giải vụ án hình Chẳng hạn, Điều 72 Hiến pháp 1992 quy định: Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Không bị bắt định Toà án, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân Việc bắt giam giữ phải pháp luật Luật tố tụng hình coi quy định Hiến pháp nguyên tắc cụ thể hoá quy phạm bắt, tạm giữ, tạm giam, biện pháp điều tra thu thập chứng cø Lt tè tơng h×nh sù cã mèi quan hệ với ngành luật khác nh: thi hành án hình sự, tố tụng dân sự, hành chính, dân sự, quốc tế ngành luật khác Mối quan hệ mối quan hệ hỗ trợ lẫn Cïng víi Lt h×nh sù, Lt tè tơng h×nh sù bảo đảm cho quan hệ ngành luật điều chỉnh đợc phát triển bình thờng Lịch sử phát triển pháp luật tố tụng hình Việt Nam Luật tố tụng hình ngành luật đời sớm lịch sử xã hội loài ngời Xuất với đời Nhà nớc, pháp luật tố tụng hình công cụ quan trọng để khẳng định bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị Tuy nhiên, lúc đầu quy phạm pháp luật tố tụng hình đợc quy định văn pháp luật hình dới dạng thành văn bất thành văn Trong tiến trình phát triển mình, quy phạm pháp luật tố tụng hình đợc ghi nhận văn quy phạm pháp luật độc lập tạo thành ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc gia Trong Nhà nớc chiếm hữu nô lệ pháp luật tố tụng hình thể chế hoá hình thức tố tụng buộc tội (tố cáo) hình thức tố tụng điều tra, xét hỏi Trong Nhà nớc phong kiến pháp luật tố tụng hình tiếp tục thể chế hoá hình thức tố tụng buộc tội đến giai đoạn chuyên chế xã hội phong kiến đợc thể chế hoá cách rộng rãi đạt đến mức độ hoàn thiện Trong Nhà nớc t bản, pháp luật tố tụng hình thể chế hoá hình thức tố tụng tranh tụng hình thức tố tụng hỗn hợp 19 Pháp luật tố tụng hình xã hội chủ nghĩa, sở vận dụng quy luật khách quan với quan điểm giai cấp công nhân nhân dân lao động tiếp thu có chọn lọc u điểm hình thức tố tụng trớc ®ã, thĨ chÕ ho¸ mét c¸ch khoa häc, tiÕn bé bảo đảm tính khách quan trình giải vụ án hình Pháp luật tố tụng hình quan tâm đến lợi ích tất chủ thể tham gia tố tụng, đặc biệt bị can, bị cáo nớc ta pháp luật tố tụng hình xuất triều đại phong kiến trình giải vụ án hình Đặc biệt luật thành văn, có pháp luật tố tụng hình đời tơng đối sớm Dới triều Lý có Hình th chứa đựng nhiều quy phạm pháp luật tố tụng hình Điều phản ánh văn minh pháp lí Việt Nam sớm hình thành phát triển, t tởng pháp trị đợc thể thực tế công cụ chủ yếu Nhà nớc phong kiến Việt Nam để cai trị xã hội Những triều đại sau Nhà nớc phong kiến Việt Nam tiếp tục phát triển t tởng Bộ luật nh: Quốc triều hình luật (Thời Lê), Hoàng Việt luật lệ (Thời Nguyễn) Đặc biệt Quốc triều hình luật đợc đánh giá Bộ luật có nhiều nét tiến bộ, thể t tởng pháp trị kết hợp hài hoà với đức trị Lê Thánh Tông Nhìn chung, triều đại phong kiến Việt Nam có quy định điều tra, xét xử thi hành án hình sự, nhng quy định cha tạo thành ngành luật tố tụng hình cách ®éc lËp MỈc dï ®· cã nhiỊu tiÕn bé nhÊt định song Luật tố tụng hình phong kiến đơn giản, việc phân định quan điều tra, truy tố, xét xử cha rõ ràng, phơng tiện pháp lí để bảo vệ lợi ích bị can, bị cáo gần nh cha đợc quy định, phơng pháp xét hỏi tra khảo đợc dùng phổ biến trình giải vụ án Những quy định phản ánh ý thức hệ lợi ích giai cấp phong kiến Thời kì Pháp thuộc, bị cai trị nên pháp luật tố tụng hình nớc ta thời kì bị ảnh hởng chịu chi phối pháp luật T sản Thực dân Pháp đặt miền chế độ cai trị hệ thống pháp luật khác Bắc kì có Bộ luật 20 Bắc kì ban hành năm 1921, ë Trung k× cã Bé lt Tè tơng h×nh sù Trung kì ban hành năm 1933, Nam kì đợc coi thuộc địa Pháp nên áp dụng Bộ luật Tố tụng hình nớc Cộng hoà Pháp theo sắc luật 25/7/1864 Theo quy định Bộ luật này, Việt Nam có hai hệ thống Toà án: Toà án xét xử ngời phạm tội xứ; Toà án xét xử ngời Pháp ngời nớc phạm tội Việt Nam Cả hai hệ thống Toà án thành lập cấp tỉnh Toà án sơ thẩm có ba Toà xét xử phúc thẩm Hà Nội, Huế, Sài Gòn để xét xử lại án sơ thẩm có chống án ba miền Bắc Trung- Nam Viện công tố đợc thành lập Toà án phúc thẩm, Toà cấp sơ thẩm Viện công tố, việc điều tra đợc giao cho ngành cảnh sát tiến hành Thời kì Pháp thuộc Pháp luật tố tụng hình công cụ Nhà nớc Thực dân phong kiến để đàn áp giai cấp công nhân nhân dân lao động Nó bị ảnh hởng chịu chi phối pháp luật T sản Pháp, quy định luật tố tụng hình sự chép luật tố tụng hình Pháp Pháp luật tè tơng h×nh sù x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam đời với đời Nhà nớc kiểu mới, Nhà nớc nhân dân, nhân dân, nhân dân dới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám 1945 Toà án quan tiến hành tố tụng chế độ cũ bị xoá bỏ thay vào Toà án quan tiến hành tố tụng chế độ mới, Chính quyền Cách mạng sắc lệnh số 40 ngày 29/3/1946 quy định quyền tự thân thể; sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 quy định nhiệm vụ Dự thẩm, Biện lí, Chánh án số thủ tục tố tụng Sắc lệnh số 1131 ngày 20/1/1946 quy định quyền hạn nhiệm vụ Công an t pháp Sắc lệnh số 13 ngày 24/1/1946 quy định chế độ Phụ thẩm nhân dân việc xét xử vụ án hình sự, sau theo Sắc lệnh số 85 ngày 22/5/1950 đợc đổi thành chế độ Hội thẩm nhân dân với nguyên tắc xét xử ngang quyền với Thẩm phán Thời kì đầu Nhà nớc Việt Nam dân chủ céng hoµ, cha thĨ mét lóc ban hµnh đầy đủ văn điều 21 chỉnh nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nên Nhà nớc quy định tạm thời cho áp dụng luật lệ chÕ ®é cò ë nhiỊu lÜnh vùc cha cã quy định pháp luật Việc tạm thời sử dụng luật lệ chế độ cũ cần thiết nhng phải tuân theo nguyên tắc không trái với độc lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà dựa vào ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa Trong thời gian này, hệ thống Toà án đợc chia thành ba cấp: Toà án sơ cấp, Toà án đệ nhị cấp Toà án thợng thẩm Toà án sơ cấp Thẩm phán đồng thời thực chức xét xử chức công tố phiên Toà án đệ nhị cấp có hai loại Thẩm phán: Thẩm phán xét xử Thẩm phán buộc tội thực chức công tố dới đạo công tố viên Toà án thợng thẩm có Thẩm phán xÐt xư vµ Chëng lÝ BiƯn lÝ, Phã BiƯn lÝ thực chức công tố Chức điều tra giao cho cảnh sát t pháp thực Sau năm 1954, miền Bắc thực nhiệm vụ xây dựng chđ nghÜa x· héi, ®Êu tranh thèng nhÊt ®Êt níc yêu cầu tăng cờng chuyên vô sản đồng thời mở rộng dân chủ ngày cao đòi hỏi phải đợc thể chế hoá văn pháp luật Cùng với việc ban hành văn pháp luật khác Nhà nớc ta có nhiều văn Luật tố tụng hình Sắc luật 103 SL ngày 20/5/1957 đảm bảo quyền tự thân thể, quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, th tín công dân; Sắc luật 002 ngày 18/6/1957 quy định việc bắt ngời trờng hợp khẩn cấp phạm tội tang Những văn cụ thể hoá số trình tự, thủ tục giải vụ án hình sự, đảm bảo cho việc xử lý xác tội phạm, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Trên sở Hiến pháp 1959, Luật tổ chức Toà án, Luật tổ chức Viện kiểm sát năm 1960 đợc ban hành sở pháp lý cho tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trình giải vụ án hình Mặc dù cha có Bộ luật Tố tụng hình nhng vào Luật tổ chức Toà án nhân dân Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an có thông t hớng dẫn thủ tục tố tụng hình Đáng ý là: Bản hớng dẫn Toà án nhân dân tối 22 cao trình tự sơ thẩm hình (kèm theo Thông t số 16 TANDTC ngày 27/9/1974) Hớng dẫn Toà án nhân dân tối cao hình (kèm theo Thông t số 19 - TATC ngày 2/10/1974 Toà án nhân dân tối cao), Thông t số 62 ngày 10/6/1978 Toà án nhân dân tối cao hớng dẫn trình tự giám đốc thẩm vụ án hình Những văn nói có ý nghĩa bớc đầu việc xây dựng pháp luật tố tụng hình nớc ta Theo văn này, nớc ta thời kì từ 1954 đến trớc có Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 hệ thống Toà án gồm ba cấp: Toà án nhân dân cấp huyện, Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà án nhân dân tối cao Toà án nhân dân cấp huyện tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm thuộc quyền Toà án cấp tỉnh Toà án nhân dân tối cao Ngoài ra, có Toà án quân để xét xử ngời phạm tội quân nhân Thẩm phán Hội thẩm nhân dân quan quyền lực bầu theo nhiệm kì Viện kiểm sát thực chức công tố Chức điều tra giao cho số quan thuộc Bộ Công an Bộ Quốc phòng, kết thúc điều tra quan lập cáo trạng Viện kiểm sát phê chuẩn cáo trạng Pháp luật tố tụng hình thời kì nớc ta sơ khai, nhng sở pháp lí cho việc giải vụ án hình nhanh chóng, xác góp phần đấu tranh chống tội phạm có hiệu quả, đồng thời bảo vệ đợc lợi ích hợp pháp công dân, làm sở cho việc xây dựng Bộ luật tố tụng hình sau miền Nam, vùng tạm bị chiếm quyền Nguỵ quyền Sài Gòn ban hành nhiều văn tố tụng hình đặc biệt Bộ luật Tố tụng hình ban hành ngày 20/12/1974 theo sắc luật 027 - TT/SLU cđa Tỉng thèng ViƯt Nam céng hoµ Bé lt gồm thiên mở đầu năm qui định trình tự, thủ tục giải vụ án hình nhằm đàn áp phong trào cách mạng nhân dân ta Sau ngày 30/4/1975 toàn hệ thống pháp luật nói chung Bộ luật Tố tụng hình Nguỵ quyền bị xoá bỏ Thay vào đó, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam ban hành sắc luật số 01-SL-76 ngày 15/3/1976 qui định Tổ chức Toà án nhân dân số thủ tục giải vụ án hình Khi Nhà nớc thống nhất, hệ thống pháp luật nớc 23 Việt Nam dân chủ cộng hoà đợc thi hành thống nớc Sau nớc nhà thống nhất, năm 1980 Quốc hội thông qua Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngày 3/7/1981 Quốc hội thông qua Luật tổ chức Toà án nhân dân Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân sở Hiến pháp 1980 Theo qui định luật này, Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giám đốc án có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp huyện Luật qui định trình tự thủ tục tái thẩm ¸n cã hiƯu lùc ph¸p lt thc thÈm qun cđa Toà án nhân dân cấp tỉnh Toà án nhân dân tối cao Căn vào Luật tổ chức Toà án nhân dân Luật tổ chức Viện kiểm soát nhân dân, ngành Toà án-Viện kiểm sát-T pháp thông t liên ngành số 01-TT/-UB ngày 1/2/1982 thủ tục giám đốc thẩm thông t liên ngành số 03 ngày 1/2/1982 thủ tục tái thẩm Ngày 21/12/1985, Hội đồng Nhà nớc thông qua Pháp lệnh tổ chức Toà án Quân hệ thống Toà án đợc xây dựng tơng đối hoàn chỉnh Bộ luật Tố tụng hình Nhà nớc ta đợc Quốc hội thông qua ngày 28/6/1988 có hiệu kực ngày 1/1/1989 kế thừa Luật tố tụng hình Việt Nam giai đoạn trớc đó, thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, qui định tơng đối đầy đủ trình tự, thủ tục giải vụ án hình sự, quyền nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng Bộ luật đời đáp ứng đợc yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, đảm bảo cho việc giải vụ án khách quan, xác, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, thực pháp chế xã hội chủ nghĩa Trong trình thi hành Bộ luật đợc sửa đổi số điều cho phù hợp với qui định Hiến pháp 1992 Luật tổ chức Toà án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 phù hợp thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi) đợc Quốc hội khoá XI thông qua kỳ họp thứ ngày 26 tháng 11 năm 2003 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2004 Có thể nói Bộ luật Tố tụng hình nớc ta giai đoạn xây dựng Nhà 24 nớc pháp quyền x· héi chđ nghÜa cđa nh©n d©n, nh©n d©n, nhân dân Bộ luật đánh dấu bớc phát triển cao t tởng, nội dung kỹ thuật thể hiện, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm giai đoạn mới, bảo đảm cho việc giải vụ án khách quan, xác, nhanh chóng, công minh, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp công dân, bảo vệ trật tự pháp luật Môn học luật tố tụng hình Môn học luật tố tụng hình học chơng trình đào tạo cử nhân luật Cơ cấu môn học luật tố tụng hình đợc xây dựng sở cân nhắc cấu Bộ luật Tố tụng hình nớc ta, nh cân nhắc tri thức cđa khoa häc lt tè tơng h×nh sù Do vËy, cấu môn học việc giải thích khái niệm có ý nghĩa việc xác định đối tợng môn học cấu nó, đặc điểm pháp luật tố tụng hình lịch sử phát triển nó, nguyên tắc tố tụng hình loạt vấn đề chung khác (các chủ thể tố tụng hình sự, chứng cứ, biện pháp ngăn chặn ), tiếp đến trình bày giai đoạn cụ thể tố tụng hình thủ tục đặc biệt Nh vậy, môn học luật tố tụng hình trang bị cho sinh viên ngành luật hệ thống kiến thức pháp luật tố tụng hình tri thức khoa học luật tè tơng h×nh sù III Khoa häc lt tè tụng hình khoa học có liên quan Luật tố tụng hình ngành pháp luật lẽ điều chỉnh nhóm quan hệ loại Luật tố tụng hình đợc hiểu không ngành pháp luật (tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc giải vụ án hình sự) mà ngành hiểu biết (khoa học, môn khoa học) môn học Khoa học luật tố tụng hình bé phËn khoa häc ph¸p lý nãi chung Khoa học luật tố tụng hình nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự, thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự, học thuyết, lý luận đợc hình thành sở đó, kinh nghiệm lịch sử kinh nghiệm Nhà nớc khác lĩnh vực Trên sở nghiên cứu khoa học luật tố 25 tụng hình đa kiến nghị cho việc hoàn thiện tố tụng hình sự, pháp luật tố tụng hình hoàn thiện việc giảng dạy môn học Khoa học luật tố tụng hình có đối tợng nghiên cứu là: - Pháp luật tố tụng hình sự; - Thực tiễn áp dụng pháp luật tè tơng h×nh sù; - Häc thut vỊ tè tơng hình sự; - Kinh nghiệm lịch sử tố tụng hình pháp luật tố tụng hình sự; - Kinh nghiệm Nhà nớc khác lĩnh vực điều chỉnh pháp luật tố tụng hình Phơng pháp nghiên cứu khoa học luật tố tụng hình chủ nghĩa vật biện chứng Phơng pháp cho phép xem xét trình giải vụ án hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình nh tợng xã hội có mối liên hệ với trình, tợng khác đời sèng x· héi Khoa häc lt tè tơng h×nh sù sử dụng phơng pháp cụ thể nh: phân tích, tổng hợp, so sánh, phơng pháp giúp nhận thức đợc vấn đề cụ thể cđa tè tơng h×nh sù Khoa häc lt tè tụng hình có mối quan hệ với ngành khoa học khác nh: Lý luận chung Nhà nớc pháp luật; Khoa học luật hình sự; Tội phạm học; Khoa học điều tra tội phạm học; Tâm lý học t pháp; Tâm thần học t pháp; Thống kê hình sự; Tố tụng dân 26 Câu hỏi hớng dẫn học tập Trình bày chất tố tụng hình số khái niệm tố tụng hình sự? Trình bày khái niệm, nhiệm vụ lịch sử phát triển Luật tố tụng hình Việt Nam? Nêu phân tích vị trí Luật tố tụng hình hệ thống pháp luật? Phân tích Luật tố tụng hình với t cách môn khoa học? 27 ... Nam có hai hệ thống To án: To án xét xử ngời phạm tội xứ; To án xét xử ngời Pháp ngời nớc phạm tội Việt Nam Cả hai hệ thống To án thành lập cấp tỉnh To án sơ thẩm có ba To xét xử phúc thẩm... thời gian này, hệ thống To án đợc chia thành ba cấp: To án sơ cấp, To án đệ nhị cấp To án thợng thẩm To án sơ cấp Thẩm phán đồng thời thực chức xét xử chức công tố phiên To án đệ nhị cấp có... ®Õn tríc cã Bé lt Tè tơng hình năm 1988 hệ thống To án gồm ba cấp: To án nhân dân cấp huyện, To án nhân dân cấp tỉnh, To án nhân dân tối cao To án nhân dân cấp huyện tỉnh có thẩm quyền xét

Ngày đăng: 19/12/2017, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w