Quản lý nhà nước về đầu tư công thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đầu tư công thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đầu tư công thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đầu tư công thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đầu tư công thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đầu tư công thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đầu tư công thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đầu tư công thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đầu tư công thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đầu tư công thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đầu tư công thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đầu tư công thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN QUỐC KHÁNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ CÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Hồng Phản biện 1: PGS TS Trang Thị Tuyết Phản biện 2: PGS TS Bùi Quang Tuấn Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp D, Nhà A - Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi 10 00 ngày 02 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Sau mở rộng năm 2008, thủ Hà Nội có diện tích tự nhiên 3.324 km2, dân số đến 7,26 triệu người, so với Thủ đô số nước châu Á thành phố Hồ Chí Minh, diện tích thủ đô Hà Nội lớn Với thủ rộng lớn diện tích đơng dân Hà Nội, vấn đề đầu tư phát triển ln coi trọng đặc biệt trình độ phát triển vùng miền chưa đồng đều, Hà Nội có điểm xuất phát từ phát triển thấp Thực tế năm qua cho thấy, nhu cầu vốn đầu tư công Thủ đô dành cho đầu tư phát triển lớn Tuy nhiên, hạn chế quản lý nhà nước (QLNN) Thành phố, việc quản lý, sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả, thất thốt, lãng phí đầu tư, đặc biệt đầu tư xây dựng (XDCB) Tăng cường công tác QLNN đầu tư cơng Thành phố, đảm bảo u cầu đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải gắn với tái cấu đầu tư cơng; kiểm sốt chặt chẽ sử dụng hiệu nguồn vốn; trọng giám sát, đánh giá hiệu đầu tư vấn đề thiết đặt Xuất phát từ lý nêu trên, mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý nhà nước đầu tư công thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tính đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu công bố tác giả liên quan đến đề tài luận văn Tuy nhiên, cơng trình khoảng trống nghiên cứu: - Về mặt thời gian: Đa số đề tài, báo cáo nghiên cứu nêu công bố cách nhiều năm, Luật Đầu tư cơng chưa đời Cơng trình công bố gần nghiên cứu lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, không nghiên cứu đầu tư công giác độ tổng thể lĩnh vực - Về mặt nội dung: Đối với đề tài, đưa số nội dung chủ yếu sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn QLNN đầu tư cơng Tuy nhiên, có khác biệt phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu; sở khoa học phương pháp luận đầu tư công kế thừa, vận dụng từ trường phái nghiên cứu, học thuyết nước ngoài, thời điểm nghiên cứu đề tài, hệ thống lý luận đầu tư cơng Việt Nam giai đoạn phơi thai, chưa phát triển Đối với báo cáo nghiên cứu, tích chất báo cáo ngắn gọn, tập trung, thẳng vào vấn đề, nên báo cáo nghiên cứu chưa xây dựng cho (hoặc trọng) sở lý luận thực tiễn QLNN đầu tư công, đặc biệt đầu tư công thành phố Hà Nội mà tập trung vào phân tích thực trạng, nguyên nhân, kiến nghị số giải pháp, cá biệt có cơng trình nghiên cứu phạm vi hẹp theo ngành dọc quản lý Do vậy, đề tài luận văn cần tập trung nghiên cứu, giải vấn đề chưa nghiên cứu, gồm có: Một là, làm rõ hệ thống sở lý luận QLNN đầu tư công cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đặt bối cảnh Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/6/2014 Hai là, sở phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đầu tư công thành phố Hà Nội, tác giả đề xuất giải pháp tăng cường QLNN đầu tư công thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững, nhằm thực Nghị Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XVI phát triển Thủ đô năm (2015 2020) Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích Mục đích nghiên cứu luận văn đưa sở khoa học đầu tư công QLNN đầu tư công, từ đối chiếu vào thực tiễn QLNN đầu tư công thành phố Hà Nội để kiến nghị giải pháp phù hợp nhằm khắc phục hạn chế QLNN đầu tư công Thành phố - Nhiệm vụ Một là, hệ thống sở lý luận QLNN đầu tư công Hai là, phân tích thực trạng QLNN đầu tư cơng thành phố Hà Nội, làm rõ hiệu kết đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội, rõ hạn chế nguyên nhân Ba là, đề xuất quan điểm, định hướng, giải pháp QLNN đầu tư công thành phố Hà Nội giai đoạn từ đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu QLNN đầu tư công từ nguồn vốn cân đối NSĐP thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu + Chủ thể QLNN: Chính quyền cấp Thành phố + Khách thể: Đầu tư công địa bàn thành phố Hà Nội + Về thời gian: Từ năm 2011 trở lại + Về không gian: Trên địa bàn thành phố Hà Nội Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận Luận văn vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp luận giới quan triết học Mác - Lênin làm phương pháp luận nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm nơi làm việc, phương pháp xử lý phân tích số liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận Nhằm hoàn thiện sở lý luận QLNN đầu tư công cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, góp phần phát triển lĩnh vực QLNN đầu tư công thành môn khoa học thời kỳ phát triển kinh tế tri thức - Về mặt thực tiễn + Góp phần thực hoàn thành mục tiêu mà Đảng quyền thủ Hà Nội đề chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn năm 2016-2020 + Góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ tái cấu trúc đầu tư cơng thành phố Hà Nội, đóng góp chung cho thành công tái cấu trúc đầu tư công quốc gia + Luận văn tài liệu tham khảo giúp nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà làm sách có sở hoạch định ban hành sách phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời tài liệu hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu vấn đề đầu tư nói chung đầu tư cơng thành phố Hà Nội nói riêng Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có 03 chương gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đầu tư công cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đầu tư công thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2016 Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đầu tư công thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2020 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CÔNG CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƢƠNG 1.1 Những khái niệm đầu tƣ công 1.1.1 Khái niệm đầu tư 1.1.2 Khái niệm đầu tư công 1.1.2.1 Quan niệm giới Thế giới có nhiều quan điểm khác đầu tư cơng Hiện nay, tranh luận bỏ ngỏ khái niệm đầu tư công giới q trình tiếp tục hồn thiện 1.1.2.2 Quan niệm Việt Nam Quan niệm đầu tư công chưa thống nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, quan quản lý nước có khác biệt với quan niệm thống kê quốc tế Khác với quan điểm nhà khoa học, nhà hoạch định sách nước cho “Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” (Trích Luật Đầu tư công) 1.1.2.3 Quan điểm Tác giả Đầu tư công đầu tư nguồn vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước (NSNN), vốn vay ngồi nước phủ, vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vốn khác nhà nước quản lý 1.1.3 Vai trò đầu tư cơng 1.1.4 Cấu trúc đầu tư công Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn, theo ngành, theo lãnh thổ, theo quy mô dự án, theo nội dung đầu tư… 1.2 Quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đầu tư công 1.2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước đầu tư công 1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước đầu tư công 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước đầu tư công - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đầu tư công.cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư công - Tổ chức máy quản lý nhà nước đầu tư công - Thanh tra, kiểm tra, giám sát đầu tư công 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đầu tư công 1.2.5.1 Các nhân tố thuộc chủ thể quản lý 1.2.5.2 Các nhân tố thuộc đối tượng quản lý 1.2.5.3 Các nhân tố thuộc môi trường quản lý 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đầu tƣ cơng 1.3.1 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh điều hành kế hoạch đầu tư công trung hạn 1.3.2 Kinh nghiệm thành phố Hải Phòng phân cấp, quản lý vốn đầu tư công 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Hà Nội Tiểu kết chƣơng Trong chương 1, Tác giả đưa khái niệm đầu tư đầu tư công, vai trò cấu trúc đầu tư cơng, khái niệm QLNN đầu tư công, cần thiết, nguyên tắc QLNN đầu tư công, nội dung QLNN đầu tư công, nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đầu tư công Đối với nội dung QLNN đầu tư công, Tác giả đưa 04 nội dung quan trọng QLNN, là: Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đầu tư công cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư công; tổ chức máy QLNN đầu tư công tra, kiểm tra, giám sát đầu tư công Ngoài ra, Tác giả đưa kinh nghiệm QLNN đầu tư cơng thành phố Hồ Chí Minh điều hành kế hoạch đầu tư công trung hạn, kinh nghiệm thành phố Hải Phòng phân cấp, quản lý vốn đầu tư công rút học kinh nghiệm cho Hà Nội Để QLNN đầu tư công cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hiệu quả, cần thiết phải thực đồng 04 nội dung QLNN nêu trên, đồng thời học hỏi kinh nghiệm địa phương tiêu biểu thiết lập, ban hành chế, sách điều hành kế hoạch đầu tư công CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2016 2.1 Khái quát chung tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2016 Trong bối cảnh có nhiều khó khăn, kinh tế Thủ trì tăng tưởng Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) bình quân giai đoạn 2011-2016 tăng 9,23%, gấp 1,58 lần mức tăng bình qn chung nước Quy mơ GRDP năm 2016 đạt 27,6 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người theo GRDP đạt 77 triệu đồng (khoảng 3.660 USD), gấp 2,1 lần so với năm 2010 Cuối năm 2016, theo chuẩn chung nước, Hà Nội hồn thành việc xóa nghèo (tỷ lệ hộ nghèo 0,27%, mức thấp thứ tồn quốc) Các ngành kinh tế phục hồi tiếp tục tăng trưởng, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Thu NSNN địa bàn đạt vượt dự toán Trong giai đoạn 2011-2016, tổng thu ngân sách đạt 928 nghìn tỷ đồng, tăng bình quân 7,3%/năm Chi NSĐP 360 nghìn tỷ đồng, tăng bình quân 7,8%/năm, bảo đảm cân đối chi thường xuyên có điều kiện tập trung cho đầu tư phát triển Trong giai đoạn 2011-2016, đầu tư Hà Nội tiếp tục gia tăng mạnh, từ 205,5 nghìn tỷ đồng (năm 2011) lên 407,8 nghìn tỷ đồng (năm 2016) Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển/GDP Hà Nội giai đoạn dao động mức 62%-65% GDP (năm 2011 65%, giảm xuống 62% năm 2013 giữ mức 64% năm 2016) Kết phản ánh đóng góp vốn vào tăng trưởng lớn 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2016 2.2.1 Về ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đầu tư công 2.2.2 Về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư công 2.2.3 Về tổ chức máy quản lý nhà nước đầu tư công 2.2.4 Về tra, kiểm tra, giám sát đầu tư công 2.3 Đánh giá chung quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2016 2.3.1 Những mặt đạt 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế - Về ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đầu tư công Giai đoạn trước năm 2015 luật quy định Trung ương liên quan đến đầu tư cơng hiệu lực, quy định đầu tư công Thành phố thường biến động, thiếu tính ổn định Chất lượng ban hành văn quy phạm pháp luật nhiều hạn chế Quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật chưa tuân thủ nghiêm nghặt, đặc biệt bước khảo sát, lấy ý kiến Giai đoạn từ năm 2015 đến nay, luật quy định Trung ương có nhiều thay đổi, song Thành phố chậm ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư công dẫn đến không thống điều hành lúng túng thực - Về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư công Quy hoạch duyệt chưa có ổn định, chưa đồng thường hay điều chỉnh cục bộ, điều chỉnh chi tiết chất lượng lập quy hoạch hạn chế Kế hoạch đầu tư công trung hạn Thành phố xây dựng, ban hành chưa xây dựng, ban hành kế hoạch tài trung hạn theo Luật NSNN, dẫn đến việc tính tốn tổng nguồn vốn đầu tư cơng thiếu sở, khơng xác; quy mơ đầu tư công không hợp lý dẫn tới áp lực lớn cân đối ngân sách Thành phố, tạo nguy nợ công ngày cao lấn án đầu tư từ khu vực tư nhân; có cân đối nghiêm trọng cấu đầu tư ngành, lĩnh vực, địa bàn - Về tổ chức máy quản lý nhà nước đầu tư công Tổ chức máy 05 Ban Quản lý dự án chun ngành Thành phố có hạn chế định lực, trình độ tính chun nghiệp quản lý dự án, QLNN đầu tư công - Về tra, kiểm tra, giám sát đầu tư công Hoạt động theo dõi, cung cấp thông tin quản lý sử dụng vốn đầu tư công hàng tháng, quý, định chủ yếu đường thủ công, không phù hợp với thời kỳ số hóa; thiếu phối hợp chủ đầu tư việc cung cấp số liệu thông tin, báo cáo, cập nhật tình hình thực dự án Hoạt động tra, kiểm tra quan tra hạn chế lực lượng tra mỏng; tỷ lệ thu hồi tiền, tài sản vi phạm phát qua tra, kiểm tra không cao; việc xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân để xảy sai phạm số đơn vị thiếu nghiêm túc, mang tính hình thức; kiến nghị, đạo xử lý trật tự xây dựng, quản lý đất đai thực chậm; cơng tác phối hợp, trao đổi thông tin chưa chặt chẽ 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, văn pháp quy Trung ương (luật, nghị định, thông tư hướng dẫn) liên quan đến đầu tư cơng khơng có ổn định, hay thay đổi, chồng chéo, nhiều nội dung luật, quy định chưa có thống (có phụ lục cuối luận văn minh họa rõ nội dung này) Thứ hai, đầu tư công có tính đa dạng, phức tạp, liên quan đến nhiều đối tượng, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn Thứ ba, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, đặc biệt trang thiết bị công nghệ đại phục vụ cơng tác QLNN đầu tư cơng hạn chế, thiếu quan tâm đầu tư 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, lực, trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, cơng chức máy QLNN hạn chế, máy tham mưu giúp việc chủ đầu tư Thứ hai, chế xin - cho phân bổ NSNN chưa có dấu hiệu giảm xuống, xuất phổ biến Thứ ba, Thành phố chưa có chế cá nhân chịu trách nhiệm cơng khai giải trình Thứ tư, tình trạng tham nhũng phận cán bộ, cơng chức xảy ra, đặc biệt lĩnh vực đầu tư XDCB Tiểu kết chƣơng Trong chương 2, để có sở đánh giá thực trạng QLNN đầu tư công thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2016, Tác giả khái quát chung tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn này, sở đánh giá thực trạng QLNN đầu tư công thành phố Hà Nội giai đoạn 04 nội dung quan trọng QLNN, là: Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật Thành phố đầu tư công; xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư công; tổ chức máy QLNN đầu tư công tra, kiểm tra, giám sát đầu tư công Sau phân tích thực trạng QLNN, Tác giả đánh giá chung kết đạt được, tồn tại, hạn chế QLNN đầu tư công thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2016 phân tích nguyên nhân hạn chế Nhìn chung, hạn chế QLNN đầu tư công Thành phố nằm tất nội dung QLNN Có nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến hạn chế, song nguyên nhân bản, quan trọng văn pháp quy Trung ương liên quan đến đầu tư công ổn định, hay thay đổi, chồng chéo, nhiều nội dung luật, quy định chưa có thống lực, trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, công chức máy QLNN hạn chế, máy tham mưu giúp việc chủ đầu tư dự án CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 3.1 Bối cảnh đầu tƣ công thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2020 3.1.1 Những khó khăn thuận lợi 3.1.2 Mục tiêu trọng tâm phát triển Hà Nội từ đến năm 2020 Mục tiêu: Huy động nguồn lực, đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; xây dựng Thủ ngày giàu đẹp, văn minh, đại Các khâu đột phá: - Phát triển đồng bộ, đại hóa bước kết cấu hạ tầng đô thị nông thơn - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo bước chuyển biến mạnh kỷ luật, kỷ cương, ý thức, trách nhiệm, chất lượng phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức; cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy, nâng cao hiệu đầu tư sản xuất kinh doanh địa bàn Thủ đô Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 gồm 17 tiêu cụm tiêu, có số tiêu chủ yếu: - Tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2016-2020: 8,5-9,0%, đó: dịch vụ 7,8-8,3%, cơng nghiệp - xây dựng 10-10,5%, nông nghiệp 3,5- 4% - Cơ cấu kinh tế năm 2020: dịch vụ 67-67,5%, công nghiệp - xây dựng 30-30,5%, nơng nghiệp 2,5-3,0% - GRDP bình qn/người: 140-145 triệu đồng (khoảng 6.7006.800 USD) - Huy động vốn đầu tư xã hội giai đoạn 2016-2020: khoảng 2.5002.600 nghìn tỷ đồng - Tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới: 80% - Tỷ lệ trường công lập (mầm non, tiểu học, THCS, THPT) đạt chuẩn quốc gia: 65-70% - Số giường bệnh/vạn dân: 26,5; số bác sĩ/vạn dân: 13,5; tỷ lệ xã, phường đạt chuẩn quốc gia y tế (theo chuẩn Bộ Y tế): 100% - Tỷ lệ hộ nghèo cuối kỳ (theo chuẩn mới): 1,2% 3.1.3 Nhu cầu đầu tư xây dựng và khả cân đối từ ngân sách địa phương 3.1.3.1 Nhu cầu đầu tư Căn mục tiêu, tiêu phát triển kinh tế - xã hội duyệt định hướng đầu tư lĩnh vực thành phố Hà Nội, tổng nhu cầu kế hoạch vốn đầu tư giai đoạn 2016-2020 cho nhiệm vụ chi, dự án đầu tư công 454.757 tỷ đồng cho 752 dự án (39 dự án nhóm A, 393 dự án nhóm B 320 dự án nhóm C) 3.1.3.2 Khả cân đối So với nhu cầu đầu tư từ ngành, lĩnh vực Thành phố mà đơn vị đề xuất khả cân đối nguồn vốn đầu tư công đáp ứng 46,5% nhu cầu cấp thiết Do vậy, thành phố Hà Nội cần xác định danh mục ưu tiên đầu tư kế hoạch trung hạn năm 2016-2020 3.2 Mục tiêu, quan điểm, định hƣớng quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công thành phố Hà Nội đến năm 2020 3.2.1 Mục tiêu quan điểm 3.2.1.1 Mục tiêu nâng cao hiệu đầu tư công thành phố Hà Nội nhằm chuyển đổi hình thành cấu đầu tư công hợp lý, nâng cao hiệu đầu tư, đảm bảo an ninh tài chính, tạo đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng lớn, đại nhằm thúc đẩy kinh tế Thủ đô phát triển nhanh bền vững, đạt mục tiêu cao cải thiện nâng cao đời sống nhân dân 3.2.1.2 Các quan điểm quản lý nhà nước a) Quan điểm 1: Cần xác định rõ vai trò nhà nước quản lý đầu tư phát triển, theo nhà nước cần thực tốt vai trò “cung cấp” khơng phải vai trò “nhà đầu tư”, đồng thời tăng cường vai trò “nhà nước phúc lợi” b) Quan điểm 2: Quán triệt quan điểm hiệu mục tiêu hàng đầu tái cấu trúc đầu tư công c) Quan điểm 3: Nâng cao hiệu đầu tư cơng phải đảm bảo tương thích với mơ hình tăng trưởng mới, phục vụ tăng trưởng cao bền vững Hà Nội d) Quan điểm 4: Gắn chặt trách nhiệm cá nhân, tổ chức giao nhiệm vụ với kết hiệu đầu tư công e) Quan điểm 5: Đảm bảo công khai - minh bạch trách nhiệm giải trình hoạt động đầu tư công, đồng thời đảm bảo tham gia tổ chức độc lập đánh giá hiệu đầu tư công 3.2.2 Định hướng quản lý nhà nước đầu tư công Hà Nội giai đoạn từ đến năm 2020 3.2.2.1 Về quy mô tỷ trọng đầu tư công Về mặt tổng thể, tỷ trọng đầu tư công giai đoạn từ đến năm 2020 cần chủ động cắt giảm để đảm bảo hiệu tính bền vững đầu tư cơng Thành phố cần rà sốt lại hệ thống quy hoạch, sở lựa chọn trọng tâm ưu tiên đầu tư năm tới, cắt bỏ chương trình, dự án đầu tư không thuộc lĩnh vực ưu tiên để tập trung đầu tư cho phù hợp khả cân đối nguồn vốn 3.2.2.2 Về lĩnh vực đầu tư công Chuyển dịch cấu đầu tư công theo hướng giảm tỷ trọng đầu tư vào ngành thuộc lĩnh vực kinh tế tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực liên quan trực tiếp đến phát triển người quản lý công Trong đầu tư công cho ngành, lĩnh vực, đảm bảo hài hòa đầu tư cho kết cấu hạ tầng cứng hạ tầng mềm để tối đa hóa hiệu đầu tư Trong cấu đầu tư công cho ngành thuộc lĩnh vực kinh tế, tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật phát triển nông nghiệp Đối với giao thông, cần tập trung xây dựng dứt điểm đồng số cơng trình kết cấu hạ tầng trọng điểm xây dựng tuyến đường vành đai, đường hướng tâm 3.2.2.3 Về nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư công trung hạn năm - Việc lập kế hoạch đầu tư công trung hạn nhằm thực mục tiêu, định hướng phát triển Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 Thành phố quy hoạch ngành, lĩnh vực phê duyệt - Phù hợp với khả cân đối nguồn vốn đầu tư công thu hút nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế khác; bảo đảm cân đối vĩ mơ, ưu tiên an tồn nợ cơng - Việc phân bổ vốn đầu tư công phải tuân thủ nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư cơng giai đoạn cấp có thẩm quyền phê duyệt 3.2.2.4 Về nguyên tắc bố trí vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn năm - Tập trung bố trí vốn đầu tư cơng để hồn thành đẩy nhanh tiến độ thực chương trình, dự án quan trọng quốc gia địa bàn, chương trình, dự án trọng điểm có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế - xã hội Thành phố quận, huyện, thị xã; hoàn trả khoản vốn NSNN ứng trước kế hoạch; khoản vốn vay NSĐP - Trong ngành, lĩnh vực, việc bố trí vốn thực theo thứ tự ưu tiên sau: + Dự án hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng chưa bố trí đủ vốn; dự án dự kiến hoàn thành kỳ kế hoạch; vốn đối ứng cho dự án sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài; vốn đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án theo hình thức đối tác công tư; + Dự án chuyển tiếp thực theo tiến độ phê duyệt; - Việc bố trí vốn kế hoạch cho chương trình, dự án khởi cơng phải đáp ứng yêu cầu sau: + Chương trình, dự án cần thiết, có đủ điều kiện bố trí vốn kế hoạch theo quy định Điều 55 Điều 56 Luật Đầu tư công; + Sau bố trí vốn để tốn nợ đọng XDCB theo quy định khoản Điều 106 Luật Đầu tư cơng; + Bảo đảm bố trí đủ vốn để hồn thành chương trình, dự án theo tiến độ đầu tư phê duyệt 3.2.2.5 Về đầu tư công theo vùng - lãnh thổ Tập trung đầu tư vốn NSNN địa bàn có hiệu ứng lan tỏa phát triển cao hấp dẫn khó thu hút tham gia nhà đầu tư tư nhân nước tăng cường sử dụng nguồn vốn hỗn hợp đầu tư địa bàn thuận lợi 3.2.2.6 Về tái cấu đầu tư theo nguồn vốn Tái cấu nguồn vốn đầu tư công theo hướng giảm tỷ trọng vốn NSNN, giảm tỷ trọng vốn vay, đồng thời tăng cường khai thác nguồn lực từ thành phần kinh tế khác 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công thành phố Hà Nội giai đoạn từ đến năm 2020 3.3.1 Về ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đầu tƣ cơng 3.3.1.1 Thành lập Tổ chế, sách UBND Thành phố 3.3.1.2 Hoàn thiện, ban hành quy định Thành phố hướng dẫn quy trình lập, trình, phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt dự án kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm 3.3.2 Về xây dựng, thực kế hoạch đầu tƣ công trung hạn Một là, xây dựng, ban hành kế hoạch tài trung hạn Thành phố (kế hoạch tài 05 năm) theo Luật NSNN trước xây dựng kế hoạch đầu tư công trung hạn Thành phố Hai là, cải cách phương pháp tiếp cận xây dựng, thực kế hoạch phát triển (bao gồm kế hoạch đầu tư công kế hoạch ngân sách) 3.3.3 Về tổ chức máy quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn đội ngũ nhân lực 05 Ban Quản lý dự án chuyên ngành Thành phố quy định liên quan đến đầu tư công, kiến thức quản lý dự án chun nghiệp; đồng thời nhanh chóng kiện tồn, ổn định máy tổ chức để thực tốt chức chủ đầu tư dự án sử dụng vốn ngân sách Thành phố 3.3.4 Về tra, kiểm tra, giám sát đầu tƣ công 3.3.4.1 Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, sử dụng vốn đầu tư công; theo dõi, quản lý dự án 3.3.4.2 Hoàn thiện chế tài kiểm tra, giám sát toán, toán dự án 3.3.4.3 Tăng cường vai trò hoạt động tra 3.3.4.4 Tăng cường vai trò giám sát cộng đồng Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, để có sở đề xuất giải pháp tăng cường QLNN đầu tư công thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2020, Tác giả phân tích bối cảnh đầu tư công thành phố Hà Nội giai đoạn này, khó khăn thuận lợi, mục tiêu trọng tâm phát triển Hà Nội từ đến năm 2020, nhu cầu đầu tư XDCB và khả cân đối từ NSĐP; đưa mục tiêu, 05 quan điểm QLNN, 06 định hướng QLNN đầu tư công thành phố Hà Nội đến năm 2020 Trên sở đề xuất, kiến nghị số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường QLNN đầu tư công thành phố Hà Nội giai đoạn từ đến năm 2020 Các giải pháp tập trung vào 04 nội dung QLNN mà Thành phố có hạn chế, là: giải pháp lĩnh vực ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật Thành phố đầu tư công; giải pháp xây dựng, thực kế hoạch đầu tư công trung hạn; giải pháp tổ chức máy QLNN đầu tư công giải pháp lĩnh vực tra, kiểm tra, giám sát đầu tư công Trong giải pháp đưa ra, giải pháp có sức ảnh hưởng lớn theo quan điểm Tác giả là: (1) Thành phố cần nhanh chóng hồn thiện, ban hành quy định hướng dẫn quy trình lập, trình, phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt dự án làm sở cho đơn vị, tổ chức, cá nhân thực thống nhất; (2) Xây dựng, ban hành kế hoạch tài trung hạn Thành phố trước xây dựng kế hoạch đầu tư cơng trung hạn để có đủ sở tính toán, cân đối tổng nguồn vốn cho đầu tư phát triển Giải pháp có tính là: (1) Thành lập Tổ chế, sách UBND Thành phố; (2) Đưa chế tài quy định công khai tài liệu mô tả chi tiết tiêu chuẩn thẩm định dự án, công bố rộng rãi làm sở cho công tác tra, kiểm tra, giám sát quy trách nhiệm cá nhân (3) Giải pháp tăng cường ứng dụng CNTT (xây dựng Hệ thống phần mềm kết nối liên ngành theo dõi tình hình quản lý, sử dụng vốn đầu tư công Bản đồ tương tác công nghệ số dự án đầu tư công triển khai kế hoạch năm) hoạt động kiểm tra, giám sát đầu tư công KẾT LUẬN Thực tế năm qua cho thấy, nhu cầu vốn đầu tư công Thủ đô dành cho đầu tư phát triển lớn Tuy nhiên, việc quản lý, sử dụng nguồn vốn chưa thực hiệu quả, thất thốt, lãng phí đầu tư, đặc biệt đầu tư XDCB Hiện nay, nhu cầu đầu tư công ngành, cấp Hà Nội vượt xa so với khả huy động nguồn thu ngân sách nên Thành phố buộc phải rà soát giảm bớt dự án đầu tư công, đưa danh mục dự án ưu tiên đầu tư giai đoạn Để tránh thực giải pháp tình thế, bị động, cần xem xét tái cấu đầu tư công không dừng việc “thỏa hiệp” danh mục dự án đầu tư cuối mà cần đặt tổng thể đổi cách tiếp cận quy hoạch phát triển, kế hoạch ngân sách QLNN đầu tư công Luận văn đưa sở lý luận QLNN đầu tư công cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; phân tích thực trạng QLNN đầu tư công thành phố Hà Nội, làm rõ hiệu kết đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Thành phố, rõ hạn chế QLNN nguyên nhân; đề xuất quan điểm, định hướng, giải pháp tăng cường QLNN nhằm nâng cao hiệu đầu tư công thành phố Hà Nội Trong điều kiện thời gian có hạn, nội dung nghiên cứu lại rộng phức tạp, kết nghiên cứu bước đầu cần tiếp tục trao đổi, thảo luận, để có phân tích đa chiều, sát với thực tiễn, đóng góp vào việc xây dựng lộ trình nâng cao hiệu đầu tư công phục vụ tăng trưởng cao, bền vững Thủ đô từ đến năm 2020./ ... Khái niệm quản lý nhà nước đầu tư công 1.2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước đầu tư công 1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước đầu tư công 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước đầu tư công - Ban hành tổ chức... tiễn quản lý nhà nước đầu tư công cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đầu tư công thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2016 Chương 3: Giải pháp tăng cường quản. .. hoạch đầu tư công 2.2.3 Về tổ chức máy quản lý nhà nước đầu tư công 2.2.4 Về tra, kiểm tra, giám sát đầu tư công 2.3 Đánh giá chung quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2016