LATS_Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận, huyện của thành phố Hồ Chí Minh và hiệu quả can thiệp (FULL TEXT)

226 435 4
LATS_Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận, huyện của thành phố Hồ Chí Minh và hiệu quả can thiệp (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Kiểm soát nhiễm khuẩn đóng vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc, điều trị bệnh nhân và là một phần thiết yếu trong việc nâng cao chất lượng điều trị tại các cơ sở y tế [8],[11],[12],[22]. Công tác kiểm soát nhiễm khuẩn không phải là vấn đề riêng của một bệnh viện hay của một quốc gia mà là vấn đề toàn cầu [74]. Trên thế giới, nhiều nghiên cứu về kiểm soát nhiểm khuẩn đã được thực hiện trong những năm vừa qua. Kết quả một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cao nhân viên y tế có nhận thức tốt về công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong nha khoa nhằm phòng chống sự lây nhiễm trong quá trình điều trị. Tuy nhiên nhiều bác sĩ nha khoa có thái độ kì thị hoặc lo lắng khi điều trị cho các bệnh nhân mắc các bệnh xã hội [111], [105]. Về thực hiện giám sát quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn, nhiều cơ sở điều trị chưa giám sát quy trình tiệt khuẩn dụng cụ hoặc sử dụng chỉ thị hóa học, sinh học để đánh giá chất lượng tiệt khuẩn dụng cụ, tỷ lệ nhân viên y tế tuân thủ đúng quy trình chưa cao và tỷ lệ xảy ra các sai sót, sự cố tai nạn lao động như bị kim đâm phải, bị dao cắt … là cao [88]. Như vậy, công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong nha khoa hiện nay chưa tốt và còn nhiều khó khăn cần giải quyết. Tại Việt Nam, năm 2005, khảo sát của Bộ Y tế cho thấy công tác kiểm soát nhiễm khuẩn còn nhiều tồn tại, tình trạng nhiễm khuẩn và nguy cơ lây nhiễm trong bệnh viện cao với 5,8%. Một số bệnh lây nhiễm, đặc biệt là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV/AIDS), viêm gan siêu vi B, viêm gan siêu vi C và nhiều bệnh lây nhiễm khác chưa được giám sát chặt chẽ ở các cơ sở y tế. Chi phí cho điều trị nhiễm khuẩn mắc phải trong bệnh viện cao gấp hai đến ba lần so với điều trị không bị nhiễm khuẩn [15],[12]. Theo báo cáo của Bộ Y tế năm 2016, nhân lực kiểm soát nhiễm khuẩn còn thiếu và yếu; 49,1% nhân viên mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn chưa được đào tạo về kiểm soát nhiễm khuẩn; 46,4% nhân viên bộ phận khử khuẩn, tiệt khuẩn chưa được đào tạo về chuyên môn. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác kiểm soát nhiễm khuẩn chưa được quan tâm đầu tư đúng mức như 46,5% bệnh viện không có đơn vị tiệt khuẩn tập trung đạt chuẩn và 57,6% bệnh viện không có dung dịch vệ sinh tay tại nơi điều trị. Chưa có hệ thống và chương trình đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn trong các trường thuộc khối ngành khoa học sức khỏe, chưa có giáo trình quốc gia chuẩn để đào tạo…[22] Công tác kiểm soát nhiễm khuẩn đang nhận được sự quan tâm lớn từ cộng đồng và các cấp lãnh đạo. Thực hành tốt kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở y tế có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng điều trị phục vụ người bệnh. Tuy nhiên, hiện nay việc thực hiện quy định của Bộ Y tế về thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở y tế còn nhiều bất cập. Năm 2012, Bộ Y tế đã có các quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn và áp dụng các hướng dẫn của Trung tâm Dự phòng, kiểm soát bệnh Hoa Kỳ năm 2003, về công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong chuyên ngành răng hàm mặt [13],[15] ,[74]. Tuy nhiên, tình hình thực hiện các quy định đó tại các cơ sở răng hàm mặt công lập và thực trạng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn như thế nào? Các giải pháp đã thực hiện có hiệu quả ra sao? Các vấn đề này vẫn chưa được đánh giá và chưa có câu trả lời thỏa đáng. Chính vì vậy nghiên cứu này được thực hiện với hai mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận, huyện của thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015. 2. Đánh giá hiệu quả can thiệp kiểm soát nhiễm khuẩn tại một số cơ sở răng hàm mặt công lập tuyến quận, huyện của thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 - 2017.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG * NGUYỄN ĐỨC HUỆ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TẠI CƠ SỞ RĂNG HÀM MẶT CƠNG LẬP TUYẾN QUẬN, HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Kiểm sốt nhiễm khuẩn đóng vai trò quan trọng cơng tác chăm sóc, điều trị bệnh nhân phần thiết yếu việc nâng cao chất lượng điều trị sở y tế [8],[11],[12],[22] Công tác kiểm sốt nhiễm khuẩn khơng phải vấn đề riêng bệnh viện hay quốc gia mà vấn đề toàn cầu [74] Trên giới, nhiều nghiên cứu kiểm soát nhiểm khuẩn thực năm vừa qua Kết số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cao nhân viên y tế có nhận thức tốt cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn nha khoa nhằm phòng chống lây nhiễm trình điều trị Tuy nhiên nhiều bác sĩ nha khoa có thái độ kì thị lo lắng điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh xã hội [111], [105] Về thực giám sát quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn, nhiều sở điều trị chưa giám sát quy trình tiệt khuẩn dụng cụ sử dụng thị hóa học, sinh học để đánh giá chất lượng tiệt khuẩn dụng cụ, tỷ lệ nhân viên y tế tuân thủ quy trình chưa cao tỷ lệ xảy sai sót, cố tai nạn lao động bị kim đâm phải, bị dao cắt … cao [88] Như vậy, cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn nha khoa chưa tốt nhiều khó khăn cần giải Tại Việt Nam, năm 2005, khảo sát Bộ Y tế cho thấy cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn nhiều tồn tại, tình trạng nhiễm khuẩn nguy lây nhiễm bệnh viện cao với 5,8% Một số bệnh lây nhiễm, đặc biệt hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV/AIDS), viêm gan siêu vi B, viêm gan siêu vi C nhiều bệnh lây nhiễm khác chưa giám sát chặt chẽ sở y tế Chi phí cho điều trị nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện cao gấp hai đến ba lần so với điều trị không bị nhiễm khuẩn [15],[12] Theo báo cáo Bộ Y tế năm 2016, nhân lực kiểm sốt nhiễm khuẩn thiếu yếu; 49,1% nhân viên mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn chưa đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn; 46,4% nhân viên phận khử khuẩn, tiệt khuẩn chưa đào tạo chuyên môn Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn chưa quan tâm đầu tư mức 46,5% bệnh viện khơng có đơn vị tiệt khuẩn tập trung đạt chuẩn 57,6% bệnh viện khơng có dung dịch vệ sinh tay nơi điều trị Chưa có hệ thống chương trình đào tạo kiểm sốt nhiễm khuẩn trường thuộc khối ngành khoa học sức khỏe, chưa có giáo trình quốc gia chuẩn để đào tạo…[22] Cơng tác kiểm soát nhiễm khuẩn nhận quan tâm lớn từ cộng đồng cấp lãnh đạo Thực hành tốt kiểm soát nhiễm khuẩn sở y tế có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng điều trị phục vụ người bệnh Tuy nhiên, việc thực quy định Bộ Y tế thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn sở y tế nhiều bất cập Năm 2012, Bộ Y tế có quy định kiểm soát nhiễm khuẩn áp dụng hướng dẫn Trung tâm Dự phòng, kiểm sốt bệnh Hoa Kỳ năm 2003, cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn chuyên ngành hàm mặt [13],[15] ,[74] Tuy nhiên, tình hình thực quy định sở hàm mặt công lập thực trạng cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn nào? Các giải pháp thực có hiệu sao? Các vấn đề chưa đánh giá chưa có câu trả lời thỏa đáng Chính nghiên cứu thực với hai mục tiêu: Mơ tả thực trạng kiểm sốt nhiễm khuẩn sở hàm mặt công lập tuyến quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 Đánh giá hiệu can thiệp kiểm soát nhiễm khuẩn số sở hàm mặt công lập tuyến quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN CHUYÊN NGÀNH RĂNG HÀM MẶT 1.1.1 Một số khái ni ệm thuật ngữ 1.1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ ngành hàm mặt Cơ sở hàm mặt bao gồm phòng khám điều trị hàm mặt (RHM) nhà nước phòng khám chuyên khoa RHM, bệnh viện chuyên khoa RHM, bệnh viện đa khoa công lập tuyến tỉnh, quận huyện hay tư nhân [18], [87] Cơ sở RHM công lập (nhà nước) phòng khám điều trị RHM sở công lập bệnh viện chuyên khoa, bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, quận huyện Theo WHO, nhân viên y tế (NVYT) bao gồm người cung cấp dịch vụ y tế: bác sỹ, điều dưỡng, y tế công cộng, dược sỹ, kỹ thuật viên người quản lý nhân viên khác: kế toán, cấp dưỡng, lái xe, hộ lý Trong phạm vi nghiên cứu này, khái niệm NVYT nhân viên chăm sóc miệng bao gồm bác sĩ RHM, bác sĩ y khoa làm chuyên môn RHM, y sĩ RHM, y sĩ trẻ em, kỹ thuật viên phục hình răng, điều dưỡng nha khoa, trợ thủ nha khoa [32],[33],[108] 1.1.1.2 Một số khái niệm thuật ngữ kiểm soát nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn (nhiễm trùng) tăng sinh vi khuẩn, vi rút ký sinh trùng dẫn tới phản ứng tế bào, tổ chức toàn thân, thông thường biểu lâm sàng hội chứng viêm Nhiễm khuẩn bệnh viện, trường hợp nhiễm khuẩn xảy bệnh nhân thời gian điều trị bệnh viện, mà thời điểm nhập viện khơng thấy có yếu tố nhiễm khuẩn hay ủ bệnh Nhiễm khuẩn bệnh viện thường xuất sau 48 kể từ người bệnh nhập viện [63],[89],[91] Kiểm soát nhiễm khuẩn áp dụng phương pháp, biện pháp hay cách thức bảo vệ cho nhân viên y tế người bệnh nhằm hạn chế lây nhiễm khuẩn hay nhiễm khuẩn chéo trình chăm sóc điều trị [23],[60],[74] Khử nhiễm q trình sử dụng tính chất học hóa học, giúp loại bỏ chất hữu giảm số lượng vi khuẩn, vi rút vi sinh vật có hại có dụng cụ, vật dụng để bảo đảm an toàn sử dụng, vận chuyển thải bỏ Khử khuẩn trình làm kìm khuẩn, giảm độc tính, tiêu diệt số vi khuẩn, vi rút vi sinh vật có hại Có mức độ khử khuẩn khử khuẩn mức độ cao, thấp trung bình Tiệt khuẩn trình vận dụng phương pháp, phương tiện nhằm tiêu diệt tất vi khuẩn, vi rút, vi sinh vật có hại, kể loại bào tử Vơ khuẩn tình trạng vật dụng, dụng cụ sau khử tiệt khuẩn qui trình, nhiệt độ, thời gian, áp suất [98],[67],[74] 1.1.2 Những nguy l ây nhi ễm ều trị hàm mặt 1.1.2.1 Những nguy lây nhiễm thường gặp Trong trình điều trị miệng NVYT bệnh nhân bị lây nhiễm từ mầm bệnh bệnh lao, viêm gan B, viêm gan C, Hội chứng suy giảm miễn dịch (Acquired Immuno Deficiency Syndrome: AIDS), Herpes simplex vi rút, viêm đường hơ hấp cấp tính vi rút, cúm A/H1N1 vi rút, vi khuẩn định cư hay diện từ nhiễm khuẩn miệng đường hô hấp [19],[46] Những đường lây nhiễm q trình điều trị, chăm sóc miệng tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết miệng hay vật phẩm bệnh nhân;tiếp xúc gián tiếp qua vật nhiễm khuẩn thiết bị, dụng cụ hay bề mặt nơi làm việc; tiếp xúc với dịch tiết mũi, miệng dạng giọt sương bắn từ người bệnh với khoảng cách ngắn như: ho, hắt hơi, hỉ mũi, nói chuyện hay hít phải khơng khí nhiễm khuẩn [58],[59],[68] Sự lây nhiễm tăng kết hợp với yếu tố [83],[70],[71]: - Tác nhân lây nhiễm độc hại đủ số lượng, môi trường cho phép mầm bệnh sống sót tăng trưởng máu, đường hô hấp - Đường lây truyền mầm bệnh đến vật chủ - Cách lây truyền vào vật chủ, thí dụ chấn thương kim tiêm - Độ nhạy vật chủ Kiểm soát nhiễm khuẩn hữu hiệu ngăn chặn lây nhiễm hay nhiều yếu tố thuận lợi sơ đồ sau [51] Nguồn bệnh Mầm bệnh Độ nhạy Đường lây truyền vật chủ Cách lây truyền Sơ đồ 1.1 Các yếu tố thuận lợi cho truyền nhiễm 1.1.2.2 Một số bệnh có nguy lây nhiễm điều trị hàm mặt [74],[87] Các bệnh lây nhiễm chủ yếu qua đường máu Một số bệnh dễ lây nhiễm qua đường máu như: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), viêm gan siêu vi B, viêm gan siêu vi C chăm sóc miệng Sự nhiễm khuẩn qua đường máu kết lây nhiễm từ bệnh nhân đến nhân viên chăm sóc miệng, từ nhân viên chăm sóc miệng đến bệnh nhân từ bệnh nhân đến bệnh nhân khác Nguy lây truyền cao từ bệnh nhân cho nhân viên chăm sóc miệng, người thường xuyên tiếp xúc với máu nước bọt trình điều trị [41],[46] Viêm gan siêu vi có nguy lây nhiễm cao điều trị miệng Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, NVYT có tỷ lệ viêm gan cao gấp lần so với nhân viên ngành khác [31],[95],[93] Viêm gan siêu vi B, thừa nhận nguy nhiễm bệnh cao cho nhân viên chăm sóc miệng bệnh lây truyền qua việc tiếp xúc xuyên qua da niêm mạc có dính máu, dịch tiết người mang kháng nguyên siêu vi B (HBsAg) Từ năm 1980, việc chủng ngừa viêm gan B xem phương tiện bảo vệ cho nhân viên chăm sóc miệng bệnh nhân [101],[111], [104] Nguyên tắc phòng ngừa khử tiệt khuẩn dụng cụ theo quy định, tránh tiếp xúc với máu, dịch tiết, niêm mạc bị nhiễm (HBV), cẩn thận tiêm chích cho người nhiễm siêu vi B gia tăng mức độ miễn nhiễm cách chủng ngừa viêm gan B Viêm gan siêu vi C, cách lây truyền viêm gan siêu vi C giống đường lây truyền viên gan B Bệnh thường lây truyền liên quan đến việc truyền máu Cách thức lây lan viêm gan C giống viêm gan B, cách phòng ngừa giống phòng ngừa viêm gan siêu vi B Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) bệnh lây nhiễm vi rút gây suy giảm miễn dịch người (Human Inmunodeficiency virus: HIV) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngày lan rộng tất quốc gia giới xem bệnh kỷ Bệnh thường lây truyền theo ba đường lây nhiễm chính: Đường tình dục, máu mẹ truyền bệnh cho [2],[3],[44],[45], [99] Vào năm 2012, theo thống kê Bộ Y tế, số trường hợp nhiễm HIV sống 210.703 trường hợp, số bệnh nhân AIDS sống 61.669 63.372 trường hợp tử vong AIDS Tỷ lệ nhiễm HIV toàn quốc 239 người 100.000 dân Trong điều trị miệng, lây truyền từ bệnh nhân sang nhân viên chăm sóc miệng xảy nhân viên chăm sóc miệng tiếp xúc với máu bệnh nhân nhiễm HIV Sự lây truyền HIV xảy qua tiếp xúc niêm mạc máu văng vào mắt, vào miệng, vào vết thương để hở, da bị trầy xước Các bệnh lây nhiễm chủ yếu qua đường hô hấp Viêm đường hơ hấp cấp tính vi rút bệnh phổ biến xảy người Đặc biệt bệnh cúm bộc phát thành dịch Bệnh lây truyền qua đường hô hấp Trong trình phát triển dịch cộng đồng, nguy lây nhiễm xảy cho nhân viên chăm sóc miệng, từ lây lan sang bệnh nhân khác hay ngược lại [5],[84],[92],[100],[103] Hội chứng hơ hấp cấp tính thể nặng (SARS: Severe Acute Respiratory Syndrome) bệnh giống với bệnh viêm phổi khơng điển hình, lây truyền gần gũi với người chăm sóc, sống cùng, có tiếp xúc trực tiếp với chất tiết hô hấp chất dịch thể người nhiễm bệnh [4],[101] Cúm A/H1N1 chủng vi rút cúm A xuất gần gây bệnh cho người Những ngày đầu dịch bệnh bùng phát Mexico Hoa Kỳ, bệnh gọi bệnh cúm heo Nhưng theo WHO thời điểm tại, khơng tìm thấy chứng khẳng định lây truyền vi rút A/H1N1 từ heo sang người, có chứng khẳng định vi rút lây truyền trực tiếp từ người sang người Vì gọi bệnh cúm A/H1N1 thay bệnh cúm heo [12],[99] Bệnh lao nhiễm khuẩn Mycobacterium tuberculosis Bệnh xâm nhập vào thể qua đường hô hấp.Sự xâm nhập mơ hồ thầm lặng Vi khuẩn xâm nhập vào phổi, hạch, xương… Một số bệnh lây nhiễm khác: Bệnh nhiễm vi rút Herpes simplex bệnh nhiễm vi rút cấp tính Lây truyền từ người sang người khác qua nước bọt, dịch nước mũi Có hai hình thức nhiễm vi rút Herpes simplex Herpes nguyên phát thường xảy trẻ em Herpes thứ phát thường xảy người lớn Bệnh nhiễm Staphylococcus aureus chiếm tỉ lệ từ 30-50% dân số Theo thống kê, NVYT mang vi khuẩn từ 60-80% Dịch nước mũi chứa vi khuẩn lây nhiễm sang bệnh nhân vệ sinh không tốt 1.1.3 Một số phương thức l ây truyền ều trị hàm mặt Vi sinh vật gây bệnh có bệnh nhân, nhân viên y tế ổ chứa mơi trường bệnh viện lây truyền phương thức chính: Lây truyền qua tiếp xúc, qua giọt bắn qua khơng khí [32],[35],[74] 1.1.3.1 Lây truyền qua tiếp xúc Hì nh 1.1 Môi trường dễ lây nhiễm tiếp xúc trực tiếp với máu dụng cụ Tác nhân gây bệnh lan truyền qua tiếp xúc trực tiếp gián tiếp, qua phương tiện trung gian bàn tay NVYT, dụng cụ y tế, thức ăn, nước uống, sản phẩm máu bị ô nhiễm Lây truyền theo đường tiếp xúc phương thức phổ biến quan trọng nhất, chiếm khoảng 90% nhiễm khuẩn bệnh viện Tác nhân gây bệnh thường gặp tụ cầu vàng kháng methicillin, cầu khuẩn đường ruột kháng lancomycin, clostridium difficile, vi khuẩn tả vi rút hợp bào hô hấp 1.1.3.2 Lây truyền qua giọt bắn Vi sinh vật gây bệnh từ bệnh nhân từ người mang mầm bệnh không triệu chứng xâm nhập thể cảm thụ qua giọt bắn hô hấp có kích thước > µm tiếp xúc gần, khoảng cách từ đến mét Những giọt bắn hơ hấp hình thành nói, ho, hắt thực số thủ thuật chăm sóc miệng cạo vơi máy siêu âm, phục hình răng, trám có dùng tay khoan siêu tốc Hì nh 1.2 Minh họa nơi dễ vấy bẩn ghế nha khoa Danh mục t huật ngữ anh– việt Danh mục hình Danh mục sơ đồ Danh mục biểu đồ Danh mục bảng Danh mục hộp vấn Đặt vấn đề Chương Tổ ng quan tài li ệu 1.1 Một số khái niệm kiểm soát nhiễm khuẩn chuyên ngành r ăng hàm m ặt 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ 1.1.2 Những nguy lây nhiễm điều trị hàm mặt 1.1.3 Một số phương thức lây truyền điều trị hàm mặt 1.1.4 Vai trò c kiểm sốt nhiễm khuẩn chất lượng b ệnh viện 1.2 Các biệ n pháp kiểm soát nhiễm khuẩn chuyê n ngành hàm mặt 10 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn 10 1.2.2 Những hướng d ẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn 15 1.2.3 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn trình điều trị 20 1.2.4 Đánh giá vi sinh khơng khí, d ụng cụ, tay nhân viên y tế 21 1.2.5 Đánh giá vi sinh nguồn nư ớc sử dụng nha khoa 22 1.3 Hiệu kiểm soát nhiễm khuẩn t ại c ác sở hàm mặt 23 1.3.1 Một số nghiên cứu kiểm soát nhiễm khuẩn giới 23 1.3.2 Hiệu kiểm soát nhiễm khuẩn Việt Nam 26 1.3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát nhiễm khuẩn 29 Chương Đối tượng phương pháp nghi ên c ứu 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm nghiên cứu 32 2.3 Thời gian nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp nghiên c ứu 32 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.4.2 Nghiên u mô tả cắt ngang 34 2.4.3 Nghiên u can thiệp 49 2.5 Khống chế s số 54 2.5.1.Kiểm sốt sai lệch thơng tin 54 2.5.2 Sai lệch chọ n lựa 54 2.6 Xử lý số liệu 54 2.7 Đạo đức nghiên cứu 55 2.8 Hạn chế đề t ài 56 Chương Kết nghi ên cứu 57 3.1 Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn sở hàm mặt công lập tuyế n quận, huyệ n thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 57 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 57 3.1.2 Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn sở hàm mặt 60 3.1.3 Kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn nhân viên y tế 62 3.1.4 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn nhân viên y tế 66 3.1.5 Thực trạng chất lư ợng tiệt khuẩn d ụng cụ xét nghiệm vi sinh 70 3.1.6 Đánh giá người bệnh cơng tác vệ sinh thực hành kiểm sốt nhiễm khuẩn sở hàm mặt 71 3.1.7 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát nhiễm khuẩn 74 3.2 Hiệu can thiệp kiểm soát nhiễm khuẩn số sở hàm mặt công l ập tuyến quận, huyện thành phố hồ chí minh, năm 2016 – 2017 76 3.2.1 Đánh giá công tác tổ chức, sở vật chất điều kiện thực hành 76 3.2.2 Đánh giá hiệu can thiệp kiến thức nhân viên y tế KSNK 80 3.2.3 Đánh giá hiệu thay đ ổi thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn 83 3.2.4 Đánh giá c nhân viên y tế công tác kiểm soát nhiễm khuẩn 88 3.2.5 Đánh giá c ngư ời bệnh thực hành KSNK NVYT 91 Chương Bàn l uận 93 4.1 Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn sở hàm mặt công lập tuyế n quận, huyệ n, t hành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 93 4.1.1 Thực trạng nguồn lực liên quan thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn sở hàm mặt công lập tuyến quận huyện thành phố Hồ Chí Minh 93 4.1.2 Kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn nhân viên y tế sở hàm mặt công lập tuyến quận, huyện,thành phố Hồ Chí Minh 95 4.1.3 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn sở hàm mặt 98 4.1.4 Thực trạng kết xét nghiệm vi sinh 108 4.1.5 Đánh giá người bệnh công tác vệ sinh thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn sở hàm mặt 109 4.1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn 110 4.2 Đánh giá hiệu can thiệp cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn số sở hàm mặt công lập t uyế n quận, huyện t hành phố Hồ Chí Minh 113 4.2.1 Đánh giá công tác tổ chức, quản lý kiểm soát nhiễm khuẩn 113 4.2.2 Đánh giá hiệu thay đ ổi kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn 114 4.2.3 Đánh giá hiệu thay đ ổi thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn 117 4.2.4 Đánh giá c nhân viên y tế người b ệnh kiểm sốt nhiễm khuẩn 123 4.3 Một số đóng góp hạn chế c đề tài 124 4.3.1 Những điểm khoa học giá trị thực tiễn đề tài 124 4.3.2 Một số điểm hạn chế đề tài nghiên u 125 4.3.3 Một số khó khăn thực đề tài nghiên u 126 4.3.4 Một số đề xuất giúp trì nội dung sau can thiệp 126 Kết luận 128 Kiến nghị 130 Danh mục cơng trình đ ã cơng bố Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrome ADA The American Dental Association AHA The American Hospital Association APSIC Asia Pacific of Society for Infection Control BS Bác sĩ BV Bệnh viện DC Dụng cụ CDC The Center for Disease Control and Prevention CSHQ Chỉ số hiệu HQCT Hiệu can thiệp HBV Hepatitis B virus HCV Hepatitis C virus HICPAC HIV Hospital Infection Control Practices Advisory Committee Human Inmunodeficiency Virus H1N1 Hemaggluti nin - Neuraminidase H5N1 Hemaggluti nin - Neuraminidase KK Khử khuẩn KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT Nhân viên y tế OSHA The Occupational Safety and Health Administration OSAP The Organization for Safety and Asepsis Procedures RHM Răng hàm mặt SARS Severe Acute Respiratory Syndrom SL Số lượng TK Tiệt khuẩn DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH–VIỆT Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Acquired Immuno Deficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải American Dental Association Hiệp hội nha khoa Hoa Kỳ American Hospital Association Hiệp hội bệnh viện Hoa Kỳ AsiaPacific of Society for Infection Control Autoclave Hội kiểm soát nhiễm khuẩn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Lò hấp nước bảo hòa Center for Diseases Control and Prevention Trung tâm dự phòng kiểm soát bệnh Critical Items Vật dụng thiết yếu Decontamination Khử nhiễm Disinfection Khử khuẩn Hepatitis B virus Virút viêm gan B Hepatitis C virus Virút viêm gan C Hemaggluti nin - Neuraminidase Cúm H1N1 Hemaggluti nin - Neuraminidase Cúm H5N1 High level disinfection Khử khuẩn mức độ cao Human inmunodeficiency virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch người Infection control in dentistry Intermediate- level disinfection Kiểm soát nhiễm khuẩn chuyên ngành hàm mặt Khử khuẩn mức độ trung bình Low level disinfection Khử khuẩn mức độ thấp Semi critical items Vật dụng bán thiết yếu Sterile Vô khuẩn Sterilization Tiệt khuẩn Standard precautions Phòng ngừa chuẩn Universal precautions Phòng ngừa phổ thơng Non critical items Vật dụng khơng thiết yếu DANH MỤC HÌNH Hì nh Nội dung Trang 1.1 Mơi trường dễ l ây nhiễm tiếp xúc trực tiếp với máu dụng cụ 1.2 Minh họa nơi dễ vấy bẩn ghế nha khoa 1.3 Minh họa đường lây truyền qua khơ ng khí .9 1.4 Minh họa số thao tác vệ sinh t ay 16 1.5 Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân nhân viên y tế 17 1.6 Minh họa che mặt sử dụng nha khoa .17 1.7 Minh họa trang bị dí nh máu điều trị nha khoa .18 1.8 Minh họa găng tay bị dính máu điều trị nha khoa 18 1.9 Minh họa vấy nhiễm máu, khơng khí điều trị nha khoa 21 1.10 Minh họa c ách l mẫu đánh giá vi sinh dụng cụ nha kho a .22 1.11 Minh họa c ách l mẫu đánh giá vi sinh nước t ay kho an nha kho a 23 Sơ đồ DANH MỤC SƠ ĐỒ Nội dung Trang 1.1 Các yế u tố thuận lợi cho truyền nhiễm 1.2 Mô tả yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bệnh viện .10 1.3 Quy trình xử l ý dụng cụ c ác khoa lâm s àng 19 1.4 Các yế u tố ảnh hưở ng đến công tác kiểm soát nhiễm khuẩn 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu cắt ngang dịch tễ học can t hiệp .33 2.2 Tóm t nội dung nghiên cứu c ngang mô t ả 34 Biểu đồ DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang 3.1 Trình độ chun mơn c đối tượng nghiê n cứu l nhân viê n y tế .58 3.2 Thời gian công t ác đối tượ ng nghiên cứu l nhân viên y tế 58 3.3 Tỷ lệ nhân viê n y tế bị ki m đâm, dao cắt c hủng ngừa viêm gan B 69 Bảng DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu nội dung khảo s át 57 3.2 Đặc điểm dân số, xã hội c người bệ nh 59 3.3 Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn điều kiện làm việc vệ sinh tay sở hàm mặt 60 3.4 Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn khử khuẩn, tiệt khuẩn xử lý chất thải sở r ăng hàm mặt .61 3.5 Nhu cầu tập huấn mức độ tiếp nhận thông tin kiểm soát nhiễm khuẩn nhân viên y tế 62 3.6 Nhu cầu, mức độ tiếp nhận t hơng tin kiểm sốt nhiễm khuẩn c NVYT 63 3.7 Đánh giá nhân viên y tế tầm quan trọng c công tác KSNK 63 3.8 Kiến t hức đ úng c NVYT kiểm soát nhiễm khuẩn chuyê n ngành RHM 64 3.9 Kiến thức NVYT xử lý máy ghế nha khoa dung dịch khử khuẩn 65 3.10 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn trước điều trị nhân viên y tế sở r ăng hàm mặt 66 3.11 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn sau điều trị nhân viên y tế sở hàm mặt 67 3.12 Kết đánh giá chất lượng tiệt khuẩn dụng cụ thị hóa học, thị sinh học 69 3.13 Tỷ lệ nhiễm khuẩn dụng cụ, găng khám bàn tay nhân viên y tế 70 3.14 Kết định danh vi khuẩn lo ại dụng cụ nha khoa 70 3.15 Tỷ lệ nhiễm khuẩn môi trường không khí, nguồn nước sử dụng mẫu phết họng c người bệ nh phát có vi khuẩn 71 3.16 Đánh giá người bệ nh phương tiện bảo vệ c nhân viê n y tế .71 3.17 Đánh giá c người bệnh thực hành KSNK c nhân viên y tế 72 3.18 Lý c họn sở hàm mặt để điều trị người bệ nh 73 3.19 Một số đề xuất người bệnh biện pháp dự phòng lây nhiễm điều trị nha kho a 73 3.20 Nhận xét nhân viên y tế yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn t ại sở hàm mặt công lập .74 3.21 Số lượng nhân viê n y tế sở hàm mặt nhóm c an thiệ p chứng .76 3.22 Đặc điểm c nhân viê n y tế sở hàm mặt nhó m 77 3.23 Hiệu can thiệp sở vật chất điều kiện thực hành kiểm sốt nhiễm khuẩn nhóm c an thiệp 78 3.24 Hiệu c an thiệ p công tác quản l ý, t ập huấn số lần giám sát .79 3.25 So sánh kiến thức nhân viên y tế nguy lây nhiễm trước sau c an thiệ p 80 3.26 So sánh kiến thức nhân viên y tế quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ trước sau can t hiệp 80 3.27 So sánh kiến thức nhân viên y tế biện pháp dự phòng lây nhiễm trước sau c an thiệp 81 3.28 So sánh kiến thức nhân viên y tế biện pháp xử lý môi trường chất thải y tế trước s au can t hiệp .82 3.29 So sánh kiến thức nhân viên y tế vị trí cần xử lý khử khuẩn sau điều trị trước sau can thiệ p 82 3.30 Hiệu c an thiệ p thực hành vệ sinh t ay nhân viên y tế .83 3.31 Hiệu c an thiệ p thực hành sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân 84 3.32 Hiệu c an thiệ p thực hành sử dụng vật liệu nha khoa .84 3.33 Hiệu c an thiệ p thực hành khử khuẩn tiệt khuẩn dụng c ụ 85 3.34 Hiệu can t hiệp t hực hành khử khuẩn, tiệt khuẩn t ay kho an nha kho a 86 3.35 Hiệu c an thiệ p thực hành tiêm an to àn .86 3.36 Hiệu c an thiệ p việc có nhân viên hỗ trợ điều trị nha khoa 87 3.37 Hiệu c an thiệ p thực hành phân loại rác t hải y tế .87 3.38 Hiệu c an thiệ p đánh gi chất l ượng tiệt khuẩn dụng cụ 88 3.39 Đánh giá c nhân viê n y tế yếu tố ảnh hưởng đến công tác KSNK 88 3.40 Nhận xét người bệnh phương tiện phòng hộ cá nhân NVYT 91 3.41 Nhận xét người bệnh công tác vệ sinh t ại sở hàm mặt 92 Thực hành che phủ máy ghế nha khoa trước sau can thi ệp ... đáng Chính nghiên cứu thực với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn sở hàm mặt cơng lập tuyến quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 Đánh giá hiệu can thiệp kiểm soát nhiễm khuẩn. .. nhiễm khuẩn số sở hàm mặt công lập tuyến quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN CHUYÊN NGÀNH RĂNG HÀM MẶT 1.1.1 Một... lưới kiểm soát nhiễm khuẩn chưa đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn; 46,4% nhân viên phận khử khuẩn, tiệt khuẩn chưa đào tạo chuyên môn Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác kiểm soát nhiễm khuẩn

Ngày đăng: 19/12/2017, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan