1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Năng lực thực thi công vụ của công chức văn hóa xã hội cấp xã tại thành phố Thái Nguyên (tt)

26 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Năng lực thực thi công vụ của công chức văn hóa xã hội cấp xã tại thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Năng lực thực thi công vụ của công chức văn hóa xã hội cấp xã tại thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Năng lực thực thi công vụ của công chức văn hóa xã hội cấp xã tại thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Năng lực thực thi công vụ của công chức văn hóa xã hội cấp xã tại thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Năng lực thực thi công vụ của công chức văn hóa xã hội cấp xã tại thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Năng lực thực thi công vụ của công chức văn hóa xã hội cấp xã tại thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Năng lực thực thi công vụ của công chức văn hóa xã hội cấp xã tại thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Năng lực thực thi công vụ của công chức văn hóa xã hội cấp xã tại thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Năng lực thực thi công vụ của công chức văn hóa xã hội cấp xã tại thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THU TRANG NĂNG LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC VĂN HÓA - HỘI CẤP TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2017 Luận văn hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN MINH PHƢƠNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … tầng … Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) nơi có tuyệt đại phận nhân dân cư trú sinh sống Hệ thống trị sở có vai trò quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ dân, huy động khả phát triển kinh tế - hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư Địa bàn cấp nơi trực tiếp triển khai thực nhiệm vụ trị - văn hố - hội nói chung đất nước Đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp nơi trực tiếp nắm bắt chủ trương, đường lối sách đảng, pháp luật nhà nước; cầu nối dân với Đảng, dân với nước Bên cạnh đội ngũ có vai trò quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, phát triển kinh tế hội Do đó, yêu cầu tiêu chuẩn đội ngũ cơng cán bộ, cơng chức cấp nói chung cơng chức Văn hố hội nói riêng thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước đảng nhà nước quan tâm nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quyền sở Để kiện toàn, củng cố, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quan cấp nói chung hoạt động cơng chức cấp nói riêng, sở Luật Cán cơng chức năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã; Nghị định số 112/2011/NĐCP Chính phủ: Về công chức xã, phường, thị trấn Căn vào Nghị định này, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 06/2012/TT-BNV nhằm hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn Trong thực tiễn giải công việc, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, lực thực thi công vụ công chức nói chung cơng chức Văn hóa - hội cấp nhiều hạn chế bộc lộ số yếu Đây yếu tố gây trở ngại cho phát triển KT-XH địa phương Do đó, cơng chức Văn hóa - hội cần phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực thực thi công vụ, đặc biệt lực áp dụng pháp luật, kỹ tuyên truyền, vận động thuyết phục; có nghiệp vụ giỏi, có trình độ lý luận trị, đạo đức, trách nhiệm tinh thần tận tụy cơng việc Qua góp phần vào q trình cải cách hành nhà nước, thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Thực văn đạo Đảng Nhà nước, năm qua, cấp, ngành đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức cấp nói riêng Do đó, trình độ, lực đội ngũ cán bộ, công chức hệ thống quan nhà nước nâng lên Đối với thành phố thuộc tỉnh Thái Nguyên thành phố có đặc thù so với địa phương khác như: dân cư gồm nhiều dân tộc sinh sống (8 dân tộc) nên có đa dạng, đan xen văn hóa dân tộc khác nhau; đồng thời địa phương có nhiều trường Đại học, khu cơng nghiệp nên dân số chủ yếu người địa, mà từ nhiều địa phương khác nước Điều khiến cho thành phố có đa dạng văn hóa, song có nhiều mặt phức tạp hoạt động văn hóa như: nhiều phong tục tập quán; lối sống, văn hóa khác tồn tại; đồng thời có nhiều tệ nạn hội phát sinh Chính điều đòi hỏi lực thực thi cơng vụ đội ngũ cơng chức văn hóa hội cấp thành phố Thái Nguyên phải có đầy đủ trình độ chun mơn, đạo đức, am hiểu văn hóa vùng miền; nắm vững hệ thống pháp luật nhà nước; có kiến thức quản lý nhà nước hoạt động văn hóa sở Song, lực thực thi cơng vụ cơng chức văn hóa hội cấp nhiều hạn chế như: số cơng chức trình độ chắp vá; khơng đào tạo kiến thức chuyên môn kiến thức quản lý nhà nước; Một số công chức lớn tuổi, trưởng thành từ cán phong trào từ khu dân cư, khơng có trình độ chun môn, am hiểu pháp luật am hiểu văn hóa dân tộc sinh sống Chính điều ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động quản lý nhà nước quyền lĩnh vực quản lý hoạt động văn hóa sở Từ thực trạng vậy, việc nâng cao trình độ, lực đạo đức cho cơng chức Văn hóa- hội cấp địa bàn thành phố Thái Nguyên yêu cầu cấp thiết giai đoạn Đó lý để tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Năng lực thực thi công vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp thành phố Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp chương trình thạc sĩ chuyên ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến nội dung đề tài có số đề tài, cơng trình nghiên cứu, viết lực, chất lượng đội ngũ CBCC Nổi bật có cơng trình nghiên cứu như: - TS Thang Văn Phúc, TS Nguyễn Minh Phương - đồng chủ biên (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức - TS Nguyễn Minh Sản (2009), Pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Sách tham khảo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội - TS Nguyễn Thị Tuyết Mai - Chủ biên (2007), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp qua khảo sát đồng Sơng Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, HN - TS Nguyễn Thị Hồng Hải, Một số vấn đề phát triển lực thực thi công vụ công chức nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, tham luận hội thảo: Học viện hành chính, Cải cách hành nhà nước Việt nam góc nhìn nhà khoa học, kỷ yếu hội thảo Liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài có số luận văn thạc sĩ luật học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh như: Lương Thị Quyên (2005), Nâng cao chất lượng thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức cấp qua nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương; Võ Duy Nam (2006), Xây dựng tiêu chuẩn, phương pháp đánh giá thực thi công vụ hàng năm cán bộ, công chức, lấy thực tiễn thành phố Cần Thơ; Phạm Thị Tuyết Minh (2011), Đánh giá thực thi công vụ cán chuyên trách cấp tỉnh Vĩnh Long Các luận văn thạc sĩ liên quan đến đề tài Học viện Hành như: Võ Thị Thu Thuỷ (2009), Nâng cao lực thực thi công vụ cán bộ, công chức cấp Thành phố Cần Thơ; Trần Thị Cẩm Hồng (2009), Nâng cao lực thực thi công vụ cán bộ, công chức phường Hà Nội (từ thực tiễn quận Đống Đa)"; Trần Minh Lý (2010), Nâng cao lực thực thi công vụ công chức cấp tỉnh Đồng Tháp; Lý Thị Kim Bình (2011) Nâng cao lực thực thi công vụ cán bộ, công chức cấp tỉnh Tuyên Quang; Trần Việt Cường (2012)“Nâng cao lực thực thi công vụ cho cơng chức hành quận - nghiên cứu thực tiễn ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm”; Nguyễn Huy Hồng (2012)“Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Văn hóa - hội cấp xã, phường, thị trấn từ thực tiễn tỉnh Nam định”; Hứa Thị Minh Hồng (2015)“Năng lực thực thi công vụ công chức Tư pháp - hộ tịch phường thành phố Thái Nguyên”; Văn Liệu (2015)“Năng lực cơng chức Văn hóa - hội cấp huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng” Có thể nói, cơng trình khoa học, nghiên cứu chun khảo, luận văn viết chuyên đề liên quan đến vấn đề lực cán bộ, công chức cấp đề cập đến khía cạnh, góc độ khác lực chức danh công chức khác nhau, cơng trình có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, sở để kế thừa cho việc nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Đưa đề xuất, kiến nghị góp phần nâng cao lực thực thi cơng vụ cho cơng chức Văn hóa - hội cấp thành phố Thái Nguyên giai đoạn Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa phân tích làm rõ sở lý luận lực thực thi cơng chức Văn hóa - hội cấp - Khảo sát, đánh giá thực trạng lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp địa bàn thành phố Thái Nguyên - Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao lực thực thi công vụ công chức Văn hóa - hội cấp địa bàn thành phố Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Năng lực thực thi cơng vụ cán bộ, cơng chức Văn hóa - hội cấp thành phố Thái nguyên, tỉnh Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung đánh giá lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp thành phố Thái Nguyên từ 2010 - 2016 5 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn thực dựa sở sử dụng tổng hợp nguyên tắc phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp lịch sử lơgic, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, khảo sát điều tra hội học… Phương pháp nghiên cứu: Để thực việc nghiên cứu đề tài, trình nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: Phương pháp phân tích áp dụng xem xét quy định văn pháp luật cán bộ, công chức Về phương pháp thống kê, điều tra hội học tác giả sử dụng tìm hiểu số nguyên nhân phát sinh yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác giải công việc cơng chức Văn hóa - hội Ngồi ra, tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic phương pháp bình luận Ý nghĩa luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Ý nghĩa luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vấn đề cán bộ, có việc nâng cao lực thực thi công vụ cho công chức Văn hóa - hội cấp cấp thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Ý nghĩa thực tiễn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận lực thực thi công vụ công chức Văn hóa - hội cấp - Đánh giá thực trạng lực thực thi công vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp thành phố Thái Nguyên xác định yêu cầu đặt việc nâng cao lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp xã, nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước địa phương giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp Chương 2: Thực trạng lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp địa bàn thành phố Thái Nguyên Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm nâng cao lực thực thi công vụ công chức Văn hóa - hội cấp địa bàn Thành Phố Thái Nguyên giai đoạn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC THỰC THI CƠNG VỤ CỦA CƠNG CHỨC VĂN HĨA - HỘI CẤP 1.1 Cơng chức Văn hóa - hội cấp lực thực thi công vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp 1.1.1 Chức trách, nhiệm vụ đặc điểm công chức Văn hóa - hội cấp 1.1.1.1 Khái niệm cơng chức Văn hóa - hội cấp Theo khoản Điều Luật Cán bộ, công chức, quy định: “công chức cấp công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước.” 1.1.1.2 Chức trách, nhiệm vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp Chức trách, nhiệm vụ cụ thể cơng chức Văn hóa - hội cấp quy định rõ điều Thông tư 06/2012/ TT_BNV sau: - Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp lĩnh vực: Văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, thông tin, truyền thông, lao động, thương binh, hội, y tế, giáo dục theo quy định pháp luật - Trực tiếp thực nhiệm vụ sau: + Tổ chức, theo dõi báo cáo hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch, y tế giáo dục địa bàn; tổ chức thực việc xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư xây dựng gia đình văn hóa địa bàn cấp xã; + Thực nhiệm vụ thơng tin, truyền thơng tình hình kinh tế - hội địa phương; + Thống kê dân số, lao động, việc làm, ngành nghề địa bàn; theo dõi, tổng hợp, báo cáo số lượng tình hình biến động đối tượng Thứ tư, Cơng chức Văn hóa - hội có tính chun mơn hóa thấp, đồng thời họ thường phải kiêm nghiệm nhiều công việc khác Họ người xuất phát từ sở, nên xét khía cạnh họ dễ bị chi phối, ảnh hưởng nhiều phong tục tập quán làng quê địa phương, dòng họ 1.1.2 Năng lực thực thi công vụ yếu tố cấu thành lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp 1.1.2.1 Khái niệm lực 1.1.2.2 Năng lực thực thi công vụ công chức Văn hóa - hội cấp Năng lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp thể nội dung cụ thể sau: - Năng lực lập chương trình, kế hoạch cơng tác văn hóa, văn nghệ, thơng tin tuyên truyền, thể dục thể thao, công tác lao động - thương binh hội lực thực chương trình kế hoạch - Năng lực tun truyền, giáo dục, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, tình hình kinh tế - hội địa phương đấu tranh chống âm mưu tuyên truyền phá hoại địch, báo cáo thông tin dư luận quần chúng tình hình mơi trường văn hóa địa phương lên chủ tịch UBND cấp - Năng lực tổ chức hoạt động thể dục thể thao, văn hóa nghệ thuật, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa - Năng lực thơng tin dân số, lao động, tình hình việc làm, ngành nghề địa bàn, số lượng người hưởng sách lao động - thương binh - hội - Năng lực theo dõi đôn đốc việc chi trả trợ cấp cho người hưởng sách lao động - thương binh - hội - Năng lực theo dõi thực chương trình xóa đói giảm nghèo 10 - Năng lực báo cáo cơng tác văn hóa, văn nghệ, thông tin tuyên truyền, thể dục thể thao, công tác lao động - thương binh hội xã, phường, thị trấn 1.1.2.3 Những yếu tố cấu thành lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp - Trình độ đào tạo (tri thức) cơng chức Văn hóa - hội cấp - Kỹ thực hành cơng chức Văn hóa - hội cấp - Thái độ, hành vi cơng chức Văn hóa - hội cấp - Kinh nghiệm thực tiễn cơng chức Văn hóa - hội cấp - Ý thức trách nhiệm, đạo đức cơng chức Văn hóa - hội cấp - Sức khoẻ cơng chức Văn hóa - hội cấp 1.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ quản lý Văn hóa - hội Ủy ban nhân dân cấp 1.2.2 Thể chế quản lý Cơng chức Văn hóa - hội cấp 1.2.3 Công tác quản lý quan có thẩm quyền hoạt động giám sát người dân, cộng đồng Cơng chức Văn hóa - hội cấp 1.2.4 Môi trường thực thi công vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp 1.3 Yêu cầu nâng cao lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp 1.3.1 Xuất phát từ vị trí, vai trò nhiệm vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp quyền sở 1.3.2 Yêu cầu tiêu chuẩn cơng chức Văn hóa - hội cấp 1.3.3 Khắc phục hạn chế lực thực thi công vụ công chức Văn hóa - hội cấp 11 1.3.4 Yêu cầu đổi nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp 1.3.5 Xuất phát từ yêu cầu CCHC nhiệm vụ phát triển kinh tế hội địa phương thời gian tới 12 Chƣơng THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CƠNG CHỨC VĂN HĨA - HỘI CẤP THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Khái quát tình hình, đặc điểm kinh tế - hội thành phố Thái Nguyên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm dân cư 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - hội 2.1.4 Tác động đặc điểm tình hình kinh tế - hội địa phương lực thực thi công vụ cơng chức Văn hóa - hội 2.2 Thực trạng lực thực thi công vụ công chức Văn hóa - hội cấp thành phố Thái Nguyên 2.2.1 Về kiến thức, trình độ - Trình độ chuyên mơn: Về trình độ trình độ chun mơn cơng chức Văn hóa - hội cấp thành phố Thái Ngun có trình độ tương đối cao, tỉ lệ cấp khơng chun mơn nhiều Qua số liệu phòng Nội vụ thành phố đội ngũ cơng chức có tỉ lệ cấp trái nghề nhiều Việc đồng nghĩa với việc cơng chức Văn hóa - hội phải kiêm nhiệm bổ sung từ vị trí khác (chức danh cán khơng trúng kỳ bầu cử HĐND) không chuyên ngành - Kiến thức quản lý nhà nước Kiến thức quản lý nhà nước cơng chức cấp nói chung cơng chức Văn hóa - hội nói riêng thành phố Thái Ngun thấp Trong kiến thức quản lý nhà nước đội ngũ công chức Văn hóa - hội thấp nhất, có 96% chưa qua đào tạo Nhìn vào số liệu thấy đội ngũ cơng chứa Văn hóa - hội cấp sở thành phố Thái Nguyên 13 “trắng” kiến thức quản lý nhà nước (chỉ có 4% có chứng chun viên) - Trình độ lý luận trị Số cơng chức Văn hóa - hội thành phố Thái Ngun có trình độ trung cấp lý luận trị chiếm 22%, số chưa qua bồi dưỡng chiếm 88%, Như so với chức danh cơng chức khác cơng chức Văn hóa - hội có trình độ lý luận trị thấp hẳn Tuy nhiên, thực tế mảng kiến thức quan trọng vị trí cơng tác người cơng chức Văn hóa - hội, đòi hỏi họ phải có lĩnh trị vững vàng, giữ vững lập trường, kiên định hoàn cảnh Vì tỷ lệ 88% chưa qua đào tạo bồi dưỡng thách thức không nhỏ công tác đào tạo bồi dưỡng 2.2.2 Về kỹ năng, phương pháp thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa hội cấp Trong tổng số 300 phiếu điều tra đánh giá kỹ năng, phương pháp thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp Thành phố Thái Nguyên 16% (45 phiếu) đánh giá tốt; 25% (75 phiếu) đánh giá tốt; 57% (171 phiếu) đánh giá chưa tốt; 2% (9 phiếu) đánh giá Qua số liệu khảo sát đây, nhận thấy phần kỹ năng, phương pháp thực thi công vụ cơng chức Văn hóa - hội yếu Điều chứng tỏ cấp đội ngũ cao lại không tương xứng với kỹ năng, phương pháp thực thi cơng việc, điều tức lý luận không gắn với thực tiễn 14 2.2.3 Về cách ứng xử, giao tiếp, quan hệ, lề lối làm việc cơng chức Văn hóa - hội cấp Đánh giá thái độ phục vụ công chức Văn hóa - hội cấp thành phố Thái Nguyên đa số ý kiến đánh giá mức độ nhiệt tình, hòa nhã, thân thiện, chun nghiệp với 288/300 phiếu (chiếm 96%), ý kiến chọn chưa nhiệt tình, vui vẻ, niềm nở, khơng chun nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ 12/300 phiếu (chiếm 4%) Điều cho thấy ý thức, thái độ phục vụ cơng chức Văn hóa - hội tương đối tốt, khơng có thái độ ngạo mạn, hạch sách, nhũng nhiễu nhân dân, coi thường kỷ cương, pháp luật Tuy nhiên số ý kiến người dân cho số cơng chức Văn hóa - hội hay làm muộn, sớm thời gian quy định, khiến cho công dân, tổ chức liên hệ công việc không gặp; tác phong thiếu chuyên nghiệp (như ăn uống, làm việc tư làm việc, quên đeo biển hiệu, trang phục chưa gọn gàng…) điều ảnh hưởng đến hiệu công việc, giảm niềm tin nhân dân vào quyền 2.2.4 Về đạo đức, trách nhiệm công vụ công chức Văn hóa - hội cấp Qua khảo sát đánh giá đạo đức công vụ công chức Văn hóa hội có 28 phiếu đánh giá tốt (chiếm 9,33%); 217 phiếu đánh giá tốt (chiếm 72,33%); 55 phiếu cho chưa tốt (chiếm 18,33%); phiếu đánh giá Như khẳng định đạo đức công vụ tốt yếu tố trọng quan tâm lực thực thi cơng vụ Tuy nhiên 18,33% ý kiến cho đạo đức công vụ công chức Văn hóa - hội cấp thành phố chưa tốt Ý kiến chủ yếu thể nhóm đối tượng điều tra người dân Chính đội ngũ cần rèn luyện, trau dồi đạo đức trách nhiệm nhiệm vụ phân công 15 2.2.5 Về mức độ hồn thành nhiệm vụ cơng vụ cơng chức Văn hóa hội cấp Mức độ hồn thành nhiệm vụ cơng chức Văn hóa - hội phường thành phố Thái Nguyên tác giả tổng hợp qua báo cáo kết đánh giá, phân loại hàng năm tổng hợp, mức độ hoàn thành nhiệm vụ cơng chức Văn hóa - hội xã, phường thành phố Mỗi xã, phường có công chức phụ trách mảng công việc lĩnh vực văn hóa - hội 2.2.6 Về mức độ hài lòng người dân hoạt động cơng chức Văn hóa - hội cấp Qua khảo sát mức độ hài lòng người dân với hoạt động cơng chức Văn hóa - hội cấp địa bàn thành phố Thái Ngun, có 52 phiếu đánh giá hài lòng (chiếm 17,4%); 212 phiếu đánh giá hài lòng (chiếm 70,6%) 36 phiếu đánh giá chưa hài lòng (chiếm 12%) Như thấy yêu cầu người dân chất lượng hoạt động đội ngũ cán công chức Văn hóa - hội cao 2.3 Đánh giá ƣu, khuyết điểm nguyên nhân thực trạng lực thực thi công vụ công chức Văn hóa - hội cấp 2.3.1 Những ưu điểm nguyên nhân 2.3.1.1 Những ưu điểm - Hiện hầu hết cơng chức Văn hóa - hội cấp thành phố Thái nguyên người dân địa phương, nắm vững đặc điểm đời sống vật chất tinh thần, tâm lý dân cư địa bàn cơng tác, từ họ có phương pháp tiếp cận, giải vấn đề nảy sinh hợp tình, hợp lý - Cơng chức Văn hóa - hội thành phố Thái Nguyên có trình độ văn hóa trình độ chun mơn tương đối cao so với huyện tỉnh, hầu hết đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chức danh chuyên môn 16 theo quy định pháp luật Đây tảng, sở quan trọng tạo điều kiện thuận lợi để cơng tác Văn hóa - hội triển khai thực nhiệm vụ giao đạt kết tốt - Đội ngũ công chức Văn hóa - hội thành phố Thái Nguyên có kế thừa hệ, theo ngày trẻ hóa số lượng nâng cao trình độ Đây sở tảng quan trọng góp phần nâng cao lực cơng chức Văn hóa - hội thời gian tới Cùng với họ đánh giá cao cách ứng xử, giao tiếp, quan hệ, lề lối làm việc đạo đức, trách nhiệm tiến hành thực thi nhiệm vụ giao Đây ưu điểm, mạnh cơng chức Văn hóa - hội việc nâng cao lực thực thi nhiệm vụ góp phần hồn thành nhiệm vụ trị quan 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Những hạn chế - Về quy định pháp luật chức trách, nhiệm vụ chế độ, sách đãi ngộ chức danh cơng chức Văn hóa - hội nhiều bất cập, chưa rõ ràng Qua khảo sát cho thấy 41% ý kiến đánh giá quy định pháp luật chưa hợp lý, cần có sửa đổi, bổ sung theo hướng cụ thể hơn, đáp ứng yêu cầu công việc - Hạn chế trình độ chun mơn: Mặc dù trình độ cơng chức Văn hóa - hội cấp thành phố Thái Nguyên năm gần có nhiều thay đổi số lượng chất lượng, so với yêu cầu thực tiễn chưa đáp ứng Tuy số cơng chức Văn hóa - hội có trình độ đại học sau đại học chiếm tỉ lệ cao (88%), có nhiều người khơng học chun ngành văn hóa, lao động, việc làm (chiếm 24%), thêm vào họ tuyển vào vị trí mẻ so với chuyên ngành học nên nhiều bỡ ngỡ, chưa hiểu đủ nhiệm vụ người cơng chức Văn hóa - hội 17 -Về kỹ năng, phương pháp: thực nhiệm vụ chun mơn thấp, chưa có tính chuyên nghiệp, phần lớn thiếu khả độc lập, đốn giải cơng việc, thụ động thực thi nhiệm vụ; thiếu khả bao quát tình hình, đồng thời chậm thích ứng với nhiệm vụ Một phận không nhỏ công chức Văn hóa - hội cấp chưa có khả tư duy, dự báo, xây dựng chương trình kế hoạch, thiếu khả nghiên cứu, tổng hợp tình hình, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; tinh thần hợp tác, phối hợp cơng việc nhiều hạn chế, nên hiệu công tác không cao - Về cách ứng xử, giao tiếp, quan hệ, lề lối làm việc: số công chức Văn hóa - hội có biểu quan liêu, chưa bảo đảm giấc khiến người dân, tổ chức khơng hài lòng; tác phong thiếu chun nghiệp - Về nhận thức: nhận thức đội ngũ cán bộ, cơng chức Văn hóa - hội khơng đồng đều, thiếu chủ động sáng tạo; việc vận dụng chủ trương, sách cấp vào điều kiện cụ thể địa phương chưa linh hoạt, nhiều nơi chép cách máy móc Một phận cơng chức Văn hóa- hội khơng nắm vững quy định pháp luật, trình đạo điều hành, giải cơng việc mang tính chủ quan, tùy tiện theo cảm tính cá nhân, không vào quy định pháp luật đẫn đến vi phạm 18 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CƠNG CHỨC VĂN HĨA HỘI CẤP THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 3.1 Quan điểm nâng cao lực thực thi công vụ công chức Văn hóa - hội cấp 3.1.1 Nâng cao lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp phải xuất phát từ quan điểm Đảng Nhà nước công tác cán 3.1.2 Nâng cao lực thực thi công vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp nhằm trực tiếp góp phần thực mục tiêu xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh giải hiệu vấn đề hội sở 3.1.3 Nâng cao lực thực thi công vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp phải thực đồng giải pháp tác động toàn diện lên nhân tố cấu thành lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp 3.1.4 Nâng cao lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp phải phù hợp với thực tiễn địa phương, phù hợp với trình độ, kiến thức điều kiện làm việc cơng chức Văn hóa - hội cấp 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực thực thi công vụ công chức Văn hóa - hội cấp 3.2.1 Giải pháp đổi nhận thức 3.2.1.1 Nhận thức lãnh đạo cấp 3.2.1.2 Nhận thức thân đội ngũ cơng chức Văn hóa - hội cấp 19 3.2.2 Giải pháp hồn thiện thể chế quản lý cơng chức Văn hóa - hội cấp 3.2.2.1 Xác định rõ chức trách, nhiệm vụ công chức Văn hóa - hội cấp cấp 3.2.2.2 Hồn thiện công tác tuyển dụng, đánh giá, sử dụng công chức Văn hóa - hội cấp 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Văn hóa - hội 3.2.1.4 Cải cách sách tiền lương gắn với xây dựng mơi trường làm việc hợp lý tạo động lực thực nhằm nâng cao lực thực thi công vụ công chức Văn hóa - hội cấp 3.2.3 Giải pháp tổ chức thực 3.2.3.1 Xác định rõ trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền cấp 3.2.3.2 Tăng cường giáo dục ý thức trị, ý thức pháp luật, nâng cao trách nhiệm, đạo đức công vụ cho cơng chức Văn hóa - hội cấp 3.2.2.3 Phát huy tính tự giác tu dưỡng, học tập, rèn luyện cơng chức Văn hóa - hội cấp 3.2.2.4 Tăng cường giám sát nhân dân hoạt động thực thi công vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp 3.2.3.5 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho cơng chức Văn hóa - hội cấp thực thi công vụ 3.4 Một số kiến nghị * Với UBND tỉnh - Nên có yêu cầu tiêu chuẩn cụ thể chức danh phường, nông thôn miền núi - Đối với cơng tác tuyển dụng bố trí sử dụng cơng chức Văn hóa hội, cần thực theo quy định pháp luật 20 - Tăng cường đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chức danh cơng chức Văn hóa - hội cấp sở địa bàn tỉnh nói chung thành phố Thái Nguyên nói riêng - Với Trung Ương Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thể chế chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng cơng chức Văn hóa - hội cấp xã, phường, thị trấn 21 KẾT LUẬN Những năm qua, đội ngũ công chức cấp nước ta góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng hành hiệu lực, hiệu Tuy nhiên thực tế, hoạt động QLHCNN sở bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, làm giảm sút hiệu lực, hiệu QLHCNN niềm tin nhân dân quyền Một nguyên nhân tình trạng lực thực thi cơng vụ cơng chức cấp nói chung cơng Văn hóa - hội nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu QLHCNN bối cảnh Việc tập trung phân tích, làm rõ lực cần thiết thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp xã, luận văn “Năng lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp thành phố Thái Nguyên” đạt mục tiêu nghiên cứu đề có đóng góp định lý luận thực tiễn việc nâng cao lực thực thi công chức đội ngũ này, cụ thể là: - Luận văn hệ thống hóa số vấn đề có tính chất lý luận pháp lý lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội bao gồm: khái quát công chức; khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ cơng chức Văn hóa - hội; khái niệm, yếu tố cấu thành yếu tố ảnh hưởng đến lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội; phân tích yêu cầu nâng cao lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội - Luận văn phân tích, đánh giá, định lượng thực trạng lực đội ngũ cơng chức Văn hóa - hội cấp thành phố Thái Nguyên cấu, trình độ, thành thạo kỹ năng, phẩm chất đạo đức công vụ, kết thực thi nhiệm vụ…Trên sở đó, có phân tích, đánh giá khách quan ưu điểm, nhược điểm lực thực thi công vụ 22 đội ngũ này, đồng thời nguyên nhân khách quan, chủ quan ưu điểm tồn tại, hạn chế - Căn vào quan điểm Đảng, Nhà nước, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên chất lượng công chức, công tác văn hóa - hội qua phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cơng chức Văn hóa -xã hội Thái Nguyên Luận văn đề xuất giải pháp quan trọng việc nâng cao nhận thức, hoàn thiện thể chế quản lý tổ chức thực nâng cao lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - hội cấp thành phố Thái Nguyên Đồng thời đề xuất kiến nghị công tác tuyển dụng, sử dụng, bố trí cơng chức Văn hóa - hội; hồn thiện, phân biệt tiêu chuẩn chức danh cơng chức Văn hóa - hội phường với xã, thị trấn, đảm bảo tính cụ thể đặc thù đơn vị hành chính; tăng cường, đổi cơng tác đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng cho đội ngũ đảm bảo lộ trình đến năm 2020, 100% cơng chức Văn hóa - hội cấp sở đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định pháp luật yêu cầu công việc thực tiễn đề Trong trình nghiên cứu, học viên cầu thị, nghiêm túc, cố gắng để có kết nêu Tuy vậy, thời gian có hạn, thân tác giả chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tranh luận Vì vậy, kính mong đóng góp thầy, đồng nghiệp, để luận văn hồn chỉnh có tính ứng dụng cao 23 24 ... CAO NĂNG LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CƠNG CHỨC VĂN HĨA XÃ HỘI CẤP XÃ Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 3.1 Quan điểm nâng cao lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã 3.1.1 Nâng cao lực thực thi. .. công vụ cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã địa bàn Thành Phố Thái Nguyên giai đoạn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC VĂN HĨA - XÃ HỘI CẤP XÃ 1.1 Cơng chức Văn hóa - xã. .. xã hội cấp xã lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã 1.1.1 Chức trách, nhiệm vụ đặc điểm cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã 1.1.1.1 Khái niệm cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã

Ngày đăng: 18/12/2017, 17:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w