1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chính sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ ở Việt Nam (LV thạc sĩ)

104 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 725,98 KB

Nội dung

Chính sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Chính sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Chính sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Chính sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Chính sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Chính sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Chính sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Chính sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Chính sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ ở Việt Nam (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TỐNG TRẦN LÊ THÀNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TỐNG TRẦN LÊ THÀNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vũ Duy Yên HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Chính sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ Việt Nam” luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Chính sách cơng tơi trường Học viện Hành Quốc gia Tơi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Tống Trần Lê Thành LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến q thầy, làm việc Học viện Hành Quốc gia thầy, cô giảng dạy lớp CS1.B1 tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập nghiên cứu trường Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Duy Yên, người thầy kính mến hết lòng quan tâm, giúp đỡ tận tình, hướng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn anh chị cán bộ, công chức làm việc Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia; cán làm việc số quan trực thuộc Hệ thống tổ chức thực chức thông tin KH&CN Việt Nam tạo điều kiện cho trình khảo sát thực trạng góp ý giải pháp đề tài Xin phép gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình vừa cơng tác vừa học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn MỤC LỤC 1.Tính cấp thiết đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Lý luận dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 1.1.1 Khái niệm thông tin khoa học công nghệ dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 1.1.2 Chủ thể cung cấp dịch vụ thông tin khoa học cơng nghệ 12 1.1.3 Đặc tính dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 12 1.1.4 Đối tượng dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 14 1.1.5 Vai trò dịch vụ thơng tin khoa học cơng nghệ 17 1.2 Chính sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 20 1.2.1 Khái niệm sách sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 20 1.2.2 Vị trí, vai trò sách phát triển dịch vụ thơng tin khoa học công nghệ 22 1.2.3 Những nội dung điều chỉnh sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 23 1.2.4 Mục tiêu sách phát triển dịch vụ thơng tin khoa học công nghệ 25 1.2.5 Các sách liên quan đến phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 26 1.2.6 Thực thi sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 27 1.2.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 30 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia giới sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ học cho Việt Nam 33 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 33 1.3.2 Bài học cho Việt Nam 35 Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 38 2.1 Khái quát thực trạng phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ Việt Nam 38 2.1.1 Hiện trạng tổ chức thực chức thông tin khoa học công nghệ bộ/ngành 38 2.1.2 Hiện trạng tổ chức thực chức thông tin khoa học công nghệ địa phương 39 2.1.3 Thực trạng Dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 41 2.2 Thực thi sách phát triển dịch vụ thơng tin khoa học công nghệ Việt Nam 47 2.2.1.Thực trạng xây dựng văn quy phạm pháp luật phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ Việt Nam 47 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ Việt Nam Bộ/ngành, địa phương 50 2.3 Đánh giá kết sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ Việt Nam 61 2.3.1 Ưu điểm 61 2.3.2 Yếu điểm 63 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 69 3.1 Quan điểm phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ Việt Nam 69 3.2 Một số giải pháp chủ yếu hồn thiện sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ Việt Nam 70 3.2.1 Phát triển hạ tầng thông tin qui mô quốc gia, tăng cường tiềm lực thông tin khoa học công nghệ bộ/ngành, địa phương 70 3.2.2 Đảm bảo tài cho dịch vụ thơng tin khoa học cơng nghệ 74 3.2.3 Xã hội hóa dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 79 3.2.4 Kiện toàn máy tổ chức thống mơ hình hoạt động 79 3.2.5 Xây dựng đội ngũ cán thông tin chuyên nghiệp 81 3.2.6 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật 82 3.2.7 Tăng cường tiếp thị (marketing)dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 83 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSDL : Cơ sở liệu KH&CN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh tế, xã hội SHTT : Sở hữu trí tuệ DVTT : Dịch vụ thông tin TL : Tài liệu NDT : Người dùng tin TC-ĐL -CL : Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng KQNC : Kết nghiên cứu DV : Dịch vụ HTML : Hệ thống mục lục TCT : Tra cứu tin QPPL : Quy phạm pháp luật KHKT : Khoa học kỹ thuật DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Sự khác DV TT cho người dùng tin Bảng 2.1: Tên gọi tổ chức thông tin thống kê KH&CN địa phương Bảng 2.2: Nhu cầu NDT sử dụng DV cung cấp TL Bảng 2.3: Đánh giá chất lượng DV cung cấp TL Bảng 2.4: Ý kiến đánh giá DV chụp tài liệu Bảng 2.5: Công cụ tra cứu mà NDT sử dụng để tìm tin Bảng 2.6: Thống kê số lượng tải xuống Cơ sở liệu nước Bảng 2.7: Số liệu sở liệu có số tổ chức thực chức thơng tin KH&CN Bộ, ngành, địa phương Hình 1.1: Sơ đồ mô tả mối quan hệ chiều sâu thông tin, mức độ xử lý thông tin nhóm người dùng tin MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại Dưới tác động tồn cầu hóa, khoa học, cơng nghệ (bao gồm khoa học tự nhiên – kỹ thuật lẫn khoa học xã hội, khoa học kinh tế) trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp tác động vào đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc, tạo phát triển vượt bậc so với trước Sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội gắn liền với sản xuất hàng hóa thị trường, với phân cơng lao động hợp tác quốc tế, với trình độ lực sáng tạo, tiếp nhận trao đổi công nghệ Xu tồn cầu hóa, khu vực hóa lĩnh vực kinh tế - xã hội làm cho quốc gia phát triển phải cấu trúc lại kinh tế theo hướng mở rộng liên kết để tối ưu hóa cạnh tranh hợp tác tồn cầu Muốn thực điều cần phải phát triển khoa học cơng nghệ Vì vậy, khoa học cơng nghệ có vai trò to lớn việc hình thành “kinh tế tri thức” “xã hội thông tin”, phát triển hàm lượng trí tuệ cao sản xuất, dịch vụ quản lý tất quốc gia Đầu tư cho khoa học công nghệ đầu tư để phát triển, văn hóa, xã hội, đầu tư ngắn tiết kiệm để đại hóa sản xuất xã hội đạo hóa dân tộc Dịch vụ khoa học công nghệ hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho việc nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ; hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, an toàn xạ, hạt nhân lượng nguyên tử; dịch vụ thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực kinh tế - xã hội Như vậy, dịch vụ khoa học công nghệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, hoạt động tảng hỗ trợ cho trình nghiên cứu khoa học phát - Không trùng lắp chức năng, nhiệm vụ với đơn vị khác (trong phạm vi quan chủ quản Bộ, ngành, địa phương) khơng tổ chức cơng việc bị chồng chéo đương nhiên không hiệu quả; - Phối hợp phát huy tiềm lực có mảng hoạt động (cơ sở vật chất kỹ thuật, cán bộ, tư liệu, sản phẩm tiềm năng,….) Tóm lại, việc lựa chọn mơ hình tổ chức tổ chức thực chức thông tin KH&CN bộ/ngành, địa phương phải có sở pháp lý, sở khoa học thực tiễn, đảm bảo tính hiệu Hiện nay, sau Thông tư 29/2015/TT-BKHCN ngày 15/10/2014 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn KH&CN thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện đời, tổ chức thực chức thông tin KH&CN bộ/ngành, địa phương thay đổi mơ hình tổ chức, đảm bảo thống từ trung ương đến địa phương 3.2.5 Xây dựng đội ngũ cán thông tin chuyên nghiệp Nhà nước đảm bảo hỗ trợ việc đào tạo cán thơng tin cho tồn mạng lưới tổ chức thực chức thông tin KH&CN bộ/ngành địa phương thơng qua hình thức hỗ trợ đầy đủ phần, trực tiếp gián tiếp Kinh nghiệm cho thấy, hình thức hỗ trợ trực tiếp có hiệu Nhà nước quy định thống chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán thông tin, quy định tiêu chuẩn lựa chọn hỗ trợ hình thức (cấp kinh phí, cung cấp tài liệu,….) cho số tổ chức có lực để tiến hành tổ chức khoá đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho cán thơng tin phạm vi tồn mạng lưới bộ, ngành Như vậy, công tác đào tạo, bồi dưỡng phân cấp triển khai phạm vi quốc gia, bộ/ngành, địa phương thơng qua hình thức giao nhiệm vụ phương thức Nhà nước ký hợp đồng với tổ chức đào tạo (đối với 81 nhiệm vụ thường xuyên nhiệm vụ đột xuất) Các tổ chức đào tạo chủ yếu ưu tiên trước hết tổ chức thơng tin KH&CN Ngồi ra, tổ chức thông tin KH&CN bộ/ngành, địa phương Nhà nước đảm bảo khoản kinh phí hàng năm (trong kinh phí hoạt động thường xun) cho cơng tác đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ chun mơn, chẳng hạn để cử cán tham gia khóa học, lớp tập huấn, hội thảo khoa học cần thiết Phương thức triển khai: Nhà nước phân cấp giao khốn kinh phí đào tạo kế hoạch, nhiệm vụ tương ứng cho tổ chức đào tạo tổ chức thông tin KH&CN bộ/ngành, địa phương phân cơng chức Kinh phí nằm kinh phí đảm bảo hoạt động thường xun Ngồi ra, có u cầu thực tế Nhà nước giao kinh phí đào tạo theo nhiệm vụ đột xuất (trên sở: từ phía Nhà nước thấy cần thực từ đề xuất lên Nhà nước chấp thuận) Nhà nước cấp kinh phí cho việc xây dựng, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy thông qua phương thức hợp đồng giao nhiệm vụ cụ thể (có thể nhiệm vụ thường xuyên hay nhiệm vụ đột xuất) 3.2.6 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật Đối với tổ chức thông tin KH&CN bộ/ngành, Nhà nước cần đầu tư sở vật chất kỹ thuật mức đủ "ngưỡng", bao gồm: - Trụ sở diện tích làm việc mức độ đủ để hoạt động (theo số tiêu chuẩn Nhà nước, ngành hay tổ chức thông tin đề xuất); - Điều kiện làm việc, trang thiết bị văn phòng (theo tiêu chuẩn chung Nhà nước, Bộ, ngành); - Tạo lập, trì phát triển hạ tầng mạng (Intranet kết nối Internet, Cổng thông tin,…) 82 - Hỗ trợ phí đường truyền Internet (tồn hay phần, tùy theo điều kiện cụ thể tổ chức thông tin); - Chế độ ưu tiên tạo lập khai thác mạng dùng chung (những mạng tạo lập Ngân sách Nhà nước); Nguồn kinh phí phương thức thực hiện: - Đối với hạng mục đầu tư lớn: Nguồn đầu tư theo đề án, theo tổ chức thơng tin KH&CN phải xây dựng đề án trình Bộ/ngành chủ quản, sau trình Bộ KH&CN Bộ Kế hoạch Đầu tư phê duyệt - Đối với việc trì, sửa chữa nhỏ: sử dụng Nguồn đưa vào nhiệm vụ cần thực kinh phí hoạt động thường xuyên 3.2.7 Tăng cường tiếp thị (marketing) dịch vụ thông tin khoa học công nghệ Xuất phát từ nhu cầu thị trường, tổ chức thông tin KH&CN theo khả thực tiến hành tất dịch vụ thơng tin thực có lãi Muốn vậy, tổ chức thông tin KH&CN bộ/ngành, địa phương phải làm tốt khâu marketing dịch vụ Các tổ chức thông tin KH&CN cần đặc biệt quan tâm tăng cường cán có kiến thức kinh tế marketing Vấn đề lâu tổ chức thông tin KH&CN bộ/ngành trọng Ở Việt Nam thị trường thông tin KH&CN chưa thực phát triển Nhiều người dùng tin khơng biết tìm tin đâu, thông tin tổng hợp, liên ngành đặc thù Qua khảo sát cho thấy, đa số tổ chức thông tin KH&CN bộ/ngành chưa trọng khâu marketing sản phẩm, tổ chức thơng tin KH&CN bộ/ngành, địa phương chưa có Trang Web riêng (mà dùng chung Trang Web quan chủ quản), có tới 60% tổ chức thực chức thông tin KH&CN chưa giới thiệu dịch vụ Web Đặc biệt, 100% tổ chức thơng tin chưa có trang Web chào bán sản phẩm (cơng cụ chào bán tự động) 83 Từ kinh nghiệm nước ngoài, xuất phát từ cần thiết thực tế, đặc biệt ảnh hưởng từ cách mạng công nghiệp 4.0, tổ chức thông tin KH&CN bộ/ngành, địa phương cần sớm tăng cường cơng tác marketing, từ nắm bắt thị trường có sở để điều chỉnh hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ cách kịp thời, hiệu Việc cho phép truy cập mở nhiệm vụ KH&CN cách tiếp thị dịch vụ thông tin KH&CN hiệu công chúng Để hồn thiện dịch vụ thơng tin KH&CN tổ chức thơng tin KH&CN bộ/ngành, địa phương hồn thiện sách phát triển dịch vụ thơng tin KH&CN tác giả đưa kiến nghị sau: Về ban hành văn bản, chương trình hành động: - Đề nghị Bộ KH&CN xây dựng ban hành chương trình, kế hoạch hành động để triển khai nội dung Nghị định 11/2014/NĐ-CP dịch vụ thông tin KH&CN - Đề nghị tăng cường tra, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch hành động Bộ KH&CN nhằm thực mục tiêu phát triển dịch vụ KH&CN, dịch vụ thông tin KH&CN Về tăng cường đạo, hướng dẫn: - Bộ KH&CN phối hợp với tất Bộ, ngành đạo sâu sát, mạnh mẽ tổ chức thông tin KH&CN bộ/ngành - Cục Thông tin KH&CN quốc gia có trách nhiệm hướng dẫn hỗ trợ tổ chức thông tin KH&CN địa phương mặt: + Văn bản, hành lang pháp lý: giới thiệu, cung cấp văn bản; tuyên truyền sâu rộng sách phát triển dịch vụ thông tin KH&CN, đặc biệt văn ban hành liên quan đến dịch vụ thông tin KH&CN + Tổ chức xây dựng trình (Bộ KH&CN, Chính phủ) phê duyệt triển khai hàng loạt văn bản, tài liệu định mức kỹ thuật, cụ thể là: 84 - Các danh mục nguồn tin hạt nhân, danh mục CSDL tầm quốc gia, Bộ, ngành (để Nhà nước phê duyệt, đảm bảo kinh phí); - Các khung định mức, định giá dịch vụ thông tin KH&CN (để Nhà nước giao khoán nhiệm vụ); Các chế độ ưu đãi đường truyền, giảm thuế,… - Chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin KH&CN 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG Nhà nước tiến hành nhiều sách đổi chế quản lý theo hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức dịch vụ KH&CN công lập Trong giai đoạn từ đến năm 2020 xa hơn, hoạt động thông tin KH&CN chắn phải chuyển đối theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đây thách thức không nhỏ hoạt động thơng tin KH&CN, đòi hỏi tổ chức thực chức thông tin KH&CN KH&CN dịch vụ thông tin KH&CN để tạo dịch vụ tiêu thụ xã hội Chính sách phát triển dịch vụ thơng tin KH&CN đòi hỏi phải có chiều sâu hiệu Việc mở rộng đối tượng phục vụ dịch vụ thông tin KH&CN tới doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo (start up) chìa khóa để phát triển chất lượng dịch vụ thông tin KH&CN bối cảnh tồn cầu hóa Tại chương 3, tác giả đề cập tới số quan điểm giải pháp hoàn thiện sách phát triển dịch vụ thơng tin KH&CN Việt Nam sở đánh giá thực trạng, ưu điểm, hạn chế chương 86 KẾT LUẬN Hoạt động cung cấp dịch vụ thông tin KH&CN bộ/ngành, địa phương có q trình đến đạt kết định: xây dựng phát triển mạng lưới; tạo lập tiềm lực thông tin quốc gia mức độ định; hình thành đội ngũ cán chuyên nghiệp; tạo lập hệ thống dịch vụ bước đầu phục vụ cho nhiều đối tượng dùng tin (cán quản lý cấp, cán nghiên cứu, phát triển công nghệ, nhà sản xuất, kinh doanh, đông đảo tầng lớp nhân dân) Thực tế cho thấy, nhu cầu tin cán tổ chức thực chức thông tin KH&CN bộ/ngành, địa phương đa dạng phong phú Trong nguồn lực thơng tin có sở vật chất nhiều bất cập bị hạn chế dẫn đến hoạt động tổ chức thực chức thông tin KH&CN bộ/ngành địa phương chưa đáp ứng nhiệm vụ cung cấp thông tin nhanh, đầy đủ, xác kinh tế theo nhu cầu xã hội cộng đồng người dùng tin Để đáp ứng cách đầy đủ nhu cầu tin người dùng tin việc hồn thiện phát triển dịch vụ thông tin quan bộ/ngành, địa phương phải có chuyển biến có giải pháp đồng nhằm phát huy tiềm sức mạnh Đối với việc tổ chức thực sách phát triển dịch vụ thơng tin KH&CN, phía tổ chức thông tin KH&CN cần phải nỗ lực nhiều mặt, cần phải có lựa chọn bước thích hợp, đặc biệt tập trung phát triển hướng hoạt động tiềm năng, nâng cao chất lượng sản phẩm sẵn có, tạo sản phẩm mới, làm tốt hoạt động marketing, lấy thị trường trung tâm hoạt động, nâng cao uy tín, thương hiệu tổ chức thơng tin KH&CN thông qua dịch vụ Cần phải tạo thay đổi nhận thức 87 vai trò, tầm quan trọng cơng tác phối hợp, chia sẻ nguồn lực thơng tin Chỉ có phối hợp, chia sẻ thường xuyên tổ chức thực chức thông tin KH&CN bộ/ngành, địa phương lĩnh vực giải bất cập công tác tạo nguồn Việc phối hợp bổ sung phải thực cách phân chia rõ ràng, trách nhiệm thu thập loại hình tài liệu theo chuyên ngành cụ thể, với mục đích tránh bổ sung trùng lặp gây nên tình trạng lãng phí tránh tài liệu cần lại bị bỏ sót… Trên bình diện quốc gia (tồn mạng lưới), Nhà nước ta cần đầu tư xây dựng phát triển mức "đủ ngưỡng": Hạ tầng thông tin quốc gia; Tiềm lực thông tin quốc gia; Đội ngũ cán chuyên nghiệp Ngoài ra, Nhà nước đảm bảo khung khổ pháp lý cho phát triển hoạt động thông tin KH&CN giai đoạn mới, phát triển theo hướng "năng xuất, chất lượng, hiệu quả" với chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; lấy nhu cầu tin thị trường thông tin KH&CN làm trung tâm hoạt động; đảm bảo môi trường pháp lý cho việc tiếp cận, khai thác thông tin đối tượng dùng tin Việc thực giải pháp đề xuất đề tài góp phần vào hồn thiện sách phát triển dịch vụ thơng tin KH&CN Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin, nâng cao chất lượng khai thác thông tin biện pháp tích cực để tiếp tục hồn thiện đa dạng hóa hoạt động dịch vụ thơng tin tổ chức thực chức thông tin KH&CN bộ/ngành, địa phương Với mục tiêu hướng phát triển đưa ra, tổ chức thực chức thông tin KH&CN bộ/ngành, địa phương cần thiết phải xây dựng kế hoạch tổng thể với giải pháp bước thích hợp trình bày luận văn này, nhằm nâng cao hiệu dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Triệu Văn Cường (2016), Quản lý quy trình sách thơng qua nghiên cứu tình huống, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng – vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải, Trần Anh Tuấn (2015), Quản lý cơng, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội Nguyễn Lê Hằng (2011), Nâng cao lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách khoa học cơng nghệ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Hòa (2016), Quản lý thực thi sách cơng theo kết quả, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2008), Một số vấn đề sách phát triển sản phẩm dịch vụ thơng tin Việt Nam, Tạp chí Thơng tin tư liệu Tạ Bá Hưng (2011), Công tác thông tin, thống kê khoa học công nghệ Việt Nam, Hiện trạng, định hướng chiến lược đến năm 2020 trọng tâm công tác giai đoạn 2011-2015, Hội nghị ngành thông tin KH&CN lần thứ VI, 2011 Tạ Bá Hưng (2003), Bước đầu tăng cường cung cấp thông tin KHCN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng sâu, vùng xa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 10.Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại, Nxb Lý luận trị 89 11.Vũ Dương Thúy Ngà (2013), Nghiên cứu hồn thiện số sách Nhà nước nhằm phát triển nghiệp thư viện Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học 12 Nghị định số 11/2014/NĐ-CP ngày 18/02/2014 Chính phủ hoạt động thông tin KH&CN 13 Luật Khoa học công nghệ, 2013 14 Nguyễn Trọng Phượng (2015), “Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin hệ thống thư viện công cộng Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội 15 Phan Huy Quế (2011), Nghiên cứu sở lỹ luận thực tiễn phát triển công tác thông tin – thư viện, thống kê khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 16 Quyết định số 418/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 17 Quyết định số 2431/QĐ-BKHCN ngày 30/8/2016 Bộ trưởng Bộ KH&CN ban hành Chương trình hành động Bộ KH&CN thực Nghị số 64/NQ-CP ngày 22/7/2016 Chính phủ Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng 18 Quyết định số 2453/QĐ-BKHCN ngày 31/8/2016 Bộ trưởng Bộ KH&CN ban hành Chương trình hành động Bộ KH&CN thực Nghị số 63/NQ-CP ngày 22/7/2016 Chính phủ Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội năm 2016-2020 19 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1995, tr.475 20 Từ điển Tiếng Việt,NXB Đà Nẵng, 2004, tr.256 90 21 Văn Tất Thu (2014), Năng lực thực sách cơng – vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tổ chức nhà nước 2014, số 12, tr.31-35 22 Trần Thị Hải Yến (2015), Nghiên cứu đề xuất định hướng quốc gia phát triển nguồn tin khoa học công nghệ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tiếng Anh 23 Millicent Addo (2011), Externally Assisted Development Projects in Africa: Implementation and Public Policy, Dissertation for the Degree of Doctor of Philosophy in Nelson Mandela School of Public Policy and Urban Affairs, pp1 24 William N.Dunn (2007), Public Policy Analysis: An Introduction, Fourth Edition, Prentice Hall, pp.277-278 25 Nayanee Gupta (2013), Innovation Policies of South Korea, Institute for Defense Analyse 91 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Đề nghị Quý quan điền thông tin chọn đánh dấu (X) vào mục tương ứng Xin chân thành cảm ơn! A NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN  Tên quan (ghi đầy đủ): Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Website: Thủ trưởng:  Người điền phiếu (đầu mối liên hệ): Điện thoại: Di động: Email:  Ngày tháng ghi thông tin (điền phiếu): / ./…… B THÔNG TIN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG I Các thông tin chung Hiện trạng cấu tổ chức, cán - Đơn vị độc lập có dấu, tài khoản riêng Có Khơng - Tính ổn định tổ chức Ổn định Khơng ổn định - Tổng số cán bộ: Biên chế: - Hợp đồng: Tự đánh giá cán bộ: + Về số lượng: Đủ + Về trình độ: Đáp ứng Thiếu Chưa đáp ứng Kinh phí (tính trung bình năm gần đây): - Kinh phí hoạt động thường xuyên hàng năm nhà nước cấp: - Kinh phí (có được) thu từ sản phẩm dịch vụ thơng tin: Có Khơng Nếu có trung bình triệu đồng/năm - Kinh phí có từ hoạt động khác Có Khơng Nếu có trung bình triệu đồng/năm Hạ tầng sở a Trụ sở, diện tích - Đã đầu tư xây dựng từ kinh phí đầu tư phát triển: Đã Chưa Nếu dự án khoảng: triệu đồng - Tổng diện tích sử dụng: m2 - Trụ sở riêng: - Đánh giá diện tích sử dụng: Đủ Có Chưa có Thiếu Rất thiếu b Tiềm lực Mạng thiết bị/Website  Có Mạng (LAN, WAN, INTRANET), kết nối INTERNET: Có Khơng  Có Website riêng: Khơng Có  Kết nối INTERNET qua: ADSL: Telephone:  Tự đánh giá Mạng: - Đảm bảo tốt cho hoạt động quan: Tốt - Có khả hỗ trợ cho quan khác : Có Chưa tốt Khơng  Những vấn đề đặt cần có giải pháp (kiến nghị): Trang thiết bị (Mạng, phần cứng) Hợp tác quốc tế Khơng Phần mềm Có Nếu có với quan tổ chức nào: triệu đồng/năm II Hoạt động dịch vụ có thu Dịch vụ thơng tin có thu TT Dịch vụ thơng tin Phân phối thông tin chọn lọc (phục vụ trọn gói; phục vụ theo chun đề đặt trước) Thơng tin chuyển giao công nghệ/môi giới công nghệ Tổ chức hội nghị, hội thảo, triển lãm (quốc tế, nước); Kể dịch vụ cho thuê Hội trường, trang âm Dịch tài liệu/sách In ấn, xuất bản, sao, quét tài liệu Làm video, phim khoa học Dịch vụ quảng cáo, nhận quảng cáo (trên XB phẩm, Mạng/Website ) Dịch vụ đào tạo (Về nghiệp vụ TT, TV, tin học văn phòng, quản trị mạng, vấn đề khác ) Dịch vụ tin học (Thiết kế CSDL, Mạng, Website, Cho thuê mạng chủ ) 10 Dịch vụ tìm tin/phục vụ thơng tin online 11 Phân phối thơng tin chọn lọc (phục vụ trọn gói; phục vụ theo chuyên đề đặt trước) Đủ trang trải Có lãi Các dịch vụ cụ thể khác (mơ tả có): Quý quan giới thiệu quảng bá dịch vụ thông tin mạng Internet: Đã Chưa Đánh giá tổng thể dịch vụ thông tin Đủ trang trải Có lãi - Tổng kinh phí thu từ dịch vụ: triệu đồng/năm - Chiếm khoảng: % tổng kinh phí hoạt động (khơng kể chi máy) III Đề xuất giải pháp Đầu tư bản; Kinh phí thường xuyên; Thuê bao đường truyền TT Đầu tư bản/hạ tầng sở Xây dựng, nâng cấp trụ sở/diện tích làm việc Tăng cường trang thiết bị, nâng cấp Mạng Cần Không Đảm bảo kinh phí thường xuyên Mua tài liệu hạt nhân/tài liệu thuộc lĩnh vực phục vụ Đảm bảo hoạt động thường xuyên Thư viện khoa học Hỗ trợ xây dựng CSDL/Ngân hàng liệu nòng cốt, đặc thù quan (nhất tạo lập ban đầu) Hỗ trợ kinh phí Thuê bao đường truyền khai thác INTERNET Có chế độ ưu tiên khai thác mạng công cộng/dùng chung Hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ cán quan thơng tin (Miễn phí giảm phí): Cần Khơng ... KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Lý luận dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 1.1.1 Khái niệm thông tin khoa học công nghệ dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 1.1.1.1 Thông tin khoa học công nghệ Trong... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Lý luận dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 1.1.1 Khái niệm thông tin khoa học công nghệ dịch vụ thông. .. thiện sách phát triển dịch vụ thông tin khoa học công nghệ Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xây dựng sở lý luận nghiên cứu dịch vụ thông tin khoa học cơng nghệ sách phát triển dịch vụ thông tin

Ngày đăng: 18/12/2017, 23:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Triệu Văn Cường (2016), Quản lý quy trình chính sách thông qua nghiên cứu tình huống, Nxb. Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý quy trình chính sách thông qua nghiên cứu tình huống
Tác giả: Triệu Văn Cường
Nhà XB: Nxb. Lao động xã hội
Năm: 2016
2. Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách công – những vấn đề cơ bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công – những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2014
3. Nguyễn Hữu Hải, Trần Anh Tuấn (2015), Quản lý công, Nxb. Chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý công
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải, Trần Anh Tuấn
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia – sự thật
Năm: 2015
4. Nguyễn Lê Hằng (2011), Nâng cao năng lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng chính sách khoa học và công nghệ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng chính sách khoa học và công nghệ
Tác giả: Nguyễn Lê Hằng
Năm: 2011
5. Lê Văn Hòa (2016), Quản lý thực thi chính sách công theo kết quả, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý thực thi chính sách công theo kết quả
Tác giả: Lê Văn Hòa
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật
Năm: 2016
6. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn, Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Nhà XB: Nxb.Văn hóa thông tin
Năm: 2005
7. Nguyễn Hữu Hùng (2008), Một số vấn đề về chính sách phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Việt Nam, Tạp chí Thông tin và tư liệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chính sách phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2008
8. Tạ Bá Hưng (2011), Công tác thông tin, thống kê khoa học và công nghệ Việt Nam, Hiện trạng, định hướng chiến lược đến năm 2020 và trọng tâm công tác giai đoạn 2011-2015, Hội nghị ngành thông tin KH&CN lần thứ VI, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác thông tin, thống kê khoa học và công nghệ Việt Nam, Hiện trạng, định hướng chiến lược đến năm 2020 và trọng tâm công tác giai đoạn 2011-2015
Tác giả: Tạ Bá Hưng
Năm: 2011
9. Tạ Bá Hưng (2003), Bước đầu tăng cường cung cấp thông tin KHCN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng sâu, vùng xa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tăng cường cung cấp thông tin KHCN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng sâu, vùng xa
Tác giả: Tạ Bá Hưng
Năm: 2003
10. Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ thương mại, Nxb. Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Mơ
Nhà XB: Nxb. Lý luận chính trị
Năm: 2005
11. Vũ Dương Thúy Ngà (2013), Nghiên cứu hoàn thiện một số chính sách cơ bản của Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp thư viện ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoàn thiện một số chính sách cơ bản của Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp thư viện ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 2013
14. Nguyễn Trọng Phượng (2015), “Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện công cộng Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện công cộng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Phượng
Năm: 2015
15. Phan Huy Quế (2011), Nghiên cứu cơ sở lỹ luận và thực tiễn phát triển công tác thông tin – thư viện, thống kê khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở lỹ luận và thực tiễn phát triển công tác thông tin – thư viện, thống kê khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Phan Huy Quế
Năm: 2011
21. Văn Tất Thu (2014), Năng lực thực hiện chính sách công – những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Tổ chức nhà nước 2014, số 12, tr.31-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực thực hiện chính sách công – những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Văn Tất Thu
Năm: 2014
22. Trần Thị Hải Yến (2015), Nghiên cứu đề xuất định hướng quốc gia về phát triển nguồn tin khoa học và công nghệ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất định hướng quốc gia về phát triển nguồn tin khoa học và công nghệ
Tác giả: Trần Thị Hải Yến
Năm: 2015
23. Millicent Addo (2011), Externally Assisted Development Projects in Africa: Implementation and Public Policy, Dissertation for the Degree of Doctor of Philosophy in Nelson Mandela School of Public Policy and Urban Affairs, pp1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Externally Assisted Development Projects in Africa: Implementation and Public Policy
Tác giả: Millicent Addo
Năm: 2011
24. William N.Dunn (2007), Public Policy Analysis: An Introduction, Fourth Edition, Prentice Hall, pp.277-278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public Policy Analysis: An Introduction
Tác giả: William N.Dunn
Năm: 2007
25. Nayanee Gupta (2013), Innovation Policies of South Korea, Institute for Defense Analyse Sách, tạp chí
Tiêu đề: Innovation Policies of South Korea
Tác giả: Nayanee Gupta
Năm: 2013
12. Nghị định số 11/2014/NĐ-CP ngày 18/02/2014 của Chính phủ về hoạt động thông tin KH&CN Khác
16. Quyết định số 418/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w